Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giáo án Tuần 33 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.9 KB, 41 trang )

SINH HOẠT TUẦN 32
I. Mục tiêu.
-Nắm được ưu khuyết điểm tuần 32 những việc đã hoàn thành và chưa hoàn thành.
-Nắm kế hoạch tuần 33.
-Luôn biết tự sửa chữa khuyết điểm ,phát huy ưu điểm .
II. Nội dung.
Hoạt động 1:Nhận xét tuần 32.
- Cho HS nhận xét ,GV theo dõi nhận xét chung .
* Ưu điểm .
- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn lễ phép thầy cô và đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- Đi học đều, nghỉ học có xin phép. Có ý thức chấp hành ATGT tốt.
- Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ, có ý thức giữ gìn và bảo quản của công tốt.
- Học bài, làm bài trước khi tới lớp .Trong lớp đã chịu khó phát biểu xây dựng bài.
- Hoạt động nhóm có nhiều tích cực. Chữ viết và cách trình bày vở có nhiều tiến bộ.
- Trong lớp sôi nổi thi đua học tập tương đối tốt.Nề nếp của lớp bán trú thực hiện tương đối tốt.
*Khuyết điểm .
- Có làm bài ,học bài nhưng trình bày còn xấu: Long. Chữ viết còn cẩu thả: Huy.
- Một số bạn hoạt động nhóm chưa tích cực: Hoàng, Hoa.
- Chưa tích cực phát biểu xây dựng bài: Thành Đạt.
- Còn quên đồ dùng học tập.
Hoạt động 2 : Kế hoạch tuần 33.
- Tiếp tục thực hiện tốt nội qui trường lớp.
- Học bài ,chuẩn bị bài thật kĩ trước khi tới lớp.
- Tăng cường rèn chữ giữ vở.
-Thực hiện nghiêm túc giờ giấc của lớp bán trú như: ăn uống vệ sinh và ngủ nghỉ trưa đảm bảo.
-Thực hiện tốt ATGT. Có ý thức giữ gìn và bảo quản của công.
- Hưởng ứng thi đua đợt 4.
Ngày soạn: 1/5
Ngày dạy

TUẦN 33


Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011

TẬP ĐỌC
Bóp nát quả cam
I;Mục đích yêu cầu.
-Đọc trơn, đọc to, rõ ràng, rành mạch toàn bài, Ngắt nghỉ hợp lí sau các dấu câu. Biết đọc bài phân
biệt lời người kể với lời các nhân vật trong bài.
-Đọc hiểu các từ: Nguyên, ngang ngược, vương hầu,…
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ nhưng trí lớn, giàu
lòng yêu nước căm thù giặc.(HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4)
-GDHS lòng yêu nước, chí căm thù giặc. Luôn noi gương các anh hùng của dân tộc.
*GDKNS: - Tự nhận thức.
- Xác định giá trị bản thân.
II; Đồ dung dạy học : -Tranh minh hoạ SGK
III:Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiển tra bài cũ. (5’)
- 2 HS đọc bài: Tiềng chổi tre.
H: Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc
- Hạnh, Thẳng.
nào ?
H: Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công
- Nhận xét, ghi điểm.
2. dạy bài mới. – Gới thiệu, ghi bảng.
51


HĐ1: Luyện đọc.(30’)
Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí

sau dấu câu. Hiểu nghĩa: Nguyên, ngang ngược,
vương hầu,…
- GV đọc bài.
-Đọc từng câu, theo dõi sửa sai.
-Đọc đoạn trước lớp
- Giải nghĩa từ.
-Đọc đoạn trong nhóm đôi .
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đoạn 1,2.
HĐ2:Tìm hiểu bài.(14’)
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài : Ca ngợi người thiếu
niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ nhưng trí
lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc.(HS khá giỏi
trả lời được câu hỏi 4)
H:Giặc Nguyên có âm mưu gì với nước ta?

52

- 1 HS đọc lại.
-HS đọc nối tiếp .
- Đọc nối tiếp.
- Đọc chú giải.
-HS đọc nhóm 2 và sửa sai cho bạn.
- Cá nhân, nhóm.
- Cả lớp đọc.

- Giả vờ mượn đường để sang xâm lược nước ta.
-Xin gặp vua để được nói hai tiếng xin đánh .



H:Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
H:Quốc Toản nóng lòng muốn gặp vua ntn?
H:Vì sao vua tha tội và ban thưởng cho Quốc
Toản ?
H: Vì sao Quốc Toản bóp nát quả cam?
HĐ3;Luyện đọc lại.(18’)
Mục tiêu: Biết đọc bài theo vai.
H: Bài đọc có mấy vai?
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc bài theo vai, nhận
xét.
H: Trần Quốc Toản là người ntn?
3. Củng cố dặn dò. (3’)
-Nhận xét tiết học tuyên dương HS .Về nhà đọc bài

-Đợi từ sang tới trưa liều chết xô lính gác để vào nơi
họp xăm xăm xuống thuyền.
-Vì vua thấy còn trẻ mà đã biết lo việc nước.
( HS khá giỏi trả lời)
-Vì bị vua coi như trẻ con ,còn căm giận lũ giặc .
- Bài có 3 vai.
- 4 – 5 nhóm, mỗi nhóm 3 HS khá giỏi thi đọc bài
theo vai.
-Là thiếu nhi yêu nước ,tuổi còn nhỏ mà đã lo cho đất
nước .

TOÁN
ÔN TẬP CÁC Số TRONG PHẠM VI 1000 (T1)
I;Mục tiêu .
Nắm vững cách đọc ,so sánh ,viết số có ba chữ số. Đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn
giản. So sánh các số có ba chữ số. Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.

-Thực hiện được các bài tập chính xác, thành thạo.( HS khá giỏi làm hết bài 1, bài 2 và làm được bài 3)
-Tính toán khoa học và làm bài cẩn thận.
II; Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ ,bút dạ .
III; Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1;Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Tính : 235 + 143 =
243 + 426 =
- Nghĩa, Đoan
789 – 652 =
973 -511=
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới.
HĐ1;( 25’) Củng cố về đọc viết số
MT: Nắm vững cách đọc , viết số có ba chữ số.
Đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn
giản
- Hs nêu yêu cầu .
Bài 1: Viết các số.
-Từ hàng trăm ,hàng chục,hang đơn vị .
H;Khi viết số ta phải viết từ hàng nào trước ?Cho
Hs làm vở ,hai hs làm thi đua cho hai dãy.
hs làm bài vào vở ,hai hs đại diện hai dãy lên làm
915,695,714,524,101,250,371,900,199,515.
thi đua.
-Hs nêu yêu cầu và làm theo nhóm vào bảng phụ
Bài 2: Số .Chia lớp làm 3 nhóm làm bảng phụ thi
a) 380,381,382,383,384,385,386,387,389,390.

đau so sánh .
b) 500,501,502,503,504,505,506,507,508,509,510.
c)700,710,720,730,740,750,760,770,780,790,800.
_Hai số liền kề nhau hơn kém nhau một đơn vị.
H; Hai số liền kề nhau hơn kém nhau mấy đơn vị ? -Hai số tròn chục liền kề nhau hơn kém nhau 10 đơn
H:Hai số tròn chục đứng liền kề nhau hơn kém
vị.
nhau?
- 1 HS nêu. HS làm bài vào nháp.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- 1 HS khá giỏi chữa bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp. Gọi HS chữa bài.
Nhận xét.
HĐ2: (13’) Củng cố về so sánh số.
Mục tiêu: Biết so sánh các số có ba chữ số. Nhận
-Hs nêu yêu cầu .
biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.
-So sánh từ hàng trăm ,chục ,đơn vị .
53


Bài 4: < ,> ,=
H:Các em nêu cách so sánh các số có ba chữ số
- Cho hs làm bài, nhận xét .

- Hs làm vào vở.
372 > 299
631< 640
465 <700
909 = 902+7

534 = 500+34
708 < 807
-Hs nêu u cầu ,làm và trình bày theo nhóm đơi.
100,
999
1000.

Bài 5: Cho hs làm và hỏi đáp theo nhóm đơi

3: Củng cố dặn dò. (2’)
- Nhận xét tiết học, về xem lại bài.
ĐẠO ĐỨC

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS những kiến thức ở những bài đạo đức đã học.
- Thực hành thành thạo các kĩ năng đã học.
- Đồng tình với những việc làm đúng và phản ứng với những việc làm sai trái.
II.Đồ dùng dạy học: -Một số câu hỏi và bài tập.
-Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: (5’) -Gọi HS trả lời câu hỏi:
Đài, Quang
H. Ở những nơi công cộng em phải làm gì ?
Cả lớp chú ý theo dõi
H. Khi nhặt được của rơi em phải làm gì ?
2 HS nhắc lại

- GV nhận xét và đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
Hoạt động 1: (15’) Đóng vai.
Mục tiêu: HS biết thực hiện đóng vai theo các tình huống
GV yêu cầu.
HS tự chia mỗi nhóm 2 em
- GV hướng dẫn chia nhóm.
Từng cặp lên đóng vai.
- Gọi HS lên bảng tự đóng vai nói lời yêu cầu và đề
Cả lớp chú ý theo dõi
nghò.
HS trả lời CN.
- Các em khác lắng nghe và và nhận xét.
H. Khi nói lời đề nghò và yêu cầu chúng ta cần nói như
thế nào ? (Cần nói năng nhẹ nhàng, lòch sự).
- Yêu cầu 1 số em lên đóng vai nhận và nghe điện thoại.
- Gọi các em khác nhận xét.
H. Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta phải làm gì ?
H. Khi đến nhà người khác em cần phải làm gì ?
- GV nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 2: (13’) Kể 1 số hành động giúp đỡ người tàn
tật.
Mục tiêu: HS biết kể lại một số việc làm nhằm giúp đỡ
người khuyết tật
- Hướng dẫn chia nhóm và sau đó yêu cầu các nhóm
thảo luận .
- Yêu cầu 1 số nhóm lên trình bày.
- GV và các em khác nhận xét tuyên dương.
H. Đối với người tàn tật em phải làm gì ? (Thương yêu
54


Một số cặp lên trình bày.
Một số em nhận xét.
HS tự trả lời.
HS trả lời CN, lớp theo dõi nhận xét

Thảo luận theo nhóm bàn.
Cử đại diện lên trình bày.
Cả lớp chú ý theo dõi
Nghe và ghi nhớ.
HS nêu CN.


giúp đỡ và động viên họ)ï.
Cả lớp lắng nghe
H. Kể tên 1 số loài vật có ích và nêu cách chăm sóc và
Cả lớp chú ý theo dõi
bảo vệ ?
HS lắng nghe
- GV nhận xét tuyên dương.
HS lắng nghe về thực hiện như bài học
3. Củng cố, dặên dò: (2’) – GV hệ thống lại kiến thức
của bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dương một số em.
- Dặn HS về học bài và thực hiện tốt những hành vi đạo
đức đã học.
NS:2/5
Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011

TẬP VIẾT

CHỮ HOA - V

I;Mục đích u cầu .
-Nắm được quy trình, cấu tạo của chữ hoa. Biết viết chữ hoa kiểu hai theo cỡ vừa và nhỏ.Viết được
cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- Chữ viết đúng mẫu,đều nét. Nối nét đúng quy định. Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng.
(HS khá giỏi viết hết bài)
-Ln phấn đấu học tốt để góp phần xây dựng đất nước. Ln tự hào về truyền thống u nước của dân
tộc ta.
II;Đồ dùng dạy học.-Chữ mẫu,bảng phụ.
III:Các hoạt động dạy học .
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Huy, Oanh.
- HS viết chữ:
n.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới. – Giới thiệu bài, ghi bảng.
HĐ1;(6’)Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu:Nắm được cấu tạo, quy trình viết chữ hoa.
Viết đượcchữ hoa.
-Cao 5 dòng li.
- Gv treo chữ mẫu V.
-Gồm 1 nét liền nhau .
H; Chữ V hoa cao mấy dòng li ?
-Giống chữ U , Ư ,Y.
H; Gồm mấy nét ,nêu cách viết ?
- Hs theo dõi .
H ;Nét 1 giống chữ nào?

* ĐB vào đường kẻ 5 viết nét móc hai đầu ,đổi chiều - Hs viết bảng con và nhận xét
Hs đọc cụm từ
bút lên trên tạo vòng xoắn trên đường
kẻ 6
- Cho hs viết bảng và nhận xét .
Hoạt động 2:(6’) HD viết cụm từ ứng dụng.
Mục tiêu: Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ: Việt Nam thân u.
- Đọc cụm từ.
H: Em hiểu câu nói trên như thế nào?
- u q hương đất nước ta.
H: Độ cao các con chữ ntn?
-V,N;h, y 2,5 dòng li,
t; 1,5 dòng li
Các
chữ
còn
lại
cao
1
dòng
li
.
H; Cách viết dấu thanh như thế nào?
Chữ
Việt

dấu
nặng
dưới

con
chữ ê
H: Khoảng cách giữa các chữ ntn?
- Các chữ cách nhau một chữ o .
- Viết mẫu chữ Việt cỡ nhỏ. HDHS viết.
Theo dõi. 1 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con
HĐ 3:(17’) HD viết bài.
-HS viết bài theo dõi.
MT: Viết đúng chữ mẫu và trình bày bài sạch đẹp
- Cho HS viết bài theo dõi giúp HS yếu .

V

q, q

55


- Thu 6 bài chấm và nhận xét
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
- Nhận xét tiết học về viết bài ở nhà.

TỰ NHIÊN –XÃ HỘI
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I;Mục tiêu.
- Nhận biết Trăng ,Sao và đặc điểm của chúng. Biết quan sát và nêu được các đặc điểm của Trăng ,Sao
– Mô tả được khái quát về hình dạng và đặc điểm của Trang và Sao .
-Luôn biết bảo vệ ,giữ gìn môi trường xung quanh.
II:Đồ dùng dạy học
-Giấy vẽ màu vẽ .

III:Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1 :Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Ánh. Nga
H; Mặt trời mọc (lặn) ở hướng nào ?
H;Có mấy phương chính ?Là các phương nào?
- Gv nhận xét ,đánh giá.
2. Dạy bài mới. – Giới thiệu bài, ghi bảng.
Khởi động: (5’) Đọc thơ về mặt trăng.
- Hs có thể đọc các bài thơ mà em biết
HĐ1;(5’) Vẽ và giới thiệu mặt Trăng.
MT: Nhận biết Trăng ,Sao và đặc điểm của chúng
- Vẽ bức tranh về bầu trời ban đêm
- Hs thi vẽ ông Trăng trong vòng 5’
H;Bầu trời ban đêm có cảnh gì?
- Có trăng saovà mây .
H;Mặt Trăng em vẽ hình gì?Vì sao?
Hình tròn vì em nhìn thấy như vậy .
H; Vào ngày nào trong tháng em thấy trăng tròn?
Vào ngày 15 hàng tháng ,Tròn hơn là ngày
15 tháng 8
H:So sánh ánh sáng mặt Trăng và mặt Trời ?
- Hình dạng như nhau chỉ khác nhau ở nhiệt
độ
H;Em biết gì về mặt Trăng?
-Tròn to ở rất xa trái đất Và chiếu sáng vào
* Mặt Trăng tròn như một quả bóng lớn ,ở rất xa trái đất
ban đêm .
.Ánh sáng mặt Trăng dịu mát hơn mặt Trời vì nó không tự

- Hs theo dõi.
phát ra ánh sáng mà nó phản chiếu từ ánh sáng mặt Trời
.Mặt trăng có ánh sáng phản chiếu từ mặt trời nên nó không
nóng như mặt trời .
HĐ2;( 18’ ) Tìm hiểu về các vì sao.
Mục tiêu: Biết khái quát về HD đặc diểm cúa các vì sao.
- Gv giao câu hỏi cho các tổ thảo luận trình bày .
-Các tổ thảo luận và trình bày theo nhóm về
- Gọi các nhóm trình bày và nhận xét.
đặc điểm của ngôi sao.
H; Ngôi sao có hình gì?
- To tròn như quả bóng lửa khổng lồ
H;Bạn thấy ngôi sao có toả sáng không ?
-Toả sáng vào ban đêm .
H;Khoảng cách của sao so với Trăng ở trái đất ntn?
-Sao to gấp nhiều lần so với mặt trăng nhưng
vì nó ở xa hơn mặt trăng lên nhìn nó nhỏ ,ánh
sáng yếu hơn mặt trăng
H;Bạn biết gì về các ngôi sao ?
- Ngôi sao có năm cánh .
*;Các vì sao to tròn như quả bóng lửa khổng lồ nằm ở rất
xa trái Đất ,Xa hơn cả mặt trời nên chúng ta nhìn thấy nó
nhỏ và không tròn theo hình dạng thực của nó .lại không
nóng .
H;Em thường vẽ ngôi sao ntn?
*Năm cánh đó lá phần toả sáng của ngôi sao
3Củng cố dặn dò. (2’) - Nhận xét tiết học.
56



THỦ CÔNG

ÔN TẬP THỰC HÀNH - THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH

I. Mục tiêu:
- HS làm được sản phẩm theo ý thích của mình đúng quy trình. Biết cách làm đồ chơi.
- Làmđược sản phẩm đẹp và có trang trí.(HS khéo tay làm được ít nhất hai sản phẩm thủ cơng đã học.
có thể được sản phẩm mới có tính sáng tạo)
- Rèn đôi tay khéo léo. Giữ gìn sản phẩm.
II.Đồ dùng dạy học
-Các mẫu vật đã được học.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
HS chuẩn bò dụng cụ.
1. Bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
2 em nêu lại tên bài
2. Bài mới: -Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
HS nhắc lại các tên các bài đã học nối tiếp
Hoạt động 1: (7’) Nêu tên các bài đã học.
CN
Mục tiêu: HS nêu tên lại được các bài đã học chính xác
H. Các em đã làm được một số đồ chơi, em hãy nêu lần
lượt lại tên các đồ chơi đã làm.
-Làm dây xúc xích.
-Làm đồng hồ đeo tay.
-Làm vòng đeo tay.
-Làm con bướm.
HS trả lời theo ý thích và giải thích lí do
H. Trong các bài làm trên em thích nhất là sản phẩm

nào ? Vì sao?
Hoạt động 2: (22’) Thực hành
Mục tiêu: HS biết chọn và thực hành lại một sản phẩm
mà mình yêu thích đúng quy trình.
- Yêu cầu HS chọn sản phẩm mà mình yêu thích và làm. HS thực hành làm sản phẩm mà mình yêu
thích.
HS trưng bày sản phẩm của mình.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
Cả lớp chú ý theo dõi
HS lắng nghe
- GV và HS nhận xét, sửa sai bổ sung – Đánh giá sản
HS lắng nghe về thực hiện
phẩm
3. Củng cố – Dặn dò: (1’) – Nhận xét tiết học.
- Về tập làm các sản phẩm đã học.
- Chuẩn bògiấy màu, kéo, hồ để tiết sau làm lồng đèn.

TỐN
ƠN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000(T T)
I;Mục tiêu.
-Nắm vững cách đọc, viết ,phân tích số có ba chữ số. phân tích các số có ba chữ số thành các trăm,
chục, đơn vị và ngược lại. Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
-Áp dụng làm tốn nhanh ,chính xác ,trình bày sạch đẹp .(HS khá giỏi làm được bài 4)
-Tính tốn cẩn thận.
II;Đồ dùng dạy học.-Bảng phụ bút dạ .
III;Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1;Kiểm tra bài cũ ;(5’)
57



- Cho hs làm bài 4,5,///168. Chấm một số VBT
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới.
HĐ1;(10’) Củng cố về đọc viết số.
Mục tiêu: Đọc viết thành thạo các số có ba chữ số
Bài 1;Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ?
Dùng bút chì nối số với chữ sao cho phù hợp .
Cho HS làm sách ,một HS làm bảng so sánh nhận
xét ,.
HĐ2:(28’)Phân tích và sắp xếp các số.
Mục tiêu: Biết rõ được cấu tạo của các số.
Bài 2;Gv ghi đề bài ,gọi 1 hs lên làm mẫu .
Các em làm theo nhóm tổ -nhận xét.
H;các số đó có mấy hàng là các hàng nào?

- Huy, Hưng.

Hs nêu yêu cầu
Làm vào sách so sánh với bài bạn trên bảng .

Bài 3;Gv ghi đề ,cho HS làm bảng và nhận xét .
H; Nêu cách sắp xếp số ?
Bài 4;Gv ghi đề bài .
H;Mỗi số chẵn ( lẻ) liền kề nhau hơn kém nhau mấy
đơn vị ?
Gọi 2 HS lên làm 2 phần , nhận xét
- Thu một số bài chấm nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò. (2’)

- Nhận xét tiết học về xem lại bài.

-Hs nêu yêu cầu ,1 hs lên làm mẫu .
Hs thảo luận và trình bày theo nhóm tổ .nhận xét.
965=900+60+5
477=400+70+7
618=600+10+8
404=400+4
-HS nêu yêu cầu ,Làm bảng .Như cách so sánh số có
ba chữ số . a) 257, 279, 285 ,297
b)297, 285, 279, 257
-HS nêu yêu cầu .Làm nháp.
-Hơn kém nhau 2 đơn vị
- 2 HS khá giỏi chữa bài.

LTT VIỆT
LÁ CỜ
NS:3/5

Cho HS luyện đọc bài: Lá cờ
Đọc từng câu, Theo dõi sửa sai cho HS
Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp trước lớp. Đọc chú giải
Cho HS đọc nhóm 2 em , sửa sai cho nhau.
Thi đọc giữa các nhóm. Thi cá nhân, đồng thanh giữa các nhóm.
Cho HS đọc thầm từng đoạn kết hợp đọc câu hỏi và trả lời.
………………………………………………………………..
Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011

KỂ CHUYỆN
BÓP NÁT QUẢ CAM

I;Mục đích yêu cầu .
-Sắp xếp tranh và kể lại câu chuyện theo đúng thứ tự câu chuyện ;Bóp nát quả cam .
-Kể theo ngôn ngữ của các em một cách tự nhiên có kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt .
(HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện)
-Luôn biết ơn và noi gương các anh hùng của dân tộc.
*GDKNS: - Tự nhận thức.
- xác định giá trị cảu bản thân
II:Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ SGK
III:Các hoạt động dạy học .
Giáo viên
Học sinh
1;Kiểm tra bài cũ(5’) ;
- 2 HS kể lại chuyện: Chuyện quả bầu.
- Hiếu, Kiều.
58


- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới.
HĐ1;(15’) Sắp xếp và kể lại thứ tự câu chun theotranh.
Mục tiêu: Hiểu được nội dung và sắp xếp đúng nội dung
câu chuyện.
Bài 1;Gv gạch chân và nêu u cầu
Các em quan sát xem tranh nào phù hợp với thứ tự câu
chuyện .Cho HS nêu và kể trong nhóm .
H;Theo em tranh nào theo thứ tự đúng của câu chuyện
- Gọi một số nhóm lên trình bày và nêu nội dung của từng
đoạn
- Cho HS nhận xét bạn kể .

HĐ2;(13’) Kể tồn bộ câu chuyện
Mục tiêu: Biết kể lại tồn bộ câu chuện.
H;Câu chuyện có mấy nhân vật ?Giọng của mỗi nhân vật
ntn?
Mỗi nhóm là một tổ các em hãy phân vai dựng lại câu
chuyện
Gọi HS kể tồn bộ câu chuyện, nhận xét .

Hs nêu u cầu
Hs kể trong nhóm.
2-1- 4- 3
- 4 HS nối tiếp nhau kể, nhận xét.

-Dẫn chuyện ,Quốc Toản ,vua,Lính gác .
-Các nhóm phân vai và kể theo vai –nhận
xét .2 HS khá giỏi kể trước lớp.
+trình tự nội dung
+Nét mặt cử chỉ điệu bộ
+Trang phục ,sáng tạo.
-Ca ngợi vị anh hùng tuổi nhỏ mà đầy khí
phách ,biết lo cho nước nhà .

H;Câu chuyện ca ngợi ai ,ca ngợi điều gì?.
* Cần học tập và noi ngương anh hùng Trần Quốc Toản.
3;Củng cố dặn dò:(2’)
-Nhận xét tiết học ,về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người
nghe.
CHÍNH TẢ: (Nghe – viết)

BÓP NÁT Qủa CAM

I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn troang bài : Bóp nát qủa cam. Bài viết khơng
mắc q 5 lỗi
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét.Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt s/x, iê/i
- Có tính cẩn thận và trình bài bài sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học: -Viết sẵn nội dung bài tập 2 vào giấy to và bút dạ.

III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
1. Bài cũ: (5’) – Gọi 2 HS lên bảng viết các từ sau:
+Lặng ngắt, núi non, lao công, nức nở.
- GV nhận xét, sửa sai bổ sung – Ghi điểm.
2. Bài mới: -Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
Hoạt động 1: (22’) Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu: HS nắm được quy tắc viết chính tả, luyện viết
từ khó giúp viết bài chính xác hơn.
- GV đọc mẫu đoạn cần viết 1 lần, gọi HS đọc lại.
H. Đoạn văn có mấy câu ? (Đoạn văn có 3 câu.)
H. Tìm những chữ được viết hoa trong bài ? (Thấy,
Quốc Toản , Vua)
H. Vì sao phải viết hoa ? (Quốc Toản là tên riêng)
59

Học sinh
2 em: Hà, Ánh
Lớp viết vào bảng con.
Cả lớp chú ý theo dõi
2 HS nhắc lại tên bài

1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.

HS trả lời CN
HS trả lời CN


- GV đọc và yêu cầu HS luyện viết một số từ khó.
(âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, qủa cam.)
- GV và HS nhận xét chữ viết bảng con, bảng lớp sửa
sai. Cho HS đọc lại các từ khó
-Viết bài: GV lưu ý với HS về tư thế ngồi viết, cách
trình bày bài viết
- GV đọc bài cho HS viết (thực hiện đọc mỗi cụm từ 3
lần).
-Soát lỗi: HS viết bài xong GV treo bảng phụ đọc chậm
lại bài cho HS soát lỗi
- Yêu cầu HS tự sửa lại lỗi của bài
-Chấm và chữa bài: GV thu một số vở chấm (5-6 vở)
- Nhận xét bài viết của HS, sửa sai bổ sung.
Hoạt động 2: (8’) Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Mục tiêu: HS biết phân biệt s/x để điền vào chỗ chấm
chính xác.
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gắn giấy ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng.
- Tổ chức cho HS làm bài vào SGK
- Gọi HS đọc lại bài làm.
- GV và HS cả lớp nhận xét, sửa sai bổ sung.
-Lời giải:
a.
- Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Con công hay múa
Nó múa làm sao

Nó rụt cổ vào
Nó xoè cánh ra.
- Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi, ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Chớ xáo nước đục đau lòng cò con.
3. Củng cố, dặn dò: (2’) – GV hệ thống lại kiến thức
của bài
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà làm lại bài tập chính tả và chuẩn bò
bài sau.
TOÁN

1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
HS chú ý sửa sai kòp thời
HS luyện đọc CN + ĐT
Cả lớp chú ý theo dõi thực hiện
HS lắng nghe viết bài vào vở
HS dò lỗi, báo lỗi
HS tự sửa lại lỗi bài viết
HS nộp vở
HS chú ý sửa sai kòp thời

1 HS nêu, lớp theo dõi
Cả lớp theo dõi
HS cả lớp làm bài vào SGK – 3 HS lên
bảng chữa bài nối tiếp
HS chú ý sửa sai kòp thời


Một số HS đọc lại bài làm

Cả lớp chú ý theo dõi
HS lắng nghe về thực hiện

ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
- Nắm vữõng cách cộng , nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong
phạm vi 1000. Biết cộng trừ không nhớ số có ba chữ số. Biết giải toán bằng một phép cộng.
- Làm thành thạo các bài tập.(HS khá giỏi làm hết bài 1 bài 2 và làm được bài 4)
60


- Giáo dục HS tính cẩn thận và trình bày sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Nội dung các bài toán
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
1. Bài cũ: (5’) – Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Viết các số 241, 532, 324, 413, 136
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé
- GV và HS nhận xét, sửa sai bổ sung – Ghi điểm
2. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi tên bài
Hoạt động 1: (28’) Hướng dẫn HS ôn tập
Mục tiêu: HS biết nhẩm các phép tính cộng, trừ các số tròn
chục. Đặt tính và thực hiện tính các phép tính cộng, trừ có
nhớ trong phạm vi 100, 1000. Giải các bài toán có liên
quan đúng với yêu cầu.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầucủa bài.

- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK bằng bút
chì
- Gọi HS báo cáo kết quả lần lượt
- GV và HS nhận xét, sửa sai bổ sung.
30 + 50 = 80 70 – 50 = 20
300 + 200 = 500
20 + 40 = 60 40 + 40 = 80
600 – 400 = 200
90 – 30 = 60 60 – 10 = 50
500 + 300 = 800
80 – 70 = 10 50 + 40 = 90
700 – 400 = 300
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm lần lượt các phép tính ở cột 1 vào bảng
con
- Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một
số con tính.
- Tổ chức cho HS làm cột 2 và cột 3 vào vở
HĐ 2: (10’) HD làm bài giải.
MT: Làm được bài giải về ít hơn, nhiều hơn
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu, phân tích đề bài toán
H. Bài toán cho biết có bao nhiêu HS gái ? (… C 265 HS
gái)
H. Bài toán cho biết có bao nhiêu HS trai ? (… Có 234 HS
trai)
H. Bài toán thuộc dạng toán gì? (… dạng toán đi tìm tổng)
H. Làm thế nào để biết trường có tất cả bao nhiêu HS ?
(… Ta lấy số HS gái của trường cộng với số HS trai)

- Tổ chức cho HS tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt:
Bài giải
Gái: 265 học sinh
Số học sinh trường đó có là:
61

Học sinh

Kiệt (Lớp viết bảng con)
Nhi
2 HS nhắc lại tên bài

1 HS nêu, lớp theo dõi
HS cả lớp thực hiện yêu cầu
HS báo cáo kết quả nối tiếp
Cả lớp chú ý theo dõi

HS nghe ghi nhớ.
1 HS nêu, lớp theo dõi
Cả lớp làm bảng con – 4 HS lên chữa
bài nối tiếp
HS thực hiện yêu cầu
HS cả lớp làm vào vở – 1 số HS lên
bảng chữa bài nối tiếp
2 HS đọc đề bài toán.
HS thực hiện yêu cầu
HS thảo luận theo cặp trả lời

2 HS lên bảng tóm tắt và giải nối tiếp

Một số HS báo cáo kết quả bàilàm ở vở
HS nộp vở
HS chú ý sửa sai kòp thời
2 HS đọc đề bài toán.
HS thực hiện yêu cầu
HS thảo luận theo cặp trả lời


Trai: 234 học sinh.
265 + 234 = 499 (học sinh)
Tất cả: … học sinh?
Đáp số: 499 học sinh.
*Chấm và chữa bài: GV thu một số vở chấm (5-6 vở)
- GV và HS nhận xét, sửa sai bổ sung.
Bài 4: -Gọi học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu, phân tích đề bài toán
H. Bể thứ nhất chứa được bao nhiêu lít nước ? (Bể thứ nhất
chứa được 865 lít nước).
H. Số nước ở bể thứ 2 như thế nào so với số nước ở bể thứ
nhất? (Số lít nước ở bể thứ 2 ít hơn số lít nước ở bể thứ
nhất là 200 lít)
H. Bài toán thuộc dạng toán gì? (Bài toán thuộc dạng toán
“ít hơn”
H. Muốn tính số lít nước ở bể thứ hai ta làm thế nào ? (Ta
lấy số lít nước ở bể thứ nhất trừ đi số lít nước ít hơn ở bể
thứ hai thì biết được số lít nước của bể thứ hai)
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp.
- GV và HS nhận xét, sửa sai bổ sung.
Bài giải
Số lít nước ở bể thứ 2 là:

865 – 200 = 665 (lít)
Đáp số: 665 lít nước.
3. Củng cố - dặn dò: (2’) - GV hệ thống lại kiến thức của
bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn luyện lại bài
ÂM NHẠC

-1 HS đọc đề bài.làm vào vở nháp

- 1 HS khá giỏi chữa bài trên bảng.

HỌC HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
HỌC BÀI HÁT: MẸ ĐI VẮNG
I . Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. và lời ca .
- Hát đồng đều, rõ lời. Tự nhiên trong khi hát.
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy học
- Chép lời ca vào bảng phụ. Nhạc cụ gõ.
HS : Tập bài hát
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thắng, Thi, Đức.
1.Bài cũ :(5’) - 3 em hát bài “ Bắc kim thang
Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới. GTB
Hoạt động 1:(16’) Dạy hát bài
MT: Biết hát theo giai điệu và lời ca

- GV hát mẫu .
62


- Gv treo bảng phụ – chia câu hát
- HS theo dõi
- GV hát mẫu từng câu – bắt nhòp cho học
- HS đọc lời ca
sinh hát .
- HS hát từng câu
- Theo dõi –sửa sai
- Tập hát ghép các câu theo nối móc xích .
- Gv hát toàn bài – bắt nhòp
- HS hát các câu theo nối móc xích .
- HS hát cả bài
Hoạt động 2:(18’) Hát kết hợp gõ đệm.
MT: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
bài hát. và lời ca .
- HD học sinh hát và gõ theo phách .
- Theo dõi và sửa
- HS nghe ghi nhớ – thực hiện gõ theo phách
- HD hát vỗ tay theo tiết tấu .
- Theo dõi và sửa
- Theo dõi – thực hiện vỗ tay theo tiết tấu
- Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Từng nhóm 3 em biểu diễn trước lớp.
3.Củng cố, dặn dò :(2’)
- Cả lớp hát lại bài hát – vỗ tay theo phách ,
tiết tấu

- Nhận xét tiết học. Ôn lại cho thuộc bài hát .
Ngày soạn: 4/5/2011
Ngày dạy:
Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011
TẬP ĐỌC

LƯM

I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát, đọc to, rõ ràng, rành mạch được cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng nhòp 4 của bài thơ.
- Hiểu được ý nghóa các từ mới: loắt choắt, cái xắc, ca nô, thượng khẩn, đòng đòng.
Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghónh, đáng yêu và dũng cảm.
Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục HS học tập và noi gương các anh hùng của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài thơ
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
1. Bài cũ: (5’) – Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp lại bài
“Bóp nát quả cam” kết hợp trả lời câu hỏi có ở nội dung
đoạn đọc
- Nhận xét, sửa sai bổ sung – Ghi điểm.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
Hoạt động 1: (11’) Luyện đọc.
Mục tiêu: HS đọc trơn, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng. Hiểu
nghóa các từ : loắt choắt, cái xắc, ca nô, thượng khẩn,
đòng đòng.
- GV đọc mẫu cả bài, gọi HS đọc lại bài.

- Gọi HS đọc từng câu của bài.
63

Học sinh
Trang, Nhi,Ánh
Cả lớp chú ý theo dõi

2 HS nhắc lại tên bài

1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi đọc
thầm


- GV theo dõi ghi những từ ngữ HS đọc sai lên bảng,
hướng dẫn HS sửa sai.
- Yêu cầu HS luyện đọc lại từ khó
- HD ngắt giọng câu dài.
- GV goiï HS đọc từng đoạn của bài, giúp HS hiểu nghóa
từ mới có trong đoạn đọc.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải của bài.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn theo nhóm bàn
- Thi đọc giữa các nhóm.
- GV và HS nhận xét - tuyên dương những em đọc tốt.
- Cho HS đọc lại cả bài.
Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài

HS đọc câu nối tiếp.
HS chú ý sửa sai kòp thời
HS phát âm CN + ĐT
HS tự tìm cách đọc đúng đọc trước lớp.

HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp – giải
nghóa từ (SGK)
1 HS đọc, lớp theo dõi
HS đọc đoạn theo nhóm chỉnh sửa cho
nhau
Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp
Cả lớp chú ý theo dõi
HS cả lớp đọc ĐT

Mục tiêu: HS hiểu được nội dung của bài : Ca ngợi
chú bé liên lạc ngộ nghónh, đáng yêu và dũng cảm.

- Gọi HS đọc lại cả bài
H. Tìm những nét ngộ nghónh đáng yêu của Lượm trong
hai khổ thơ đầu ? (Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh
xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca – lô
đội lệch, mồm huýt sáo, như chim chích nhảy trên
đường.)
GV: Những từ ngữ gợi tả Lượm trong hai khổ thơ đầu cho
thấy Lượm rất ngộ nghónh, đáng yêu, tinh nghòch.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại khổ thơ 3 của bài.
H. Lïm làm nhiệm vụ gì ? (Lượm làm liên lạc, chuyển
thư ở mặt trận)
H. Lượm dũng cảm như thế nào ? (Lượm không sợ hiểm
nguy, vụt qua mặt trận, bất chấp đạn giặc bay vèo vèo,
chuyển gấp lá thư “Thượng khẩn”)
GV: Công việc chuyển thư rất nguy hiểm, vậy mà Lượm
vẫn không sợ.
- Gọi HS lên quan sát tranh minh họa và tả hình ảnh
Lượm.

(Lượm đi giữa cánh đồng lúa, chỉ thấy chiếc mũ ca lô
nhấp nhô trên đồng).
H. Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ?
Hoạt động 3: (7’) Học thuộc lòng bài thơ.
Mục tiêu: HS học thuộc lòng được từng đoạn, cả bài thơ
tại lớp
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ và đọc mẫu lại
bài thơ lần 2.
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
- Yêu cầu HS luyện đọc học thuộc lòng từng khổ thơ.
- GV xóa bảng chỉ để các chữ đầu câu.
- Tổ chức cho HS thi đọc học thuộc lòng từng đoạn và cả
64

1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
HS trả lời CN nối tiếp
Cả lớp theo dõi nhận xét, sửa sai

HS cả lớp chú ý lắng nghe
HS cả lớp đọc thầm
HS trả lời CN
HS trả lời CN, lớp theo dõi nhận xét

HS theo dõi quan sát tranh trả lời

HS phát biểu ý kiến theo ý thích của mình

Cả lớp chú ý theo dõi
2 HS đọc CN
HS luyện đọc học thuộc lòng



bài thơ.
- GV và HS nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò: (2’) – GV hệ thống lại kiến thức
của bài
H. Bài thơ ca ngợi ai? (Bài thơ ca ngợi Lượm, một thiếu
nhi nhỏ tuổi nhưng dũng cảm tham gia vào việc nước).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bò bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

HS thi đọc theo nhóm, theo cặp
Cả lớp chú ý theo dõi
HS chú ý theo dõi
HS trả lời CN

HS lắng nghe về nhà thực hiện

TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP.
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào bài: Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm được từ ngữ trái nghóa điền vào chỗ trống trong bảng,
nêu đucợ từ trái nghóa với từ cho trước. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ chỉ
phẩm chất của người dân Việt Nam. Đặt câu với từ tìm được.
- Tìm đúng các từ ngữ trái nghóa và từ chỉ nghề nghiệp.
- HS tích cực, hăng hái trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập 1.
- Bảng phu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên

1. Bài cũ: (5’) -Gọi HS lên bảng lần lượt đặt câu ở bài
tập 1/120
- Nhận xét, sửa sai bổ sung – Ghi điểm
2. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi tên bài
Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn làm bài tập 1,2.
Mục tiêu: HS biết quan sát tranh và nêu những từ ngữ
chỉ nghề nghiệp tương ứng. Biết liên hệ để tìm thêm một
số nghề nghiệp khác
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Treo bức tranh và yêu cầu HS quan sát và thảo luận
theo nhóm bàn.
H. Người được vẽ trong bức tranh I làm nghề gì ? (…Làm
công nhân.)
H. Vì sao em biết ? (Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và
đang làm việc ở công trườn)
-Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại.
- Nhận xét chốt lời giải đúng – Ghi điểm cho HS.
- Đáp án: 2)công an, 3) nông dân, 4)bác sỹ, 5)lái xe,
6)người bán hàng.
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tìm những từ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết.
- Chia lớp ngồi thành nhóm 4 em, phát giấy cho từng
nhóm và yêu cầu HS thảo luận để cùng nhau tìm từ
65

Học sinh
Tuấn, Đức
Cả lớp chú ý theo dõi
2 HS nhắc lại tên bài


1 HS đọc yêu cầu trong SGK
HS quan sát và thảo luận nhóm
nêu các từ ngữ chỉ nghề nghiệp có ở tranh
vẽ

HS quan sát trả lời
Cả lớp chú ý theo dõi

1 HS nêu, lớp theo dõi
HS ngồi theo nhóm thảo luận tìm từ


trong 5 phút.
- Yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
-Ví dụ: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh
nghiệp, diễn viên, ca só, nhà tạo mẫu, kỹ sư, thợ xây, …
Hoạt động 2: (16’) Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4.
Mục tiêu: HS biết nêu được các từ nói lên phẩm chất
của nhân dân Việt Nam trong nhóm từ cho sẵn. Biết đặt
câu với các từ ngữ đó chính xác.
Bài 3:-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tìm từ.
- Gọi HS báo cáo kết quả
- GV và HS cả lớp nhận xét sửa sai – Ghi bảng
-Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh
dũng.
- Gọi HS đọc lại các từ tìm trên
H. Từ cao lớn nói nói lên điều gì ?
Các từ cao lớn , rực rỡ , vui mừng không phải là từ chỉ
phẩm chất tinh thần của con người.

Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Đặt một câu với từ tìm được trong bài 3.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng viết câu của mình.
Ví dụ:
+Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng.
+Bạn An rất thông minh.
+Trước khó khăn, nguy hiểm, anh ấy đã tỏ rõ là một
người gan dạ.
+Hương là một học sinh rất cần cù.
+Đoàn kết là sức mạnh .
+Bác ấy đã hy sinh anh dũng.
-Chấm và chữa bài: GV thu một số vở chấm (5-6 vở)
- Nhận xét bài làm ở vở, bảng lớp, sửa sai bổ sung
3. Củng cố - dặn dò: (2’) – GV hệ thống lại kiến thức
của bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về tập đặt câu và chuẩn bò bài sau.
TOÁN

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả nối
tiếp
Một số HS nhắc lại các từ ngữ chỉ nghề
nghiệp

1 HS nêu, lớp theo dõi
HS tự suy nghó và tìm từ CN
HS báo cáo kết quả nối tiếp
Cả lớp chú ý theo dõi


Một số HS đọc CN
HS lắng nghe và ghi nhớ
1 HS nêu, lớp theo dõi
Cả lớp làm bài theo yêu cầu.
Một số HS lên bảng viết câu nối tiếp

HS sửa sai kòp thời
Cả lớp chú ý theo dõi
HS lắng nghe
HS lắng nghe về thực hiện

ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nắm vững cách thực hiện các phép cộng các số tròn trăm, thực hiện các phép tính cộng trừ có
nhớ trong phạm vi 100 (Tính nhẩm và tính viết). Ôn luyện phép cộng, phép trừ không nhớ trong
phạm vi 1000 (Tính nhẩm và tính viết). Ôn luyện về bài toán tìm số hạng, tìm số bò trừ .Giải bài
toán có lời văn bằng một phép tính cộng hoặc trừ .
- Làm được các phép tính cộng trừ không nhớ, có nhớ.
(HS khá giỏi làm hết bài 1 bài 2 và làm được bài 4)
66


- Tính toán khoa học và trình bày bài cẩn thận.
II.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
1. Bài cũ: (5’) – Gọi 2 HS lên bảng
+Đặt tính rồi tính: 543 – 212 379 + 211
426 – 118 264 + 626
- GV và HS cả lớp nhận xét, sửa sai bổ sung – Ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tên bài

Hoạt động 1: (28’) Hướng dẫn HS ôn tập
Mục tiêu: HS biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm, đặt
tính và thực hgiện các phép tính cộng, trừ các số có 2, 3
chữ số chính xác. Giải các bài toán có liên quan đúng
yêu cầu, giải toán x về dạng tìm số bò trừ, tìm số hạng
chưa biết.
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS làm lần lượt các phép tính vào bảng
con,
- Tính nhẩm
500 + 300 = 800
400 + 200 = 600
700 + 100 =
800
800 – 500 = 300
600 – 400 = 200
800 – 700 =
100
800 – 300 = 500
600 – 200 = 400
800 – 100 =
700
- GV và HS nhận xét, sửa sai bổ sung – Ghi điểm
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở
Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài toán.
-Anh cao 165 cm, em thấp hơn anh 33 cm .Hỏi em cao
bao nhiêu xăngtimét?
- Yêu cầu HS tìm hiểu, phân tích đề bài toán, tóm tắt
nêu cách giải và thực hiện giải.

- Tổ chức cho HS thực hiện giải bài toán vào vở
Tóm tắt
Bài giải
Anh cao
: 165cm
Em cao là :
Em thấp hơn anh : 33cm
165 –33 = 132 (cm)
Em cao
: … cm?
Đáp số: 132 cm
Bài 5 :Gọi HS nêu yêu cầu của bài
H. Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Gọi HS nhắc lại cách tìm số bò trừ, cách tìm số hạng
chưa biết.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Tìm x::
a. x- 32 = 45
b. x + 45 = 79
67

Học sinh
Thi
Quang (Lớp làm bảng con)
Cả lớp chú ý theo dõi
2 HS nhắc lại tên bài

1 HS nêu, lớp theo dõi
Một số HS lần lượt lên bảng, lớp làm bảng
con


Cả lớp chú ý theo dõi
1 HS nêu, lớp theo dõi
HS cả lớp làm bài vào vở – 3 HS lên chữa
bài lần lượt
2 HS đọc đề bài toán, lớp theo dõi
HS thực hiện yêu cầu
2 HS lên bảng tóm tắt và giải nối tiếp

1 HS nêu, lớp theo dõi
HS trả lời CN
2 HS nhắc lại, lớp lắng nghe
Cả lớp làm bài vào vở – 2 HS lên bảng
chữa bài nối tiếp

HS nộp vở
HS sửa sai kòp thời
2 HS đọc đề bài


x = 45 + 32
x = 79 – 45
x = 77
x = 34
-Chấm và chữa bài: GV thu một số vở chấm (5-6 vở)
- Nhận xét bài làm của HS, sửa sai bổ sung
Bài 4 :- Gọi HS đọc đề bài.
-Đội một trồng được 530 cây , đội 2 trồng được nhiều
hơn đội một 140 cây. Hỏi đội 2 trồng được bao nhiêu
cây ?

H. Đội 1 trồng được bao nhiêu cây ? (Đội 1 trồng được
530 cây)
H. Số cây đội 2 trồng như thế nào so với đội 1 ? (Số cây
của đội 2 nhiều hơn đội 1 là: 140 cây)
H. Muốn tính số cây của đội Hai ta làm như thế nào ?
(Ta lấy số cây của đội Một cộng với số cây nhiều hơn
của đội Hai so với đội Một thì được số cây của đội Hai)
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp.
Tóm tắt:
Bài giải
Đội Một
530 cây.
Số cây 2 đội trồng
được là:
Đội Hai nhiều hơn:140 cây
530 + 140 = 670
(Cây)
Đội Hai
: … cây?
Đáp số: 670 cây
- GV và HS cả lớp nhận xét, sửa sai bổ sung – Ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò: (2’) – GV hệ thống lại kiến thức
của bài
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà ôn luyện bài chuẩn bò bài sau.

Ngày soạn: 5/5/2011
Ngày dạy:

HS trả lời CN


HS đọc đề bài.
Cả lớp làm bài vào vở nháp

HS chú ý sửa sai kòp thời
Cả lớp chú ý theo dõi
HS lắng nghe
- 1 HS khá giỏi lên chữa bài.

Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
CHÍNH TẢ: (Nghe – viết)

LƯM

I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe và viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu trong bài thơ Lượm.
- Chữ viết rò ràng, đuề nét. Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt s / x, in / iên .
- Rèn HS tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài viết
- Bài tập 2 viết sẵn lên bảng.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: (5’) -Gọi HS lên viết các từ ngữ theo lời GV
Ánh
đọc:
Dương (Dưới lớp viết vào bảng con.)
+lao xao, con sáo
2 HS nhắc lại tên bài
+xuống ao, ông lão

- GV nhận xét, sửa sai bổ sung – Ghi điểm.
68


2. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
Hoạt động 1: (22’) Hướng dẫn viết chính tả
Mục tiêu: Nghe và viết chính xác bài chính tả, trình bày
đúng hai khổ thơ. Viết đúng chữ khó: loắt choắt, thoăn
thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo.
- GV đọc đoạn thơ, gọi HS đọc lại.
H. Bài chính tả có mấy khổ thơ? (Đoạn thơ có 2 khổ thơ
H. Giữa các khổ thơ viết như thế nào? (Viết để cách 1
dòng)
H. Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? (Mỗi dòng có 4 chữ.)
H. Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy cho đẹp ? (Viết lùi
vào 3 ô)
- GV đọc cho HS viết các từ: loắt choắt, thoăn thoắt,
nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo.
- GV và HS nhận xét, sửa sai bổ sung.
- Yêu cầu HS luyện đọc lại từ khó
-Viết chính tả: GV lưu ý với HS về tư thế ngồi viết, cách
trình bày bài viết
- GV đọc bài cho HS viết (thực hiện đọc mỗi cụm từ 3
lần)
- Soát lỗi: HS viết bài xong GV đọc lại bài, dừng lại
phân tích các tiếng khó cho HS dò lỗi.
- Chấm bài: - GV thu và chấm 1 số bài.
- Nhận xét về bài viết, sửa sai bổ sung.
Hoạt động 2: (8’) Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Mục tiêu: HS biết phân biệt s/x để chọn từ điền vào chỗ

chấm chính xác.
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm bài vào SGK
- GV và HS nhận xét và đưa ra lời giải đúng.
a. (sen, xen): hoa sen, xen kẽ
b. (sưa, xưa): ngày xưa, say sưa
c. (sử, xử): cư xử, lòch sử.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
H. Bài tập yêu cầu gì ? (Thi tìm tiếng theo yêu cầu.)
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm bàn
- Các nhóm đứng lên trình bày kết qủa thảo luận.
- GV nhận xét đưa ra đáp án.
a. Cây si / xi đánh giầy, so sánh / xo va, cây sung /
xung phong, dòng sông / xông lên.
3. Củng cố - dặn dò: (2’) – GV hệ thống lại kiến thức
của bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, luyện viết lại những lỗi viết
sai
69

2 HS đọc đoạn viết, lớp theo dõi
HS trả lời CN, lớp nhận xét
HS trả lời CN, lớp nhận xét
1 em lên bảng viết, dưới lớp viết vào
bảng con.
HS chú ý sửa sai kòp thời
HS luyện đọc CN + ĐT
Cả lớp chú ý lắng nghe thực hiện
HS lắng nghe viết bài vào vở

HS soát lỗi báo cáo lỗi
HS nộp vở
HS chú ý sửa sai kòp thời

1 HS nêu, lớp theo dõi
Cả lớp làm bài vào SGK – 3 HS lên chữa
bài nối tiếp
Một số HS đọc lại nội dung của bài tập
1 HS nêu, lớp theo dõi
HS trả lời
HS thực hiện yêu cầu
HS của các nhóm báo cáo nối tiếp
HS theo dõi sửa sai kòp thời
Cả lớp chú ý theo dõi
HS lắng nghe về thực hiện


TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI AN ỦI . KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nói câu đáp lại các lời an ủi trong các trường hợp giao tiếp. Biết viết được một đoạn văn
ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
- Đáp được lời an ủi của người khác. Viết được đoạn văn ngắn kể về việc làm tốt.
- Luôn làm việc tốt để giúp đỡ mọi người.
*GDKNS: - Giao tiếp ứng xử văn hóa.
- Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập 1.
- Các tình huống viết vào giấy nhỏ .


III.Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
1. Bài cũ: (5’) -Gọi HS lên thực hành hỏi đáp lời từ
chối theo các tình huống trong bài tập 2 SGK, trang 132.
- Gọi 1 số HS nói lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc
của em.
- GV nhận xét, sửa sai bổ sung – Ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
Hoạt động 1: (28’) Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiêu: HS biết quan sát tranh nhắc lại lời an ủi. Nói
lời đáp phù hợp với các tình huống. Biết viết một đoạn
văn ngắn kể về một việc tốt của em.
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Treo tranh minh họa và hỏi:
H. Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì ? (Vẽ hai bạn
HS, 1 bạn bò ốm nằn trên giường, 1 bạn đến thăm bạn
ốm).
H. Khi thấy bạn mình bò ốm, bạn áo hồng nói gì ?
- Bạn nói: đừng buồn . Bạn sắp khỏi rồi .
- Lời nói của bạn áo hồng là lời nói an ủi. Khi nhận
được lời an ủi này, bạn HS bò ốm đã nói như thế nào ?
-Bạn nói: Cảm ơn bạn.
- Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của
bạn HS bò ốm.
-Bạn tốt qúa./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình. / Có
bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn ./ …
- Khen những HS nói tốt.
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu.
H. Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? (Bài yêu cầu chúng ta
nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi.)

- Yêu cầu HS đọc các tình huống trong bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a.
-Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi:
“Đừng buồn . Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt”.
70

Học sinh
Hạnh, Thắng, Nga, Nghóa.
Sỹ, Oanh
Cả lớp chú ý theo dõi
2 HS nhắc lại tên bài

1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK
HS quan sát thảo luận theo nhóm bàn

Đại diện các nhóm trả lời trước lớp

HS nối tiếp nhau phát biểu.

1 HS nêu, lớp theo dõi
HS trả lời.
1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
theo.
1 vài em nhắc lại.
HS nối nhau phát biểu ý kiến.


- Hãy tưởng tượng em là bạn HS trong tình huống này.
Vậy khi được cô giáo động viên như thế em sẽ đáp lại
lời cô như thế nào ?

a. Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ
cố gắng nhiều hơn. / Con cảm ơn cô. Nhất đònh lần sau
con sẽ cố gắng./ ….
- Gọi HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
Sau đó yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại
cho từng tình huống.
- Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
-Có thể nói:
b. Cảm ơn bạn. / Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc
rồi. / Cảm ơn bạn, nhưng mình nghó nó sẽ biết đường
tìm về nhà. / Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./ ….
c. Cảm ơn bà, cháu cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ
về. / Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ. / Cảm ơn
bà ạ. / - Nhận xét tuyên dương các em nói tốt.
Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Viết 1 đoạn văn ngắn (3 , 4 câu) kể 1 việc tốt của em
hoặc của bạn em.
-Hằng ngàycác em đã làm rất nhiều việc tốt như : bế
em, quét nhà, cho bạn mượn bút …. Bây giờ các em sẽ
hãy kể cho các bạn cùng nghe nhé.
-Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn:
+Việc tốt của em (hoặc của bạn em) là việc gì?
+Việc đó diễn ra lúc nào ?
+Em (bạn em) đã làm việc ấy như thế nào ? (Kể rõ
hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt)
+Kết qủa của việc làm đó ?
+Em (bạn em ) cảm thấy như thế nào sau khi làm việc
đó ?
- Gọi HS đọc lại bài viết.
- Chấm và chữa bài: GV thu một số vở chấm (5-6 vở)

- Nhận xét, sửa sai bổ sung ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò: (2’) – GV hệ thống lại kiến thức
của bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bò bài sau.
TOÁN

2 HS lên đóng vai thể hiện lại tình
huống.
Các nhóm thảo luận.
Một số cặp trình bày trước lớp, lớp theo
dõi nhận xét, sửa sai bổ sung.

Cả lớp chú ý theo dõi
1 HS nêu yêu cầu của bài

HS theo dõi và thực hiện yêu cầu

Một số HS đọc bài viết trước lớp
HS nộp vở
HS sửa sai kòp thời
Cả lớp chú ý theo dõi
HS lắng nghe
HS nghe về thực hiện

ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
- Nắm vũng các bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm. Tính giá trò của biểu thức có hai
dấu phép tính trong đó có một dấu nhân hoặc một dấu chia trong phạm vi bảng tính đã học. Giải
71



bài toán bằng một phép tính nhân. Tìm số bò chia, thừa số, nhận biết một phần mấy thông qua hình
vẽ.
- Thực hiện được các bài tập chính xác, khoa học.( HS khá giỏi làm hết các bài 1, bài 2 và alm2
được bài 4
- HS tích cực, hăng hái trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học : Nội dung các bài toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: (5’) – Gọi HS lên bảng làm bài
Hiếu
+Tìm x:
x – 21 = 34
17 + x = 30
Kiên (lớp làm bảng con)
28 : x = 4
38 – x = 19
HS chú ý theo dõi
- GV và HS nhận xét, sửa sai bổ sung – Ghi điểm.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
Hoạt động 1: (28’) Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: HS thực hành thành thạo các phép tính nhân
chia trong bảng. Liên hệ làm các bài toán có liên quan
1 HS nêu, lớp theo dõi
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
HS cả lớp thực hiện làm bài vào SGK
- Tổ chức cho HS làm bài vào SGK bằng bút chì
HS báo cáo kết quả nối tiếp

- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm của từng con tính.
HS sửa sai kòp thời
- Gọi HS báo cáo kết quả – GV ghi lên bảng
a) 2 x 8 = 16
12 : 2 = 6 2 x 9 = 18 18 : 3 = 6
3 x 9 = 27
12 : 3 = 4 5 x 7 = 35 45 : 5 = 9
4 x 5 = 20
12 : 4 = 3 5 x 8 = 40 40 : 4 =
10
5 x 6 = 30
15 : 5 =5 3 x 6 = 18 20 : 2 =
10
b) 20 x 4= 80
30 x 3 = 90 20 x 2 = 40 30 x 2 = Một số HS đọc bảng nhận chia trước lớp
1 HS nêu, lớp theo dõi
60
Cả lớp làm bài vào vở – 4 HS lên chữa bài
80 : 4 = 20
90 : 3 = 30 40 : 2 = 20
60 : 2 =
nối tiếp
30
- GV nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bảng nhân chia đã được học
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở
4 x 6 + 16 = 24 + 16
20 : 4 x 6 = 5 x 6
= 40

= 30
5 x 7 + 25 = 35+ 25
30 : 5 : 2 = 6 : 2
= 60
=3
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của từng
biểu thức trong bài.
- Nhận xét, sửa sai bổ sung
Bài 3:-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Học sinh lớp 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 học
sinh. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh ?
72

HS nêu CN
HS nghe ghi nhớ.

2 HS đọc đề bài toán, lớp theo dõi.
Một số HS trả lời

HS trả lời CN

2 HS lên bảng tóm tắt và giải nối tiếp. Cả
lớp làm vào vở


H. Học sinh lớp 2A xếp thành mấy hàng ? (Xếp thành 8
hàng)
H. Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ? (Có 3 học sinh)
H. Làm thế nào để biết lớp 2A có tất cả bao nhiêu học
sinh ? (Ta lấy số hàng nhân với số học sinh của mỗi

hàng)
- Tổ chức cho HS tóm tắt và giải bài toán vào vở
Tóm tắt:
Bài giải
Mỗi hàng: 3 học sinh
Số học sinh của lớp 2A là :
8 hàng: … học sinh?
3 x 8 = 24 ( học sinh )
Đáp số : 24 học sinh .
Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS suy nghó trả lời .
H. Hình nào được khoanh vào 1 phần 3 số hình tròn ?
(Hình a đã được khoanh vào một phần ba hình tròn.)
H. Vì sao em biết điều đó ?
H. Hình nào đã được khoanh một phần tư số hình tròn?
(Hình b đã khoanh vào một phần 4 hình tròn vì hình b có
tất cả 12 hình tròn đã khoanh vào 3 hình tròn ).
Bài 5: Gọi HS đọc đề bài toán
H. Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? (Tìm x)
-Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
- Nhắc lại cách tìm số bò chia, thừa số.
Tìm x
x:3=5
5 x x = 35
x=5x3
x = 35 : 5
x = 15
x=7
-Chấm và chữa bài: - GV thu một số vở chấm (5-6 vở)
- Nhận xét bài làm của HS, sửa sai lên bảng

3. Củng cố - dặn dò: (2’) – GV hệ thống lại kiến thức
của bài
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà ôn luyện bài và làm các bài tập được
giao

1 HS nêu, lớp theo dõi
HS giải thích

1 HS nêu, lớp theo dõi
HS trả lời
HS cả lớp làm bài vào nháp.
- Một số HS khá giỏi nêu kết quả miệng.

HS nộp vở
HS sửa sai kòp thời
Cả lớp chú ý theo dõi

HS lắng nghe về thực hiện

SINH HOẠT LỚP TUẦN 33
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần.
- Biết phát huy những mặt ưu và sửa chữa những mặt chưa làm được.
- Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và rèn luyện.
II. Nội dung
- Giáo viên nêu yêu cầu của buổi sinh hoạt.
- Lớp trưởng điều khiển.
- Các thành viên có ý kiến. Lớp trưởng báo cáo.
- Giáo viên nhận xét chung.

1. Nề nếp:
73


-Nhìn chung các em duy trì được nề nếp học tập chuyên cần, đầy đủ đúng giơ, học bài, làm bài
trước khi tới lớp.
- Còn 1 số em quên đồ dùng học tập như em: Hiệp,Trí
2. Học tập:
- Các em đều có tinh thần học tập tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Một số em được nhiều hoa
điểm 10. - Tuyên dương những em có tiến bộ trong tuần:
- Nhưng còn 1 số em đọc còn chậm, viết còn sai chính tả và xấu .
- GV nhắc nhở động viên.
- Phương hướng tuần 34:
-Duy trì nề nếp học tập. Thi đua dạy tốt, học tập tốt .
-Thi đua giành nhiều hoa điểm 10. Tích cực rèn vở sạch chữ đẹp.
-Học mới ôn cũ để thi đạt kết quả tốt.
3. Tổng kết: GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, nhắc nhở những HS còn mắc phải khuyết
điểm cần khắc phục kòp thời.
- Nhận xét tiết sinh hoạt

74


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu:
- HS có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì sao.
- HS có kó năng quan sát mọi vật xung quanh, phân biệt được Trăng với sao và các đặc điểm của
Mặt Trăng.

II. Chuẩn bò:
- Tranh ảnh trong SGK trang 68, 69.
- Một số các bức tranh về Trăng sao.
- Giấy viết, bút vẽ, băng dính.

III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên

Học sinh

75


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×