Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÀNH PHỐ cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 106 trang )

`

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN ĐĂNG CAO

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY
NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số ngành: 52620115

Tháng 2 năm 2014


`

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN ĐĂNG CAO
MSSV:4114606

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY
NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số ngành: 52620115

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
ĐỖ THỊ HOÀI GIANG


`

LỜI CẢM TẠ
Trong suốt quá trình 3 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Cần
Thơ, quá trình không quá dài nhƣng cũng không ngắn đã làm em có sự phát triển
khá nhiều về mặt kiến thức học thuật cũng nhƣ kỹ năng nghiên cứu để quyết tâm
phấnđấu đóng góp vào sự phát triển của xã hội và đất nƣớc. Những điều em có
đƣợc ngày hôm nay đó là kết quả của quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ nói
chung cũng nhƣ thầy cô Khoa Kinh tế -Quản trị kinh doanh nói riêng.
Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến quý thầy cô đã tận tình hƣớng dẫn
và cung cấp cho em những kiến thức; đặc biêtem xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến
cô Đỗ Thị Hoài Giang, ngƣời đã hƣớng dẫn em làm luận văn. Em cũng không
quên cám ơn đến Ban lãnh đạo cùng các anh, chị tại ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn thành phố Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ
tận tình và cung cấp số liệu, những kiến thức để em hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này.
Cuối lời, em xin chúc quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ, Ban giám đốc
và các anh chị tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Cần
Thơ luôn đƣợc nhiều sức khỏe, hạnh phúc và gặt hái nhiều thành công trong công
việc cũng nhƣ cuộc sống.
Xin chân thành cám ơn!

Cần Thơ, ngày….. tháng….. năm…..
Sinh viên thực hiện

i


`

NHẬN XÉT CƠ QUAN THỰC TẬP
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày… tháng…năm….
Thủ trƣởng đơn vị

(ký tên và đóng mọc)

ii


`

NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày… tháng…năm….
Giáo viên hƣớng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên)


iii


`

NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày… tháng…năm….
Giáo viên phản biện
(ký và ghi rõ họ tên)


iv


`

LỜI CAM KẾT
Em xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của em, các số liệu thu thập, kết quả phân tích là trung thực và các kết quả
nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày….. tháng….. năm…..
Sinh viên thực hiện

v


`

MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1 ............................................................................................................ 1
GIỚI THIỆU ........................................................................................................... 1
1.1

ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................. 1

1.2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2

1.2.1


Mục tiêu tổng quát. ..................................................................................... 2

1.2.2

Mục tiêu cụ thể. .......................................................................................... 2

1.3

PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2

1.3.1

Thời gian ..................................................................................................... 2

1.3.2

Không gian.................................................................................................. 2

1.3.3

Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 3

CHƢƠNG 2 ............................................................................................................ 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 4
2.1

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ........................................ 4

2.1.1


Khái niệm: .................................................................................................. 4

2.1.2

Bản chất của tín dụng và đặc điểm của tín dụng ngân hàng....................... 4

2.1.3

Chức năng và vai trò của tín dụng .............................................................. 5

2.1.4

Phân loại tín dụng ....................................................................................... 7

2.2
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
NHNo & PTNT VIỆT NAM: (chƣơng IV trong “Sổ tay tín dụng NHNo & PTNT
Việt Nam”).............................................................................................................. 8
2.2.1

Đối tƣợng khách hàng vay tại NHNo & PTNT Việt Nam ......................... 8

2.2.2

Những đối tƣợng và nhu cầu vốn không đƣợc cho vay.............................. 8

2.2.3

Hạn chế cho vay.......................................................................................... 8


2.2.4

Nguyên tắc và điều kiện vay vốn................................................................ 9

iii


`
2.2.5

Phƣơng thức cho vay ................................................................................ 10

2.2.6

Xác định mức tiền cho vay và giới hạn tổng dƣ nợ đối với khách hàng .. 10

2.2.7

Quy định về trả nợ gốc và lãi vay ............................................................. 11

2.2.8

Căn cứ xác định thời hạn và thể loại cho vay ........................................... 12

2.2.9

Đồng tiền cho vay và thu nợ ..................................................................... 12

2.2.10


Quyền và nghĩa vụ của ngƣời đi vay và ngƣời cho vay ....................... 13

2.2.11

Cho vay theo mục đích và đối tƣợng đặc biệt ...................................... 14

2.3

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN............................ 14

2.3.1

Khái niệm và đặc điểm hộ nông dân ........................................................ 14

2.3.2

Hoạt động tín dụng hộ nông dân .............................................................. 15

2.4
MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO
VAY… .................................................................................................................. 17
2.5

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 18

2.5.1

Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................... 18


2.5.2

Phƣơng pháp phân tích số liệu.................................................................. 18

CHƢƠNG 3 .......................................................................................................... 19
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK CẦN THƠ ................................ 19
3.1

LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN................... 19

3.2

CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK .......... 19

3.2.1

Chức năng ................................................................................................. 19

3.2.2

Vai trò: ...................................................................................................... 20

3.3

CƠ CẤU TỐ CHỨC................................................................................. 20

3.3.1

Sơ đồ cơ cấu tố chức ................................................................................. 20


3.3.2

Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban ....................................................... 20

3.4

CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG ................................... 24

3.4.1

Huy động vốn ........................................................................................... 24

3.4.2

Tín dụng .................................................................................................... 24

iv


`
3.4.3

Thanh toán ................................................................................................ 24

3.5

QUY TRÌNH CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG....................................... 25

3.5.1


Sơ đồ quy trình cho vay ............................................................................ 25

3.5.2

Quy trình cho vay đối với hộ nông dân .................................................... 26

3.6
PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH NGÂN HÀNG AGRIBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2011-2013 .... 30
3.6.1

Tình hình nguồn vốn................................................................................. 30

3.6.2

Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh .................................................. 36

3.7

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ................. 43

3.8
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG ...................................................................................................... 46
3.8.1

Điểm mạnh................................................................................................ 46

3.8.2


Điểm yếu ................................................................................................... 47

3.8.3

Định hƣớng phát triển 2014 ...................................................................... 47

CHƢƠNG 4 .......................................................................................................... 49
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI
NHNo & PTNT THÀNH PHỐ CẦN THƠ .......................................................... 49
4.1
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
TẠI NHNo & PTNT THÀNH PHỐ CẦN THƠ .................................................. 49
4.1.1

Khái quát tình hình cho vay nông nghiệp nông thôn tại chi nhánh .......... 49

4.1.2 Phân tích tình hình cho vay theo mục đích sử dụng vốn trong lĩnh vực
phát triển nông nghiệp, nông thôn tại chi nhánh .................................................. 53
4.2
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NHNo&PTNT
THÀNH PHỐ CẦN THƠ TỪ NĂM 2011-2013 ................................................. 66
4.2.1 Kết quả hoạt động cho vay chung của NHNo & PTNT thành phố Cần
Thơ….. .................................................................................................................. 67
4.2.2

Kết quả hoạt động cho vay NoNT tại ngân hàng ..................................... 69

4.3

NHẬN XÉT CHUNG VỀ NHNo & PTNT THÀNH PHỐ CẦN THƠ ... 71


4.3.1

Mặt đạt đƣợc ............................................................................................. 71

v


`
4.3.2

Tồn tại ....................................................................................................... 72

4.4

PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI NGÂN HÀNG .................. 73

CHƢƠNG 5 .......................................................................................................... 82
GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NoNT TẠI
NHNo & PTNT THÀNH PHỐ CẦN THƠ .......................................................... 82
5.1

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VỐN .................. 82

5.2

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ........................ 83

5.3


GIẢI PHÁP NỘI TẠI NHNo & PTNT THÀNH PHỐ CẦN THƠ ......... 85

CHƢƠNG 6 .......................................................................................................... 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 88
6.1

KẾT LUẬN .............................................................................................. 88

6.2

KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 89

6.2.1

Kiến nghị Chính Phủ ................................................................................ 89

6.2.2

Kiến nghị NHNo & PTNT Việt Nam ....................................................... 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 91

vi


`

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1:Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ............ 31

Bảng 3.2: Tình hình vốn huy động của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ...... 33
Bảng 3.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT thành phố ........ 37
Bảng 3.4: Tình hình thu nhập của NHNo & PTNT thành phố Cần thơ từ năm
2011-2013 ............................................................................................................. 38
Bảng 3.5: Cơ cấu nguồn thu nhập NHNo &PTNT thành phố Cần Thơ từ năm
2011-2013 ............................................................................................................. 40
Bảng 3.6: Tình hình chi phí năm của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ từ năm
2011-2013 ............................................................................................................. 41
Bảng 3.7: Tình hình hoạt động cho vay của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ
từ năm 2011-2013 ................................................................................................. 44

Bảng 4.1:Tình hình hoạt động cho vay NoNT của NHNo&PTNT thành phố ..... 49
Bảng 4.2: Tỷ trọng DSCV NoNT theo mục đích sử dụng vốn trong tổng DSCV
NoNT của ngân hàng từ năm 2011-2013 ............................................................. 53
Bảng 4.3: Tình hình hoạt động cho vay trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi từ
năm 2011-2013 của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ .................................... 54
Bảng 4.4: Tình hình hoạt động cho vay trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản từ năm
2011-2013 của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ............................................ 57
Bảng 4.5: Tình hình hoạt động cho vay trong lĩnh vực thu mua lƣơng thực từ năm
2011-2013 của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ............................................ 61
Bảng 4.6: Tình hình hoạt động cho vay trong lĩnh vực chế biến, bảo quản ......... 64
Bảng 4.7: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động cho vay............................ 67
Bảng 4.8: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động cho vay NoNT ................ 69
Bảng 4. 9: Tốc độ tăng trƣởng các mặt hàng nông nghiệp từ năm 2009-2013 .... 76

vii


`
Bảng 4. 10: Tình hình tăng (giảm) tuyệt đối giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông

nghiệp từ năm 2009-2013 ..................................................................................... 76

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2. 1: Sơ đồ quan hệ tín dụng .......................................................................... 4

Hình 3. 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nƣớc ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn thành phố Cần Thơ .............................................................................. 20
Hình 3. 2: Sơ đồ quy trình tín dụng chung ........................................................... 25
Hình 3. 3: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ .............. 32
Hình 3. 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ
.............................................................................................................................. 34
Hình 3. 5: Tình hình hoạt động kinh doanhNHNo & PTNT thành phố Cần Thơ 37

Hình 4. 1: Tỷ trọng DSCV NoNT trong tổng DSCV của ngân hàng từ năm ....... 50
Hình 4. 2: Tỷ trọng DN NoNT trong tổng DN của ngân hàng từ năm 2011-2013
.............................................................................................................................. 52
Hình 4. 4:Cơ cấu những mặt hàng sản lƣợng nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trên
tổng sản lƣợng cả nƣớc năm 2010 ........................................................................ 74
Hình 4. 5: Tình hình diễn biến giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của cả
nƣớc từ năm 2009-2013 ........................................................................................ 75

viii


`

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHNo & PTNT


: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NHNN

: Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

: Ngân hàng Thƣơng mại

NHTW

: Ngân hàng Trung ƣơng

NHCV

: Ngân hàng cho vay

CBTD

: Cán bộ tín dụng

TPTD

: Trƣởng phòng tín dụng

VCB

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam


NHTMCP

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

HĐTD

: Hoạt động tín dụng

HĐDV

: Hoạt động dịch vụ

HĐKDNH

: Hoạt động kinh doanh ngoại hối

HĐKD khác

: Hoạt động kinh doanh khác

CP thuế & KP,LP

: Chi phí thuế và khoản phí, lệ phí

CP NV


: Chi phí nhân viên

CP HĐQL&CC

: Chi phí hoạt động quản lý và công cụ

CP TS

: Chi phí tài sản

DP,BT& BHTGKH : Chi phí dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm khách hàng
DSCV

: Doanh số cho vay

DSTN

: Doanh số thu nợ

DN

: Dƣ nợ

NQH

: Nợ quá hạn

TT,CN

: Cho vay trồng trọt, chăn nuôi


NT TS

: Cho vay nuôi trồng thủy sản

ĐB HS

: Cho vay đánh bắt hải sản
ix


`
TM LT

: Cho vay thu mua lƣơng thực

TM café

: Cho vay thu mua café

CB, BQ No

: Cho vay chế biến, bảo quản nông nghiệp

XD TĐ

: Cho vay xây dựng trạm điện nông thôn

x



CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Việt Nam là một quốc gia có thế mạnh về nông nghiệp. Với vị trí địa lý
thuận lợi, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, dân số sống trong vùng nông thôn
chiếm khoảng 70% tổng dân số Việt Nam và đất nông nghiệp là 251.273 km2
(gần 76%) trong tổng diện tích cả nƣớc 331.051 km2 (theo tổng cục thống kê),
chính vì thế nông nghiệp là ngành trọng yếu của đất nƣớc Việt Nam.
Đất nƣớc Việt Nam là một trong số đất nƣớc sản xuất và xuất khẩu sản
lƣợng nông nghiệp lớn trên thế giới, nhƣng chủ yếu là sản xuất và xuất khẩu
những sản phẩm nông nghiệp thô, hàm lƣợng chế biến thấp, chất lƣợng không ổn
định trong khi lại nhập khẩu nhiều nguyên liệu, dây chuyền sản xuất, sản phẩm
công nghệ cao cho đầu vào. Do đó, mặc dầu là ngành then chốt của cả nƣớc vàsở
hữu bộ phận quan trọng của lực lƣợng rất lớn trong sản xuất là đất đai và ngƣời
lao động, nhƣng đóng góp của ngành nông nghiệp nông thôn vào tăng trƣởng
kinh tế vẫn chƣa tƣơng xứng với tỷ trọng mà ngành nông nghiệp đang có. Câu hỏi
lớn ở đây là “vì sao?”. Nguyên nhân thì có nhiều, song nguyên nhân cơ bản là do
ngành nông nghiệp chƣa đầu tƣ xứng đáng so với sự phát triển của nền kinh tế
của cả nƣớc. Hơn nữa, trong các yếu tố tác động đến sự phát triển của ngành nông
nghiệp nhƣ: đất đai, lao động, vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ và năng suất lao
động thì ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển chủ yếu dựa trên hai yếu tố đó là
đất đai và lao động. Sau gần 25 năm trong công cuộc đổi mới, thì ngành nông
nghiệp Việt Nam chỉ dừng lại ở những phƣơng thức nhỏ, manh mún, phân tán và
công nghệ sản xuất, chế biến lạc hậu. Suy cho cùng thì sự đình trệ này là do
ngành nông nghiệp Việt Nam “khát vốn” để đầu tƣ.
Các hộ gia đình nông dân có nhu cầu rất lớn về vốn, họ thiếu vốn đầu tƣ
sản xuất kinh doanh và cả vốn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Các loại nhu cầu vốn
tín dụng để sản xuất kinh doanh bao gồm mua sắm những tƣ liệu sản xuất và máy
móc trang thiết bị nông nghiệp, các loại nhu cầu vốn tín dụng trong tiêu dùng

gồm có lƣơng thực, thực phẩm; các mặt hàng công nghiệp đáp ứng nhu cầu may
mặc, đồ dùng sinh hoạt; các loại hình dịch vụ môi trƣờng,y tế, giáo dục, văn
hóa... các hộ nông dân đều khó khăn trong việc đáp ứng vốn mà nguyên nhân
chính là thu nhập của họ rất hạn chế. Rõ ràng, khu vực nông nghiệp, nông thôn
đang rất cần vốn để phát triển đầu tƣ sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải

1


thiện điều kiện văn hóa – xã hội… nhƣng vấn đề tiếp cận vốn với ngƣời nông dân
vẫn là vấn đề chƣa đƣợc hoàn thiện đối vớiNHNo & PTNT Việt Nam. Mặc dù
trong những năm gần đây, NHNo & PTNT Việt Nam cố gắng thu hẹp khoảng
cách giữa nhu cầu vốn của các hộ nông dân và đáp ứng vốn thực tế của ngân
hàng, song lại có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây khó khăn để
NHNo & PTNT có thể thực hiện những mục tiêu đã đƣợc đề ra. Rất muốn đƣợc
tìm hiểu lý do trên, nên em chọn đề tài “ Phân tích tình hình cho vay nông
nghiệp nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành
phố Cần Thơ” làm đề tài luận văn của mình, với mong ƣớc tìm hiểu rõ tình hình
cho vay nông nghiệp, nông thôn và sau đó rút ra giải pháp khách quan để có thể
kéo gần lại khoảng cách giữa NHNo & PTNT chi nhánh Cần Thơ và các hộ nông
dân.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát.
Phân tích tình hình cho vay nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng nông
nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.
- Phân tích nguồn vốn và kết quả kinh doanh qua 3 năm 2011-2013. Qua các
phân tích tìm hiểu về tình hình chungvà chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của NHNo
& PTNT thành phố Cần Thơ.
- Phân tích tình hình cho vay theo mục đích sử dụng vốn trong lĩnh vực phát

triển nông nghiệp, nông thôn tại NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ.
- Phân tích yếu tố bên ngoài ngân hàng từ đó tìm ra lời nhận xét khách quan
về cơ hội và thách thức của ngân hàng.
- Từ những điều phân tích trên đƣa ra kết luận, đề xuất giải pháp và kiến
nghị.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Thời gian
- Đề tài đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian 13/01/2013 đến 28/04/2013.
- Số liệu nghiên cứu trong khoảng thời gian 2011-2013.
1.3.2 Không gian
Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cần Thơ, hội
sở: Số 3 Phan Đình Phùng, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ.

2


1.3.3

Đối tƣợng nghiên cứu

Đề tài tập trung vào tình hình cho vay của ngân hàng. Bên cạnh đó đề tài
cũng tìm hiểu về tình hình nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh và một số
vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng
trong 3 năm 2011-2013.

3


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG
2.1.1

Khái niệm:

Tín dụng (Credit) có nguồn gốc từ tiếng La Tinh – Credittum – Theo ngôn
ngữ Việt Nam là sự tín nhiệm. Định nghĩa một cách rõ ràng hơn đó là sử dụng tín
nhiệm đó để thực hiện các quan hệ vay mƣợn một lƣợng giá trị vật chất hoặc tiền
tệ giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho
bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định, bên đi vay có trách nhiệm hoàn
trả vốn gốc (giá trị tài sản đã mƣợn bên cho vay) và lãi cho bên cho vay khi đến
thời hạn nhƣ đã thỏa thuận.
Ngƣời bán hoặc
ngƣời cho vay

Hàng hoá,tiền

Ngƣời mua hoặc
ngƣờiđi vay

Phƣơng tiện trao đổi
Tiền mặt

Con nợ

Mua chịu

Thanh toán


Chủ nợ

Nguồn: giáo trình “Tiền tệ ngân hàng” của Ths. Thái Văn Đại, Ths. Bùi Văn Trịnh

Hình 2. 1: Sơ đồ quan hệ tín dụng
2.1.2 Bản chất của tín dụng và đặc điểm của tín dụng ngân hàng
- Bản chất:Tín dụng tồn tại trong nhiều phƣơng thức sản xuất khác nhau. Ở
bất cứ phƣơng thức sản xuất nào tín dụng cũng biểu hiện ra ngoài sự việc vận
động giá trị tài sản dƣới hình thức tiền tệ hoặc hàng hóa thông qua mối liên hệ
vay mƣợn của ngƣời cho vay và ngƣời đi vay. Để hiểu rõ bản chất của tín dụng,
cần xem xét mối liên hệ kinh tế trong quá trình hoạt động tín dụng. Quá trình vận
động đó đƣợc thể hiện qua các giai đoạn sau:Thứ nhất, phân phối vốn tín dụng
dƣới hình thức cho vay. Giai đoạn này, ngƣời cho vay chuyển vốn tiền tệ hoặc giá
4


trị hàng hóa cho ngƣời đi vay, khi cho vay chỉ một bên nhận giá trị vì chỉ bên còn
lại nhƣợng giá trị.Thứ hai, sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. Sau
khi nhận đƣợc giá trị tài sản tín dụng, ngƣời đi vay có quyền đƣợc sử dụng giá trị
tài sản này theo mục đích, nhu cầu của mình. Tuy nhiên, ngƣời đi vay chỉ có
quyền sử dụng nhƣng không có quyền sở hữu và ngƣời cho vay có quyền sở hữu
nhƣng lại không có quyền sử dụng vì đã cho vay. Thứ ba, sự hoàn trả tín dụng là
giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đã hoàn
thành một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái tiền tệ, thì vốn tín dụng đƣợc hoàn
trả lại cho ngƣời cho vay, sự hoàn trả này luôn luôn phải đƣợc bảo tồn về mặt giá
trị và có phần tăng thêm dƣới hình thức lợi tức.
- Đặc điểm của tín dụng ngân hàng:
+ Tín dụng ngân hàng cho vay dƣới hình thức tiền tệ. Nguồn vốn cho vay là tiền
tệ nên đối tƣợng đi vay rất đa dạng nếu họ chứng minh đủ khả năng thanh toán và

đáp ứng đƣợc điều kiện đi vay tại ngân hàng
+ Nguồn vốn ngân hàng cho vay bao gồm các nguồn vốn đi vay từ các tổ chức,
thành phần trong xã hội và vốn thuộc sở hữu của mình,khác tín dụng nặng lãi hay
tín dụng thƣơng mại không có vốn huy động. Nhƣ vậy, nguồn vốn tín dụng ngân
hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn trong nền kinh tế vì nó có thể huy động nguồn
vốn nhàn rỗi từ xã hội dƣới nhiều hình thức với một số lƣợng không giới hạn.
+ Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng độc lập tƣơng đối với
sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội. Có những trƣờng hợp
tín dụng ngân hàng gia tăng nhƣng sản xuất và lƣu thông hàng hóa không tăng,
nhất là trong thời kỳ khủng hoảng, sản xuất và lƣu thông hàng hóa bị hạn chế
nhƣng nhu cầu tín dụng lại tăng cao để chống tình trạng phá sản. Ngƣợc lại, trong
thời kỳ kinh tế hƣng thịnh, các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, lƣu thông hàng
hóa tăng nhƣng tín dụng ngân hàng không đáp ứng kịp.
2.1.3

Chức năng và vai trò của tín dụng

Chức năng của tín dụng
- Chức năng phân phối lại tài nguyên. Đƣợc thể hiện qua hai hình thức:Phân
phối trực tiếp là phân phối vốn chủ thể có vốn tạm thời chƣa sử dụng sang chỉ thể
cần bổ sung vốn cho kinh doanh và tiêu dùng. Phân phối gián tiếp là phân phối
đƣợc thực hiện qua các định chế tài chính trung gian nhƣ: Ngân hàng, tổ chức tín
dụng, công ty tài chính…

5


- Tạo cơ sở để lƣu thông tín tệ, tiết kiệm chi phí vận chuyển lƣu thông cho
xã hội. Hoạt động tín dụng tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lƣu thông
tín dụng nhƣ thƣơng phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, các loại séc và các phƣơng thức

thanh toán hiện đại nhƣ thẻ tín dụng, thẻ thanh toán… thay thế một lƣợng tiền
mặt lƣu hành nhờ đó giảm các chi phí đúc tiền, vận chuyển, bảo quản… Nhờ vào
đó, việc lƣu thông hàng hóa đƣợc thúc đẩy và tốc độ chu chuyển vốn trong toàn
xã hội tăng nhanh hơn.
Vai trò của tín dụng
- Góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển
+ Tín dụng bổ sung nguồn vốn để hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc
thực hiện trôi chảy, liên tục và có thể vƣợt qua những giai đoạn khó khăn và đồng
thời góp phần đầu tƣ, phát triển và mở rộng quy mô sản xuất
+ Tín dụng tạo điều kiện cho việc thanh toán diễn ra nhanh chóng và dễ dàng.
+ Tạo động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp, cá nhân đi vay nâng cao hiệu quả dùng
vốn, tiêu dùng hợp lý, tăng vòng quay vốn để có thể hoàn trả nợ vay đúng hạn.
+ Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nƣớc ngoài. Tín dụng ngân
hàng đã trở thành một trong những phƣơng tiện nối liền các nền kinh tế các nƣớc
với nhau. Đối với các nƣớc đang phát triển nói chung và nƣớc Việt Nam nói
riêng, tín dụng đóng vai trò rất quan trọng trong mở rộng xuất khẩu hàng hóa,
đồng thời sử dụng nguồn vốn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hóa và hiện đại
hóa nền kinh tế.
- Công cụ thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nƣớc
+ Nhà nƣớc thƣờng xuyên dùng tín dụng làm phƣơng tiện cân đối thu chi ngân
sách nhà nƣớc, đảm bảo các nguồn lực tài chính để thực thi các chính sách kinh
tế-xã hội.
+ Nhà nƣớc có thể thay đổi qui mô tín dụng hoặc chuyển hƣớng vận động của
nguồn vốn tín dụng thông qua việc thay đổi, điều chỉnh lãi suất. Nhờ đó, Nhà
nƣớc có thể khuyến khích hay hạn chế sự phát triển của một số ngành, phù hợp
với sự phát triển chung của cả nền kinh tế đất nƣớc.
- Công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành kinh tế mũi
nhọn: Trong điều kiện nƣớc ta hiện nay, nông nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng lớn
ở nƣớc ta để đáp ứng nhu cầu cần thiết cho xã hội. Thế nhƣng, trong công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, nông nghiệp có phần giảm tỷ trọng; hơn

6


nữa nông nghiệp là ngành đặc trƣng có sự tác động bởi thiên nhiên nên trong
nhiều mặt cần sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nƣớc thông qua tín dụng. Phát triển
các ngành kinh tế mũi nhọn nhƣ: công nghệ thông tin, chế biến nông, thủy sản;
sản xuất ô-tô và phụ tùng ô-tô… sẽ tạo cơ sở cho sự phát triển nền kinh tế, thu hút
sự đầu tƣ từ nƣớc ngoài, để có thể tạo một bậc thềm nhƣ vậy các ngành đó cần
Nhà nƣớc tập trung tín dụng để tài trợ.
2.1.4 Phân loại tín dụng
- Căn cứ thời hạn tín dụng
+ Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn dƣới 12 tháng.
+ Tín dụng trung hạn: Theo quy định hiện nay của ngân hàng Nhà nƣớc Việt
Nam, tín dụng trung hạn có thời hạn 1 năm đến 3 năm, nhƣng đối với các ngân
hàng thƣơng mại thế giới tín dụng trung hạn có thời hạn đến 7 năm.
+ Tín dụng dài hạn: Theo quy định ở Việt Nam thì thời hạn là trên 3 năm, còn
trên thế giới thì trên 7 năm.
- Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng
+ Tín dụng vốn lƣu động là loại cho vay để hình thành vốn lƣu động, thƣờng
đƣợc sử dụng để bù đắp mức vốn lƣu động và vốn lƣu thông thiếu hụt tạm thời
+ Tín dụng vốn cố định là loại cho vay để hình thành tài sản cố định, đƣợc đầu tƣ
để mua sắm tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí
nghiệp và công trình mới, thời hạn cho vay là trung và dài hạn.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng .
+ Tín dụng bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm, xây dựng
nhà ở hoặc bất động sản trong các lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại và du lịch.
+ Tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hóa: cho vay để các doanh nghiệp và các
chủ thể kinh doanh khác đáp ứng các nguồn vốn sản xuất kinh doanh.
+ Tín dụng tiêu dùng là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu về tiêu dùng
- Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng

+ Tín dụng thƣơng mại là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp đƣợc biểu
hiện dƣới hình thức mua bán chịu hàng hóa.
+ Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức khác với
các nhà doanh nghiệp và cá nhân.

7


+ Tín dụng Nhà nƣớc là quan hệ tín dụng mà Nhà nƣớc biểu hiện là ngƣời đi vay.
2.2
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG NHNo & PTNT VIỆT NAM: (chƣơng IV trong “Sổ tay tín dụng
NHNo & PTNT Việt Nam”)
2.2.1 Đối tƣợng khách hàng vay tại NHNo & PTNT Việt Nam
2.2.1.1 Khách hàng doanh nghiệp Việt Nam
- Các pháp nhân là doanh nghiệp nhà nƣớc, hợp tác xã, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và các tổ chức
khác có đủ điều kiện quy định tại Điều 94 Bộ luật dân sự.
- Các pháp nhân nƣớc ngoài
- Doanh nghiệp tƣ nhân; Công ty hợp danh
2.2.1.2 Khách hàng dân cưlà các cá nhân, hộ gia đình và các tổ hợp tác có
nhu cầu vay vốn
2.2.2 Những đối tƣợng và nhu cầu vốn không đƣợc cho vay
2.2.2.1 Những đối tượng không được cho vay
- Thành viên hoặc bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viênHội Đồng quản trị,
Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc NHNo& PTNT VN.
- Cán bộ, nhân viên của NHNo & PTNT Việt Nam thực hiện nhiệm vụ thẩm
định, quyết định cho vay.
- Giám đốc, Phó Giám đốc; Vợ (chồng), con của Giám đốc, Phó Giám đốc
Sở giao dịch, chi nhánh các cấp.

2.2.2.2 Những nhu cầu vốn không được cho vay
- Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật
cấm mua bán, chuyển nhƣợng, chuyển đổi.
- Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật
cấm hoặc để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm
2.2.3 Hạn chế cho vay
- Ngân hàng không đƣợc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, cho vay
với những điều kiện ƣu đãi về lãi suất, mức cho vay, đối với những đối tƣợng sau:
+ Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên, thanh tra viên đang thực hiện nhiệm vụ tại
NHNo & PTNT Việt Nam; Kế toán trƣởng của NHNo & PTNT Việt Nam
+ Các cổ đông lớn của NHNo & PTNT Việt Nam
+ Doanh nghiệp có một trong những đối tƣợng không đƣợc cho vay nói trên sở
hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó.

8


- Tổng dƣ nợ cho vay đối với các đối tƣợng trên không đƣợc vƣợt quá 5%
vốn tự có của NHNo & PTNT Việt Nam.
2.2.4 Nguyên tắc và điều kiện vay vốn
2.2.4.1 Nguyên tắc: Khách hàng vay vốn của NHNo & PTNT VN phải
đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
- Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng.
- Tiền vay đƣợc phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đích sử
dụng tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
2.2.4.2 Điều kiện: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự
và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật bao gồm
- Khách hàng doanh nghiệp

+ Pháp nhân: Đƣợc công nhận là pháp nhântheo các điều lệ Bộ luật Dân sự và
các quy định khác của pháp luật Việt Nam.Đối với doanh nghiệp thành viên hạch
toán phụ thuộc: phải có giấy uỷ quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý.
+ Doanh nghiệp tư nhân: Chủ doanh nghiệp tƣ nhân phải có đủ năng lực pháp
luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
+ Công ty hợp danh: Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có đủ năng
lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp.
- Khách hàng cá nhân
+ Hộ gia đình, cá nhân: Cƣ trú tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố nơi
ngân hàng cho vay đóng trụ sở. Trƣờng hợp ngƣời vay ngoài địa bàn sẽ giao cho
giám đốc Sở giao dịch chi nhánh cấp I quyết định.Đại diện để giao dịch với ngân
hàng cho vay là chủ hộ hoặc ngƣời đại diện của hộ và ngƣời đó phải có đủ năng
lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự.
+ Tổ hợp tác:Đại diện của tổ hợp tác phải có đủ năng lực pháp luật dân sự và
năng lực hành vi dân sự.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết: có vốn tham
gia vào dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống.Vốn tự có
đƣợc tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh trong kỳ hoặc từng lần cho

9


một dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống. Mức vốn tự có cụ
thể nhƣ sau:
 Cho vay ngắn hạn: phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong tổng nhu cầu vốn.
 Cho vay trung dài hạn: vốn tự có tối thiểu 20% trong tổng nhu cầu vốn.
 Trƣờng hợp khách hàng có tín nhiệm (đƣợc chấm điểm mức tốt nhất),
khách hàng là hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp vay vốn không

phải bảo đảm bằng tài sản, nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên giao cho giám
đốc Ngân hàng cho vay quyết định.
+ Kinh doanh có hiệu quả
+ Đối với khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống, phải có nguồn thu ổn
định để trả nợ ngân hàng
+ Không có nợ xấu hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại NHNo & PTNT Việt Nam
+ Khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản đầy đủ trong suốt thời gian vay vốn của
ngân hàng cho vay
- Có dự án, phƣơng án đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu
quả; hoặc có dự án đầu tƣ; phƣơng án phục vụ đời sống kèm phƣơng án trả nợ
khả thi
- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ,
NHNN Việt Nam và hƣớng dẫn của NHNo & PTNT Việt Nam.
2.2.5 Phƣơng thức cho vay
NHNo & PTNT Việt Nam áp dụng các phƣơng thức cho vay sau:Cho vay
từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tƣ, cho vay trả
góp, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, cho vay
theo hạn mức tín dụng dự phòng, cho vay hợp vốn, cho vay theo hạn mức thấu
chi, cho vay lƣu vụvà cho vay theo các phƣơng thức khác. Tùy theo từng trƣờng
hợp, từng nhu cầu của khách hàng và thực tế phát sinh, NHNo & PTNT Việt Nam
sẽ xem xét cho vay theo các phƣơng thức nêu trên, phù hợp với đặc điểm hoạt
động trong từng thời kỳ và không trái với quy định pháp luật
2.2.6 Xác định mức tiền cho vay và giới hạn tổng dƣ nợ đối với khách
hàng
2.2.6.1 Căn cứ xác định mức tiền cho vay
- Nhu cầu vay vốn của khách hàng
- Mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án, phƣơng án sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
10



×