a. Khái niệm pháp luật
Là hệ thống các ……………………………do
……………………, thể hiện ý chí của Nhà
nước, được……………………………... bằng
quyền lực Nhà nước.
quy tắc xử sự chung
Nhà nước ban hành
Nhà nước bảo đảm thực hiện
Bài 1:
Bài 1:
PHÁP LUẬT VÀ Đ
PHÁP LUẬT VÀ Đ
Ờ
Ờ
I
I
SỐNG
SỐNG
Quốc hội
Các
đặc
trưng
của
pháp
luật
Tính quy phạm phổ biến
Tính quyền lực, tính bắt buộc chung
Tính xác định chặt chẽ về hình thức
b. Các đặc trưng của pháp luật
Tính quy phạm
phổ biến
Tính quy phạm: khuôn mẫu
Tính phổ biến: áp dụng nhiều lần, đối với
nhiều người, ở nhiều nơi
Quy t c x s ắ ử ự Quy phạm pháp luật
Tại sao tính quy phạm phổ biến này lại
làm nên giá trị công bằng, bình đẳng trước
pháp luật?
Bất kỳ ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh
nhất định cũng phải thực hiện theo khuôn
mẫu pháp luật quy định.
- Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị
công bằng, bình đẳng trước pháp luật.
- Các quy phạm pháp luật
do…………………… và được bảo đảm thực
hiện bằng…………………………
Điều 7: Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính
2002
Người chưa thành niên vi phạm hành chính
gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định
của pháp luật.
Nhà nước ban hành
quyền lực Nhà nước
Em hãy cho ví dụ?
Tính quy n l c, tính b t bu c chungề ự ắ ộ
- Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn
bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền ban hành. Văn bản này được
gọi là văn bản quy phạm pháp luật.
Tính xác định chặt chẽ về hình thức
Yêu cầu chặt
chẽ về hình
thức
Văn phong diễn đạt chính xác,
một nghĩa.
Cơ quan ban hành văn bản và
hiệu lực của văn bản phải được
quy định chặt chẽ trong hiến pháp
hoặc luật.
N I Ộ
DUNG
Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới
ban hành không được trái với nội dung của văn
bản do cấp trên ban hành
Nội dung của tất cả các văn bản đều phải
phù hợp, không được trái Hiến pháp.
Hiến pháp năm 1992 quy định nguyên tắc: “Nhà
nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa
các con” (điều 64).
Phù hợp với Hiến pháp, Luật hôn nhân và gia đình
năm 2000 khẳng định quy tắc chung “cha mẹ không được
phân biệt giữa các con” (điều 34).
Số hiệu 68/ LCT/HĐNN8
Ngày ký 18/04/92
Người ký Võ Chí Công
Trích yếu Hiến pháp năm 1992
Cơ quan ban hành Quốc hội
Phần loại Hiến pháp
Hiệu lực
CƠ QUAN BAN HÀNH HÌNH THỨC VĂN BẢN
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Quốc hội Hiến pháp, Luật, Nghị quyết.
Uỷ ban thường vụ Quốc
Hội
Pháp lệnh, Nghị quyết.
Chủ tịch nước Lệnh, Quyết định.
Chính phủ Nghị định, Nghị quyết
Thủ tướng Chính phủ Quyết định, Chỉ định
Bộ trưởng, thủ trưởng cơ
quan ngang Bộ
Quyết định, Chỉ thị, Thông
tư.
Hội đồng thẩm phán Toà
án NDTC
Nghị quyết
Viện trưởng Viện kiểm
sát NDTC
Quyết định, Chỉ thị,Thông tư
Cơ quan Nhà nước, Tổ
chức chính trị – xã hội
Nghị quyết, Thông tư liên
tịch
Hội đồng nhân dân Nghị quyết
Uỷ ban nhân dân Quyết định, Chỉ thị
CƠ
QUAN
NHÀ
NƯỚC
Ở
TRUNG
ƯƠNG
CƠ QUAN
NHÀ NƯỚC Ở
ĐỊA PHƯƠNG
Mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị
Chính trị theo em hiểu nghĩa là gì?
Chính trị là………….giữa các giai cấp, các tầng lớp xã
hội, là………….của giai cấp thống trị đối với các giai cấp
tầng lớp khác, thể hiện tập trung nhất ở các đường lối,
chính sách mà giai cấp thống trị đặt ra trong tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội
quan hệ
thái độ
Pháp luật và chính trị có mối quan hệ như thế nào?
•
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước và
xã hội bằng đường lối chính trị.
•
Đường lối chính trị được thể chế hóa thành pháp
luật và được bảo đảm thi hành bằng quyền lực
nhà nước
Pháp luật là một công cụ hiệu quả để đảm bảo
đường lối của Đảng được thực thi nghiêm chỉnh
trong trong tòan xã hội
Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
Đạo đức Pháp luật
Nguồn
gốc
Nội dung
Hình thức
thể hiện
Phương
thức tác
động
Hình thành từ đời
sống xã hội.
Hình thành từ đời sống
xã hội, được Nhà nước
thể chế hóa.
Các quan niệm, chuẩn
mực thuộc đời sống tinh
thần, tình cảm của con
người (về thiện ác, công
bằng, danh dự, nhân
phẩm , bổn phận….).
Các quy tắc xử sự, quyền
và nghĩa vụ pháp lý của các
cá nhân, tổ chức, trong các
quan hệ do pháp luật điều
chỉnh
Trong nhân thức, tình
cảm của con người
Văn bản do nhà nước ban
hành
Dư luận xã hội Giáo dục cưỡng chế bằng
quyền lực nhà nước
Các quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức đều là các
chuẩn mực để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhưng khác
nhau về hình thức thể hiện, về phương thức tác động.
Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ như thế nào?
•
Pháp luật là thể hiện của sự công mịnh, lẽ phải, tự
do và công bằng – các giá trị đạo đức cao cả.
•
Nhiều quy tắc đạo dức có tính phổ biến, phù hợp với
sự phát triển và tiến bộ của xã hội đã được Nhà nước
ghi nhận thành các quy phạm pháp luật.
Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và
bảo vệ các giá trị đạo đức
Em hãy tìm một quy tắc đạo đức đồng thời là quy phạm
pháp luật
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ, kính cha…”
Điều 35, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định:
“Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biêt ơn, hiếu
thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng
đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp
của gia đình.
Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha,
mẹ”.
Em hãy tìm một quy tắc đạo đức mà không phải quy
phạm pháp luật
•
Ở một số địa phương, theo tập quán, hôn nhân giữa
những người có họ trong vòng 5 đời bị coi là không
hợp đạo lý.
•
Luật Hôn nhân và gia đình chỉ quy định không được
kết hôn giữa những người có cùng dòng máu trực hệ,
giữa những người có họ trong phạm vi ba đời (điều
10)
KẾT LUẬN
Đường lối chính trị đúng đắn, các quan hệ kinh tế - xã
hội tiên tiến, các nguyên tắc đạo đức tiến bộ là nền
tảng nội dung của một hệ thống pháp luật tốt; ngược
lại, một hệ thống pháp luật tốt là phương tiện có hiệu
lực đưa đường lối chính trị của Đảng cầm quyền đi
vào cuộc sống, tạo hành lang tin cậy cho sự phát triển
kinh tế, thúc đẩy tiến bộ xã hội và hòan thiện nhân
cách con người.