Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo dục công dân PHÁP LUẬT và đời SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.7 KB, 8 trang )

Giáo dục công dân:

PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 1 bài 1 học sinh cần năm được
1. Về kiến thức.
- Nêu được khái niệm, bản chất của pl,mqh giữa pl với kinh tế, chính trị ,đạo đức.
-Hiểu được vai trò của pl đối với nhà nước,xã hội và công dân.
2. Về kĩ năng.
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn
mực của pháp luật
3. Về thái độ.
Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quan điểm của pháp luật.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của Gv: sgk,sgv, tình huống…..
b) Chuẩn bị của HS: đọc bài trước ở nhà
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sách, vở và đồ dùng phục vụ cho học tập
3. Học bài mới.
Theo em một xã hội mà không có pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội thì
điều gì sẽ xảy ra?... Vậy pháp luật là gì? pháp luật có vai trò gì đối với đời sống xã hội.
Đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết 1. Khái niệm pháp luật
trình kết hợp với hoạt động nhóm và đàm a. Pháp luật là gì?
thoại.
Nhóm 1: Các em hãy cho biết một XH
mà không có pháp luật thì điều gì sẽ xẩy ra?


Ngược lại một XH có PL thì sẽ ntn? TS XH
có PL thì mọi việc sẽ trật tự an toàn?
Nhóm 2: Theo em công dân có quyền và
nghĩa vụ nào? các nghĩa vụ đó do ai đặt ra? Ai
sẽ thực hiện quyền và nghĩa vụ đó? Nếu
không thực hiện đúng thì nhà nước sẽ làm gì?
GV giới thiệu sơ lược về nguồn gốc pháp
luật sau đó đưa ra câu hỏi (2 câu hỏi tình
huống)
Không thờ cúng tổ tiên
Vi phạm ATGT như vượt đèn đỏ


Hoạt động của giáo viên và học sinh
? Theo em cả 2 trường hợp trên có bị phạt
tiền không? vì sao?
? Qua hai ví dụ trên em hiểu như thế nào
về pháp luật?
? Em hãy kể tên một số luật mà em biết,
những luật đó do ai ban hành, nhằm mục đích
gì?
? Em hiểu thế nào là quyền và lợi ích của
pháp luật? Cho ví dụ minh họa?
? Em hiểu thế nào là nghĩa vụ và trách
nhiệm của pháp luật? Cho ví dụ minh họa?
? Theo em pháp luật thể hiện ý chí của ai?
(Nhân dân)
? Theo em pháp luật được thực thi bằng
sức mạnh của ai? Cho ví dụ minh họa?
Nêu nên được các đặc trưng của PL. GV

sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với
thảo luận theo cả lớp.
Cho học sinh đọc phần “b” sau đó đưa ra
câu hỏi tình huống.
? Theo em pháp luật có những đặc trưng
cơ bản nào?
(có 3 đặc trưng cơ bản)
Thảo luận: PL có 3 đặc trưng cơ bản vậy
nội dung cơ bản của các đặc trưng này ra
sao?

Nội dung kiến thức cần đạt

- Pháp luật là những quy tắc xử sự có
tính bắt buộc chung, do nhà nước xây
dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện
bằng quyền lực nhà nước.

b. Các đặc trưng của pháp luật.

? Theo em đặc trưng tính quy phạm phổ biến - Có tính quy phạm phổ biến.
của pháp luật được thể hiện như thế nào?
+ Là quy tắc xử sự chung, là khuân
mẫu chung
+ Được áp dùng lần, nhiều nơi
+ Được áp dụng cho mọi người, mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Tính quyền lực và bắt buộc
? Theo em đặc trưng tính quyền lực và bắt chung:Pháp luật do nhà nước ban
buộc chung của PL được thể hiện ntn?

hành và bảo đảm thực hiện,bắt buộc
đối với mọi tổ chức, cá nhân,bất kì ai
cũng phải thực hiện,bất kì ai vi phạm


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt
cũng đều bị xử lí nghiêm theo quy định
của pháp luật.

? Theo em đặc trưng tính xác định chặt - Tính xác định chặt chẽ về mặt hình
chẽ về hình thức của PL được thể hiện như thức
thế nào?
+ Hình tức thể hiện của pháp luật là các
văn bản quy phạm pháp luật.
+ Thẩm quyền ban hành văn bản quy
phạm pháp luật của các cơ quan nhà
nước được quy định trong Hiến pháp và
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật.
+ Các văn bản quy phạm pháp luật nằm
trong một hệ thống nhất: Văn bản do cơ
quan nhà nước cấp dưới ban hành
không được trái với văn bản do cơ quan
cấp trên; nội dung củ của tất cả các văn
bản đều phải phù hợp, không được trái
với Hiến Pháp vì Hiến Pháp là luật cơ
bản của Nhà nước.


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết
trình kết hợp với vấn đáp từ đó giúp học
sinh nắm được bản chất giai cấp của pháp
luật.
? Bằng kiến thức đã học em cho biết nhà
nước có mang bản chất giai cấp không?
? Vậy tại sao pháp luật lại mang bản chất
giai cấp?
? Theo em nhà nước ta có mang bản chất
giai cấp nào?
Vì vậy pháp luật nước ta mang bản chất
giai cấp GCCN và đại diện cho toàn thể ND
LĐ. nên CT HCM “PL của ta là PL thực sự
dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ
rộng rãi cho ND LĐ”
Giảng giải + vấn đáp để giúp học sinh
nắm được bản chất xã hội của PL.

Nội dung kiến thức cần đạt
2. Bản chất của pháp luật.
a. Bản chất giai cấp của pháp luật.
- PL do nhà nước ban hành phù hợp với ý
chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước
là đại diện.
Bản chất giai cấp là biểu hiện chung
của bất kì kiểu pháp luật nào;tuy nhiên,
mỗi kiểu pháp luật lại có những biểu hiện
riêng của nó.
Pháp luật xã hội chủ nghỉa thể hiện ý

chí của giai cấp công nhân, mà đại diện là
nhà nước của nhân dân lao động.
b. Bản chất xã hội của pháp luật.
- Pháp luật bắt nguồn từ xã hội cho nên:
+ PL không chỉ phản ánh ý chí của giai
cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu,
lợi ích của các giai cấp và tầng lớp trong


Hoạt động của giáo viên và học sinh
? Theo em tại sao pháp luật lại mang bản
chất xã hội?
? Theo em tại sao nhà nước phải xây
dựng pháp luật? Lấy ví dụ chứng minh?
(Pháp luật để điều chỉnh các mối quan hệ
trong xã hội. Mà pháp luật được bắt nguồn
từ thực tiễn và thực hiện trong thực tiễn xã
hội)
Bằng phương pháp giảng giải kết hợp
với thảo luận nhóm (3 nhóm) từ đó giúp học
sinh nắm được MQH giữa PL với KT, CT,
đạo dức.
Nhóm 1: nội dung về mqhệ giữa PL với
kinh tế
Tìm hiểu nội dung từ đó trả lời câu hỏi
? Theo em tại sao pháp luật có mối quan
hệ với kinh tế?
Vì PL dựa trên cơ sở các quan hệ kinh tế
hay có nguồn gốc từ tư hữu, lấy làm của
riêng...

? Lấy ví dụ chứng minh sự tác động của
pháp luật với kinh tế?
Bằng kiến thức thực tế CM ví dụ trong
SGK trang 8 cho HS hiểu thêm.
Nhóm 2: Cho học sinh tìm hiểu nội
dung về mối quan hệ giữa PL với chính trị?
Cho HS đọc nội dung và ví dụ trong
SGK và phân tích để thấy được PL vừa là
phương tiện thực hiện đường lối chính trị
vừa là phương thức biểu hiện.

Nhóm 3: Cho HS tìm hiểu nội dung về
mối quan Theo em tại sao pháp luật lại có
mối quan hệ với hệ giữa pháp luật với đạo
đức.
Đạo đức là những quy tắc xử sự và PL là
khuân mẫu chung cho những quy tắc xử sự

Nội dung kiến thức cần đạt
xã hội.
+ Các quy phạm PL được thực hiện trong
thực tiễn đời sống XH, vì sự phát triển
của XH.

Tiết 2:
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh
tế, chính trị, đạo đức.
a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế.
Trong mối quan hệ với kinh tế,PL có
tính độc lập tương đối: một mặt Pl phụ

thuộc vào kinh tế, mặt khác tác động trở
lại đối với kinh tế.
+Sự phụ thuộc của Pl vào kinh tế thể
hiện ở chổ, chính các quan hệ kinh tế
quyết định nội dung của Pl.
+ Pl lại tác động trở ngược lại đối với
kinh tế, sự tác động này có thể là tích cực
và có thể là tiêu cực.
b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị.
- Mqh giữa pl với chính trị được thể hiện
tập trung trong mqh giữa đường chính trị
của đảng cầm quyền và pl của nhà
nước.Đường lối chính trị của đảng cầm
quyền có vai trò chỉ đạo trong việc xây
dựng và thực hiện pl. Thông qua pl, ý chí
của giai cấp cầm quyền trở thành ý chí
của nhà nước.
- Ở VN, đường lối của Đảng được nhà
nước thể chế hóa thành pl.PL là một công
cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối của
Đảng được thực hiện trong toàn xã hội.
VD: là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện
nhà nước như luật Chính phủ, HĐND,
UBND...
c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
- PL có cơ sở từ đạo đức và bảo vệ đạo
đức.


Hoạt động của giáo viên và học sinh

cho mọi người

Nội dung kiến thức cần đạt
- NN luôn đưa những quy phạm đạo đức
vào trong các QPPL
- Các QPPL luôn thể hiện các quan niệm
về đạo đức
VD: Như sự công bằng, bình đẳng, tự do,
lẽ phải... đều là giá đạo đức mà con người
luôn hướng tới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV tiến hành thuyết trình + hoạt động
nhóm + đàm thoại.
Các mối quan hệ xã hội rất đa dạng,
muôn hình muôn vẻ diễn ra trên tất cả các
lĩnh vực. Vì vậy để điều chỉnh các mối
quan hệ này NN phải đề ra pháp luật nhằm
điều chỉnh các mối quan hệ đó trong khuân
khổ chung.
? Theo em để quản lí xã hội nhà nước
cần dùng biện pháp nào? (Pháp luật)
? Vậy ngoài pháp luật để quản lí xã hội
NN còn quản lí bằng phương tiện nào nữa?
(giáo dục, đạo đức, chính sách, kế hoạch)
? Theo em nhà nước quản lí xã hội bằng
pháp luật như thế nào?
? Tại sao nhà nước quản lí xã hội bằng
pháp luật lại đảm bảo tính dân chủ?
? Tại sao nhà nước quản lí xã hội bằng

pháp luật lại đảm bảo tính thống nhất?
? Tại sao nhà nước quản lí xã hội bằng
pháp luật lại đảm bảo tính có hiệu lực?
? Theo em để tăng cường pháp chế trong
quản lí NN thì NN cần phải làm gì?
? Theo em tại sao quản lí bằng pháp luật
là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả
nhất?
Cho HS đọc phần b và cùng thảo luận
sau đó GV đưa ra câu hỏi cùng đàm thoại.
? Khi tính mạng, tài sản, quyền tự do...của
mình bị đe doạ chúng ta phải dựa vào đâu?
(Pháp luật)

Nội dung kiến thức cần đạt
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống
xã hội.
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước
quản lí xã hội.
- NN quản lí xã hội bằng nhiều phương
tiện như: Giáo dục, đạo đức, chính sách,
kế hoạch...trong đó PL là phương tiện chủ
yếu.
- NN quản lí xã hội bằng PL sẽ đảm bảo:
+ Tính dân chủ (vì phù hợp với lợi ích ý
chí của ND)
+ Tính thống nhất (vì PL có tính bắt buộc
chung)
+ Tính có hiệu lực (vì PL có sức mạnh
cưỡng chế)

- Để tăng cường pháp chế trong quản lí
NN phải: Xây dựng pháp luật, thực hiện
pháp luật, bảo vệ pháp luật.
- Quản lí bằng pháp luật là phương pháp
dân chủ và hiệu quả vì:
+ PL là khuân mẫu, tính phổ biến và bắt
buộc chung
+ PL ban hành để điều chỉnh các mối quan
hệ XH.


? Vậy PL có vai trò gì đối với mỗi cơng
dân? (là cơng cụ để bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của cơng dân)
? Chúng ta phải làm gì để thực hiện tốt
vai trò của mình đối với pháp luật?

b. PL là phương tiện để cơng dân thực
hiện và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp
của mình.
- PL là cơng cụ thực hiện quyền của mình
- Cơng dân phải chấp hành PL, tun
truyền cho mọi người, tố cáo những người
VPPL.
Như vậy: PL vừa quy định quyền cơng
dân vừa quy định cách thức để cơng dân
thực hiện.

4. Củng cố.
ï Pháp luật là gì? Tại sao lại cần phải có pháp luật ?

ï Em hãy nêu các đặc trưng của pháp luật . Theo em, nội quy nhà trường , Điều lệ Đoàn
thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải là văn bản quy phạm pháp luật không?
(Gợi ý : Nội quy nhà trường và Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh không phải
văn bản quy phạm pháp luật
Nội quy nhà trường do Ban Giám Hiệu ban hành có giá trò bắt buộc phải thực hiện đối với
học sinh, giáo viên thuộc phạm vi nhà trường nhưng không phải văn bản quy phạm pháp luật
theo quy đònh của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản HCM là sự thoả thuận cam kết thi hành của những
người tự nguyện gia nhập tổ chức Đoàn , không phải văn bản quy phạm pháp luật mang tính
quyền lực nhà nước )
ï Hãy phân tích bản chất giai cấp và bản chất xã hội của pháp luật .
ï Em hãy trình bày nguồn gốc, nội dung, hình thức thể hiện, phương thức tác động của đạo
đức và pháp luật.
Gợi ý: Kẻ bảng và điền nội dung:
Nguồn gốc (hình thành từ đâu?)

Nội dung

Hình thức thể hiện
Phương thức tác động

Đạo đức
Hình thành từ đời sống

Các quan niệm, chuẩn mực thuộc
đời sống tinh thần, tình cảm của
con người (về thiện, ác, công
bằng, danh dự, nhân phẩm, nghóa
vụ,…)
Trong nhận thức, tình cảm của

con người.
Dư luận xã hội

Pháp luật
Các quy tắc xử sự trong đời sống xã
hôi, được nhà nước ghi nhận thành
các quy phạm pháp luật
Các quy tắc xử sự (việc được làm,
việc phải làm ,việc không được làm)

Văn bản quy phạm pháp luật
Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực
nhà nước


ï Em hãy sưu tầm 3-5 câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về đạo đức đã được Nhà nước ghi
nhận thành nội dung các quy phạm pháp luật , qua đó phân tích quan hệ giữa pháp luật với
đạo đức .
( Gợi ý: Một quy tắc đạo đức đồng thời là một quy phạm pháp luật :
Ca dao:
“ Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha.....”
Điều 35, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy đònh : “ Con có bổn phận yêu quý ,
kính trọng , biết ơn , hiếu thảo với cha mẹ , lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của
cha mẹ , giữ gìn danh dự , truyền thống tốt đẹp của gia đình .
Con có nghóa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ ” )
ï Thế nào la quản lí xã hôi bằng pháp luật ? Muốn quản lí xã hôi bằng pháp luật , Nhà nước
phải làm gì?
ï Em và gia đình đã bao giờ có những bất đồng, tranh chấp với hàng xóm liên quan đến

quyền và lợi ích hợp pháp của mình chưa? Nếu có rồi thì em và gia đình đã giải quyết như
thế
nào
?
Tại xã, phường hay thò trấn nơi em ở có Tủ sách pháp luật không? Theo em, Tủ sách pháp
luật có ý nghóa gì đối với nhân dân trong xã?
ï Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến
tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì:
a) Vi phạm quy tắc đạo đức.
b) Vi phạm pháp luật hình sự.
c) Vi phạm pháp luật hành chính.
d) Bò xử phạt vi phạm hành chính.
e) Phải chòu trách nhiệm hình sự.
g) Phải chòu trách nhiệm đạo đức.
h) Bò dư luận xã hội lên án.
4. Dặn dò:
- Giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Sưu tầm các tư liệu có liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..)
- Đọc trước bài 2.


HỆ THỐNG
PHÁP
LUẬT VIỆT
NAM
(Luật Ban
hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008)




×