Giới thiệu một số địa chỉ tích hợp Giáo dục ứng phó với BĐK.H
và phòng, chống thiên tai vào dạy học môn Công nghệ 11 trung học phổ thông.
Bài
15
Địa chỉ tích hợp
Vật liệu cơ khí
Nội dung tích hợp ƯPBĐKH, phòng chống thiên
tai
Mức độ
tích hợp
- Trình bày được thành phần, tính chất của một số
Lồng ghép
loại vật liệu cơ khí thông dụng.
- Biết được các ứng dụng của một số loại vật liệu cơ
khí trong chế tạo các sản phẩm phù hợp với mục
đích sử dụng.
- Có ý thức sử dụng đúng vật liệu cơ khí góp phần
tăng tuổi thọ của sản phẩm chế tạo từ vật liệu cơ
khí, giảm chi phí sản xuất.
- Có ý thức tìm hiểu, sử dụng các loại vật liệu có thể
tái chế, ít gây hại đến con người và môi trường
16
- Bản chất của phương pháp đúc;
Công nghệ chế tạo
phôi
- Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp đúc;
Lồng ghép
- Quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp đúc trong khuôn cát;
- Có ý thức và sử dụng các biện pháp khắc phục các
tác động môi trường do công nghệ chế tạo phôi gây
ra và biết cách lựa chọn những công nghệ tiên tiến,
ít gây tác động xấu cho môi trường.
17
- Bản chất của cắt gọt kim loại;
Công nghệ cắt gọt
kim loại
- Ý nghĩa của phương pháp gia công cắt gọt.
- Trên cơ sở đó, có ý thức và sử dụng các biện pháp
khắc phục các tác động môi trường do công nghệ
chế tạo phôi gây ra và biết cách lựa chọn những
công nghệ tiên tiến, ít gây tác động xấu cho môi
trường.
- Có ý thức bảo đảm vệ sinh công nghiệp, thu dọn
Lồng ghép
và tận dụng phế liệu, phế thải
19
- Biết vai trò của người máy công nghiệp (Rôbốt)
Tự động hóa trong
Lồng ghép
trong dây chuyền tự động;
chế tạo cơ khí
- Ý nghĩa của việc sử dụng dây chuyền tự động
trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp.
- Bản chất của ô nhiễm môi trường trong sản xuất
cơ khí và ưu điểm của các phương pháp sản xuất tự
động, làm giảm tác động xấu với môi trường để
hướng dẫn, lựa chọn các hệ thống cơ khí hiện đại,
làm giảm tác động với môi trường;
20
- Hiểu được nguyên lý làm việc của động cơ đốt
Nguyên lý làm
Lồng ghép
trong, cụ thể:
việc của động cơ
+ Giải thích được nguyên lí làm việc của động cơ
đốt trong
điêzen, động cơ xăng.
+ So sánh được sự giống, khác nhau về nguyên lý
làm việc của hai loại động cơ trên.
- Biết được ảnh hưởng của các loại động cơ đốt
trong với môi trường để tuyên truyền, giải thích mọi
người sử dụng hợp lý, lựa chọn chủng loại động cơ
đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường, sử dụng nhiên
liệu phù hợp.
25
Hệ thống bôi trơn
Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lý
Lồng ghép
làm việc của hệ thống bôi trơn.
- Có ý thức sử dụng dầu bôi trơn hợp lý, đúng
chủng loại và thời gian, đảm bảo cho động cơ hoạt
động bền vững, không gây ô nhiễm quá qui định.
- Có ý thức vệ sinh công nghiệp, không làm ô
nhiễm môi trường. Thu dọn và tận dung dầu phế
thải.
26
Hệ thống làm mát
Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lý
Lồng ghép
làm việc của hệ thống làm mát (bằng nước và bằng
không khí). So sánh được ưu, nhược của hai
phương pháp làm mát.
- Có ý thức sử dụng hệ thống làm mát đúng qui
trình kỹ thuật hợp lý, đúng chủng loại và thời gian,
đảm bảo cho động cơ hoạt động bền vững.
- Có ý thức vệ sinh công nghiệp, không làm ô
nhiễm môi trường. Thu dọn và tận dung dầu phế
thải.
27,
28
Hệ thống cung
cấp nhiên liệu và
không khí của
động cơ xăng và
động cơ Điezen
- Trình bày được nguyên lý làm việc của hệ thống
Lồng ghép
cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ
xăng.
- Mô tả cấu tạo của hệ thống cung cấp nhiên liệu
trong động cơ xăng.
- Có ý thức sử dụng động cơ đúng qui trình kỹ thuật
hợp lý, đúng chủng loại và thời gian, đảm bảo cho
động cơ hoạt động bền vững, tiết kiệm nhiên liệu.
- Có ý thức vệ sinh công nghiệp, không làm ô
nhiễm môi trường. Thu dọn và tận dung dầu phế
thải.