Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp 5 tuổi ở trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc (KL07321)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.98 KB, 52 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

NGUYỄN THỊ THANH VÂN

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH
THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CỦA
TRẺ LỚP 5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON
NGƠ QUYỀN – VĨNH N – VĨNH PHÚC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên nghành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em

HÀ NỘI - 2015


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

NGUYỄN THỊ THANH VÂN

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH
THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CỦA
TRẺ LỚP 5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON
NGƠ QUYỀN – VĨNH N – VĨNH PHÚC
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên nghành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
ThS. DƢƠNG THỊ THANH THẢO


HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN

Em xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc với
ThS. Dƣơng Thị Thanh Thảo, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp
đỡ em trong suốt q trình làm khố luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, các
thầy cô Khoa Giáo dục tiểu học đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại
trƣờng và tạo điều kiện cho em thực hiện khoá luận tốt nghiệp.
Xin đƣợc cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của ban giám thị, các thầy cô giáo
cùng bạn bè, đồng nghiệp và các cháu ở lớp 5 tuổi B trƣờng Mầm non Ngô
Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện cho em khảo sát thực trạng và
thực nghiệm sƣ phạm.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã ln nhiệt tình,
giúp đỡ, động viên, quan tâm tiếp thêm niềm tin và nghị lực cho em trong
suốt thời kì học tập, nghiên cứu và hồn thành khố luận.
Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế.
Kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày

tháng

năm2015

Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Thanh Vân



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi với
sự hƣớng dẫn tận tình của ThS. Dƣơng Thị Thanh Thảo, những thơng tin,
số liệu và kết quả trong khố luận là hồn tồn trung thực. Đề tài cũng chƣa
đƣợc cơng bố trong bất kì một cơng trình khoa học nào.
Hà nội, ngày

tháng

năm2015

Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Thanh Vân


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3
5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
6. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 3
8. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 4
NỘI DUNG ....................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1....................................................................................................... 5

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.......................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5
1.1.1. Thói quen vệ sinh .................................................................................... 5
1.1.2. Vệ sinh thân thể ....................................................................................... 6
1.1.3. Đặc điểm của trẻ 5 tuổi…………………………………………………8
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 10
1.2.1. Khảo sát sự nhận thức của trẻ .............................................................. 10
1.2.2. Khảo sát việc thực hiện thói quen của trẻ ............................................. 10
CHƢƠNG 2..................................................................................................... 11
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ
CỦA TRẺ 5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON NGÔ QUYỀN ....................... 11


2.1. Mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ 5 tuổi ................... 11
2.1.1. Thói quen rửa mặt ................................................................................. 11
2.1.2. Thói quen rửa tay .................................................................................. 12
2.1.3. Thói quen đánh răng.............................................................................. 13
2.1.4. Thói quen chải tóc ................................................................................. 14
2.1.5. Thói quen mặc quần áo sạch sẽ............................................................. 15
2.2. Biện pháp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể
của trẻ lớp 5 tuổi ở trƣờng Mầm non Ngô Quyền .......................................... 16
2.2.1. Thông qua hoạt động học tập ................................................................ 16
2.2.2. Thông qua hoạt động vui chơi .............................................................. 17
2.2.3. Thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ................................................. 17
2.2.4. Phối hợp với gia đình ............................................................................ 18
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM KHOA HỌC ................................................ 19
3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................. 19
3.2. Đối tƣợng thực nghiệm ............................................................................ 19
3.3. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm ................................................... 19
3.3.1. Thói quen rửa mặt ................................................................................. 19

3.3.2. Thói quen rửa tay .................................................................................. 21
3.3.3. Thói quen đánh răng.............................................................................. 23
3.3.4. Thói quen chải tóc ................................................................................. 26
3.3.5. Thói quen mặc quần áo sạch sẽ............................................................. 27
3.4. Kết quả thực nghiệm ................................................................................ 29
3.4.1. Thói quen rửa mặt ................................................................................. 29


3.4.2. Thói quen rửa tay .................................................................................. 30
3.4.3. Thói quen đánh răng.............................................................................. 32
3.4.4. Thói quen chải tóc ................................................................................. 33
3.4.5. Thói quen mặc quần áo sạch sẽ............................................................. 34
..................................................................................................... 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 38


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cùng với các nƣớc trên thế giới,Việt Nam đang sống trong những năm
đầu của thế kỉ XXI, thế kỉ của tri thức khoa học, của nền văn minh siêu công
nghiệp. Nƣớc ta đang nỗ lực xây dựng và phát triển nền kinh tế công nghiệp
hoá – hiện đại hoá , nhằm nâng cao mức sống và nhanh chóng thốt khỏi tình
trạng nghèo nàn, lạc hậu. Trong nghị quyết Trung ƣơng 2 khoá VIII, Đảng
nhận định: “ Muốn tiến hành cơng nghệp hố – hiện đại hoá thắng lợi, phải
tiến hành giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con ngƣời, coi Giáo dục Đào tạo là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyển biến căn bản, toàn diện trong
phát triển Giáo dục – Đào tạo”.
Công tác giáo dục ngày nay càng đƣợc quan tâm, chú trọng. Đặc biệt là
bậc học Mầm non, bởi đây là bậc học nền tảng, nhằm hình thành cho trẻ
những kiến thức, kĩ năng đầu tiên cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo
đức, thể chất, thẩm mĩ, và những kĩ năng cơ bản để trẻ học tiếp bậc học phổ

thông. Ở bậc học này, công việc của giáo viên không đơn thuần là việc dạy trẻ
kiến thức mà cịn chăm sóc, ni dƣỡng trẻ từng bữa ăn, giấc ngủ.Vậy nên
việc chăm sóc vệ sinh cho trẻ là vơ cùng cần thiết và quan trọng.
Thói quen vệ sinh thân thể là một trong những bài học và yêu cầu cần
thiết đối với ngƣời có văn hố, văn minh, mà ngƣời lớn cần hình thành cho trẻ
ngay ở giai đoạn tuổi mầm non. Đồng thời, đây cũng là một trong những
nhiệm vụ đặt ra hàng đầu của giáo dục mầm non để chăm sóc, bảo vệ sức
khoẻ cho trẻ, nhằm nâng cao thể lực. Giúp trẻ tránh đƣợc các bệnh truyền
nhiễm, lây truyền, bệnh tật, đảm bảo sức khoẻ tốt cho trẻ, đồng thời phát triển
nhận thức, hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể cho bản thân, giúp trẻ
có thể tham gia các hoạt động khác nhƣ học tập, vui chơi, lao động, góp phần
phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ.

1


Trên thực tế thói quen vệ sinh thân thể của trẻ chƣa đƣợc tốt, trẻ chƣa tự
mình làm tốt cơng việc vệ sinh thân thể hoặc bố mẹ và ngƣời thân trong gia
đình chƣa cho trẻ hiểu rõ tầm quan trọng của việc vệ sinh thân thể ..trẻ chƣa
làm tốt và hình thành đƣợc các kĩ năng, kĩ xảo tự phục vụ.
Giáo viên chƣa cụ thể, chi tiết trong việc giáo dục vệ sinh thân thể, làm
còn qua loa, chƣa chú ý hƣớng dẫn trẻ thực hiện các hành động sao cho đúng..
Do đó, trẻ cịn vụng về trong các hành vi vệ sinh thân thể - hành vi tự phục
vụ, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục.
Vì vậy, nếu làm tốt vấn đề chăm sóc vệ sinh thân thể cho trẻ sẽ giúp trẻ
hình thành đƣợc những thói quen vệ sinh, tự phục vụ, giúp trẻ phát triển cơ
thể một cách toàn diện .
Là một giáo viên mầm non tƣơng lai với những kiến thức, lý luận đã
đƣợc tiếp thu trong quá trình học tập tại khoa GDTH, trƣờng ĐHSPHN2 qua
những kiến thức thực tế các kì kiến tập - thực tập tại trƣờng Mầm non Xuân

Hoà – Phúc Yên – Vĩnh Phúc, trƣờng Mầm non Ngô Quyền –Vĩnh Yên –
Vĩnh Phúc, tôi nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “ Đánh giá mức độ hình
thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ 5 tuổi ở trường Mầm non Ngô
Quyền –Vĩnh Yên –Vĩnh Phúc”, là một việc làm cần thiết và ý nghĩa cho
việc tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức cho bản thân, đồng thời sẽ giúp trẻ hình
thành đƣợc những kỹ năng, kỹ xảo vệ sinh thân thể.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định thực trạng về mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của
trẻ 5 tuổi ở trƣờng Mầm non Ngô Quyền – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc. Từ đó, đề
ra những biện pháp giáo dục phù hợp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói
quen vệ sinh thân thể của trẻ.

2


3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Thói quen vệ sinh thân thể của trẻ 5 tuổi ở
trƣờng Mầm non Ngô Quyền.
- Khách thể nghiên cứu: Thói quen vệ sinh thân thể của trẻ mầm non.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đánh gía mức độ hình
thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ 5 tuổi.
- Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ 5 tuổi ở
trƣờng Mầm non Ngô Quyền đƣợc tiến hành theo 5 nội dung sau: Thói quen
rửa mặt, thói quen rửa tay, thói quen đánh răng, thói quen chải tóc, thói quen
ăn mặc quần áo sạch sẽ.
- Đề xuất những biện pháp để nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ
sinh thân thể của trẻ 5 tuổi ở trƣờng Mầm non Ngô Quyền.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu thói quen vệ sinh thân thể cuả trẻ 5 tuổi

Địa điểm: Lớp 5 tuổi B trƣờng Mầm non Ngô Quyền – Vĩnh Yên –
Vĩnh Phúc
- Số lƣợng trẻ nghiên cứu: 30 trẻ
6. Giả thuyết khoa học
Nếu xác định đƣợc thực trạng của mức độ hình thành thói quen vệ sinh
thân thể của trẻ 5 tuổi, đồng thời đề ra những biện pháp giáo dục phù hợp thì
sẽ nâng cao chất lƣợng vệ sinh thân thể của trẻ.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, thực nghiệm, thống kê,
tổng kết kinh nghiệm.

3


8. Đóng góp của đề tài
- Hệ thống hố cơ sở lý thuyết liên quan đến việc giáo dục thói quen vệ
sinh cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng Mầm non Ngơ Quyền - Vĩnh n - Vĩnh Phúc.
- Phân tích đƣợc nội dung và các phƣơng pháp giáo dục thói quen vệ
sinh thân thể cho trẻ 5 tuổi.

4


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Thói quen vệ sinh
Thói quen vệ sinh đƣợc hình thành từ kĩ xảo. Vì vậy, để xác định khái

niệm “Thói quen vệ sinh” và hiểu đƣợc q trình hình thành thói quen vệ
sinh này ở trẻ cần tìm hiểu về khái niệm kĩ xảo.
+ Kĩ xảo là những hành động tự động hoá, nhƣng trong q trình hình
thành nhất thiết phải có sự tham gia của ý thức. Trong quá trình hoạt động kĩ
xảo cần đƣợc củng cố và hồn thiện.
Kĩ xảo đƣợc hình thành và củng cố qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn I: Trẻ hiểu cách làm. Trẻ cần phải hiểu mỗi hành động gồm
những thao tác nào? Các thao tác đó diễn ra theo trình tự nào? Cách tiến hành
mỗi thao tác cụ thể ?.
Giai đoạn II: Hình thành kĩ năng. Trẻ biết vận dụng các tri thức đã có để
tiến hành một hoạt động cụ thể nào đó, địi hỏi sự tập trung chú ý, có sự nỗ
lực ý chí và biết vƣợt qua khó khăn.
Giai đoạn III: Hình thành kĩ xảo. Trẻ biết biến các hành động ý chí thành
các hành động tự động hoá bằng cách luyện tập nhiều lần giảm tối thiểu sự
tham gia của ý thức vào hành động.
+ Thói quen vệ sinh: Thói quen thƣờng dùng để chỉ những hành động
của cá nhân đƣợc diễn ra trong điều kiện ổn định về thời gian, không gian và
quan hệ xã hội nhất định. Thói quen có nội dung tâm lí ổn định và thƣờng gắn
với nhu cầu cá nhân. Khi trở thành thói quen mọi hoạt động tâm lí thƣờng trở
nên cố định, cân bằng và khó loại bỏ [3 ].

5


1.1.2. Vệ sinh thân thể
Là những hành động hƣớng tới việc vệ sinh thân thể, đã đƣợc tự động
một phần trên cơ sở hình thành các định hình động lực bền vững (thực chất là
các phản xạ có điều kiện) trên vỏ não nhờ q trình lặp lại thƣờng xun
có hệ thống [3].
Các tiêu chí đánh giá thói quen vệ sinh của trẻ ở trƣờng mầm non

Theo Bloom, mục tiêu giáo dục con ngƣời thƣờng thực hiện trên ba lĩnh
vực: Nhận thức, Kĩ năng, Thái độ.
Trong giáo dục, việc đánh giá khơng chỉ nhằm mục đích xác định kết
quả giáo dục đã đạt đƣợc, mà cần phải quan tâm đến những tiến bộ đã đạt
đƣợc ở trẻ sau một thời gian nhất định, phát hiện những khó khăn của trẻ,
đánh giá sự phù hợp của nội dung và việc sử dụng các biện pháp giáo dục.
Do vậy, khi đánh giá thói quen văn hố vệ sinh của trẻ. Cần phải tìm
hiểu mức độ nhận thức và thực hiện của trẻ để có thể tìm ra những tác động
giáo dục phù hợp với chúng.
Các tiêu chí đƣợc xác định phải bao quát đƣợc mọi khía cạnh của vấn đề
đánh giá, phải độc lập với nhau nhƣng lại cho phép có thể kiểm tra nhiều tiêu
chí cùng một lúc.
 Các tiêu chí đánh giá sự nhận thức:
- Nhận biết đƣợc hành động vệ sinh.
- Biết đƣợc các yêu cầu của hành động vệ sinh.
- Hiểu đƣợc cách thể hiện hành động vệ sinh.
- Hiểu đƣợc ý nghĩa của hành động vệ sinh.
 Các tiêu chí đánh giá việc thực hiện:
- Tính tự giác của hành động.
- Tính đúng đắn của hành động.
- Mức độ thành thạo của hành động.

6


- Động cơ thực hiện hành động.
 Thang đánh giá thói quen văn hố vệ sinh của trẻ mầm non.
a. Thang đánh giá sự nhận thức
Loại tốt (5 điểm): Có biết về hành động, biết rõ các yêu cầu đối với hành
động đó, hiểu cách thể hiện, hiểu ý nghĩa của hành động.

Loạ

4 điểm): Có biết về hành động, biết các yêu cầu đối với hành

động đó, hiểu cách thể hiện hành động trong một số quen thuộc, có thể hiểu ý
nghĩa của hành động khi đƣợc giáo viên gợi ý.
Loại trung bình (3 điểm): Có biết về hành động, biết các yêu cầu đối
với hành động trong một số tình huống quen thuộc, chƣa hiểu ý nghĩa
của hành động.
Loại yếu (2 điểm): Có biết về hành động, nêu ra các u cầu của hành
động khơng phù hợp với tình huống cụ thể.
Loại kém (1 điểm): Không biết các hành động văn hoá vệ sinh.
b. Thang đánh giá việc thực hiện
Loại tốt (5 điểm): Thực hiện đúng các yêu cầu của hành động, thực hiện
một cách tự giác, thể hiện thái độ đúng, thực hiện thành thạo.
Loại khá (4 điểm): Thực hiện đúng các yêu cầu của hành động, tự giác
thực hiện trong một số tình huống quen thuộc, có thể hiện thái độ đúng, thực
hiện tƣơng đối thành thạo.
Loại trung bình (3 điểm): Thực hiện đúng các yêu cầu của hành động, tự
giác thực hiện trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo
viên, có cố gắng thể hiện thái độ đúng, thực hiện chƣa thành thạo.
Loại yếu (2 điểm): Trong những tình huống quen thuộc, khi đƣợc giáo
viên nhắc nhở, có cố gắng thực hiện một số yêu cầu đối với hành động, nhƣng
thể hiện thái độ không đúng.
Loại kém (1 điểm): Không thực hiện hành động văn hoá vệ sinh [3].

7


1.1.3. Đặc điểm của trẻ 5 tuổi

Trẻ nhƣ một thực thế tích hợp và trẻ cũng sống, lĩnh hội kiến thức trong
một mơi trƣờng mà ở đó tất cả các yếu tố tự nhiên - xã hội và khoa học đan
quyện, hoà quyện vào nhau thành một thể thống nhất cho nên sựu phát triển
tâm – sinh lí của trẻ em cũng diễn ra trong một khối thống nhất, chúng đan
xen, thâm nhập, hoà quyện vào nhau. Muốn giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ
cần dựa vào đặc điểm tâm – sinh lí của bản thân trẻ để việc giáo dục đạt hiệu
quả cao, giúp hoàn thiện bản thân trẻ.
- Đặc điểm tâm lí
+ Bƣớc qua giai đoạn khủng hoảng của trẻ lên 3 và bắt đầu hình thành ý
thức bản ngã. Trẻ tƣ duy độc lập hơn, không cần thao tác trực tiếp với đồ vật
quá nhiều, ở trẻ hình thành tƣ duy trực quan hình tƣợng rõ nét.
+ Trẻ mong muốn làm đƣợc những việc nhƣ ngƣời lớn nhƣng bản thân
trẻ lại chƣa đủ khả năng để thực hiện, lúc này trẻ có nhu cầu chơi trong nhóm
bạn. Trẻ 5 tuổi bắt đầu có ý thức chan hoà với bạn cùng chơi. Biết tuân thủ
luật chơi, chia sẻ đồ chơi. Biết thiết lập mối quan hệ rộng rãi và phong phú
với bạn cùng trang lứa, nếu ở độ tuổi trƣớc chỉ 2 bạn chơi đóng vai mẹ - con,
nhƣng đến độ tuổi này các bạn cùng hợp nhau lại để chơi trị gia đình với các
vai, ơng, bà, bố, mẹ, con. Vì thế ở lứa tuổi này tâm tƣ của trẻ đƣợc bộc lộ ra
ngoài, ngƣời lớn dễ dàng biết trẻ đang vui hay đang buồn, giai đoạn này đời
sống tình cảm của trẻ đƣợc phong phú và sâu sắc hơn và trẻ thƣờng tỏ ra quan
tâm, an ủi nguời khác.
+ Trẻ có khả năng lao động tự phục vụ cho bản thân và mong muốn giúp
đỡ cho ngƣời khác, hoà nhập với cộng đồng, vui chơi đồn kết với bạn bè,
biết thể hiện tình cảm với mọi ngƣời xung quanh một cách đúng mực.
+ Trẻ biết nói câu dài, nói lời hay, thích ca hát, nghe hát, nghe nhạc, biết
bộc lộ cảm xúc trƣớc vẻ đẹp trƣớc các sự vật, hiện tƣợng xung quanh.

8



+ Trẻ đã biết yêu cái thiện, gét cái ác, thích tƣởng tƣợng. Do vậy trẻ
thƣờng rất thích những câu chuyện cổ tích, và thích “ bịa” những câu chuyện
giả mà nhƣ thật để kể cho mọi ngƣời.
+ Trẻ đã xuất hiện ý thức về nhận biết giới tính.
- Bé gái ở độ tuổi này ý thức đƣợc rằng mình là gái, sau sẽ trở thành một
ngƣời nhƣ mẹ. Từ đó, bé gái lấy hình tƣợng của ngƣời mẹ để làm mẫu chỉ dẫn
cho mình, học cách đối xử, và học cách nội trợ của mẹ.
- Bé trai cũng ý thức đƣợc sau này lớn lên sẽ là trai. Vì thế mà từng động
tác, cử chỉ bé đều cố gắng làm giống nhƣ bố. Đƣơng nhiên khi nhu cầu tự tích
luỹ ở một mức độ nào đó cũng bắt chƣớc luôn cả hành động cử chỉ cả cha, lẫn
mẹ, cho nên qua con trẻ có thể nhìn thấy hình ảnh của cả cha lẫn mẹ [5].
- Đặc điểm sinh lý
Sự phát triển cơ thể trẻ diễn ra chậm hơn giai đoạn trƣớc về số lƣợng.
Chiều cao trung bình hàng năm tăng đƣợc từ 5-8 cm, cân nặng trung bình
hàng năm tăng từ 1-1,5kg. Có sự thay đổi rõ rệt về chất lƣợng phát triển.
+ Hệ tiêu hố ngày càng hồn thiện, q trình hình thành men tiêu hố
đƣợc tăng cƣờng, sự hấp thụ thức ăn ngày càng tốt hơn.
+ Hệ thần kinh ngày càng phát triển, khả năng hoạt động của các tế bào
thần kinh tăng lên, quá trình cảm ứng ở võ não phát triển, trẻ có thể tiến hành
hoạt động trong thời gian lâu hơn.
+ Hệ cơ xƣơng hồn thiện dần, các mơ cơ ngày càng phát triển , cơ
quan điều khiển vận động đƣợc tăng cƣờng…Do vậy, trẻ có thể tiến hành
hoạt động địi hỏi sự phối hợp khéo léo của tay, chân, thân (chạy, nhảy, vẽ,
nặn, cắt, dán..).
+ Cơ quan phát âm cũng phát triển và hồn thiện dần. ở giai đoạn này,
ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển hành vi của trẻ [3,6].
- Đặc điểm bệnh lý

9



Bệnh tật của trẻ ở giai đoạn này giảm đi rõ rệt, các bệnh về đƣờng tiêu
hố ít gặp hơn, tuy nhiên trẻ hay mắc các bệnh về đƣờng nhiễm khuẩn do tiếp
xúc nhƣ viêm phế quản, các bệnh dị ứng, hen, thấp, mề đay…[3].
1.2. Cơ sở thực tiễn
Để đánh giá thói quen vệ sinh thân thể của trẻ, chúng tôi đã sử dụng
nhiều phƣơng pháp thu thập thông tin: Phỏng vấn trao đổi với trẻ, quan sát
hành vi của trẻ trong các hoạt động hàng ngày, tạo tình huống giáo dục. Đồng
thời, kết hợp với giáo viên và phụ huynh để biết thêm thông tin về trẻ. Kết
quả thu đƣợc sẽ đƣợc xử lý bằng toán thống kê.
1.2.1. Khảo sát sự nhận thức của trẻ
Đƣợc tiến hành riêng với từng trẻ. Ngƣời kiểm tra tạo tâm trạng thoải
mái cho trẻ dễ hồ vào cơng việc sắp thực hiện bằng các câu chào, hỏi thăm
trẻ. Khi trẻ thoải mái, sẵn sàng mới giới thiệu công việc. Ngƣời kiểm tra đặt
ra các câu hỏi để xác định trẻ biết gì về các thói quen vệ sinh thân thể:
- Tại sao cần phải làm việc đó?
- Cách làm việc đó nhƣ thế nào?
- Khi nào cần phải làm việc đó?
1.2.2. Khảo sát việc thực hiện thói quen của trẻ
Đƣợc thực hiện bằng cách quan sát hoạt động và sinh hoạt hàng ngày
của trẻ tại trƣờng mầm non.
Mỗi loại thói quen cần tạo điều kiện cho trẻ thực hiện ít nhất 3 lần. Nếu
khơng có cơ hội quan sát đủ số lần, ngƣời kiểm tra tạo ra các tình huống cho
trẻ tự giải quyết, ngồi ra, kết quả khảo sát cịn đƣợc xem xét thêm thông qua
trao đổi với giáo viên và phụ huynh.

10


CHƢƠNG 2

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH THĨI QUEN VỆ SINH THÂN
THỂ CỦA TRẺ 5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON NGƠ QUYỀN
2.1. Mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ 5 tuổi
2.1.1. Thói quen rửa mặt
Qua nghiên cứu thói quen rửa mặt ở trẻ lớp 5 tuổi trƣờng Mầm non Ngô
Quyền, chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện qua bảng 2.1
Bảng 2.1. Kết quả hình thành thói quen rửa mặt của trẻ
Tốt
SL

%

SL

Khá

Trung bình

%

SL

%

SL

%

SL


%

1/30

3,3

0/30

0

3/30

10

1/30

3,3

2/30

6,67

Nhận thức

10/30 33,3 16/30 53,3

Thực hiện

3/30


10

11/30 36,67 13/30 43,3

Yếu

Kém

Kết quả bảng 2.1 cho thấy mức độ hình thành thói quen rửa mặt ở trẻ đạt
đƣợc là:
Nhận thức: Trẻ ở độ tuổi này đã biết nhận thức về thói quen rửa mặt,
trẻ đã nhận thức đƣợc rửa mặt là thói quen hàng ngày, trƣớc khi ngủ dậy, đi
học, khi mặt bẩn.. chúng ta phải rửa mặt. Tuy nhiên số trẻ đạt loại tốt chỉ
chiếm 33,3% hiểu cách thể hiện, hiểu ý nghĩa của hành động. Nhƣng đa số
trẻ đạt loại khá chiếm 53,3% là có biết về hành động, biết các yêu cầu đối
với hành động đó, hiểu cách thể hiện hành động trong một số tình huống
quen thuộc, hoặc khi đƣợc giáo viên gợi ý, 3,3% số trẻ đạt trung bình là có
biết về hành động, biết các yêu cầu đối với hành động, và hiểu cách thể
hiện hành động trong một số tình huống quen thuộc, chƣa hiểu ý nghĩa của
hành động. Khơng có trẻ nào bị yếu, nhƣng số trẻ khơng biết các hành động
văn hoá vệ sinh chiếm 10%.

11


Thực hiện: Ở giai đoạn này trẻ đã biết tự phục vụ bản thân, làm những
công việc nhƣ ngƣời lớn nhƣng trẻ mới chỉ dừng lại ở khả năng nhận thức
hành động, còn khả năng thực hiện các hành động chƣa đƣợc tốt, 10% số trẻ
đạt loại tốt, biết thể hiện đúng yêu cầu của hành động, thực hiện tự giác, thể
hiện thái độ đúng và tƣơng đối thành thạo, 36,67% trẻ đạt loại khá tự giác

thực hiện trong một tình huống quen thuộc, có thể hiện thái độ đúng, thực
hiện tƣơng đối thành thạo, 43,3% số trẻ đạt trung bình tự giác thực hiện hành
động trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viên, thực
hiện chƣa thành thạo, 3,3% số trẻ đạt loại yếu, có cố gắng thực hiện yêu cầu
với hành động, nhƣng thể hiện thái độ không thoải mái, 6,67% số trẻ bị kém,
khơng thực hiện hành động văn hố vệ sinh.
2.1.2. Thói quen rửa tay
Kết quả thu đƣợc về thói quen rửa tay thể hiện ở bảng 2.2
Bảng 2.2. Kết quả hình thành thói quen rửa tay cho trẻ
Tốt

Khá

Trung bình
SL

SL

%

SL

%

Nhận thức

3/30

10


20/30

66,67 2/30

Thực hiện

2/30

6,67

10/30

33,3

Yếu

Kém

%

SL

%

SL

%

6,67


1/30

3,3

4/30

13,3

2/30

6,67

4/30

13,3

12/30 40

Kết quả bảng 2.2 cho thấy mức độ hình thành thói quen rửa tay ở trẻ
đạt đƣợc là:
Nhận thức: Trẻ ở độ tuổi này nhận thức về thói quen rửa tay cịn chậm,
và thƣờng do gia đình nhắc nhở trẻ rửa tay, trẻ đạt loại tốt chỉ chiếm 10% là
biết rõ các yêu cầu đối với hành động đó, hiểu cách thể hiện, hiểu ý nghĩa
của hành động. Phần lớn trẻ đạt loại khá 66,67% hiểu cách thể hiện hành
động trong một số tình huống quen thuộc, có thể hiểu đƣợc ý nghĩa của hành
động khi đƣợc giáo viên gợi ý, 6,67% số trẻ đạt loại trung bình là hiểu cách

12



thể hiện hành động trong một số tình huống quen thuộc, chƣa hiểu ý nghĩa
của hành động, 3,3% số trẻ đạt loại yếu, đƣa ra các hành động không phù
hợp với tình huống cụ thể, 13,3% số trẻ bị kém, khơng biết các hành động
văn hố vệ sinh.
Thực hiện: Trẻ ở độ tuổi này khả năng thực hiện các thói quen còn
chậm. Chỉ 6,67% số trẻ đạt loại tốt là thực hiện hành động một cách tự
giác, thể hiện thái độ đúng, thực hiện thành thạo, 33,3% số trẻ đạt loại khá
biết tự giác thực hiện trong một số tình huống quen thuộc, có thể hiện thái
độ đúng, thực hiện tƣơng đối thành thạo. Số trẻ trung bình chiếm tỉ lệ cao
tới 40% , tự giác thực hiện trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có
mặt của giáo viên, cố gắng thể hiện thái độ đúng, nhƣng thực hiện chƣa
thành thạo. 6,67% số trẻ đạt loại yếu, cố gắng thực hiện một số yêu cầu,
nhƣng thể hiện thái độ không đúng. 13,3% số trẻ bị kém, không thực hiện
hành động văn hố vệ sinh.
2.1.3. Thói quen đánh răng
Kết quả thu đƣợc về thói quen đánh răng thể hiện qua bảng 2.3
Bảng 2.3. Kết quả hình thành thói quen đánh răng cho trẻ
Tốt

Nhận
thức
Thực
hiện

Trung

Khá

Yếu


bình

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

0/30

0

18/30


60

4/30

13,3

6/30

20

2/30

6,67

0/30

0

7/30

23,3

15/30 50

7/30

23,3

1/30


3,3

Kết quả bảng 2.3 cho ta thấy mức độ hình thành thói quen đánh răng của
trẻ đạt đƣợc là:
Nhận thức: Trong giai đoạn này khả năng nhận thức về thói quen đánh
răng của trẻ đã đƣợc nhận thức từ lứa tuổi trƣớc, nhƣng khơng có trẻ nào đạt

13


loại tốt. Đa số trẻ đạt loại khá chiếm 60% hiểu cách thể hiện hành động trong
một số tình huống quen thuộc hoặc khi giáo viên gợi ý. Loại trung bình chiếm
tỉ lệ 13,3%, biết các yêu cầu đối với hành động trong một số tình huống quen
thuộc, nhƣng chƣa hiểu ý nghĩa của hành động. Số trẻ đạt loại yếu chiếm tỉ lệ
cao chiếm 20%, nêu ra các hành động khơng phù hợp với tình huống cụ thể.
6,67% số trẻ đạt loại kém, không biết các hành động văn hoá vệ sinh.
Thực hiện: Tỉ lệ trẻ đạt loại khá chiếm 23,3%. Phần lớn số trẻ đạt loại
trung bình chiếm 50 %, tự giác thực hiện trong một số tình huống quen thuộc
hoặc khi có giáo viên gợi ý. Số trẻ đạt loại yếu chiếm tỉ lệ cao 23,3% có cố
gắng thực hiện một số yêu cầu đối với hành động, nhƣng thể hiện thái độ
không đúng. 3,3% số trẻ bị loại kém.
2.1.4. Thói quen chải tóc
Kết quả thu đƣợc về thói quen chải tóc thể hiện trong bảng 2.4
Bảng 2.4. Kết quả hình thành thói quen chải tóc cho trẻ
Tốt
SL
Nhận thức

Thực hiện


%

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

5/30 16,67

21/30

70

2/30


6,67

0/30

2/30 6,67

9/30

30

11/30 36,67 6/30 20

0

SL

%

0
2/30

6,67

2/30

6,67

Kết quả từ bảng 2.4 cho ta thấy mức độ hình thành thói quen chải tóc của
trẻ là:
Nhận thức: Từ những độ tuổi trƣớc, trẻ đã có ý thức về thói quen chải

tóc, biết khi nào cần chải tóc, chải tóc để làm gì, nhƣng số trẻ đạt loại tốt chỉ
chiếm 16,67%, hiểu cách thể hiện, hiểu ý nghĩa của hành động. Số trẻ đạt loại
khá chiếm tỉ lệ cao tới 70%, hiểu cách thể hiện hành động trong một số tình
huống quen thuộc, hoặc khi có sự gợi ý của giáo viên. Khơng có trẻ nào đạt
loại yếu, nhƣng số trẻ đạt loại kém chiếm 6,67% không biết các hành động
văn hoá vệ sinh.

14


Thực hiện: Trẻ đã nhận thức đƣợc về thói quen chải tóc, nhƣng về khả
năng thực hiên của trẻ cịn lóng ngóng, chƣa thành thạo. 6,67% số trẻ đạt loại
tốt thực hiện một cách tự giác, thể hiện thái độ đúng, thực hiện thành thạo.
30% số trẻ đạt loại khá biết tự giác thực hiện trong một số tình huống quen
thuộc, thể hiện tƣơng đối thành thạo. Số trẻ đạt mức trung bình chiếm tỉ lệ
36,67%, biết thực hiện trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có gợi ý
của giáo viên, thực hiện chƣa thành thạo, 20% số trẻ đạt loại yếu có cố gắng
thực hiện một số yêu cầu đối với hành động, nhƣng thể hiện thái độ khơng
đúng, 6,67% số trẻ đạt loại kém.
2.1.5. Thói quen mặc quần áo sạch sẽ
Kết quả thu đƣợc về thói quen mặc quần áo sạch sẽ thể hiện ở bảng 2.5
Bảng 2.5. Kết quả hình thành thói quen mặc quần áo sạch sẽ của trẻ
Tốt
SL

%

Khá
SL


%

Trung bình
SL

Yếu

Kém

%

SL

%

SL

%

Nhận thức

5/30

16,67

17/30

56,67 2/30

6,67


3/30

10

3/30

10

Thực hiện

2/30

6,67

11/30

36,67 10/30 33,3

3/30

10

4/30

13,3

Kết quả từ bảng 2.5 cho ta thấy mức độ hình thành thói quen mặc quần
áo sạch sẽ của trẻ là:
Nhận thức: Đa số trẻ ở độ tuổi này đều có nhận thức về thói quen mặc

quần áo sạch sẽ, nhận thức đƣợc khi nào cần mặc, thay quần áo, mặc nhƣ thế
nào? Nhƣng số trẻ đạt loại tốt hiểu cách thể hiện, hiểu ý nghĩa của hành động
chiếm 16,67%. Đa số trẻ đạt loại khá hiểu cách thể hiện hành động trong một
số tình huống quen thuộc, hoặc khi có sự gợi ý của giáo viên chiếm 56,67%.
Số trẻ đạt loại trung bình chiếm 6,67%. 10% số trẻ bị yếu và tƣơng đƣơng với
số trẻ đạt loại kém.
Thực hiện: Khả năng thực hiện thói quen của trẻ cịn kém, số trẻ đạt loại
tốt chỉ chiếm 6,67% biết thực hiện một cách tự giác, thể hiện thái độ đúng,

15


thực hiện thành thạo. 36,67% số trẻ đạt loại khá, tự giác thực hiện trong một
số tình huống quen thuộc, thực hiện tƣơng đối thành thạo. Số trẻ đạt loại trung
bình chiếm 33,3% biết thực hiện trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi
có mặt của giáo viên, thực hiện chƣa thành thạo. 10% số trẻ đạt loại yếu và
13,3% số trẻ đạt loại kém, không thực hiện hành động văn hố vệ sinh.
Kết luận chung: Qua q trình nghiên cứu về việc hình thành thói
quen vệ sinh thân thể, chúng tôi đánh giá trẻ đã biết làm chủ yếu ở mức độ
khá và trung bình, tỉ lệ tốt chiếm số lƣợng ít, vẫn cịn rất nhiều trẻ đạt ở
mức yếu, kém.
2.2. Biện pháp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân
thể của trẻ lớp 5 tuổi ở trƣờng Mầm non Ngô Quyền
Qua việc đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ
lớp 5 tuổi ở trƣờng Mầm non Ngô Quyền, chúng tôi đã đề ra một số biện pháp
nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể .
2.2.1. Thông qua hoạt động học tập
Việc giáo dục thói quen vệ sinh khơng nên tiến hành trên một tiết học
riêng biệt, mà phải tiến hành dƣới phƣơng thức lồng ghép, tích hợp vào các
tiết học ở các mức độ khác nhau (liên hệ, lồng ghép, tích hợp) thực ra việc

liên hệ, lồng ghép, tích hợp khơng có sự khác nhau về bản chất mà chỉ là sự
khác nhau về mức độ đƣa các nội dung giáo dục vệ sinh vào tiết học.
Đối với trẻ 5 tuổi, do các trẻ đã biết đƣợc các yêu cầu của hành động
vệ sinh, hiểu đƣợc các hành động, nên việc giáo dục thói quen vệ sinh chủ
yếu là việc thực hiện hành động vệ sinh. Do đó, nói chung các thói quen vệ
sinh thân thể đƣợc lồng ghép phụ thuộc vào nội dung cụ thể của hoạt động
học tập, cần tránh các biện pháp khai thác hoạt động học tập một cách máy
mó, q sơ sài, mang tính hình thức hoặc quá tải làm rối loạn nội dung
chính của hoạt động học tập.

16


2.2.2. Thông qua hoạt động vui chơi
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo và nó có vai trị quan
trọng đối với việc hình thành nhân cách trẻ nói chung, giáo dục thói quen vệ
sinh nói riêng. Bởi vì, chơi là quá trình trẻ học làm ngƣời, trải nghiệm những
xúc cảm tình cảm, hành vi của con ngƣời qua các vai khác nhau. Do vậy,
những yếu tố đạo đức xuất hiện ngay trong bản thân trẻ một cách tích cực chứ
khơng phải dƣới lời nói trìu tƣợng và nó có tác dụng hình thành động cơ đúng
cho trẻ. Trò chơi nào cũng bao gồm hai mặt: Kĩ thuật ( bao gồm các thao tác –
lơgíc của hành vi vai chơi ) và động cơ chơi ( tức là ý). Nhƣ vậy, mong muốn
đƣợc đóng các vai khác nhau sẽ thôi thúc trẻ cố gắng thực hiện tốt vai, nghĩa
là thực hiện cái ý nghĩa của trò chơi. Việc thoả mãn nhu cầu chơi đã kích
thích trẻ tích cực thực hiện tốt vai. Tham gia vào trò chơi là quá trình trẻ tiếp
nhận tri thức một cách tự nhiên, không bị ép buộc. Do vậy, khi chơi trẻ có thể
lĩnh hội tri thức, kĩ năng và tạo đƣợc những xúc cảm, tình cảm nhất định.
 Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh phụ thuộc vào chủ đề chơi (các
chủ đề: “ Gia đình”, “ Cửa hàng bách hoá”, “ Trƣờng học”, “ Bệnh viện”).
Dựa vào chủ đề chơi và mức độ hình thành thói quen của trẻ có thể xác định

nội dung giáo dục vệ sinh trong trị chơi của trẻ.
2.2.3. Thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Tổ chức chế độ sinh hoạt chính là tổ chức cuộc sống của trẻ và bằng
chính cuộc sống đó mà giáo dục trẻ em. Do vậy, cần phải tổ chức cuộc sống
của trẻ nhƣ một chỉnh thể, nhằm phát triển trẻ theo phƣơng hƣớng và mục tiêu
mà xã hội địi hỏi. Hơn nữa, cuộc sống của trẻ ln vận động và phát triển,
nên những gì giáo dục trẻ phải mới mẻ, thân thiết với cuộc sống hiện tại và
cần thiết cho tƣơng lại của chúng.
 Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh trong cuộc sống hàng ngày
phụ thuộc vào nội dung hoạt động và sinh hoạt của trẻ. Muốn xác định nội

17


dung giáo dục cụ thể cần phân tích cuộc sống trẻ thành hệ thống các hoạt
động, các mối quan hệ. Từ đó, phân tích thành việc làm, các cách cƣ xử và
các thao tác, cử chỉ…
2.2.4. Phối hợp với gia đình
Việc giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ chỉ có thể đạt hiệu quả nếu có sự
phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trƣờng.
 Trao đổi thƣờng xun với gia đình đƣợc tiến hành trong thời gian
đón và trả trẻ. Có thể sử dụng các biện pháp trao đổi với gia đình nhƣ: Thơng
báo cho gia đình biết tình hình của trẻ ở lớp và qua gia đình có thể nắm đƣợc
hành vi của trẻ ở nhà. Từ đó tìm ra biện pháp tác động đến trẻ có hiệu quả,
tìm hiểu điều kiện sống của trẻ nhằm đáp ứng các yêu cầu giáo dục.
 Tổ chức các cuộc họp gia đình vào các kì họp đầu năm, giữa năm và
cuối năm nhằm: Trao đổi với trẻ về nội dung, biện pháp giáo dục trẻ ở trƣờng
và cùng thảo luận để tìm biện pháp khắc phục, định hƣớng những nội dung
giáo dục tiếp theo.
Tổ chức chuyên đề giáo dục thói quen vệ sinh cho gia đình nhằm nâng

cao hiểu biết của gia đình về việc giáo dục vệ sinh cho trẻ, học tập kinh
nghiệm điển hình về giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ, cùng trao đổi về các
nội dung và biện pháp giáo dục trẻ.

18


×