Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Hoạch định chiến lược phát triển lĩnh vực internet tại tổng công ty viễn thông quân đội viettel luận văn ths 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

VŨ THANH TIẾN

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC
INTERNET TẠI TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG
QUÂN ĐỘI – VIETTEL

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

VŨ THANH TIẾN

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC
INTERNET TẠI TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG
QUÂN ĐỘI – VIETTEL
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60 34 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG VĂN HẢI
XÁC NHẬN CỦA GVHD



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

HÀ NỘI – 2015


MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. iii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH SWOT .............. 4
1.1. Khái niệm về quản trị chiến lƣợc, hoạch định chiến lƣợc, mơ hình SWOT
và phân tích SWOT ........................................................................................ 4
1.1.1. Khái niệm về mơ hình SWOT ................................................................ 4
1.1.2. Phân tích SWOT ................................................................................... 8
1.1.3. Tổng hợp kết quả phân tích mơi trường doanh nghiệp ........................ 16
1.2. Vai trị, ý nghĩa của SWOT trong hoạch định chiến lƣợc kinh doanh .... 18
1.2.1. Vị trí của mơ hình SWOT trong chu trình lập chiến lược .................... 18
1.2.2. Vai trị của phân tích SWOT ............................................................... 19
1.2.3. Ý nghĩa của phân tích SWOT trong việc hình thành chiến lược của
doanh nghiệp ................................................................................................ 19
1.3. Phƣơng pháp Phân tích SWOT .............................................................. 21
1.3.1. Qui trình nghiên cứu........................................................................... 21
1.3.2. Các cơng cụ hỗ trợ q trình phân tích SWOT lĩnh vực Internet tại DN
Viettel ........................................................................................................... 21
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH SWOT LĨNH VỰC INTERNET TẠI

TẬP


ĐỒN VIỄN THƠNG QN ĐỘI VIETTEL ............................................ 25
2.1. Tìm hiểu lĩnh vực internet và Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel. ... 25
2.1.1. Vài nét giới thiệu về Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel. .............. 25
2.1.2. Môi trường quốc tế ảnh hưởng đến lĩnh vực viễn thông và Internet. ......... 27


2.1.3. Thị trường Internet Việt Nam và xu hướng Viễn thơng, Internet trong
thời gian tới .................................................................................................. 31
2.2. Phân tích mơi trƣờng bên trong và bên ngoài......................................... 32
2.2.1. Đánh giá cơ hội và thách thức mơi trường bên ngồi ......................... 32
2.2.2. Đánh giá điểm mạnh điểm yếu trong lĩnh vực internet của Viettel ...... 48
2.2.3. Phân tích bảng câu hỏi đối với khách hàng. ....................................... 59
2.3. Phân tích SWOT kết quả phỏng vấn chuyên gia. ................................... 65
2.3.1. Cơ hội................................................................................................. 65
2.3.2. Thách thức .......................................................................................... 66
2.3.3. Điểm mạnh ......................................................................................... 68
2.3.4. Điểm yếu ............................................................................................ 70
2.4. Tổng hợp mơ hình SWOT và nhận xét. ................................................. 72
2.4.1. Mơ hình SWOT tổng hợp .................................................................... 72
2.4.2. Nhận xét và đánh giá .......................................................................... 73
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN
TRONG LĨNH VỰC INTERNET CỦA TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG QN
ĐỘI VIETTEL ............................................................................................. 75
3.1. Đề xuất các phƣơng án chiến lƣợc trên cơ sở sử dụng kết quả phân tích
SWOT .......................................................................................................... 75
3.1.1. Phương án chiến lược nhằm sử dụng điểm mạnh tận dụng cơ hội............ 78
3.1.2. Phương án chiến lược khắc phục điểm yếu có thể tận dụng tốt nhất cơ
hội. ............................................................................................................... 79
3.1.3. Phương án chiến lược sử dụng điểm mạnh để khắc phục nguy cơ. ........... 80

3.1.4. Phương án chiến lược khắc phục điểm yếu để giảm thiểu nguy cơ từ
môi trường. .................................................................................................. 82
3.2. Lựa chọn chiến lƣợc phát triển dịch vụ Internet cho Viettel................... 84


3.3. Một số kiến nghị về triển khai chiến lƣợc phát triển dịch vụ Internet của
Viettel .......................................................................................................... 86
3.3.1. Cần xây dựng chiến lược sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
của khách hàng trong thời gian tới ............................................................... 86
3.3.2. Cần có chiến lược quảng cáo truyền thơng ......................................... 88
3.3.3. Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực.................................................. 90
3.3.4. Một số kiến nghị khác ......................................................................... 91
KẾT LUẬN.................................................................................................. 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 95
PHU LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa
Tiếng Anh

Tiếng Việt

Asymmectric Digital


1

ADSL

2

BTS

3

CNTT

Công nghệ thông tin

4

DN

Doanh nghiệp

5

DSL

6

ĐTDĐ

Điện thoại di động


7

FPT Telecom

Công ty Cổ phần Viễn thông FPT

8

FTTH

Fiber to Home

9

GDP

Gross Domestic Product

Subscriber Line
Base transceiver station

Trạm thu phát sóng

Digital Subscriber Line

Tổng sản phẩm quốc nội

Hight bit – rate Digital

10


HDSL

11

IPS

Internet Service Provide

Nhà cung cập dịch vụ Internet

12

IXP

Internet Exchange point

Internet trao đổi điểm

13

MPLS

Mutiprotocol Laber Swiching

Công nghệ chuyển mạch nhãn

14

PC to Phone


Personal computer to Phone

15

SPT

16

TP. HCM

Thành Phố Hồ Chí Minh

17

TP

Thành phố

18

VNNIC

Trung tâm Internet Việt Nam

19

VNPT

20


Wimax

21

WTO

Subscriber Line

Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Bƣu
chính Viễn thơng Sai Gịn

Tập đồn Bƣu chính Viễn thơng
Việt Nam
Worldwide Interoperability
for Micorowave Access
World Trade Organization

i

Tổ chức Thƣơng mại Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. iii
Bảng 1.1: Mơ hình SWOT.............................................................................. 7
Bảng 1.2: Tổng hợp phân tích SWOT .......................................................... 16
Bảng 1.3: Các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức........................... 17
Bảng 1.4: Các giải pháp từ việc kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
thách thức ..................................................................................................... 18

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế năm 2014 và Quí I 2015
..................................................................................................................... 32
Bảng 2.2: Thị phần của các ISP .................................................................... 36
Bảng 2.3: Tổng hợp cơ hội và thách thức từ môi trƣờng bên ngồi .............. 47
Bảng 2.4: Thống kê số lƣợng lao đơng theo cơ cấu ...................................... 53
Bảng 2.5: Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu lĩnh vực Internet của Viettel. ..... 59
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát khách hàng. ....................................................... 60
Bảng 2.7: Mô hình tổng hợp SWOT ............................................................. 72
Bảng 3.1: Các phƣơng án chiến lƣợc từ kết quả phân tích SWOT ................ 76

ii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Mơi trƣờng vĩ mơ ............................................................................................. 10
Hình 1.2: Mơ hình của M.Porter về 5 áp lực cạnh tranh ................................................... 12
Hình 1.3: Chuỗi giá trị ..................................................................................................... 15
Hình 1.4: Mơ hình quản trị chiến lƣợc tồn diện .............................................................. 19
Hình 1.5: Qui trình tổng qt phân tích SWOT để hoạch định chiến lƣợc tại Viettel ........ 23

iii


MỞ ĐẦU

Deleted: Chƣơng Chƣơn
Formatted: Heading 1, Line spacing:
single

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Cạnh tranh là một xu thế tất yếu trong nền kinh tế, đặc biệt trong nền
kinh tế hội nhập thì sự bảo hộ dần bị thay thế bởi sự cạnh tranh công bằng
giữa các DN khơng chỉ trong nƣớc và nƣớc ngồi. Các DN tồn tại trong mơi
trƣờng kinh doanh hội nhập thì tất yếu bị chi phối bởi quy luật cạnh tranh của
nền kinh tế. Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO đó là cơ hội hơn nhƣng
cũng không kém phần rủi ro cho các DN trong nƣớc. Trƣớc tình hình đó, DN
cần nắm vững đƣợc cơ hội và thách thức của môi trƣờng kinh doanh trƣớc khi
đề ra chiến lƣợc thâm nhập và phát triển thị trƣờng của DN. “Phân tích
SWOT sẽ giúp các DN “cân – đo – đong – đếm” một cách chính xác trƣớc khi
quyết định một chiến lƣợc kinh doanh có lợi cho DN hay quyết định thâm
nhập thị trƣờng Quốc tế. Phân tích SWOT là một trong năm bƣớc hình thành
chiến dịch kinh doanh của một DN bao gồm: xác lập tơn chỉ DN, phân tích
SWOT, xác định mục tiêu chiến lƣợc, hình thành các mục tiêu và kế hoạch
chiến lƣợc, xác định cơ chế kiểm soát chiến lƣợc. Nó khơng chỉ có ý nghĩa
đối với DN trong việc hình thành chiến lƣợc kinh doanh nội địa mà cịn có ý
nghĩa rất lớn trong việc hình thành chiến lƣợc quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu
phát triển, từng bƣớc tạo lập uy tín, thƣơng hiệu cho mình một cách chắc
chắn, bền vững thì phân tích SWOT là một khâu khơng thể thiếu trong q
trình hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của DN.” Chính vì tầm quan trọng của
việc phân tích mơ hình SWOT, cung với sự thu hút của mơ hình này và sự
hiều biết về lĩnh vực Internet của Tổng công ty Viễn thông Quân đội – Viettel
mà tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoạch định chiến lƣợc phát triển lĩnh vực
Internet tại Tổng công ty Viễn thông Quân đội – Viettel.”

1

Deleted: g mở đầu
Deleted: 1.
Deleted: Lý do chọn
Deleted: :



2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là áp dụng mơ hình phân tích SWOT

Deleted: 1.
Deleted: đích
Deleted: :

vào hoạch định chiến lƣợc phát triển lĩnh vực Internet tại Tổng cơng ty Viễn

Deleted: khóa

thơng Quân đội – Viettel. Qua đó đề xuất đƣợc một số giải pháp góp phần

Deleted: này

hồn thiện chiến lƣợc phát triển của Tổng công ty Viễn thông Quân đội –
Viettel. Để thực hiện đƣợc mục đích đó, Luận văn tập trung vào giải quyết
các nhiệm vụ chính sau đây:
-

Tập hợp có hệ thống cơ sở lý luận về chiến lƣợc, hoạch định chiến lƣợc

và mơ hình phân tích SWOT
-

Sử dụng cơng cụ phân tích SWOT để ứng dụng vào lĩnh vực Internet

của Viettel.

-

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0",
Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.5" +
Indent at: 0.75"

Deleted: tìm hiểu về lý thuyết mơ hình
SWOT, tìm hiểu về lĩnh vực Internet của

Ứng dụng kết quả phân tích SWOT trong lĩnh vực Internet của Viettel

vào hoạch địch chiến lƣợc phát triển dịch vụ Internet của Viettel.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Tƣợng nghiên cứu của luận văn này là mơ hình phân tích SWOT và

Deleted: ,
Deleted: và cuối cùng là đề xuất một số ý
kiến
Deleted: ¶
1.
Deleted: :

ứng dụng của mơ hình phân tích SWOT trong hoạch định chiến lƣợc.

Deleted: khóa

Phạm vi nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực Internet tại Tổng công ty Viễn

Deleted: vào lĩnh vực Internet tại Tổng công
ty Viễn thông Quân đội – Viettel.


thông Quân đội – Viettel.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để có thể phân tích SWOT đƣợc lĩnh vực Internet tại Tổng công ty
Viễn thông Quân đội – Viettel và đề xuất ý kiến của mình thì tác giả sử dụng
phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết (thơng qua việc tổng hợp và phân tích các
nguồn tài liệu); phƣơng pháp quy nạp và diễn dịch; đồng thời sử dụng phƣơng
pháp phỏng vấn trực tiếp chuyên gia và sử dụng các bảng câu hỏi khảo sát để
tìm ra đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức linh vực Internet

Deleted: 1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu:¶
Để hồn thành đƣợc khóa luận này là phân tích
SWOT lĩnh vực Internet của Tổng công ty
Viễn thông Quân đội – Viettel để hoạch định
chiến lƣợc phát triển cho DN Viettel dã đƣa ra
nhiệm vụ nghiên cứu để đạt đƣợc mục tiêu nhƣ
sau: tìm hiểu về lý thuyết mơ hình SWOT, tìm
hiểu về lĩnh vực Internet của Viettel, phân tích
SWOT trong lĩnh vực Internet của Viettel và
cuối cùng là đề xuất một số ý kiến hoạch địch
chiến lƣợc phát triển dịch vụ Internet của
Viettel.¶
1.5
Deleted: o

trong DN Viettel. Từ đó tác giả có những đề xuất nhằm giúp Viettel đƣa ra
những chiến dịch phát triển dịch vụ Internet hiệu quả hơn.

2


Deleted: kinh doanh


5. Những đóng góp của Luận văn

Deleted: 1.6

Luận văn có những đóng góp chính sau đây:

Deleted: 5.

- Đề xuất bản phân tích SWOT trong lĩnh vực dịch vụ Internet cho Viettel

Formatted: Normal, Justified, Indent: First
line: 0", Line spacing: 1.5 lines

- Lựa chọn chiến lƣợc phát triển dịch vụ Internet cho Viettel.

Formatted: Font: 14 pt, Not Bold,
Vietnamese (Vietnam)

6. Cấu trúc luận văn

Formatted: Indent: First line: 0"

Về mặt bố cục, ngoài lời mở đầu, danh mục bảng biểu, hình vẽ, danh mục từ

Formatted: Font: 14 pt, Not Bold,
Vietnamese (Vietnam)


viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận gồm các

Deleted: khóa

nội dung chính sau:
Chương1: Những lý luận chung về mơ hình SWOT.
Chương 2: Phân tích SWOT về lĩnh vực Internet tại Tổng công ty Viễn thông

Deleted: :

Deleted: Chƣơng mở đầu¶
Chương 2:
Deleted: 3

Quân đội – Viettel.
Chương 3: Đề xuất và lựa chọn chiến lƣợc phát triển dịch vụ Internet cho

Deleted: 4
Deleted: một số

Viettel.

Deleted: giải pháp nhằm hoạch định
Deleted: ủa

3


CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ
MÔ HÌNH SWOT

1.1. Khái niệm về quản trị chiến lƣợc, hoạch định chiến lƣợc, mơ hình
SWOT và phân tích SWOT
1.1.1. Khái niệm chiến lược, hoạch định chiến lược và các công cụ hoạch
định chiến lược.
Khái niệm về chiến lược
Thuật ngữ chiến lƣợc xuất phát từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa để chỉ
ra các kế hoạch lớn và dài hạn trên cơ sở chắc chắn rằng cái gì đối Phƣơng có
thể làm đƣợc, cái gì đối phƣơng khơng thể làm đƣợc. Từ đó thuật ngữ chiến
lƣợc kinh doanh ra đời, theo quan điểm truyền thống chiến lƣợc là việc xác
định những mục cùng với sự việc sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý để
đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra.
Theo Alfred Chandler: “ Chiến lƣợc bao gồm mục tiêu cơ bản dài hạn
của một tổ chức để từ đó đƣa ra các chƣơng trình hành động cụ thể những
mục tiêu cơ bản dài hạn của tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến
trình hành động, phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực hiện mục tiêu đó”
Theo William j’. Glueck: “ Chiến lƣợc là một kế hoạch mang tính thống nhất,
tính tồn diện và tính phối hợp, đƣợc thiết kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ
bản của tổ chức sẽ đƣợc thực hiện”.
Theo Ferd R. David: “ Chiến lƣợc là những phƣơng tiện đạt tới những
mục tiêu dài hạn. Chiến lƣợc kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý,
đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trƣờng,
cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh”.

4

Deleted: ¶
Deleted: 2

Formatted: Heading 2, Left, Line spacing:
single, No bullets or numbering



Khái niệm hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lƣợc là quá trình tƣ duy của nhà quản trị nhằm tạo lập
chiến lƣợc dựa trên việc phân tích các thơng tin cơ bản. Là một quá trình bao
gồm xây dựng sứ mệnh và viễn cảnh, phân tích mơi trƣờng bên trong và bên
ngồi của tổ chức, hình thành mục tiêu chung, tạo lập và chọn lựa các chiến
lƣợc theo đuổi, phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu của tổ chức. Mục tiêu
chung của hoạch định chiến lƣợc là ứng phó một cách hữu hiệu với những cơ
hội và rủi ro của môi trƣờng kinh doanh trong mối liên hệ với các nguồn lực,
khả năng và năng lực cốt lõi của tổ chức.
Lợi ích của việc hoạch định chiến lược:
Giúp cho các doanh nghiệp thấy đƣợc mục đích và hƣớng đi của mình
để lựa chọn phƣơng hƣớng nhắm đạt đƣợc mục tiêu của mình và cho biết vị
trí của doanh nghiệp trong q trình thực hiện mục tiêu đó.
Giúp doanh nghiệp nhận định đƣợc cơ hội và nguy cơ từ môi trƣờng bên
ngoài, các điểm mạnh, điểm yếu của nội bộ doanh nghiệp hiện tại để từ đó
phát huy điểm mạnh, giảm thiểu điểm yếu, năm bắt lấy cơ hội và có biện pháp
phịng ngừa các đe doa từ bên ngồi.
Giúp doanh nghiệp đƣa ra các quyết định kinh doanh phù hợp với môi
trƣờng kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất trong sản xuất kinh
doanh.
Giúp các doanh nghiệp lựa chọn lợi thế cạnh tranh thích hợp trong mơi trƣờng
kinh doanh ln thay đổi, tìm ra cách tồn tại và tăng trƣởng để nâng cao vị thế
cạnh tranh của doanh nghiệp.
Các công cụ hoạch định chiến lược
Theo Ferd R. David các kỹ thuật quan trong hình thành một chiến lƣợc
bao gồm ba giai đoạn, các công cụ sử dụng trong qui trình này có thể áp dụng
đƣợc cho tất cả các quy mơ và các loại tổ chức, nó giúp nhà quản trị có thể


5


xác định, đánh giá và lựa chọn chiến lƣợc, nó đƣợc thể hiện cụ thể qua ba giai
đoạn sau:
Giai đoạn 1: Giai đoạn hòa nhập bao gồm các ma trận EFE, ma trận IFE, ma
trận hình ảnh cạnh tranh, giai đoạn này tóm tắt các thơng tin cơ bản đã đƣợc
nhập vào cần thiết cho việc hình thành chiến lƣợc.
Giai đoạn 2: Giai đoạn kết hợp đƣa ra cách chiến lƣợc khả thi có thể lựa
chọn bằng cách sắp xếp, kết hợp các yếu tố bên trong, bên ngoài quan trọng.
Trong giai đoạn này chúng ta chọn một số ma trận nhƣ SWOT, BCG, IE,
SPACE,… trong đề tài này chỉ sử dụng ma trận SWOT từ đó kết hợp các yếu
tố để đƣa ra những chiến lƣợc thích hợp.
Giai đoạn 3: Giai đoạn quyết định chỉ bao gồm kỹ thuật là sử dụng ma trận
hoạch định chiến lƣợc có khả năng định lƣợng QSPM ma trận này sử dụng
thông tin nhập vào từ giai đoạn 1 để đánh giá khách quan chiến lƣợc khả thi
có thể đƣợc lựa chọn ở giai đoạn 2 để từ đó chọn ra chiến lƣợc phù hợp.
1.1.2. Khái niệm về mơ hình SWOT
SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh:
Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), và
Threats (Nguy cơ). Đây là công cụ cực kỳ hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn
đề hoặc ra quyết định trong việc tổ chức, quản lý cũng nhƣ trong kinh doanh.
“Nói một cách hình ảnh, SWOT là khung lý thuyết mà dựa vào đó, chúng ta
có thể xét duyệt lại các chiến lƣợc, xác định vị thế cũng nhƣ hƣớng đi của một
tổ chức, một Công ty, phân tích các đề xuất kinh doanh hay bất cứ ý tƣởng
nào liên quan đến quyền lợi của DN. Và trên thực tế, việc vận dụng phân tích
SWOT trong xây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch định chiến lƣợc, đánh giá
đối thủ cạnh tranh, khảo sát thị trƣờng, phát triển sản phẩm và cả trong các
báo cáo nghiên cứu… đang ngày càng đƣợc nhiều DN lựa chọn.”


6


Bảng 1.1: Mơ hình SWOT
INTERNAL

Deleted: 2

Strenghts

Weaknesses

(Những điểm mạnh của DN)

(Những điểm yếu của
DN)

EXTERNAL

Opportunities

Threats

(Những cơ hội từ môi trƣờng)

(Những thách thức từ môi
trƣờng)
Nguồn: tác giả tổng hợp

Strengths: là thế mạnh của DN, là tổng hợp tất cả các thuộc tính, các

yếu tố bên trong làm tăng khả năng cạnh tranh của DN so với các đối thủ cạnh
tranh. Hay nói cách khác đó là tất cả các nguồn lực mà DN có thể huy động,
sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn so với đối thủ
cạnh tranh. Thế mạnh của DN thƣơng thể hiện ở lợi thế của DN trong hoạt
động kinh doanh trên thị trƣờng. Nhƣ lợi thế về mẫu mã, quy cách, chi phí,
thƣơng hiệu, tính chất quản lý, phẩm chất kinh doanh, uy tính DN trên thị
trƣờng. Strengths: thƣờng trả lời câu hỏi: lợi thế của mình là gì? Cơng việc
nào mình làm tốt nhất? Nguồn lực nào mình cẩn, có thể sử dụng? Ƣu thế mà
ngƣời khác thấy đƣợc ở mình là gì?
Weaknesses: là những điểm yếu của DN, là tất cả những thuộc tính làm
suy giảm tiềm lực của DN so với đối thủ cạnh tranh. Khả năng cạnh tranh của
một DN là khả năng mà DN có thể duy trì vị trí của mình một cách lâu dài và
giành đƣợc thế mạnh, sự thắng lợi trên thị trƣờng cạnh tranh, đạt đƣợc các
mục tiêu chiến lƣợc đề ra. Weaknesses thƣờng trả lời cho các câu hỏi: Có thể
cải thiện đƣợc điều gì? Cơng việc nào mình làm tốt nhât? Cần tránh làm gì?
Opportunities: là thời cơ của DN, là những thay đổi, những yếu tố mới xuất
hiện trên thị trƣờng tạo ra cơ hội thuận lợi của DN hay nói cách khác nó là
việc xuất hiện khả năng cung ứng hàng hóa dịch vụ cho khách hàng nhằm
7


tăng doanh thu, mở rộng quy mô và khẳng định ƣu thế trên thị trƣờng. Tuy
nhiên thời cơ thuận lợi chƣa hẳn đã đem lại lợi nhuận cho DN bởi có rất nhiều
đối thủ cạnh tranh. Tùy thuộc vào sức cạnh tranh của DN mạnh hay yếu thì
mới có thể khai thác những cơ hội thuận lợi trên thị trƣờng. Opportunities
thƣờng trả lời cho các câu hỏi sau: Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hƣớng đáng
quan tâm nào mình đã biết?
Threats: là nguy cơ của DN, là những đe dọa nguy hiểm, bất ngờ sẽ
xảy ra gây thiệt hại, tổn thất hoặc mang lại tác động xấu đến hoạt động kinh
doanh của DN nhƣ thiệt hại về tài sản, hàng hóa, thu hẹp thị trƣởng và tổn hại

đến uy tín thƣơng hiệu. Threats thƣờng trả lời cho các câu hỏi: Những trở
ngại đang gặp phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì?
Nhƣng vậy, “trong quá trình lập kế hoạch, chiến lƣợc, tổ chức xác định mục
tiêu hàng đầu của kế hoạch là gì và sử dụng cơng cụ phân tích SWOT để đánh
giá khả năng đạt mục tiêu đó. Phân tích các thế mạnh và điểm yếu là phân tích
những yếu tố bên trong ảnh hƣởng tới khả năng đạt mục tiêu. Cịn phân tích
những cơ hội và thách thức là phân tích các yếu tố của mơi trƣờng xung
quanh. Việc áp dụng cơng cụ phân tích SWOT có thể tiến hành bằng cách lập
sơ đồ SWOT để liệt kê các yếu tố. Sau khi đã liệt kê đƣợc các yếu tố ảnh
hƣởng, tổ chức có thể dùng công cụ USED để định hƣớng các biện pháp
nhằm khai thác (Use) các điểm mạnh, khắc phục (Stop) các điểm yếu, khai
thác (Exploit) các cơ hội và đƣơng đầu (Defend) với các thách thức”3
1.1.2. Phân tích SWOT
Phân tích SWOT là phân tích các yếu tố mơi trƣờng của DN. Phân tích
mơi trƣơng bên ngồi giúp DN tìm ra cơ hội mà mình phải nắm bắt, và nguy
cơ mà mình đối mặt để tìm ra phƣơng án hạn chế các nguy cơ. Phân tích mơi
trƣờng bên trong giúp DN xác định đƣợc những điểm mạnh cũng nhƣ những

8

Formatted: Heading 3, Left, Line spacing:
single, No bullets or numbering


hạn chế của DN. Đây là một việc làm khó, địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức,
chi phí, khả năng thu nhập, phân tích và xử lý thơng tin sao cho hiệu quả nhất.
Môi trường vĩ mô: là môi trƣờng bao trùm lên tất cả các hoạt động của
DN, có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động của tất cả các DN.
Môi trƣờng này đƣợc xác lập bởi các yếu tố vĩ mô nhƣ: các điều kiện kinh tế,
chính trị - pháp luật, văn hóa – xã hội, tự nhiên, nhân khẩu học, kỹ thuật –

công nghệ. Nhƣng ta chỉ phân tích 4 yếu tố chính: kiện kinh tế, chính trị pháp luật, văn hóa – xã hội, cơng nghệ do tự nhiên có thể ít ảnh hƣởng.
Nhóm yếu tố về kinh tế: mơi trƣờng kinh tế chỉ bản chất, mức độ tăng
trƣởng và định hƣớng phát triển của nền kinh tế, trong đó có DN hoạt động. Phân
tích kinh tế có ảnh hƣởng rất quan trọng bởi nó bao gồm những yếu tố ảnh hƣởng
đến sức mua và kết cấu tiêu dùng. Mà chiến lƣợc DN đều liên quan đến đầu ra, thị
trƣờng. Thị trƣờng cần đến sức mua và con ngƣời. Vì vậy các yếu tố có ảnh
hƣởng trực tiếp đến các chiến lƣợc DN, đặc biệt quan trọng là các yếu tố sau: tốc
độ tăng trƣởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ giá lạm phát.
Nhóm yếu tố chính trị - pháp luật: DN/tổ chức là tế bào của nền kinh
tế, mọi quyết định của DN đều chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ bởi các yếu tố của
mơi trƣờng chính trị. Để hoạch định chiến lƣợc cho DN, ngƣời ta không thể
không phân tích mơi trƣờng này. Mơi trƣờng chính trị bao gồm nhà nƣớc,
pháp luật và các hoạt động điều hành của Nhà nƣớc (chính trị). Hiểu một cách
đầy đủ hơn thì mơi trƣờng chính trị bao gồm: hệ thống các quan điểm, đƣờng
lối chính sách của chính phủ, hệ thống pháp luật hiện hành, các xu hƣớng
chính trị ngoại giao của chính phủ, và các diễn biến chính trị trong nƣớc,
trong khu vực và trên tồn thế giới.
Nhóm yếu tố văn hóa – xã hội: các yếu tố văn hóa ngày càng có ảnh
hƣởng sâu sắc đến hoạt động của DN/tổ chức. Vị vậy nghiên cứu mơi trƣờng
văn hóa – xã hội là nội dung không thể thiếu trong nghiên cứu mơi trƣờng vĩ
mơ. Mơi trƣờng văn hóa – xã hội bao gồm những chuẩn mực và giá trị mà
9


những chuẩn mực và giá trị này đƣợc chấp nhận và tôn trọng bởi một xã hội
và một nền văn hóa cụ thể. Trong thực tế, các vấn đề về phong tục tập qn,
lối sống, trình độ dân trí, tơn giáo, tín ngƣỡng,… có ảnh hƣởng rất sâu sắc đến
cơ cấu nhu cầu thị trƣờng. Nguyên tắc “cùng có lợi” đã buộc các đối tác trong
quá trình kinh doanh, trong hợp tác và liên doanh liên kết phải tính đến các
yếu tố của mơi trƣờng văn hóa. Sự khác biệt về quan điểm, về trình độ, về văn

hóa, dân tộc,… có thể tạo ra các cản trở và thuận lợi nhất định trong kinh
doanh hợp tác.
Nhóm yếu tố mơi trƣờng công nghệ: “tiến bộ khoa học, kỹ thuật và
công nghệ có ảnh hƣởng một cách trực tiếp và quyết định đến hai yếu tố tạo
nên khả năng cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ trên thị trƣờng, đó là
chất lƣợng và giá bán của các sản phẩm đó. Do đó, nó tác động đến thị trƣờng,
đến các nhà cung cấp, quy trình sản xuất và vị thế cạnh tranh của các DN trên
thị trƣờng.”. Những yếu tố cần quan tâm khi nghiên cứu môi trƣờng công
nghệ: sự ra đời của những cơng nghệ mới; những khuyến khích và tài trợ của
chính phủ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển; luật sở hữu trí tuệ, luật bảo
vệ bản quyền, tác quyền; luật chuyển giao công nghệ; áp lực và chi phí cho
việc phát triển và chuyển giao cơng nghệ mới…
Tự nhiên

Kinh tế

Mơi trƣờng ngành
Đối thủ cạnh tranh

Cơng nghệ

Chính trị/
pháp luật

Văn hóa- xã
hội

Hình 1.1: Mơi trƣờng vĩ mơ

Deleted: 2


Nguồn: tác giả tổng hợp

10


Khi nghiên cứu môi trƣờng vĩ mô, cần lƣu ý các vấn đề sau: mơi trƣờng vĩ mơ
có ảnh hƣởng lâu dài đến các DN; môi trƣờng vĩ mô thay đổi sẽ kéo theo sự
thay đổi của : môi trƣờng vi mô /môi trƣờng ngành và môi trƣờng bên trong
của DN. Do đó, sự thay đổi của mơi trƣờng vĩ mô sẽ ảnh hƣởng lớn đến sự
phát triển của DN; các yếu tố của môi trƣờng vĩ mô tác động lên tất cả các
ngành kinh tế, các DN, nhƣng mức độ và tác động khơng giống nhau; các DN
có thể tận dụng đƣợc các cơ hội, giảm thiểu đƣợc các nguy cơ chứ không thể
thay đổi sự ảnh hƣởng của môi trƣờng vĩ mô đƣợc. Mỗi yếu tố của môi
trƣờng vĩ mơ có thể độc lập tác động đến DN, nhƣng cũng có thể gây ra cho
DN trong mối liên kết với các yếu tố khác.
Mơi trường tồn cầu: Trong điều kiện hội nhập và tồn cầu hóa, DN
nào lại khơng có mối liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nền kinh tế Thế giới,
những mối quan hệ này đang hàng ngày, hàng giời phát triển mạnh mẽ, đa
dạng, phức tạp và tác động lên DN. Do vậy, DN sẽ khơng thể bỏ qua phân
tích mơi trƣờng Quốc tế. Môi trƣờng Quốc tế báo gồm môi trƣờng của các thị
trƣờng mà DN có liên quan. Khi phân tích mơi trƣờng vĩ mô của các thị
trƣờng này cũng cần phân tích mơi trƣờng kinh tế, chính trị- pháp luật, văn
hóa – xã hội, công nghệ, tự nhiên… Sự thay đổi trong môi trƣờng Quốc tế sẽ
ảnh hƣởng đến những quyết định chiến lƣợc của DN.
Môi trường vi mô: là môi trƣờng gắn trực tiếp với từng DN và phần lớn
các hoạt động và cạnh tranh của DN xảy ra trực tiếp trong môi trƣờng này. Theo
Michael Porter, trong bất cứ ngành nghề kinh doanh nào môi trƣờng vi mô cũng
gồm năm nhân tố tác động: “ Các DN cạnh tranh hiện tại, Đối thủ cạnh tranh tiềm
ẩn, Khách hàng, Sản phẩm thay thế, Nhà cung cấp” Các yếu tố áp lực cạnh tranh

trên trong mơi trƣờng vi mơ có mối quan hệ mật thiết và có tác động rất lớn đến
Doanh nghiệp. Chi tiết về mối quan hệ của các yếu tố đƣợc thể hiện chi tiết trong
hình 1.2: “ Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của M. Porter”

11


Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Nhà cung cấp

Cạnh tranh nội bộ ngành

Khách hàng

Sản phẩm thay thế

Hình 1.2: Mơ hình của M.Porter về 5 áp lực cạnh tranh
(Nguồn: M.Porter, Chiến lược cạnh tranh - năm 1996, NXB Khoa học Xã hội,
Hà Nội)

Deleted: 2
Deleted: của M.Porter
Deleted: c
Deleted: của

Các DN cạnh tranh hiện tại: Đối thủ cạnh tranh là những đối thủ kinh

Deleted: M.Porter


doanh mặt hàng/dịch vụ cùng loại với DN. Đối thủ cạnh tranh chia sẻ thị phần
với DN và có thể vƣơn lên nếu có vị thế cao hơn. Tính chất cạnh tranh trong
ngành tăng hay giảm tùy thuộc vào quy mô thị trƣờng, sự tăng trƣởng của
ngành và mức độ đầu tƣ của đối thủ cạnh tranh. Khi tiến hành phân tích về
các DN cạnh tranh hiện tại nghĩa là tìm hiểu mức độ cạnh tranh giữa các DN
này là cao hay thấp. Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ cạnh tranh
giữa các DN trong cùng một ngành, trong đó có ba yếu tố quan trọng nhất: cơ
cấu ngành, nhu cầu ngành, rào cản rút lui khỏi ngành.
Đối thủ cạnh tranh tiền ẩn: Đối thủ cạnh tranh tiềm năng là những
đối thủ cạnh tranh có thể sẽ tham gia thị trƣờng của ngành, trong tƣơng lai nhì
thành những đối thủ cạnh tranh mới. Khi đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện sẽ
xuất hiện những năng lực khai thác mới, giành lấy thị phần, gia tăng áp lực
cạnh tranh và làm giảm lợi nhuận của DN. Nguy cơ xâm nhập ngành phụ
thuộc rất nhiều vào các rào cản xâm nhập (các biện pháp hạn chế) thể hiện
qua phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện hữu mà các đối thủ mới có thể
dụ đốn đƣợc. Nếu các rào cản hay các đối thủ mới có thể dự đoán đƣợc sự

12

Deleted:


phản kháng quyết liệt của các DN hiện hữu trong ngành thì khả năng xâm
nhập của các đối thủ mới sẽ thấp và ngƣợc lại.
Khách hàng: là đối tƣợng phục vụ của DN, là nhân tố tạo nên thị

Deleted: a

trƣờng. Do đó, DN cần nghien cứu kỹ khách hàn của mình. Sức mạnh của
khách hàng thể hiện thơng qua sức ép của họ với DN về: giá, nhu cầu và

những đòi hỏi ngày càng cao, ngày càng khắt khe về sản phẩm (mẫu mã, chất
lƣợng, vệ sinh an toàn…) mà bắt buộc DN cần phải đáp ứng.
Sản phẩm thay thế: Trong nền kinh tế thị trƣờng, sản phẩm thay thế là
một tất yếu do sự phát triển của khoa học công nghệ và nhu cầu thị trƣờng
ngày càng biến động theo hƣớng đa dạng hơn và cao cấp hơn. Sức ép của các
sản phẩm thay thế đòi hỏi các DN cần phải chủ động trong việc nắm bắt và
đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Sản phẩm của DN mà càng có nhiều loại sản
phẩm thay thế hoặc mức độ bị thay thế càng cao thì mức độ cạnh tranh của
các loại hàng đó càng lớn.
Do đó, nghiên cứu mơi trƣờng bên ngoài nhằm xác định đƣợc những cơ
hội và nguy cơ từ bên ngoài tác động đến DN. Vậy cơ hội và nguy cơ là gì?
Theo Fred David, “những cơ hội và nguy cơ có thể từ bên ngồi là một thuật
ngữ quan trọng trong quản trị chiến lƣợc. Thuật ngữ này dùng để chỉ khung
hƣớng và sự kinh kinh tế, xã hội, chính trị, cơng nghệ và cạnh tranh có thể
đem đến những lợi ích hoặc gây ra những tác hại cho tổ chức trong tƣơng lai.
Những cơ hội và nguy cơ ngồi tần kiểm sốt của tổ chức, nên đƣợc gọi là
những yếu tố bên ngoài.”. Nhƣ vậy, cơ hội là những yếu tố bên ngồi có thể
đem lại những thuận lợi, những ích lợi tạo cho DN khả năng phát triển trong
tƣơng lai. Còn nguy cơ hay đe doạn là những yếu tố của môi trƣờng bên ngồi
có thể gây ra những thiệt hại, trở ngại, khó khăn cho sự phát triển của DN
trong tƣơng lai.

13

Deleted:


Việc nghiên cứu mơi trƣờng bên ngồi nhằm xác định đƣợc những cơ hội và
nguy cơ từ bên ngoài tác động đến DN. Vậy cơ hội và nguy cơ là gì? Theo
Fred David, “những cơ hội và nguy cơ có thể từ bên ngoài là một thuật ngữ

quan trọng trong quản trị chiến lƣợc. Thuật ngữ này dùng để chỉ khung hƣớng
và sự kinh kinh tế, xã hội, chính trị, cơng nghệ và cạnh tranh có thể đem đến
những lợi ích hoặc gây ra những tác hại cho tổ chức trong tƣơng lai. Những
cơ hội và nguy cơ ngoài tần kiểm soát của tổ chức, nên đƣợc gọi là những yếu
tố bên ngoài.”. Nhƣ vậy, cơ hội là những yếu tố bên ngồi có thể đem lại
những thuận lợi, những ích lợi tạo cho DN khả năng phát triển trong tƣơng lai.
Còn nguy cơ hay đe doạn là những yếu tố của mơi trƣờng bên ngồi có thể
gây ra những thiệt hại, trở ngại, khó khăn cho sự phát triển của DN trong
tƣơng lai.
Mơi trường bên trong: Phân tích mơi trƣờng bên trong nhằm giúp mục
đích xác định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, những lợi thế và bất lợi trong kinh
doanh của DN. Mục tiêu này đƣợc thể hiện thông qua biểu phân tích nội bộ
DN. Theo quan điểm của M.Porter thì phân tích mơi trƣờng bên trong trên cơ
sở phân tích chuỗi giá trị của DN. Chuỗi giá trị là tổng thể các hoạt động có
liên quan của DN nhăm đem lại giá trị cho khách hàng. Để đo đƣợc những giá
trị của DN làm ra bằng chính doanh thu mà DN thu đƣợc phải lớn hơn chi phí
mà DN thực hiện các hoạt động kinh doanh đó.

14

Deleted:


Hình 1.3: Chuỗi giá trị

Deleted: 2

Nguồn: tác giả sưu tầm
Các hoạt động chủ yếu: các hoạt động chủ yếu là các hoạt động liên
quan trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm hoặc dịch vụ của

DN, bao gồm: các hoạt động cung ứng đầu vào, các hoạt động sản xuất, các
hoạt động cung ứng đầu ra, marketing, bán hàng và dịch vụ.
Các hoạt động bổ trợ: Các hoạt động bổ trợ giúp các hoạt động chủ yếu
đƣợc thực hiện một cách trôi chảy và hiệu quả. Các hoạt động bổ trợ bao
gồm: cơ sở hạ tầng, quản trị nguồn nhân lực, phát triển công nghệ, hoạt động
mua sắm.
Theo quan điểm của Alex Miller và Gregory Dess và một số tác giả khác thì
để đánh giá một cách đầy đủ và chính xác hơn về mơi trƣờng bên trong của
một DN cần xem xét thêm bốn yếu tố khác: văn hóa, lãnh đạo, tính hợp pháp
và danh tiếng của DN.
Văn hóa tổ chức và lãnh đạo: Văn hóa tổ chức có thể đƣợc xem nhƣ một
phức hợp của những giá trị, những niềm tin, những giả đinh, những biểu tƣợng mà
điều này xác định cách thức trong đó DN tiến hành các hoạt động kinh doanh.
Văn hóa tổ chức có thể tạo ra những thuận lợi hoặc cản trở việc thực hiện một

15

Deleted: của M. Porter


chiến lƣợc đƣợc chọn. Chất lƣợng của lãnh đạo – những hoạt động của nhà quản
trị cấp cao – có ảnh hƣởng cựu kỳ quan trọng đến việc hình thành và phát triển
của van hóa tổ chức và đến tồn bộ phƣơng hƣờng chiến lƣợc của DN.
Tính tuân thủ luật pháp và danh tiếng của DN: chiến lƣợc thị trƣờng sản
phẩm của một DN là những hoạt động cốt lõi hƣớng tới mục tiêu tạo vị thế
của DN trong ngành và nhằm đạt tới lợi thế kinh tế bền vững.
1.1.3. Tổng hợp kết quả phân tích mơi trường doanh nghiệp
Trong q trình phân tích mơi trƣờng DN, mục tiêu của sự phân tích là

Formatted: Heading 3, Left, Line spacing:

single, No bullets or numbering

tìm ra một ma trận SWOT thể hiện tổng hợp các điểm mạnh, yếu, các cơ hội
và thách thức đối với DN. Nhƣng mục tiêu của DN là từ kết quả phân tích
SWOT để đề ra chiến lƣợc kinh doanh nhằm phát huy các lợi thế của DN, tận
dụng các cơ hội của môi trƣờng kinh doanh và có hƣớng khắc phục những
điểm yếu từ nội lực, hạn chế những nguy cơ từ phía mơi trƣờng bên ngồi.
Có bốn sự kết hợp đƣợc hình thành sau khi mà chúng ta có đƣợc kết quả
nghiên cứu và phân tích thị trƣờng đó là: điểm mạnh – cơ hội; điểm yếu – cơ
hội; điểm mạnh – nguy cơ; điểm yếu – nguy cơ. Tùy theo từng sự kết hợp
chúng ta sẽ có các phƣơng án chiến lƣợc khác nhau.
Bảng 1.2: Tổng hợp phân tích SWOT
Mơi trƣờng trong
Mơi trƣờng ngồi
Cơ hội (Opportunities)
Thách thức ( Threats)

Deleted: 2

Điểm mạnh

Điểm yếu

(Strenghts)

(Weaknesses)

Phát triển

Khắc phục


Đối phó, hạn chế nguy

Giải pháp


Nguồn: tác giả tổng hợp
Từ bảng tổng hợp phân tích SWOT trên sẽ đƣa bảng liệt kê chi tiết các điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hôi và thách thức.

16


Bảng 1.3: Các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
Điểm mạnh (Strenghts)

Điểm yếu (Weaknesses)

-

S1

-

W1

-

S2


-

W2

-



-



-

Sn

-

Wn

Cơ hội ( Opportunities)

Thách thức (Threats)

-

O1

-


T1

-

O2

-

T2

-



-



-

On

-

Tn
Nguồn: tác giả tổng hợp

Kết hợp từng điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức với nhau ta sẽ
đƣa ra đƣợc các phƣơng án chiến lƣợc khác nhau cho DN.


17

Deleted: 2


×