Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giải pháp khoa học về sử dụng kiến thức thơ, văn vào giảng dạy lịch sử trong trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.84 KB, 22 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Đề tài sáng kiến “Sử dụng kiến thức thơ, văn vào giảng dạy lịch sử
trong trường phổ thông” là tâm huyết của tôi suốt ba năm qua. Tôi xin cam
đoan đề tài này hoàn toàn là do tôi tự nghiên cứu viết ra dựa trên vốn kiến
thức hiểu biết và sự đóng góp kinh nghiệm của các đồng nghiệp bộ môn
lịch sử hoàn toàn không có sự sao chép, dowload trên mạng. Nếu có sai sót
gì tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

1


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được đề tài sáng kiến này là sự đóng góp giúp đỡ rất
nhiều của các đồng nghiệp bộ môn lịch sử về kiến thức chuyên môn và của
các đồng nghiệp giàu kinh nghiệp trong lĩnh vực giảng dạy.
Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi
hoàn thành đề tài này, đồng thời tôi cũng xin gửi tới Ban giám đốc lãnh đạo
Trung tâm Giáo dục thường xuyên thành phố đã tạo điều kiện để tôi và các
đồng nghiệp khác được đóng góp đề xuất những ý kiến, kinh nghiệm trong
đổi mới phương pháp dạy học.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến Sở Giáo dục - Đào tạo Hoà Bình
đã luôn quan tâm sát sao, tạo những điều kiện tốt nhất để chúng tôi được
phát huy những năng lực của mình trong lĩnh vực giảng dạy.

2


MỤC LỤC
Chương 1 : Lý do chọn Đề tài.................................................5
1. Cơ sở lí luận........................................................................5
1.1.



Tính hệ thống trong cấu tạo chương trình.....................5

1.2.

Lí luận dạy học hiện đại................................................5

1.3.

Mối quan hệ gần gũi giữa bộ môn Lịch sử ..................6

1.4.

Nhà văn hoá, nhà giáo dục lớn.......................................7

2. Cơ sở thực tiễn....................................................................7
2.1.

Thực tiễn dạy - học lịch sử............................................8

2.2.

Sự phong phú của nguồn thơ văn..................................10

2.3.

Thực tế học tập..............................................................10

Chương 2 : Giới hạn Đề tài.....................................................12
Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu......................................13

Chương 4 : Nội dung...............................................................14
Chương 5 : Kết luận………………………………………....21

3


BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Giải pháp khoa học về " Sử dụng kiến thức thơ, văn vào giảng dạy
lịch sử trong trường phổ thông" được Tôi dày công nghiên cứu từ năm
2010. Thực hiện ở lớp 12A1, 12A2, 12A3, Kết quả cụ thể như sau :
* Theo phương pháp giảng dạy cũ :
Kết quả học lực môn Lịch sử các lớp như sau :
Lớp

Giỏi

Học lực
Lớp 12A1
Lớp 12A2
Lớp 12A3

Khá

5%
7%
3%

Trung
bình
50%

55%
52%

25%
23%
20%

Yếu
15%
12%
10%

Kém
5%
2%
15%

* Theo phương pháp mới :
Kết quả học lực môn Lịch sử các lớp như sau :
Lớp
Học lực
Lớp 12A1
Lớp 12A2
Lớp 12A3

Giỏi

Khá

15%

12%
10%

Trung
bình
48%
50%
55%

35%
38%
30%

Yếu
2%
0%
5%

Chương 1 : Lý do chọn Đề tài

4

Kém
0%
0%
0%


1.Cơ sở lý luận :
1.1.Tính hệ thống trong cấu tạo chương trình các môn học nói chung

và các bộ môn Khoa học xã hội nói riêng trong trường học :
Chúng ta đều biết, các môn học trong Trung t©m gi¸o dôc thêng xuyªn
là một hệ thống hoàn chỉnh nhằm trang bị cho học viªn kiến thức thuộc tất
cả các môn, các lĩnh vực ở mức độ, tính chất ®¹i trµ, giúp các em có một
hành trang c¬ bản làm tiền đề cho các cấp học cao hơn.
Các môn học đó không chỉ liên quan chặt chẽ với nhau mà còn tạo nên
một hệ thống hoàn chỉnh, khoa học, cũng như các bộ môn Khoa học tự
nhiên , các môn học thuộc Khoa học xã hội như : Văn học, Lịch sử, Địa lý
… có vai trò hết sức to lớn trong việc hình thành và giáo dục nhân cách,
đạo đức đối với học viªn nên lại càng liên quan và hệ thống hơn.
1.2. Lý luận dạy học hiện đại nói chung và lý luận dạy học bậc Phổ
thông trung học nói riêng :
Các nhà nghiên cứu lý luận dạy học hiện đại, điển hình là Tiến sỹ Đai Ri cho rằng, trong một tiết học, bài học, giáo viên có thể lược bỏ bớt những
nội dung kiến thức không phải là trọng tâm trong sách giáo khoa và có thể
cung cấp thêm cho học viªn một số kiến thức mở rộng nằm ngoài sách giáo
khoa môn học mình đang dạy.
Những kiến thức đó thuộc nhiều kênh thông tin khác nhau: có thể là
trên sách báo, truyền hình, ngoài xã hội hoặc ở sách giáo khoa các môn học
khác.
Tuy nhiên, việc cung cấp kiến thức đó phải sát với bài học, phải đảm
bảo tính phù hợp, vừa sức nhằm làm bật nổi trọng tâm bài học và gây được
hứng thú cho học viªn trong việc tiếp nhận kiến thức.

5


Việc làm này càng có tác dụng đối với những bài học, tiết học được
xem là “khô khan” như nhiều tiết, bài Lịch sử vì chúng có quá nhiều số liệu
mà học viªn cho là khó nhớ.
Tất nhiên, việc cung cấp kiến thức “bên ngoài” bao nhiêu, như thế nào

để đạt hiệu quả cao lại là chuyện khác. Tiến sỹ Đai- Ri đã đúc kết lý luận
trên bằng một “công thức” mang tính khái quát cao, dễ hiểu và áp dụng.
(Xem sơ đồ).
1

2
2

3

1.3. Mối quan hệ gần gũi gi÷a bộ môn Lịch sử với bộ môn Văn học
trong cấu tạo chương trình ở bậc Phổ thông trung học :
Theo Tôi, thực ra cơ sở này vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực
tiễn. Suy cho cùng, đối tượng nghiên cứu của Văn học cũng như Sử học
đều là Con Người.

Văn học ngợi ca vẻ đẹp của non sông, đất nước, ca ngợi những con
người mang những phẩm chất tốt đẹp, cao quý cũng như đả kích, lên án cái
xấu của họ thì Lịch sử cũng ghi nhận công lao, đóng góp của những con
người ấy (nhân vật Lịch sử) và phán xét nghiêm minh đối với những người
có tội với dân, với nước.

6


Không phải ngẫu nhiên mà trong chương trình Văn học lại có phân môn
Văn học sử và trong Chương trình Lịch sử lại có phần Lịch sử Văn học.
Khi chúng ta, tức là những giáo viên giảng dạy Lịch sử giảng dạy đến
sự kiện, biến cố lịch sử nào, nhân vật lịch sử nào thì dù muốn hay không,
chúng ta cũng thường liên tưởng đến những bài thơ, áng văn đã từng đề cập

đến sự kiện đó, con người đó mà chúng ta từng được đọc, được học.
Trong thực tế, có không ít người vừa là nhà Văn, nhà Thơ đồng thời là
nhà Sử học mà Bác Hồ kính yêu của chúng ta là một ví dụ điển hình.
1.4. Nhà Văn hóa, Nhà Giáo dục lớn và là người nghiên cứu Lịch
Sử nổi tiếng :

Hå ChÝ Minh là tác giả của rất nhiều tác phẩm thơ, Văn nổi tiếng.
“Tuyên ngôn độc lập”, “Vi hành”, “Ngục trung nhật ký”… là những ví dụ
tiêu biểu. Chính Người đã từng dạy rằng:
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
2.Cơ sở thực tiễn :
2.1.Thực tiễn dạy - học Lịch sử ở c¸c Trung t©m gi¸o dôc thêng
xuyªn trong những năm gần đây :
“ Lịch sử là sự kiện” đó là một tổng kết mang tính chất kinh điển. Bản
thân những sự kiện lịch sử vốn đã khô khan, nhất là những bài, những

7


chương viết về các trận đánh có rất nhiều những con số về ngày, tháng,
năm xảy ra sự kiện hoặc những số liệu về các thành tựu đã đạt được trên
mọi lĩnh vực.
Để chuyển tải cho học viªn những số liệu một cách khô cứng như vậy,
đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt và sáng tạo trong việc sử dụng
phương pháp.
Thực tế cho thấy, trong những năm gần đây, giáo viên giảng dạy môn
Lịch sử ở c¸c Trung t©m gi¸o dôc thêng xuyªn giảng dạy một cách khô
khan, cứng nhắc, nặng về cung cấp kiến thức, sự kiện một cách đơn thuần,
do vậy không gây được hứng thú học tập cho học viªn trong việc tiếp thu

bài học.
Tình hình này lại càng trở nên đáng lo ngại hơn khi mà Trung tâm giáo
dục thường xuyên thành phố nằm trên địa bàn phát triển năng động của tỉnh
Hòa Bình, nơi có nhiều dịch vụ vui chơi giải trí như : các quán Games,
Internet, bi - a...thu hút sự quan tâm của giới trẻ nhất là các em thanh, thiếu
niên trong độ tuổi đến trường.
Giáo viên còn ít nên chưa đủ để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng
cao, mặt khác các phương tiện, thiết bị hiện đại để phục vụ cho công tác
dạy và học còn thiếu đặc biệt là máy chiếu, phòng học bộ môn, đối tượng
người học ở nhiều lứa tuổi, trình độ khác nhau nên rất khó cho việc truyền
đạt kiến thức.
Trong tình trạng đó, đại đa số giáo viên chỉ biết bám vào sách giáo khoa
một cách lệ thuộc, truyền thụ kiến thức đơn thuần theo phương pháp “đọc ghi”, làm cho tiết học trở nên khô khan đối với học trò. Đây cũng là một
trong những nguyên nhân chính làm cho häc viªn chưa thích học bộ môn
Lịch Sử.
Từ thực tế đó tôi đã bá c«ng søc ra nghiªn cøu t×m tßi qua c¸c tµi liÖu,
tivi, Internet..., c¸c Trung t©m gi¸o dôc thêng xuyªn kh¸c vµ dự nhiều giờ

8


của đồng nghiệp. Qua ®ã, tôi đã rút ra được kinh nghiệm rất quý giá. Đó là:
khi áp dụng kiến thức thơ, văn vào việc giảng dạy Lịch sử rất gây hứng thú
cho học sinh trong việc tiếp thu bài.
Điều này cũng đã được nhiều đồng nghiệp của tôi thừa nhận và học hỏi
sau khi họ dự giờ của cá nhân tôi. Từ kinh nghiệm này, nhiều giáo viên đã
bước đầu mạnh dạn đưa thơ, văn vào trong bài giảng nhằm minh họa cho
một số sự kiện Lịch sử trong bài dạy.
Những tiết học như vậy trở nên sinh động hẳn, khi cô giáo đọc thơ minh
hoạ, cả lớp chăm chú lắng nghe và tỏ ra rất thích thú, sau tiết học, nhiều em

còn nhờ cô giáo đọc để chép vào sổ tay. Những tiết học như thế đã để lại
trong lòng các em những ấn tượng lâu bền. Chắc chắn những sự kiện trong
bài học Lịch sử sẽ lưu lại trong ký ức các em sâu hơn, lâu hơn.
Qua trao đổi với các đồng nghiệp một cách chân tình, tôi đã nhận được
sự tán thưởng nnồng nhiệt của họ. Chính nhiều người trong số các đồng
nghiệp của tôi cũng đã thừa nhận rằng họ đã thể nghiệm nhiều lần dạy hai
cách ở một tiết học : một là “giảng chay” nghĩa là không vận dụng kiến
thức thơ văn, hai là có vận dụng kiến thức thơ văn vào trong tiết dạy thì
thấy chất lượng hai tiết dạy hoàn toàn khác nhau, kể cả tâm lý, hứng thú
của người dạy cũng hoàn toàn khác nhau.
2.2.Sự phong phú của nguồn thơ, văn, ca dao, dân ca, chuyện cổ… viết
về Lịch sử hoặc liên quan đến Lịch sử :

9


Có thể nói, nền văn học nước ta đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, sứ
mệnh của nó: phản ánh hiện thực, đặc biệt là Văn học hiện đại. Cách mạng
tháng Tám năm 1945 đã đổi đời cho không biết bao nhiêu nhân tài văn học.
Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ vĩ đại lại đem tới cho
họ nguồn cảm hứng vô tận để họ kịp thời đưa những sự kiện Lịch sử hào
hùng của dân tộc lên trang giấy. Trong số đó phải kể đến hai cây đại thụ.
Đó là lãnh tụ Hồ Chí Minh kính yêu và nhà thơ lớn Tố Hữu.
2.3.Thực tế học tập của học viên các Trung tâm Giáo dục thường
xuyên trong những năm gần đây :
Bước sang thập kỷ 90, Đảng và nhà nước ta thực hiện chủ trương đổi
mới một cách toàn diện và sâu rộng. Nhờ đó, bộ mặt kinh tế, xã hội nước ta
ngày càng phát triển không ngừng, từng bước bắt nhịp và hòa nhập với
cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, trong khi chúng ta mở rộng cửa để đón nhận
những luồng gió mới trong lành thì cũng đồng thời cũng phải hứng chịu

không ít luồng gió độc.
Một trong những luồng gió độc đó là sự xâm nhập của tư tưởng hưởng
thụ, lối sống thực dụng. Cuốn theo dòng thác đổi mới và phát triển của đất
nước, tư tưởng, lối sống đó đã len lỏi vào tận học đường, gây không ít xáo
trộn trong suy nghĩ, hành động của học sinh, sinh viên.
Một thực tế là trong những năm gần đây, số học viên các Trung tâm
giáo dục thường xuyên đi dự thi vào các trường Sư phạm, và các ngành
Khoa học xã hội thưa dần, tăng nhanh và quá tải ở các ngành, các trường tự
nhiên, kỹ thuật.
Một số lượng không nhỏ có suy nghĩ rằng: học các ngành Tin học,
Kiến trúc, Ngoại ngữ, Xây dựng, Điện tử… ra trường dễ kiếm việc làm
hơn, lương lại cao hơn, dễ kiếm tiền hơn.
Chúng ta không phủ nhận thực tế đó nhưng rõ ràng, bản thân các em đã
hướng động cơ học tập vào việc làm giàu, chạy theo đồng tiền. Khi đo nhu

10


cầu hiểu biết về thơ văn, lịch sử, về cội nguồn, về truyền thống … dần dần
phai nhạt và mất chỗ trong suy nghĩ của các em học viªn.
Tất nhiên, Trung t©m chúng ta cũng không thoát ra khỏi guồng quay đó
của xã hội. Mặt khác, hiện tại, Trung t©m còn thiếu thốn nhiều bề, nhất là
tài liệu nghiên cứu, tư liệu tham khảo… nói chung là phương tiện trực tiếp
phục vụ dạy và học.
Trong điều kiện đó, tôi không hy vọng gì hơn là “sáng kiến kinh
nghiệm” này sẽ góp một tiếng nói riêng và cung cấp cho các đồng nghiệp
một số kinh nghiệm tâm đắc được đúc rút từ lý luận và thực tiễn bản thân .

11



Chương 2 : Giới hạn Đề tài

Như đã nói ở trên, nguồn thơ, văn… của chúng ta (liên quan đến Lịch
sử) rất phong phú. Trong điều kiện chủ quan và khách quan cho phép, tôi
chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài là: Bước đầu khai thác và vận
dụng một số kiến thức thơ,văn (chủ yếu là thơ) vào việc giảng dạy một số
bài trong chương trình Lịch sử Lớp 12 .
Các chương trình lịch sử lớp 10, 11 tôi sÏ đề cập tới trong những thời
gian tiếp theo khi điều kiện cho phép.

12


Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu

1. Như đã xác định, đối tượng, phạm vi vận dụng của đề tài là chương
trình Lịch sử lớp 12. Vì vậy, trước hết cần phải nghiên cứu kỹ chương trình
này. Đặc biệt là các bài có thể khai thác, vận dụng được. Trong khi thực
hiện công đoạn này, cần phải liên hệ, so sánh và đặt nó trong mối quan hệ
liên quan với chương môn Văn học Lớp 10, 11, 12. Đây là một thao tác rất
quan trọng, góp phần xác định được đúng mức độ vận dụng của đối tượng
là học viªn lớp 12, tránh sa đà, ôm đồm.
2. Tiến hành sưu tầm các bài thơ, văn… có quan hệ sát với nội dung các
bài Lịch sử thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. Cần lưu ý rằng, không
phải trong một bài thơ liên quan ta có thể khai thác được hết cả bài mà nên
lựa chọn những đoạn thơ sát nhất, “đắt” nhất để sử dụng.
3. Chọn lựa, phân loại các kiến thức thơ, văn phù hợp với yêu cầu,
phương pháp giảng dạy Lịch sử theo từng mảng: thơ về tiểu sử, cuộc đời
nhân vật Lịch sử; thơ văn về diễn biến trận đánh hay biến cố Lịch sư, thơ

văn trần thuật về tội ác của giai cấp thống trị, của bọn xâm lược… Sau khi
phân loại, chúng tôi tiến hành sắp xếp nguồn tư liệu đó thành từng chủ đề.
4. Khai thác, vận dụng các kiến thức đó vào từng bài lịch sử đã giới
hạn.
5. Góp ý với các đồng nghiệp khai thác và vận dụng kiến thức thơ, văn
vào việc giảng dạy trong khi bản thân mình trực tiếp dự giờ để có điều kiện
kiểm chứng và so sánh.
6. Đi thực tế ở một số Trung tâm giáo dục thường xuyên nếu điều kiện
cho phép.

13


Chương 4 : Nội dung

KHAI THÁC MỘT SỐ KIẾN THỨC THƠ VĂN VẬN DỤNG
VÀO VIỆC GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI

1. Lịch sử lớp 12, cụ thể :
1.1. Bài 12, Chương I, Phần lịch sử Việt Nam, “ Phong trào dân tộc dân
chủ ở Việt nam từ năm 1919 đến năm 1925”.

“Bối cảnh trong nước và trên thế giới sau chiến tranh thế giới thứ
nhất”
Làm sáng tỏ tội ác của thực dân Pháp xâm lược cũng như nỗi thống
khổ của nhân dân ta do chính sách bóc lột bằng cách mở đồn điền hết sức
tàn bạo.
“Cao su đi dễ, khó về
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo”
(Ca dao chống Pháp)

hoặc:
“Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ

14


Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu
Bán thân đổi mấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng”
(Tố Hữu – SĐD)
Làm sáng tỏ: “Thuế khoá trong bất cứ thời gian nào cũng là nguồn bóc
lột chủ yếu của thực dân đế quốc nói chung và thực dân Pháp đối với nhân
dân Đông Dương nói riêng”
“… Thuế đến cả phấn son phường phố
Thuế môn bài, thuế đuốc, thuế đèn
Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền
Thuế rừng tre gỗ, thuế tiền bán buôn

Trăm thứ thuế, thuế gì cũng ngặt
Thắt chặt dần như thắt chỉ xe”
( Á tế á ca )
1.2. Bài 12, Chương I, Phần lịch sử Việt Nam, “ Phong trào dân tộc
dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925”
Làm sáng tỏ gương hy sinh anh dũng quên mình của liệt sĩ Phạm Hồng
Thái trong vụ ám sát toàn quyền Méc-lanh:
Sau khi kể tóm tắt về tiểu sử và quá trình hoạt động cách mạng của
Phạm Hồng Thái và tường thuật cụ thể chi tiết vụ ám sát tên toàn quyền
Méc-lanh tại Sa Diện – Trung Quốc, giáo viên có thể sự dụng đoạn thơ sau
để khắc họa nhân vật lịch sử nói trên
“Một tấm lôi đình kinh vũ trụ

Tấm gan trung nghĩa động thần minh
Chiếc thân đã gửi cho dòng nước

15


Trang sử còn ghi mãi tính danh”
( Trần Huy Liệu -Từ điển nhân vật lịch sử )
hoặc:
“Sống làm quả bom nổ
Chết làm dòng nước xanh”
(Tố Hữu-SĐD)
Giáo viên nên lưu ý, sau khi đọc thơ phải cắt nghĩa cho các em hiểu
một số từ, khái niệm mang tính tượng trưng như: “Một tiếng lôi đình kinh
vũ trụ”, “Chiếc thân đã gửi cho dòng nước”
1.3. Bài 14, Chương II, Phần lịch sử Việt Nam, “ Phong trào cách
mạng 1930 - 1935”
Sau khi trình bày cho học viªn diễn biến của phong trào Cách mạng
1930-1931 và Xô Viết Nghệ – Tĩnh, giáo viên có thể sử dụng đoạn thơ sau
để minh hoạ thêm:

Phong trào Xô viết - Nghệ tĩnh 1930 - 1931
“Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước
Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên
Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên

16


Anh Sơn, Hà Tĩnh bốn bên dậy rồi

Không có lẽ ta ngồi chịu chết
Phải cùng nhau kiên quyết một phen
Tổng này, xã nọ kết liên
Ta hò, ta hét, thét lên thử nào”
(Tố Hữu-SĐD)
1.4 . Bài 16, Chương II, Phần lịch sử Việt Nam, “ Phong trào giải
phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng tám ( 1939 - 1945)
Nhằm khắc họa hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh và tình cảm của Người
khi trở về quê hương sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, có thể khai
thác sử dụng:
“Ôi sáng xuân nay, xuân bốn mốt
Sáng rừng Việt Bắc trắng hoa mơ
Người về. Im lặng. Con chim hót
Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ”
(Tố Hữu-SĐD)
Mở rộng thêm về Mặt trận Việt Minh, để khắc hoạ hình ảnh của Mặt
Trận Việt Minh thực hiện chính sách của mình trong một “nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa thu nhỏ” đầy tính ưu việt, có thể sử dụng thơ của Chủ
tịch Hồ Chí Minh:
“… Có mười chính sách bày ra
Một là ích nước, hai là lợi dân
Bao nhiên thuế ruộng, thuế thân
Đều đem bỏ hết cho dân khỏi phiền
Hội hè, tín ngưỡng, báo chương

17


Họp hành, đi lại có quyền tự do
Nông dân có ruộng, có bò,

Đủ ăn, đủ mặc, khỏi lo cơ hàn.
Công nhân làm lụng gian nan
Tiền lương phải đủ, mỗi ban tám giờ...”
(Hồ Chí Minh - Lịch sử nước ta – Tập 3, Trang 152, 153)

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập
ngày 22/12/1944
Chiến khu Việt Bắc là cái nôi của cách mạng, là căn cứ địa làm nên
thắng lợi diệu kì của dân tộc ta trong cách mạng tháng năm 1945, các nhà
văn, nhà thơ đã dành những ưu ái của mình khi viết về chiến khu Việt Bắc :
“ Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chần nát đá, muôn tàn lửa bay...”
( Việt Bắc - Tố Hữu - SGK Văn 12, Trang 84)

18


1.5. Bài 20, chương III, “ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp kết thúc 1953 - 1954) :
Cuộc kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi đem lại sự vẻ vang cho
dân tộc không thể không kể đến các chiến công thầm lặng của anh bộ đội
cụ Hồ, có những binh đoàn đã đi vào trong lịch sử vào trong những trang
thơ văn hào hùng của dân tộc như đoàn binh “ Tây Tiến”
“ ...Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đềm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh...”
( Tây Tiến - Quang Dũng - SGK Văn 12, Tr89)
Trong lịch sử hào hùng của dân tộc không thể không kể trận Điện Biên
phủ trấn động địa cầu, chiến thắng này đánh đòn quyết định, chấm dứt hoàn
toàn ách đô hộ của thực dân Pháp trên đất nước ta. Khi giảng đến bài này
giáo viên có thể dẫn chứng bài thơ :

Lá cờ quyết thắng trên hầm Đờ cát

19


Chiu mựng 7 thỏng 5
Mt chiu hố lch s
B k chuyn in Biờn
L tõy b bt sng
Ta gii i tng hng
Tng cỏt xin hng...
( Chiu mựng 7 thỏng 5, T Hu, SGK Vn lp 5)
2. Một số lu ý khi khai thác và vận dụng kiến thức thơ văn:
Trc ht, giỏo viờn phi hiu cn k v tht tõm c vi nhng t liu
mỡnh ó la chn.
Khụng nờn ụm m, quỏ ti trong vic vn dng kin thc th vn.
Luụn luụn m bo tớnh va sc ca hc viên (i tng vn dng l
học viên lp 12).
Cỏc kin thc th vn vn dng cn phi cú ngun gc xut x chớnh
xỏc, rừ rng.


Chng 5 : Kt lun
Vic vn dng kin thc th vn vo ging dy lch s, theo kinh
nghim ca bn thõn tụi cựng nhiu ng nghip khỏc ó c tham kho ý
kin l mt vic lm rt cú hiu qu nhm gõy hng thỳ cho hc viên, nht
l trong giai on hin nay, khi vic hc lch s, tỡm hiu lch s, nhn thc
lch s ang cú nhiu hng gim sỳt, xung cp.
ảnh hng ca nn kinh t th trng, li suy ngh, cỏch sng thc
dng ang tỏc ng mnh m n tng hc viên cựng vi s thiu thn
phng tin, dựng dy hc cng nh thỏi dy hc i phú, qua loa,
i khỏi ca khụng ớt giỏo viờn ó v ang l nhng tr ngi khụng nh i
vi vic ging dy núi chung v dy b mụn lch s núi riờng.

20


Thơ văn nói chung với ưu thế của nó: dễ thuộc, dÔ đi vào lòng
người… sẽ là một thế mạnh trong việc hỗ trợ đắc lực cho việc truyền thụ
kiến thức lịch sử thông qua đó góp phần giáo dục đạo đức, lòng biết ơn đối
với truyền thống, lãnh tụ cũng như những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh, đã
đóng góp xương máu của mình để làm rạng rỡ thêm lịch sử nước nhà.
Trong đề tài này, tôi qua nhiều thể nghiệm, bước đầu mạnh dạn đúc
kết thành kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cho b¶n th©n mình, sau nữa là để bạn bÌ,
đồng nghiệp tham kh¶o. Chương trình lịch sử ở các lớp 10, 11 tôi sẽ tiếp
tục nghiên cứu và trình bày trong những dịp thích hợp.
Chắc chắn rằng đề tài này sẽ còn nhiÒu hạn chế, thiÕu xãt. Tôi mong
được sự góp ý chân thành tõ đồng nghiệp, bạn bè để đề tài này ngµy cµng
hoàn thiện hơn.
Hoà Bình, ngày 30 tháng 04 năm 2012
XÁC NHẬN CỦA GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM


NGƯỜI LÀM ĐỀ TÀI

Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa văn học lớp 5
2. Sách giáo khoa văn học lớp 12
3. Hồ Chí Minh toàn tập
4. Tố Hữu người chiến sĩ cách mạng
5. Thơ, ca thời kì kháng chiến chống Pháp
6. Tuyển tập ca dao, dân ca Việt Nam

21


22



×