Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề thi HSG văn lớp 9 (có gợi ý giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.39 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIỎI TỈNH
LÂM ĐỒNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH
LỚP 9 THCS NĂM 2010

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
( Đề thi có 01 trang, gồm 02 câu)
Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 01/4/2010
Câu 1: (8 điểm)
Có ý kiến cho rằng: Che dấu khuyết điểm của bản thân sẽ không làm ta trở nên tốt
đẹp hơn. Uy tín của ta tăng thêm nếu ta chân thành công nhận khuyết điểm.
Hãy trình bày những suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Câu 2: (12 điểm)
Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định được thể hiện qua đoạn
văn sau:
[…]
- Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!
Tôi chạy vào, bỏ trên bàn tay đang xòe ra của Nho mấy viên đá nhỏ. Lại chạy
ra, vui thích cuống cuồng.
[…] Ở đây, trên cao điểm đầy bom này cũng có mưa đá. Những niềm vui con trẻ
của tôi lại nở tung ra, say sưa, tràn đầy. […]
Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng
thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh
thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to
trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó…Hoặc là cây, hoặc là cái vòm
tròn của nhà hát, hoặc bà bán kem đẩy chiếc xe chở đầy thùng kem, trẻ con háo hức
bâu xung quanh. Con đường nhựa ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp


loáng ánh đèn trông như một con sông nước đen. Những ngọn điện trên quảng trường
lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên.
Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc
phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu…
Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa…Rồi bỗng chốc,
sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi…


(




PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2008 – 2009
Môn thi: Ngữ Văn 9
Thời gian:150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3,0 điểm):
Trên cơ sở giải thích nghĩa của từ “nhóm” trong đoạn thơ:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
(Bếp lửa)
em hãy trình bày một cách ngắn gọn về thành công của Bằng Việt trong việc sử dụng từ

nhiều nghĩa.
Câu 2 (3,o điểm):
Viết một đoạn văn chỉ rõ vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong việc làm nên cái hay
của đoạn thơ sau:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
( Quê hương – Tế Hanh)
Câu 3 (4,0 điểm):
Đằng sau diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong “Cố hương” chính là tình cảm, thái
độ của Lỗ Tấn đối với người nông dân và xã hội lúc bấy giờ. Cảm nhận của em về điều
đó.
........................................................Hết..........................................................
(Lưu ý: - Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.
- Thí sinh không được sử dụng bất cứ một loại tài liệu nào. )



Câu I (1,5 điểm):
1)-. Mối rằng : Giá đáng nghìn vàng,
Dớp nhà nhờ lợng ngời thơng dám nài !
Cò kè bớt một thêm hai,
Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm.
(Theo Ngữ văn 9 Tập một NXBGD 2005-tr 98)
Đọc kỹ đoạn thơ rồi trả lời các câu hỏi sau:
1.1) Mối rằng:Giá đáng nghìn vàng,nội dung lời nói phải hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa
chuyển?
1.2) Phơng thức tu từ trong câu thơ trên là gì? Từ nào trong câu thơ cho em biết điều đó?
1.3) Cò kè bớt một thêm hai có phải là một câu thơ hay theo quan niệm là một câu thơ có sức

gợi (chữ dùng của nhà thơ Lu Trọng L) ?
1.4) Phơng án nào là đúng nhất nói về câu thơ Cò kè bớt một thêm hai:
A. Bản chất con buôn: trắng trợn, bỉ ổi của ngời đợc gọi là Giám Sinh họ Mã trong cảnh gia biến
của Vơng viên ngoại.
B. Mã Giám Sinh xem Kiều nh một món hàng cao giá, y mặc cả một cách trắng trợn, bỉ ổi, chà
đạp nhân phẩm Thúy Kiều.
C. Mụ mối và Mã Giám Sinh ngã giá về món hàng đặc biệt: trắng trợn, bỉ ổi, vô l ơng tâm trong
cảnh đau đớn đến câm lặng của nàng Kiều.
D. Ngòi bút và thái độ của Nguyễn Du về con ngời Mã Giám Sinh: trắng trợn, bỉ ổi, thờ ơ, vô cảm
trớc nỗi đau của Kiều.
1.5) Phơng thức biểu đạt chính của Truyện Kiều và phơng thức biểu đạt chính của đoạn trích trên có
mâu thuẫn không?
2) Chọn một phơng án phù hợp ( trong các phơng án A, B, C, D) và viết thêm cho rõ nghĩa câu
thơ Nao nao dòng nớc uốn quanh (Truyện Kiều Nguyễn Du):
A. Câu thơ biểu đạt sắc thái cảnh vật.
B. Câu thơ biểu đạt cảm giác của Thuý Kiều.
C. Câu thơ biểu đạt vẻ đẹp của dòng suối.
D. Câu thơ biểu đạt khung cảnh buổi chiều..
Câu II (2 điểm):
Sự gặp gỡ về tâm hồn của những ngời đồng chí qua 2 câu thơ:
- Đầu súng trăng treo (Đồng chí-Chính Hữu)
- Vầng trăng thành tri kỷ (ánh trăng-Nguyễn Duy)
Câu III (1,5 điểm):
Về chữ hát trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
Câu IV(5 điểm): Thái độ và hành động của hai nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tợng thuỷ văn
(Lặng lẽ SaPa- Nguyễn Thành Long) và anh chiến sĩ lái xe (Bài thơ về tiểu đội xe không kính-Phạm
Tiến Duật) gợi cho em suy nghĩ gì về tuổi trẻ nhân Tháng Thanh niên 2007.
-------------Hết-------------Họ và tên thí sinh: .Số báo danh: .
Chữ ký giám thị 1: . Chữ ký giám thị 2.
Hớng dẫn chấm môn Ngữ văn

Câu 1: Trả lời đúng mỗi câu cho 0,25 điểm
1.1) Thúy Kiều (Sắc đành đòi một, tài đành họa hai không thể mua bằng tiền, là vô giá) đợc hiểu
theo nghĩa chuyển.
1.2) Phơng thức tu từ ẩn dụ. Từ Giá cho em biết điều đó. Giá ở đây không phải là giá cả, giá cả
chỉ dùng khi mua hàng, Kiều không phải là hàng hoá theo nghĩa thực. ngàn vàng là ẩn dụ để chỉ Kiều.
1.3) Đó là một câu thơ hay, có sức gợi. Câu thơ giúp ngời đọc hình dung đợc con ngời thật
MGS: bỉ ổi, trắng trợn, vô liêm sỉ và vô cảm
1.4) Phơng án D


thuẫn

1.5) Phơng thức biểu đạt chính của Truyện Kiều là tự sự, đoạn trích là tự sự điều đó không mâu

2) Phơng án A : viết thêm về tâm trạng con ngời.
Câu 2: Bài viết có thể trình bày các ý khác nhau nhng nội dung cần đề cập là:
- Hai bài thơ đều có hình ảnh ánh trăng, hai câu thơ đều nói về trăng.
- Trăng trong hai câu thơ gần gũi, thân mật, gắn bó với tâm trạng ngời chiến sĩ.
- Hai bài thơ sáng tác ở hai thời điểm khác nhau, sự gắn bó trăng với ngời đều trong điều kiện
gian khổ, thiếu thốn nhng với ngời chiến sĩ trăng trớc sau là bạn để gửi gắm tâm trạng và ớc vọng.
Trình bày đợc các ý trên, văn viết trôi chảy, chữ viết rõ ràng cho 2 điểm. Giám khảo căn cứ điểm
tối đa để cho các thang điểm khác.
Câu 3:
+ Bài viết trình bày theo các ý:
- Bài thơ ĐTĐC diễn tả niềm vui, sự phấn chấn của ngời lao động và thiên nhiên đất nớc.
- Cảm hứng xuyên suốt bài thơ là cảm hứng lãng mạn.
- 4 lần nhà thơ lặp hát(Câu hát căng buồm theo gió khơi,Hát rằng:Cá bạc biển Đông lặng,Ta
hát bài ca gọi cá vào,Câu hát căng buồm với gió khơi)
- Lặp 4 lần rất thành công đã tạo giọng điệu riêng và âm hởng đặc biệt.Bài thơ la một tráng camột tráng khúc về lao động và thiên nhiên đất nớc
- Hát trong các câu thơ sử dụng linh hoạt.

- Trình bày đợc các ý trên, văn viết trôi chảy, chữ viết rõ ràng cho 1,5 điểm. Giám khảo căn cứ
điểm tối đa để cho các thang điểm khác.
Câu 4 :
A. Yêu cầu
1) Về nội dung: Bài làm có thể có bố cục khác nhau nhng phải đúng kiểu văn bản nghị luận; các
ý trình bày có thể không giống nhau nhng trên cơ sở hiểu văn bản Lặng lẽ Sa Pa và Bài thơ về tiểu đội
xe không kính, đại thể cần nêu đợc các ý:
a) Hai nhân vật anh thanh niên (LLSP), anh chiến sĩ (BTVTĐXKK)
- Ngời trẻ tuổi ở hai mặt trận khác nhau: xây dựng CNXH và chống Mĩ cứu nớc.
- Nhiệt tình, dũng cảm thực hiện nghĩa vụ của tuổi trẻ không vụ lợi.
- Với ý chí và nghị lực của tuổi trẻ, với trách nhiệm và nghĩa vụ đối với đất nớc họ lạc quan, yêu
đời.
b) Suy nghĩ của bản thân:
- Vấn đề cống hiến của tuổi trẻ. Hai nhân vật văn học đã cho thấy sự cống hiến của họ trong quá
khứ để làm nên đất nớc hôm nay.
- Thế kỷ XXI có những yêu cầu với thế hệ trẻ giống hôm qua nhng cũng có những yêu cầu khác
(do bối cảnh lịch sử, xã hội, thời đại...).
- Dù ở hoàn cảnh nào tuổi trẻ hôm nay cũng luôn phân biệt: cống hiến và hởng thụ mà cống hiến
(trong mọi điều kiện và hoàn cảnh) là mục đích quan trọng của tuổi trẻ.Nét đẹp của hai nhân vật là hành
trang vào đời của tuổi trẻ hôm nay.
2) Về hình thức:
- Vận dụng nhuần nhuyễn các phơng thức biểu đạt, các phép lập luận đã học. Văn viết mạch lạc,
trong sáng, có cảm xúc. ít mắc các lỗi diễn đạt.
B. Tiêu chuẩn cho điểm:
+ Điểm 5: Bài làm đáp ứng các yêu cầu trên. Có thể còn mắc vài lỗi diễn đạt nhng là lỗi nhẹ.
+ Điểm 3: Bài làm cơ bản đạt các yêu cầu trên nhất là nội dung, cách lập luận. Còn vài sai sót nh ng không ảnh hởng nhiều đến bài viết. Văn viết trôi chảy còn mắc một số lỗi diễn đạt.
+ Điểm 2: Bài làm cơ bản đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu, dẫn chứng nghèo. Còn mắc một số lỗi
diễn đạt.
+ Điểm 1: Nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
-------------------- Hết -------------------



Môn : Ngữ văn- Lớp 9
Thời gian: 150 phút ( Không kể phát đề)
.............................................
Câu 1. ( 3 điểm )
Từ bài thơ " Nói với con" của nhà thơ Y Phơng, em hãy cho biếtngời cha trong bài thơ muốn nói với con
điều gì?
Câu 2. ( 5 điểm)
Chi tiết bé Thu ( Truyện Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang Sáng) không nhận cha
( Khi anh Sáu đi kháng chiến trở về thăm nhà) gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu3. (12 điểm)
Sống trong đời sống
Cần có một tấm lòng
Để làm gì em biết không?
( Trịnh Công Sơn)
Hãy tìm câu trả lời trong các văn bản " Mùa xuân nho nhỏ"- Thanh Hải ;
" Lặng lẽ Sa Pa"- Nguyễn Thành Long ( Sách ngữ văn 9)
Phòng GD-ĐT Thành phố Hà Tĩnh

Họ tên thí sinh.......................................................Số báo danh.................

Gợi ý lời giải
Câu1: ( 3 điểm)
Xây dựng đoạn văn ( Hoặc một văn bản ngắn), đảm bảo các nội dung sau:
+ Khái quát vài nét về tác giả Y Phơng và bài Thơ " Nói Với con"
+ Qua bài thơ " Nói với con" của Y phơng, ngời cha trong bài thơ muốn nói với con:
- Nói với con về tình cảm gia đình: Mái ấm hạnh phúc gia đình, ngày cới của cha mẹ...
Mong con hãy Cảm nhận đuợc mái ấm gia đình là hạnh phúc, là cội nguồn cho mọi tình cảm
Qua ngày cới của cha mẹ cha dạy dỗ con về tình cảm gia đình, về truyền thống của dân tộc...

- Nói với con về tình làng xóm: Hình ảnh đơn sơ mộc mạc " Đan lờ cài nan hoa, vách nhà ken câu hát..."
gần gũi với đời sống ngời dân, thể hiện tình cảm làng xóm sâu sắc....
- Nói với con về sức sống bền bỉ, mạnh liệt của quê hơng:


Sống gian khổ, lên thác xuống ghềnh nhng luôn có ý chí , nghị lực để vợt qua khó khăn. Cha nhắc
nhở con can trờng dũng cảm, ý chí vợt lên gian khổ, gắn bó với quê hơng...
ngời đồng mình chân chất khoe mạnh tự chủ trong cuộc sống, lao động sáng tạo, ý chí vợt khó. cha
mong conkhông bé nhỏ phải có khí phách, không bí khó khăn vùi dập
- Nghệ thuật: Sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh giàu cảm xúc.....
=> Nội dung thể hiện tình cảm hạnh phúc gia đình, những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc mình. Đồng
thời nêu cao đạo lí làm ngời phải mạnh mẽ, bền bỉ sống xứng đáng với truyền thống quê hơng.
Câu2 ( 5 điểm)
Xây dựng một văn bản phải đảm bảo nội dung sau:
a, phần mở bài
- Giới thiệu vài nét Nguyễn Quang Sáng
- Giới thiệu vài ý về truyện: Chiếc lợc ngà
- Thành công nghệ thuật của tác giả
b, Phần thân bài
+ Hoàn cảnh của câu chuyện: Do chiến tranh hai cha con cha bao giờ gặp mặt, tám năm sau, ông Sáu về
thăm nhà trức khi đi nhận công tác mới, ông đợc gặp con, nhng bé Thu nhất định không nhận ông Sáu là
cha
+ Tình cảm của ông Sáu giành cho con.( Phân tích làm rõ)
+ Tình cảm của bé Thu giành cho ông sáu ( Phân tích làm rõ)
c, Phần kết bài
- Khái quát đợc nội dung và nghệ thuật
- Một vài suy nghĩ của bản thân
Câu3( 12 điểm)
Xây dựng một bài văn, gồm ba phần:
a, Phần mở bài:

- Trong văn học cũng nh trong đời sống, con ngời " Cần có một tấm lòng"
- Tấm lòng của sự cống hiến một mùa xuân của bản thân mình, sự hi sinh quên mình lao động một cách
thầm lặng nơi mây mù bao phủ để xây dựng quê hơng đất nớc
- Câu trả lời cống hiến để làm gì đợc thể hiện rõ qua hai văn bản: Mùa xuân nho nhỏ- thanh Hải, và Lặng
Lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long.
- Dẫn lời thơ của Trịnh Công Sơn
b, Phần thân bài:
Làm rõ sống trong đời, cần có một tấm lòng, để làm gì:
* Mùa xuân nho nhỏ:
+Từ cảm xúc mùa xuân của thiên nhiên đất trời, mùa xuân của đất nớc. Tác giả ớc nguyện đợc hóa thân:
- Làm con chim gọi mùa xuân về đem niềm vui cho mọi ngời
- làm cành hoa tô điểm cuộc sống, làm đẹp cho thiên nhiên
- Làm nốt trầm hòa ca xao xuyến lòng ngời
=> Hình ảnh ẩn dụ tợng trng cho vẻ đẹp, niềm vui, tài trí của đất nớc, con ngời Việt nam
+Từ cảm xúc mùa xuân của thiên nhiên đất trời, mùa xuân của đất nớc. Tác giả ớc nguyện dâng hiến
phục vụ cho đời:
- Làm một mùa xuân nho nhỏ để góp vào mùa xuân bất diệt của đất nớc. Đó là ớc nguyện chân thành,
giản dị, nhng có ý nghĩa lớn lao.
- Nghệ thuật: ẩn dụ, điệp ngữ.....
* Lặng lẽ Sa Pa:
+ Những con ngời bình thờng, lạng lẽ làm việc miệt mài cho đất nớc. Họ cống hiến thầm lặng, hết mình
để phục vụ chiến đấu, để xây dựng quê hơng đất
nớc....
+ Họ là những ngời vô danh, trai có, gái có, già có, trẻ có. Nhng chung một tấm lòng nhiệt huyết là lao
động sôi nỗi, quên mình ch đất nớc rất đáng trân trọng và đáng kính phục...
+ ở đó có anh thanh niên, ông hoạ sĩ già, bác lái xe vui tính, cô kĩ s trẻ... tiêu biểu là anh thanh niên.
( Hãy phân tích những đức tính và sự cống hiến quên mình của mỗi nhân vật, phân tích sâu sắc về nhân
vật anh thanh niên)



+ Những con ngời lao động ở Sa Pa là những tấm gơng lao động cho mọi thế hệ Việt nam noi theo. và
đặc biệt nh lời ba ca thúc dục thế hệ trẻ hãy cống hiến hết mình vì để xây dựng đất nớc
+ Nghệ thuật của hai tác phẩm
* Khẳng định hai tác phẩm đều thể hiện: Sống trong đời, cần có một tấm lòng. Đó là sự dâng hiến cuụoc
đời mình vào mùa xuân của đất nớc, sự quên mình trong lao động thầm lặng để xây dựng quê hơng đất nớc.
c, phần kết bài:
- Khái quát nội dung và nghệ thuật của hai tác phẩm và khẳng định ý nghĩa về nhận định của Trịnh
Công Sơn
- Một vài suy nghĩ của bản thân.



×