TRƯỜNG
ĐAI HỌC
NGOẠI
THÍ/;
?NG
sã KINH 11 m KINH ĨXIANƯ
(ti
ốc tlí
Hin
ẺN
ÉdKếl
KĩNIĨ
TỂ ĐỐT
N«
ị
ẩm
mĩ
lị
IOA LUÂN TÓT
NOHIẸP
•
' '•'Tỉ
•
«**'"'
*
* ái
lệ áp QUY ầXmỀ p
BỉẩỊỊ
«G mị
\
(PHTR)
1^ pỀ
ị
HẸ
THIÊNG
pỉ
VIỆT
'ỆỀ
li
Đàm
Trang
•
Ị
1
ỉ
I
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TÊ
Đối
NGOẠI
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
<Đitàh
ẢNH HƯỞNG CỦA QUY CHÊ THƯƠNG MẠI BÌNH THƯỞNG
VĨNH
VIỄN
(PNTRỈ
ĐẾN
QUAN
HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT
-
MỸ
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Đàm Trang
Lớp
:
Anh
16
Khóa
:
K42D - KT&KDQT
Giáo viên hướng dẫn
:
PGS.
TS
Nguyễn
Hữu
Khải
THƯ V Ì Ì N
Ì
HGOAI
J
:
MO'
Ly.oĩ?Õ3
Hà
Nội
-
Tháng
11/2007
ị 100^
ì
cám tin
Sm xin cAđn Miàmểi ếiêĩ (In
Mày Aưổnp dẫn - Jtytyễn 3ỔŨU đơùii,
các Õhàỵ '~€fi ỉ/ưửtrup &ai hoe JVỹoại tíutứnỹ
và ông jVỹttyễn
(
ềlnA Sỉưứnỹ - nguyên ễíbtéẻnỹ đoàn
đàm fiÁán 3fàệfi đỉnh tíuùPnp mai "Viết J\fam - ă6oa đtỳ>
đã nAiêỉãtiÁ ỹift/i đfị ỹófi Ỷ cAo cÂoá luân này.
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG
ì:
MỘT số VẤN ĐỂ LÝ
LUẬN
VỀ QUY CHÊ
THƯƠNG
MẠI
BÌNH
THƯỜNG
VĨNH
VIỄN
VÀ ẢNH
HƯỞNG
CỦA NÓ TỚI
QUAN
HỆ
THƯƠNG
MẠI SONG
PHƯƠNG
3
ì.
MỘT SỐ NỘI
DUNG
cơ BẢN VỀ QUY CHẾ
THƯƠNG
MẠI
BÌNH
THƯỜNG
VĨNH
VIỄN
3
1.
Khái
niễm
Quy
chế
thương mại bình thường vĩnh
viễn
3
2.
Những
nội
dung
cơ bản
của
Quy
chế thương
mại
bình thường vĩnh
viễn
5
2.1.
Quá
trình phê chuẩn
Quy
chếthương mại bình thường vĩnh viễn
5
2.2. Nội dung chính của
Quy chế
thương mại bình thường vĩnh viễn
7
li.
TÍNH
TẤT YẾU CỦA
VIỆC
PHÊ CHUẨN QUY CHẾ
THƯƠNG
MẠI
BÌNH
THƯỜNG
VĨNH
VIỄN
GIỮA
HOA KỲ VÀ
VIỆT
NAM 13
1.
Xu
thế
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
hiễn
nay
13
2.
Quan điểm và
nguyên
tắc
của
Hoa Kỳ
và
Viễt
Nam
về quan hễ
thương
mại
giữa
hai
nước
15
2.1.
Quan
điểm và nguyên tắc của
Hoa Kỳ
trong quan
hệ
thương
mại
với Việt
Nam
15
2.2.
Quan điềm
và
nguyên tắc của Việt
Nam
trong
quan
hệ
thương
mại
với
Hoa
Kỳ
18
3.
Lợi
ích của
Viễt
Nam
và
Hoa Kỳ
khi
Quy
chế
thương
mại
bình thường
vĩnh
viễn
được
phê chuẩn
19
IU.
MỘT SỐ
TIÊU
CHÍ
ĐÁNH
GIÁ ẢNH
HƯỞNG
CỦA QUY CHẾ
THƯƠNG
MẠI
BÌNH
THƯỜNG
VĨNH
VIỄN
TỚI
QUAN
HỆ
THƯƠNG
MẠI
SONG
PHƯƠNG VÀ
KINH
NGHIỆM
CỦA
TRUNG
QUỐC
SAU
QUY CHẾ NÀY 24
1.
Một số tiêu chí đánh giá ảnh hưởng của Quy chế thương mại bình
thường vĩnh
viễn
tới
quan
hệ thương mại
song
phương 24
2.
Kinh
nghiệm của
Trung
Quốc
trong
quan
hệ thương mại vói Hoa kỳ
từ
sau
khi
có Quy
chế
thương mại bình thường vĩnh
viễn
25
2.1. Những kinh nghiệm Trung Quốc tận dụng cơ hội do Quy chế thương mại
bình thưởng vĩnh viễn mang lại 25
2.2. Những kinh nghiệm của Trung Quốc khi đối diện với những thách thức,
khó khăn sau Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn 28
CHƯƠNG n: TÁC
ĐỚNG
CỦA QUY CHẾ THƯƠNG MẠI BÌNH
THƯỜNG
VĨNH
VIỄN Đối VỚI
QUAN
HỆ THƯƠNG MẠI
VIỆT
NAM - HOA KỲ 32
ì. KHÁI QUÁT VỀ
QUAN
HỆ THƯƠNG MẠI
VIỆT
NAM - HOA KỲ TỪ
2001 ĐẾN NAY 32
1.
Quan
hệ thương mại
Việt
Nam - Hoa Kỳ đã có
nhiều
chuyển
biến
từ
ảnh hưởng
của
Hiệp
định
Thương mại
song
phương (BTA) 32
2. Một vài nhận
định
về
quan
hệ thương mại
Việt
Nam - Hoa Kỳ
giai
đoạn
trước
khi
có Quy
chế
thương mại bình thường vĩnh
viễn
38
li.
THỰC
TRẠNG
VÀ Dự BÁO ẢNH
HƯỞNG
CỦA QUY CHẾ THƯƠNG
MẠI BÌNH
THƯỜNG
VĨNH
VIỄN ĐẾN
QUAN
HỆ THƯƠNG MẠI
VIỆT
NAM-HOA
KỲ 41
1.
Thực
trạng
ảnh hưởng của Quy chế thương mại bình thường vĩnh
viễn
đến
quan
hệ thương mại
hai
nước
41
LI. Quy chế thương mại bình thưởng vĩnh viễn đã có ảnh hưởng tích cực tới
quan hệ thương mại hai nước 41
1.2.
Những
khó khăn và thách thức đặt ra với quan hệ thương mại Việt
Nam -
Hoa
kỳ sau
Quy chế
thương mại bình thường vĩnh viễn
49
2.
Dự
báo về
ảnh
hưởng của
Quy
chê thương mại bình thường vĩnh
viễn
đến
quan hệ thương mại
Việt
Nam
-
Hoa
Kỳ
trong
thời
gian
tới
59
2. ỉ.
Khá
năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt
Nam
sẽ tăng
mạnh
sau
PNTR
60
2.2. Hoạt động xuất nhập khu hàng
hoa
giữa Việt
Nam
và
Hoa Kỳ
sẽ nhộn
nhịp hơn
61
2.3.
Quan hệ
thương
mại
Việt
Nam
-
Hoa
Kỳ
về hàng
hoa
dịch
vụ
cũng
sẽ
phát triền
mạnh
64
CHƯƠNG
m: MỘT số Ý
KIÊN
VỀ
VIỆC PHÁT TRIỂN
QUAN
HỆ
THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM
-
HOA KỲ
TRÊN
cơ SỞ QUY CHẾ
THƯƠNG
MẠI
BÌNH
THƯấNG
VĨNH
VIỄN
TRONG
THấI
GIAN
TỚI
66
ì.
MỘT
SỐ
VẤN
ĐỀ ĐẶT
RA TRONG QUAN HỆ
THƯƠNG MẠI
VIỆT
NAM
-
HOA KỲ SAU QUY
CHẾ
THƯƠNG MẠI BÌNH
THƯỜNG VĨNH
VIỄN
66
1.
Vấn
đề hoàn
thiện
nhận
thức
và hành động của cả
hai
bên
Việt
Nam
-
Hoa
Kỳ
để
tận
dụng cơ
hội
mà PNTR mang
lại
66
2.
Tiếp
tục
hoàn
thiện
môi trường thương mại
giữa
hai
nước
sau
PNTR.68
3.
Tăng cường năng
lực
cạnh
tranh
của các doanh
nghiệp
Việt
Nam,
tăng
cường
tiếp
xúc để xúc
tiến
các cơ
hội
mới
cho các doanh
nghiệp
Hoa
Kỳ
trong
quan hệ thương mại
giữa
hai
nước
69
li.
QUAN
ĐIỂM,
ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT
TRIỂN
QUAN
HỆ
THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM
-
HOA KỲ
DƯỚI
TÁC
ĐỘNG CỦA
QUY
CHẾ
THƯƠNG
MẠI
BÌNH
THƯỜNG VĨNH
VIỄN
71
1.
Quan
điểm
của Việt
Nam
về
đẩy
mạnh
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
71
2.
Định
hướng
phát
triển
quan
hệ thương mại
Việt
Nam
-
Hoa Kỳ
sau
Quy
chế
thương
mại
bình
thường
vĩnh
viễn
72
HI.
CÁC
GIẢI
PHÁP
Cơ BẢN NHẰM THỨC ĐAY QUAN Hả
THƯƠNG
MẠI
VIảT
NAM
-
HOA KỲ 82
1. Giải
pháp
đối vói
các
doanh
nghiệp
82
2.
Giải
pháp phát
triển
của một số ngành nước
ta trong
quá trình đẩy
mạnh
quan
hệ thương
mại với
Hoa
Kỳ 85
2.1.
Ngành
dệt
may
85
2.2.
Ngành
thúy
sản
88
3. Giải
pháp
của
Nhà nước để đẩy
mạnh
phát
triển
quan
hệ thương mại
92
KẾT
LUẬN
97
NHỮNG CHỮ
VIẾT
TẮT
TRONG KHOA
LUẬN
APEC
Asia
-
Pacifíc
Economic
Cooperation
Diễn
đàn hợp
tác
Châu
Á
-
Thái
Bình Dương
ASEAN
Association of
South
East
Asian
Nations
Hiệp
hội
các quôc
gia
Đông
Nam A
BTA
Bilateral
Trade Agreement
Hiệp
định
thương
mại song
phương
GATT
General
Agreement
ôn
Tariffs
and Trade
Hiệp
ước
chung
vê
thuê
quan
và
mậu
dịch
MFN
Most
íavoured
nation
Quy
chế
tối
huệ quốc
NTR
Normal Trade
Relation
Quy
chế
thương
mại
bình thường
PNTR
Permanent Normal Trade
Relation
Quy chê thương
mại
bình thường
vĩnh
viễn
TIFA
Trade
and
Investment
Frame
Agreement
Hiệp
định
khung về
Thương
mại
và
Đầu tư
TNC
Transnational
company
Công
ty
xuyên quôc
gia
WTO
World
Trade
Organization
Tố
chức
thương
mại
thế
giới
LỜI
MỞ ĐẨU
1.
Tính
cấp
thiết
của
đề
tài
nghiên cứu
Toàn
cầu
hoa
kinh tế
đã
trở
thành xu
thế
tất
yếu của
thòi
đại.
Phù hợp
với
xu
thế này, Việt
Nam
đã và đang
tham
gia
tích
cực
và
hiệu
quả
vào các
tổ
chức
thương
mại quốc
tế
và khu
vực.
Gần
đây,
việc trở
thành viên
của
Tổ
chức
thương mại
thế
giới
và
ký
kết
Quy
chế
thương mại bình thưững
vĩnh
viễn với
Hoa
Kỳ
là những sự
kiện
quan
trọng
và thành
tựu
đáng
ghi
nhận
trong
quan
hệ
thương
mại của
Việt
Nam
vái
thế
giói.
Quy
chế
PNTR
giữa
Việt
Nam
và
Hoa Kỳ ký
kết
ngày
20/12/2006
là
bước
ngoặt
rất lớn
để
hai
nước bình thưững
hoa
hoàn toàn
quan
hệ.
Đây
là
cơ
sở
để
phát
triển
quan hệ
thương
mại
và
là
cơ
hội
làm ăn
của
các
doanh
nghiệp
hai
nước. Với
Việt
Nam,
việc trở
thành thành viên chính
thức
của
Tổ
chức
thương
mại
thế
giới
(WTO)
cũng
trở
nên
trọn
vẹn
hơn
khi
có dược
PNTR.
Việt
Nam
sẽ
tận
dụng
cơ
hội
này
như
thế
nào
để
ngày càng
trở
thành
môi
trưững
đấu tư
hấp
dẫn, đối
tác
tin
cậy
với
các nước
trong
đó có Hoa
Kỳ?
Làm
thế
nào để
Việt
Nam
chủ
động,
tích
cực
và
hiệu
quả
hơn
trong hội
nhập
kinh tế
quốc
tế;
và
cụ
thể
hơn,
mau
chóng thoát
khỏi
nghèo
nàn,
lạc
hậu
và
"làm
thuê"
?
Đây
cũng
là
một
trong
những lý
dò
dể
em
lựa
chọn đề
tài
này.
2.
Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về
quan
hệ thương mại
Việt
Nam - Hoa Kỳ
thì
đã
có
khá
nhiều
cóng
trình,
nhưng nghiên
cứu về
ảnh
hưởng
của
PNTR
tới
quan
hệ này
thì
chưa
nhiều;
một
trong
những
lí
do
là
tính
từ
thữi
điểm
Hoa
Kỳ
ký
kết
(12
-
2006)
đến
nay, Việt
Nam
mới
chỉ
được
hưởng
PNTR
chưa
đầy
một năm.
Khoa
luận
này
là một
trong
những
tìm tòi đầu tiên
để góp
phần nhận
thức
hiện
tượng
mới
mẻ
này.
3.
Mục
tiêu
nghiên cứu
Ì
Khoa
luận
này
sẽ phân
tích,
đánh giá ảnh hưởng của
PNTR
tới
quan
hệ
thương mại
Việt
Nam
-
Hoa
Kỳ,
chỉ ra
hiện trạng
và
vấn
đề
đặt ra
đồng
thời
cũng
dưa
ra
một số
ý
kiến
để góp
phần
thúc đọy
quan
hệ này
trong
then
gian
tới.
4.
Phạm
vi
và
đối
tượng nghiên cứu
Đề
tài
tập trung
nghiên cứu về ảnh hưởng của
PNTR
tói
quan
hệ
thương
mại Việt
Nam - Hoa Kỳ
thời
gian
từ
12 -
2006
đến
nay
và
triển
vọng
ảnh
hưởng
của
nó
trong
những
năm
tới.
Tuy
tên dề
tài
là "Ảnh hưởng
của
Quy
chế
thương mại bình thường
vĩnh
viễn
(PNTR) đến
quan
hệ
thương mại
Việt
-
Mỹ",
nhưng
trong
các văn bản
chính
thống
hiện
nay không dùng khái
niệm
Việt
-
Mỹ
nữa
mà
là
Việt
Nam -
Hoa Kỳ.
Vì
vậy, trong nội
dung
luận
văn,
em
xin
dược sử
dụng
thuật
ngữ
Việt
Nam
-
Hoa Kỳ
thay
cho
cụm
từ
"
Việt -
Mỹ"
trong
tên
khoa
luận.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề
tài được
tiếp
cận
và
phàn tích
theo
phương pháp duy
vật biện
chứng,
phương pháp phân tích
tổng
hợp và phương pháp
thống
kề,
so sánh.
6. Kết
cấu: Ngoài
Phụ
lục
và
Danh
mục
tài
liệu
tham khảo, khoa
luận
gồm
Lời
nói
đầu,
Nội
dung
và
Kết
luận
với
98
trang;
phần
Nội
dung
có 3
chương:
Chương
ì:
Một số
vấn
đề
lý
luận
về
Quy
chế
thương mại bình thường
vĩnh
viễn
và ảnh hưởng
của
nó
tới
quan
hệ thương mại
song
phương
Chương É: Tác động
của
Quy
chế
thương mại bình thường
vĩnh
viễn
đối
với
quan
hệ thương mại
Việt
Nam - Hoa Kỳ
Chương
in:
Một
số
ý
kiến
về
việc
phát
triển
quan
hệ thương mại
Việt
Nam
- Hoa
Kỳ
trên
cơ
sở
Quy
chế
thương mại bình thường
vĩnh
viễn trong
thời
gian
tới.
2
NỘI
DUNG
Chương
ì
MỘT
SỐ
VẤN
ĐỂ LÝ LUẬN VỀ
QUY
CHÊ
THƯƠNG
MẠI
BÌNH
THƯỜNG
VĨNH
VIỄN
VÀ
ẢNH
HƯỞNG
CỦA NÓ
TỚI
QUAN
HỆ
THƯƠNG
MẠI
SONG
PHƯƠNG
L MỘT SỐ NỘI DUNG cơ BẢN VẾ QUY CHẾ THƯƠNG MẠI BÌNH
THƯỜNG
VĨNH
VIỄN
1.
Khái niệm
Quy
chế
thương
mại bình thường vĩnh
vin
Có
một số
quan
niệm
cần được
làm
rõ
trước
khi di
vào
nghiên
cứu
Quy
chế
thương mại bình thường
vĩnh
viễn
(PNTR).
Thương
mại
là
toàn
bộ
hoạt
động
trao
đổi
hàng hoa thông qua
mua
và bán
các hàng
hoa,
dịch
vụ,
các
chứng từ
có
giá
trị.
Theo
Luật
thương mại của
Việt
Nam,
hoạt
động thương mại
là
thặc hiện
một
hay
nhiều
hành
vi
thương mại của
thương
nhân,
bao
gồm
việc
mua
bán
hàng
hoa, cung
ứng
dịch
vụ và
các
hoạt
động
xúc
tiến
thương mại nhằm
mục
đích
lợi
nhuận hoặc
nhằm
thặc hiện
các
chính sách
kinh
tế
-
xã
hội.
Do
sặ
phát
triến
của
khoa
học,
công
nghệ
và
tiến
trình
hội
nhập,
hình
thái
tổ chức
thị
trường
và
phương
thức hoạt
động thương
mại
cũng
đã
thay
đối.
Ngày
nay,
khái
niệm
thương mại
bao
gồm
một phạm
vi
rộng
lớn,
bao trùm lên mọi
hoạt
động
kinh
tế
của
các
quốc
gia,
với
4
nội
dung
cơ
bản:
hàng
hoa, dịch vụ,
đầu
tư
và
các
yếu
tố
thương mại liên
quan
đến
sờ
hữu
trí
tuệ.
Quan
hệ
thương
mại
là
hoạt
động
mua
và bán các
loại
hàng
hoa, dịch
vụ
được
diễn ra giữa
các
chủ
thể
của
hoạt
động thương
mại.
Chủ
thể
của
quan
hệ
thương mại là
khá đa
dạng,
có
thể
là
các cá
nhân,
tổ chức - doanh
nghiệp,
các
quốc
gia
hoặc
nhóm
quốc
gia
3
Trong
nền văn
minh
thương
mại
hiện
đại,
tính
chất
của quan
hệ thương
mại giữa
các quốc
gia
vói nhau
có
thể
có
nhiều
cấp
độ.
Ngoài
lợi
ích
kinh
tế
là
điều
quy định căn bản
nhất,
quan
hệ thương
mại
giữa
các
quốc
gia
còn
bị
chi
phối
bởi nhiều
quan
hệ ngoài
kinh tế
khác
mà
điển
hình là
mức độ "ấm
hay
lạnh"
của quan hệ
ngoại
giao,
theo
đó
tính
chất
của quan hệ
thương
mại
có
thể
bình thường hay không bình thường
(bị
cấm
vận hay được hưởng
những
ưu
đãi )
Điều
này
lại
bị quy định
bởi
pháp
luật
và
quy chế thương
mại.
Đó là
những
còng cụ pháp
lí
mà
một
quốc
gia
này
tạo ra
để
điều chỳnh những quan
hệ
thương mại
với
nước
khác.
Nói cách
khác,
đó
chính là mối
quan
hệ
giữa
chính
trị
và
kinh
tế.
Kinh tế
có sức
mạnh
tất
yếu
và có
khả năng quy định
chính
tri,
song
bên
cạnh
đó,
yếu
tố
chính
trị
-
mà
cụ
thể
là
chính sách thương
mại
của một
quốc
gia
cũng
có
thể tạo
nên
những
hỗ
trợ,
khuyến
khích hay
"rào
cản"
và
qua
đó,
tác động manh
mẽ
đến quy
mô và
tính
chất
quan
hệ
thương
mại
giữa cấc
nước.
Trường
hợp
Chính phủ
Hoa Kỳ
thiết
lập
Quy
chế Thương mại bình
thường
vĩnh
viễn
(PNTR)
với
Việt
Nam
vừa
qua
là ví
dụ
điển
hình cho mối
quan hệ
giữa
chính
trị
và
kinh
tế
nêu
trên.
PNTR là chữ
viết tắt
của
Permanent
Nơrmal
Trade
Relation
nghĩa
là
quan
hệ thương mại bình thường
vĩnh
viễn.
PNTR
là
quy chế
ưu
đãi thương
mại
mà
hầu
hết
các nước
có
quan
hệ thương mại bình thường
với
Hoa Kỳ
được
hưởng.
PNTR
với nội
dung
chính là bãi
bỏ
việc
áp
dụng
đạo
luật
bổ
sung
Jackson
-
Vanik
được
Hoa Kỳ
đặt ra
trong
quan
hệ thương mại
song
phương.
Nó
đưa một nước nào đó
ra khỏi
danh
sách
bị
Hoa Kỳ
hạn
chế
các
hoạt
động
thương
mại.
Như
vậy,
sau
PNTR
tất
cả
hàng hóa
trao
đổi giữa
Hoa
Kỳ
và nước đó sẽ
được
đối
xử bình đẳng
theo
các quy
định
và
hiệp
định
của
WTO.
Việc
thông
qua
Quy
chế
này
sẽ
dẫn đến bình thường hóa hoàn toàn
quan
hệ thương
mại.
4
Nó vưà
tạo ra
nhiều
cơ
hội
vừa
đặt ra
nhiều
yêu cầu mối cho
việc
phát
triển
quan hệ
thương
mại
giữa
Hoa
Kỳ
và
nước
được hưởng
PNTR.
Đây chính là ảnh hưởng
to lớn
và
cũng
không
ít
phức
tạp từ
PNTR
tới
quan hệ
thương
mại
giữa
hai
nước.
2.
Những
nội dung
cơ
bản của
Quy
chế thương mại bình thưậng
vĩnh
viễn
2.1
Quá
trình
phê
chuẩn
Quỵ chế
thương
mại
bình thường vĩnh viễn
Quan
hệ
Việt
Nam
-
Hoa
kỳ là một
quan
hệ khá đặc
biệt
trong thế
kỷ
XX.
Hai
nước
từng
là
đối thủ
nay đã
trở
thành
đối tác,
và để
đi
tới
PNTR,
cả
hai
nước đã cùng
vượt
qua
nhiều
chặng
phát
triển
trong
quan
hệ
ngoại
giao,
kinh
tế
Năm
1974,
theo
đạo
luật
Jackson
-
Vanik,
Hoa Kỳ
dặt
Việt
Nam vào
danh
sách
các
nước
bị
hạn chế
các
hoạt
động
thương
mại.
Năm
1994,
Hoa
Kỳ
bãi
bỏ
lệnh
cấm
vận
đối với Việt
Nam.
Ngày
12-7-1995,
Việt
Nam
và Hoa
Kỳ
thiết
lập
quan hệ
ngoại
giao.
Đây
được
coi
là sự
kiện
lịch
sử
trong
quan hệ
ngoại
giao
hai
nước.
Đi đôi
với việc
bình thưậng hóa
quan hệ
ngoại
giao,
hai
nước
bắt
đầu cuộc
đàm phán để bình
thưậng
hóa
quan
hệ
kinh
tế
thương
mại.
Cuộc
đàm
phán
về
Hiệp
định
Thương
mại
Việt
Nam
-
Hoa
Kỳ
đã
diễn
ra
tới
4 năm
với
lo
phiên đàm phán.
Ngày
13-7-2001,
hai
bên
ký
được
Hiệp
định Thương mại
Việt
Nam -
Hoa
Kỳ
(BTA)
và có
hiệu
lực
kể
từ
ngày
10-12-2001.
Đây
là
một
Hiệp
định
Thương
mại song
phương được
ký
kết
dựa
trên
các nguyên
tắc
của
Tổ
chức
Thương
mại
thế
giới.
Nội dung của
BTA gồm 4
điểm
cốt
lõi
sau:
Thứ
nhất
là
thương mại hàng
hoa, thứ hai
là
về bản
quyền
và
tài sản trí
tuệ, thứ
ba
là
về
thương
mại dịch
vụ và
thứ
tư
là
hoat
đông đẩu
tu.
Các nôi
dung
này đuơc cu
thể
hoa
bằng
các
hiệp
định:
Chẳng
hạn,
tháng 7-2003
Việt
Nam
ký
Hiệp
định
dệt
may; sau
đó
là
Hiệp
định
song
phương
về họp tác đầu tư tư
nhân
hải
ngoại
(OPIC,
ký
ngày
26-3-1998),
Thỏa
thuận
khung
(Eximbank,
ký
ngày 9-12-
5
1999), Hiệp
định Hàng không (ký ngày
4-12-2003)
và
Thỏa
thuận
cung
cấp
bảo hộ
pháp
lý cho
người
sờ hữu bản quyền
(ký ngày
16-4-1997)
V.V
Song
muốn
có được
PNTR,
phía Hoa Kỳ yêu cầu
Việt
Nam
phải
đáp
ứng "cả
gói".
Bao gồm: một
là thực
hiện
đầy
để
Hiệp
định
Thương
mại, hai
là
phải
kết
thúc
đàm phán
song
phương
gia
nhập
WTO và ba
là,
giải
quyết
một
số
vấn đề
"nhạy
cảm" khác mà Hoa Kỳ
quan
tâm
(chẳng
hạn vấn để "dân
chể",
"nhân
quyền",
"tôn
giáo" )
Liên
quan
đến yêu
cầu
kết
thúc đàm phán
song
phương
gia
nhập
WTO,
ngày
31-5-2006,
Việt
Nam và Hoa Kỳ đã chính
thức kết
thúc đàm phán
song
phương.
Việt
Nam đã mờ thêm cho Hoa Kỳ 3 ngành
dịch
vụ và 30 phân
ngành
dịch
vụ so
với
Hiệp
định Thương
mại.
về
thuế,
Việt
Nam đã cam
kết
9600
dòng
thuế.
Để được
coi
là nền
kinh
tế thị
trường,
Hoa Kỳ yêu
cầu
Việt
Nam
thời
kỳ
tối
thiểu
12
năm
(Trung
Quốc
là
15
năm),
về hàng
dệt
may,
Hoa
Kỳ đồng ý bỏ hạn
ngạch
và chúng
ta phải
chấp nhận
bỏ
trợ
cấp ngành
dệt
may,
trợ
cấp
công
nghiệp
liên
quan
đến các dự án
đầu
tư
trong
nước và nước
ngoài đã
cấp
phép có
thời
kỳ quá độ 5
năm.
Thời
kỳ quá độ dành
cho
thuế từ
5
đến
7
năm, cho dịch vụ
từ Ì
đến
5
năm.
Đã có phiên đàm
phán,
Hoa Kỳ yêu
cầu
Việt
Nam
phải
chấp nhận điều
kiện
tự
vệ đặc
biệt
đối với
tất
cả
hàng
xuất
khấu
như
Trung
Quốc.
Việt
Nam đã
giải
thích:
Trung
Quốc
là
cường
quốc
thứ
4
thế
giới
về
kinh
tế,
về thương
mại,
Trung
Quốc
là
cường
quốc
đứng
thứ
3,
trong
khi
Việt
Nam mới đứng
thứ
50 về
xuất
khẩu
và đứng
thứ
47 về
nhập
khẩu
nên không
thể
so
sánh như
nhau.
Nhiều
nước
ểng hộ quan
điểm
này và
cuối
cùng
Việt
Nam đã
loại
bỏ được
vấn đề
tự
vệ đặc
biệt.
Ngày
9-12-2006,
cả Thượng
viện
và Hạ
viện
Hoa Kỳ thông qua
PNTR
cho
Việt
Nam
với
số
phiếu thuận
ờ Hạ
viện
là 212, phiếu
không
thuận
là
184;
Thượng
viện
79
phiếu thuận
trên 9
phiếu
chống.
Ngày
20-12-2006,
Tổng
thống
Hoa Kỳ G. Bu-sơ đã ký Dự
luật
cả gói
HR
6111,
trong
đó có
luật
thiết
lập
Quy
chế
Thương
mại
bình
thường
vĩnh
viễn
(PNTR)
với
Việt
Nam.
6
Quy chế
PNTR
với
nội
dung
chính là bãi
bỏ
việc
áp
dụng
đạo
luật
bố
sung
Jackson
-
Vanik
áp
đặt
đối
với
Việt
Nam
từ
năm
1974,
đưa
Việt
Nam
ra
khỏi
danh
sách các nước
bị
Hoa
Kỳ
hạn
chế
các
hoạt
động thương
mại.
Như
vậy,
tất
cả hàng hóa
trao
đổi
giữa
Hoa
Kỳ
và
Việt
Nam
đều sẽ đưủc
đối
xử
bình
đắng
theo
các
quy
định
và
hiệp
định
của
WTO.
Việc
thông qua
Quy
chế
PNTR
đã dẫn đến bình thường hóa hoàn toàn
và
tạo
cơ
hội
phát
triển
cho quan hệ
thương
mại
giữa
Việt
Nam
và Hoa
Kỳ.
2.2.
Nội dung
chính
của
Quy chế
thương
mại
bình thường vĩnh viễn
Xét về
thực
chất,
Quy
chế
PNTR
đưủc
kiến
tạo
bởi
các quy
chế,
chế
định
về quan
hệ thương
mại
như
Quy
chế
Tối
huệ
quốc
(MEN)
Tu
chính
án
Jackson-
Vanik (Hoa
Kỳ
gọi
MEN
là
NTR-
Normal Trade
Relation,
nghĩa
là
quan
hệ thương mại bình
thường).
Có
thể
xem
việc
đạt
đưủc
những
quy chế
này
là
các
bước
cần
thiết
dể đi
tới
PNTR.
Quy chế
Tối
huệ quốc
(MFN)
Trong
quan
hệ buôn bán
với
nước
ngoài,
không
phải
với
ai
và lúc nào
người
ta
cũng
đối
xử như
nhau.
Đối
với
nước có
quan
hệ bình
thường,
không
có gì đặc
biệt,
người
ta
dùng hàng rào
mậu
dịch
(Trade
barrier)
nhằm đánh
thuế
cao
vào hàng
hoa nhập khẩu của
nước ngoài và
nhiều
biện
pháp khác
để
bảo
vệ nền
sản
xuất
trong
nước. Với những
nước
có
quan
hệ trên
mức
bình
thường,
người
ta
dành
những điều
kiện
thuận
lủi
- đặc
biệt
là quy chế
thuế
quan
- cho nước đưủc
ưu
đãi
nhất
(The Most Favoured
Nation,
viết
tắt
là
MEN
-
Tối
huệ
quốc).
Theo
quy định
của
WTO,
các nước thành viên chính
thức
của
tổ
chức
này
phải
tôn
trọng
vô
điều
kiện
một nguyên
tắc
rất
căn
bản là
Quy
chế
tối
huệ quốc (MFN). Lịch sử
hình
thành và phát
triển
chế độ
Tối
huệ
quốc
đã có
trên
200
năm.
Vào
năm
1948,
Hoa Kỳ
tham
gia
Hiệp
định
chung
về
Thuế quan
và
Thương
mại
(GATT)
-
tổ
chức
tiền
thân
của
WTO.
Tại
thời
điểm
đó,
Hoa
Kỳ
đồng
ý
trao
Quy
chế
Tối
huệ
quốc
(MFN)
cho
tất
cả các
quốc
gia
thành viên
7
khác.
Quy
chế
này
cũng
được
trao
cho một
số quốc
gia
không
phải
là
thành
viên của
GATT:
Năm
1951,
Quốc
hội
Hoa Kỳ
yêu cầu
Tổng
thống
Harry
Truman
thu hồi
lại
quy
chế
MFN
đã được
trao
cho Liên
bang
Xô
viết
cũ
và
các nước xã
hội
chủ nghĩa
khác.
Trong
suốt
thời
kỳ
"Chiến
tranh lạnh",
hầu
hết
các nước xã
hội
chủ nghĩa
phải
đứng trước
hai lựa
chọn:
hoặc
là không
được
trao
MFN
hoặc
là phải
đáp ứng một
số điều
kiển
nhất
định
để được
trao
quy
chế này.
Tính
tới
tháng
5-1997,
Aíghanistan,
Cuba,
Lào,
CHDCND
Triều
Tiên,
Viểt
Nam,
Serbia
và
Montenegro là những
nước
nằm
ngoài
danh
sách
NTR/MFN.
Năm
2001, Viểt
Nam
được
trao
NTR
nhưng trên
cơ
sờ xem xét
theo
từng
năm.
Năm
1984,
quy
chế
MEN
chính
thức
được
GATT
(Hiểp
định
chung
về
thuế
quan
và mậu
dịch)
dưa vào
điểu Ì của
GATT
(nay tổ
chức
này
đổi
tên là
Tổ
chức
Mậu
dịch quốc
tế -
WTO).
Điều
lể
này là
cơ
sở
quan
trọng
để cấc
nước
hội
viên
cho nhau
hưởng
chế
độ
tối
huể
quốc,
qua
đó
tạo
điều
kiển
thuận
lợi
cho
hoạt
dộng
thương
mại
phát
triển
giữa
các
nước
thành viên.
MFN
là một
phần của
nguyên
tắc
"không phân
biểt
đối xử".
Nghĩa là
các bên
tham
gia trong
quan
hể
kinh tế
thương mại sẽ dành cho
nhau những
điều
kiển
ưu
đãi
mà mình
đã hoặc
sẽ
dành
cho
các
nước
khác.
Nguyên
tắc
này
dược
hiểu
theo
hai
cách:
+ Cách
Ì:
tất
cả những
ưu
đãi
và
miền giảm
mà
một bên
tham
gia trong
các quan hể
kinh tế
-
thương
mại quốc
tế
đã hoặc
sẽ
dành
cho
bất
kỳ
một
nước
thứ
ba
nào, thì cũng
dành cho bên
tham
gia kia
được hưởng một cách không
điều
kiển.
+ Cách
2:
hàng
hoa
di
chuyển
từ
một
bên
tham
gia trong
quan
hể
kinh tế
thương
mại
này đưa vào
lãnh
thổ
của
bên
tham
gia kia sẽ
không
phải
chịu
mức
thuế
và
các
tổn
phí
cao hơn,
không
bị chịu những
thủ tục
phiền
hà hem
so
với
hàng
hoa nhập khẩu
từ
nước
thứ
ba
khác.
8
MFN
là
một nguyên
tắc
điều
chỉnh
các
mối
quan
hệ
thương
mại
và
kinh
tế
giữa
các nước trên cơ
sở
các
hiệp
định,
hiệp
ước ký
kết giữa
các nước một
cách bình đẳng và có đi có
lại
cùng có
lợi.
Do đó xét
theo
góc độ pháp
luật
quốc
tế thì
điều chủ yếu
của
quy
chế
tối
huệ
quốc
là không
phải
cho
nhau
hưởng
các đặc
quyền,
mà
là
đảm bảo sằ bình đẳng
giữa
các
quốc
gia
có chủ
quyền
về các
cơ
hội
giao
dịch
thương
mại
và
kinh
tế.
Mục đích
của việc sử
dụng
nguyên
tắc
MEN
trong
thương mại
quốc
tế
là
nhằm
chống
phân
biệt
đối
xử
trong
buôn bán
quốc
tế,
làm cho điều
kiện
cạnh
tranh giữa
các
bạn
hàng
ngang
bằng
nhau
nhằm thúc đẩy
quan
hệ buôn
bán
giữa
các nước phát
triển.
Mức độ và phạm
vi
áp
dụng
nguyên
tắc
MEN
phụ thuộc
vào mức độ
quan
hệ
thân
thiện
giữa các
nước
với
nhau.
Cách áp
dụng
nguyên
tắc
MEN:
Nguyên
tắc
MFN được các nước
tuy
vào
lợi
ích kinh
tế
của
mình mà áp
dụng
rất
khác
nhau,
nhưng nhìn
chung
có
hai
cách áp
dụng:
Một là,
áp
dụng
chế độ
tối
huệ
quốc
có
điều
kiện:
quốc
gia
được hưởng
tối
huệ
quốc
phải
chấp
nhận
thằc hiện
những
điều
kiện kinh
tế
và
chính
trị
do
chính
phủ của
quốc
gia cho
hưởng
đòi
hỏi.
Hai là,
áp
dụng
chế
độ
tối
huệ
quốc
không điều
kiện:
là nguyên
tắc
nước
này cho nước khác hưởng
chế
độ MEN mà không kèm
theo diều kiện
ràng
buộc.
Để đạt
được
chế độ
tối
huệ
quốc
của
một
quốc
gia
khác,
có
hai
phương
pháp
thằc hiện:
+ Thông qua đàm phán
song
phương để ký
kết
các
hiệp
định thương
mại.
+ Gia
nhập
Tổ
chức
thương mại
thế
giới
(WTO).
Luật
của WTO quy
định
tất
cả thành viên của WTO dành cho
nhau
quan
hệ thương mại bình
thường,
Quy
chế đối
xử
tối
huệ
quốc
vô
điều
kiện
và
ngay
lập tức.
Như
vậy, đạt
được MFN có
thể
được
coi là
bước
thứ
nhất
để có
những
cải
thiện
trong
quan
hệ
thương
mại giữa
nước
nào đó
với
Hoa Kỳ.
9
Tu
chính
án
Jackson - Vanik
Các nước
muốn
có
PNTR
phải
đáp ứng được
hai
yêu
cầu
cơ
bản sau:
Một là
tuân
thủ theo
các
điều khoản
Jackson-Vanik
của
Bộ
Luật
Thương
mại
năm
1974.
Bộ
Luật
nay bao
gồm
thẩm quyền
thương
lượng
ký
hiệp
đinh
với
các
nước
khác,
việc
lập
ra
cơ
quan
đại
diện
buôn
bán
Hoa Kỳ và
điều khoản
định
hướng
các
hoạt
động buôn
bán, sự đền
bù
tỉn
thất
cho các ngành công
nghiệp
gây
ra
bởi
sự cạnh
tranh
nhập
khẩu.
Các
quy
định
đó còn
liên
quan
tới
việc
thực
thi
các
quyền
buôn bán
của
Hoa Kỳ
theo
các
hiệp
định buôn bán
tại
điều 301.
Luật
này
điều chỉnh quan hệ
buôn bán
với
các
nước
có nền
kinh
tế
phi
thị
trường
cùng
với
Điều
406 về các hành
vi
lũng
đoạn
phi
thị
trường.
Điều
luật
này
cũng
bao
gồm hệ
thống tỉng
quát về ưu
tiên
(GSP).
Các
điều khoản
này
cũng
quy
định
Tỉng
thống
Hoa Kỳ
phải
khẳng
định
một
quốc
gia
không
từ
chối
hoặc cản
trờ
quyền
hoặc
cơ
hội
di
cư
của
công
dân
nước
mình.
Hai là
đã
ký
kết
Hiệp
định
thương
mại song
phương
(BTA)
với
Hoa Kỳ.
Từ
khi
Việt
Nam và Mỹ chính
thức
thiết
lập
quan
hệ
ngoại giao
năm
1995,
Hoa Kỳ
vẫn
áp
đặt
Tu chính án
Jackson
- Vanik đối với
Việt
Nam,
với
nội
dung chủ yếu là
không cho phép
Việt
Nam
tiếp
cận những
chương trình
hỗ
trợ
của
Chính phủ Hoa Kỳ và
chỉ
cấp Quy
chế quan
hệ thương mại bình
thường
với
một
số điều
kiện.
Một điều khoản
trong
Jackson
-Vanik
cũng cho
phép
Tỉng
thống
hàng
năm
ra quyết
định
ngưng áp
dụng
Tu chính án để
cho
phép
cấp
NTR
cho
một
quốc
gia
nào
đó.
Theo
luật
của
Mỹ,
quyết
định
miễn
áp
dụng chỉ
có giá
trị
trong
vòng một năm. Vì
vậy,
hàng
năm,
chính
quyền
và Quốc
hội
đều
phải
bày
tỏ
thái
độ
về
việc
áp
dụng
Tu chính án
Jackson
-
Vanik đối
với
Việt
Nam.
Ke
từ 1998,
năm nào Mỹ
cũng
ra quyết
định
miễn
trừ
Tu chính án
Jackson-
Vanik đối với
Việt
Nam. Các
quyết
định này luôn được Quốc
hội
Mỹ
chấp
thuận
với
số
phiếu
năm
sau cao
hơn năm
trước.
10
Như
vậy,
để thông qua
Quy
chế
PNTR
cho
Việt
Nam,
Quốc
hội
Mỹ
phải
đưa
Việt
Nam
ra
khỏi
danh
sách các nước
buộc
phải
tái
gia
hạn
việc
miễn
trừ
điều
luật
bổ
sung
Jackson-Vanik.
Quy chế
thương
mại
bình thường vĩnh viễn (PNTR)
*
PNTR
là
quy
chế
un
đãi
thương
mại
mà
hầu hết
các nước có
quan
hệ
thương
mại
bình thường
với
Mỹ
được
hường.
Việc
chưa dược hưỳng
PNTR
chỉ
diễn
ra
trong
quan
hệ thương
mại giữa
Hoa
Kỳ
và một nước khác
từng
bị
Hoa
Kỳ
coi
là
thù
địch
hoặc
bị
coi
là
chưa có
nền
kinh tế thị
trường
thực thụ.
Quan
hệ
này
vốn bị hạn chế, nay
được
trỳ
lại
bình
thường
nhờ
PNTR.
Trước
hết theo
quy định
của
WTO,
các nước thành viên chính
thức
của
tổ
chức
thương mại
lớn nhất
hành
tinh
này
phải
tôn
trọng
vô
điều
kiện
một
nguyên
tắc
rất
căn bản
của
WTO
là
Quy
chế
tối
huệ
quốc
(MFN).
Đến
lượt
mình,
quy
chế
MFN,
về bản
chất
lại
đòi hỏi
các nước thành viên
phải đối
xử
bình
đắng,
không được phân
biệt
đối với
những
hàng
hoa
và
dịch
vụ tương
tự
được
nhập
khấu
từ bất cứ
thành viên
nào
của
WTO.
Mặt
khác
theo
quy
định,
một thành viên
của
WTO
chỉ
có
thể thực
hiện
việc
miễn
áp
dụng
MFN
cho một thành viên khác
trong
WTO
với
điều
kiện
ràng
buộc
là phải
được
sự
chấp
thuận của
ít
nhất
3/4
tổng số
thành
viên.
WTO
cũng
quy
định,
một thành viên
của tổ
chức
này có
thể vì
lý do chính
trị,
hoặc
lý
do
kinh tế,
kỹ
thuật
nào
khác, không
áp
dụng
nguyên
tắc
MFN,
hoặc
nguyên
tắc
khác của
WTO
đối với
những
thành viên mới
gia
nhập
WTO.
Trong
trường
họp
này,
thành viên không
muốn
áp
dụng
nguyên
tắc
MFN
nói
trên
của
WTO
sẽ phải
tuyên bố các
nghĩa
vụ và cơ
chế, nhất là
cơ
chế
xử lý
tranh
chấp,
không được áp
dụng
trong
quan
hệ
thương
mại đối với
thành viên
mới
gia
nhập
đó.
Hiện
nay
Hoa Kỳ
đã dành
Quy
chế
tối
huệ
quốc
(MFN)
hoặc
Quy
chế
thương mại bình thường
(NTR)
hoặc
Quy
chế
thương mại bình thường
vĩnh
li
viễn
(PNTR)
cho hầu
hết
các
quốc
gia,
chỉ
trừ
một
số
nước
mà
Hoa
Kỳ
gọi
là
xã
hội
chủ nghĩa hoặc
có
nền
kinh tế phi thị
trường.
*
PNTR
gồm
các
nội
dung
cơ
bản
như
sau:
- Hoa
Kỳ
húy
bỏ áp dệng đạo
luật
Jackson
-Vanik
1974
đối
với Việt
Nam;
-
Quy
định
trinh
tự thủ tệc
để xác
định
các khoản
ữợ
cấp
không
được
phép;
-
Quy
định
trách
nhiệm tham vấn
giữa
hai
nước
liên
quan
tới
vấn đề
ừợ
cấp
-
Quy
định sự
tham
gia
và
tham
vấn
của
các bên liên
đới
trong
các
vệ
điều
tra
về các
trợ
cấp
không
được
phép;
-
Quy
định
về
công
tác
trọng
tài
và áp
đặt
hạn ngạch
đối với
những
mặt
bị
xác
định
là
có nhận các khoản các
trợ
cấp
không được phép.
* Các
thủ
tệc
của
Hoa
Kỳ
về cấp quy chế
PNTR
Bước
Ì:
Nền Hành pháp Hoa
Kỳ,
đại
diện
là
Tổng
thống,
sẽ
trình bản
Thỏa
thuận
Hoa
Kỳ
- Việt
Nam
về
kết
thúc
đàm phán
WTO
lên
Hạ
viện
dưới
dạng một
dự
luật.
Bước
2:
Dự
luật
này
sẽ
được
giới
thiệu
tại
ủy
ban Chính sách thương
mại của cả
Hạ
viện
và Thượng
viện.
Bước
3:
Dự
luật
này
sẽ
lần
lượt
được
chuyển
lên toàn
thể
Hạ
viện, rồi
Thượng
viện
để
thảo luận
và bỏ
phiếu theo
những
thủ tệc
thông thường
mà
không
cần điều
kiện
gì đặc
biệt
hay "quyền
đàm phán
nhanh" của
tồng thống
đối
với
các
thỏa thuận
thương
mại
với
các
đối
tác
khác
của
Hoa Kỳ.
Sau
khi thủ tệc
này
được thông
qua, cũng
đồng
nghĩa
với
việc
chính
thức
hủy bỏ
khoản
IV
của
Tu chính án
Jackson
-
Vanik
áp
dệng
đối với
nước
chưa dược
PNTR;
Quốc
hội
Hoa
Kỳ
có 60 ngày để thông
qua
dự
luật
này,
sau
đó
chuyển cho
tổng thống.
Tổng
thống
Hoa Kỳ
sẽ
ký
và ban hành
việc
thực
hiện việc
dành
Quy
chế
PNTR
bằng
một công
báo.
Đến
đây,
có
thể coi
PNTR
đã chính
thức
có
hiệu lực.
12
lĩ.
TÍNH
TẤT YÊU CỦA
VIỆC
PHÊ CHUẨN QUY CHẾ
THƯƠNG
MẠI
BÌNH
THƯỜNG
VĨNH
VIỄN
GIỮA
HOA KỲ
VÀ VIỆT
NAM
1.
Xu
thế hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
hiện
nay
- Hội nhập
kinh
tế
quốc
tế
là
khách
quan
bắt
nguồn
từ
xu
thê
toàn
cầu hoa
kinh
tế thế giới.
Có
những
mối liên hệ khách
quan
quy định
xu
thế
này.
Toàn cầu hoa
kinh
tế khởi
nguồn
từ sự phát
triển
của
lực
lượng
sản
xuất
tiên
tiến,
mà
lực
lượng
sản
xuất
mới
xuất hiện
từ những
tiến
bộ
khoa
hục công
nghệ
hiện đại.
Cuộc
cách
mạng
khoa
hục
-
công
nghệ
mới
mở
ra
từ
thế
kỷ XX
vói
nhiều
công
nghệ
hiện
đại
như
tin
hục,
sinh hục,
công
nghệ hạt
nhân, công
nghệ
vũ
trụ
và
công
nghệ vật
liệu
mới.
Tiến
vào
thế
kỷ XXI
các
công
nghệ
trên
còn
phát
triển
vũ
bão, đạt
nhiều
thành
tựu
mới
to
lớn
hơn. Những thành
tựu khoa
hục -
công
nghệ
hiện đại
nhanh
chóng được áp
dụng
vào sản
xuất
và
đời
sống
nên
tạo ra những
năng
lực
sản
xuất
mới, tạo
năng
suất
lao
động
cao, tạo
ra
những
tính năng mới cho
thiết
bị,
công
nghệ
và
sản phẩm tiêu dùng. Toàn
bộ
sự
phát
triển
đó làm
cho
lực
lượng
sản
xuất
tiên
tiến
xuất hiện
và
nó
buộc
các
nền kinh tế phải
quan
hệ
với
nhau.
Một
trong
những
đòi
hỏi
của
lực
lượng
sản
xuất
mới
là
thiết
lập
quan
hệ
kinh tế
toàn
cầu.
Thế
kỷ XXI đang
chứng
kiến
một
thực tế
toàn cầu hóa sâu
rộng
và
triệt
để trên phạm
vi
toàn
thế
giới.
Quá
trình toàn cầu hoa
diễn
ra
trên mụi khâu
của
quá trình tái sản
xuất
từ
đầu tư đến sản
xuất, kinh
doanh,
thương mại
và
tiêu dùng. Toàn cầu hoa
từ
luật
lệ,
thể chế,
chính sách đến
nghiệp
vụ,
kỹ
thuật
sản xuất, kinh
doanh, từ
nội
dung
đến các hình
thức
hoạt
động
kinh
tế.
Như
vậy
toàn
cầu
hoa
kinh tế
là
kết
quả
phất
triển tất
yếu khách
quan
của
lực
lượng
sản xuất
mới và cách
mạnh
khoa
hục
-
công
nghệ
hiện đại.
Tuy
Việt
Nam
chưa
phải
là
đối
tượng
hàng đầu
trong
chính sách Châu
Á
-
Thái Bình Dương
của
Hoa Kỳ,
song
một nước
Việt
Nam
đổi
mới,
mở
cửa,
đa phương hoa
quan
hệ
đối ngoại, hội
nhập
vào các nước khu vực Đóng
Nam
13
Á là không trái
với
tính toán
chiến
lược của
Hoa Kỳ ở
khu vực này. Trước
hết,
sự
bành trướng
mạnh
mẽ
của
Nhật
Bản
và
các nước công
nghiệp
mới
ở
Châu
Á cùng
với
sự
phát
triển
nhanh
chóng của
Trung
Quốc
đã làm
cho
Hoa Kỳ
phải lo ngại
và tìm
cách
củng
cố
vai
trò của mình
tại
khu vực này.
Như
vậy,
Việt
Nam
không
nằm
ngoài
mục
tiêu
mở
rộng
ảnh
hưởng
sang
Châu
Á
của
Hoa Kỳ.
Hơn
nữa,
Việt
Nam
cùng
các
nước
ASEAN
khác
dã
được
nằm
trong
danh
sách
"các
thấ
trường
lớn
đang
nổi
lên",
"các
thấ
trường
xuất
khẩu
lớn"
của
Hoa
Kỳ.
Mặt
khác,
chính sách
mở
cửa
và
đổi
mới của
Việt
Nam đã làm
cho
lợi
ích
của cả
hai
phía
từng
bước xích
lại
gần
nhau.
Hoa Kỳ tìm
thấy
ở
Việt
Nam - một
thành viên của
ASEAN đầy
năng động
và
triển
vọng
phát
triển,
một
thấ
trường
rộng
lớn
với
trên
80
triệu
dân, giàu tài nguyên
và giá
nhân công
rẻ
Do
vậy,
phát
triển
quan
hệ
kinh tế
thương mại
với
Việt
Nam,
Hoa
Kỳ
cũng
có
lợi
ích cả về
kinh tế lẫn
chính
trấ trong
các
vấn
đề an
ninh
khu
vực và phát
triển
quan
hệ thương mại
giữa hai
nước.
-
Xu
thê
toàn
cầu hoa
kinh
tế
cũng
đặt ra bài
toán
vé hội
nhập
kinh
tê
quốc
tể
cho
mọi
quốc
gia.
Hội
nhập
và
phát
triển,
hội
nhập
và
độc
lập
tự
chủ về
kinh
tế,
hội
nhập
kinh
tế quốc
tế
và
đấnh hướng
xã
hội
chủ
nghĩa
là
những
bài
toán
lớn,
khó
khăn
mà
Việt
Nam
phải
tìm
được
lời
giải
hợp
lý. Hai mươi
năm
đổi
mới,
Đảng,
Nhà
nước
và
nhân
dân
ta
đã
chọn
con đường tích cực
và
chủ động
hội
nhập
kinh
tế quốc
tế
để
phát
triển
kinh
tế,
để
nâng cao vấ trí độc
lập tự
chủ
kinh
tế,
để
tiến
lên
theo
con đường xã
hội
chủ nghĩa.
Cùng vói
việc
khẳng
đấnh xu
thế
khách
quan
của
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
cũng
phải thấy
rằng
hội
nhập
diễn
ra nhanh
hay chậm,
với
mức độ nào là
phụ
thuộc
vào
chủ trương, đường
lối
của
Đảng
và Nhà
nước
ta.
Chính
Nhà
nước
trong vai
trò lãnh đạo
quản
lý, từ
nhận
thức
về xu
thế
khách
quan
của
hội
14
nhập
kinh tế
quốc
tế
mà chủ động
lựa
chọn
lộ
trình,
hình
thức
và
nội
dung
hội
nhập
thích hợp cho nền
kinh tế đất
nước.
Kinh
tế Việt
Nam đang
thực
hiện
công
cuộc
đổi mới,
chuyển
từ nền
kinh tế
kế
hoạch
tập trung
bao cấp
sang
nền
kinh tế thị
trưởng định hướng xã
hội
chủ
nghĩa.
Hội
nhập
kinh tế
quốc
tế là hội
nhập
vào nền
kinh tế thị
trưởng
hiện đại,
hoạt
động
theo
các nguyên
tắc
của
kinh tế thị
trưởng.
Thực
hiện đổi
mới kinh tế Việt
Nam
bắt
đầu
từ việc
thiết
lập
các cơ sở nền
tảng
cho sản
xuất
hàng hoa đến
việc
hình thành đầy
đủ,
đồng bộ các yếu
tố tạo
dựng
nền
kinh tế
thị
trưởng.
Vì vậy
đổi
mới và mở cửa
hội
nhập
có
quan
hệ gắn bó
chặt
chẽ,
thúc đẩy
lẫn
nhau
cùng phát
triển.
Đối với Việt
Nam,
nhận
thức
rõ xu
thế
toàn cầu hoa
kinh tế
và tích cực
chủ
động
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế là
chủ trương
nhất
quán
trong
suốt
thởi
kỳ
đổi mới.
Điều này
thể hiện
rõ
trong
tiến
trình
hội
nhập
của
Việt
Nam. Điển
hình là quá trình
Việt
Nam
gia
nhập
WTO.
Trong
lộ
trình
ấy,
PNTR
chính là
cái "cánh cửa
cuối
cùng".
Điều đó
lại
liên
quan
tới
quan
hệ chính
trị - kinh tế
khá đặc thù
giữa
Hoa Kỳ và
Việt
Nam
2.
Quan
điểm
và nguyên tác của Hoa Kỳ và
Việt
Nam về
quan
hệ
thương
mại giữa hai
nước.
2.1.
Quan điểm và nguyên
tắc
của Hoa Kỳ
trong
quan hệ thương mại
với
Việt
Nam
Quan hệ thương mại
giữa
Hoa Kỳ vái
Việt
Nam là một
quan
hệ khá đặc
biệt
bởi lịch
sử
quan
hệ
giữa hai
nước vốn là
đối thủ
gần đây mói
trở
thành
đối
tác.
Hai nước còn khá
nhiều
khác
biệt
về trình độ,
kiểu
tổ
chức
kinh tế thị
trưởng
và cả
những
khác
biệt
về ý
thức
hệ.
Đặc
điểm
này
cũng
ảnh hưởng
tới
quan
điểm
và nguyên
tắc của
Hoa Kỳ
trong
quan
hệ thương mại
với Việt
Nam.
- Quan hệ thương mại của Hoa Kỳ
với Việt
Nam trước tiên được xây
dựng
trên cơ sở của 2 nguyên
tắc
dược
thể hiện trong
Hiệp
định thương mại
Việt
Nam
-
Hoa Kỳ như
sau:
15
"Nguyên
tắc
quan hệ buôn bán
bình thường
- NTR
(Normal
Trade
Relations)
hay còn
gọi
là Quy chế
Tối
huệ
quốc
- MFN
(Most
Favoured
Nation). Giải
thích về nguyên
tắc
này ở
Khoản
Ì
Điều Ì
Chương
Ì của
Hiệp
định
BTA nêu
rõ:
"Mỗi
bên dành
ngay
lập tức
và vô
điều
kiện
cho
hàng hóa
có
xuất
xứ
tại
hoặc
được
xuất
khẩu
tổ
lãnh
thố
của
Bên
kia
sự đoi xử không
kém
thuận
lợi
hơn
sự
đối
xử dành
cho
hàng hóa tương
tự
có
xuất
xứ
tại
hoặc
được
xuất
khẩu
tổ
lãnh
thổ
của
bất
cứ nước
thứ
ba nào khác
trong
tất
cả các
vấn
đề có
liên
quan
tới:
A.Mọi
loại
thuế
quan
và phí đánh vào
hoặc
có liên
quan
đến
việc
nhập
khẩu
hay
xuất
khẩu,
bao gồm
cả
các phương pháp tính các
loại
thuế
quan
và
phí đó;
B. Phương
thức thanh
toán
đối với
hàng
nhập khẩu
và
xuất
khẩu,
và
việc
chuyển
tiền
quốc
tế
của các khoản
thanh
toán
đó;
c. Những
quy
định
và
thủ tục
liên
quan đến
xuất
nhập
khẩu,
kể cả những
quy
định
về
hoàn
tất
thủ tục
hải
quan,
quá
cảnh,
lưu kho
và
chuyển
tải.
D. Mọi
loại
thuế
và
phí
khác
trong
nước
đánh
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
vào
hàng
nhập khẩu;
E.
Luật,
quy
định
và các yêu
cầu
khác có ánh
hường
đến
việc
bán,
chào
bán,
mua, vận
tải,
phân
phối,
lưu kho và sử đụng hàng hóa
trong
thị
trường
F. Việc áp dụng các hạn chế định lượng và cấp giấy phép.
Nguyên
tắc đối
xử
quốc
gia
là
nguyên
tắc
nhằm
tạo ra
môi trường
kinh
doanh
bình đắng cho hàng hóa
nhập khau
so
với
hàng hóa sản
xuất
trong
nước.
Nguyên
tắc
này được
giải
thích
ở
Điều
2,
chương
Ì của
Hiệp
định
BTA
như
sau:
A. Mỗi bên
Việt
Nam và Mỹ, không bên nào được
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
dùng các
loại
thuế
và phí
nội
địa
đánh vào
sản
phẩm
nhập khẩu tổ
Bên
kia
cao
hơn
so
với
mức
thuế
và
phí
mà
sản
phẩm
nội
địa
phải
chịu.
ló
B. Hàng
nhập
khẩu
có
xuất
xứ
từ đối
tác
phải
được
đối
xử tương
tự
như
hàng hóa
nội
địa về
luật
điều
tiết,
các quy định, các yêu cầu khác có ảnh
hưởng
đến
việc
bán hàng, chào hàng, mua hàng, vận
tải
và phân
phối
hàng
hóa,
lưu kho và sử
dụng
hàng.
c. Bên phía
Việt
Nam
cũng
như Bên phía Hoa Kỹ không được
soạn
thảo
thêm
những
quy định và tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
áp
dụng
riêng
đối với
hàng
nhập
khấu
từ đối tác,
nhằm
tạo ra trở ngại
cho
hoạt
động
nhập
khẩu
hoặc
nhằm bảo
hộ sản
xuất
trong
nước vì
điều
này sẽ làm cho hàng
nhập
khấu
khó
cạnh
tranh
hơn.
D.
Việc
xây
dựng
những
rào cản về kỹ
thuật:
tiêu
chuẩn
vệ
sinh,
môi
trường,
chất
lượng
sản
phẩm
.quy
định
với
hàng
nhập
khẩu
phải
phù họp
với
các quy định của Tổ
chức
WTO và các quy định này không
mang
tính
chất
hạn
chế thương
mại,
không quy định cao hơn so
với
quy định cho sản phẩm
nội
địa" [27].
- Ngoài
ra,
còn có một số
quan
điểm
khác
cũng
có tính
chi phối
quan
hệ
thương mại
giữa
Hoa Kỹ
với Việt
Nam. Hoa Kỹ
nhận
thức
được
rằng
Việt
Nam có
vai
trò
quan
trọng trong chiến
lược phát
triển
kinh tế
và
chiến
lược
toàn
cầu
của
mình;
chính sách thương mại vói
Việt
Nam trước
hết
là vì
lợi
ích
của
Hoa Kỹ và qua dó tác động dể gây ảnh
hưởng,
lôi kéo
kinh tế Việt
Nam
theo
hướng
thị
trường tư bản chủ
nghĩa.
Việt
Nam là "một
thị
trường
lớn
đang
nổi
lên" và
thu
hút sự
quan
tâm không chỉ của Hoa Kỹ.
Tranh
giành ảnh
hưởng
và xác
lập vai
trò của Hoa Kỹ vói
Việt
Nam thông qua
quan
hệ thương
mại hai
nước,
qua đó
buộc
Việt
Nam "mở
cửa"
hơn nữa và phụ
thuộc
hơn nữa
vào Hoa Kỹ không
chỉ
trên
lĩnh
vực
kinh
tế.
Ngoài
ra,
Hoa Kỹ
cũng
có
thể
lợi
dụng
những
lỏng
lẻo
của
Việt
Nam
trong
quản
lý
kinh tế
để
trục
lợi
cho các
doanh
nghiệp
nước
này.
ÍTMưvTỊĩl
ItSiíí"
DA
1
Hạc!
haaai
i
nueàe
tộọjh
17