Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Giáo án BDHSG Hóa Học 8 Năm Học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.44 KB, 72 trang )

Nm Hc 2014- 2015

Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Ngày soạn:01/09/2014
Ngày dạy:.../09/2014

BUổI 1: chất nguyên tử phân tử
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm đợc k/n về n.tử, p/tử, NTK, PTK...
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm BT về n.tử, p/tử, tính NTK, PTK...
3. Giáo dục: Tính cẩn thận , ý thức tự giác học
II. Chuẩn bị :
Gv: Hệ thống câu hỏi , BT có liên quan
HS : Ôn theo hớng dẫn
III. Tiến trình
A. ổn định tổ chức
B . Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1: Lý thuyết
1/ NT :
a. K/N: Là hạt vô cùng nhỏ ,trung hoà về điện và từ đó tạo mọi chất .
b. Cấu tạo: gồm + hạt nhân mang điện tích + ( gồm hạt p, hạt n )
+ vỏ gồm hạt e mang điện tích + Khối lợng HN =khối lợng NT
+ Trong NT số p = số e
2/ Nguyên tử khối : là khối lợng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị C
NTK= số p + số n
1 đvC=

1
1
mC = .1,9926.10-23 = 0,166505.10-23 g
12


12

Khi lng 1 nguyờn t = khi lng

.
1vc.NTK

NTK =

khoiluongmotnguyentu
khoiluong1dvc

m a Nguyờn t = a.m 1vc .NTK
(1VC =

1
1
KL ca NT(C) (MC = 1.9926.10- 23 g) =
1.9926.10- 23 g= 1.66.10- 24 g)
12
12

Trng THCS Liờn Sn

1

GV:Nguyn Ngc trng


Nm Hc 2014- 2015


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
3. Phân tử
a, k/n:
b, PTK: = tổng NTK của các N/tử có trong p/tử
4.Nguyên tố hoá học

a , k/n : là những nguyên tử cùng loại,có cùng số p trong hạt nhân .
Vậy : số P là số đặc trng cho một nguyên tố hoá học .
b, Cách biểu diễn nguyên tố: Mỗi nguyên tố đợc biễu diễn bằng một hay
hai chữ cái ,chữ cái đầu đợc viết dạng hoa ,chữ cái hai nếu có viết thờng
Mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
Vd: Kí hiệu Na biểu diễn {nguyên tố natri ,một nguyên tử natri }
5.Đơn chất:
a, k/n: là những chất tạo nên từ 1 NTHH
b. Phân loại: đ/c KL và đ/c PK
c. CTHH của đ/c : An ( n= 1; 2; 3 )
- Nếu đ/c KL hoặc 1 vài PK ( lu huỳnh, photpho, cac bon..) : CTHH trùng
với KHHH
VD: CTHH của nhôm là Al, của cacbon là C
- Nếu đ/c PK khác ( nito, clo , oxi....): CTHH dạng : A2 ( trừ ozon : O3)
6. Hợp chất:
a, k/n: là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên
b. Phân loại: + h/c hữu cơ( chứa ít nhất 2 n/tố C, O ): VD : đờng C12H22O11
+ h/c vô vơ: Các h/c còn lại : VD : Muối ăn: NaCl...
c. CTHH của h/c : AxBy hoặc AxByCz....
* Chú ý khi viết CTHH
+Trong CTHH của h/c thí B có thể là 1 nhóm n/tử ( nếu y 2 thì cho nhóm
n/tử vào trong ngoặc rồi ghi chỉ số ở ngoài; nếu chỉ số là 1 thì ko cần ghi
ngoặc)

+ Mỗi chất chỉ có 1 CTHH -> khi viết CTHh thì viết đúng theo thứ tự liên
kết , ko đc tự ý thay đổi)
II. Bài Tập
Trng THCS Liờn Sn

2

GV:Nguyn Ngc trng


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Nm Hc 2014- 2015
Bài 1( bài 1-T70 )Tổng số hạt p ,e ,n trong nguyên tử là 28 ,trong đó số hạt
ko mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .
Bài 2 ( bài 7 T2): nguyên tử sắt gồm 26 p,30 n ,26 e ,
a) Tính khối lợng e có trong 1 kg sắt '
b) Tính khối lợng sắt chứa 1kg e .
Bài 3: Trong các câu sau, câu nào đúng , câu nào sai ( nếu sai -> sửa lại )
a. Trong không khí có chứa n/tố oxi
b. Trong không khí có chứa n/tử oxi ở dạng tự do
c.Khí Sunfuzo( SO3 ) gồm 2 đơn chất là S và O tạo nên
d. Khí Sunfuzo( SO3 ) gồm 2 n/tố S và O tạo nên
f. Nớc ( H2O) gồm 2 n/tử H và O tạo nên
h. Muối ăn( NaCl) gồm 2 đ/c Na và Cl tạo nên
i) Khí các bon nic( CO2) gồm 1n/tử C và 2 n/tử O tạo nên
Bài 4:(Bài 4-T1) a)Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi .
b)nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần .
c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvc .
Hãy tính nguyên tử khối của X,Y ,Z .tên nguyên tố ,kí hiệu hoá học của
nguyên tố đó ?

Bài 5 : Một hợp chất có PTK bằng 62 .Trong phân tử oxi chiếm 25,8% theo khối
lợng , còn lại là nguyên tố natri .Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguỷên tố có
trong phân tử hợp chất .
Bài 6(bài 1-T69)
Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 16 hạt.
a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
b) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X.
Bài 7( bài 5-T2)
Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt
không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào?
Bài 8.
a. Tính NTK, PTK của 5Fe; 9Cu; 2H2O; 6Al2(SO4)3; 4CuSO4.5H2O.
Trng THCS Liờn Sn

3

GV:Nguyn Ngc trng


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Nm Hc 2014- 2015
b. Tính khối lợng bằng gam của các NTử, Ptử chất trên
IV. Củng cố hớng dẫn về nhà
-Xem lại các dạng Bt đã chữa
-Làm Bt: 4/ 86 ; câu 1 ý 2 /51; câu 1/47; câu 8,9,10,11/2
- Học thuộc bài ca hóa trị, phân loại tính KL, PK của các n/tố, nắm đc KHHH
của 1 số nhóm n/tử hay dùng ( SGK/43)
V RT KINH NGHIM GI DY
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Liờn Sn,Ngy..../09/2014

Trng THCS Liờn Sn

4

GV:Nguyn Ngc trng


Nm Hc 2014- 2015

Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Ngày soạn:10/09/2014
Ngày dạy:.../09/2014
BUổI 2: hóa trị
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm đợc k/n về hóa trị , cách xđ hóa trị , biết
tính hóa trị , lập CTHH dựa vào hóa trị ,
- Biết đợc hiện tợng vật lí , htợng hóa học, phân biệt đợc 2 hiện tợng trên
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm BT về tính hóa trị , lập CTHH
3. Giáo dục: Tính cẩn thận , ý thức tự giác học
II. Chuẩn bị :
Gv: Hệ thống câu hỏi , BT có liên quan
HS : Ôn theo hớng dẫn
III. Tiến trình
A. ổn định tổ chức
B . Các hoạt động chủ yếu

Hoạt động 1: Lý thuyết
1. Cách xđ hóa trị của nguyên tố
- Dựa vào gán cho H(I); O(II)
2. Quy tắc hóa trị
a. Quy tắc : Cho CTHH

:

Axa B yb

=> a.x = b.y

b. Vận dụng : + Tính hóa trị của n/tố khi biết hóa trị của n/tố khác trong CT
+ Lập CTHH của h/c khi biết hóa trị của các n/tố trong h/c
* Cách xđ nhanh 1 CTHH khi biết hóa trị của các n/tố trong CT hoặc kiểm
tra xem CTHH đã cho là đúng hay sai ta làm nh sau:
+ Viết LK giữa n/tố , nhóm n/tử

:

A aBb

+ Xđ BCNN(a, b)
+ Lấy BCNN(a, b) : a -> chỉ số của A
+ Lấy BCNN(a, b) : b -> chỉ số của B
Trng THCS Liờn Sn

5

GV:Nguyn Ngc trng



Nm Hc 2014- 2015

Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
VD: CTHH của nhôm và oxi là Al2O3
CTHH của Na và nhóm OH là NaOH

* Chú ý: + Khi liên kết với KL và H thì S(II) ; C(IV) ; N( III); P(III)
+ Khi liên kết với O thì S( IV; VI)
VD: H2S (Khí hiđro sunfua có mùi trứng thối)
CH4 ( Khí metan có trong khí bùn ao, khí hầm mỏ , khí biogaz)
NH3( khí amoniac có mùi khai trong nớc tiểu )
PH3( mùi thối có trong xác ngời chết bị phân hủy)
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: Tính hóa trị của nguyên tố sắt, nitơ trong các CTHH sau:
a. Fe2O3;

FeO; FeCl2; Fe2(SO4)3

b. N2O ; NO2 ; NO; N2O3; N2O5
Bài 2: Viết CTHH của đ/c ;h/c tạo bởi n/tố và nhóm n/tử sau rồi tính PTK của
chất tìm đợc
a. Lu huỳnh và oxi

d. Natri và nhóm SO4

b. Đồng và lu huỳnh

e. Sắt và nhóm OH


c. Can xi và nhóm NO3

g. Nhôm và nhóm PO4

h. khí clo

i. Khí ozon

Bài 3: Cho các CTHH sau , CTHH nào đúng,CTHH nào sai ( nếu sai -> sửa lại):
Na(OH); AlOH3; S2O4( S; IV) ; Zn2O2; Al2(PO4)3; NaCl
IV. Củng cố hớng dẫn về nhà
-Xem lại các dạng Bt đã chữa
-Làm Bt: 4/ 86 ; câu 1 ý 2 /51; câu 1/47; câu 8,9,10,11/2
- Học thuộc bài ca hóa trị, phân loại tính KL, PK của các n/tố, nắm đc KHHH
của 1 số nhóm n/tử hay dùng ( SGK/42,43)
V RT KINH NGHIM GI DY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Liờn Sn,Ngy..../09/2014

Trng THCS Liờn Sn

6

GV:Nguyn Ngc trng


Nm Hc 2014- 2015


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Ngy son:20/09/2014
Ngy dy:.../09/2014

Bu
Bui 3
Công thức hoá học,hoá tr
tr

A: Lí thuyết
Dạng 1: Biết tỉ lệ khối lợng các nguyên tố trong hợp chất.
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy
- Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố: MA.x : MB..y

= mA : mB

- Tìm đợc tỉ lệ :x : y= mA : mB = tỉ lệ các số nguyên dơng
MA
MB
VD: Tìm công thức hoá học của hợp chất khi phân tích đợc kết quả sau: mH/mO =
1/8
Giải: - Đặy công thức hợp chất là: HxOy
- Ta có tỉ lệ: x/16y = 1/8----> x/y = 2/1
Vậy công thức hợp chất là H2O
Dạng 2: Nếu đề bài cho biết phân tử khối của hợp chất là MAxBy
Cách giải: Giống trên thêm bớc: MA.x + MB..y = MAxBy
Dạng 3: Biết thành phần phần trăm về khối lợng các nguyên tố và Phân tử khối(
M)
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy


M

.x

A

%A

=

M

.y

B

%B

=

M

AX BY

100

- Giải ra đợc x,y
Bài 1: hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất
nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lợng, còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên

tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu ?
Dạng 4: Biết thành phần phần trăm về khối l ợng các nguyên tố mà đề bài không
cho phân tử khối.
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy
- Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố: MA.x = %A
MB..y
%B
- Tìm đợc tỉ lệ :x và y là các số nguyên dơng
Bài 2: hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit . Trong
phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lợng .Tìm nguyên tố X (Đs: Na)
B/Bài Tập:
Bài 1: Hãy xác định công thức các hợp chất sau:
a) Hợp chất A biết : thành phần % về khối lợng các nguyên tố là: 40%Cu. 20%S
và 40% O, trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S.
b) Hợp chất B (hợp chất khí ) biết tỉ lệ về khối lợng các nguyên tố tạo thành: mC :
mH = 6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g.
c) Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lợng các nguyên tố là : mCa : mN : mO = 10:7:24
và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam.
d) Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na, 2,4g C và 9,6g O

Trng THCS Liờn Sn

7

GV:Nguyn Ngc trng


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Nm Hc 2014- 2015
Bài 2:Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O 2 (đktc).

Phần rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo (về khối lợng).
Tìm công thức hóa học của A.
Bai 3:Tìm công thức hoá học của các hợp chất sau.
a) Một chất lỏng dễ bay hơi ,thành phân tử có 23,8% C .5,9%H ,70,3%Cl và có
PTK bằng 50,5
b ) Một hợp chất rấn màu trắng ,thành phân tử có 4o% C .6,7%H .53,3% O và
có PTK bằng 180
Bài 4:Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm39,3%
theo khối lợng .Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn ,biết phân tử khối của nó
gấp 29,25 lần PT Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một loại quặng sắt.
Khi phân tích mẫu quặng này ngời ta nhận thấy có 2,8 gam sắt. Trong mẫu
quặng trên, khối lợng Fe2O3 ứng với hàm lợng sắt nói trên là:
A. 6 gam
B. 8 gam
C. 4 gam
D. 3 gam
Đáp số: C
Bài 5.Xác định công thức phân tử của CuxOy, biết tỉ lệ khối lợng giữa đồng và
oxi trong oxit là 4 : 1. Viết phơng trình phản ứng điều chế đồng và đồng sunfat
từ CuxOy (các hóa chất khác tự chọn).
Bài 6:Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit
sunfuric loãng H2SO4 và axit clohiđric HCl. Muốn điều chế đợc 1,12 lít khí hiđro
(đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lợng nhỏ nhất.
A. Mg và H2SO4
B. Mg và HCl
C. Zn và H2SO4
D. Zn và HCl
Đáp số: B
Bài 8: a)Tìm công thức của oxit sắt trong đó có Fe chiếm 70% khối lợng.
b) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và Fe xOy cùng số mol nh nhau bằng

hiđro đợc 1,76 gam kim loại. Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl d thấy
thoát ra 0,488 lít H2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt.
Đáp số: a) Fe2O3
b) Fe2O3..
V RT KINH NGHIM GI DY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Liờn Sn,Ngy..../09/2014

Trng THCS Liờn Sn

8

GV:Nguyn Ngc trng


Nm Hc 2014- 2015

Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Ngày soạn:28/09/2014
Ngày dạy:..../10/2014

Buổi 4:
Bài tập về Lập công thức hoá học,hoá trị
2.Lập CTHH hợp chất khi biết thành phần khối lợng nguyên tố .

1: Biết tỉ lệ khối lợng các nguyên tố trong hợp chất.
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy
- Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố:


MA. x
MB. y

=

mA
mB

. MB
- Tìm đợc tỉ lệ : xy = mA
= ab (tỉ lệ các số nguyên dơng, ti gin)
mB. MA
- Thay x= a, y = b - Vit thnh CTHH.

* Bi tp vn dng:
1 Hợp chất B (hợp chất khí ) biết tỉ lệ về khối lợng các nguyên tố tạo thành: mC :
mH = 6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g.
2: Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lợng các nguyên tố là : mCa : mN : mO = 10:7:24
và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam.
3: Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na, 2,4g C và 9,6g O
4:Xác định công thức phân tử của CuxOy, biết tỉ lệ khối lợng giữa đồng và oxi
trong oxit
là 4 : 1?
2. Biết khối lợng các nguyên tố trong một lợng hợp chất, Biết phân tử khối
hợp chất hoặc cha biết PTK(bài toán đốt cháy)
Đốt cháy
Bài toán có dạng : từ m (g) AxByCz
m(g) các hợp chất chứa
A,B,C

+Trờng hợp biết PTK Tìm đợc CTHH đúng
+Trờng hợp cha biết PTK Tìm đợc CTHH đơn giản
Cách giải:
- Tìm mA, mB, mC trong m(g) các hp cht chứa các nguyên tố A,B,C.
+ Nếu (mA + m B) = m (g)AxByCz Trong h/c không có nguyên tố C
mA
mB
Từ đó : x : y = MA
: MB
= a:b (tỉ lệ các số nguyên dơng, ti gin) CTHH:
AaBb
+ Nếu (mA + m B) m (g)AxByCz Trong h/c có nguyên tố C
m C = m (g)AxByCz - (mA + m B)
mA
mB
mc
Từ đó : x : y : z = MA
: MB
: Mc
= a:b:c (tỉ lệ các số nguyên dơng, ti gin)
CTHH: AaBbCc
Cách giải khác: Dựa vào phơng trình phản ứng cháy tổng quát
y
y

CxHy + x + 02 xC 02 + H 2 0
4
2

Trng THCS Liờn Sn


9

GV:Nguyn Ngc trng


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Nm Hc 2014- 2015
y z
y

CxHy0z + x + 0 2 xC 0 2 + H 2 0
4 2
2

- Lập tỷ lệ số mol theo PTHH và số mol theo dữ kiện bài toán suy ra x, y, z.
Ví dụ: Đốt cháy 4,5 g hợp chất hữu cơ A. Biết A chứa C, H, 0 và thu đợc 9,9g
khí C02 và 5,4g H20. Lập công thức phân tử của A. Biết khôí lợng phân tử A
bằng 60.
Giải:
- Theo bài ra: n A =

4,5
9,9
5,4
= 0,075mol , nC 0 =
= 0,225mol , n H 0 =
= 0,3mol
2
2

60
44
18

- Phơng trình phản ứng :

CxHy0z + x +


y z
y
0 2 xC 0 2 + H 2 0
4 2
2

y z

1mol . x +
4 2


(mol). x (mol)

y
( mol )
2

1
x
=

x=3
0,075 0,225

Suy ra :
y
1
=
y =8
0,075 0,3.2

Mặt khác;MC H 0 = 60
3

8 z

Hay : 36 + 8 + 16z =60 > z = 1
Vậy công thức của A là C3H80
+Trờng hợp biết PTK Tìm đợc CTHH đúng
1: Đốt cháy hoàn toàn 4,5g hợp chất hữu cơ A .Biết A chứa C, H, O và thu đợc
9,9g khí CO2 và 5,4g H2O. lập công thức phân tử của A. Biết phân tử khối A là
60.
2: Đốt cháy hoàn toàn 7,5g hyđrocácbon A ta thu đợc 22g CO2 và 13,5g H2O.
Biết tỷ khối hơI so với hyđrô bằng 15. Lập công thức phân tử của A.
3: : Đốt cháy hoàn toàn 0,3g hợp chất hữu cơ A . Biết A chứa C, H, O và thu đợc 224cm3 khí CO2 (đktc) và 0,18g H2O. lập công thức phân tử của A.Biết tỉ
khối của A đối với hiđro bằng 30.
4:Đốt cháy 2,25g hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O phải cần 3,08 lít oxy (đktc)
và thu đợc VH2O =5\4 VCO2 .Biết tỷ khối hơi của A đối với H 2 là 45. Xác định
công thức của A
5: Hyđro A là chất lỏng , có tỷ khối hơi so với không khí bằng 27. Đốt cháy A
thu đợc CO2 và H2O theo tỷ lệ khối lợng 4,9 :1 . tìm công thức của A


3: Biết thành phần phần trăm về khối l ợng các nguyên tố, cho biết NTK,
phân tử khối.
Trng THCS Liờn Sn

10

GV:Nguyn Ngc trng


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Nm Hc 2014- 2015
Cách giải:
- Tớnh khi lng tng nguyờn t trong 1 mol hp cht.
- Tớnh s mol nguyờn t tng nguyờn t trong 1 mol hp cht.
- Vit thnh CTHH.
Hoặc: - Đặt công thức tổng quát: AxBy
MA. x
%A
- Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố: MB
.y = %B
- Rỳt ra t l x: y = %MAA : %MBB (ti gin)
- Vit thnh CTHH đơn giản: (AaBb )n = MAxBy n =

MAxBy
MAaBb

nhân n vào hệ số a,b của công thức AaBb ta đợc CTHH cần lập.

* Bi tp vn dng:

1: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên
tố oxi chiếm 25,8% theo khối lợng, còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của
nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu ?
2Tìm công thức hoá học của các hợp chất sau.
a) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phân tử có 23,8% C, 5,9%H, 70,3%Cl và có
PTK bằng 50,5.
b ) Một hợp chất rấn màu trắng, thành phân tử có 40% C, 6,7%H, 53,3% O và
có PTK bằng 180.
3:Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm 39,3% theo
khối lợng . Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn, biết phân tử khối của nó gấp
29,25 lần PTK H2.

4: Biết thành phần phần trăm về khối l ợng các nguyên tố mà đề bài không
cho biết NTK,phân tử khối.
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy
MA. x
%A
- Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố: MB
.y = %B
- Rỳt ra t l x: y = %MAA : %MBB (ti gin)
- Vit thnh CTHH.
Ví dụ:
Hãy xác định công thức hợp chất A biết thành phần % về khối lợng
các nguyên tố là: 40%Cu. 20%S và 40% O.
Giải:
- Đặt công thức tổng quát: CuxSyOz
%S
%O
40
20

40
- Rỳt ra t l x: y:z = %Cu
MCu : Ms : Mo = 64 : 32 : 16 = 0.625 : 0.625 : 2.5
= 1:1:4
- Thay x = 1, y = 1, z = 4 vào CTHH CuxSyOz, vit thnh CTHH:
CuSO4
* Bi tp vn dng:
1: Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit . Trong phân
tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lợng .Tìm nguyên tố X (Đs: Na)
2:Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O 2 (đktc). Phần
rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo (về khối lợng). Tìm công thức hóa
học của A.
Trng THCS Liờn Sn

11

GV:Nguyn Ngc trng


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Nm Hc 2014- 2015
3: Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử,
nguyên tử oxi chiếm 25,8% về khối lợng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào?
4: Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất với hyro.
Trong phân tử, khối lợng H chiếm 17,65%. Hỏi nguyên tố M là gì?
5: Hai nguyên tử Y kết hợp với 3 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử,
nguyên tử oxi chiếm 30% về khối lợng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào?
6. Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Thành phần của hợp
chất có 42,6% là nguyên tố C, còn lại là nguyên tố oxi. Xác định về tỉ lệ số
nguyên tử của C và số nguyên tử oxi trong hợp chất.

7: Lập công thức phân tử của A .Biết đem nung 4,9 gam một muối vô cơ A thì
thu đợc 1344 ml khí O2 ( đktc), phần chất rắn còn lại chứa 52,35% K và47,65%
Cl.
Hớng dẫn giải:
1,344
= 0,06 (mol) m O2 = 0,06 . 32 =1,92 (g)
22,4
áp dụng ĐLBT khối lợng ta có: m chất rắn = 4,9 1,92 = 2,98 (g)
52,35 ì 2,98
1,56
mK=
=1,56 (g) n K =
= 0,04 (mol)
100
39
1,42
n Cl =
mCl = 2,98 1,56 = 1,42 (g)
= 0,04 (mol)
35,5
Gọi công thức tổng quát của B là: KxClyOz ta có:

n O2 =

x : y : z = 0,04 : 0,04 : 0,06 ì 2 = 1 : 1 : 3
Vì đối với hợp chất vô cơ chỉ số của các nguyên tố là tối giản nên công thức hoá học của A là
KClO3.

V RT KINH NGHIM GI DY
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Liờn Sn,Ngy..../10/2014

Ngy son: 02/10/2014
Ngy dy:.../10/2014
Buổi 5
Trng THCS Liờn Sn

12

GV:Nguyn Ngc trng


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Nm Hc 2014- 2015
Chất và sự biến đổi chất
A/Kiến thức cần nhớ
1/.Hiện tợng vật lí là sự bin đổi hình dạng hay trạng thái của chất.
2/.Hiện tợng hoá học: là sự biến đổi chất này thành chất khác.
3/ Đơn chất: là những chất đợc tạo nên từ một nguyên tố hoá học từ một
nguyên tố hh có thể tạo nhiều đơn chất khác nhau
4/Hợp chất : là những chất đợc tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở
lên.
5/Phân tử:là hạt gồm 1số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy
đủ tính chất hoá học của chất .
6/Phân tử khối :- Là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon
- PTK bằng tổng các nguyên tử khối có trong phân tử.
7/Trạng thái của chất:Tuỳ điều kiện một chất có thể tồn tại ơtrangj thái lỏng
,rắn hơi

B/ Bài tập
Bài 1:Khi đun nóng , đờng bị phân huỷ biến đổi thành than và nớc.Nh vậy,
phân tử đuờng do nguyên tố nào tạo nên ?Đờng là đơn chất hay hợp chất .
Bài 2:a) Khi đánh diêm có lửa bắt cháy, hiện tợng đó là hiện tợng gì?
b) Trong các hiện tợng sau đây, hiện tợng nào là hiện tợng hóa học: trứng
bị thối; mực hòa tan vào nớc; tẩy màu vải xanh thành trắng.
Bài 3:Em hãy cho biết những phơng pháp vật lý thông dụng dùng để tách các
chất ra khỏi một hỗn hợp. Em hãy cho biết hỗn hợp gồm những chất nào thì áp
dụng đợc các phơng pháp đó. Cho ví dụ minh họa.
Bài 4:Phân tử của một chất A gồm hai nguyên tử, nguyên tố X liên kết với một
nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần.
a) A là đơn chất hay hợp chất
b) Tính phân tử khối của A
c) Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên và ký hiệu của nguyên tố.
Chuyên đề III.
Bài tập về phơng trình hóa học hóa học
a.Lập phơng trình hóa học:

Cách giải chung:
- Vit s ca phản ứng (gm CTHH ca cỏc cht p v sn phm).
- Cõn bng s nguyờn t ca mi nguyờn t (bng cỏch chn cỏc h s thớch
hp in vo trc cỏc CTHH).
- Vit PTHH.
Ví dụ: ?K +
?O2 -> ?K2O
Gii:
4K +
O2
-> 2K2O
+ Khi gặp một số phơng trình phức tạp cần phải dùng phơng pháp cân bằng

theo phơng pháp đại số:
Ví dụ 1: Cân bằng PTHH sau : FeS2 +
O2
-> Fe2O3
+
SO2
Giải:
- Đặt các hệ số: aFeS2
+
bO2 -> cFe2O3 +
dSO2
Trng THCS Liờn Sn

13

GV:Nguyn Ngc trng


Giáo án BDHSG Hóa Học 8
Năm Học 2014- 2015
- TÝnh sè nguyªn tư c¸c nguyªn tè tríc vµ sau ph¶n øng theo c¸c hƯ sè
trong PTHH: Ta cã: + Sè nguyªn tư Fe: a = 2c
+ Sè nguyªn tư S : 2a = d
+ Sè nguyªn tư O : 2b = 3c + 2d
§Ỉt a = 1 ⇒ c = 1/2, d = 2, b = 3/2 + 2.2 = 11/2
Thay a, b, c, d vµo PT: aFeS2 +
bO2 -> cFe2O3
+
dSO2
FeS2

+
11/2O2
-> 1/2Fe2O3 + 2SO2
Hay:
2FeS2
+
11O2
->
Fe2O3 + 4SO2
VÝ dơ 2 C©n b»ng PTHH sau: FexOy
+
H2
Fe +
H2O
Gi¶i:
- §Ỉt c¸c hƯ sè:
a Fe xOy
+ b H2
c Fe
+ d H2O
- TÝnh sè nguyªn tư c¸c nguyªn tè tríc vµ sau ph¶n øng theo c¸c hƯ sè
trong PTHH: Ta cã: + Sè nguyªn tư Fe: a.x = c
+ Sè nguyªn tư O : a.y = d
+ Sè nguyªn tư H : 2b = 2d
§Ỉt a = 1 ⇒ c = x, d = b = y
Thay a, b, c, d vµo PT: FexOy
+ y H2
x Fe + y H2O
* Bài tập vận dụng:
1: Hãy chọn CTHH và hệ số thích hợp đặt vào những chỗ có dấu

hỏi trong các PTPƯ sau để được PTPƯ đúng :
a/ ?Na + ?
2Na2O
b/ 2HgO t0
? Hg + ?
0
c/ ? H2 + ? t
2H2O
d/ 2Al + 6HCl
?AlCl3 + ?
2: Hoàn thành cácsơ đồ PƯHH sau để được PTHH đúng :
a/ CaCO3 + HCl ------> CaCl2 + CO2 + H2
b/ C2H2 + O2 ---------> CO2 + H2O
c/ Al + H2SO4 --------> Al2(SO4)3 + H2
d/ KHCO3 + Ba(OH)2 ------->BaCO3 + K2CO3 + H2O
e/ NaHS + KOH ------> Na2S + K2S + H2O
f/ Fe(OH)2 + O2 + H2O ------> Fe(OH)3
3 Hồn thành các PTHH cho các pư sau:
Na2O +
H2O ->
NaOH.
BaO +H2O ->
Ba(OH)2
CO2 +H2O ->
H2CO3
N2O5 +
H2O ->
HNO3
P2O5 +H2O ->
H3PO4

NO2 +O2
+
H2O ->
HNO3
SO2 +Br2 +
H2O ->
H2SO4
+
HBr
K2O +P2O5 -> K3PO4
Na2O +
N2O5 -> NaNO3
Fe2O3 +
H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +
H2O
Fe3O4 +
HCl -> FeCl2
+
FeCl3
+
H2O
KOH +
FeSO4 -> Fe(OH)2 +
K2SO4
Fe(OH)2
+
O2
-> Fe2O3
+
H2O.

Trường THCS Liên Sơn

14

GV:Nguyễn Ngọc trọng


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Nm Hc 2014- 2015
KNO3
->
KNO2
+
O2
AgNO3
->
Ag +
O2
+
NO2
Fe
+
Cl2 -> FeCln
FeS2 +O2
-> Fe2O3
+
SO2
FeS +O2
-> Fe2O3
+

SO2
FexOy +
O2
-> Fe2O3
Cu +O2
+
HCl ->
CuCl2 +
H2O
Fe3O4 +
C
->
Fe
+
CO2
Fe2O3 +
H2
->
Fe
+
H2O.
FexOy+
Al
->
Fe
+
Al2O3
Fe
+
Cl2 ->

FeCl3
CO +O2
->
CO2
4. Hon thnh cỏc phng trỡnh húa hc sau:
FexOy
+ H2SO4
Fe 2(SO4) 2y / x + H2O
FexOy
+ H2
Fe
+ H2 O
Al(NO3)3
Al2O3 + NO2 + O2
KMnO4 + HCl
Cl2 + KCl + MnCl2 + H2O
Fe 3O4 + Al
Fe
+ Al2O3
FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3
FeO + HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + H2O
FexOy + CO ----> FeO + CO2
V RT KINH NGHIM GI DY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Liờn Sn,Ngy..../10/2014

Ngày soạn:10/10/2014

Ngày dạy:.../10/2014
Buổi6
Buổi6:
Bài tập về định luật bảo toàn khối lợng.Lập
lợng.Lập công thức hoá học
Trng THCS Liờn Sn

15

GV:Nguyn Ngc trng


Nm Hc 2014- 2015

Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8

I.Nội dung phơng pháp:
Với dạng bài tập giải theo định luật bảo toàn khối lợng( ĐLBTKL) đợc bắt
đầu từ bài 15 hoá học 8 cho đến áp dụng một cách linh hoạt lên các lớp trên. Đây
là một phơng pháp giải nhanh các bài tập Hoá.
Nội dung định luật.
Trong một phản ứng háo học tổng khối lợng các chất tham gia bằng tổng
khối lợng các sản phẩm.
xét phản ứng:
A+ B -> C + D
Ta có: mA + mB = mc + mD
Lu ý: Điều quan trọng khi áp dụng phơng pháp này đó là phải xác định
đúng lợng chất( Khối lợng) tham gia phản ứng và tạo thành( chú ý các chất kết
quả bay hơi, đặc biệt khối lợng dung dịch).
II. Các dạng bài toán thờng gặp:


Dạng 1:
Bài tập 1,2:
Đốt Trong 1 phơng trình phản ứng có n chất tham gia. Nếu biết khối lợng(
n -1) chất tính khối lợng của chất còn laị.
Với dạng này yêu cầu đa số học sinh phải nắm vững với phơng pháp giải
theo các bớc:
Viết sơ đồ dạng chữ hoặc sơ đồ công thức:
A + B -> C + D
Viết biểu thức ĐLBTKL
mA + m B = m C + m D
Rút ra khối lợng chất cần tính( đã biết mA, mB, mD)
mC = m A + m B - m D
Thay số ta có kết quả.

Bài tập ứng dụng:
Bài tập 1.1:
Trộn 14,2g Na2SO4 với 1 lợng BaCl2 vừa đủ.Sau phản ứng thu đợc sản
phẩm gồm 23,3g BaSO4 và 11,7 g NaCl. Tính khối lợng BaCl2 cần dùng.
Giải:
Sơ đồ phản ứng: Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + NaCl
Biểu thức ĐLBTKL:
m Na S 0 + m BaCL = m BaSO + mNaCl
Thay số ta có: m BaCL = m BaSO + mNaCl - m Na S 0
= 23,cháy 9g kim loại Mg trong không khí thu đợc
15g hợp chất MgO. Tính khối lợng O2 đã tham gia phản ứng .
ĐS (6g)
Bài tập 1.3
Đốt cháy m g chất A cần dùng 4,48 lít O2 thu 2,24 lít CO2 và 3,6g H2O. Tính
m

Bài tập 1.4
Cho 42,2g hỗn hợp hai muối A2SO4 và BSO4 tác dụng với lợng vừa đủ
dung dịchBaCl2 thì đợc 69,9 kết tủa. Tính khối lợng 2 muối tan.Dạng này tơng
2

2

Trng THCS Liờn Sn

4

2

4

4

2

16

4

GV:Nguyn Ngc trng


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Nm Hc 2014- 2015
đối đơn giản. tuy nhiên cần lu ý là với những chất phản ứng( hay biến đổi) Trờng
hợp lấy vào 1chat có d thì phần khối lợng còn d( không phản ứng )không tính.


Dạng 2:
Biết tổng khối lợng chất đầu <-> khối lợng sản phẩm.
Những bài toán loại này nếu sử dụng phơng pháp thông thờng sẽ phức tạp
nhng dùng PP ĐLBTKL sẽ trở nên đơn giản.
Bài tập 2.1:
Trộn 5,4g Al với 12 gam Fe2O3 rồi nung nóng tới một thời gian ngời ta thu
đợc m chất rắn.
Giải Al + Fe2O3 -> rắn
Không phải viết phản ứng, không cần xác định chất rắn là gì áp dụng
ĐLBTKL ta thấy
mRắn = mAl + m Fe O = 5,4 + 12 = 17,4 (g)
Bài tập 2.2:
Nội dung hoá hợp gồm 2 muối CaCO3; MgCO3 thu 76 gam hai 0xít và
33,6 lít CO2. Tính khối lợng hoá hợp ban đầu.
Giải:
áp dụng ĐLBTKL ta có:
mhh = mOxit + mco
2

3

2

33,6
=76 +
.44
22,4

=142(gam)


Bài tập tự giải:
Bài tập 2.3:
Trộn 8,1 gam bôt Alvới 48 gam bôt Fe 2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm trong điều kiện không có không khí khối lợng chất rắn thu đợc là bao
nhiêu
Đs 56,1 g

Dạng 3 :
áp dụng với bài toán :
Kim loại + Axit ---->Muối + khí
Dạng này có các trờng hợp sau:
Trờng Hợp 1
Tìm khối lợng muối khi biết khối lợng gốc axit tạo muối (Đợc tính qua
axit hoặc khí)
Thờng gặp với HCl và H2SO4
2HCl ------>H2 nên 2Cl- <---->H2
H2SO4------>H2 nên =SO4<---->H2

Một số bài toán minh hoạ:
Bài tập 3.1:
Hoà tan hoàn 14,5 g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn,Fe vào dung dịch HCl ngời ta thu đợc 6,72 lít H2 .Tìm khối lợng muối thu đợc.
Giải Sơ đồ: kim loại + HCl ----> Muối + H2
áp dụng ĐLBTKL ta có:
mmuối = mkloai + mClTa có: 2HCl---->H2
2nCl= n H =
2

Trng THCS Liờn Sn


6,72
= 0,3(mol)
22,4

17

GV:Nguyn Ngc trng


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Nm Hc 2014- 2015
nCl= 0,3. 2 = 0.6 (mol)
mmuối= 14,5 + 0,6. 35,5 = 35,8 (g)
Bài tập 3.2:
Hoà tan hoàn 4,86 g 1kim loại R hoá trị II vào dung dịch HCl ngời ta thu
đợc dung dịch X và 4,48 lít H2 .Tìm khối lợng muối thu đợc dung dịch X.
Giải
Sơ đồ R + 2HCl ----> Muối RCl2 + H2
Theo ĐLBTKL ta có :
mR + mHCl = m muối + m H
mmuối = mR + mHCl m H
2

2

4,48
nH 2 =
=0,2(mol)
22,4


Ta có :

nHCl= 2 n H = 0.2.2=0.4 (mol)
mmuối = 4,86 + 0,4 . 36,5 0,2 . 2 = 19,06(g)
2

Bài toán 3.3:
Hoà tan hoàn toàn 4g hỗn hợp 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị III
phải dùng kết 170 ml dung dịch HCL 2M.Cô cạn dung dịch thu đợc bao nhiêu
gam muối than
Giải:
Kim loại + HCl ---> Muối + H2
Theo ĐLBTKL ta có:
Mkl + mHCl = m muối + m H
mmuối = mCl + mHCl - m H
nHCl = 0,17 . 2 = 0,34 (mol)
2

2

0,34
nH =
= 0,17 (mol)
2

2

mmuối = 4 + 0,34 . 36,5 0,17 . 2 = 10 ,07(g)
Bài tập tự giải
Bài tập 3.4:

Hoà tan hoàn toàn 17,5 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Zn,Fe vào dung dịch
H2SO4 ngời ta thu đợc 11,2 lít H2 .Tìm khối lợng muối thu đợc.
V RT KINH NGHIM GI DY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Liờn Sn,Ngy..../10/2014
Ngày soạn:17/10/2014
Ngày dạy:..../10/2014

Buổi7: Bài tập tính phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
VD1: xác định thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố trong
hợp chất KNO3
Trng THCS Liờn Sn

18

GV:Nguyn Ngc trng


Nm Hc 2014- 2015

Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
B1: Tính khối lợng mol của hợp chất

B2: Xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất
B3: Từ số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố, xác định khối lợng của mỗi nguyên
tố, tính thành phần phần trăm về khối lợng của mỗi nguyên tố
VD2: Tính thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố trong Fe2O3
VD3: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là 40% Cu, 20% S, 40%O. Hãy

xác định CTHH của hợp chất (biết khối lợng mol là 160)
các gợi ý mà GV đa lên màn hình:
- Giả sử CT của hợp chất làCuxSyOz
- Muốn xác định đợc CT của hợp chất ta phải xác định đợc x,y,z
? Vậy xác định x,y,z bằng cách nào
? Em hãy nêu cac bớc làm
GV: Yêu cầu HS vận dụng các bớc để làm bài tập 2b
BT1: Hợp chất A ở thể khí có thành phần các nguyên tố là: 80%C, 20%H. Biết tỉ
khối của khí A so với hiđro là 15. Xác định CTHH của khí A
BT2: Tính thành phần phần trăm (theo khối lợng) của mỗi nguyên tố trong hợp
chất FeS2
GV: Gọi HS2 làm bài tập 2
BT3:Hợp chất A có khối lợng mol là 94, có thành phần các nguyên tố là:
82,98%K, còn lại là oxi. Hãy xác định CTHH của hợp chất A
I. luyện tập các bài toán tính theo CT có liên quan đến tỉ khối hơi của chất khí
BT1: Một hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lợng là: 82,35%N,
17,65%H. Em hãy cho biết:
a, CTHH của hợp chất, biết tỉ khối của A đối với hiđro là 8,5
b, Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1,12l khí A (đktc
GV: Đặt câu hỏi gợi mở
? Muốn tìm CTHH trớc tiên ta phải tìm đại lợng nào ? Dựa vào CT nào
? Muốn tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1,12l khí A (đktc) ta tính đại
lợng nào khác ? Tính theo CT nào
Trng THCS Liờn Sn

19

GV:Nguyn Ngc trng



Nm Hc 2014- 2015

Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8

II. luyện tập các bài tập tính khối lợng các nguyên tố trong hợp chất
BT2: Tính khối lợng của mỗi nguyên tố có trong 30,6 gam Al2O3
? Hãy nêu hớng giải bài toán
? Tìm xem có cách giải nào khác cách giải trên
BT3: Tính khối lợng hợp chất Na2SO4 có cha 2,3g Na
? Bài tập số 3 khác bài tập số 2 chỗ nào
V RT KINH NGHIM GI DY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Liờn Sn,Ngy..../10/2014

Ngày soạn:27/11/2014
Ngày dạy:.../11/2014

Buổi8: Bài tập tính theo công thức hoá học
lập CTHH hợp chất khí dựa vào tỷ khối .

Cách giải chung:
- Theo công thức tính tỷ khối các chất khí: d A/B =
Trng THCS Liờn Sn

20

MA
MB


GV:Nguyn Ngc trng


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Nm Hc 2014- 2015
- Tìm khối lợng mol (M) chất cần tìm NTK,PTK của chất Xác định
CTHH.
Ví dụ : Cho 2 khí A và B có công thức lần lợt là NxOy và NyOx . tỷ khối hơi đối
với Hyđro lần lợt là: d A/H2 = 22 , d B/A = 1,045. Xác định CTHHcủa A và B
Giải:

Theo bài ra ta có:

- d NxOy/H2 =
= 44

MA
=
MH 2

MA
= 22
2

MA = MNxOy = 2.22 = 44

14x+ 16y

(1)


- d NyOx/NxOy =

MB
=
MA

MB
= 1,045 MB = MNyOx = 44.1,045 = 45,98 14y+ 16x
44

= 45,98 (2)
giá trị thỏa mãn đk bài toán: x = 2 , y= 1 A = N2O , B = NO2

* Bi tp vn dng:
1. Cho 2 chất khí AOx có TP% O = 50% và BHy có TP% H = 25% . biết d AOx/BHy
= 4. Xác định CTHH của 2 khí trên.
2. Một oxit của Nitơ có công thức NxOy. Biết khối lợng của Nitơ trong phân tử
chiếm 30,4%. ngoài ra cứ 1,15 gam oxit này chiếm thể tích là 0,28 lít (đktc).Xác
định CTHH của oxit trên.
3. Có 3 Hyđro cácbon A, B, C
A: CxH2x+2
B : Cx' H2x'
C : Cx' H2x'- 2
Biết d B/A = 1,4 ; d A/C = 0,75 . Xác định CTHH của A, B, C.
E/Lập công thức hoá học hợp chất dựa vào phơng trình phản ứng hoá học:

1.Dạng toán cơ bản 1: Tìm nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố trong trờng
hợp cho biết hóa trị của nguyên tố, khi bài toán cho biết lợng chất (hay lợng
hợp chất của nguyên tố cần tìm) và lợng một chất khác (có thể cho bằng gam,

mol, V(đktc) , các đại lợng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí) trong một phản
ứng hóa học.
Cách giải chung:
Bài toán có dạng : a M + bB
cC + d D
(Trong đó các chất M, B, C, D :có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)
- Đặt công thức chất đã cho theo bài toán :
- Gọi a là số mol, A là NTK hay PTK của chất cần tìm.
- Viết phơng trình phản ứng, đặt số mol a vào phơng trình và tính số mol
các chất có liên quan theo a và A.
-Lập phơng trình, giải tìm khối lợng mol (M(g)) chất cần tìm
NTK,PTK của chất Xác định nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố cần tìm.
Lu ý:
Lợng chất khác trong phản ứng hóa học có thể cho ở những dạng
sau:
1.Cho ở dạng trực tiếp bằng : gam, mol.

Trng THCS Liờn Sn

21

GV:Nguyn Ngc trng


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Nm Hc 2014- 2015
Ví dụ1: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch
HCl, thu đợc 0,3 mol H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng.
Giải: - Gọi CTHH của kim loại là : M
Đặt x là số mol , A là NTK của kim loại đã dùng để phản ứng .

Ta có Phơng trình phản ứng:
M + 2HCl > MCl2 + H2
1mol

1mol

x (mol)

x (mol)

Suy ra ta có hệ số :

m M = x . A = 7,2 (g)

(1)

nM = n H2 = x = 0,3 (mol)

(2)

Thế (2) vào (1) ta có A =

7, 2
= 24(g)
0,3

NTK của A = 24.Vậy A là kim

loại Mg
2/ Cho ở dạng gián tiếp bằng : V(đktc)

Ví dụ2: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl,
thu đợc 6,72 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng.
Giải
Tìm : nH2 =

6, 72
= 0,3 (mol)
22, 4

Bài toán quay về ví dụ 1

* Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu đợc 0,3 mol H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng.
(giải
nh ví dụ 1)
3/ Cho ở dạng gián tiếp bằng :mdd, c%
Ví dụ 3: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100g dung dịch
HCl 21,9%. Xác định tên kim loại đã dùng.
Giải

Đặt x là số mol , A là NTK của kim loại đã dùng để phản ứng .
áp dụng : C % =
n HCl =

mct.100%
mdd

m HCl =

mdd .c%
100.21,9

=
= 21,9 (g)
100%
100

21,9
m
=
= 0,6 (mol)
36,5
M

*Trở về bài toán cho dạng trực tiếp:
Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl . Xác định tên
kim loại đã dùng.
Ta có Phơng trình phản ứng:
M

+

2HCl

Trng THCS Liờn Sn

>

MCl2 +
22

H2


GV:Nguyn Ngc trng


Nm Hc 2014- 2015

Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
1mol
2mol
x (mol)

2x (mol)

Suy ra ta có hệ số :

m A = x . A = 7,2 (g)

(1)
nHCl = 2x = 0,6 (mol) x

=

0,3

(mol)

(2)
Thế (2) vào (1) ta có A =

7, 2

= 24(g)
0,3

NTK của A = 24.Vậy A là kim

loại Mg
4/ Cho ở dạng gián tiếp bằng : Vdd, CM
Ví dụ 4 : Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dung
dịch HCl 6 M. Xác định tên kim loại đã dùng.
Giải
n
n HCl = CM.V = 6.0,1 = 0,6 (mol)
Tìm n HCl = ? áp dụng : CM =
V

*Trở về bài toán cho dạng trực tiếp:
Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl. Xác định tên
kim loại đã dùng.
(Giải nh ví dụ 3)
V RT KINH NGHIM GI DY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Liờn Sn,Ngy..../11/2014

Buổi9: mol và tính toán hóa học
Ngày soạn:01/11/2014
Ngày dạy:.../11/2014
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết đợc các khái niệm mol, thể tích mol của chất khí

- Vận dụng các khái niệm trên để tính đợc khái niệm mol của các chất, thể tích
khí (đktc)
- Củng cố các kĩ năng tính PTK và củng cố vềCTHH của đơn chất và hợp chất
B.Bài dạy:
Trng THCS Liờn Sn

23

GV:Nguyn Ngc trng


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Nm Hc 2014- 2015
I. Mol là gì
GV: Giải thích: Con số 6.10 23 đợc gọi là số Avogađo (kí hiệu là N)
GV: Cho HS đọc phần em có biết để biết thêm con số Avogađo
? 1mol nguyên tử nhôm có chứa bao nhiêu nguyên tử nhôm
? 1 mol phân tử CO2 có chứa bao nhiêu phân tử CO2
? 0,5 mol phân tử CO2 có chứa bao nhiêu phân tử CO2
HS:
- 1mol nguyên tử nhôm có chứa 6.10 23 nguyên tử nhôm (N nguyên tử nhôm )
- 1 mol phân tử CO2 có chứa 6.10 23 phân tử CO2
- 0,5 mol phân tử CO2 có chứa 3.10 23 phân tử CO2
II. khối lợng mol là gì ?
GV: Đa định nghĩa khối lợng mol lên màn hình
? Em hãy tính PTK của CO2, H2O, O2
GV: Khối lợng mol phân tử của CO2, H2O, O2 có số trị bằng PTK của nó
? Cho biết NTK của Al, Cu, Zn
GV: KL mol nguyên tử của Al, Cu, Zn có số trị bằng NTK của nó
? Qua đó em rút ra đợc kết luận gì

? KL mol và PTK hay NTK khác nhau điều gì
BT: Tính khối lợng mol của các chất: H2SO4, Al2O3, SO2
III. thể tích mol của chất khí là gì ?
GV: Lu ý là chỉ nói đến thể tích mol của chất khí
? Theo em hiểu thì thể tích mol của chất khí là gì
GV: ở đktc (nhiệt độ OoC và áp suất 1 atm): thể tích của 1 mol bất kì chất khí
nào cũng bằng 22,4 lít
HS: Thể tích mol của các chất khí ở đktc bằng nhau bằng 22,4 lít
Một số bài toán ví dụ:
Bài tập 5.1:
Khử m gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO bằng lợng CO thiếu. Sau phản
ứng thu hỗn hợp chất rắn B có khối lợng 28,8 gam và 14,68 lít CO2(Đktc).Tính
m.
Giải
Sơ đồ: Oxit +
CO ------> rắn + CO2
Theo ĐLBTKL ta có:
mOxit + m CO = m rắn + mco
2

15,68
nCO = nCO2 =
= 0,7 (mol)
22,4
mOxit = m rắn + mco2 - m CO

= 28,8 +0,7.44 +0,7 .28 = 17,6 (g)
Bài tập 5.2:
Có 11,15 gam chì oxit đợc nung nóng dới dòng khí H2. Sau khi ngừng
nung nóng sản phẩm chất A có khối lợng10,83 gam.Tìm thành phần khối lợng

của A.
Giải
Sơ đồ: Oxit +
H2 ------> rắn A + H2O
Theo ĐLBTKL ta có:
m [O ] = mA - m Oxit
= 11,15 -10,83 = 0,32 (g)
Trng THCS Liờn Sn

24

GV:Nguyn Ngc trng


Giỏo ỏn BDHSG Húa Hc 8
Nm Hc 2014- 2015
n[O] = n H = 0,32/16 = 0,2(mol)
nPbO= 11,15/223 =0,05(mol)
PTPƯ:
PbO + H2 ---->Pb + H2O
0,05
0.02---->0,02
Theo PTPƯ: nPbO p = n H = nPb = 0,02 (mol)
nPbO d = 0,05 - 0,02 =0,03(mol)
Trong A gồm : PbO d =0,03.223 = 6,6,9(g)
Pb = 0,02.207 = 4,14(g)
Bài tập 5.3:
Khử m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 ; FeO; Fe3O4 ; CuO bằng lợng CO ở
nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu hỗn hợp chất rắn Y có khối lợng 40 gam và 13,2
g CO2.Tính m.

Giải
Sơ đồ: X +
CO ------> Y + CO2
Theo ĐLBTKL ta có: mX + m CO = m Y + mco
nCO = nCO =13,2/44 =0,3(mol)
m = m Y + mco - m CO
= 40 + 13,2 - 0,3.28 = 44,8(g)
Bài tập tự giải:
Bài tập 5.4:
Khử 4,56 gam hỗn hợp gồm FeO và CuO bằng H 2. Sau phản ứng thu hỗn
hợp chất rắn có khối lợng 3,6 gam.Tính % khối lợng của mỗi oxit.
Bài tập 5.5:
Khử hoàn toàn 16 gam gam oxit sắt nguyên chất bằng lợng CO ở nhiệt độ
cao. Sau phản ứng khối lợng chất rắn giảm 4,8gam . Xác định công thức oxit sắt
đã dùng.
Đs:Fe2O3
V RT KINH NGHIM GI DY
2

2

2

2

2

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Liờn Sn,Ngy..../11/2014
Buổi 10 :
Oxít- Tính chất ứng dụng của oxi
Ngy son:10/11/2014
Ngy dy:..../11/2014
Bài 1:
Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí
cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi bình. Giải thích
và viết các phơng trình phản ứng (nếu có).

Trng THCS Liờn Sn

25

GV:Nguyn Ngc trng


×