Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Khoá luận tốt nghiệp biểu diễn của một số nhóm đối xứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 48 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO
T RƯỜNG Đ Ạ I HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA VẬT LÝ

N g u y ễn Thị Xuân

BIỂU DIỄN CỦA MỘT SỐ NHÓM Đ ố i XỨNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ Ạ I HỌC
Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết

N g ư ờ i hư ớn g dẫn khoa học: TS. N gu yễn H uy Thảo

Hà N ội - 2015


LỜI CẢM ƠN
Lời đ ầ u tiên của khóa luận tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo h ư ớ n g d ẫ n TS.Nguyễn
H u y Thảo. Thầy đã tận tình h ư ớ n g d ẫ n tôi trong quá trình ho àn th à n h khóa luận này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn của m ìn h tới các thầy cô giáo tron g khoa Vật Lý trư ờ n g Đại học
Sư p h ạ m H à Nội 2 đ ã giảng dạy và giú p đ ỡ c h ú n g tôi trong suốt q u á trình học tập tại
khoa.
Đ ồn g thời, tôi cũng xin đư ợc gửi lời cảm ơn chân th à n h tới gia đ ìn h , b ạn bè đã luôn
b ên tôi, cổ vũ, đ ộ n g viên, giú p đ ỡ tôi trong suốt q u á trình học tập và thực hiện khóa
luận tốt nghiệp.
Hà Nội, tháng 05 năm 2015

Sinh viên

N g u y ễ n T h ị Xuân.


2


LỜI CAM ĐOAN
Được sự h ư ớ n g d ẫn tận tình của TS. N g u y ễ n H u y Thảo và sự nỗ lực của b ả n thân, tôi
đã h o àn th àn h kh óa lu ận này. Tôi xin cam đ o an đây là công trình của riêng tôi, k h ô n g
trù n g với bất kì kết quả của tác giả nào công bố trước đây. N ếu sai tôi xin ho àn toàn
chịu trách nhiệm .
Hà Nội, tháng 05 năm 2015

Sinh viên

N g u y ễ n T h ị Xuân.

3


Mục
lục


Lởi cam đoanl...................................................

3

C h ư ơ ng l . l c ơ S Ở LÝ T HUY ẾT

5

nhỏm


1 .1 . Các khái niêm cơ sở về n h ó m và ví d u

5

1 .2 . Ví d u . n h ó m con

7

1.3. Bổ đề sắp xếp lai, đ ẳ n g cấu, n h ổ m á ố i x ứ n g (hoán vi)

9

1.4. Các lớp kề và các n h ổ m con b ất biến

12

1.5. Lớp kề và n h ổ m th ư ơ n g

12

1 .6 . Đ ồ n ^ cấu

13

1.7. Tích trưc tiếp

14

1 .8 . Khái niêm n h ó m đối x ứ n ẹ l..........................................................................................


14

1.9. M ỏt số n h ó m đối xứ n g trong vầt líl...........................................................................

14

C h ư ơ ng 2.ỈBIỂU DIỄN CỦA M Ộ T s ố N H Ỏ M Đ ố ĩ XỨNG

..............................

2.1 Biểu diễn n h ó m

17
17

2.1.1. Biểu diễn đơn v i ..............................................................................................................

19

2.1.2 . Biể]q_diễĩi_chírih_auỵ.....................................................................................................

19

2.1.3. Biểu diễn bất khả quy, biểu diễn không tương đươngl ...........................................

21

2.1.4. Biểu diễn U nita...............................................................................................................


23

2.1.5. Bổ đề S ch u r.....................................................................................................................

25

2.2 Biểu diễn của m ỏt số n h ổ m đối xứngl.......................................................................

27

2 .2 .1 . Các biểu diễn môt chiềul...............................................................................................

27

2.2.2 . Nhóm hoán vi của n vât thể

..................................................................

28

2.2.3. Các

..................................................................

29

2.2.4. Sơ đồ Youne

..................................................................


31

2.2.5. Sơ đồ Young và các biểu diễn của s„

..................................................................

32

1Ớ P l i ê n

Iơ p

1


C h ư ơng 3. M ỐT s ố BÀI TOÁN ỨNG D U N G
3.1. M ột số bài toán về biểu d iễn n h ó m

36
36

3.1.1. Tìm biểu diễn chính quv của n hóm S-

36

3.1.2. Tìm biểu diễn hai chiều của

39

3.1.3. Tìm đăc biểu của nhổm Sr


40

3.2 Sử dun% sơ đồ Youn% tìm các lớp liên h ợ p của S-Ì.S

42

3.2.1. Tìm các 1ÓP liên hơp của nhổm S'.t

42

sI

43

3.2.2. Tìm các lớp liên hợp của nhổm
KẾT LUÂN

45

TÀI LIỄU THAM KHẢO

46

2


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khi ng h iên cứu các đối tư ợ ng vật lí ch ú n g ta th ư ờ n g gặp m ộ t tính chất rất đặc

biệt đó là tính đối xứng, bao gồm:
Tính chất đối xứ n g của k h ô n g gian và thời gian trong hệ q u y chiếu q u á n tính
d ẫ n đ ế n các đ ịn h luật b ảo toàn n h ư đ ịn h lu ật bảo toàn n ă n g lượng, đ ịn h luật bảo
toàn x ung lư ợng và đ ịn h luật b ảo toàn m ô m e n x un g lượng.
Tính chất đối xứ n g của cấu trúc vật chất n h ư tinh thể, p h â n tử, các h ạ t cơ b ả n
d ẫ n đ ế n n h ữ n g p h ư ơ n g p h á p p h â n loại các m ứ c n h ư m ứ c n ă n g lượng, m ứ c khối
lượng hay m ộ t số đối tư ợ n g khác.
Tính chất đối xứ n g của các đối tư ợ n g tự n hiên có th ể tính b ằ n g m ôn toán học
trừ u tư ợ ng gọi là lý th u y ết n h óm . Lý th u y ế t n h ó m cung cấp ngôn n g ữ toán học
tự n hiên đ ể m ô tả các tính chất của thế giới vật lí. Từ n ă m 1950 ứ n g d ụ n g của lý
th u y ết n h ó m ngày càng trở n ên q u a n trọng trong lĩnh vực vật lí cũ n g n h ư các lĩnh
vực khác của kho a học cuộc sống. N ó đ ó n g vai trò q u a n trọng trong việc k h ám
p h á "các tính chất đối xứ n g bên trong của tự n h iên ". Các tính chất đối xứ n g và
các n h ó m đối xứ ng là m ộ t p h ầ n q u a n trọng khi n g h iên cứ u về lý th u y ết n h ó m , là
cơ sở của vật lí h ạt và có ứ n g d ụ n g rất n h iều trong vật lí lượng tử.
P h ạm vi của kh óa lu ận tốt n g h iệp c ũ ng n h ư khả n ă n g chỉ cho p h é p tôi tìm hiểu
m ột trong n h ữ n g vấn đề cơ b ản của lý th u y ế t n h ó m đó là m ộ t số n h ó m đối xứng.
Xuất p h á t từ lý do trên tôi đ ã chọn đề tài:
"BIỂU DIỄN CỦA MỘT SỐ N H Ó M Đ ố i XỨNG".

3


2. Mục đích n gh iên cứu
- Tìm hiểu các vấn đ ề cơ b ản về biểu diễn của m ộ t số n h ó m đối xứng.
3. N h iệm vụ nghiên cứu
- Trình bày các khái niệm cơ sở của lý th u y ết nh ó m .
- Trình bày các vấn đề cơ b ản về biểu diễn n h ó m và biểu d iễn m ộ t số n h ó m đối
xứng.
4. Đ ố i tượng nghiên cứu

- Cơ sở lý th uyết n h óm .
5. Phương pháp nghiên cứu
- P h ư ơ n g p h á p vật lí lý thuy ết và vật lí toán.

4


Chương 1
C ơ SỞ LÝ THUYẾT NHÓM
1.1. Các khái niệm cơ sở về nhóm và ví dụ
Đ ị n h n g h ĩ a 1.1
M ột tập hợp {G : a, b, c...} đư ợc gọi là m ộ t n h ó m n ế u có m ộ t toán tử (.) gọi là p h é p
n h â n n h ó m , thỏa m ã n 4 tính chất sau đây:
i. Tính kín: Nếu a,b G G thì a.b € G.
ii. Tính chất kết hợp a.(b.c) — (a.b).c với mọi a , b , c G G.
iii. Giữa các phần tử của G, có một phần tử e được gọi là phần tử đơn vị thỏa mãn tính chất:
a.e = a với mọi a € G.
iv. Với mỗi phần tử a G G, có một phần tử a ~ l G G được gọi là nghịch đảo của a, nó có tính
chất Й- 1 Й = e.

Từ các tiên đề trong đ ịn h ngh ĩa n h ó m , ta có thể r ú t ra đư ợc các hệ quả:

Ví d ụ 1: N h ó m đơ n giản n h ấ t chỉ gồm 1 p h ầ n tử là p h ầ n tử đ ơ n vị e. P h ầ n tử n ghịch
đ ảo của e là e và p h é p n h â n n h ó m theo qu y tắc e.e = e. Dễ d à n g thấy rằng nó thỏa m ã n
cả 4 tính chất trên, s ố 1 với p h é p n h â n th ôn g th ư ờ n g tạo th àn h m ộ t n h ó m , nó sẽ đư ợc
biểu thị bởi C\.
Ví d ụ 2: N h ó m đơn giản tiếp theo là n h ó m có 2 p h ầ n tử, m ộ t trong số đó p h ải là p h ầ n
tử đơn vị c h ú n g ta biểu thị c h ú n g bởi e,a. Theo các tính chất của e c h ú n g ta p h ải có
e.e = e;e.a = a.e = a do đó chỉ còn a.a là đ ược q u a n tâm. Liệu a.a = e hay a.a = a l . Khả



n ă n g th ứ hai là k h ô n g th ể bởi vì khi n h â n cả 2 vế với Я- 1 thì ta sẽ có a = e, đ iều này là
sai. Q u y tắc n h â n có th ể được tổng q u á t m ộ t cách n g ắn gọn trong b ản g n h â n n h ó m sau
và n h ó m này đ ược kí h iệu là Cj. N h ó m с 2 x uất hiện trong tất cả các n g à n h n g h iên cứu
của vật lí học và toán học.

e

a

e

e

a

a

a

e

Bảng 1.1: Bảng n h â n n h ó m của n h ó m C2.
Hai ví d ụ đ ơ n giản đó là các ví d ụ của n h ó m Cycle c n (nhóm tuần h o àn
cấu trúc c h u n g { e , a , a 2,

c„ ), nó có

, a tl = e}, trong đó n là các số n g u y ê n d ư ơ n g . Các h àn g


và các cột của b ả n g n h â n n h ó m của m ột n h ó m là h oán vị vòng q u a n h với nhau.
Ví d ụ 3: N h ó m C3 : { e , a , a 2, a 3 = e} hay C3 : { e , a , b } .

e

a

b

e

e

a

b

a

a

b

e

b

b


e

a

Bảng 1.2: Bảng n h â n n h ó m của n h ó m C 3 .
Đ i n h n g h ĩa 1.2 (nhóm Abel)
N h ó m Abel G là m ộ t n h ó m m à p h é p n h â n n h ó m có tính chất giao hoán, có ng hĩa là
a.b = b.a với m ọi a,b G G.

Đ ị n h n g h ĩa 1.3 (bậc của n hó m )
Bậc của m ộ t n h ó m b ằ n g số p h ầ n tử của n h ó m đó (nếu n h ó m đó là h ữ u hạn).
Các n h ó m tu ần h o àn

c„ đã m ô tả ở trên có bậc

n — (1,2...) và c h ú n g được gọi là n h ó m

Abel.
Ví d ụ 4: N h ó m k h ôn g tu ần h oàn đ ơ n giản n h ấ t là bậc 4. Nó th ư ờ n g đ ược gọi là n h ó m
b ố n hay n h ó m n h ị d iện và đư ợc kí h iệu bởi D 2.

6


N ế u c h ú n g ta kí h iệu b ố n p h ầ n tử bởi Ịe, a, b, c}. Ta có:
Ta xét h ìn h vẽ đi kèm với đối xứ n g D 2 sau và các p h é p đối xứ n g n h ư sau:
e

a


b

c

e

e

a

b

c

a

a

e

c

b

b

b

c


e

a

c

c

b

a

e

Bảng 1.3: Bảng n h â n của n h ó m D 2 -

1

3

H ìn h 1.1:
i. Giữ n g u y ên hình k h ô n g thay đổi.
ii. P hản xạ qua trục dọc (1,3).
iii. P h ản xạ qu a trục n g a n g (2,4).
iv. Q uay h ìn h xu n g q u a n h tâm m ộ t góc n trong k h ô n g gian.

1.2. Ví dụ, nhóm con
N h ó m k h ô n g Abel n h ỏ n h ấ t là bậc 6 . Nó có th ể đ ược tạo ra từ các p h é p biến đổi đối
x ứ n g của m ộ t h ìn h biểu d iễn ở h ìn h bao gồm:
i. Biến đổi đ ồ n g nhất.

ii. P h ản xạ q u a trục (1, 1'); (2,2'); (3,3').
iii. Q uay x u n g q u a n h tâm các góc


7


C h ú ý rằn g tất cả 6 p h é p biến đổi trên giữ n g u y ê n h ìn h d ạ n g của tam giác m à chỉ
thay đổi các kí hiệu điểm (1, 2 , 3). C h ú n g tạo th à n h n h ó m n h ị d iện D 3 . C ụ thể, p h ả n xạ
q u a trục (3, 3') d ẫ n tới sự thay đổi của 1 và 2 ... và cứ thế tiếp tục. Do đó c h ú n g ta biểu
thị ba toán tử đó bởi (12), (23) và (31) tư ơ ng ứng. Q uay n gư ợc chiều kim đ ồ n g hồ các
góc

và ^

sẽ d ẫ n tới sự h o án vị vòn g q u a n h ba kí hiệu, c h ú n g ta sẽ biểu thị c h ú n g

bới (321) và (123) tươn g ứng.
G : {(12), (23), (31), (123), (321)} là m ộ t n h ó m k h ô n g Abel.
1

H ình 1.2:
Kết q u ả ta đư ợc b ản g n h â n n h ó m của n h ó m D 3 (hoặc S3 ).
e

(12)

(23)

(31)


(123)

(321)

e

e

(12)

(23)

(31)

(123)

(321)

(12)

(12)

e

(123)

(321)

(23)


(31)

(23)

(23)

(321)

e

(123)

(31)

(12)

(31)

(31)

(123)

(321)

e

(12)

(23)


(123)

(123)

(31)

(12)

(23)

(321)

e

(321)

(321)

(23)

(31)

(12)

e

(123)

Bảng 1.4: Bảng n h â n n h ó m của n h ó m D 3 (hoặc s 3 ).



Đ ị n h n g h ĩ a 1.4 (nhóm con)
M ột tập con H của n h ó m G n ếu đ ồ n g thời cũ n g lại là m ộ t n h ó m với q u y tắc nh ân
n h ư của G đư ợc gọi là n h ó m con của G.
Ví d ụ 1: N h ó m D 2 : { e , a , b , c } c ó ba n h ó m con riêng biệt bao gồm các p h ầ n tử {e, a} ;
{ e, b}; {e, c} tư ơng ứng. {e, a} trù n g với n h ó m с 2 và hai tập con còn lại c ủn g vậy.

Ví d ụ 2: N h ó m S3 Có bốn n h ó m con riêng biệt bao gồm {e, (12)}; ịe, (23)};{e, (31)};
{e, (123), (321)}. Ba n h ó m đ ầ u giống hệt n h ó m с 2, n h ó m còn lại giống với n h ó m C 3 .

M ột số n h ó m q u an trọng.
i. N h ó m tuy ến tính c h u n g G L ( n ) bao gồm tất cả các m a trận khả ng hịch Unita (n X
n).

ii. N h ó m Unita u ( n ) bao gồm tất cả các m a trận Unita. Các m a trận u ( n X n) này
thỏa m ã n u . u + = 1 .
iii. N h ó m Unita đặc biệt s u ( n ) bao gồm các m a trận Unita với đ ịn h thức b ằ n g 1.
iv. N h ó m trực giao 0 ( n ) b ao gồm các m a trận trực giao, các m a trận trực giao thỏa
m ã n 0 . 0 T = 1 , 0 T là m a trận trực giao của m a trận o .
Các n h ó m đó đ ó n g vai trò q u a n trọng trong lý th u y ết biểu diễn n h ó m và ứ n g d ụ n g
tro ng rất n h iều lĩnh vực vật lí và toán học.

1.3. Bổ đề sắp xếp lại, đẳng cấu, nhóm đối xứng (hoán vị)
Bổ đề sắp xếp lại: Nếu p , b , c £ G và p.b = р.с thì b = c.
C h ứ n g m in h : N h â n cả hai vế của p h ư ơ n g trình với p -1 ta được đ iều p h ải c h ứ n g m inh.
Kết q u ả này có ý n gh ĩa là n ế u b và с là các p h ầ n tử riêng biệt của G thì p.b và p.c cũng
riêng biệt. Vì vậy tất cả các p h ầ n tử của G đư ợc sắp xếp lại theo m ộ t trình tự, và n h â n
vào b ên trái p h ầ n tử đ ã cho p thì kết q u ả là trình tự được sắp xếp lại so với b a n đầu .
C ủ n g theo cách này áp d ụ n g cho p h é p n h â n vào b ên phải.

C h ú n g ta hãy xét trư ờ n g hợp của m ộ t n h ó m h ữ u hạn bậc n. Ta sẽ biểu thị các p h ầ n
tử của n h ó m bởi { g i / # 2/•••/£«}• N h â n m ỗi p h ầ n tử này với m ộ t p h ầ n tử cố đ ịn h h thì
kết qu ả là { h g i , h g 2 , .. ., hgtì} = { h gỉ, h g2, ...,hgiì} trong đó { h i , h 2, ...,hn } là ho án vị của
các số (1,2, ...,n) xác đ ịn h bởi h. Vì vậy ch ú n g ta tìm m ối q u a n hệ tự n hiên giữa m ột

9


p h ầ n tử h G G và m ộ t p h é p h o án vị đặc trư n g bởi (h 1, /ỉ2/ •••/ h n ). Điều này là q u a n trọng
trong lý th uy ết nh ó m .
M ột n h ó m h o án vị b ất kì của n vật sẽ đ ược biểu thị bởi:
/ 1 2

p = VPl

3
P 2 P3

...

n

-

p«.

Trong đó m ỗi p h ầ n tử ở d ò n g đ ầ u tiên được thay thế bởi p h ầ n tử tư ơ n g ứ n g ở d ò n g
th ứ hai. Tập hợp các p h é p h oán vị của n vật tạo th à n h m ột n h ó m s n đư ợc gọi là n h ó m
ho án vị hoặc n h ó m đối xứng.
P h ần tử đơn vị tư ơ ng ứ n g với k hô n g ho án vị.

1

2

...

n

1

2

...

n

N g hịch đ ảo của p là:
p —1 = ị p 1

VI

Vi
2

...

Pn
n

Xét h oán vị của 6 vật thể:

1 2 3 4 5 6
3 5 4

1 2 6

1 được thay bởi 3, 3 đư ợc thay bởi 4, 4 đư ợc thay bởi 1, ba p h é p h o án vị đó biểu thị
bởi (134), tương tự 2 và 5 sẽ đư ợc biểu thị bởi (25) và p h ầ n tử 6 k h ô n g đổi. Kí hiệu bởi
(134) (25) ( 6 ) là h o án vị đặc biệt d u y nhất.
Ví dụ:
(l

p=

\1

2 3 4 5

3 2 5 4

P hép h oán vị đó biểu thị bởi (23)(45).
Đ i n h n g h ĩa 1.5 (đẳng cấu)
Hai n h ó m G và G' đư ợc gọi là đ ẳ n g cấu n ế u tồn tại sự tư ơ n g ứ n g là (1 — 1) giữa các
p h ầ n tử là luật n h â n n h ó m đư ợc bảo toàn. Nói cách khác. N ế u gị G G ^

10

g'- G G' và


gl


-§2

=

$3

£ G thì g'y .g'2 = g'3 G G' và ngư ợc lại. Kí hiệu G ~ G ' .

Đ ịn h lý 1.1 (Cayley)
Các nhóm

G bậc n ỉàđẳng cấu với nhóm con

s n.

Chứng minh: Bổ đề sắp xếp lại c un g cấp cho ta m ộ t sự tư ơ ng ứ n g từ G đ ế n s n.
( 1

2

... n \

\ữi

Й2

••• ап /

я € G --- >Ра = Ị


_

es,

(1.1)

tro ng đó chỉ số { ữj } được xác đ in h d ự a vào p h ầ n bổ đ ể sắp xếp lại.
( 1 .2 )

ga, = agi)i = 1 , 2 , - , n

Lấy a.b = с trong G, ta có
1
PaPb

= .

2

...

n \

2
... 77 \
L
/
^2 ••• ^и/


í 1
I

I

й2 ••• йи/

\^1

/ 1
1

Xflb,

2

...

ữi)2 •••

n
a btI

Theo (1.2)
Snb. = agbị = a{bgi) = (ab)gi = cgi = g c.

C h ú n g ta kết luận rằng vế p h ải của p h ư ơ n g trình là:

n


1

2

...

,C\

c2

••• cn.

Do đó a.b = с trong G ngh ĩa là PaPb = p c trong s n, nói cách khác a £ G — > p a G s n
p h é p n h â n n h ó m đ ược bảo toàn.
f 1

2

...

n \

H o á n vị pa = I
I với
\Й! Й2 ••• an )
với G.(điều p h ả i ch ứ n g m inh)

,

Ví? G G tạo th à n h m ộ t n h ó m con của s u là đ ă n g câu


Ví d ụ 1: N h ó m tu ần h o à n bậc 3 {Сз : e, a, b = a2} là đ ẳ n g cấu với n h ó m con của S 3 bao
gồm các p h ầ n tử {e, (123), (321)}.
Ví d ụ 2: N h ó m nhị d iện {D 2 : e , a , b , c } là đ ẳ n g cấu với n h ó m con của S4 bao gồm các
p h ầ n tử {e, (12)(34), (13)(24)/ (14)(23)}.
Ví d ụ 3: N h ó m {C 4 : e — a4, a , a 2, a 3} là đ ẳ n g cấu với n h ó m con của S 4 bao gồm các
p h ầ n tử {e, (1234), (13)(24), (4321)}.
Đ ịn h lý 1.2
Nếu bậc của nhóm là một số nguyên tố thì nó phải đẳng cấu với c n.

11


1.4. Các lớp kề và các nhóm con bất biến
Đ i n h n g h ĩa 1.6 (các p h ầ n tử liên hợp)
M ột p h ầ n tử & G G được gọi là liên lợp với p h ầ n tử a G G n ếu tồn tại m ộ t p h ầ n
tử nào đó p £ G m à b = p a p ~ ^ , c h ú n g ta sẽ biểu thị m ối q u a n hệ liên hợp bởi kí hiệu
ff r_s J ff

Tính chất:
i. Nếu a liên hợp với b thì b liên hợp với a (tính đối xứng).
И. a liên hợp với chính nó a ~ a (tính tự liên hợp).
ỉỉỉ. Nếu a liên hợp với b, b liên hợp với с thì a liên hợp với с: a ~ b; b ~ с thì a ~ c.

Đ in h nghĩa 1.7 (lớp liên hợp)
Các p h ầ n tử của m ộ t n h ó m m à c h ú n g liên h ợ p với các p h ầ n tử khác trong n h ó m tạo
th à n h m ộ t lớp (lớp liên hợp).
Mỗi p h ầ n tử của m ộ t n h ó m thu ộc về m ộ t và chỉ m ộ t lớp.
Ví d ụ 1: P h ầ n tử đ ơ n vị tạo th à n h m ộ t lớp bởi chính nó.
Ví d ụ 2: Các p h ầ n tử thuộc n h ó m h o án vị S 3 có th ể được p h â n chia th àn h ba lớp sau: Lớp

1 — cycleặi — e; Lớp 2 — cycleẽ,2 = {(12), (23), (31)}; Lớp 3 — cycleÇ3 = {(123), (321)}.
Ví d ụ m in h họa này là kết q uả c h u n g cho n h ó m đối xứng: Các h oán vị với cùng m ộ t
cấu trúc tu ầ n ho àn thuộ c cù n g m ột lớp.
Đ ị n h n g h ĩa 1.8 (nhóm con bất biến)
N h ó m con bất biến H của G là m ột n h ó m con m à tất cả các n h ó m con liên hợp của
nó là trù n g n h au .
Có thể dễ d à n g thấy rằng m ộ t n h ó m con H là b ấ t biến n ế u và chỉ n ếu nó ch ứ a các p h ầ n
tử của G trong các lớp ho àn chỉnh. Tất cả các n h ó m con của m ộ t n h ó m Abel là các n h ó m
con b ất biến.
Ví dụ: N h ó m con H = Ịe, a2 } của C ị { e = í?4, ữ, a2, a3} là m ộ t n h ó m con b ất biến.
Mọi n h ó m G đ ề u có ít n h ấ t 2 n h ó m con b ất biến là e và chính G.

1.5. Lớp kề và nhóm thương
Đ in h nghĩa 1.9 (Lớp kề)

12


Lấy H = {/î-|, /?2/ •••} là m ộ t n h ó m con của G và lấy p là m ộ t p h ầ n tử của G (n h ư n g
k h ô n g p h ụ thu ộc H) thì tập hợp của các p h ầ n tử p H = {ph-ị, p h j , ...} đư ợc gọi là m ộ t
lớp kề trái của t ì . T ươ ng tự H p = { h i p , ỉ ì 2 p...} là m ộ t lớp kề p h ả i của t ì .
Bổ đề:
Hai lớp kề trái (phải) của nhóm con H là hoàn toàn trùng nhau hoặc không có phần tử chung
nào.

C h ứ n g m in h : Lấy p H và q H là hai lớp kề. Giả thiết rằng phị = qhị với hị ,hị € H thì
í?-1 p = h j h ~ 1 là m ột p h ầ n tử của H. Điều đó có nghĩa rằng q ~ ^ p H p h ải trù n g với H,
q _ 1 p H = H . H ơ n n ữ a p H = CjH d ĩ n h iên n ế u hị ,hj k h ô n g thỏa m ã n Bphị = Cjhj thì p H

và q H p h ải được p h â n biệt bởi đ ịn h ng h ĩa (điều p h ải ch ứ n g m inh).

Đ ị n h lý 1.3 (Lagrange):
Bậc của nhóm con Gị của nhóm con hữu hạn G phải là ước của bậc của nhóm G.

Ví dụ: Xét n h ó m h o án vị S3 :
N h ó m con { H i : e, (123), (321)}có m ộ t lớp kề {M : (12), (23), (31)} thu được bởi p h é p
n h â n các p h ầ n tử của H ị từ bên trái với (12), (23) hoặc (31).
N h ó m con { H 2 : e, ( 1 2 )} có hai lớp kề trái {M ị : (23), (321)} thu được từ H 2 khi n h ân
với (23)hoặc (321) và { М 2 : (31), (123)} th u được từ H. 2 khi n h â n với (31) hoặc (123).
Đ i n h lý 1.4 (N h ó m thương):
Nếu H là một nhóm con bất biến của G, tập hợp của các ỉớp kề tuân theo quy tắc nhân
p H . q H = ( p q ) H tạo thành một nhóm được gọi là nhóm thương của G. Nh ó m thương được
biểu thị bởi H / G nó có bậc n c / n ỵ .

Ví dụ: Xét n h ó m con b ấ t biến H — { e , a 2} của n h ó m tu ần h o àn C4 thì H và lớp kề
M = { a , a 3} tạo th à n h n h ó m th ư ơ n g C 4 / H.

1.6. Đồng cấu
Đ ịn h nghĩa 1.10 (đồng cấu)
N h ó m G đ ồ n g cấu với n h ó m G' nếu tồn tại m ột án h xạ (không cần 1 đối 1) giữa các
p h ầ n tử của n h ó m G và G' và p h é p n h â n n h ó m được bảo toàn hay nói cách khác nếu
gi e G - r 8i e G ' và S1-S2 = 83 thì g'v g'2 = g f3

Rõ ràn g đ ồ n g cấu là m ộ t trư ờ n g hợ p đặc biệt của đ ẳ n g cấu.

13


Đ ị n h lý 1.5:
Cho f là đồng cấu từ G — > G'. Biểu thị bởi к là tập hợp của tất cả các phần tử cỉia G mà
chúng được ánh xạ tới phần tử đơn vị của G ' . к = {a G G; д —» e' G G'} thì к tạo thành một

nhóm con bất biến của G. Hơn nữa, nhóm thương G / к là đẳng cấu với G ' .

1.7. Tích trực tiếp
Đ ị n h n g h ĩ a 1.11 (tích trực tiếp)
C ho H \ và H 2 là các n h ó m con của m ộ t n h ó m G với các tính chất sau:
/. M ỗ i phần tử của H ị kết hợp với phần tử bất kì của H 2 : h-ịìi2 = h ĩ h ị với v/i 1 G H l và
Tỉ2 ^ ^ 2 ii.

M ỗi phần tử g của G có t hể được viết một cách du y nhất là g — h ị h 2 trong đó h\ € H ị và

h2 € H 2 Trong trường hợp này, G được gọi là tích trực tiếp của H i và H 2r kí hiệu G = Hị<S> H 2.

Ví dụ: Xét n h ó m Сб với các p h ầ n tử {e = аь, а , а 2, а 3, а 4, а 5} và các n h ó m con Hì =
{ e , a 3} và H. 2 = { e , a 2, a 4}. Đ iều kiện i. ở trên đư ợc thỏa m ã n vì n h ó m là n h ó m Abel
ab = ba và ii. có th ể ch ứ n g m in h là: e.e = e; a = a3.a4; a2 = e.a 2; a3 = a3.e; a4 = e.a4; a5 =
a3.a2 Vi H] ~ С2 ) và H 2 — Сз, c h ú n g ta th u được c 6 ~ с 2 ® C3 (kí hiệu ~ biểu thị đ ẳ n g

cấu).

1.8. Khái niệm nhóm đối xứng
N h ó m đối x ứ n g là các n h ó m trong đó khi thay đổi vị trí vật thể q ua p h é p đối xứ ng
x un g q u a n h các trục hay các p h é p quay x u n g q u a n h tâm thì cấu trúc h ìn h học của
n h ó m đó vẫn k h ô n g thay đổi.

1.9. Một số nhóm đối xứng trong vật lí
i. Đ ố i x ứ n g k h ô n g th ờ i g ian liên tục
a.

P h ép tịnh tiến trong k h ô n g gian, X — > X + a, trong đó a là m ộ t h ằ n g số 3 — vector.


Đối xứ n g này áp d ụ n g cho tất cả các hệ cô lập, là cơ sở giả đ ịn h của k h ô n g gian đ ồ n g
nhất.

14


Ví dụ: Mỗi v ù n g của k h ô n g gian là tư ơ ng đ ư ơ n g với n h ữ n g v ù n g khác hay nói cách
khác hiện tượng vật lí p h ải được tạo th à n h từ m ộ t vị trí này đ ến vị trí khác. Sự bảo toàn
đ ộ n g lượng được biết n h ư là hệ q uả của p h é p đối x ứ n g này.
b. P h ép tịnh tiến thời gian: t — > t + í?0 trong đó «0 là m ộ t h ằ n g số. Đối x ứ n g này
c ủng đư ợc áp d ụ n g cho các hệ cô lập, là sự đ ồ n g n h ấ t của thời gian.
Ví dụ: C ho điều kiện n h ư b an đ ầ u , biểu hiện của hệ vật lí là độc lập với thời gian tuyệt
đối. Nói cách khác, hiện tư ợ ng vật lí đ ược tạo th à n h ở các thời điểm khác n h a u . Sự bảo
toàn n ăn g lượng bắt n g u ồ n từ đó.
c. P hép qu ay trong k h ô n g gian ba chiều x' — > x h = R l-Xỉ trong đó i , j = 1 , 2 , 3 , { x 1}
là ba th à n h p h ầ n của m ộ t vector và ( R ) là m ộ t m a trận quay (3

X

3) (trực giao). P hép

đối xứ n g này biểu thị đ ồ n g vị của k h ô n g gian.
Ví dụ: Biểu thị của hệ cô lập p h ả i là độc lập trong đ ịn h h ư ớ n g của hệ trong k h ô n g gian.
N ó d ẫn đ ế n sự b ảo toàn của x un g lư ợng góc.
d. P h ép biến đổi Lorentz.

Trong đó A là m ộ t m a trận Lorentz (4

X


4) và

X

đ ứ n g ở ba cột vector th àn h p h ần . Đối

xứ n g này là hiện th ân của sự tổng q u á t hóa của vật lí cổ điển, k h ô n g gian riêng biệt và
thời gian đối x ứ n g trong m ộ t k h ô ng thời gian đối xứng, hiện tại nó đư ợc biết n h ư là
th u y ết tư ơ ng đối của Einstein.
ii. Đ ố i xứng k h ô n g thời gian riêng biệt
a. P h ép n ghịch đảo k h ô n g gian (hoặc là p h é p biến đổi chẵn- lẻ):x — >• —X . Đối xứ ng
này là tương đ ư ơ n g với sự p h ả n xạ trong m ộ t m ặ t p h a n g (ví dụ: m ặ t gương), nó có thể
th u đư ợc từ m ộ t m ặ t p h a n g khác bởi sự kết hợp của p h é p quay m ộ t góc 71. H ầ u hết các
tư ơ ng tác trong tự n hiên tuân theo p h é p đối x ứ n g này, n h ư n g "tương tác yếu" (đóng
vai trò cho việc p h â n rã, p h ó n g xạ và các q uá trình yếu khác) thì không.
b. P hép nghịch đ ảo thời gian: t — > —t. Điều này tư ơ ng tự với p h é p nghịch đảo
k h ô n g gian. P h ép đối xứ n g này được biết n h ư là tất cả các lực đã biết trừ trư ờ ng hợp
đặc biệt (ví dụ: p h â n rã h ạt "K-meson").
c. Các p h é p tịnh tiến riêng biệt trong m ột m ạ n g tinh th ể (các n h ó m điểm). Các tập
con của p h é p quay ba chiều và p h é p biến đổi p h ả n xạ làm cho cấu trúc của m ạ n g là bất

15


biến. Có 32 n h ó m đ iểm tinh thể, kết hợp với p h é p tịnh tiến riêng c h ú n g tạo th à n h các
n h ó m k h ô n g gian, các n h ó m này là các n h ó m đối xứ n g cơ b ả n của vật lí chất rắn.
iii. H o á n vị đ ối x ứ n g
Các hệ có ch ứa n h iề u hơn m ộ t h ạt giống hệt n h a u là b ấ t biến d ư ớ i sự đổi chỗ của
các hạt. Các p h é p h o án vị tạo th àn h m ộ t p h é p đối xứng. N ếu các h ạt đó có m ộ t vài hạt
tự do thì n h ó m p h â n tích lý th uyết là rất cần thiết đ ể tách các tính chất đối xứ n g của các

trạng thái h oán vị. (Thống kê Bose- Einstein và Fermi- Dirac, n g u y ên lí loại trừ Pauli...).
iv. Sự b ấ t b iế n của p h é p đo và b ả o toàn đ iệ n tích
Cả cơ học cổ điển và cơ học lượng tử của các tư ơ ng tác của trư ờ n g điện từ với sự
tích đ iện là bất biến d ư ớ i m ộ t "chuyển đổi p h é p đo". Đối xứ n g này liên q u a n m ậ t thiết
với đ ịn h lu ật bảo toàn điện tích.
V.

Đ ố i x ứ n g b ê n tro n g của h ạ t n h â n và vật lí h ạ t cơ b ả n

H ầ u h ết các loại đối xứ ng th ư ờ n g là "đồng vị spin" (spin đ ồ n g vị) là b ất biến của vật
lí h ạ t n h ân . Các loại đối xứ n g được tổng q u á t và tinh giản đi rất n h iều tron g vật lí h ạt
cơ b ản ngày nay. Ta đã biết tất cả các lực cơ bản của tự nhiên là đư ợc xây d ự n g từ th u ậ t
n g ữ "lý th u y ết đo" với các n h ó m đối xứ n g bên trong thích hợp.
Ví dụ: su(2)

X

1/(1) của tư ơ ng tác yếu và tư ơ ng tác đ iện từ và s u ( 3) của tư ơ n g tác

m ạn h .
Ớ đây c h ú n g ta chủ yếu q u a n tâm đ ến n h ó m h o á n vị đối xứ n g s„. N h ó m đối x ứ n g s n
có vai trò rất q u a n trọng trong bài toán hệ n h iều h ạt đ ồ n g nhất.

16


Chương 2
BIỂU DIỄN CỦA MỘT SỐ NHÓM Đ ố i
XỨNG
2.1. Biểu diễn nhóm

Đ ịn h nghĩa 2.1 (biểu diễn của m ộ t n hóm )
N ếu m ộ t đ ồ n g cấu từ n h ó m G tới m ộ t n h ó m của các toán tử ư ( G ) trong k h ô n g gian
vector tuyến tính V. Ta nói rằng ỉi(G ) tạo th àn h m ộ t biểu diễn của n h ó m G. s ố chiều
của biểu diễn là số chiều của k h ô n g gian vector V . M ột biểu diễn đ ược gọi là khớp
(chính xác) n ế u đ ồ n g cấu cũn g là m ộ t đ ẳ n g cấu (là 1 — 1). M ột biểu d iễn suy biến là
m ộ t biểu d iễn k h ô n g khớp.
C ụ th ể hơn: Biểu diễn là m ộ t án h xạ

g e G ^ U(g)
trong đó u ( g ) là m ộ t toán tử trong V n h ư là u ( e ) = 1 là toán tử đ ơ n vị trong k h ôn g
gian các toán tử tuyến tính h o ạt đ ộ n g ( V )

(2.1 )

u(gi)u(g2) = u(glg2)

tức là các toán tử thỏa m ã n q u y tắc n h â n tư ơ n g tự n h ư p h é p n h â n các p h ầ n tử của
n hóm .
Xét trư ờ n g hợp của m ột n h ó m h ữ u h ạ n chiều . C h ọ n m ộ t tập hợp các vector cơ sở
{ếị,ỉ = 1,2, ..., 77} trong V. Các toán tử u ( g ) đ ược hiều là các m a trận n

X

nD(g) như


sau:
ư ( s ) - k ) = \ej ) D ( g ) i > g € G -

(2 .2)


i. Chỉ số j từ 1 đ ế n n.
ii. Với m a trận D ( g ) chỉ số đ ầ u (ý) là kí hiệu h à n g và chỉ số th ứ hai (/) là kí hiệu
cột. C h ú n g ta hãy kiểm tra các tính chất cơ bản của các toán tử biểu diễn. P h ư ơ n g trình
(2.1) có th ể đư ợc thực hiện trong các m a trận { D ( ẹ ) ; g £ G}. C ho các toán tử ở hai vế
của p h ư ơ n g trình ( 2 .1 ) tác d ụ n g lên vector cơ sở ta th u được.

D ( g ĩ ) G { g 2 ) = D ( g ì g 1)

(2.3)

trong đó m a trận n h â n ỉầ D ( g i g 2 ). V ì D ( G ) = { D ( g ) ; g G G} thỏa m ã n cù ng m ộ t biểu
thứ c đ ại số n h ư đối với ư (g). N h ó m của các m a trận tạo th à n h m ộ t m a trận b iểu d iễn
của G.
Ví d ụ 1: Có m ộ t b iểu diễn m ộ t chiều tầm th ư ờ n g với V n h ó m G . v — c (không gian của
các số phứ c) và ư (g ) = 1 với Vg € G. Rõ ràng ư ( g i ) . u ( g 2) = 1.1 = 1 = ư ( g i g 2 ) do đó
ẹ G G — > 1 tạo th à n h biểu diễn m ột chiều.

Ví d ụ 2: C ho G là n h ó m nhị d iện

bao gồm e (đơn vị), h (p h ả n xạ q ua trục Y), V (phản

xạ q u a trục X) và r (quay m ộ t góc Tí x u n g q u a n h tâm). C ho V 2 là k h ô n g gian Euclidean
hai chiều với các vecto cơ sở

H ìn h 2.1 a và sử d ụ n g đ ịn h n g hĩa ở p h ư ơ n g trình

( 2 .2 ).

18



h&

ẻ:

N

/
/

\

\

/


I

hị ỵ

\

vẻ,

/

\


y

vê2

rê.

H ìn h 2.1: a

D (r)

-1

0

0

- 1,

Các m a trận đó tạo th à n h m ộ t biểu diễn hai chiều của n h ó m Ũ 2 -

2.1.1. Biểu diễn đơn vị
P hép biểu d iễn đơn vị là p h é p biểu diễn đặc biệt khi:
D ( g ) = 1 với Vg G G.

2.1.2. Biểu diễn chính quy
Ví dụ: N h ó m Z 3 là m ộ t n h ó m h ữ u h ạ n gồm các p h ầ n tử Z 3 = {e, a, b}.
Bảng n h â n n h ó m của n h ó m z$: Đây làm ộ t cách biểu diễn của n h ó m z$ .
Ịl
D( e) =


\ 0
\o

0 0^\

^0

0 1^

1 0 ị; D(ữ) =



0o ị;D {b)= ịo

0 lị

0 ĩ)

\o

1o)

0 0}

19

1

^0


\l

1 (Ạ


e

a

b

e

e

a

b

b

b

e

a

Bảng 2.1: Bảng n h â n n h ó m của n h ó m Z 3 .
Biểu d iễn này đư ợc xây d ự n g trực tiếp từ b ản g n h â n n h ó m với qu y tắc sau:

Coi m ỗi p h ầ n tử của n h ó m tư ơ n g ứ n g với m ộ t vector cơ sở trực c h u ẩ n trong k h ô n g
gian vector và tuân theo luật nhân:
D (&1 ) I & 2 ) = | g l g 2 )
Đây là m ộ t biểu diễn vì thỏa m ã n hai điều kiện sau:
Điều kiện 1: D ( e ) = I (I là toán tử đơn vị, m a trận đơn vị).
Điều kiện 2 : D ( g i ) . D ( g 2 ) = D(g-Lg2). Thật vậy:
0

fl

0^

01 0

D(e).D(a) =

\o 0

( 0

1

1/

\0

0 1^
0 0

=


1 0/

^0

0 1^

1

0 0

\o

1 0/

= D ( a)

= > D ( e ) . D( a ) = D(e. a) = D( a)
T ư ơ ng tự với gi — e ; g 2 — b.
g\ = a;g2 = b.

Từ đó ta ch ứ n g m in h đư ợc đó là m ộ t biểu diễn.
Biểu diễn trên đư ợc gọi là biểu diễn chính qu y của n h ó m z $ . Các m a trận của biểu diễn
chính q u y được xây d ự n g n h ư sau:
Đ ặt \\e) = \ e ì) ;
Các p h ầ n tử của m a trận [D(g)]ịj = (ej I D ( g ) \cj).
(|fl) gọi là vector ket, Ib) gọi là vector b ro w n ) từ đó r ú t ra đ ịn h nghĩa sau:
Đ ịn h nghĩa 2.2 (Biểu diễn chính quy)
Ta coi mỗi p h ầ n tử thuộc n h ó m G tư ơ ng ứ n g với m ộ t vector cơ sở trực c h u ẩ n trong
k h ô n g gian vector. Ví d ụ \e), Ia ) , |b)...

Đặt: \e) = l^i); Ia) = \e2); Ib) = \e3)...
Và tuân theo luật nhân:
D ( & 1) I & 2 ) =

20

^1^2}

( 2 .4 )


thì D đ ược gọi là b iểu diễn chính q u y của G.

2.1.3. Biểu diễn bất khả quy, biểu diễn không tương đương
Đ ịn h nghĩa 2.3 (biểu diễn tư ơ ng đư ơng)
Hai biểu d iễn của n h ó m G đư ợc th ự c hiện bởi p h é p biễn đổi tư ơ ng tự được gọi là
hai p h é p biểu diễn tư ơ ng đ ư ơ n g . Hai biểu diễn tư ơ ng đ ư ơ n g tạo th à n h m ộ t lớp tư ơng
đư ơ ng .
Khi liệt kê các biểu d iễn có th ể của m ộ t n h ó m ta chỉ cần đề cập đ ế n n h ữ n g biểu diễn
k h ô n g tương đ ư ơ n g với chính biểu d iễn đó.
Với m ộ t p h é p biến đổi đ ồ n g d ạ n g theo trạng thái, biến đổi là k h ả n ghịch (trạng thái
mới giống trạng thái cũ) ta luôn có thể tạo ra m ộ t biểu d iễn m ới có d ạng.
D( g ) — ►D' ( g ) = S ~ l D ( g ) S

(2.5)

s là m a trận k hả nghịch.

Vì s là biến đổi đ ồ n g d ạn g , tập hợp các toán tử m ới có q u y tắc n h â n giống n h ư tập hợp
các toán tử cũ, vì vậy D ' là biểu diễn n ếu D là biểu diễn. D và D ' được gọi là hai biểu

d iễn tư ơ n g đ ư ơ n g bởi vì c h ú n g chỉ khác n h a u ở việc chọn cơ sở tầm thường.
Đ in h nghĩa 2.4 (Đặc biểu của m ột biểu diễn)
Đặc biểu x ( g ) của ẹ £ G là m ột biểu diễn ư ( G ) đ ược đ ịn h nghĩa x ( g ) = T r U ( g )
(Tr= Trace: là tổng các p h ầ n tử trên đ ư ờ n g chéo chính). N ế u D (G ) là m ộ t m a trận biểu
diễn của G thì:
x ( g ) = L D (sÝi

Đ ịn h nghĩa 2.5 (Biểu diễn b ất khả quy)
C ho ư (g ) là m ộ t biểu diễn của G trong k h ôn g gian vector. ư ( G ) là bất khả q u y n ếu
V k h ông ch ứa m ột k h ô ng gian con bất biến k hô n g tầm th ư ờ n g nào đối với u (g ). N gượ c

lại là biểu diễn k hả quy.
Trong trư ờ n g hợp th ứ hai n ế u p h ầ n bù trực giao của k h ô n g gian con bất biến đối với
ư ( G ) thì nó cũn g là b ất biến đối với ư ( G ) thì biểu diễn đó đ ược gọi là biểu diễn h oàn

toàn k h ả q u y hay có thể p h â n tích được.
(Một biểu diễn b ất khả q u y n ếu nó k h ô n g là biểu diễn khả quy).

21


N ế u m ộ t biểu d iễn là h o à n toàn khả q u y n ế u nó tư ơ ng đ ư ơ n g với m ộ t biểu d iễn m à các
p h ầ n tử m a trận có d ạ n g sau:
(o,(g)

0

0

...\


D 2(g)

...

( 2 .6 )

Trong đó Dj ( g ) là b ất k h ả q uy với V/(; = 1 , 2 ,...). Đây đư ợc gọi là d ạ n g chéo khối.
M ột b iểu diễn dư ớ i d ạ n g chéo khối đ ược gọi là tổng trực tiếp của các b iểu d iễn con

Dị(s)Dị © D 2 © ...

(2.7)

Trong việc biến đổi m ộ t b iểu d iễn th à n h d ạ n g chéo khối, c h ú n g ta sẽ p h â n tích biểu
d iễn gốc th à n h tổng trực tiếp của các th à n h p h ầ n b ất k h ả quy. Do đó có th ể đ ịn h ng hĩa
theo cách khác về biểu diễn bất khả quy n h ư sau: "Một b iểu diễn là bất k hả q u y n ế u có
thể p h â n tích đư ợc th à n h tổng trực tiếp của các b iểu d iễn b ất khả quy".
Đ ịn h lý 2.1:
Tất cả các biểu diễn bất khả quỵ của nhóm chứa trong biểu diễn chính quy với một số lần
bằng chiều biểu diễn của mình.

D (K) = Ỵ ^ n }lD fl


trong đó lĩụ là chiều của biểu diễn b ất khả q u y Dụ.
Đ in h lý Burnside:
Chiều của các biểu diễn bất khả quy không tương đương thỏa mãn điều kiện sau:




tro ng đó: N là bậc của nhó m .
ìíụ là chiều của biểu diễn bất k hả q u y k h ô n g tư ơ n g đư ơ ng.

(số lớp liên hợp b ằn g số b iểu d iễn bất khả q u y k h ô n g tư ơ ng đương.)

22


×