Ket-noi.com diễn đàn cơng nghê, giáo dục
Danh s¸ch nhãm g9
1. Nguyễn Thị Hải Anh
2. Phan Thu Hiền
3. Lê Thu Hoà
4. Võ Hà Phương
5. Cao Thái Tân
6. Nguyễn Thị Hoài Thu
7. Trần Anh Tú
8. Phan Thị Trinh
9. Cao Thị Hải Yến
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
LỜI MỞ ĐẦU
Từ những năm đầu 90, kinh tế Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ
nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ
nghĩa. Trong những năm đầu của quá trình đổi mới Việt Nam đã thu được
những thành công về kinh tế đáng kể đó là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao và
kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh. Thương mại chiếm tới 51% của GDP.
Tháng 4 năm 2001 Đại hội Đảng lần thứ 9 đã thông qua Chiến lược
phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010. Trên cơ sở chiến lược này
mục đích đưa ra đến những năm cuối của giai đoạn 2001 – 2010 sự tăng
trưởng kinh tế phải tăng lên gấp đơi điều đó có nghĩa là đến năm 2005 mức
tăng trưởng kinh tế hàng năm phải tăng 7% và từ năm 2006 – 2010 mức tăng
trưởng kinh tế hàng năm phải là 7,5%. Năm 2007Việt Nam đã đạt được mức
tăng trưởng là 8, 48% cao hơn tốc độ của các năm trước, đã khá sát với mục
tiêu Quốc hội đề ra (8,5%) và thuộc loại cao đối với các nước trong khu vực ở
Chấu Á và trên thế giới.
Để thực hiện được các mục tiêu tăng trưởng đề ra thì các nhân tố của
tăng trưởng kinh tế: nhân tố kinh tế và nhân tố phi kinh tế đóng một vai trị
quan trọng, cần phải được ưu tiên phát triển.
Với sự giúp đỡ của thầy Phạm Ngọc Linh chúng tơi đã hồn thành
xong đề tài: “Tăng trưởng kinh tế và các nhân tố của tăng trưởng. Đánh giá
vai trò của các nhân tố đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời
gian qua”.
2
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
A.Lý luận:
I.Khái niệm về tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về
phát triển kinh tế. Việc nghiên cứu tăng trưởng kinh tế ngày càng có hệ thống
hồn thiện hơn. Nhận thức đúng đắn về tăng trưởng kinh tế và sử dụng có
hiệu quả những khái niệm về nghiên cứu, hoạch định chính sách tăng trưởng
kinh tế là rất quan trọng. Các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng, tăng
trưởng kinh tế trước hết là một vấn đề kinh tế, song nó mang tính chính trị,
sâu sắc. Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất cả các
quốc gia trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mối gia đình
của mỗi quốc gia.
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hay sản lượng được tính
cho tồn bộ nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Tăng trưởng kinh tế có thể biểu thị bằng số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng)
hoặc số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng). Trong phân tích kinh tế, để phán ánh
mức độ mở rộng quy mô của nền kinh tế, khái niệm tốc độ tăng trưởng kinh tế
thường được dùng. Đây là tỷ lệ phần trăm giữa sản lượng tăng thêm của thời
kỳ nghiên cứu so với mức sản lượng của thời kỳ trước đó hoặc thời kỳ gốc.
Tăng trưởng kinh tế được xem dưới góc độ số lượng và chất lượng.
Mặt số lượng của tăng trưởng kinh tế là biểu hiện bên ngồi của sự tăng
trưởng, nó thể hiện ở ngay trong khái niệm về tăng trưởng như đã nói ở trên
và được phản ánh thông qua các chỉ tiêu đánh giá quy mô và tốc độ tăng
trưởng thu nhập. Đứng trên góc độ tồn nền kinh tế, thu nhập thường được
thể hiện dưới dạng giá trị: có thể là tổng giá trị thu nhập, hoặc có thể là thu
nhập bình quân trên đầu người, các chi tiêu giá trị phản ánh tăng trưởng theo
hệ thống tài khoản quốc gia (SNA). Bao gồm: Tổng giá trị sản xuất (GO),
tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI), thu nhập quốc
dân (NI), thu nhập đựơc quyền chi (GDI)…Trong đó chi tiêu GDP thường là
chỉ tiêu quan trọng nhất.
3
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
Như vậy bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng của
nền kinh tế. Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bền
vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao. Theo khía cạnh
này, điều được nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục, có hiệu quả của chỉ
tiêu quy mơ và tốc độ tăng thu nhập bình qn đầu người. hơn thế nữa, quá
trình ấy phải được tạo điều nên bởi nhân tố đóng vai trị quyết định là khoa học,
công nghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lý.
II. Các nhân tố ảnh hưởng:
Có nhiều nhân tố khác nhau liên quan đến q trình tăng trưởng kinh
tế, có thể phân thành hai nhóm với tính chất và nội dung tác động khác nhau
là: nhân tố kinh tế và nhân tố phi kinh tế.
1-Nhân tố kinh tế.
Đây là những nhân tố có tác động trực tiếp đến các biến số đầu vào và
đầu ra của nền kinh tế. Xuất phát của nghiên cứu được bắt đầu bằng hàm sản
xuất tổng quát:
Y=F(Xi)
Trong đó: Y là giá trị đầu ra (phụ thuộc vào tổng cầu của nền kinh tế)
Xi là giá trị các biến số đầu vào (liên quan trực tiếp đến tổng
cung).
Từ đó ta xét cụ thể hai nhóm nhân tố tác động:
1.1-Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung.
Nói đến các yếu tố tổng cung tác động đến tăng trưởng kinh tế là nói
đến 4 yếu tố nguồn lực chủ yếu, đó là:
− Vốn (K)
− Lao động (L)
− Tài nguyên, đất đai (R)
− Cơng nghệ kỹ thuật (T)
1.1.1-
Vốn (K).
4
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
Vốn là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến
tăng trưởng kinh tế. Đứng trên góc độ vĩ mơ, vốn sản xuất có liên quan trực
tiếp đến tăng trưởng kinh tế được đặt ra ở khía cạnh vốn vật chất chứ khơng
phải dưới dạng tiền (giá trị), nó là tồn bộ tư liệu vật chất được tích luỹ lại
của nền kinh tế và bao gồm: Vốn cố định (nhà máy, công xưởng, trụ sở cơ
quan, trang thiết bị văn phịng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, cơ sở hạ
tầng) và vốn lưu động (tồn kho của tất cả các loại hàng hóa).
Mặt khác, để duy trì hoặc gia tăng mức vốn sản xuất phải có một khoản
chi phí gọi là vốn đầu tư sản xuất. Vốn đầu tư sản xuất được chia thành vốn
đầu tư vào tài sản cố định và vốn đầu tư vào tài sản lưu động.
Ở các nước đang phát triển, sự đóng góp của vốn sản xuất vào tăng
trưởng kinh tế thường chiếm tỷ trọng cao nhất, đó là sự thể hiện của tính tăng
trưởng theo chiều rộng.
Ngày nay vốn đầu tư và vốn sản xuất được coi là yếu tố quan trọng của
quá trính sản xuất. Vốn sản xuất vừa là yếu tố đầu vào, vừa là sản phẩm đâu
ra của q trình sản xuất. Vốn đầu tư khơng chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản
xuất, tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế, mà cịn
là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học – cơng nghệ, góp phần đáng kể
vào việc đầu tư theo chiều sâu, hiện đại hố q trình sản xuất. Việc tăng vốn
đầu tư cũng góp phần vào việc giải quyết công ăn, việc làm cho người lao
động khi mở ra các cơng trình xây dựng và mở rộng quy mô sản xuất.
1.1.2- Lao động (L).
Lao động là một nguồn lực sản xuất chính và khơng thể thiếu được
trong các hoạt động kinh tế
Lao động là một nguồn lực sản xuất chính và khơng thể thiếu được
trong các hoạt động kinh tế.
Trước đây chúng ta chỉ quan niệm lao động là yếu tố vật chất đầu vào
giống như yếu tố vốn và được xác định bằng số lượng nguồn lao động cả mỗi
quốc gia (tính bằng đầu người hay thời gian lao động). Tuy nhiên các mơ hình
5
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
tăng trưởng hiện đại gần đây đã nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất của lao
động, gọi là vốn nhân lực. Đó là các lao động có kỹ năng sản xuất, lao động
có thể vận hành được máy móc thiết bị phức tạp, những lao động có sáng kiến
và phương pháp mới trong hoạt động kinh tế.
Việc nâng cao vốn nhân lực sẽ làm cho việc tổ chức lao động, việc ứng
dụng công nghệ có hiệu quả, làm cho năng suất lao động tăng và từ đó là tăng
hiệu quả sản xuất.
Hiện nay tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển được đóng
góp nhiều bởi quy mơ, số lượng lao động, yếu tố vốn nhân lực cịn có vị trí
chưa cao do trình độ và chất lượng lao động ở các nước này còn thấp.
1.1.3- Tài nguyên, đất đai (R).
Tài nguyên, đất đai là một yếu tố sản xuất cổ điển. Đất đai là yếu tố
quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và là yếu tố không thể thiếu được
trong việc thực hiện bố trí các cơ sở kinh tế. Các nguồn tài nguyên dồi dào
phong phú được khai thác tạo điều kiện tăng sản lượng đầu ra một cách nhanh
chóng, nhất là với các nước đang phát triển. Tuy nhiên, các mơ hình tăng
trưởng hiện đại thường khơng nói đến nhân tố tài nguyên đất đai với tư cách
là một biến số của hàm tăng trưởng kinh tế. Họ cho rằng đất đai là yếu tố cố
định còn tài nguyên thì có xu hướng giảm dần trong q trình khai thác,
chúng có thể gia nhập dưới dạng yếu tố vốn sản xuất (K).
1.1.4- Công nghệ kỹ thuật (T).
Yếu tố công nghệ kỹ thuật cần được hiểu đầy đủ theo hai dạng:
- Thứ nhất, đó là những thành tựu kiến thức, tức là nắm bắt kiến thức
khoa học, nghiên cứu đưa ra những nguyên lý, thử nghiệm về cải tiến sản
phẩm, quy trình cơng nghệ hay thiết bị kỹ thuật.
- Thứ hai, là sự áp dụng phổ biến các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm
vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung của sản xuất
Trong suốt lịch sử lồi người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng khơng là việc
đơn thuần chỉ tăng thêm lao động và tư bản, ngược lại, nó là q trình khơng
6
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
ngừng thay đổi công nghệ sản xuất. Công nghệ sản xuất cho phép cùng một
lượng lao động và tư bản có thể tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quá trình
sản xuất hiệu quả hơn. Cơng nghệ phát triển ngày càng nhanh chóng và ngày
nay công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới…có
những bước tiến như vũ bão góp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất.
Như đã nói ở trên, các mơ hình tăng trưởng hiện đại thường khơng nói
đến nhân tố tài ngun, đất đai với tư cách là biến số của hàm tăng trưởng
kinh tế. Yếu tố tài nguyên, đất đai có thể gia nhập dưới dạng yếu tố vốn sản
xuất (K). Vì vậy, 3 yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế được
nhấn mạnh là vốn, lao động và năng suất yếu tố tổng hợp (TFP- Total Factor
Productivity). Trong đó, vốn và lao động được xem như là các yếu tố vật chất
có thể lượng hố được mức độ tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế và
được coi là những nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng còn TFP (thể hiện hiệu
quả của yếu tố công nghệ kỹ thuật hay cách đánh giá tác động của tiến bộ
khoa học kỹ thuật đến tăng trưởng kinh tế được xác định bằng phần dư còn lại
của tăng trưởng sau khi đã loại trừ tác động của các yếu tố vốn và lao động).
TFP được coi là yếu tố chất lượng của tăng trưởng hay tăng trưởng theo chiều
sâu.
1.2-Các nhân tố tác động đến tổng cầu.
Các yếu tố: khả năng chi tiêu, sức mua và năng lực thanh toán (tổng
cầu AD) là các yế tố liên quan trực tiếp đến đầu ra của nền kinh tế.
Kinh tế học vĩ mô đã cho trấy có 4 yếu tố trực tiếp cấu thành tổng cầu,
bao gồm:
-Chi cho tiêu dùng cá nhân (C): bao gồm các khoản chi cố định, chi
thường xuyên và các khoản chi tiêu khác ngoài dự kiến phát sinh. Chi cho
tiêu dùng cá nhân sẽ tác động đến tổng cầu AD và từ đó tác động đến sản
lượng của nền kinh tế. Chi cho tiêu dùng cá nhân phụ thuộc vào tổng thu nhập
khả dụng (DI) và xu hướng tiêu dùng biên (MPC).
7
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn cơng nghê, giáo dục
-Chi tiêu của Chính phủ (G): Bao gồm các khoản mục chi mua hàng
hoá và dịch vụ của Chính phủ. Trong một nền kinh tế, chi tiêu của chính phủ
vừa tạo ra hiệu ứng thu nhập vừa tạo ra hiệu ứng lấn át đầu tư tư nhân, do
vậy, tuỳ vào nền kinh tế là đóng, mở cửa với tỷ giá cố định hay tỷ giá thả nổi
mà tác động của G vào sản lượng của nền kinh tế là khác nhau. Nguồn chi
tiêu của Chính phủ phụ thuộc vào khả năng thu ngân sách (chủ yếu là các
khoản thu từ thuế và lệ phí).
-Chi cho đầu tư (I): Là các khoản chi tiêu cho các nhu cầu đầu tư của
các doanh nghiệp và các đơn vị kinh tế, bao gồm đầu tư vốn cố định và đầu tư
vốn lưu động. Các khoản đầu tư này sẽ là tiêu dùng của các nhà đầu tư, sau đó
lại trở thành tư bản K và có tác động trực tiếp đến sản lượng của nền kinh tế.
Nguồn chi cho đầu tư được lấy từ khả năng tiết kiệm từ các khu vực của nền
kinh tế, trong đó đầu tư khôi phục tức là đầu tư bù đắp giá trị hao mòn được
lấy từ quỹ khấu hao còn đầu tư thuần tuý được lấy từ các khoản tiết kiệm của
khu vực nhà nước, các hộ gia đình và doanh nghiệp.
-Chi qua hoạt động xuất nhập khẩu (NX=X-M): Thực tế, giá trị hàng
hoá xuất khẩu là các khoản phải chi cho các yếu tố nguồn lực trong nước, còn
giá trị nhập khẩu là giá trị của các loại hàng hóa sử dụng trong nươc nhưng lại
khơng phải bỏ ra các khoản chi phí cho các yếu tố yếu tố nguồn lực trong
nước. Vì vậy, chênh lệch giữa kim ngạch xuất và nhập khẩu (NX) chính là
khoản chi phí rịng phải bỏ ra cho quan hệ thương mại quốc tế.
Như chúng ta đã biết, tăng trưởng có thể được đo bằng chỉ tiêu tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) và GDP=C+I+G+NX. Do đó, sự thay đổi của một
trong 4 nhân tố cũng đều có thể làm cho GDP thay đổi, sự thay đổi đó thể
hiện sự biến động trong tăng trưởng kinh tế.
Dưới tác động của thị trường các yếu tố của tổng cầu thường xuyên
biến đổi, nếu tổng cầu bị giảm sút sẽ gây ra lãng phí rất lớn các yếu tố nguồn
lực của quốc gia đã có nhưng chưa được huy động và làm hạn chế mức tăng
trưởng thu nhập. Ngược lại, nếu mức tổng cầu quá cao sẽ làm cho mức thu
8
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
nhập của nền kinh tế tăng nhưng giá cả các yếu tố nguồn lực trở nên đắt đỏ,
đẩy mức giá chung của nền kinh tế lên. Căn cứ vào tính chất tác động này mà
Chính phủ có các chính sách điều tiết tổng cầu sao cho bảo đảm thực hiện
các mục tiêu tăng trưởng tương ứng với yêu cầu ổn định giá.
2.Các nhân tố phi kinh tế
Các nhân tố phi kinh tế có ảnh hưởng gián tiếp và khơng thể lượng hố
được mức độ tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế. Các nhân tố phi kinh tế
không tác động một cách riêng rẽ mà mang tính chất tổng hợp, đan xen, tất cả
lồng vào nhau, tạo nên tính chất đồng thuận hay khơng đồng thuận trong q
trình tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. Chính vì vậy mà người ta
khơng thể phân biệt và đánh giá phạm vi, mức độ tác động của từng nhân tố
đến nền kinh tế. Có rất nhiều nhân tố phi kinh tế tác động đến tăng trưởng và
phát triển kinh tế, như: Thể chế chính trị - xã hội, cơ cấu gia đình, dân tộc, tơn
giáo trong xã hội, các đặc điểm tự nhiên khí hậu, địa vị của các thành viên
trong cộng đồng, và khả năng tham gia của họ vào quản lý phát triển đất
nước.Các nhân tố quan trọng nhất bao gồm:
2.1. Đặc điểm văn hoá - xã hội:
Đây là nhân tố quan trọng có tác động nhiều tới q trình phát triển của
đất nước. Nhân tố văn hoá xã hội bao trùm nhiều mặt từ các tri thức phổ
thơng đến các tích luỹ tinh hoa của văn minh nhân loại về khoa học, công
nghệ, văn học , lối sống và cách ứng xử trong quan hệ giao tiếp, những phong
tục tập quán…Trình độ văn hố cao đồng nghĩa với trình độ văn minh cao và
sự phát triển cao của mỗi quốc gia.
Nói chung trình độ văn hố của mỗi dân tộc là một nhân tố cơ bản để
tạo ra các yếu tố về chất lượng lao động, của kỹ thuật của trình độ quản lý
kinh tế - xã hội. Xét trên khía cạnh kinh tế hiện đại thì nó là nhân tố cơ bản
của mọi nhân tố dẫn đến quá trình phát triển. Vì thế trình độ phát triển cao
của văn hố là mục tiêu phấn đấu của sự phát triển. Mặc dù trên thực tế có sự
khác biệt phấn đấu của sự phát triển. trong mỗi khía cạnh của nội dung văn
9
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn cơng nghê, giáo dục
hố giữa các dân tộc, song điều đó khơng có trở ngại cho sự giao lưu kinh tế
giữa các quốc gia và thường tìm được sự hồ hợp.
Để tạo dựng q trình tăng trưởng và phát triển bền vững thì đầu tư cho
sự nghiệp phát triển văn hoá phải được coi là những đầu tư cần thiết và đi
trước một bước so với đầu tư sản xuất.
2.2.Nhân tố thể chế chính trị - kinh tế - xã hội
Các nhân tố này tác động đến q trình phát triển đất nước theo khía
cạnh tạo dựng hành lang pháp lý và môi trường xã hội cho các nhà đầu tư.
Thể chế được biểu hiện như một lực lượng đại diện cho ý chí của cộng
đồng nhằm điều chỉnh các mới quan hệ kinh tế, chính trị và xã hội theo lợi ích
của cộng đồng đătj ra. Thể chế được thể hiện thông qua các dự kiến mục tiêu
phát triển, các nguyên tắc tổ chức quản lý kinh tế xã hội, hệ thống luật pháp,
các chế độ chính sách, các cơng cụ và bộ máy tổ chức thực hiện.
Một thể chế chính trị - xã hội ổn định và mềm dẻo sẽ tạo điều kiện để
đổi mới liên tục cơ cấu và công nghệ sản xuất phù hợp với những điều kiện
thực tế, tạo ra tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh chóng. Ngược lại một
thể chế không phù hợp sẽ gây ra cản trở, mất ổn định, thậm chí đi đến chỗ phá
vỡ những quan hệ cơ bản làm cho nền kinh tế đi vào tình trạng suy thối,
khủng hoảng trầm trọng hoặc gây ra những xung đột chính trị, xã hội. Một thể
chế phù hợp với sự phát triển hiện đại mang trong mình những đặc trưng: Có
tính năng động, nhạy cảm và mềm dẻo, ln thích nghi được với những biến
đổi phức tạp do tình hình trong nước và quốc tế xảy ra; Bảo đảm sự ổn định
của đất nước, khắc phục được những mâu thuẫn và xung đột có thể xảy ra
trong quá trình phát triển; Tạo điều kiện cho nền kinh tế mở một sự hoạt động
có hiệu quả, nhằm tranh thủ vốn đầu tư và công nghệ tiên tiến của thế giới;
Tạo được đội ngũ đơng đảo những người có năng lực quản lý, có trình độ
khoa học kỹ thuật tiên tiến đủ sức lựa chọn và áp dụng thành công các kỹ
thuật và công nghệ tiên tiến vào sản xuất trong nước, cũng như đổi mới cơ
chế quản lý kinh tế; Tạo được sự kích thích mạnh mẽ mọi nguồn lực vật chất
10
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
trong nứơc hướng vào đầu tư cho sản xuất và xuất khẩu. Tuy vậy cũng cần
lưu ý rằng, dù quan trọng đến đâu chăng nữa , yếu tố thể chế cũng chỉ tạo điều
kiện thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tức là tạo các điều kiện thuận lợi để
hướng các hoạt động theo mục tiêu có lợi và hạn chế các bất lợi. Sẽ là sai lầm
nếu dùng thể chế làm thay cho tất cả và tạo ra tất cả theo ý muốn.
2.3.Cơ cấu dân tộc
Trong cộng đồng quốc gia, có các tộc người khác nhau cùng sống, các
tộc người có thể khác nhau về chủng tộc (sắc tộc, bộ tộc), khác nhau về khu
vực sinh sống ( miền núi, đồng bằng, trung du) và với quy mô khác nhau so
với tổng dân số quốc gia (thiểu số, đa số..). Do có những điều kiện sơng khác
nhau về trình độ tiến bộ văn minh, về mức sống vật chất, về mức sống vật
chất, về vị trí địa lý và địa vị chính trị - xã hội trong cộng đồng.
Sự phát triển của tổng thể kinh tế có thể đem đến những biến đổi có lợi
cho dân tộc này, nhưng bất lợi cho những dân tộc kia. Đó chính là những
ngun nhân nảy sinh xung đột giữa các dân tộc ảnh hưởng không nhỏ đến
quá trình phát triển kinh tế đất nước. Do vậy phải lấy tiêu chuẩn bình đẳng,
cùng có lợi cho tất cả các dân tộc,nhưng lại bảo tồn được bản sắc riêng và các
truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc, khắc phục được xung đột và mẩt ổn
định chung của cộng đồng. Điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình
tăng trưởng và phát triển.
2.4.Cơ cấu tơn giáo.
Vấn đề tôn giáo đi liền với vấn đề dân tộc, mỗi tộc người đều
theo một tôn giao. Trong một quốc gia có nhiều tơn giáo. Các dân tộc ít người
ít tiếp xúc với thế giới hiện đại thường tôn thờ các thần linh tuỳ theo quan
niệm .Mỗi tơn giáo cịn chia ra làm nhiều giáo phái.Ngồi ra cịn có nhiều đạo
giáo riêng mà chỉ có một số dân tộc tơn thờ. Mỗi đạo giáo có những quan
niệm, triếy lí tư tưởng riêng, bám sâu vào cuộc sống của dân tộc. Những ý
thức tơn giáo thường là cố hữu, ít thay đổi theo sự phát triển kinh tế xã hội.
Những thiên kiến của tơn giáo nói chung có ảnh hưởng tới sự tiến bộ của xã
11
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
hội tuỳ theo mức độ, song có thể là sự hồ hợp , nếu có chính sách đúng đắn
của Chính phủ.
2.5. Sự tham gia của cộng đồng
Dân chủ và phát triển là hai vấn đề có tác dụng tương hỗ lẫn
nhau. Sự phát triển là điều kiện làm tăng thêm năng lực thực hiện quyền dân
chủ của cộng đồng dân cư trong xã hội. Ngược lại, về phía mình sự tham gia
của cộng đồng là nhân tố bảo đảm tính chất bền vững và tính động lực nội tại
cho phát triển kinh tế, xã hội. Các nhóm cộng đồng dân cư tham gia trong
việc xác định các mục tiêu của chương trình, dự án phát triển quốc gia, nhất là
mục tiêu phát triển các địa phương của họ, tham gia trong quá trình tổ chức
thực hiện, kiểm tra giám sát các hoạt động phát triển tại cộng đồng và tự quản
lý các thành quả của q trình phát triển. Đó chính là yếu tố cần thiết cho một
xã hội phát triển nhằm tạo dựng sự nhất trí cao, tính hiệu quả và sự thích ứng,
ổn định trong thực hiện mục tiêu phát triển, đồng thời khích lệ được tiềm
năng của mọi cá nhân và cả cộng đồng vào trong quá trình phát triển kinh tế,
giảm thiểu hiện tượng tham nhũng trong xã hội. Tuy vậy, để sự tham gia của
cộng đồng thực sự có hiệu quảvà tránh những hệ quả khơng tích cực của yếu
tố này , cần thiết phải có cơ chế xác định mức độ tham gia của dân cửtong các
hoạt động phát triển như quy định những việc dân cần biết, dân cần được bàn,
được trực tiếp quyết định và được kiểm tra. Cơ chế tham gia trên phải gắn với
hình thức tổ chức sự tham gia cụ thể như: công đoàn các hiệp hội trên địa bàn
dân cư, hiệp hội ngành nghề trong các tồ chức kinh doanh, các hội đồng trong
đó có sự góp mặt của thành phần dân cư.
12
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
B.Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam
I. Những thành tựu.
Theo công bố của tổng cục thống kê,năm qua ca nước đã sản xuất và
cung ứng một khối lượng hàng hóa,dịch vụ giá trị :1143442 tỷ đồng,tương
đương 71,4 tỷ USD. Nếu tính theo giá trị so sánh của năm 1994(kỳ gốc để
tính số liệu),GDP ước tính đạt 461189 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng tổng sản
phẩm trong nước(GDP) năm 2007 đạt 8,48%. Chúng ta thấy gì từ những con
số này?
Thứ nhất: Tăng trưởng kinh tế năm 2007 cao hơn tốc độ của các năm
trước,đã khá sát với mục tiêu Quốc hội đề ra (8,5%) và thuộc loại cao đối với
các nước trong khu vực,ơ Châu Á và trên thế giới.Theo đánh giá của ngân
hàng phát triển Châu Á-ADB, Việt Nam có tốc đọ tăng trưởng cao thứ 2 so
với các nước trong khu vực,sau Trung Quốc(11,2%);vượt qua cả
Singapore(7,5%). Việc tăng trưởng cao(>8%) này có ý nghĩa rất lớn,tạo tiền
đề để có thể hồn thành và hoàn thành vượt mức mục tiêu tăng 7,5%8%/năm của kế hoạch 5 năm (2006-2010).
Thứ hai: nhờ tăng trưởng kinh tế cao,tốc độ tăng dân số có chiều hướng
giảm, nên GDP bình quân đầu người đã đạt 820 USD / người. Đây là dấu hiệu
để nước ta vượt qua ranh giới của một nước đang phát triển có thu nhập thấp.
Nhờ kinh tế tăng trưởng,lượng lao động được thu hút nhiều,thất nghiệp
giảm,tỷ lệ nghèo giảm nhanh. Đến nay,có gần 4 triệu hộ nghèo và 1,7 triệu
người có hồn cảnh khó khăn được tiếp cận với nguồn vốn thuộc 10 chương
trình tín dụng ưu đãi của nhà nước,góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ
18%(2006) xuống còn 14,7% năm 2007.
Thứ ba: Tăng trưởng kinh tế đạt ở cả 3 nhóm ngành: nông-lâm
nghiệp-thủy sản;công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Trong đó dịch vụ được
xem là điểm sáng nhất. Nếu như năm ngối khu vực này tăng trưởng với mức
13
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn cơng nghê, giáo dục
8,29% thì năm nay đạt 8,68%. Cơ cấu đóng góp trong GDP củng nâng từ mức
38,08% năm 2006 lên 38,14% trong năm 2007.
Tỷ trọng đóng góp của CN-XD trong GDP cũng cải thiện hơn năm
2006 chiếm 41,61%(2006:41,52%) .tốc độ tăng trưởng của khu vực này đạt
10,6%.
Khu vực nơng nghiệp gặp khó khăn do thiên tai và dịch bệnh,song
không sa sút so với năm 2006. tốc đọ tăng trưởng 3,41% .tuy nhiên tỷ trọng
Mức tăng trưởng GDP và các khu vực kinh tế
đọng góp GDP giảm từ 20,4%(2006) xuống 20,25%(2007).
II. Nhân tố tác động đến sự tăng trưởng
1. Nhân tố kinh tế
1.1. Các nhân tố tác động đến tổng cung
1.1.1. Vốn
Trong những năm gần đây,vốn được xem là nhân tố đóng góp nhiều
nhất vào tăng trưởng kinh tế VN . Nói một cách khác, những thành tựu tăng
trưởng kinh tế của đất nước phần nhiều xuất phát từ khả năng huy động các
nguồn vốn trong và ngồi nước.
Trong những năm qua,mơi trường đầu tư ở nước ta đã được cải thiện
tích cực.Hệ thống cơ chế,chính sách,pháp luật về tài chính đã từng bước được
đổi mới theo hướng tạo cở sở sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó nhà nước
cũng đã huy động các nguồn lực, tập trung đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở hạ
tầng kinh tế xã hội, góp phần giảm bớt các yếu tố chi phí đầu vào, chi phí
trung gian cho các doanh nghiệp. Nhờ đó mơi trường đầu tư và mơi trường
14
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
kinh doanh ở nước ta đã cởi mở, thơng thống, minh bạch và có tính cạnh
tranh cao. Điều đó thể hiện tỷ trọng vốn dành cho đầu tư phát triển ngành
càng tăng. Theo thực tế ước tính đạt 461,9 nghìn tỷ đồng bằng 40,4% tổng
sản phẩm trong nước và tăng 15,8% so với năm 2006.
a)Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
Trước thời kỳ đổi mới nguồn thu của ngân sách nhà nước ta từ thuế,
phí, lệ phí và tồn bộ số thu khác trong nước cộng lại, thường không đảm bảo
đủ chi thường xun chứ chưa nói gì tới chi đầu tư phát triển .
Kể từ khi đổi mới nền kinh tế, cải cách hệ thống thu ngân sách nhà
nước dẫn đến những thay đổi tích cực:ngân sách hằng năm đều tăng với tốc
độ cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế với nguồn thu luôn được đảm bảo dù
thu nhập từ thuế nhập khẩu giảm theo tiến trình hội nhập quốc tế, tốc độ năm
2004 tăng 17,5%; 2005 tăng lên 38%
b)Vốn đầu tư của khu vực tư nhân
Bên cạnh sự đầu tư từ ngân sách nhà nước thì vốn đầu tư của khu vực
tư nhân cũng đóng góp một phần khơng nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế. Việc
ban hành luật doanh nghiệp mới đầy đủ và hoàn thiện hơn cho khu vực kinh
tế tư nhân vào tháng 6/1999 có hiệu lực 1/1/2000 đã tạo ra bước đột phá
trong công cuộc cải cách kinh tế Việt Nam.Đặc biệt vào cuối năm 2005,Quốc
hội đã thông qua nhiều đạo luật quan trọng nhằm cải thiện hơn nữa mơi
trường đầu tư,kinh doanh,trong đó có luật đầu tư(chung) và luật đoanh nghiệp
(thống nhất). triển vọng tương đối lạc quan về sự phát triển kinh tế của VN
cùng với thực hiện các cam kết song phương và đa phương trong tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo nên sức hút mạnh mẽ cho đầu tư của khu
vực tư nhân.
c)vốn đầu tư thông qua ngân hàng và các tổ chức tín dụng
thơi gian qua,các ngân hàng thương mại VN đã có những bước phát
triển vượt bậc về số lượng,quy mô,thực hiện tốt nhiệm vụ trung tâm thanh
15
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn cơng nghê, giáo dục
tốn và dẫn vốn trong nền kinh tế,đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới kinh
tế,góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trong giai đoạn 2001-2005,vốn đầu tư thơng qua kênh trung gian tài
chính(hệ thống ngân hàng) vào nền kinh tế chiếm trung bình từ 20-22% tổng
vốn đầu tư tồn xã hội. Bình qn tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 20012005 đạt khá cao,từ 20-25% hàng năm.
d)vốn nước ngoài
Viêc gia nhậpTổ chứcThương mại thế giới (WTO) của nước ta, ngoài
nhiều mục tiêu khác, thì việc thu hút các nguồn vốn đâù tư nước ngoài là một
trong những mục tiêu quan trọng. Các nhà đầu tư nước ngoài cũng đã nhận ra
việc tăng tốc đầu tư vào Việt Nam là “trơng giỏ bỏ thóc”.
Sự tăng tốc đầu tư nước ngoài vào VN được thể hiện ở cả ba nguồn,
bao gồm nguồn vốn đầu tư trực tiếp, nguồn vốn hỗ trợ phát triễn chính thức
và nguồn vốn đầu tư gián tiếp.
+vốn đầu tư trực tiếp-FDI
Ngay từ khi chỉ mới nghe tin VN chuẩn bị gia nhập WTO đã có dấu
hiệu khởi sắc,năm 2006 đã đạt kỷ lục cả về lượng vốn đăng ký(10,2 tỉ
USD),cả về lượng vốn thực hiện(4,1 tỉ USD) Với chỉ 2 tháng đầu năm
2007,đă có nhiều dự án lớn được đề xuất.Như dự án xây dựng khách sạn,
trung tâm hội nghị, văn phòng ,căn hộ cao cấp tại Hà Nội của tập đoàn
Gamuda(Malaysia) với số vốn 1 tỉ USD; dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện
công suất 2.640 MW và 2 cảng trung chuyển container qc tế Vân Phong
(Khánh Hịa) CỦA Tập đoàn Foxcon (Đài loan) dự kiến đầu tư 5 tỉ USD xây
dựng thành phố công nghệ sản xuất các sản phẩm điện tử cao cấp tại Bắc
Ninh-Bắc Giang ; Tập đoàn Rivier( Đài Loan) dự định đầu tư khách sạn 5 sao
với trên 500 triệu USD ở Hà Nội ; tại Vĩnh Phúc, Tập đoàn Compell (Đoàn
Loan) dự định đầu tư 500 triệu USD cho dự án sản xuất điện tử và một số nhà
đầu tư Hàn Quốc đề nghị đâu tư 500 triệu USD xây dựng trường đua ngựa…
16
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
Tăng tốc vốn đăng ký là quan trọng , nhưng tăng tốc vôn s thực hiện
cịn quan trọng hơn, bởi vì đây mới là lượng vốn thực tế đưa vào đầu tư sản
xuất kinh doanh. Sản xuất kinh doanh của khu vưc FDI trong 2 tháng đầu
năm 2007 đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Chưa kể dầu khí ,khu vực này
đạt doanh thu khoảng gần 4 ti USD , tăng 25% so vơi cùng kỳ ; xuất khẩu đạt
trên 2,7 tỉ USD ,tăng 41,1%;giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao hơn nhiều
so với tốc độ tăng của tồn ngành cơng nghiệp(25,5% so với 17,5%)…
+Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức-ODA
Cuối năm 2006 , các nhà tài trợ đã cam kết cho Việt Nam đạt cao nhất
tư trước đến nay (4,45 ti USD).Cơ sở hạ tầng là linhw vực thu hút viện trợ
ODA lớn nhất. Những thành tích sử dụng viện trợ cho xóa đói giảm nghèo và
phát triển bền vững của VN trong những năm qua là tín hiệu cho thấy VN
đang sử dụng có hiệu quả ODA . Các dự án phát riển nộng thôn và cơ sở hạ
tầng hàng năm đã giúp cải thiện đời sống địa phương và nâng cao tiềm lực
sản xuất của địa phương,góp phần thúc đẩy sự phát triển và nâng cao khả
năng cạnh tranh của nền kinh tế.
+Vốn đầu tư gián tiếp
Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nươc ngoài những năm trước kia không
đáng kể , tử nửa cuối năm 2006 đã chảy vào VN khá mạnh (lên đến 3 tỉ USD)
góp phần làm cho thị trường chứng khoán “phi mã”. Đầu năm nay, lượng vốn
thuộc nguồn vốn này còn tăng mạng hơn,ước tính đến nay đã lên đến trên 4 tỉ
USD ,chiếm gần 1/3 tổng giá trị vốn hóa thị trường (khoảng 14 tỉ USD,bằng
23% GDP).Tới đay , khi có nhiều cơng ty đại gia được cổ phần hóa và niêm
yết lên sàn,số vốn này sẽ tiếp tục chảy vào.
Bên cạnh những nguồn vốn nêu trên,cịn có 1 nguồn khơng kém
phần quan trọng đó là nguồn kiều hối. Nhiều hội thảo doanh nhân Việt
Kiều ,các buổi họp mặt của các hội người VN ở nước ngồi đã góp phần của
Việt Kiều với quê hương đất nước. Cộng đồng người Việt có cống hiến cho
đất nước đang được dành nhiều ưu đãi và được khuyến khích mở rộng kinh
17
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn cơng nghê, giáo dục
doanh tại VN.Đó là định hướng nhất quán và đang được triển khai thực hiện
từ trung ương đến địa phương.
Việt Nam có những hạn chế trong trong việc huy động vốn cho tăng
trưởng kinh tế.
− Việc cải thiện môi trường đầu tư chưa đạt được kết quả như chúng
ta mong muốn.
− Nhiều câu hỏi đặt ra vẫn chưa tìm được câu trả lời xác đáng : Tại
sao môi trường đầu tư đã được cải thiện mà nguồn vốn tiềm ẩn trong dân cư
và các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vẫn chưa huy động nhiều cho đầu
tư? Tại sao vốn FDI vẫn không vào nhiều so với các nước khác trong khu
vực? Điều đó phải
chăng do mơi trường đầu tư ở nước ta vẫn chưa thực sự hấp dẫn hoặc là
cơ chế chính sách cịn bất cập.
Vì vậy chúng ta cần phải cố gắng hơn trong việc cải thiện môi trường
này.
1.1.2. Lao động
Việt Nam với một nguồn lao động dồi dào, một đội ngũ dân số vào loại
trẻ: đã đóng góp một phần quan trọng tới sự tăng trưởng chung của nền kinh
tế. Nhiều nhà kinh tế thế giới cho rằng: dân số Việt Nam có “cơ cấu vàng”
nếu được khai thác triệt để sẽ là yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế của
đất nước.
Theo kết quả điều tra về “thực trạng lao động- việc làm” của bộ lao
động thương binh xã hội thì năm 2007, lực lượng lao động cả nước là 46,61
triệu người (chiếm 54,8% dân số cả nước) tăng 2,27% so với năm 2006.
Trong đó lao động trẻ từ 15-30 tuổi chiếm gần 50% tổng lực lượng lao động
cả nước.
Tỷ lệ lao động trẻ cao so với nhiều nước trong khu vực là một lợi thế
của lao động Việt Nam. Bên cạnh những ưu thế về thể chất, lao động trẻ
thường là đội ngũ có học thức, năng động, sáng tạo, ham hiểu biết, tiếp thu
18
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
nhanh kỹ thuật và cơng nghệ mới. Mặt khác nhờ chính sách quan tâm đến
tăng giáo dục của nhà nước nên lao động Việt Nam có trình độ học vấn tương
đối cao. Nhiều nghiên cứu định lượng trong thời gian từ 1995-2006 cho thấy
lao động đã đóng góp trên 29,2% vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Hạn chế cơ bản đối với Việt Nam:
− Số người được đào tạo nghề và kỹ năng chuyên mơn cịn q ít .
− Ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp rất yếu, thể hiện ở
lối sống vô tổ chức, vô kỷ luật, làm việc tùy tiện, thiếu sự hợp tác giữa các
nước trong khu vực đang có khoảng cách khá xa.
− Theo số liệu ngân hàng Đông Á công bố năm 2006 năng suất lao
động bình quân ở Việt Nam bằng 37% của Philipin, 16% của Thái Lan, 2%
của Đài Loan và 1% của Singapo =>cần có những chiến lược xây dựng, ni
dưỡng và khai thác hợp lý, thế hệ lao động trẻ nước nhà có thể phát triển
nhanh.
1.1.3. Tài ngun
Nằm ở khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên
phong phú, đa dạng.
+ Tài nguyên ngư nghiệp:Hiện nay, chúng ta có khoảng 1 triệu ha mắt
nước nội địa, 1 triệu ha mặt nước lợ-mặn, trên 3200 km bờ biển với diện tích
lãnh hải, khoảng 1 triệu km 2. Đất nước ta có nhiều loại thủy hải sản phong
phú, có giá trị kinh tế cao như: tôm, cua, mực, rong biển….
Cho đến nay, chúng ta đã xác định được trên 2000 lồi cá biển với trữ
lượng đánh bắt có thể lên tới 1,4-1,5 triệu tấn/năm. Đặc biệt với đặc điểm bờ
biển trải dài, Việt Nam có tiềm năng to lớn về phát triển du lịch biển, với
những bãi biển, vịnh biển của Việt Nam được du khách cả thế giới biết đến
như Vịnh Hạ Long (2 lần UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
và đã được nằm trong danh sách đề cử kỳ quan thiên nhiên thế giới) Vịnh Nha
Trang- 1trong những vịnh đẹp nhất hành tinh, bãi biển Đà Nẵng…
19
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
Về kinh tế biển và vùng ven biển, theo tính tốn của cơ quan chức năng
năm 2000, GDP của nền kinh tế biển và vùng ven biển đóng góp 39% GDP
của cả nước, năm 2005 của du lịch biển chiếm khoảng 17-20%
+ Việt Nam cũng đánh giá là nước có tài ngun khống sản khá
phong phú. Qua kết quả điều tra địa chấ, thăm dị khống sản đã phát triển
gần 5000 mỏ quặng với 60 loại khống sản khác nhau. Cơng nghiệp khai thác
khống sản ở Việt Nam mặc dù còn kém phát triển nhưng cũng đã góp phần
quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, góp phần
đầy nhanh q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa.
Than có trữ lượng hàng trăm tỷ tấn, sắt khoảng 1,2 tỷ tấn, booxxit 6,6
tỷ tấn …..
Đặc biệt trong thời gian vừa qua dầu khí đã đóng góp rất lớn vào sự
tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Ngồi ra cịn có tài ngun rừng và đất đai….
1.1.4.Tác động của yếu tố công nghệ - kỹ thuật đến tăng trưởng
kinh tế ở Việt Nam:
Kết quả phân tích định lượng về đóng góp thấp của tài sản vào vốn tẳng
trưởng có thể bắt nguồn từ tính hiệu quả cơng nghệ thấp và đó là một nguyên
nhân của tẳng trưởng dướ mức tiềm năng trong giai đoạn vừa qua. Tình trạng
hay gặp phải là tài sản vốn được hình thành qua quá trình đầu tư chưa được sử
dụng 1 cách tối đa vào quá trình tạo giá trị gia tăng, qua đó ảnh hưởng tới
năng suất lao động.
Nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nhưng có lẽ dễ nhận thấy
nhất ở Việt Nam là:
− Đầu tư cơng nghệ sai đia điểm, sai mục đích làm cho tài sản đã
hình thành khơng được hoặc ít được sử dụng vào quá trình sản xuất.
− Đầu tư quá mức vào thiết bị, máy móc nhưng cơng suất sử dụng
thấp hơn nhiều so vói mực tối đa cho phép.
− Khơng có khả năng sử dụng cơng nghệ 1 cách hiệu quả do q trình
lao động thấp, khơng có khả năng tiếp thu và vân hành.
20
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn cơng nghê, giáo dục
Nhìn chung, nhiều trường hợp trên đây có liên quan đến đầu tư nhà
nước và chính sách sản xuất thay thế nhập khẩu và bảo hộ sản xuất trong
nước đối với 1 số ngành cơng nghiệp. Bên cạnh đó, 1 vấn đề khác đặt ra là
trình độ lao động chưa đủ để nắm bắt bà sử dụng cơng nghệ hiện có hiệu quả
hơn.
Bên cạnh đó, tình trạng máy móc thiết bị nhập khẩu khơng được đưa
vào sử dụng đã xảy ra từ nhiều năm nay. Một số ngành công nghiệp sử dụng
nhiều vốn hiện đang sản xuất dưới mức công suất như sản xuất ô tô, xe đạp,
xe máy lắp rắp…Thực tế này đâng gây lãng phí nguồn lực và góp phần làm
giảm đóng góp của các tài sản tích lũy vào tăng trưởng.
Để tăng năng suất lao động thì nguồn lực cơng nghệ của doanh nghiệp,
kể cả năng lực đổi mới công nghệ và khả năng tiếp thu công nghệ của doanh
nghiệp là các yếu tố mang tính chất quyết định.
a/ Về các tổ chức R&D:
Cho đến nay trên 60% tổng số chính sách nghiên cứu khoa học và tổ
chức R&D ở Việt Nam là thuộc sở hữu nhà nước.
Số lượng tổ chức R&D và cơ cấu theo sở hữu:
Sở hữu
2000
Số
lượn
2001
Số
Tỉ lệ
lượn
2004
Số
Tỉ lệ
lượn
Tỉ lệ
g
g
g
517
60,61
661
58,13
688
61,37
Khu vực nhà nước
342
40,09
423
40,25
481
42,91
120
14,06
129
12,27
144
12,85
55
6,46
59
5,61
63
5,62
Khu vực tập thể
311
35,64
399
37,96
381
33,99
Khu vực tư nhân
25
2,86
41
3,91
52
4,69
Tổng số
873
100
1051
100
1121
100
Nguồn: Bộ khoa học và cơng nghệ, trích báo cáo đề tài khoa học
cấp bộ năm 2005 Lê Bá Xuân (2005).
21
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
Các tổ chức R&D của nhà nước đang phải đứng trước nhiều thách thức
lớn, đó là:
− Sau nhiều năm đổi mới và cơ cấu lại, các tổ chức R&D của nhà
nước vẫn tập trung ở các đô thị lớn, tập trung ở 1 số ít ngành mà các doanh
nghiệp nhà nước có quy mơ lớn giữ vài trị chủ đạo như dầu khí, năng lượng.
Kéo theo đó là lực lượng cán bộ khoa học có trình độ tập trung chủ yếu ở các
thành phố lớn, các trường đại học lớn và các doanh nghiệp nhà nước qui mô
lớn…
− Các tổ chức R&D của Việt Nam chưa có khả năng đáp ứng nhu cầu
của doanh nghiệp về cung ứng dịch vụ công nghệ, về nghiên cứu đổi mới
công nghệ và chuyển giao cho doanh nghiệp.
Do đó, các tổ chức R&D của Việt Nam chưa thực sự đóng góp vào phát
triển và ứng dụng cơng nghệ mới.
b/ Về chi ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ:
Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp khoa học công nghệ tăng về số
tuyệt đối, nhưng về số tương đối tỉ lệ chi trong tổng chi ngân sách khơng ổn
định.
Ví dụ: năm 2000, chi cho khoa hoc cơng nghệ chiếm 1,14% của tổng
chi ngân sách nhà nước, đến năm 2002 là 1,25%, nhưng năm 2003 chỉ còn
1,03%. So với GDP, chi cho khoa học công nghệ của Việt Nam rất thấp, ước
đạt 0,28% của GDP năm 2000, và 0,3% của GDP năm 2003. Trong khi đó
R&D của các nước đang phát triển cũng dao động từ 1 -2% của GDP và của
các nước phát triển là >2% của GDP.
Nguồn ngân sách cho khoa học cơng nghệ đã ít lại được phân bổ vẫn
theo cơ chế cấp phát, dàn trải và tài trợ chưa có muc tiêu, tiêu chí rõ ràng,
chưa đặt yêu cầu rõ ràng về số lượng và chất lượng của tăng sản phẩm khoa
học công nghệ cụ thể đối với tùng tổ chức sủ dụng ngân sách.
c/ Về nguồn lực đổi mới công nghệ của doanh nghiệp nhà nước:
22
Nhóm G9
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
Theo đánh giá năng lực công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam là
rất yếu, và đầu tư của doanh nghiệp cho đổi mới cơng nghệ cịn rất thấp, nhất
là trong lĩnh vực cơng nghệ, nơi có nhu cầu cao về đổi mới cơng nghệ. Theo
số liệu tổng cục thơng kê năm 2003 thì chỉ có khoảng 8% số doanh nghiệp có
cơng nghệ tiên tiến, 75% có cơng nghệ trung bình và lạc hậu.
Cơng nghệ của các doanh nghiệp chủ yếu được nhập khẩu từ nhiều
nước khác nhau nên thiếu đồng bộ. Trong khi đó chuyển giao cơng nghệ từ
các cơng ty đa quốc gia cho các cơng ty con ở trong nước cịn rất hạn chế.
Theo kết quả điều tra 93 doanh nghiệp (gồm 60 doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi và 33 doanh nghiệp trong nước, do Viện Nghiên cứu quản lý kinh
tế trung ương thực hiện trong năm 2004, tới 70% doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi cho rằng họ ít tiếp cận được cơng nghệ từ cơng ty mẹ.
Nhìn chung, sự yếu kém về năng lực R&D, về đầu tư đổi mới công
nghê, về tiếp thu công nghệ mới của doanh nghiệp trên đấy đã giải thích phần
nào cho đóng góp thấp của tiến bộ cơng nghệ vào tăng năng suất lao động của
doanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung.
Sách : tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991-2005) từ góc độ
phân tích đóng góp của các nhân tố sản xuất.
Chủ biên: Lê Bá Xuân – Nguyễn Thị Tuệ Anh.
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
1.2. Các nhân tố tác động đến tổng cầu
Tỉng cÇu AD cđa nỊn kinh tÕ chÝnh là khả năng chi tiêu, sức mua và
năng lực thanh toán .Hay nói cách khác câc yếu tố chi tiêu cho tiêu dùng cá
nhân C, chi tiêu của Chính Phủ G, chi cho đầu t I, chi qua hoạt động xuất
nhấp khảu NX là 4 yến tố cấu thành nên tổng cầu.
Dới sự tác động của thị trờng các yếu tố của tổng cầu thờng xuyên biến
đổi, nếu tổng cầu bị giảm sút sẽ gây lÃng phí nguồn lực quốc gia nhng không
đợc huy động và làm hạn chế mức tăng trởng thu nhập.
23
Nhúm G9
Ket-noi.com diễn đàn cơng nghê, giáo dục
ViƯt Nam trong nh÷ng năm qua với tốc độ tăng trởng khá nhanh so với
khu vực, đặc biệt năm 2007 tốc độ tăng trởng đạt 8.5% 1 phần do các yếu tố
của tổng cầu tác đông.Tuy nhiên các yếu tố của tổng cầu 1 mặt thúc đẩy tăng
trởng kinh tế, mặt khác nó lại kìm hÃm tăng trởng kinh tế.
1.2.1. Chi cho tiêu dùng cá nhân
Theo nghị định 94/2006/NĐ-CP và nghị định 03/2006/NĐ-CP về việc
điều chỉnh mức lơng tối thiểu thì thu nhập của ngời dân cũng đợc nâng cao
.Thu nhập bình quân 1 tháng của 1 ngờI lao động trong khu vực nhà nớc đạt
2064,2 nghìn đồng; trong đó lao động do TW quản lý 2522,6 nghìn đồng; và
lao động do địa phơng quản lý 176,.0 nghìn đồng. Tuy nhiên mức thu nhập
giữa các ngành, các loại hình doanh nghiệp, các địa phơng không đồng đèu.Tỷ
lệ hộ nghèo của cả nớc đà giảm từ 15,47% năm 2006 xuống còn 14,75% năm
2007 và vợt kế hoạch đề ra 10%.
Đi cùng với việc tăng lơng, thì vấn đề giá cả trong năm 2007 cũng là
một điều đáng bàn. Mặc dù nền kinh tế luôn phải chấp nhận 1 sự đánh đổi
giữa lạm phát và tăng trởng kinh tế(ít nhất là trong ngắn hạn) thì chỉ số giá
tiêu dùng năm 2007 là 1 đIều đáng lo ngại
Theo số liệu của tổng cục thống kê(TCTK):
So với tháng 12 năm 2006, giá tiêu dùng năm 2007 tăng 13.63% trong
đó nhóm hàng ăn uống và dịch vụ ăn uống tăng 18.92%; nhà ở và vật liệu xây
dựng tăng 17.12&; các nhóm hàng hoá và dịch vụ khác tăng từ 1.69 đến
7.27%. Giá tiêu dùng bình quân năm 2007 so với năm 2006 tăng 8.3% trong
đó nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 11,16% ; nhà ở vật liệu xây dựng
tăng 11.01%; các nhóm hàng hoá và dịch vụ khác tăng 3,18 đến 6,15%
Với tốc độ tăng nhanh của mức giá thì mức tăng thu nhập không đủ
bù với mức tăng lên của giá và sự tăng nhanh của tiêu dùng cũng không đủ cải
thiện đợc phần nào mức sống của dân c. Theo TCTK, tiêu dùng cuối cùng
thông qua mua bán trên thị trờng tăng nhanh, thể hiện bằng tỷ lệ giữa tổng
mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng so với tổng tiêu dùng cuối cùng
nếu năm 2000 mới đạt 68,5% thì đến 2007 đà đạt 86,9%. Tuy nhiên chênh
24
Nhúm G9
Ket-noi.com diễn đàn cơng nghê, giáo dục
lƯch tỉng møc b¸n lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân đầu
ngời giữa các vùng, các tỉnh còn khá lớn. Trong khi bình quân đầu ngời/ năm
của cả nớc là 6,9triệu đồng thì vùng Đông Nam Bộ đạt trên 14,6 triệu dồng,
còn tất cả các vùng còn lại đạt thấp hơn, trong đó thấp nhất là Tây
Bắc(2,3triệu đồng), tiếp đến là Bắc Trung Bộ (3,4triệu đồng) vùng thấp nhất
chỉ bằng1/3 mức trung bình quân chung của cả nớc v à chỉ bằng 15,9% vùng
cao nhất.
Do vậy,mức giá tăng nhanh dờng nh là một thứ thuế lạm phát làm giảm
mức sống của đại bộ phận dân c, đặc biệt là những ngời hởng lơng cố định và
có thu nhập thấp.
1.2.2. Chi tiêu chính phủ
Chi tiêu của chính phủ đóng vai trò rất quan trọng đối với tăng trởng
kinh tế. Việc cân đối chi tiêu, cơ cấu ngân sách nhà nớc phù hợp là 1 chính
sách tài khoá hiệu quả thúc đẩy tăng trởng kinh tế.Và ngợc lại, một chính sách
táI khoá không hợp lý là yếu tố tác xấu tới tăng trởng kinh tế
Theo TCTK:
Tổng thu NSNN năm 2007ớc tính tăng 16,4% so với năm 2006 ,trong
đó các các khoản thu nội địa bằng 107%, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu
bằng 108,1%; thu viện trợ bằng 156,7%. riêng thu từ dàu thô ớc tính chỉ bằng
102,1% so với dự toám năm trớc do sản lợng khai thác dầu thô giảm,
Tổng chi NSNN năm 2007 ớc tính tăng 17,9% so với năm 2006 và bằng
106,5 dự toán cả năm; trong đó chi đầu t tăng19,2% và bằng 103,2%;chi thờng xuyên tăng15,1% và bằng 107,2%; chi trả nợ và NSNN íc tÝnh b»ng
14,8% tỉng sè chi vµ b»ng møc béi chi dự toán năm đà đợc quốc hội thông
qua đầu năm; trong đó 76,1% đợc bù đắp bằng nguồn vốn vay trong nớc và
23,9% nguồn vay từ nớc ngoài.
Tuy nhiên có 1 số tiền không nhỏ đà bị lÃng phí, thất thoát thông qua
việc đầu t công, thông qua việc làm ăn kém hiệu quả của các doanh nghiệp
nhà nớc. Tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP hàng năm vẫn cao, chiếm trên dới 5%. Việc xử lý số thu vợt dự toán cần dành cho việc trả nợ, dành chi việc
25
Nhúm G9