Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.09 KB, 5 trang )

Sử dụng phơng pháp đóng vai trong
dạy học môn đạo đức ở lớp 2
chơng trình tiểu học mới

------**-----

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Hoè
Tổ:
1, 2, 3
Trờng Tiểu học Lê Tất Đắc

Năm học 2003 - 2004
I- Những vấn đề chung:

1- Lý do chọn đề tài:
Giáo dục đạo đức đóng một vai trò quan trọng trong quá trình hình thành
nhân cách ngời học sinh. Qúa trình giáo dục đạo đức đợc thực hiện bằng nhiều
con đờng khác nhau thông qua việc dạy môn đạo đức.
Dạy tốt môn đạo đức là giúp cho học sinh nắm đợc nội dung và ý nghĩa
của các chuẩn mực hành vi đạo đức trong hoạt động và các mối quan hệ trong gia
đình, nhà trờng và xã hội. Phân biệt đợc thế nào là hành vi tốt, xấu, đúng, sai.
1


Để dạy học môn đạo đức có hiệu quả, giáo viên phải biết lựa chọn, sử dụng
phối hợp các phơng pháp dạy học đạo đức hiện nay thì phơng pháp đóng vai có
vị trí rất quan trọng. Bằng cách cho học sinh đóng vai ứng xử các tình huống
cụ thể, giúp học sinh thực hành ứng xử và bài tỏ thái độ của mình tạo điều kiện
nảy sinh óc sáng tạo của các em. Qua đó sẽ giúp các em rèn cách ứng xử các
hành vi đạo đức và làm theo các chuẩn mực đạo đức.
Từ tính chất quan trọng cấp thiết của vấn đề và việc sử dụng phơng pháp


đóng vai trong việc giảng dạy đạo đức đang đợc nhiều ngời quan tâm. Đó chính
là lý do để tôi chọn nội dung đề tài này.
2) Mục đích của đề tài:
Thông qua đề tài này nhằm giúp bản thân và đồng nghiệp tìm hiểu, nhận
thức đợc tầm quan trọng của phơng pháp đóng vai trong dạy học đạo đức - Chơng trình tiểu học mới nói chung và lớp 2 nói riêng. Từ đó có cách lựa chọn, vận
dụng phơng pháp một cách linh hoạt nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng
phơng pháp đóng vai trong dạy học đạo đức theo chơng trình mới ở tiểu học
hiện nay.
II) Nội dung và kết quả:

1)Nội dung:
1.1) Một số vấn đề chung về phơng pháp dạy học đạo đức lớp 2:
Để dạy học đạo đức ở tiểu học nói chung và lớp 2 nói riêng có rất nhiều phơng pháp và hình thức dạy học phong phú và đa dạng. Bao gồm cả các phơng
pháp dạy học hiện đại nh: Phơng pháp đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trò
chơi, động não, xây dựng đề án... và các phơng pháp dạy học truyền
thống nh: Kể chuyện, đàm thoại, trình bày trực quan, nêu gơng, khen thởng. Bao
gồm cả hình thức dạy học theo lớp, nhóm, cá nhân.
Mỗi phơng pháp và hình thức dạy học đạo đức đều có mặt mạnh và hạn
chế riêng, phù hợp với từng loại bài riêng, từng khâu riêng của tiết dạy. Vì vậy
không nên quá lạm dụng hoặc chủ định hoàn toàn một phơng pháp hoặc hình
thức dạy học nào. Điều quan trọng là cần căn cứ vào nội dung , tính chất từng
bài, căn cứ vào trình độ học sinh và năng lực sở trờng của giáo viên. Căn cứ
vào điều kiện hoàn cảnh của từng trờng, lớp mà lựa chọn và sử dụng kết hợp các
phơng pháp và hình thức dạy học một cách hợp lý, đúng mức để đạt đợc mục
tiêu của bài dạy.
1.2) Phơng pháp đóng vai trò dạy học đạo đức ở tiểu học:
- Phơng pháp đóng vai và phơng pháp tổ chức cho học sinh thực hành (làm
thử) một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.
Nó nhằm mục đích sau: Cho học sinh tự xử lý tình huống, thực hiện cách
ứng xử của mình một cách chủ động sáng tạo.

Rèn luyện thói quen ứng xử các hành vi theo các chuẩn mực đạo đức.
- Phơng pháp đóng vai đợc tiến hành nh sau:
2


* Hoạt động 1: Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ đóng vai cho từng
nhóm và quy định thời gian chuẩn bị.
* Hoạt động 2: Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
* Hoạt động 3: Các nhóm thực hành đóng vai.
* Hoạt động 4: Lớp thảo luận, nhận xét.
Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay cha phù hợp, cha phù hợp ở chỗ
nào?
Cảm xúc của học sinh khi nhận hoặc thực hiện cách ứng xử (có thể cách ứng
xử đúng hoặc sai)
* Hoạt động 5: Giáo viên chốt lại cách ứng xử cần thiết trong tình huống
rút ra mẫu hành vi cần rèn luyện.
- Khi sử dụng phơng pháp đóng vai cần lu ý một số điểm sau:
Tình huống phải phù hợp với chủ đề bài học, với trình độ học sinh và điều
kiện, hoàn cảnh lớp học.

Tình huống phải để mở, không cho trớc kịch bản lời thoại.
Ngời đóng vai phải hiểu rõ của mình. Trong bài tập đóng vai để không lạc
đề.
Nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát cùng tham gia.
- Một số u điểm khi sử dụng phơng pháp đóng vai.
Học sinh đợc thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong
những tình huống giả định. Gây chú ý và hứng thú cho học sinh.
Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi
đạo đức.
Tạo điều kiện nảy sinh óc sáng tạo của học sinh.

Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các
vai diễn.
- Khi thực hiện phơng pháp đóng vai bên cạnh những u điểm trên còn có
một số khó khăn.
Thiếu thốn cơ sở vật chất, các đồ dùng, dụng cụ, trang phục để học sinh
đóng vai. Vì vậy cần căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của trờng lớp, nội
dung bài học mà xây dựng các vai diễn cho phù hợp.
Còn có một số học sinh nhút nhát không dám tham gia thực hành đóng vai,
ngời giáo viên cần phải khuyến khích động viên để các em tham gia đóng vai để
tự thể hiện cách ứng xử của mình để chiếm lĩnh nội dung bài học.
1.3) Vận dụng phơng pháp, đóng vai vào một bài học đạo đức cụ thể
ở lớp 2.
Bài 5:
Chăm chỉ học tập
(Sách đạo đức lớp 2)

3


Có thể tổ chức hớng dẫn học sinh đóng vai với tình huống sau.
Ngày nghỉ, Hùng đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rũ đi chơi.
Theo các em bạn Hùng sẽ làm gì?
* Hoạt động 1: Giáo viên nêu tình huống, chia nhóm, giao nhiệm vụ đóng
vai. (chia 6 nhóm)
* Hoạt động 2: Các nhóm thảo luận, đa ra cách giải quyết và chuẩn bị đóng
vai.

Giáo viên có thể tới các nhóm gợi ý, hớng dẫn cách ứng xử (nếu học sinh
còn lúng túng)
* Hoạt động 3: Giáo viên cho vài nhóm lên diễn vai.

* Hoạt động 4: Cả lớp nhận xét, phân tích các cách ứng xử của các nhóm và
lựa chọn, tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
Có thể là các cách giải quyết sau.
- Hùng từ chối các bạn và ở nhà làm nốt bài tập mẹ giao cho xong mới đi.
- Hùng xin phép mẹ để bài tập tối làm và cho đi chơi với các bạn.
- Hùng không xin phép mẹ mà bỏ chạy đi chơi với các bạn.
* Hoạt động 5: Giáo viên kết luận vấn đề rút ra mẫu hành vi.
Cách giải quyết thứ nhất là đúng đắn nhất.
Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc,
không nên bỏ dở, nh thế mới là chăm chỉ học tập.
2) Kết quả:
Qua quá trình nghiên cứu và thực tế dạy học môn đức lớp 2. Chơng trình
tiểu học mới bằng việc sử dụng phơng pháp đóng vai tôi thấy có hiệu quả rõ rệt.
Cụ thể là:
- Tạo không khí lớp học sôi nổi, sinh động. Học sinh thích thú học tập.
Học sinh đợc thực hành bày tỏ suy nghĩ, bộc lộ tình cảm của mình qua việc
thể hiện vai diễn học sinh biết phân tích, đánh giá và quyết định lựa chọn giải
pháp ứng xử phù hợp nhất, gắn bó chặt chẽ với đời sống học sinh.
- Giúp các em hiểu bài một cách chắc chắn và sâu sắc hơn. Tiếp thu bài
một cách thoải mái nhẹ nhàng hơn, không bị gò ép.
- 100% học sinh rất thích thú khi đến giờ học.
- 97% học sinh biết vận dụng vốn kinh nghiệm và thói quen đạo đức đã có
để có cách ứng xử trong công việc, trong giao tiếp.
III- Bài học kinh nghiệm:

Qua việc nghiên cứu, vận dụng đổi mới phơng pháp.
- Sử dụng phơng pháp đóng vai trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học nói
chung, ở lớp 2 nói riêng, ngời giáo viên cần:
4



1) Phải nhiệt tình, có kiến thức, có vốn kinh nghiệm ứng xử phong phú, là
tấm gơng sáng cho học sinh để củng cố niềm tin đạo đức cho học sinh để những
bài học đạo đức các em thu nhận đợc ở lớp không mẫu thuẫn với thực tế ngoài
đời.
2) Biết kết hợp hài hoà giữa các phơng pháp dạy học truyền thống và hiện
đại cho phù hợp với từng bài, từng nội dung.
3) Căn cứ vào mục tiêu của mỗi bài đạo đức, trình độ học sinh, đặc điểm và
hoàn cảnh cụ thể để thiết kế bài dạy phong phú, lôi cuốn học sinh.
4) Dạy đạo đức phải gắn chặt với thực tiễn học sinh.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân đợc rút ra trong quá trình
giảng dạy. Vì trình độ bản thân có hạn nên không tránh khỏi những sai sót. Vì
vậy bản thân tôi rất mong đợc các bạn đồng nghiệp và cấp trên góp ý chân thành
để tôi tiến bộ hơn.
Bút Sơn, ngày 12 tháng 5 năm 2004
Ngời viết

Nguyễn Thị Hoè

5



×