Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Gián án Ba 1 - Phap luat va doi song (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 19 trang )

VD: Hiến pháp 1992, điều 80 quy định một trong
những nghĩa vụ cơ bản của công dân là đóng
thuế
BÀI 1: Pháp luật và đời sống
I. Mở đầu bài học
II. Nội dung bài học
1. khái niệm và các đặc trưng của pháp luật
a. Khái niệm pháp luật
b. Các đặc trưng của pháp luật
2. Bản chất của pháp luật
a. Bản chất của pháp luật
b. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, chính trị,
đạođức.
3. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
3. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
Vì sao nhà nước phải quản lí xã hội bằng
pháp luật?
Đây là phương pháp quản lí hiệu quả vì:
Pháp
luật
Là các khuôn mẫu
Bắt buộc chung
Có tính phổ biến
Đảm bảo dân
chủ, công bằng,
phù hợp với ý
chí, lợi ích chung
của nhân dân lao


động
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
Vai trò của pháp luật được xem xét từ hai phía:
Phía nhà nước.
Phía người dân.
Thuế thu nhập doanh nghiệp và cá nhân: Các tổ chức cá nhân sản
xuất kinh doanh,hàng hóa, dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế.
Pháp
luật do
nhà
nước
làm ra
Điều chỉnh các quan hệ xã hội
một cách thống nhất trong toàn
quốc.
Được bảo đảm bằng sức mạnh
của quyền lực nhà nước
Hiệu
lực
thi
hành
cao.
VD: luật hôn nhân gia đình.
Nữ từ đủ 18 tuổi Nam từ đủ 20 tuổi
Kết hôn
Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp
luật như thế nào?
Nhà nước phải làm ra pháp luật, và pháp luật đó
phải là pháp luật tốt.
Một hệ thống pháp luật được gọi là tốt khi

nào?
Nếu đáp
ứng
được
các tiêu
chuẩn:
Tính toàn diện
Tính đồng bộ, thống nhất
Tính phù hợp
Tính toàn diện: Ví dụ
Luật lao động điều chỉnh các mối quan hệ lao động phát
sinh giữa người lao động làm công ăn lương và người sử
dụng lao động bằng hợp đồng lao động.

×