Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án toán 11 tự chọn 3 bài tập PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.49 KB, 4 trang )

Ngày soạn:
16/9/2011
Tự chọn 3:

BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ

BẢN
A.
Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Hệ thống lại công thức nghiệm của các phương trình lượng giác sinx =
a, cosx = a, tanx = a, cotx = a. Nắm được phương pháp giải các phương trình lượng
giác cơ bản.
2. Về kĩ năng: Vận dụng thành thạo công thức nghiệm để tìm nghiệm các phương trình
lượng giác cơ bản khi x được đo bằng độ hoặc radian. Biết sử dụng kí hiệu arcsin a,
arccos a, arctan a, arccot a khi giải. Biết giải các phương trình tích có chứa các hàm
số lượng giác, biết so sánh và kết luận nghiệm.
3. Tư duy, thái độ: Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo, tư duy logic, khái quát hoá, trừu
tượng hoá. Biết quy lạ thành quen.
B.
Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản đã học ở tiết trước.
C.
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm.
D.
Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình sửa bài tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Vận dụng giải phương trình lượng giác cơ bản.
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS vận dụng
giải bài tập 1.
- Gọi 4 HS trung bình lên HS lên bảng trình bày
bảng trình bày bài giải, bài giải
câu b dành cho HS khá.
HS nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS nhận xét, bổ
sung. GV hoàn chỉnh

Ghi bảng
Bài 1: Giải các phương trình sau
a) sin 3x = -

3
2

b) (2+cosx)(5cos 2x –1) =0

c) tan (2x + 45o) = -1

d) cot (x +

π
)= 3
3

ĐA:

π



x=− +k

π

9
3
a) sin 3 x = sin( − ) ⇔ 
3
 x = 4π + k 2π

9
3
1
1
1
⇔ x = ± arccos + kπ
b) cos 2x =
5
2
5
c)

tan(2 x + 45 0 ) = tan(−45 0 ) ⇔ x = −45 0 + k 90 0


d) cot( x +

π

π
π
) = cot ⇔ x = − + kπ
3
6
6

Hoạt động 2: Dạng bài tập đưa về giải phương trình LG cơ bản.
Hoạt động của GV
- Cho các nhóm thảo luận.
- Theo dõi HS thảo luận, chú ý
các điểm HS hay thiếu sót:
điều kiện, so sánh điều kiện.
- Gọi các đại diện
nhóm trình bày. Gọi các nhóm
khác, nhận xét, bổ sung.
- GV hoàn chỉnh bài
giải và củng cố, nhấn mạnh
điều kiện và so sánh điều kiện
của các pt chứa mẫu, chứa tanx
và cotx

Hoạt động của HS
- Các nhóm thảo luận, đưa ra
pp giải và vận dụng công
thức nghiệm để giải.
- Các đại diện nhóm lên bảng
trình bày.

Ghi Bảng

Bài 2: Giải các phương trình sau
a)

sin 3 x
=0
cos 3 x − 1

b) tan (2x + 600) cos(x + 750) = 0
ĐA:


3
π
Nghiệm x = k
3
a) ĐK: x ≠ k

So sánh ĐK: k=2m bị loại .

π
3
0
b) ĐK: x ≠ 15 + k 90 0
 x = −30 0 + k 90 0
Nghiệm 
0
0
 x = 15 + k180
Vậy x = ( 2m + 1)


So sánh ĐK x = 150 + k1800 bị loại .
Vậy x = −30 0 + k 90 0
Hoạt động 3: Tìm nghiệm phương trình lượng giác trong khoảng cho trước.
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS nhắc lại cách
giải đối với dạng toán này.
- Gọi HS lên bảng giải.
- Gọi HS nhận xét, GV hoàn
chỉnh bài giải.

Hoạt động của HS
Giải pt, tìm nghiệm x và cho x
thoả điều kiện đề, tìm k phù
hợp. Sau khi có k thay vào
công thức nghiệm sẽ suy ra
góc x.
- HS lên bảng giải.

Ghi bảng
Bài 3: Tìm nghiệm của các phương trình sau
trong khoảng đã cho

2
(−π < x < π )
2
b) tan(2 x + 30 o ) = 3 ( −90 o < x < 90 o )
a) cos x =
ĐA:
a) x = ±


π
+ k 2π
4


3
 5
− 8 < k < 8
k = 0
−π < x < π ⇔ 
⇔
k = 0
− 3 < k < 5
8
 8
π
⇔x=±
4
0
b) x = 15 + k 90 0
k = −1
7
5
− 90 o < x < 90 o ⇔ − < k < ⇔ 
6
6
k = 0
Vậy x = -750 ; x = 150
4. Củng cố
- Ôn lại các dạng phương trình lượng giác đã gặp.

- Bài tập về nhà: Bài tập 2.1 đến 2.6 SBT trang 23.




×