Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào đak lak từ 2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 75 trang )

B

TR

GIÁO D C VÀ ÀO T O

NG

I H C KINH T TP.HCM

PH M QUANG THÌN

LU N V N TH C S KINH T

TP. H Chí Minh – N m 2001


B

TR

GIÁO D C VÀ ÀO T O

NG

I H C KINH T TP.HCM

PH M QUANG THÌN

LU N V N TH C S KINH T


TP. H Chí Minh – N m 2001


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU

Trang

CHƯƠNG

I:
1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÂU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGÒAI TRONG TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐPT VÀ Ở VIỆT NAM TỪ 1988 ĐẾN 10/2001.

1.1-Các khái niệm cơ bản về đầu tư

1

1.1.1- Các khái niệm về đầu tư.
1.1.2- Đầu tư nước nước ngoài.
1.2-Sự cần thiết của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng
và phát triển kinh tế qua một số học thuyết.

1
1
3

1.2.1- Các lý thuyết về ĐTNN


3

1.2.2- Một số lý thuyết về kinh tế vó mô

3

1.2.3- Một số lý thuyết về kinh tế vi mô.
1.3-Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Xu hướng và vai trò.
1.3.1- Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.3.2- Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài.

4
7
7
8

1.4-Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế
Việt Nam giai đoạn 1988 đến tháng 10 năm 2001
1.4.1-Cơ sở chính trò pháp lý của hoạt động ĐTTTNN tại Việt Nam
1.4.1.1- Đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về thu hút ĐTTNN
1.4.1.2- Luật ĐTNN tại Việt Nam.
1.4.2-Phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự
tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1989 đến 10/2001.
1.4.2.1- Tình hình đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 1988 đến 10 năm 2001.

9
9
9
10

10
10

1.4.2.1.1: Tổng quan về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
10
1.4.2.1.2: Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
14
• Những đóng góp tích cực.
14
• Một số mặt hạn chế của FDI đối với sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. 18
1.4.3-Kinh nghiệm của một số nước thu hút FDI trong khu vực
19

1.4.3.1- Thái Lan
1.4.3.2- Malay sia
1.4.3.3- Trung Quốc

19
20
20

1.4.4-Kinh nghiệm thu hút FDI của một số tỉnh.
1.4.4.1- Thành Phố Hồ Chí Minh.
1.4.4.2- Tỉnh Bình Dương.

21
21
22

1



1.4.4.3- Tỉnh Đồng Nai.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI TẠI ĐẮK LÁÊK TỪ 1988 ĐẾN 10/2001
2.1-Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh.
2.1.1- Về lòch sử phát triển
2.1.2- Về các điều kiện tự nhiên và xã hội.
2.1.3- Tình hình phát triển kinh tế xã hội
2.1.3.1: Về sản xuất nông-lâm nghiệp.
2.1.3.2: Về công nghiệp, năng lượng khoáng sản.
2.1.3.3: Về thương mại dòch vụ và du lòch.
2.1.3.4: Về các lónh vực xã hội.
2.2-Quá trình thực hiện, kết quả công tác ĐTTTNN tại Đắk Lắk
2.2.1- Quá trình thực hiện và kết quả thu hút vốn FDI tại Đắk Lắk.
2.2.2- Đánh giá tổng quát về FDI của tỉnh Đắk Lắk thời gian qua.
2.2.2.1: Về những mặt đạt được.
2.2.2.2: Những tồn tại hạn chế.

23
24
25
25

25
25
25
26
27

27
27
28
28
32
32
32

2.3-Thực trạng quản lý Nhà nước về ĐTTT nước ngoài tại Đắk Lắk một trong những
nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại hạn chế về FDI của tỉnh.
33
2.3.1- Hạn chế về xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch, chính sách ĐTNN

34

2.3.1.1: Hạn chế về xây dựng chiến lược, quy hoạch,kế hoạch
2.3.1.2: Hạn chế về chính sách.
• Chính sách đất đai
• Chính sách thuế và các ưu đãi tài chính.
• Chính sách thò thường và tiêu thụ sản phẩm

34
34
34
35
35

2.3.2- Hạn chế về môi trường đầu tư cho các nhà đầu tư
2.3.2.1: Môi trường vó mô.
2.3.2.2: Về môi trường pháp lý.

2.3.2.3: Về môi trường kinh tế, kỹ thuật,kinh doanh.
2.3.3: Hạn chế về tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư .
2.3.4: Hạn chế về xây dựng quy trình quản lý nhà nước Đối với FDI.
KẾT LUẬN CHƯƠNG II

36
36
36
36
37
37
38

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI (FDI) VÀO ĐẮK LẮK TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010
39
3.1-Đầu tư TTNN trong kế họach phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.
39
3.1.1-Cơ sở cơ bản để xác đònh giải pháp thu hút vốn FDI vào Đăk Lăk.
3.1.1.1-Về quan điểm thu hút vốn đầu tư FDI.
3.1.1.2-Đường lối của Đảng. Chủ trương của chính phủ về phát triển Tây Nguyên.

40
40
40

3.1.2-Các nhân tố tác động thu hút vốn FDI tại Đăk Lăk.

42


2


3.1.2.1- Nhân tố trong nước.
3.1.2.2- Nhân tố bên ngoài.

42
43

3.2-Nhóm giải pháp cơ bản.
43
3.2.1- Đăk Lăk phải tiêp tục giữ vững ổn đònh chính trò, an ninh, kinh tế xã hội và quốc
phòng nẩy sinh trong quá trình phát triển
43
3.2.2- Ưu tiên đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng, kỹ thuật.
44
3.2.3- Triển khai mạnh mẽ qui hoạch thu hút vốn FDI phù hợp với chiến lược cơ
cấu kinh tế của tỉnh của vùng và quốc gia trong mối quan hệ với khu vực
45
3.2.4- Thu hút, đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
46
3.2.5- Nâng cao tính hấp dẫn của môi trường kinh tế tài chính, chính sách ưu đãi đủ
mạnh để “ trải thảm hoa “đón các nhà ĐTNN đến Đắk Lắk.
46
3.3-Nhóm các giải pháp điều kiện.

47

3.3.1- Giải pháp về vốn cho đầu tư phát triển.
3.3.1.1: Vốn từ ngân sách.

3.3.1.2: Vốn huy động từ dân và các doanh nghiệp
3.3.1.3: Tạo nguồn vốn đầu tư thông qua vay các nơi khác đầu tư vào tỉnh.
3.3.1.4: Nguồn vốn ODA và vay nước ngoài.
3.3.1.5: Lập quỹ phát triển.

47
47
47
47
48
48

3.3.2- Các giải pháp ở tầm vó mô, đặt Tây Nguyên và Đắk Lắk trong quan hệ tổng
thể với cả nước.
48
a) Đặt Tây Nguyên quan hệ tổng thể với cả nước.
b) Đăk Lăk trong quan hệ với cả nước.

48
49

3.3.3- Các giải pháp cải cách cơ cấu kinh tế và đẩy mạnhû cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nước, tạo môi trường thông thoáng cho các thành phần kinh tế phát triển cao, ổn
đònh, bền vững.
49
a) Đẩy mạnh chuyển đổi sở hữu các DNNN.
49
b) Tạo điều kiện thuân lợi cho các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân phát
triển.
50

3.3.4- Nhóm các giải pháp cải cách môi trường thu hút vốn đầu tư FDI.
50
a) Kiến nghò với chính phủ sớm thực hiện hệ thống một giá.
50
b) Thu hút nhân tài, thực hiện tự do hóa thò trường lao động, khuyến khích các nhà
đầu tư nước ngoài lập nghiệp tại tỉnh.
50
c) Cải cách bộ máy hành chính và quy trình làm chính sách.
51
d) Xây dựng cơ chế kiểm tra và giám sát hoạt động cuả DN ĐTNN.
52
e) Một số vẫn đề khác.
52
3.3.5- Hoàn thiện môi trường pháp lý, đẩy mạnh cải cách nền hành chính.

52

a) Hoàn thiện môi trường pháp lý

52

b) Đẩy mạnh cải cách hành chính

53

3


3.3.6- Đa phương hóa – đẩy mạnh công tác vận động xúc tiến đầu tư .


53

3.4-Nhóm các giải pháp bổ trợ.
54
3.4.1- Thường xuyên quan hệ hợp tác với các đòa phương trọng điểm như :
Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Khánh Hòa và các tỉnh trong vùng, trong
khu vực.
54
3.4.2- Đẩy mạnh thu hút các dự án ODA.
54
3.4.3- Mở rộng thò trường tiêu thụ sản phẩm của tỉnh.
55
a) Công tác dự báo thò trường tiêu thụ các sản phẩm, hàng hóa.
55
b) Khai thông và giữ vững ổn đònh, mở rộng ở các thò trường có tiềm lực lớn.
55
3.4.4- Giải pháp về khoa học và công nghệ.
55
3.4.5- Giải pháp điều hành vó mô của tỉnh.
55
KẾT LUẬN CHƯƠNG III

56

KẾT LUẬN CHUNG

57

-


Tài liệu tham khảo
Danh mục các dự án kêu gọi FDI tại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2001- 2005.

4

58
59


PHẦN MỞ ĐẦU
1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

Một vấn đề có tính qui luật là đầu tư nước ngoài (ĐTNN),nhất là đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng vai trò quan trọng cho việc tăng trưởng và
phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia trong thời đại ngày nay.Đặc biệt là các
nước ĐPT và đang chuyển đổi nền kinh tế. Việt nam điều này được chứng
minh qua thực hiện luật ĐTNN từ 1998 đến nay.
Nhưng ở nước ta sau một số thành công ban đầu cùng với tác động của cuộc khủng
tài chính khu vực đã xuất hiện nhiều cản trở cuả việc thu hút FDI cho sự nghiệp CNH và
HĐH. Từ cuối năm 1997 đến đầu năm 2000 có biểu hiện chững lại. Giữa năm 2000 tới nay
có dấu hiệu phục hồi nhưng chưa vững chắc,nếu không kòp thời khắc phục sẽ ảnh hưởng
đến nguồn vốn đầu tư phát triển, nhất là các vùng cơ sở hạ tầng còn thấp kém, kinh tế – xã
hội còn lạc hậu,trong này nổi lên là Tây Nguyên ( Kom Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng
),với diện tích 54 460 km2, chiếm 16,62% diện tích cả nước, riêng Đắc Lắc có 19.530 km2,
là tỉnh có diện tích lớn nhất nước. Toàn vùng có 3,7 triệu ha đất vàng trong này có 1,4 triệu
ha đất đỏ BaZan, thích hợp cho việc trồng nhiều loại cây công nghiệp dài, ngắn ngày. Nhu
cầu vốn cho đầu tư phát triển của vùng từ 25.000 → 30.000 tỷ đồng/ năm.Nhà nước chỉ cân
đối 3.200 →3.500 tỷ. Riêng Đắc Lắc, nhu cầu đầu tư phát triển 5.000 → 6000 tỷ đồng/năm,
Nhà nước chỉ cân đối 630 → 700 tỷ đồng/ năm.
Vốn trong nước đã khó khăn, thu hút FDI ở đây lại khó khăn hơn. Tính từ năm 1998

đến tháng 10/2001, Tây Nguyên chỉ có 55 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký
829,94 triệu USD, bằng 2,3% vốn FDI vào cả nước, số vốn thực hiện mới đạt 121,66 triệu
USD. Trong này tỉnh Đắc Lắc có 6 dự án, vốn đăng ký 35,771 triệu USD, vốn thực hiện
20,224 triệu USD. Từ cuối năm 1999 → 10/2001 ĐẮK LẮL vẫn chưa tranh thủ thêm được
dự án nào.
Qua đây ta thấy thu hút FDI vào Tây Nguyên và Đắc Lắc nói riêng là vấn đề có tính
chiến lược cho việc phát triển kinh tế – xã hội, tao thế ổn đònh, thu hẹp khoảng cách giữa
Tây Nguyên với các vùng, và là yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.
2- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU:
Qua hơn 10 năm thu hút hoạt động FDI vào nước ta đã có những đóng góp quan
trọng cho sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. Đến 10/2001, Chính phủ Việt nam đã cấp phép
cho trên 3.300 dự án, tổng số vốn còn hiệu lực trên 38,826 tỷ USD. Vốn FDI chiếm gần
35% tổng vốn đầu tư phát triển hằng năm của xã hội. Đối với cả nước, nhiều tác giả đã đi
vào nghiên cứu lónh vực này. Các công trình nghiên cứu lónh vực này đã được thực hiện ở
trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh : “ Cơ chế tài chính các doanh nghiệp có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài “ (Nguyễn Thò Diễm Châu, năm 1996 ); “ Tổng kết 10 năm quản lý
đầu tư nước ngoài của TP Hồ Chí Minh “ ( TS Nguyễn Ngọc Thanh, năm 2000 ) “Phân tích
5


tình hình góp vốn của các dự án có vốn ĐTNN tại Việt nam .Những giải pháp tăng cường và
nâng cao hiệu quả thu hút vốn ĐTNN“ (PGS-TS Võ Thanh Thu, năm 2000 ). Luận án tiến
sỹ kinh tế “Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam “
(Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, 1999 ) vv ..
Đăk Lăk đây là lónh vực còn mới và chưa được quan tâm nghiên cứu .
Là một người làm việc tại Đăk Lăk lâu, tôi thấy tỉnh đang cần đến vốn FDI để thực
hiện sự nghiệp CNH – HĐH .Đầu tháng 11/2001 Thủ Tướng Chính Phủ đã phê duyệt đònh
hướng phát triển kinh tế-xã hội Tây Nguyên giai đoạn 2001 → 2010 và đến 2005 tổng sản
phẩm (GDP) của Tây Nguyên tăng gấp 2 lần so với năm 2000 , với tốc độ tăng bình quân
9% /năm, trong đó công nghiệp tăng 16%, nông nghiệp tăng 7%, dòch vụ tăng 12%. Để đạt

được mục tiêu này nhu cầu vốn đầu tư cho Tây Nguyên chắc chắn phải đạt mức cao so với
những giai đoạn trước đó .
3- ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Luân văn nghiên cứu lý luân chung về FDI , quá trình ĐT TTNN vào Việt Nam ,vào
Đăk Lăk giai đoạn 1988 → 10/2001.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài là trong khuôn khổ tác động của ĐT TTNN
đối với quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế ĐẮK LẮK giai đoạn 1988→1999 trên cơ
sở đó kiến nghò một số giải pháp để làm lành mạnh môi trường đầu tư, thu hút FDI vào Đăk
Lăk.
4- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để giải quyết những vấn đề đặt ra, luận văn dựa vào phương pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lòch sử ,lấy quan điểm đường lối của Đảng về phát triển kinh tế – xã hội
Tây Nguyên; các chính sách khuyến khích thu hút ĐT TTNN của Nhà nước, những thành
công trong thu hút FDI của các đòa phương như: Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương…
và vận dụng các kiến thức lý luận của khoa học quản lý , ĐTQT, nghiên cứu, làm sáng tỏ
cho các kiến nghò giải pháp. Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tư liệu,
tiếp cận hệ thống thống kê so sánh, thu thập và xử lý thông tin, phân tích, tổng hợp để
thuyết phục các giải pháp đề ra.
5- NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ MẶT KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN:

Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của FDI đối với sự tăng
trưởng và phát triển kinh tế ở các nước, luận giải sư cần thiết ĐẮK LẮK phải thu hút FDI
mạnh để thực hiện sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.
6- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Luận văn được trình bày với: Phần mở đầu vàba chương. Chương I: Những vấn đề cơ bản về
ĐTTTNN trong tăng trưởng và phát triển kinh tế của các nước ĐPTvà ở Việt Nam từ 1988
đến 10/2001 . Chương II: Thực trạng hoạt động thu hút ĐTTTNN tại Đắk Lắk từ 198810/2001 và chương III: Một số giải pháp thu hút vốn ĐTTTNN (FDI) vào Đắk Lắk từ nay
đến 2010. Sau đây là các nội dung nghiên cứu:


6


CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ ĐTTT NN TRONG TĂNG
TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐPT VÀ Ở
VIỆT NAM TỪ 1988 ĐẾN 10/2001
1.1. -Các khái niệm cơ bản về đầu tư:
1.1.1 Các khái niệm về đầu tư:
• Đầu tư
Như chúng ta biết, đầu tư là sự bỏ vốn (tư bản) vào SXKD để hưởng lãi. Vốn ĐTđưa vào
KD bao gồm các dạng:vốn bằng tiền (các loại tiền); hiện vật hưũ hình như:tư liệu SX, mặt đất,
mặt nước, mặt biển, tài nguyên, nhà xưởng, …; các hàng hoá vô hình: sức lao động, công nghệ,
bí quyết công nghệ, bằng phát minh, nhãn hiệu, biểu tượng uy tín hàng hoá; các phương tiện
đặc biệt khác như: cổ phiếu, hối phiếu, vàng, bạc, đá quý.
• Phân loại đầu tư:
Phân theo phạm vi quốc gia có: ĐTTN và ĐTNN. Phân theo mức độ tham gia quản lý, có:
ĐTTT, ĐTGT, cho vay (tín dụng).
Phân theo thời hạn ĐTcó: ĐTngắn hạn; ĐTtrung hạn; ĐTdài hạn. Phân theo mục đích
ĐTcó: ĐTPTKT. ĐTgiải quyết vấn đề xã hội. ĐTnô dòch đối tượng khác.
Phân theo lónh vực KT, có:ĐTXD cơ sở hạ tầng; ĐTSX công nghiệp; ĐTkhai thác tài
nguyên; ĐTSX nông nghiệp; ĐTdòch vụ thương mại, du lòch,; ĐT tài chính
• Xét về cơ cấu vốn ĐTcó:
Vốn pháp đònh là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập DN do pháp luật quy đònh đối
với từng ngành nghề.
Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều lệ của DN.
Vốn vay là phần vốn huy động từ các nguồn cho vay.
• Xét theo chủ thể ĐT:
Vốn ĐTcủa nhà nước để PTKT-XH.
Vốn ĐTcủa các tổ chức, thành phần KT.

Vốn ĐTcá nhân.
Ở đây, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu vốn ĐT TTNN do các tổ chức KT hay cá nhân
nước ngoài ĐT(khoản 1 và 2, điều 2- Luật ĐTNN Việt Nam –2000).
1.1.2- Đầu tư nước ngoài.
ĐTNN (đầu tư quốc tế) là XKTB, đưa TB ra nước ngoài nhằm mục đích KD thu lợi
nhuận.
ĐTQT chủ yếu gồm: ĐTmột chiều như viện trợ không hoàn lãi, ĐTtín dụng không có lãi
hoặc lãi nhẹ, ĐTcó tính chất công như: ĐTcủa Chính phủ, các tổ chức quốc gia, các tổ chức phi
Chính phủ. ĐT có tính chất tư nhân, ĐThỗn hợp có cả tính chất công và tư, ĐTnhiều bên,…
ĐT TTNN, theo quan điểm vó mô là chủ ĐTTT đưa vốn và kó thuật vaò nước nhận ĐT,
thực hiện quá trình SXKD, trên cơ sở thuê mướn, khai thác các yếu tố cơ bản ở nước sở tại như
tài nguyên, sức lao động, cơ sở vật chất.
ĐT TTNN, theo quan đểm vi mô là chủ ĐTđóng góp một số vốn lớn đủ để trực tiếp tham
gia vào việc quản lý, điều hành đối tượng bỏ vốn.

7


ĐT TT khác ĐTGTvà cho vay tín dụng. ĐTGT là nước chủ nhà nhận vốn từ nước ngoài
dưới hình thức vay vốn hoặc nhận viện trợ. Nước sở tại tự SXKD, tự tìm thò trường tiêu thụ ,sau
một thời gian hoàn trả cả gốc và lãi dưới hình thức tiền tệ hay hàng hóa.
Theo Luật ĐTNN tại Việt Nam thì “ĐTTT NN là việc nhà ĐTNN đưa vào Việt Nam
vốn bằng tiền hoặc bất kì một tài sản nào để tiến hành các hoạt động theo quy đònh của luật
này”
Nhà ĐTlà tổ chức KT, cá nhân nước ngoài ĐTvào Việt Nam. Như vậy các tổ chức KT
như: các DN, các hãng, các tập đoàn KT, các HTX, các trang trại, đồn điền và các tổ chức KT
khác, cá nhân … đều có quyền ĐTvào Việt Nam theo Luật ĐTNN tại Việt Nam.
Bên nước ngoài là một hoặc nhiều nhà nước ngoài.
Bên Việt Nam là một hoặc nhiều DN Việt Nam thuộc mọi thành phần KT.
Nhiều bên là khái niệm chỉ bên Việt Nam và các bên nước ngoài hoặc bên nước ngoài

và các bên Việt Nam hoặc các bên Việt Nam và các bên nước ngoài.
DN có vốn ĐTNN gồm công ty liên doanh, DN 100% vốn nước ngoài.
Công ty liên doanh (Join Venture Company) là DN do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác
thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp đònh ký giữa Chính phủ Việt
Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc DN có vốn ĐTNN hợp tác với DN Việt Nam hoặc do DN
liên doanh hợp tác với nhà ĐTNN trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
DN 100% vốn nước ngoài là DN do nhà ĐTNN đầu tư 100% vốn tại Việt Nam. Loại hình
này thường ĐTvào KCX hoặc KCN.
Hợp đồng hợp tác KD (Business Cooperation Contract) là sự liên kết giữa hai bên hoặc
nhiều bên để tiến hành hoạt động ĐTmà không thành lập pháp nhân mới.
Hợp đồng liên doanh là văn bản ký kết giữa bên Việt Nam và bên nước ngoài để thành
lập DN liên doanh tại Việt Nam .
BOT (Built – Operate – Transfer = hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao) là
hình thức ĐTNN để xây dựng, KD công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhật đònh; hết
thời hạn, nhà ĐTNN chuyển giao, không bồi hoàn công trình đó cho nhà nước Việt Nam.
BTO (Built – Transfer - Operate = hợp đồng xây dựng – chuyển giao - kinh doanh) là
hình thức ĐTNN để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà ĐTNN
chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam dành cho nhà ĐT
quyền KD công trình đó trong một thời hạn nhất đònh để thu hồi vốn ĐTvà lợi nhuận hợp lý.
BT (Built – Transfer = hợp đồng xây dựng – chuyển giao) là hình thức ĐTNN để xây
dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà ĐTNN chuyển giao công trình đó
cho nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho nhà ĐTNN thực hiện
dự án khác để thu hồi vốn ĐTvà lợi nhuận hợp lý.
Hợp đồng phân chia sản phẩm (Production Sharing Contract = PSC) là hình thức theo đó
nhà ĐTNN bỏ 100% vốn để tìm kiếm, thăm dò và khai thác tài nguyên trên nước sở tại. Nếu
tìm kiếm và khai thác được sản phẩm thì nhà ĐTđược hưởng một tỷ lệ nào đó do hai bên thỏa
thuận trước. Nếu không tìm thấy sản phẩm hoặc không đủ sản lượng công nghiệp để khai thác
thì nhà đầu tư phải chòu 100% rủi ro.
Hình thức ĐT thuê thiết bò: bao gồm vận hành và thuê tài chính:
- Thuê vận hành: là hình thức ĐTNN, trong đó nhà ĐTcho nước sở tại thuê thiết bò hiện

đại. Tiền thuê thiết bò được tính theo sản lượng sản phẩm làm ra trên thiết bò đó. Phía
nước ngoài hướng dẫn kỹ thuật và sáng tác mẫu mã, cùng lo tiêu thụ sản phẩm tại thò
8


trường nước ngoài. nước sở tại tự tổ chức SX và tiêu thụ sản phẩm tại thò trường trong
nước. Hình thức này hiện đang được áp dụng phổ biến tại các nước chậm và ĐPT
- Thuê tài chính: Theo nghò đònh số 64/cp của Chính phủ ban hành ngày 09/10/1995 quy
đònh:” là một hoạt động tín dụng trung, dài hạn thông qua việc thuê máy móc, thiết bò
và các động sản khác. Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bò và động sản theo
yêu cầu của bên thuê và nắm quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên sử dụng tài
sản thuê (chòu lãi suất tính trên giá trò của tài sản thuê) và không được hủy bỏ hợp đồng
trước thời hạn. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được chuyển quyền sở hữu, mua lại
hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng“. Các
công ty thuê mua tài chính ngoài việc cho thuê tài sản cố đònh còn tư vấn cho DN về
cách sử dụng tài sản cố đònh đi thuê như thế nào cho hiệu quả. Ngoài ra còn một số hình
thức chưa được áp dụng tại Việt Nam, như:
- Hình thức đầu tư LDO (Lea se – Develop – Operate = Cho thuê – nâng cấp KD công
trình): Nhà nước sở tại cho thuê công trình , Nhà thầu nâng cấp và khai thác , KD công
trình trong một thơì hạn nhất đònh, sau đó chuyển giao cho nước chủ nhà.
- Hình thức đầu tư BLT (Build-Lease-Transfer =Hợp đồng xây dựng – cho thuê – Chuyển
giao): Chủ thầu xây dựng và cho thuê công trình trong một thời gian nhất đònh, do Chính
phủ thành lập hoặc cho phép thành lập.
DN chế xuất là DN chuyên SX hàng XK, thực hiện các dòch vụ cho SX hàng XK và
hoạt động XK đưọc thành lập và hoạt động theo qui đònh của Chính phủ về DN chế xuất. KCN
là khu chuyên SX hàng công nghiệp và thực hiện các dòch vụ cho SX công nghiệp, do Chính
phủ thành lập hoặc cho phép thành lập.
DN KCN là DN được thành lập và hoạt động trong KCN.
1.2- Sự cần thiết của vốn ĐT TTNN đối với tăng trưởng và PTKT qua một số học thuyết


1.2.1-Các lý thuyết về ĐTNN.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, FDI tăng nhanh và trở thành hiện tượng nổi bật trong
KTQT. Vì thế, đã thu hút nhiều sự chú ý của giới nghiên cứu giải thích hiện tượng này. Với các
phương tiện tiếp cận khác nhau, các tác giả đã đưa ra nhiều quan điểm lý thuyết về nguyên
nhân hình thành ĐTNN và phân tích tác động của nó đến nền KTTG, đặc biệt là thúc đẩy CNH
của các nước ĐPT.Những bí quyết về ĐTNN có ảnh hưởng quan trọng, làm cơ sở lý luận cho
việc xây dựng chính sách thu hút FDI của nhiều nước trên thế giới.
Cho đến nay, có nhiều lý thuyết khác nhau về ĐTNN. Có thể chia thành hai nhóm lý
thuyết chủ yếu:

1.2.2- Một số lý thuyết KT vó mô:
Trong các tài liệu ĐTNN, các lý thuyết KT vó mô về lưu chuyển dòng vốn ĐTQTthường
chiếm vò trí quan trọng. Các lý thuyết này giải thích và dự đoán hiện tượng ĐTNN dựa trên
nguyên tắc lợi thế so sánh của các yếu tố ĐT(vốn, lao động, công nghệ…) giữa các nước, đặc
biệt là các nước phát triển và ĐPT.
Trên cơ sở mô hình lý thuyết thương mại quốc tế của Heckcher-ohlin-samuelson (HOS),
Richard S.Eckaus đã loại bỏ giả đònh không có sự di chuyển của các yếu tố SX (vốn, lao động,
công nghệ…) giữa các nước để mở rộng phân tích nguyên nhân hình thành ĐTNN. Theo tác giả,
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ở phạm vi toàn cầu nhờ vào sử dụng có hiệu quả vốn ĐTlà
nguyên nhân chủ yếu xuất hiện di chuyển dòng vốn ĐTQTá. Richard cho rằng nước ĐThiệu quả
sử dụng vốn thấp (thừa vốn), trong khi nước nhận ĐTlại có hiệu quả sử dụng vốn cao hơn (thiếu
9


vốn). Vì vậy chênh lệch hiệu quả sử dụng vốn giữa các nước đã làm xuất hiện di chuyển dòng
vốn ĐTgiữa các nước . Qua lý thuyết này cho thấy ĐTNN là sự di chuyển vốn giữa các nước
nhằm kiếm lợi nhuận tối đa trên phạm vi toàn cầu. Như vậy, việc lý giải này chỉ hợp lý trong
điều kiện không xét đến các yếu tố khác của môi trường ĐTgiữa các nước và chiến lược ĐTra
nước ngoài của các công ty xuyên quốc gia (TNCs).
Một cách lý giải khác của K.Kojima về nguyên nhân xuất hiện ĐTNN là do sự khác

nhau về tỷ suất lợi nhuận giữa các nước . Những nước có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ thu hút được
các nhà ĐT. So với các lý thuyết trước, cách giải thích của K.Kojima tỏ ra gần với hiện thực
hơn. Vì để so sánh được tỷ suất lợi nhuận giữa các nước thì phải xét đến các yếu tố của môi
trường ĐT.Đây là cơ sở quan trọng để giải thích hiện tượng tăng cường mở rộng ĐTra nước
ngoài theo con đường sát nhập (M&A) của các TNCs trong những năm gần đây.Tuy nhiên, lý
thuyết này cũng chưa giải thích được các hiện tượng ĐTlẫn nhau trong các nước phát triển và
các nước ĐPT,từ các nước ĐPT vào các nước phát triển ,thậm chí trong một nước vừa có ĐTra
nước ngoài vừa có nhận lại ĐT. Qua đây ta thấy,các lý thuyết KT vó mô mới chỉ giải thích được
một số khía cạnh nhất đònh về nguyên nhân hình thành FDI. Bởi vì, FDI còn có những đặc điểm
khác với ĐTNN gián tiếp. Trong thực tế, FDI không chỉ là sự di chuyển vốn ĐTtừ nước này qua
nước khác, mà quan trọng hơn là thường kèm theo chuyển giao công nghệ, kiến thức quản lý,
maketing,… , cho nước nhận ĐT. Chính những đặc điểm này làm cho sự xuất hiện FDI không chỉ
phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng của các yếu tố ĐT mà còn ảnh hưởng quan trọng bởi những
thay đổi môi trường ĐTở nước chủ nhà.
1.2.3-Một số lý thuyết KT vi mô:
Hầu hết các lý thuyết KT vi mô của FDI đều xoay quanh trả lời câu hỏi tại sao các công
ty lại ĐTra nước ngoài ? Các lý thuyết tổ chức công nghiệp (Indestrial Orgnaisation Theories)
ra đời vào những năm 1960 đã giải thích FDI như là kết quả tự nhiên từ sự tăng trưởng, phát
triển của các công ty lớn độc quyền ở Mỹ, trong đó nổi bật là mô hình lý thuyết của Stephen
Hymer. Theo tác giả, do kết cấu thò trường độc quyền đã thúc đẩy các công ty của Mỹ mở rộng
thò trường bên ngoài,khai thác các lợi thế của mình về công nghệ , kỹ thuật, quản lý … mà các
công ty trong cùng ngành công nghiệp ở nước nhận ĐTkhông có được.
Mặt khác, Richarcd E.Caves cũng cho rằng những sản phẩm mới thường có xu hướng
độc quyền và có giá thành hạ. Vì thế các công ty có sản phẩm mới tích cực mở rộng phạm vi
SX của mình ra thò trường nước ngoài để khai thác lợi thế độc quyền nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Như vậy theo các lý thuyết tổ chức công nghiệp , nguyên nhân hình thành FDI là do sự mở rộng
thò trường ra nước ngoài của các công ty lớn, các công ty xuyên quốc gia (TNCs) nhằm khai thác
lợi thế độc quyền.
Một cách khác của Robertz.Aliber đã giải thích hiện tượng FDI trên cơ sở phân tích
nguyên nhân ĐTNN của các công ty độc quyền từ yếu tố thuế quan và quy mô thi trường. Theo

lý thuyết này, vì thuế quan làm tăng giá NK nên các công ty phải di chuyển ra nước ngoài để
giảm chi phí giá thành. Mặt khác, do hiệu quả KT phụ thuộc vào quy mô thò trường nên các
công ty độc quyền không ngừng mở rộng thò trường ra nước ngoài.
Từ những điểm nêu trên của các lý thuyết vó mô và vi mô về ĐTNN chúng ta có thể nói
rằng các lý thuyết về ĐTNN chỉ giải thích được hiện tượng ĐTQT từ những nguyên nhân có
tính” khả thi này “tức là điều kiện cần để xuất hiện dòng lưu chuyển của vốn ĐTgiữa các nước
.Trong khi đó các nguyên nhân có tính “hiện thực “ rất quan trọng như là điều kiện đủ từ các

10


yếu tố môi trường ĐTnước chủ nhà để quyết đònh sự lưu chuyển dòng vốn ĐTQT chưa được
phân tích đầy đủ trong các lý thuyết.
Môi trường ĐT có thể hiểu là tổng hoà các yếu tố có ảnh hưởng đến công cuộc KD của
các nhà ĐT, bao gồm các nhóm yếu chủ yếu: tình hình chính trò, chính sách đối với FDI,vò trí
đòa lý,điều kiện tự nhiên, dân số và trình độ phát triển của nền KT . Các yếu tố này rất khác
nhau giữa các nước. Bởi thế, dòng vốn FDI vào các nước cũng rất khác nhau.
Đây là căn cứ quan trọng để giải thích tại sao vốn FDI lại tập trung chủ yếu vào các
nước phát triển, một số nước ĐPT trong khi đó dòng FDI lại hạn chế vào các nước Châu phi.
• Cơ sở thực tiễn của FDI ở các nước ĐPT:
Trong hai thập kỷ trở lại đây, môi trường ĐTQTcó nhiều thay sâu sắc và được thể hiện
rõ ở các mặt như nhiều nước ĐPTthực hiện cải cách KT theo hướng thò trường mở cửa và dân
chủ hóa; các nước phát triển thay đổi chính sách KT vó mô và tăng cường khuyến khích ĐTtư
nhân vào các nước ĐPT ; tăng nhanh xu hướng tự do hóa FDI và tăng trưởng TNCs. Những thay
đổi này đã thúc đẩy tăng nhanh dòng vốn FDI vào các nước ĐPT,trong đó đặc biệt là các nước
Đông Nam Á.
Về những thay đổi trong chính sách KT của các nước:
Trong những năm 80 cuộc khủng hoảng nợ đã làm cho nhiều nước ĐPTlâm vào tình
trạng suy thoái, các nước này đã phải thực hiện cải cách KT theo hướng chuyển đổi sang nền
KT thò trường. Cũng trong thời gian này , nhiều nước ĐPT đã chuyển hướng mở cửa nền KT với

chiến lược CNH hướng vào XK.Việc chuyển đổi nền KT cần rất nhiều vốn, công nghệ, … từ bên
ngoài. Do trong tình trạng còn bò nợ chồng chất nên nhiều nước ĐPTkhông thể tiếp tục vay
thêm từ các tổ chức tài chính quốc tế được nữa mà phải nhìn vào nguồn vốn ĐT từ FDI. Nguồn
vốn này có nhiều ưu điểm so với nguồn vốn tín dụng là các nước ĐPT không phải trả lãi, nhận
được trực tiếp chuyển giao công nghệ hiện đại, kiến thức quản lý tiến tiến, mạng lưới maketing
rộng lớn. Đây là những yếu tố rất quan trọng để thực hiện CNH của một số nước ĐPT. Trong
thập kỷ này, Trung Quốc và một số nước ĐPTkhác cũng đẩy mạnh tiến trình cải cách KT theo
hướng thò trường và mở cửa với bên ngoài. Các chính sách PTKT đã chú trọng đến phát triển
khu vực tư nhân và tăng cường tính dân chủ trong các hoạt động KT .Chính những chính sách
này đã tạo ra môi trường cạnh tranh có hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu nguồn vốn lớn và thái
độ thân thiện với các nhà ĐTNN.
Bên cạnh đó, nhiều nước Đông Âu và cộng đồng các quốc gia độc lập cũng chuyển
hướng sang nền KT thò trường cuối những năm 80. Trong thời gian này, các nước ĐPT ở châu
Mỹ La Tinh cũng thực hiện việc cải cách KT nhà nước theo hướng dân chủ, mở cửa hơn cho khu
vực tư nhân và chú trọng vào XK. Tất cả những thay đổi này đã tạo ra môi trường ĐT thuận lợi,
hấp dẫn thu hút vốn ĐTNN.
Như vậy, chúng ta có thể nói rằng sự thay đổi trong chính sách KT của nhiều nước
ĐPTtừ cuối những năm 70, đầu thập kỷ 80 theo hướng thò trường, mở cửa và dân chủ hóa đã tạo
ra môi trường ĐTthuận lợi, hấp dẫn dòng vốn FDI. Những thay đổi này đóng vai trò như là “yếu
tố kéo”, có tính quyết đònh đến động thái dòng vốn các nước ĐPT.
Đến thập kỷ 80, nhiều nước phát triển đã chuyển sang thực hiện chính sách thắt chặt tiền
tệ, tăng lãi suất,…
Cùng với giá lao động tăng nhanh ở các nước phát triển, đã dẫn đến tính trạng không
khuyến khích được ĐTTN, vì thế làm cho nhu cầu ĐTra bên ngoài tăng lên. Đặc điểm này biểu
hiện rõ nhất ở nước Mỹ trong giai đoạn 1979-1981. Trong thời gian này,Nhật Bản cũng bắt đầu
11


áp dụng chính sách tăng thuế doanh thu đối với ĐTnội đòa, giảm thuế lợi tức cho các công ty
ĐTra bên ngoài, đặc biệt ĐTvào các nước ĐPT.

Mặt khác, nhiều nước phát triển đã tăng giá đồng nội tệ, thay đổi chính sách tỷ giá từ
kiểm soát đến thả nổi và tự do hóa thò trường vốn. Chẳng hạn, Nhật bản đã tăng mạnh giá đồng
Yên, lên tới 33% trong giai đoạn 1985 – 1988,…và tăng cường áp dụng chính sách tự do hóa thò
trường vốn.Các giới hạn về tỷ lệ vốn ĐTra nước ngoài đã được hoàn toàn xóa bỏ vào năm
1983. Chính sách này đã thúc đẩy dòng vốn ĐTcủa Nhật bản ra nước ngoài và tăng vọt những
năm cuối của thập kỷ 80.
Cũng như Nhật bản, các nước phát triển như Anh, Đức, Hà Lan,… đã thực hiện các chính
sách nâng giá đồng nội tệ, tự do hóa thò trường vốn, xóa bỏ hạn chế chuyển vốn ra nước ngoài
(Anh quốc năm 1979; Đức từ những năm 60; Hà lan năm 1980; Thủy điển năm 1988 ) và giảm
thuế lợi nhuận cho công ty ĐTvào các nước ĐPT. Thêm vào đó, những thay đổi trong chính
sách NK của các nước phát triển ảnh hưởng quan trong đến dòng vốn FDI vào các nước ĐPT.
Từ cuối thập kỷ 80, nhiều nước phát triển đã nới lỏng hạn ngạch về giảm thuế NK hàng
hóa từ các nước ĐPT. Do vậy, các Công ty của các nước phát triển ĐTvào các nước ĐPT, sau
đó XK trở lại chính quốc có lợi hơn là SX ở nội đòa. Nổi bật của chính sách này ở các nước phát
triển là hệ thống ưu đãi chung của Mỹ về thuế và hạn ngạch NK đối với hàng hóa, dòch vụ NK
từ các nước ĐPT được áp dụng từ cuối thập kỷ 70. Bên cạnh đó, các nước phát triển còn có các
chính sách như: Tăng cường mối quan hệ thương mại, ĐTTTvà chuyển giao công nghệ (tốc độ
phát triển của thương mại đòi hỏi phải gắn liền với sự phát triển của ĐT, chuyển giao công
nghệ); Ký các hiệp đònh ĐT song phương (BITs), tránh đánh thuế hai lần với các nước ĐPT.
Gần đây đã hình thành một số hiệp đònh ĐTđa biên ở phạm vi nhóm nước và khu vực (nổi bật là
các hiệp đònh ĐT MAI của các nước OECD được ký vào tháng 5/1998 về hiệp đònh ĐT AIA của
các nước ASEAN được thông qua tại cuộc họp thượng đỉnh ASEAN tháng 12/1998 ở Hà Nội).
Các hiệp đònh này đã loại bỏ nhiều cản trở đối với dòng lưu chuyển FDI. Ngoài ra các nước
phát triển đã thiết lập các tổ chức bảo hiểm ĐTvà xúc tiến ĐTvào các nước ĐPT… Như vậy, qua
phân tích trên đây ta thấy, từ những năm 80 đã có nhiều chính sách KT ở những nước ĐPT và
các nước phát triển, những chính sách này đã tác động mạnh nguồn vốn FDI vào các nước
ĐPTtừ cuối những năm 80.
• Xu hướng tự do hóa FDI và tăng trưởng TNCs.
Như trên đã phân tích, do những thay đổi trong chính sách KT của các nước ĐPTvà phát
triển, đã thúc đẩy nhanh xu hướng tự do hóa FDIvà tăng trưởng TNCs. Hơn 10 năm qua, các quy

chế về FDI của các nước đã có nhiều thay đổi nhanh, từ bảo hộ, đến giới hạn hoặc có kiểm soát
và gần đây chuyển sang thúc đẩy theo chiều hướng tự do hóa FDI ở phạm vi khu vực và từng
nhóm nước. Đến năm 1997, đã có khoảng 143 nước ban hành luật FDI. Trong năm 1997, có 17
nước ban hành luật FDI mới và 76 nước điều chỉnh nhiều quy đònh cụ thể trong FDI của mình để
tăng mức độ hấp dẫn, quyến rũ các nhà ĐTNN.
Nhờ có chính sách tự do hóa hơn 10 năm qua FDI đã tăng lên nhanh chóng. Nếu trước
những năm của thập kỷ 80, dòng vốn FDI chỉ ở con số khiêm tốn, và tăng chậm, thì sau đó đã
tăng nhanh tới mức khoảng 350 tỷ USD trong năm 1996; trên 400 tỷ USD vào năm 1997, trong
đó khoảng hơn 100 tỷ USD vào các nước ĐPT. Đặc điểm này phản ánh khá rõ kết quả xu hướng
tự do hóa chính sách FDI trên thế giới hiện nay.
Những thay đổi trong chính sách KT của các nước, xu hướng tự do hóa FDI trên thế giới
và tốc độ phát triển mạnh của cách mạng khoa học – công nghệ trong hơn thập kỷ gần đây đã
12


thúc đẩy nhanh việc mở rộng các hoạt động của TNCs trên phạm vi toàn cầu. Đặc điểm này
chủ yếu được thể hiện qua sự tăng nhanh về số lượng TNCs và các tỷ trọng về thương mại,ĐT ,
chuyển giao công nghệ, …, của chúng ngày càng lớn trong nền KTTG.
Ở cuối thập kỷ 60, hầu hết các TNCs còn tập trung vào các nước phát triển với số lượng
khoảng 7.276 TNCs và 27.000 chi nhánh. Nhưng đến năm 1990, những con số này đã lên tới
35.000 TNCs và 150.000 chi nhánh, trong đó chủ yếu tăng nhanh vào những năm cuối của thập
kỷ 80. Đến năm 1996, trên Thế giới đã có khoảng 44.508 TNCs với 276.659 chi nhánh, trong đó
7.932 TNCs và 129.771 chi nhánh là của các nước ĐPT. Như vậy, theo thống kê trên đây cho
thấy, các TNCs đã tăng trưởng nhanh. Điều này phản ánh khá rõ nét tác động tích cực của
những thay đổi chính sách phát triển KT đối với mở rộng hoạt động của TNCs trên Thế giới.
Về sản lượng của các chi nhánh TNCs ở các nước ngoài cũng tăng mạnh qua các năm.
Theo các số thống kê của WIR năm 1997 cho thấy, sản lượng do các chi nhánh của TNCs tạo ra
ở nước ngoài tăng gấp 3 lần trong giai đoạn 1982-1994. Nếu năm 1982, tổng sản lượng của các
chi nhánh TNCs chỉ chiếm 5% GDP Thế giới; thì năm 1990 tỷ trọng này đã đạt được 7%.
Động thái dòng FDI được thực hiện bởi TNCs lại càng tăng rõ trong hơn thập kỷ gần

đây. Từ 1982-1994 dòng vốn này đã tăng hơn 4 lần, mức tăng bình quân 9%, gấp khoảng 2 lần
mức tăng bình quân của GDP Thế giới. Đến 1996, các TNCs đã thực hiện được khoảng 1400 tỷ
USD FDI trên phạm vi toàn cầu, trong đó chủ yếu tăng mạnh từ giữ thập kỷ 80 trở lại đây.
Tóm lại, trong gần hai thập kỷ qua, các nước ĐPTvà phát triển đã có nhiều thay đổi
trong chính sách KT. Nhờ đó, đã thúc đẩy mạnh xu hướng tự do hóa FDI và tăng trưởng của các
TNCs. Đây là những yếu tố quan trọng đẩy mạnh dòng lưu chuyển FDI trên thế giới, trong đó
đặc biệt là các nước ĐPT.
1.3- ĐTTT NN: Xu hướng và Vai trò.
1.3.1-Xu hướng Đầu tư trục tiếp nước ngoài:
ĐTTTNN có xu hướng đi vào các nước ĐPT.Đối với các nước ĐPT, mục tiêu hàng đầu
thu hút FDI là để thực hiện CNH nền KT, trong đó chủ yếu nhằm tăng cường nguồn vốnĐT,
chuyển giao công nghệ hiện đại, tạo việc làm và mở rộng thò trường XK. Vì thế, Chính phủ của
nhiều nước ĐPTđã coi việc thu hút FDI như là quốc sách trong chiến lược phát triển và không
ngừng khuyến khích FDI đầu tư vào các lónh vực then chốt của CNH.
Theo thống kê của công ty Tài chính quốc tế IFC năm 1997, dòng vốn FDI vào các nước
ĐPT tăng trong 3 thập kỷ trở lại đây, đặc biệt tăng mạnh từ sau giữa thập kỷ 80. Nếu trước năm
1985, tổng dòng vốn FDI vào các nước ĐPT chỉ đạt khoảng 6,5 tỷ USD và tăng gần 1,7% /năm,
thì sau đó dòng vốn này đã tăng nhanh , gần 15 tỷ USD năm 1985 lên khoảng 100 tỷ USD năm
1995 (Nguồn: Foreign Direct Invetment, IFC, Washington, DC 1997, tr 16). Đến năm 1997, các
nước ĐPTđã thu hút được gần 150 tỷ USD. Dòng vốn này đã chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng
vốn đầu tư xã hội và GDP của các nước ĐPT.
Dòng vốn FDI đã thay đổi nhanh, theo chiều hướng tăng mạnh vào các nước ĐPTChâu
Á (1975-1996), giảm dần vào các nước Mỹ - La tinh và Caribê (1985-1994). Các nước ĐPTchâu
Phi nhận được lượng vốn FDI nhỏ nhất. Tuy nhiên, năm 1997 dòng vốn FDI lại tăng đáng kể
vào các nùc Châu Mỹ – La tinh và Caribê. Nguyên nhân quan trọng của hiện tượng này là do
sự phục hồi KT của các nước trên từ sau cuộc khủng hoảng KT ở Mehico (1994-1995).

13



Bảng1: Cơ cấu FDI vào các nước ĐPT (%)
Khu vực
1975
1985
1990
1994
1996
1997
1. Trung Đông và Bắc Phi
23
17
11
5
4
2
2. Châu Âu và Trung Á
2
5
8
10
9
11
3. Đông, Nam và Đông Nam
16
30
47
56
57
53
4. Châu Phi (Cận Sahara)

15
8
3
4
3
2
5. Mỹ-La tinh và Caribê
44
40
31
26
27
32
Tổng cộng
100
100
100
100
100
100
Nguồn:
+ (1975-1994) World Bank, 1996, tr56
+ (1996-1997) World Investment Report, 1998, tr361-365
Dòng vốn FDI vào các nước ĐPTChâu Á đạt 86 tỷ USD năm 1997, tăng 1% so năm
1996, chiếm khoảng trên một nửa (53%) tổng FDI của các nước ĐPT.Trong đó, Trong Quốc
chiếm vò trí nổi bật (45,3 tỷ USD, năm 1997, đứng đầu các nước ĐPTvà ở vò trí thứ hai trong
số các nước nhận FDI nhiều nhất Thế giới, sau Mỹ).
Dòng FDI là vốn ĐTdài hạn, tồn tại dưới hình thức công nghệ, nhà xưởng, kiến thức
quản lý, nguyên vật liệu, … vì thế, dòng vốn này có tính ổn đònh, khó di chuyển hơn so các
dòng vốn nước ngoài ngắn hạn như: ĐTGT, vay Ngân hàng. Thực tế cho thấy, cuộc khủng

hoảng tài chính khu vực vừa qua chủ yếu giảm mạnh các nguồn vốn nước ngoài ngắn hạn.
Tình trạng này giống như tác động của cuộc khủng hoảng tài chính ở Mehico năm 19941995 đối với các dòng vốn nước ngoài ĐT vào nước này. ĐTGTgiảm 40% (từ 12 tỷ USD
năm 1994 xuống 7,5 tỷ USD năm 1995), trong đó cổ phiếu giảm 90% (từ 4,5 tỷ USD năm
1994 xuống 0,5 tỷ USD năm 1995). Trong khi đó, FDI tăng 2 lần năm 1994, sau đó chỉ giảm
13% năm 1995 (Nguồn World Investment Report, 1998, tr208).
Do đồng nội tệ của các nước bò khủng hoảng nặng giảm giá mạnh nên làm cho giá cả
lao động, nguyên vật liệu SX, hàng tiêu dùng rẻ hơn (so với giá trò của đồng USD). Mặt
khác, việc phá giá mạnh đồng nội tệ còn là cơ hội tốt để thúc đẩy XK ở các nước bò khủng
hoảng. Đây là những hấp dẫn lớn để các Chi nhánh TNCs ở lại hoặc mở rộng SX ĐTvào các
nước ĐPT.

1.3.2-Vai trò của ĐTTT NN:
Đối với các nước chủ đầu tư :
ĐTTT ra nước ngoài cho phép khai thác được lợi thế so sách của nước tiếp nhận ĐT,
giảm chi phí SX, hạ giá thành, nâng cao hiệu quản sử dụng vốn ĐT.
ĐTTT ra nước ngoài cho phép các chủ ĐTtận dụng sản phẩm, thông qua việc chuyển
giao công nghệ,sẽ di chuyển những máy móc thiết bò lạc hậu sang các nước kém phát triển
để tiếp tục được sử dụng, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, tạo ra sự liên kết ngang.
ĐTTT ra nước ngoài giúp các nước này tạo thò trường cung cấp nguyên liệu ổn đònh
,giá phải chăng qua đó các công ty xuyên quốc gia ở nước ĐThình thành sự liên kết dọc.
Trên cơ sở này, họ có thể sở hữu luôn mạng lưới phân phối và bán buôn ở nước ngoài.
Việc ĐTTT ra nước ngoài nhằm tránh hàng rào bảo hộ mậu dòch, tận dụng một số ưu
đãi ở các nước nhận ĐT;thế mạnh về công nghệ, tiềm lực tài chính của bên chu ûĐT.
ĐTTT ra nước ngoài sẽ giúp các công ty thâm nhập thò trường dễ dàng hơn, nhờ đó,
có thể tăng thò phần, mở rộng thò trường.


14



ĐTTT ra nước ngoài giúp nhà tư bản giảm chi phí SX, nhờ lao động rẻ tương đối, tiết
kiệm chi phí vận tải, giảm chi phí bảo vệ môi trường.
ĐTTT NN là biện pháp để thực hiện công cuộc cải tổ cơ cấu SX ở nước chủ ĐTtheo
hướng thích nghi hơn với sự phân công quốc tế.
ĐTTT ra nước ngoài giúp các chủ ĐTphân tán rủi ro – là một trong những biện pháp
ổn đònh KT chính quốc.
ĐTTT ra nước ngoài không chỉ giúp các nước chủ ĐTbành trướng sức mạnh KT, mà
còn tạo điều kiện để nâng cao uy tín chính trò thực hiện ý đồ của chính quốc.
• Đối với các nước tiếp nhận đầu tư.
Nhận ĐTTTNN để giải quyết vấn đề thiếu vốn cho sự nghiệp CNH.
Nhận ĐTTTNN để giải quyết nạn thất nghiệp.
Nhận ĐTTTNN giúp các nước ĐPTtiếp nhận công nghệ tiên tiến làm quen với
phương thức quản lý mới, học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh trong KT thò trường của
các thương gia các nước.
Nhận ĐTTTNN giúp các nước ĐPTmở rộng và làm quen với thò trường quốc tế, gia
tăng XK, cải thiện cán cân thanh toán và thương mại.
Nhờ ĐTTTNN mà khai thác được các tiềm lực (tài nguyên và lao động) của đất nước
mình có hiệu quả hơn.
Nhận ĐTTTNN sẽ góp phần thay đổi nhanh cơ cấu KT quốc dân, cơ cấu xã hội theo
hướng CNH-HĐH;đồng thời giúp các nước này tham gia vào quá trình phân công lao động
QTtrên cơ sở tận dụng lợi thế so sánh của Quốc gia mình
1.4 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 1988 ĐẾN 10/2001
1.4.1- Cơ sở chính trò – pháp lý của hoạt động thu hút ĐTTTNN tại Việt Nam.
1.4.1.1-Đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam về thu hút ĐTTTNN
Trong điều kiện cách mạng khoa học – Công nghệ bùng nổ và xu hướng toàn cầu
hóa nền KTTG đang diễn ra khách quan, ngày càng mạnh mẽ, lónh vực KTĐN ngày càng trở
thành nhân tố quan trọng đối với quá trình phát triển KT – XH của mỗi quốc gia. Nhận thức
điều đó, trong báo cáo Chính trò trình Đại hội lần thứ IX của Đảng, phần đường lối và chiến
lược phát triển KT – xã hội của 10 năm tới , Đảng ta khẳng đònh: “Tạo điều kiện để KT có

vốn ĐTNN phát triển thuận lợi, hướng vào XK, xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH gắn với
thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. Cải thiện môi trường KT và pháp lý để
thu hút mạnh vốn ĐTNN” (Như trên trang 43-44). Trong phương hướng nhiệm vụ kế hoách
phát triển KT-XH 5 năm 2001-2005, Đảng đã chỉ rõ:” về thu hút nguồn vốn ĐTtừ bên
ngoài. Đẩy mạnh thu hút vốn ĐTTT NN (FDI). Khuyến khích ĐTNN vào các ngành công
nghiệp SX hàng XK, công nghiệp chế biến, các ngành công nghệ cao, vật liệu mới, điện tử,
phát triển kết cấu hạ tầng KT, xã hội và các ngành Việt Nam có lợi thế, gắn với công nghệ
hiện đại và tạo việc làm. Tập trung thu hút FDI vào các KCN KCX KCNC, tiếp tục nghiện
cứu đề án xây dựng KKTM để đưa vào kế hoặch 5 năm” (như trên trang 70,71)
Như vậy, về đường lối KTĐN, Đảng đã khẳng đònh: tích cực thu hút vốn ĐTTTNN để
tiếp thu công nghệ hiện đại phục vụ CNH- HĐH, trên cơ sở đó mở rộng thò trường, đẩy
mạnh XK. Và Đảng ta coi:” KT có vốn ĐTNN là một bộ phận của nền KT Việt Nam, được
khuyến khích phát triển, hướng mạnh vào SX, KD hàng hóa và dòch vụ XK, hàng hóa và

9


dòch vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng” (chiến lược phát triển KT – xã hội
2001 – 2010, báo cáo tại Đại Hội IX của Đảng, trang 46, 47).
1.4.1.2-Luật ĐTNN tại Việt Nam.
Vào giữa thập niên 80, bức tranh KT – xã hội của Việt Nam thật ảm đạm: SX trì trệ,
hàng hóa khan hiếm, SX không đủ ăn, tốc độ tăng dân số trên 2,2%, tỷ lệ lạm phát phi mã:
Từ 95% năm 1982 lên 300% năm 1985. Về KT TG có nhiều chuyển biến như: Sự thành
công vượt bậc về KT –XH của một số nước Đông Á như: Hàn Quốc, Đài Loan, … là những
nước mà thập kỷ 60 có trình độ PTKT tương đương với Việt Nam. Ở một số nước Đông u
như Ba Lan, Hungari, Liên Xô cũ, … đang có dấu hiệu về một cuộc khủng hoảng chính trò,
KTXH. Đây là những nước có cùng thể chế chính trò và cơ chế quản lý như Việt Nam. Thêm
vào đó, xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa mạnh KTTG, sự phát triển vưọt bậc về cách
mạng khoa học công nghệ, … Tất cả những sự kiện này đã tạo nên một sức ép chính trò, KT
–XH, buộc Việt Nam phải đổi mới.

Ngày 29/12/1987, Quốc hội nước CHXHCN Việt nam đã thông qua Luật ĐTNN tại
Việt Nam (gọi tắt là Luật ĐTNN).
Từ khi ban hành đến nay, Bộ Luật ĐTNN đã 4 lần đươc Quốc Hội sửa đổi (ngày
30/6/1990; ngày 23/12/1992; ngày12/11/1996; ngày 16/5/2000) và được Chính Phủ Việt Nam
luôn quan tâm, nghiên cứu bổ sung, sửa đổi nhằm tạo ra môi trường ĐTthông thoáng, hấp
dẫn .Để hướng dẫn chi tiết thực hiện luật nói trên, ngày 31/07/2000 Chính Phủ đã ban hành
Nghò đònh số 24/2000/ND-CP và đến quý I/ 2001 nhiều Bộ, Ngành chức năng liên quan đã
ban hành thông tư hướng dẫn thực hiện nghò đònh 24.
Luật mới sử đổi, bổ sung mặc dù chưa đáp ứng được hết nguyện vọng của các nhà
ĐTNN nhưng đã thể hiện một bước dài trong kỹ thuật lập pháp, hoàn thiện hành lang pháp
lý, cải thiện có tính cạnh tranh môi trường ĐTđể thu hút ĐTTTNN vào nước ta với số lượng
và chất lượng cao hơn. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật ĐTNN tại Việt Nam, năm
2000 (gọi tắt là Luật đầu tư năm 2000), ngoài việc kế thừa những nguyên tắc cơ bản và
nhiều qui đònh của luật ĐT 87 và các lần sửa đổi, bổ sung; còn cụ thể hóa nhiều qui đònh như
những qui đònh về đất đai rõ ràng hơn; bên Việt Nam góp vốn bằng quyền sử dụng đất phải
có trách nhiệm đền bù, giải phòng mặt bằng, cho phép DN có vốn ĐTNN được dừng giá trò
quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thế chấp vay vốn ngân hàng, cho phép DN
có vốn ĐTNN được mua ngoại tệ tại ngân hàng thương mại, được mở tài khoản ở nước
ngoài. Được trực tiếp tuyển lao động. Giảm thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài. Các DN
FDI được quyền tự quyết đònh lập các qũy sau thuế. Được dùng đồng tiền Việt Nam để
thanh toán các loại phí, dòch vụ, lệ phí, …
1.4.2- Vai trò của ĐTTT NN đối với sự tăng trửng và PTKT Việt Nam từ 1988 – 10/2001.
1.4.2.1- Tình hình ĐTTT NN tại Việt Nam từ 1988 đến 10/2001.
1.4.2.1.1- Tổng quan về tình hình ĐTTTNN tại Việt Nam từ 1988 đến 10/ 2001.
Theo Bộ KH-ĐT, từ khi ban hành Luật ĐTNN năm 1987 đến tháng 10/2001, có
3.668 dự án được cấy giấy phép, với tổng số vốn đăng ký 40.600 triệu USD; điều chỉnh tăng
vốn 6.676 triệu USD, số dự án còn hiệu lực 3.300, với tổng số vốn 38.826 triệu USD.
Trong số các dự án còn hiệu lực, 2950 dự án, với số vốn đang thực hiện là 20.782
triệu USD, đạt 51,2% vốn đăng ký, đây là tỷ lệ trung bình cao so với các nước trong khu vực.
Số dự án đã bò thu hồi giấy phép và hết hạn chiếm 20,45% tổng số vốn đăng ký, với

số vốn 8.350 triệu USD
10


Bảng2: Tổng hợp tình hình thực hiện FDI tại Việt nam 1988 – 10/2001

Năm

Số dự
án

1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
10/2001
Tổng

37
70
104

152
195
273
371
412
368
331
275
278
434
368
3.668

Vốn
dăng ký
mới
(triệu
USD)
366
539
677
1294
2027
2.589
3.746
6.607
8.640
4.649
3.897
1.567

2.012
1.990
40.600

Tăng
vốn
(triệu
USD)

Giải thể,
hết hạn
(triệu
USD)

Còn
hiệu lực
(triệu
USD)

3
9
50
240
516
1.318
778
1.146
875
641
600

500
6.676

23
241
416
117
293
555
1.287
568
2.417
565
763
1.099
8.350

1.556
2598
4.247
6.971
10.941
18.311
26.442
31.668
33.993
35.638
37.485
38.826
38.826


Vốn thực hiện
(triệu USD)
Tổng
Vốn
Vốn
số
nước trong
vốn
ngoài nước

478
542
1.097
2.213
2.761
2.837
3.032
2.189
1.933
2000
1.700
20.78
2
Nguồn: Bộ KH&ĐT, Báo Đầu tư số 132, ngày 2/11/2001.

430
478
871
1.936

2.363
2.447
2.768
2.062
1.758
1.800
1.500
18.41
3

48
64
226
277
398
390
264
127
175
200
2.369

“Trong 5 năm 1996-2000, tổng vốn ĐTTTNN (không kể phần góp vốn trong nước)
đạt khoảng 10 tỷ USD (theo gía 1995) gấp 15 lần so với 5 năm trước. Tổng vốn ĐTTTNN
cấp mới và bổ sung đạt 24,6 tỷ USD, tăng 34% so thời kỳ trước” (Phương hướng nhiệm vụ
kế hoạch phát triển KT – XH 5 năm 2001-2005, Báo cáo chính trò trình Đại hội IX, trang 19)
Nhìn vào Bảng trên ta có thể thấy.
- Tốc độ ĐTTTNN vào Việt Nam trong những năm 1988-1996 tăng nhanh. Bình quân
trong 9 năm số dự án tăng 31,5%, số vốn đăng ký tăng 45%. Trong 3 năm 1997-1999 tốc độ
ĐTTT vào Việt Nam giảm sút mạnh do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng Tài chính-Tiền tệ

khu vực và do các nước trong khu vực đã có nhiều cố gắng cải thiện môi trường, thu hút
ĐTTTNN, nhất là Trung Quốc, Malaysia., Thái Lan, ….
- Việc triển khai dự án nhìn Chung là tích cực. Tính đến tháng 10/2001, tỷ lệ vốn thực
hiện so vốn đăng ký bình quân là 51,2%, vốn thực hiện so vốn đăng ký còn hiệu lực là
53,5%, là một tỷ lệ rất khích lệ, so với các nước trong khu vực, tỷ lệ này ở mức cao. (Trung
Quốc 36%, Philipine 31%)
- Quy mô của dự án cũng tăng nhanh. Thời kỳ 1988-1990, vốn đăng ký bình quân 7,5
triệu USD/dự án, 1992 lên 10,4 triệu USD/dự án, 1995 lên trên 16 triệu USD/dự án. Cuối
năm 2000 đến tháng 10/2001 đã thu hút được nhiều dự án của các tập đoàn KT lớn của các
nước tư bản phát triển cao như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 3, vốn 413 triệu USD; dự
án Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 2-2 vốn 400 triệu USD; dự án mạng thông tin di động công
11


nghệ CDMA vốn 230 triệu USD; dự án chế biến nông sản của Công ty Metro Cash & Carry
vốn 120 triệu USD.
- Về cơ cấu góp vốn: Trong 20.782 triệu USD vốn thực hiện, các DN Việt Nam góp
2.369 triệu USD, chiếm 11,4% vốn thực hiện, chủ yếu bằng giá trò quyền sử dụng đất. Vốn
từ nước ngoài 18.413 triệu USD chiếm 88,6%.
- Về cơ cấu đầu tư theo ngành: Các dự án FDI hoạt động ở hầu hết mọi ngành KT
quốc dân và đã có sự chuyển dòch phù hợp hơn với yêu cầu CNH-HĐH. Lónh vực công
nghiệpvà khu vực dòch vụ (gồm các ngành khách sạn – Du lòch, kinh doanh văn phòng , căn
hộ, tài chính – ngân hàng, giao thông, bưu điện, …) thời kỳ 1988-1999, thu hút số dự án và số
vốn đầu tư lớn nhất (40% và 41%), xây dựng 11%, Nông lâm nghiệp, thủy sản chỉ chiếm 8%
trên tổng số vốn đầu tư.
Bảng 3: Cơ cấu vốn FDI đăng ký theo ngành KT từ 1988-10/2001.
Vốn đầu tư
Triệu USD
Tỷ trọng (%)
Tổng số

35.636
100
1- Công nghiệp
14.254
40
2- Xây dựng
3.920
11
3- Nông lâm nghiệp
2.850
8
4- Dòch vụ
14.610
41
Nguồn: Báo cáo số 90 ngày 19/10/2000 của Bộ KH-ĐT
Trong10 tháng 2001, lónh vực công nghiệp và xây dựng chiếm 81,8% về số dự án và
82,9% về tổng vốn đầu tư, tiếp đến là thương mại chiếm 14% về số dự án và 16,3% về vốn
đầu tư (Báo cáo của Bộ KH-ĐT đăng trên Báo Thời báo KT, số 132, ngày 2/11/2001).
- Về cơ cấu vốn đầu tư theo vùng: Phần lớn vốn FDI tập trung ở các vùng KT trọng
điểm ở miền Bắc và miền Nam.
Khối ngành KT

Bảng 4: Tỷ trọng vốn FDI phân bổ theo vùng ở việt nam
Đòa điểm đầu tư

1988-1992

1996-1998

1- Các tỉnh Miền Nam

65,6%
48,65%
2- Các tỉnh Miền Bắc
22,4%
40,10%
3- Các tỉnh Miền trung và Tây Nguyên
12,0%
11,25%
Nguồn: Bộ KH-DD9T
Đến đầu năm 2001, ĐTNN vào khu vực miền Đông Nam Bộ chiếm 64% về số dự án
và gần 52,4% về vốn đầu tư của cả nước.
Trong số 5 đòa phương ở Đông Nam Bộ thì Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình
Dương và Bà Ròa Vũng Tàu luôn dẫn đầu về thu hút vốn FDI Trong đó, TP. Hồ Chí Minh có
962 dự án đang hoạt động với tổng số vốn đăng ký là 9,62 tỷ USD. Đồng Nai 274 dự án với
gần 4,5 tỷ USD; Bình Dương 359 dự án với 2,25 tỷ USD. Bà Ròa - Vũng Tàu 66 dự án với
1,2 tỷ USD. Tây Ninh 25 dự án với 191 triệu USD.
Riêng khu vực Tây Nguyên vẫn trầm lắng. Suố từ cuối năm 1999 đến cả năm 2001,
Tây Nguyên chỉ có tỉnh Lâm Đồng thu hút thêm được 2 dự án ĐTTTNN, với số vốn đăng ký
1,35 triệu USD. Như vậy suốt ba năm (1999 và 2000) Đắc Lắc và Gia Lai vẫn chưa thêm
được dự án nào. Toàn Tây Nguyên hiện có 55 dự án còn hiệu lực,vốn đăng kí 892.94 triệu
12


USD, bằng 1,66% tổng số dự án, bằng 2,3% tổng số vốn đăng ký của cả nước. Trong này, số
vốn thực hiện đạt 121,66 triệu, bằng 0,58% so số vốn đang thực hiện của cả nước.
(Nguồn: Báo cáo của Bộ KH-ĐT, đăng trên Báo Đầu tư số 133, ngày 5/11/2001 và Thời báo
KT số 22, ngày 19/2/2001).
- Về cơ cấu chủ đầu tư:
Hiện đã có các nhà đầu tư của hơn 70 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt
Nam. Trong đó, xuất hiện ngày càng nhiều các tập đoàn, Công ty xuyên quốc gia có năng

lực về Tài chính và công nghệ đến Việt Nam. Đặc biệt, những chính sách thích hợp để
chuyển hướng thu hút đầu tư của Việt Nam trong năm 2000 và đầu năm 2001 đã tác động
tích cực nên cơ cấu đối tác nước ngoài trong lónh vực ĐTTTđã có nhiều thay đổi: “ĐTTT NN
từ các nước thuộc liên minh Châu âu (EU), ASEAN có chiều hướng tăng hơn năm trước (tỷ
lệ vốn đăng ký của các dự án từ EU bình quân chiếm 23,2% thời kỳ 1991-1995 tăng lên
25,8% thời kỳ 1996-2000; Tỷ lệ vốn đăng ký của các dự án từ các nước ASEAN đã tăng
tương ứng từ 17,3% lên 29,8%); Riêng các nước thuộc EU, Mỹ, Nhật Bản chiếm 44% tổng
số vốn đăng ký tại Việt Nam”. (Phương hướng – Nhiệm vụ kế hoách phát triển KT – xã hội
5 năm 2001-2005, Báo cáo của BCH TW Đảng,tại Đại hội IX của Đảng, trang 20).
- Về cơ cấu hình thức đầu tư:
Đến hết 1999, hình thức chủ yếu là DN liên doanh, chiếm gần 70% tổng số vốn đăng
ký. Kế đến là hình thức 100% vốn nước ngoài, chiếm hơn 17% tổng số vốn đăng lý. Các dự
án hợp đồng hợp tác KD được sử dụng chủ yếu trong các hợp đồng phân chia sản phẩm
trong thăm dò và khai thác dầu khí chiếm khoảng 9% tổng số vốn đăng ký. Còn hình thức
BOT, BTO, BT là những hình thức mới được bổ sung, triển khai áp dụng đối với các dự án
xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉ mới có 5 dự án với tổng số vốn đăng ký 905 triệu USD.
- Về cơ cấu vốn FDI:
Phân theo đối tác “Cơ cấu thu hút vốn ĐTTTNN ngày càng phù hợp với yêu cầu
chuyển dòch cơ cấu KT của nước ta, tỷ lệ vốn FDI thu hút vào lónh vực SX vật chất, kết cấu
hạ tầng KT tăng từ 62% năm 1995 lên 85% vào năm 2000” (Trang 19,20 Báo cáo của BCH
TW Đảng, tại Đại hội IX của Đảng).
- Về phát triển các KCN:
Đến tháng 10/2001, cả nước có 63 KCN đưa vào hoạt động. Các tỉnh Miền Nam có
40 khu công nghiệp, chiếm 59,7%. TP. Hồ Chí Minh có 12 khu công nghiêp, có 7 trong 12
KCNđã lấp đầy trên 50% diện tích đất cho thuê. Hiện đã có 404 giấy phép đầu tư với tổng
số vốn là 11.043 triệu USD và 2.387,83 tỷ VND.
Tỉnh Đồng Nai có 10 KCN, hiện đã cho thuê trên 53% diện tích đất dành cho thuê.
Đã có 274 dự án với tổng số vốn đăng ký trên 4 tỷ USD vào hoạt động. Tỉnh Bình Dương có
13 KCN, riêng KCN VSIP đến tháng 6/1999 đã cho thuê 100% diện tích.
Các tỉnh Miền Bắc có 15 KCN, tổng diện tích đất cho thuê mới đạt trên 14,62%.

Các tỉnh Miền Trung, từ Thanh Hóa đến Khánh Hòa, có 8 KCN, hoạt động chưa
mạnh, mới cho thuê được 15% diện tích đất dành cho thuê. Riêng KCN Phú Tài – Bình Đònh
đã lấp đầy.Về hình thức đầu tư Các KCNViệt Nam được đầu tư chủ yếu dưới hình thức:
Hoặc liên doanh với nước ngoài, hoặc do các nhà đầu tư trong nước tự đầu tư.
Các KCN KCX KCNC chỉ mới phát triển ở những vùng KT phát triển, cơ sở hạ tầng
tốt, tại các trung tâm công nghiệp sẵn có của Việt Nam, hay gần đó.

13


Tính đến năm 1999 đã có 914 DN thuộc 24 vùng và lãnh thổ được cấp giấy phép hoạt
động trong các KCN với tổng số vốn đăng ký 7,8 tỷ USD; trong đó có 569 DNNN, vốn đăng
ký 6,4 tỷ USD và 345 DNTN, vốn đăng ký 1,4 tỷ USD. Số vốn đầu tư đã thực hiện của các
dự án này khoảng 40% tổng số vốn đăng ký. Năm 1999, tuy bò khủng hoảng Tài chÍnh –
Tiền tệ trong khu vực, nhưng các KCN của Việt Nam đã thu hút 262 dự án đầu tư với tổng số
vốn đăng ký 90 triệu USD, gấp 2 lần năm 1998.
1.4.2.1.2-Vai trò của ĐTTT NN tại Việt Nam.
• Những đóng góp tích cực:
“Các DN có vốn ĐTNN đã tạo ra 34% giá trò SX toàn ngành Công nghiệp, khoảng
23% kim ngạch XK (chưa kể dầu khí) và đóng góp trên 12% GDP của cả nước. Khu vực KT
có vốn ĐTNN đã thu hút trên 35 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp
làm việc trong các ngành xây dựng, thương mại, dòch vụ liên quan; Góp phần quan trọng vào
chuyển dòch cơ cấu KT; nâng cao trình độ công nghệ, trình độ quản lý và mở rộng thò
trường” (Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2001-2005, Báo cáo
BCH TW Đảng khóa VIII, trình Đại hội IX, trang 20).
Từ đánh giá trên của Đảng, trong thực tế đã chứng minh , đó là:
- Hơn 13 năm thực hiện Luật ĐTTTNN vốn ĐTTTNN đã, đang và sẽ là một bộ phận
hữu cơ của nền KT Việt Nam. Vốn ĐTTTNN đã có những đóng góp tích cực cho quá trình
phát triển KT – XH của Việt Nam. Đó là: ĐTTTNN đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho
tăng trưởng KT.

Trong những năm đầu của sự nghiệp đổi mới, khi nguồn viện trợ nước ngoài bò cắt
giảm đột ngột, nguồn vốn ĐTTN còn nhiều eo hẹp, thì sự ra đời của Luật Đầu tư 87 để thu
hút vốn FDI là đúng đắn, kòp thời, đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển.
Bảng 5: TỶ LỆ ĐÓNG GÓP GDP (%) CỦA FDI
1988-1991

1992
2,0

1993
3,6

1994
1995
1996
6,1
6,9
7,7
Nguồn: Bộ KH-ĐT.

1997
8,6

1998
9,8

2000
12,3

Đến cuối năm 2000, vốn FDI chiếm trên 75% tổng số vốn nước ngoài vào Việt Nam,

và chiếm khoảng 35% tổng vốn đầu tư xã hội. Tỷ lệ đóng góp của FDI về GDP tăng dần qua
các năm (Bảng 5). Giá trò sản lượng của khu vực này cũng chiếm tỷ trọng ngày càng cao
trong tổng sản phẩm nội đòa. LE
Bảng 6: TỶ Ä TÍCH LŨY CỦA NỀN KT (1990-1996)
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
- Tỷ lệ tích lũy GDP (%)
16
14
19
27
26
25
27
- Cơ cấu tích lũy(%)
100
100
100
100
100
100
100
+ Khu vực KT Nhà nước
41
41

37
45
38
32
30
+ Khu vực KT Nước ngoài
6
9
11
19
28
40
43
+ Khu vực KT ngoài QD
53
50
53
35
34
28
27
Nguồn: Tổng cục Thống kê 1998.
Như vậy, ta thấy trằng, FDI đã trở thành một trong những yếu tố chính đưa tỷ lệ tích
lũy đầu tư từ 16% GDP năm 1990 lên 27% năm 1996. Bộ phận này lại hoạt động ở điều kiện
Công nghệ khá hơn các DNTN, hơn nữa, nó lại đang hoạt động ở nhiều ngành, lónh vực quan

14


trọng như: Khái thác dầu khí, chế tạo máy móc thiết bò viễn thông, SX ô tô … Do đó có thể

khẳng đònh rằng ĐTTTNN sẽ đóng góp đáng kể vào quá trình tăng trưởng KT của đất nước.
Sau nhiều năm trì trệ, Việt Nam đã đạt được tăng trưởng GDP khá cao và duy trì
được tốc độ này trong suốt giao đoạn 1991-1997.
Bảng 7: Tốc độ tăng trưởng GDP và tốc độ tăng FDI (86-99) (%)
Nội dung
Tốc độ
tăng GDP
Tốc độ
tăng FDI

86-89

90

91

92

93

94

95

96

97

98


99

4,6

5,1

6,0

8,6

8,1

8,8

9,5

9,3

9,0

5,8

5,2

-47,8

-13,7

-62,0


25,6 91,1 57,3 30,3 53,5 62,5 30,6

Nguồn: Số liệu từ Tổng cục Thống kê và Bộ KH-ĐT
Theo kế hoạch 5 năm 1991-1995, tốc độ tăng trưởng bình quân của mục tiêu đề ra là:
5,5 – 6%, thực tế đã đạt 8,2%, vượt xa những dự kiến ban đầu. Nhìn vào bảng 7 ta thấy: năm
91, tốc độ tăng vốn FDI là 91,1%,thì qua năm 92,tốc độ tăng trưởng GDP đã đạt từ 6,0% của
năm 91 lên 8,6% của năm 92.
- ĐTTTNN đã có vai trò quan trọng trong việc chuyển dòch cơ cấu KT theo hướng
CNH-HĐH.
Những năm đầu, vốn FDI tập trung phần lớn vào các lónh vực thăm dò, khai thác dầu
khí (32,2%), và xây dựng khách sạn, văn phòng cho thuê (20,6%). Nhưng, tỷ lệ vốn FDI thu
hút vào lónh vực SX vật chất, kết cấu hạ tầng KT tăng từ 62% năm 1995 lên 85% năm 2000.
Ta thấy, các dự án FDI hoạt động hầu hết ở các ngành KT, nhưng tập trung chủ yếu
là bốn ngành: lớn nhất là công nghiệp chiếm 65% tổng số dự án và 40% tổng vốn đăng ký,
tập trung vào 5 ngành công nghiệp và 23 ngành công nghiệp chế biến.
Bảng 8: Cơ cấu vốn FDI đăng ký theo ngành kinhh tế (88 – 10/99)
Vốn đầu tư
Triệu USD
Tỷ trọng (%)
35.731
100
13.861
40,0
1.356
3,8
6.275
18,6
6.230
17,6
4.032

11,0
3.033
8,0
14.805
41,0

Ngành
Tổng số
1.
2.
3.
4.

Công nghiệp
Công nghiệp Dầu khí
Công nghiệp nặng
Công nghiệp nhẹ
Xây dựng
Nông Lâm Ngư nghiệp
Dòch vụ
Nguồn: Bộ KH-ĐT

- ĐTTTNN tạo môi trường cạnh tranh, thúc đẩy việc cải tiến hoạt động SXKD, góp
phần phát triển mạnh mẽ LLSX.
Thông qua hoạt động ĐTTT, các nhà ĐTNN đã chuyển giao công nghệ vào nước ta.
Do chúng ta “Quan hệ nhiều mặt song phương và đa phương với các nước và các vùng lãnh
thổ, các trung tâm chính trò, KT quốc tế lơn, …” (Báo cáo chính trò BCH TW, trình Đại hội IX
của Đảng, trang 65), nên tuy các nhà ĐTNN rất muốn độc quyền về kỹ thuật Công nghệ,
15



nhưng vì phải cạnh tranh với các Công ty của nhiều nước khắp trên thế giới đang cùng hoạt
động trong thò trường nước ta cho nên phải từng bước nâng cao kỹ thuật công nghệ, thúc đẩy
sự phát triển của LLSX. Thêm vào đó, đối với các DN, các thành phần KT trong nước cũng
phải nỗ lực trong tiếp nhận, trang bò thay đổi dây chuyền kỹ thuật Công nghệ để đứng vững
trong cơ chế cạnh tranh gay gắt trong tiến trình mở cửa, hội nhập.
- ĐTTTNN vào nước ta góp phần phát triển KT vùng. Đến nay, các dự án FDI đã có
mặt hầu hết ở các tỉnh, Thành phố, nhưng phân bố không đều, hơn 70% vốn FDI vào các
tỉnh, Thành phố lớn. Đâây cũng là điều dễ hiểu, vì đây là những đòa bàn cơ sở hạ tầng và
điều kiện SXKD tốt hơn các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Bảng 9: 6 Đòa phương thu hút nhiều FDI nhất cả nước (1988-quý 1/2001): Đ/v tính: tỷ
đồng
Số dự án
Đòa điểm đầu tư
Số lượng
1.
2.
3.
4.
5.
6.

TP. Hồ Chí Minh
Hà Nội
Đồng Nai
Bình Dương
Hải Phòng
Bà Ròa – Vũng Tàu

900

386
274
359
83
66

% so với
cả nước
25,54
10,52
7,47
9,79
2,26
1,8

Số vốn đăng ký
(triệu USD)
% so với cả
Số lượng
nước
9.600
24,73
7.950
20,47
4.500
11,59
2.250
5,8
1.300
3,35

3,09
1.200

Nguồn: Báo cáo của Bộ KH-ĐT đăng trên Thời báo KT các số: 22, ngày
19/02/2001 và số 28, ngày 05/03/2001.
Qua Bảng 9 trên ta thấy: Vốn FDI chủ yếu hướng vào 3 vùng KT trọng điểm của đất
nước, điều này, một mặt phù hợp với chủ trương của Chính Phủ về hình thành các tam giác
KT trọng điểm để làm động lực thúc đẩy các vùng ,các đòa phương khác, nhưng mặt khác
cũng thể hiện sự mất cân đối trong, thu hút vốn FDI. Vốn FDI chỉ tập trung vào những nơi có
hạ tầng cơ sở phát triển tốt. Trong khi đó những vùng KT có nhiều tiềm năng, đang rất cần
vốn đầu tư để phát triển thì mức độ thu hút vốn FDI còn rất thấp. Tuy nhiên cũng phải thấy
rằng, vốn FDI thu hút được vào các tỉnh, thành phố lớn đã làm cho các tỉnh, thành phố lân
cận cải tạo cơ cấu KT, thu hút thêm vốn FDI, như:
+ Nhà máy đường Bourbon ở Tây Ninh, hai dự án SX cement ở nghi Sơn và mía
đường Việt Nam – Đài Loan ở Thanh Hóa, trò gía 400 triệu USD.
+ Dự án lọc dầu số 1 tại Dung Quất Quảng Ngãi, 1,3 tỷ USD…
- ĐTTTNN là biện pháp hữu hiệu để thực hiện chủ trương mở rộng QHKTQT. Qua
hơn 13 năm tiến hành thu hút vốn FDI, QHKTQT của Việt Nam đã mở rộng đáng kể. Trong
giai đoạn đầu (1988-1999), các đối tác FDI vào Việt Nam chủ yếu là những Công ty nhỏ.
Đến nay đã có trên 800 Công ty thuộc 70 quốc Gia và vùng lãnh thổ, gồm cả những Công ty,
tập đoàn làm ăn lớn của các nước: Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp, Hàn quốc, Đức, vv… ĐTTT
vào Việt Nam.
- ĐTTTNN góp phần mở rộng thò trường, từng bước liên kết SX trong nước với khu
vực trên thế giới.

16


Thông qua hoạt động ĐTTT NN, các mối quan hệ KT song phương, đa phương của
Việt Nam với các nước, các khu vực trên thế giới được thiết lập, củng cố và ngày càng phát

triển . Đây là điều kiện quan trọng để tham nhập và mở rộng thò trường XNK của Việt Nam.
Đơn cử, trước năm 1990, hàng XK của ta chủ yếu vào Liên Xô và các nước XHCN cũ ở
Đông u, đến nay hàng XK của ta đã có mặt ở 142 nước trên Thế giới.
Việt Nam khi tiến hành thu hút ĐTTTNN, với sự ra đời của các liên doanh:
TOYOTA - Việt Nam, SONY – Việt Nam, Dầu khí … ta đang từng bước tham gia vào quá
trình phân công lao động quốc tế, đây là cơ hội tiếp cận thò trường, hội nhập với nền KTTG.
- ĐTTTNN góp phần thực hiện chính sách thay thế NK, cải tiến cơ cấu hàng XK.
Với công nghệ tiên tiến, ĐTTTNN phần lớn vào các lónh vực công nghiệp, tạo ra
những sản phẩm mới, có kỹ thuật cao, dần dần thay thế hàng NK, trước đây một số mặt
hàng tiêu dùng cao cấp ở Việt Nam đều phải NK, nay không những đáp ứng được tiêu dùng
trong nước mà còn XK vaò thò trường các khu vực và thế giới như : TV màu, Radio Cassette,
máy giặt, tủ lạnh, xe Toyota, xe Land Cruiser, vv…
- ĐTTTNN tăng nguồn thu ngân sách, lành mạnh hóa cán cân thương mại, tăng
nguồn thu ngoại tệ.
Các dự án FDI khi đi vào hoạt động ổn đònh, tăng doanh thu, góp phần tăng nguồn
thu Ngân sách quốc gia.
Bảng 10: Đánh giá hoạt động của các DN FDI (triệu USD)
Chỉ tiêu
Doanh thu
Tỷ lệ đóng
góp
vào
GDP (%)
XK
NK
Nộp NSNN

43

‘91

149

‘92
206

‘93
447

‘94
951

‘95
1.397

‘96
1814

‘97
2.350

‘98
3.505

‘99
4.600

2000
5.200

-


-

2

3,6

6,1

6,9

7,7

8,6

9,8

10,3

13,3

-

52
-

112
-

211

-

352
600
128

440
1468
195

786
2042
263

1790
2890
315

1982
2668
316

2577
3398
271

3169
4770
320


88-90

Nguồn: Bộ KH-ĐT ( chưa kể Dầu thô)
ĐTTTNN góp phần quan trọng giải quyết việc làm, tăng thu nhập quốc dân.
Tính đến hết tháng 8/2001, khu vực hoạt động FDI ở nước ta đã thu hút 384.110 lao
động trực tiếp (nguồn: Bộ KH-ĐT, đăng trên Báo Đại đoàn kết, số 74, ngày 15/09/2001);
Nếu tính cả lao động gián tiếp (xây dựng, cung ứng dòch vụ, nông nghiệp, …) ước lên tới trên
50 vạn người, góp phần tạo nên một thò trường lao động. Đồng thời ĐTTTNN cũng góp phần
chuyển dòch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo đội ngũ công nhân lành nghề có khả
năng tiếp thu và sử dụng công nghệ tiên tiến. Nếu lương bình quan trên 70 USD/người/tháng
thì thu nhập của khu vực này lên tới trên 322 triệu USD/năm.
- ĐTTTNN góp phần phát triển mạng lưới thông tin, tạo điều kiện cho việc giao lưu
văn hóa với các nước trên thế giới, làm phong phú đời sống tinh thần của nhân dân cả nước.
Hiện nay mạng lưới thông tin trong toàn nưóc và quốc tế được thiết lập, thông suốt, tạo khả
năng lựa chọn các nguồn thông tin bổ ích phục vụ đông đảo quần chúng.
- ĐTTTNN góp phần tạo cảnh quang, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong nước.
Các dự án FDI vào lónh vực giao thông - vận tải, bưu điện, năng lượng, viễn thông, hệ thống

17


×