B
TR
GIÁO D C VÀ ÀO T O
NG
I H C KINH T TP.HCM
NGUY N TH TUY T MAI
LU N V N TH C S KINH T
TP. H Chí Minh – N m 1999
MỤ C LỤ C
}ı|
PHẦN MỘT: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH
I. DU LỊCH THẾ GIỚI .............................................................................................1
1. Vài nét về du lòch thế giới và khu vực sông Mê Kông .............................1
2. Sơ lược về tổ chức du lòch thế giới (WTO)................................................4
3. Những yếu tố thúc đẩy du lòch phát triển ..................................................5
4. Ảnh hưởng của du lòch thế giới đối với du lòch Việt Nam ...............................5
II. DU LỊCH VIỆT NAM ........................................................................................6
1. Vò trí và tầm quan trọng của du lòch Việt Nam ................................................6
2. Tình hình hoạt động của du lòch Việt Nam trong thời gian qua .....................7
2.1. Thực trạng phát triển ...................................................................7
2.2. Những thuận lợi và khó khăn của du lòch Việt Nam ...................8
PHẦN HAI: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG NGÀNH DU
LỊCH TỈNH TIỀN GIANG
I. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TIỀN GIANG .................11
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................11
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lòch tự nhiên ..................................11
2.1. Các loại tài nguyên ....................................................................11
2.2. Tài nguyên nhân văn .................................................................15
3. Các điểm tham quan, vui chơi, giải trí.....................................................19
4. Tài nguyên du lòch các tỉnh phụ cận ........................................................20
4.1. Đối với thành phố Hồ Chí Minh ................................................20
4.2. Đối với các tỉnh lân cận .............................................................20
4.3. Đối với tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu.................................................21
5. Đánh giá chung........................................................................................21
5.1. Mặt lợi thế..................................................................................21
5.2. Mặt hạn chế ...............................................................................22
II. HIỆN TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG .................................22
1. Thực trạng phát triển ngành du lòch Tiền Giang .....................................22
1.1. Số lượng khách du lòch...............................................................23
1.2. Doanh thu từ ngành du lòch .......................................................25
1.3. Lực lượng lao động trong ngành du lòch ....................................26
1.4. Đầu tư vào ngành du lòch ...........................................................29
1.5. Đánh giá chung thực trạng ngành du lòch Tiền Giang ...............29
2. Hiện trạng cơ sở vật chất - kỹ thuật và kết cấu hạ tầng ........................30
2.1. Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lòch ..................................30
2.2. Cơ sở hạ tầng .............................................................................37
2.3. Đánh giá chung ..........................................................................39
3. Hiện trạng khai thác môi trường du lòch ở tỉnh Tiền Giang ....................39
4. Cơ cấu tổ chức quản lý ngành du lòch hiện nay.......................................40
PHẦN BA: CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU
LỊCH TIỀN GIANG ĐẾN 2010
I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐẾN NĂM 2010...................................42
1. Quan điểm về vò trí ngành ......................................................................42
2. Quan điểm phối hợp liên ngành ............................................................42
3. Quan điểm cơ cấu kinh tế trong ngành du lòch ......................................42
4. Quan điểm về phát triển du lòch ............................................................42
5. Quan điểm về đầu tư, khai thác trong du lòch ........................................43
II. NHỮNG MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA NGÀNH DU LỊCH TIỀN
GIANG ĐẾN NĂM 2010 ................................................................................43
1. Mục tiêu kinh tế ......................................................................................43
2. Mục tiêu văn hóa – xã hội .....................................................................44
3. Mục tiêu môi trường ...............................................................................44
4. Mục tiêu an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội ..................................44
5. Mục tiêu hỗ trợ phát triển .......................................................................44
III. CÁC CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TIỀN GIANG ........46
1. Xây dựng các phương án chiến lược ......................................................46
1.1. Sơ lược về ma trận SWOT .........................................................46
1.2. Vận dụng ma trận SWOT để xây dựng các phương án chiến
lược....................................................................................................47
1.3. Xây dựng các phương án chiến lược ..........................................50
2. Đònh hướng và lựa chọn các chiến lược thích hợp để phát triển
ngành du lòch Tiền Giang từ nay đến năm 2010 ............................................. 50
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
1
2.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng mở rộng
và phát triển thò trường .....................................................................50
2.2. Chiến lược phát triển sản phẩm du lòch .....................................52
2.3. Chiến lược liên doanh, liên kết để thu hút vốn đầu tư
phát triển du lòch từ mọi thành phần kinh tế ....................................53
2.4. Chiến lược đa dạng hóa và nâng cao chất lượng
các sản phẩm và dòch vụ du lòch...............................................54
3. Chính sách điều chỉnh và tổ chức các doanh nghiệp du lòch ..................55
3.1. Chính sách chung .......................................................................55
3.2. Điều chỉnh và tổ chức các doanh nghiệp du lòch .......................56
3.3. Chính sách phát triển nguồn nhân lực .......................................58
IV. ĐỀ NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HỖ TR CHO
VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN DU
LỊCH TIỀN GIANG.........................................................................................59
1. Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lòch .......................59
2. Giải pháp về cơ sở vật chất – kỹ thuật và sản phẩm du lòch .................60
2.1. Đầu tư phát triển cơ sở lưu trú ...................................................60
2.2. Đầu tư phát triển khu vui chơi, giải trí, thể thao........................60
2.3. Đầu tư cơ sở hạ tầng – bến bãi ..................................................61
2.4. Đầu tư phát triển phương tiện phục vụ du lòch ..........................62
2.5. Tôn tạo các di tích lòch sử – văn hóa và phát triển
tài nguyên nhân văn khác ...........................................................62
3. Giải pháp về nguồn vốn .........................................................................63
4. Giải pháp về nguồn nhân lực .................................................................64
5. Giải pháp về an ninh và an toàn trong du lòch ........................................65
6. Tổ chức phối hợp liên ngành ..................................................................66
V. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................67
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
2
Lời Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Tiền Giang, một trong những tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, nằm dọc
sông Tiền và vươn ra biển Đông, đã được thiên nhiên ban cho nguồn tài
nguyên du lòch vô cùng phong phú. Trong công cuộc chiến đấu giữ nước và
dựng nước cùng với bề dày lòch sử trong lao động sản xuất, Nhân dân Tiền
Giang đã sáng tạo nên những giá trò nhân văn đặc sắc. Chính những điều này
đã tạo cho Tiền Giang nhiều tiềm năng để phát triển du lòch.
Trong công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế -xã hội
của đất đã và đang trên đà phát triển nhanh và Tiền Giang nói riêng đã gặt
hái những thành quả đáng phấn khởi, trong đó có kinh tế du lòch. Đặc biệt từ
khi nghò quyết 45/CP của Chính phủ và chỉ thò 46/CT-TW của Ban bí thư
Trung ương Đảng khóa VII ra đời đã tạo một luồng sinh khí mới cho ngành du
lòch Việt Nam.
Cùng với xu thế đó, những năm qua ngành du lòch Tiền Giang đã có
bước phát triển nhảy vọt và đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Sự phát
triển ấy đã ít nhiều góp phần và công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh Tiền Giang trong những năm qua chưa tương xứng với tiềm năng sẵn
có của mình.
Từ đó, vấn đề đặt ra cho ngành du lòch Tiền Giang là phải đầu tư khai thác, sử
dụng các tài nguyên sẵn có sao cho hợp lý, bền vững và đạt hiệu quả cao
nhất. Chính vì vậy, việc đònh hướng chiến lược phát triển ngành du lòch Tiền
Giang đến năm 2010 có ý nghóa quan trọng trong việc phát triển ngành du lòch
và kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang.
Xuất phát từ thực trạng nêu trên, đề tài mà chúng tôi nghiên cứu là:
“ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH TIỀN
GIANG ĐẾN NĂM 2010”
2. Giới hạn đề tài:
Trong phạm vi luận văn này, sau khi phân tích hiện trạng của ngành du
lòch tỉnh Tiền Giang chúng tôi cố gắng đưa ra một số chương trình hành động
tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu có tính đònh hướng. Ngoài
ra về mặt thời gian cho việc phát triển ở đây được tính đến năm 2010. Vì thời
điểm này là mốc thời gian đợc áp dụng chung để lập kế hoạch phát triển cho
nhiều ngành kinh tế khác của TP. Hồ Chí Minh cũng như của cả nước.
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
3
3. Mục dích của luận án:
• Đánh giá thực trạng sản phẩm du lòch tỉnh Tiền Giang trên vùng không
gian lảnh thổ và trên mối quan hệ kết hợp với các sản phẩm du lòch của
các vùng lân cận.
• Đưa ra một số phương hướng và giải pháp cho chiến lược phát triển của
sản phẩm du lòch tỉnh Tiền Giang từ nay đến năm 2010.
• Với đề tài này chúng tôi ước mong được đóng góp cho sự nghiệp phát
triển du lòch đang diễn ra trong cả nước, đặc biệt là ở Tiền Giang là một
số những suy nghỉ về phương hướng và giải pháp cho việc phát triển
ngành du lòch tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới.
4. Kết cấu nội dung:
Nội dung của đề tài nghiên cứu gồm có 3 phần:
PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH
PHẦN 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRANG NGÀNH DU LỊCH TỈNH
TIỀN
GIANG
PHẦN 3: CHIẾ LƯC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN 2010
5. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã áp dụng phương pháp nghiên cứu
là thu thập thông tin tại bàn giấy, tham khảo, phân tích và tổng hợp các số
liệu, tư liệu thông tin từ các nguồn sách báo, tài liệu, tạp chí…Đồng thời chúng
tôi áp dụng phương pháp nghiên cứu tại hiện trường bao gồm việc quan sát
các hoạt động của một số khách sạn, trung tâm điều hành du lòch, một số các
khu vui chơi giải trí…để làm thực tế cho đề tài.
Vì điều kiện thời gian, các tài liệu nghiên cứu chưa đầy đủ, và với kiến
thức có hạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng tìm tòi nghiên cứu trong khi thực
hiện, đề tài nghiên cứu này có thể chưa phân tích hết mọi khía cạnh trong
việc đề ra những giải pháp để phát triển chiến lược sản du lòch tại tỉnh Tiền
Giang. Do vậy đề tài nghiên cứu chắc chắn sẽ còn rất nhiều thiếu sót. Chúng
tôi kính mong được Q Thầy, Cô trong Hội Đồng chỉ dẫn thêm và cho những
ý kiến đóng góp để đề tài nghiên cứu này được hoàn thiện hơn.
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
4
PHẦN I : Tổng Quan Về Du Lòch
I. DU LỊCH THẾ GIỚI.
1. Vài nét về du lòch thế giới và khu vực sông Mê Kông :
Theo nguồn tư liệu của Tổ Chức Du Lòch Thế Giới (WTO), tình hình
phát triển của du lòch thế giới thời kỳ 1975 – 1998, châu Âu vẫn tiếp tục giữ
vò trí là điểm du lòch lớn nhất, tuy nhiên thò phần của nó từ năm 1975 đến nay
đã giảmđi 10,2%. Mà vẫn giữ thò phần lớn thứ hai trong thò trường khách du
lòch thế giới 19,8% trong năm 1998, đã giảm đi 3,3% so với năm 1975. Trong
các nước có thò phần khách du lòch tăng thì khu vực Đông Á – Thái Bình
Dương đã đạt được kết quả lớn nhất từ năm 1975, khu vực này đã tăng thò
phần của mình từ 1,7% lên 14,7% năm 1998. Khu vực tăng ít nhất là Trung
Đông (từ 1,6 năm 1975 lên 2,6 năm 1998). Nam Á vẫn giữ nguyên thò phần
của mình từ năm 1975 đến năm 1998 là 0,7%.
Trong giai đoạn từ 1975 đến 1998, Đông Á, - Thái Bình Dương có
doanh thu từ du lòch chiếm tỷ trọng tăng đáng kể trong tổng doanh thu du lòch
toàn cầu, tăng 13,4%. Châu Âu, châu Phi và Trung Đông giảm tương ứng
14,2% ; 1,1% và 0,2%.
Năm 1998 lượng khách du lòch và thu nhập từ du lòch quốc tế trên thế
giới đạt mức kỷ lục là 625 triệu khách, tăng 2% so với năm 1997. Theo dự
báo của WTO từ nay đến năm 2010 tốc độ tăng trưởng trung bình của du lòch
thế giới sẽ đạt mức 4%/năm.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1990 – 1998
700
600
500
400
300
200
100
0
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
Nguồn : Tổ chức lao động thế giới (WTO)
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
5
Năm 1998, lượng khách du lòch đến khu vực Đông Á – Thái Bình
Dương là 85,150 triệu lượt khách và thu nhập từ du lòch đạt 78,5 tỷ USD. Do
chòu tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1998, ước tính số
khách đến Đông Nam Á – Thái Bình Dương ít hơn năm trước 5 triệu người
giảm 5,6%.
Bảng 1:
DU LỊCH CÁC KHU VỰC THẾ GIỚI NĂM 1998
Thế giới
Châu Phi
Châu Mỹ
Đông Á - TBD
Châu Âu
Trung Đông
Nam Á
Số lượt khách
(ngàn)
Tăng trưởng
(%)
1997
98/97 97/96
1998
Thu nhập du lòch
(triệu USD)
1997
1998
Tăng trưởng
(%)
98/97
97/96
2,0
0,1
9.551
5,9
3,3
118.767 121.225
2,1
5,6
73.739
-3,8
-6,9
218.155 226.104
3,6
-0,8
610.763 625.236
2,4
2,4
24.903
7,5
6,1
118.481 120.190
1,4
1,3
86.927 -1,2
-1,2
361.509 372.523
3,0
3,2
14.833
15.622
5,3
5,3
9.135
9.722
6,4
10,8
4.830
5.071
5,0
8,9
4.279
4.400
2,8
8,4
23.157
87.953
435.981 444.741
9.018
76.627
Nguồn : WTO
Khu vực Đông Bắc Á trong năm 1998 đã đón 55,2 triệu lượt khách du
lòch và thu về 48,9 tỷ USD ; Đông Nam Á đón 34,9 triệu lượt khách du lòch và
thu về 32,8 tỷ USD. Trong các thò trường Đông Á – Thái Bình Dương, Trung
Quốc vẫn là thò trường hàng đầu và trong năm qua đã đón 25 triệu lượt khách
du lòch quốc tế, là một trong 6 thò trường hàng đầu thế giới sau Pháp, Mỹ, Tây
Ban Nha, Ý và Anh.
Xét về tốc độ tăng trưởng, năm 1998 Trung Quốc đã đạt tỷ lệ tăng
trưởng cao nhất về lượng khách, tăng 12% so với năm 1997, theo sau là các
nước Hồng Kông, Thái Lan, Singapore… Việt Nam được xếp hàng thứ 13
trong 20 nước dẫn đầu trong khu vực.
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
6
DU LỊCH KHU VỰC ĐÔNG Á – THÁI BÌNH DƯƠNG NĂM 1998
Thò phần khách
Phân theo khu vực (%)
10 nước dẫn đầu về đón khách quốc tế
Số lượt khách
(triệu)
9.9
55.2
25.07
Đôn g Bắc Á
9.58
4.25
Malaixia
Singapore
Thái Lan
HongKong
Trung Quốc
4.17
4.11
3.59
Ma Cao
4.9
Bồ Đào Nha
5.55
Đại dương
Australia
5.63
Hàn Quốc
7.72
Đôn g Nam Á
Indonexia
34.9
Nguồn : Tổ chức du lòch thế giới
Trung Quốc cũng là nước chiếm vò trí thứ nhất trong các nước ở Đông
Á với thu nhập du lòch quốc tế trong năm 1998 đạt 12,6 tỷ USD, sau đó là
Hongkong, Thái Lan, Korea, Úc, Indonesia, singapore, Nhật Bản … Việt Nam
đạt ở mức thấp về thu nhập du lòch so với nhiều nước trong vùng.
Thò phần Doanh thu 10 nước dẫn đầu về đón khách quốc tế phân theo
khu vực (%)
18.3
48.9
Thu nhập (Tỷ USD)
12.6
32.8
7.11
Đôn g Bắc Á
6.39
5.81
5.69
5.14
Đôn g Nam Á
4.98
4.15
3.3
3.23
Đại dương
Nguồn : Tổ chức du lòch thế giới
Xét những xu hướng phát triển du lòch theo các nguồn thò trường khách
đến khu vực Đông Á – Thái Bình Dương cho thấy có 3 luồng khách chính :
Khách đi lại giữa các khu vực chiếm 78%, khách châu Âu chiếm 12% trong
tổng số khách đến khu vực ; sau đó là thò trường châu Mỹ mà chủ yếu là Mỹ
và Canada chiếm 7,2% tổng lượng khách đến ; còn lại là thò trường Nam Á,
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
7
châu Phi, Trung Đông. Thò trường khách của các nước trong khu vực giai
đoạn 1985 – 1977 có mức tăng trưởng với tốc độ trung bình hàng năm là
10,3% ; thò trường khách châu Âu tăng trưởng trung bình là 11,2% ; thò trường
khách Mỹ với tốc độ là 4,9% ; Nam Á giảm 4,1% ; châu Phi giảm 13% ;
Trung Đông giảm 1,9% do gặp phải khủng hoảng kinh tế và nguy cơ chiến
tranh.
Khu vực sông Mê Kông giai đoạn 1990 – 1998 có tốc độ tăng trưởng
khách du lòch là 12,2%/năm. Năm 1996 đạt 32 triệu khách du lòch quốc tế,
gấp đôi so với năm 1990. Trong 6 nước thuộc khu vực sông Mê Kông (Việt
Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar, Tỉnh Vân Nam – Trung Quốc),
Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và năm 1996 chiếm 5,1% thò phần
khách, nhưng chỉ đạt 0,45% thò phần thu nhập du lòch của vùng. Trung Quốc
và Thái Lan vẫn là những thò trường đứng đầu về lượng khách và thu nhập du
lòch trong khu vực. Năm 1996, thò trường các nước khu vực sông Mê Kông mở
rộng chiếm 36,7% thò phần khách du lòch của Đông Á – Thái Bình Dương,
chiếm 5,4% khách trên toàn thế giới ; về thu nhập chiếm 23,6% thiê phần của
khu vực Đông Á – Thái Bình Dương, 4,4% thò phần thu nhập du lòch thế giới.
Những thò trường khách chính đến khu vực sông Mê Kông là Trung Quốc,
Hồng Kông, Nhật Bản, Malaysia, Korea, Mỹ, Singapore, Đài Loan, Liên
Bang Nga, Anh, Pháp.
Việt Nam trong khu vực Đông Á – Thái Bình Dương tuy đạt tốc độ tăng
trưởng nhanh so với các nước khác và vươn lên chiếm một vò trí đáng kể về
lượng khách du lòch quốc tế song thu nhập du lòch vẫn còn thấp so với thu
nhập của các nước khác.
Nhìn chung, ngành du lòch Việt Nam trong thời kỳ qua kể từ năm 1989
đã có nhiều thay đổi về số lượng cũng như về chất lượng. Chỉ tính riêng trong
giai đoạn 1993 – 1998, lượng khách quốc tế đã đến Việt Nam tăng trung bình
hàng năm là 26,5%/năm. Đây là mức tăng trưởng khá cao so với các nước
khác trong khu vực.
Với xu hướng phát triển du lòch của khu vực Đông Á – Thái Bình
Dương nói chung và Việt Nam nói riêng, cùng với cac chính sách mở cửa của
Đảng và Nhà nước, du lòch Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện để phát triển
trong tương lai.
2. Sơ lược về tổ chức du lòch thế giới (WTO) :
Khi du lòch trở thành một nhu cầu xã hội và nhiều đơn vò kinh doanh du
lòch ra đời thì một tổ chức du lòch mang tính toàn cầu được hình thành đó là
Liên Hiệp Quốc Tế Các Tổ Chức Lữ Hành viết tắt là I.U.O.T.O
(International Union Office Travel Organnization) được thành lập vào năm
1925 ở Hà Lan. Đến năm 1975 do phong trào du lòch ở các nước phát triển cần
8
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
có một tổ chức du lòch có thể đủ thẩm quyền giải quyết các vấn đề liên quan
đến du lòch giữa các quốc gia nên I.U.O.T.O được chuyển thành Tổ Chức Du
Lòch Thế Giới,viết tắt là WTO (World Tourism Qrganization) hay OMT
(Organnization Mondiale Tourism).
Đến nay WTO đã có trên 100 quốc gia là hội viên, Việt Nam đã tham
gia vào tổ chức du lòch thế giới vào năm 1981. Tổ chức WTO đã chọn ngày
27/9 hàng năm là ngày du lòch thế giới.
3. Những yếu tố thúc đẩy du lòch phát triển :
- Kinh tế phát triển : đây là động lực chủ yếu thúc đẩy du lòch phát
triển, vì nó tạo điều kiện tăng thu nhập của dân cư, kích thích nhu cầu tiêu
dùng và các nhu cầu hưởng thụ khác của người dân : thưởng thức về văn hóa,
vui chơi giải trí, thăm người thân, khám phá các miền đất lạ... đã thúc đẩy lónh
vực du lòch phát triển.
- Quan hệ quốc tế : Nhu cầu về sự hiểu biết lẫn nhau, trao đổi thông
tin, kinh doanh… đã mở rộng các mối quan hệ giữa các quốc gia.
- Nhu cầu khám phá : muốn được chứng kiến các nền văn hóa khác
nhau của nhân loại, thay đổi môi trường sống, nâng cao vốn sống cho từng cá
nhân…
- Phương tiện vận chuyển : ngày càng hiện đại và thuận tiện cho việc
đi lại nhanh chóng giữa các nơi trên thế giới.
- Cơ sở hạ tầng : ngày càng hoàn thiện hơn thỏa mãn các nhu cầu khác
nhau của du khách về ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí và các dòch vụ khác.
- Điều kiện lao động, học hành : thay đổi làm cho thời gian nhàn rỗi
nhiều hơn.
- Thời tiết khí hậu : của các khu vực khác nhau rất đa dạng đã thúc đẩy
mọi người nhu cầu cải thiện điều kiện sống của mình, né tránh những điều
kiện khắc nghiệt của thiên nhiên ảnh hưởng đến cơ thể con người.
4. Ảnh hưởng của du lòch thế giới đối với sự phát triển của du lòch
Việt Nam :
Theo đánh giá của tổ chức du lòch thế giới thì xu hướng du lòch hiện nay
của du khách là chuyển dần từ các nước thuộc Bắc Mỹ, châu Âu sang các
nước thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Sỡ dó thò trường này hấp dẫn được du khách là do tiềm năng về du lòch
của khu vực này rất lớn : trước hết phải kể đến là các nước trong khu vực có
nền văn hóa rất đặc sắc và đa dạng, chòu ảnh hưởng sâu sắc của Phật giáo,
Nho giáo và tư tưởng Khổng – Mạnh; điều kiện khí hậu và thiên nhiên ở
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
9
nhiều vùng còn rất hoang sơ và trong lành, ít bò tác động bởi sự ô nhiễm môi
trường ; giá cả các dòch vụ, hàng tiêu dùng ở khu vực này còn tương đối thấp,
nhất là ở các nước đang phát triển ; do phát triển sau nên đã rút ra được các
kinh nghiệm quý báu từ hoạt động du lòch ở các nước phát triển, các nước
trong khu vực đã xây dựng được các chiến lược phát triển du lòch phù hợp với
đặc điểm của mình và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.
Việt Nam mặc dù có quá trình hội nhập vào du lòch thế giới rất trễ,
nhưng có tốc độ phát triển về du lòch khá cao so với các nước khác trong
vùng.Được như vậy là do nước ta đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước một cách toàn diện, Việt Nam lại nằm trong khu vực
châu Á – Thái Bình Dương, một khu vực theo dự báo có mức tăng trưởng du
lòch cao nhất trong tương lai nên có nhiều thuận lợi trong việc phát triển du
lòch. Theo dự báo của WTO từ nay đến năm 2010 tốc độ tăng trưởng trung
bình của du lòch thế giới sẽ đạt mức 4%/năm, riêng khu vực châu Á – Thái
Bình Dương tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm sẽ là 6,5%. Những nước
có tốc độ phát triển nhanh trong khu vực là Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan,
Philipin, Indonesia, Việt Nam…
II. DU LỊCH VIỆT NAM
1. Vò trí và tầm quan trọng của du lòch Việt Nam :
Việt Nam là một quốc gia nằmở khu vực Đông Nam châu Á – một khu
vực đang diễn ra các hoạt động du lòch sôi động nhất thế giới hiện nay, có
đường biên giới đất liền tiếp giáp với các nước : Trung Quốc, Lào, Campuchia
đồng thời có bờ biển dài hơn 3000 km hướng ra biển Đông, tiếp giáp với
tuyến đường biển quan trọng nối liền hai đại dương lớn là Thái Bình Dương
và Ấn Độ Dương… là điều kiện rất thuận lợi để Việt Nam sớm hòa nhập vào
trào lưu phát triển du lòch của khu vực và trên thế giới.
Việt Nam có vò trí đòa lý thuận lợi về cả đường bộ, đường thủy và
đường không, có tiềm năng lớn về nhiều mặt để phát triển du lòch, có điều
kiện thiên nhiên phong phú, có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có
truyền thống văn hóa lâu đời với nhiều lễ hội, phong tục, tập quán tốt đẹp và
độc đáo, nhiều di tích lòch sử, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, giàu bản
sắc nhân văn, nguồn lao động dồi dào, thông minh, cần cù và giàu lòng nhân
ái… đây sẽ là những điều kiện tốt để giúp cho du lòch Việt Nam sớm hòa nhập
và trào lưu phát triển du lòch của khu vực và trên thế giới.
Với chiến lược phát triển du lòch đúng đắn trong giai đoạn từ nay đến
năm 2010, chắn chắn rằng du lòch Việt Nam sẽ góp phần to lớn trong việc
chuyển dòch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam, đồng thời đóng góp một cách xứng
đáng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như Nghò quyết
Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác đònh : "Thực
10
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
hiện quy hoạch phát triển du lòch tương xứng với tiềm năng to lớn của đất
nước theo hướng du lòch văn hóa, sinh thái, môi trường. Huy động các nguồn
lực tham gia kinh doanh du lòch ; nâng cao trình độ văn hóa và chất lượng dòch
vụ các khách sạn du lòch…".
2. Tình hình hoạt động của du lòch Việt Nam trong thời gian qua
2.1. Thực trạng phát triển :
Ngành du lòch Việt Nam có một quá trình phát triển lâu dài và trải qua
nhiều giai đoạn thăng trầm gắn liền với cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
và công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc.
Quá trình đó có thể được chia như sau :
- Thời kỳ 1960 – 1975 : du lòch chủ yếu phục vụ các đoàn khách của
Đảng và Nhà nước, các đoàn chuyên gia nước ngoài ở Việt Nam, hoạt động
kinh doanh du lòch hầu như chưa có gì và chiếm tỷ trọng không đáng kể trong
tổng thu nhập quốc dân.
- Thời kỳ 1975 – 1989 : đất nước thống nhất, giao lưu quốc tế từng bước
được cải thiện, tuy nhiên do nước ta thực hiện chính sách kinh tế tập trung bao
cấp, cac mối quan hệ đối ngoại phần lớn tập trung vào hệ thống các nước Xã
Hội Chủ Nghóa nên lượng khách du lòch chủ yếu tập trung phần lớn vào các
nước này với số lượng khách rất hạn chế.
- Thời kỳ 1990 đến nay : đây có thể nói là giai đoạn phát triển vượt bậc
của du lòch Việt Nam. Lượng khách du lòch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ
1991 – 1995 tăng trung bình hàng năm khoảng 40%, trong đó lượng khách du
lòch quốc tế vào năm 1998 đã tăng gấp 6 lần so với năm 1990 ; lượng khách
nội đòa đi du lòch cũng tăng nhanh, năm 1990 mới chỉ đạt 1 triệu khách thì đến
năm 1997 đã đạt 8,5 triệu, tăng 8,5 lần so với năm 1990.Nhưng năm 1998 ước
tính số lượt khách quốc tế đến Việt Nam là 1,52 triệu, giảm 12% so với năm
1997. Trong giai đoạn này, thành phần và cơ cấu khách du lòch thay đổi một
cách cơ bản, lượng khách quốc tế đến Việt Nam thông qua các nghò đònh thư
với giá bao cấp không còn nữa, lượng khách di du lòch thuần túy và thương
mại chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên trong hai năm 1997 – 1998 lượng khách du
lòch quốc tế đến Việt Nam giảm vì chòu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế của
các nước trong vùng và một số nước khác trên thế giới. Thêm vào đó, việc
chậm đổi mới các sản phẩm du lòch đáp ứng theo nhu cầu ngày càng cao của
khách du lòch cũng là nguyên nhân làm cho lượng khách du lòch giảm đáng
kể, theo thông kê của Tổng cục du lòch thì lượng khách du lòch quốc tế trở lại
lần thứ 2,3 không quá 10% lượng khách du lòch hàng năm.
Sau khi Nhà nước Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới , tăng cường
công tác đối ngoại thì lượng khách Việt Nam đi du lòch nước ngoài cũng tăng
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
11
đáng kể, trong đó lượng khách chiếm tỷ trọng lớn nhất là đi nghiên cứu thò
trường kết hợp tham quan du lòch của các quan chức và các doanh nhân. Theo
số liệu thống kê thì năm 1990 có khoảng 7.000 lượt người đi du lòch nước
ngoài thì trong năm 1998 đã tăng lên khoảng 61.000 lượt người, tăng hơn 8
lần so với năm 1990.
Các sản phẩm du lòch từng bước được nâng cao chất lượng và đa dạng.
Các chương trình du lòch được xây dựng công phu và hợp lý hơn. Những loại
du lòch mới được đưa vào khai thác : leo núi, nhảy dù, săn bắn, lặn biển, đi
xuyên Việt, xuyên Đông Dương bằng xe đạp, mô tô, ô tô.. đã mang đến cho
khách nhiều tour du lòch rất hấp dẫn.
Cơ sở vật chất, kỹ thuật, hệ thống dòch vụ đã được tăng cường và cải
thiện từng bước. Một số khu du lòch, cơ sở vui chơi giải trí có trang bò hiện đại
và dòch vụ cao cấp đã được đưa vào khai thác. Tính đến cuối năm 1998 cả
nước có 3575 khách sạn với trên 59.392 phòng, trong đó có 31.000 phòng đạt
tiêu chuẩn đón khách quốc tế ; trong số khách sạn trên thì có 312 khách sạn
của 35 tỉnh đã được Tổng cục du lòch xếp hạng từ 1 – 5 sao, có quy mô từ 20
phòng trở lên, trong đó có 3 khách sạn 5 sao, 5 khách sạn 4 sao, 50 khách sạn
3 sao, 124 khách sạn 2 sao vào 130 khách sạn 1 sao. Trong lónh vực đầu tư
nước ngoài, tính đến năm 1998 cả nước đã có 181 dự án đầu tư nước ngoài
được cấp giấy phép hoạt động trên lónh vực du lòch, khách sạn ; với tổng số
vốn đầu tư chiếm 11% tổng vốn đầu tư nước ngoài trên cả nước.
Bên cạnh việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngành du lòch vì việc
phát huy truyền thống văn hóa đặc sắc của đại gia đình Việt Nam cũng được
Nhà nước quan tâm, phát huy. Đây cũng là một điều kiện mới tạo ra động lực
to lớn làm tăng lượng du khách trong nước và nước ngoài, phát huy được
truyền thống anh hùng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc,
chống lại âm mưu diễn biến hòa bình của chủ nghóa đế quốc.
2.2. Những thuận lợi và khó khăn của du lòch Việt Nam :
ỉ Những thuận lợi :
Việt Nam có tiềm năng to lớn để phát triển du lòch, đó là : có điều kiện
thiên nhiên rất phong phú và đa dạng, có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng
được thế giới công nhận như : Vònh Hạ Long, Cố Đô Huế, phố cổ Hội An.. ;
dân tộc Việt Nam có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất oai
hùng, có một truyền thống văn hóa rất đặc sắc, có nhiều công trình kiến trúc
cổ nổi tiếng, có nhiều lễ hội dân gian rất đặc thù ; Việt Nam có nguồn lao
động dồi dào, cần cù và thông minh.
Việt Nam có đòa thế hết sức thuận lợi trong việc mở rộng giao lưu với
nước ngoài, và phát triển du lòch ; chúng ta có đường biên giới dài giáp ranh
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
12
với Trung Quốc, Lào, Campuchia là điều kiện thuận lợi để phát triển tuyến
đường bộ xuyên Á, thu hút lượng khách đường bộ và nối liền các châu lục
khác trên thế giới. Với hơn 3000 km bờ biển hướng ra biển Đông, nằm trên
tuyến đường giao thông đường biển tấp nập nối liền Thái Bình Dương và Ấn
Độ Dương ; trong thềm lục đòa Việt Nam có nhiều vònh, đảo rất đẹp sẽ là tiềm
năng to lớn thuận lợi cho việc tạo ra loại hình du lòch biển hấp dẫn trong tương
lai.
Theo đánh giá của quốc tế về tiềm năng du lòch sinh thái thì Việt Nam
đứng thứ 16 về sự phong phú, tính đa dạng sinh học, đại diện cho vùng Đông
Nam Á về sự độc đáo và giàu về thành phần loài. Mặc dù bò tổn thất về diện
tích do nhiều nguyên nhân trong các thập kỷ qua, nhưng hệ thực vật vẫn còn
khá phong phú về chủng loại. Hiện nay Việt Nam có 105 khu bảo tồn thiên
nhiên với tổng diện tích lên đến 2.092.527 ha, trong đó có 10 vườn quốc gia,
61 khu dự trữ thiên nhiên và 34 khu văn hóa – lòch sử – môi trường. Dưới
lòng đại dươn và ven biển nước ta có hệ sinh thái san hô và hệ động thực vật
ngập mặn cũng không kém sự phong phú.
Tiềm năng và thế mạnh về sự đa dạng sinh thái của Việt Nam hấp dẫn
du khách ở các đặc trưng sinh thái như sau :
- Các vùng núi đá vôi và nhiều dạng hang động như là một kho tàng
cảnh quan thiên nhiên huyền bí mà trong đó Vònh Hạ Long là một ví dụ.
- Nhiều đảo, vònh và bãi tắm biển đẹp với các sinh thái động, thực vật
biển phong phú và đa dạng.
- Hệ thống vườn bảo tàng thiên nhiên đa dạng và phong phú về hệ
động thực vật rừng xen kẽ với nhiều dân tộc ít người sinh sống với những bản
sắc văn hóa hết sức đa dạng và độc đáo.
- Các vùng sinh thái nông nghiệp đặc trưng nền văn minh lúa nước với
nhiều sông rạch, cây ăn trái, hoa kiểng.
Chính sách đối ngoại Nhà nước ta ngày càng được rộng mở, tình hình
phát triển kinh tế – xã hội ổn đònh, tình hình an ninh trong nước được giữ
vững, Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức du lòch thế giới (WTO)
từ năm 1981, .. đây là những điều kiện rất quan trọng thúc đẩy du lòch Việt
Nam phát triển.
Cùng với tốc độ phát triển cao của du lòch châu Á – Thái Bình Dương,
du lòch Việt Nam thời gian qua đã trưởng thành nhanh chóng và đóng góp một
cách xứng đáng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong
quá trình phát triển và hội nhập, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng du lòch
Việt Nam đã tự khẳng đònh được mình : đã xây dựng được nhiều khách sạn –
nhà hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế, có hệ thống thông tin liên lạc hiện đại vào
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
13
bậc nhất trong khu vực, chất lượng các dòch vụ từng bước được nâng cao, có
thêm nhiều tour du lòch mới hấp dẫn đưa vào khai thác, nhiều khu du lòch mới
được đầu tư xây dựng… đã mở ra một khả năng to lớn trong việc thu hút thêm
nhiều khách du lòch trong và ngoài nước trong tương lai.
ỉ Những khó khăn :
Du lòch Việt Nam trong các năm qua mặc dù có bước tiến vượt bậc
trong hầu hết các lónh vực, tuy nhiên những tiến bộ đó chưa phản ánh đúng
được những tiềm năng to lớn mà du lòch Việt Nam có thể mang lại. Những trở
ngại chính đưa đến tình trạng như vậy có thể lý giải như sau :
- Du lòch Việt Nam phát triển trong điều kiện nền kinh tế – xã hội của
đất nước mới vừa vượt qua những khó khăn bước đầu, cơ sở hạ tầng của nền
kinh tế nói chung còn thấp kém ; hệ thống luật về kinh tế chưa đầy đủ, thủ tục
quản lý hành chính quá nặng nề, nhiêu khê ; trình độ quản lý và nghiệp vụ
chuyên môn của cán bộ nhân viên Việt Nam chưa bắt kòp với trình độ chung
của khu vực và thế giới ; nguồn vốn cho đầu tư phát triển luôn ở trong tình
trạng căng thẳng và không đáp ứng kòp cho nhu cầu phát triển … tất cả những
vấn đề trên làm cho du lòch Việt Nam khó khăn càng khó khăn hơn.
- Trong các năm qua mặc dù ngành du lòch đã có nhiều cố gắng trong
việc đầu tư phát triển, nhưng do thiếu tính toán chiến lược nên để xảy ra tình
trạng xây dựng hệ thống khách sạn quá thừa vừa qua, dẫn tới tình trạng cạnh
tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp, gây khó khăn rất nhiều cho
hoạt động của doanh nghiệp ; thêm vào đó các doanh nghiệp du lòch chậm đổi
mới các loại hình dòch vụ và sản phẩm du lòch để có thể đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của khách ; công tác tiếp thò và quảng bá du lòch chưa được
Nhà nước và các doanh nghiệp du lòch quan tâm đúng mức nên đã dẫn đến sự
suy giảm lượng khách quốc tế trong các năm qua.
- Bên cạnh những khó khăn trong nước thì tình trạng khủng hoảng kinh
tế của các nước trong khu vực cũng gây ảnh hưởng rất lớn đến lượng khách du
lòch nước ngoài đến Việt Nam, sự quan tâm ngày càng nhiều của chính phủ
các nước trong khu vực về phát triển du lòch đã đưa hoạt động này ngày càng
chòu sự cạnh tranh gay gắt và khốc liệt hơn.
Trước những thuận lợi và khó khăn như vậy, du lòch Việt Nam cần phải
có những giải pháp thật hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực hoạt động của các
doanh nghiệp du lòch, đầu tư chiều sâu nhằm tạo ra những sản phẩm đặc sắc
đặc thù Việt Nam, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác du lòch phải có trình
độ hiểu biết rộng, trình độ chuyên môn cao, cần tập trung đặc biệt về đào tạo
ngoại ngữ, kỹ năng hướng dẫn và các nghiệp vụ liên quan đến khách sạn –
nhà hàng.
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
14
PHẦN II: Tiềm Năng Và Thực Trạng Ngành Du Lòch Tỉnh
Tiền Giang
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Tiền Giang
1. Đặt vấn đề:
Trong một quốc gia có nền kinh tế - xã hội phát triển,du lòch là một hoạt
động không thể thiếu được trong cuộc sống bình thường của mỗi người
dân. Những thập niên gần đây, du lòch phát triển rất nhanh. Chính dòng
người du lòch đông đảo có ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế của quốc
gia. Vấn đề đặt ra là những gì đã thu hút dòng người du lòch đó. Chính là
nơi có được những tài nguyên du lòch hấp dẫn và biết khai thác nó.
Tiền Giang là một trong những tỉnh thuộc ĐBSCL. Do đó, tài nguyên
thiên nhiên và nền văn hóa có tính đặc trưng của ĐBSCL. Tiềm năng nhiều
mặt của Tiền Giang trong đó có tiềm năng phát triển du lòch, khi khai thác
phát huy tốt tiềm năng đó sẽ tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã
hội của đòa phương.
Cần xây dựng mối quan hệ giữa Tiền Giang với các tỉnh lân cận nhằm
phát triển du lòch của tỉnh cũng như trong vùng. Trên cơ sở này, việc đánh giá
tài nguyên du lòch của Tiền Giang không chỉ giới hạn trong lãnh thổ Tiền
Giang mà cần phải mở rộng phạm vi liên kết nối tour với các tỉnh lân cận để
làm phong phú thêm sản phẩm du lòch.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lòch tự nhiên :
2.1. Các loại tài nguyên :
2.1.1. Vò trí đòa hình mối quan hệ liên vùng.
Tiền Giang thuộc châu thổ ĐBSCL, được hình thành vào đầu công
nguyên, là kết quả của sự bồi lắng một vònh cũ bởi phù sa sông Cửu Long.
Xét về mặt đòa chất và độ cao, có thể chia Tiền Giang thành các tiểu vùng cụ
thể như sau:
- Khu vực Đồng Tháp Mười, với diện tích hơn 30.000 ha về phía Bắc và
Tây bắc, phân bố ở Huyện Tân Phước và một phần các huyện Châu thành,
Cai Lậy, Cái Bè. Cao trình phổ biến từ 0,6m - 0,75m, cá biệt có nơi thấp dưới
0,4m. Đây là vùng đất trũng và chủ yếu là đất phèn, còn hoang dã, chòu ảnh
hưởng trực tiếp của lũ sông Cửu Long tràn về, thường bò ngập úng. Độ sâu
ngập lũ trong vùng biến thiên từ 0,6m -1,0m.
- Khu vực ven biển Gò Công, nằm trên cao trình từ 0 - 0,6m bò ngập
triều trực tiếp từ biển Đông tràn vào. Đây là vùng sình lầy ngập mặn.
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
15
- Khu vực ven rạch Gò Công và sông Tra, cao trình phổ biến từ 0 0,6m. Vùng này bò ảnh hưởng của triều từ sông vàm Cỏ Tây, phần lớn diện
tích bò ngập mặn trong các tháng mùa khô.
- Khu vực đất cao, phân bố dọc sông Tiền, kéo dài từ ranh giới tỉnh
Đồng Tháp đến Mỹ Tho, ở độ cao từ 0,9m -1,3m, phần lớn diện tích vùng này
dùng làm đất thổ cư và trồng cây ăn trái.
Nhìn chung, tỉnh Tiền Giang có đòa hình tương đối bằng phẳng với độ
dốc nhỏ hơn 1%và cao trình biến thiên từ 0 - 1,4m so với mặt biển. Toàn tỉnh
Tiền Giang không có hướng dốc rõ rệt, nhưng ở từng khu vực có độ trũng hay
gò cao hơn so với đòa hình chung.
2.1.2. Khí hậu :
Tiền Giang nằm trong vùng nhiệt đới điển hình, chỉ có mùa khô và
mùa mưa nên nhiệt độ cao và ổn đònh trong năm. Tổng nhiệt độ trung bình
hàng năm đạt 9.700 - 9.800 oC. Số giờ nắng trung bình hàng tháng đạt 213
giờ. Độ ẩm không khí trung bình là 83%. Nhiệt độ trung bình hàng năm là
27,50 0C. Lượng bức xạ dồi dào và trải đều các tháng trong năm.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 do gió mùa đem theo hơi nước từ
hướng Đông Nam đến. Lượng mưa bình quân 1.465 mm, số ngày mưa trung
bình là : 162 ngày/năm.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, gió thổi nhẹ và đều từ sông Tiền vào
nội đòa. Đó là mùa tốt nhất cho hoạt động du lòch.
Tuy nhiên, từ tháng 3 nhiệt độ tăng lên dần và đến hết tháng 4 gió
Nam thổi đến. Đó là lúc gió mùa thay đổi, các ngọn gió không ổn đònh. Đây
là tháng nóng nhất, nhiệt độ khoảng 29 0C. Thời gian chuyển tiếp từ mùa khô
sang mùa mưa là 30 ngày.
Nhìn chung, Tiền Giang có khí hậu đồng nhất bao trùm toàn tỉnh, sự
khác biệt của các vùng sinh thái chủ yếu là do nền đòa hình quyết đònh và
nằm ở khu vực ít bò ảnh hưởng trực tiếp của gió to, bão lớn.
Dự án VIE-89/003 của Tổ chức du lòch thế giới (WTO) giúp Việt Nam
nghiên cứu về du lòch đã thừa nhận miền Nam trong đó có Tiền Giang có thể
du lòch quanh năm, ưu thế hơn hẳn miền Trung và miền Bắc.
2.1.3. Thủy văn:
+ Nằm ở hạ lưu sông Mekong và sông Vàm Cỏ, trong đó con
sông quan trọng nhất chảy qua Tiền Giang là sông MeKong.Có thể xem sông
MeKong là người kiến tạo nên lãnh thổ tỉnh Tiền Giang.
Sông MeKong dài 4.200km, lưu vực 795.000 km2, tổng lượng dòng
chảy trung bình hàng năm 470 tỷ m3 nước. Sông MeKong bắt nguồn từ cao
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
16
nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) chảy qua 6 nước : Trung Quốc, Mianma, Lào,
Thái Lan, campuchia và Việt Nam. Từ Campuchia, sông MeKong vào nước
ta với 2 nhánh; Sông Tiền và sông Hậu. Dòng chảy tiếp nối với biển Đông
bằng 9 cửa sông: Cửa Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu,
Đònh An, Ba Thắc và cửa Tranh Đề. Chín cửa sông tuôn nước ào ạt ra biển
như chín đầu rồng phun nước. Và có lẻ vì vậy, dòng Mekong (tên quốc tế) có
cái tên tượng hình ở Việt Nam : Sông Cửu Long.
Nhánh sông Tiền chảy vào lãnh thổ Mỹ Tho, gọi là sông Mỹ Tho, nó
bao quanh tỉnh Tiền Giang trên 120km. Độ sâu tối đa tại lòng chính là
10,80m, độ sâu trung bình 8m. Sông Mỹ Tho chảy ra biển bởi 2 nhánh: một
nhánh gọi là cửa Đại được coi là cửa chính của sông Cửu Long và một nhánh
gọi là cửa Tiểu. Đó là con đường tàu biển và tàu du lòch biển ra vào cảng Mỹ
Tho và có thể đi xa hơn nữa đến Campuchia.
Hai sông Cửu Long và sông Vàm Cỏ, cùng với các sông nhánh, rạch,
kinh đào dày đặc, chằng chòt nối liền nhau chia cắt tỉnh Tiền Giang thành
nhiều vùng và tạo thành mạng lưới giao thông thủy đều đặn, thuận tiện cho
việc đi lại, vận chuyển, liên lạc giữa các đòa phương, các vùng chuyên canh
trong tỉnh, giữa Tiền Giang với các tỉnh ĐBSCL và thành phố Hồ Chí Minh.
Thật vậy, Tiền Giang đúng như tên gọi của nó là “Vùng đất sông rạch”.
+ Chế độ thủy triều:
Chế độ thủy triều của Tiền Giang chòu tác động qua lại khá phức tạp
giữa hệ thống sông ngòi, kênh rạch và thủy triều biển Đông. Hầu hết hệ
thống kênh rạch và một phần hạ lưu sông Cửu Long và sông Vàm Cỏ đều
chòu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông với phạm vi
truyền triều rất lớn, 1 ngày có 2 chân triều và 2 đỉnh triều, hàng tháng có 2
lần nước rong (triều cường) và 2 lần nước kém (triều kém).
Vào mùa kiệt (tháng 2,3,4), sông Mỹ Tho và sông Vàm Cỏ hoàn toàn
bò thủy triều bán nhật của biển Đông chi phối. Trong thời điểm này nước biển
xâm nhập sâu vào nội đòa, nhất là tháng 4 độ mặn vượt hẳn so với các tháng
khác trong năm. Độ mặn trung bình tại Mỹ Tho là 0,4g/lít. Vào cùng thời
điểm và đồng khoảng cách tới biển, độ mặn trên sông Vàm Cỏ Tây lớn gấp
nhiều lần trên sông Tiền.
Lưu lượng sông Tiền cũng chòu ảnh hưởng thủy triều, khi thủy triều lên
sẽ tạo dòng chảy ngược về phía thượng lưu và ngược lại.
+ Chế độ lũ lụt:
Lũ lụt ảnh hưởng nghiêm trọng đến các huyện phía Bắc Quốc lộ I : Tân
Phước, Cai Lậy, Cái Bè và Châu thành, đặc biệt là vùng Đồng Tháp Mười.
Lũ lụt ở Tiền Giang và ĐBSCL nói chung hình thành chủ yếu do nước thượng
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
17
nguồn đổ về kết hợp với lượng mưa lớn tại chổ làm tăng thêm mức độ lũ lụt
và nguy hiểm cho vùng hạ lưu.Thống kê trong 65 năm (1931-1996) tại
ĐBSCL có 27 lần lũ lụt lớn.
Hàng năm nước sông rạch bắt đầu dâng cao vào tháng 7,8 dương lòch,
đạt đỉnh lũ vào tháng 9,10 và trở lại bình thường vào cuối tháng 11. Độ sâu
ngập lũ thay đổi theo không gian và thời gian.
Vào mùa lũ, một phần lượng nước từ sông Tiền chảy tràn vào Đồng
Tháp Mười rồi thoátra biển qua sông Vàm Cỏ Tây, nhưng khả năng tháo lũ
của sông này kém vì bò uốn khúc.
Về phương diện du lòch, sông Tiền có giá trò trong việc thu hút khách
bởi cảnh quang thơ mộng ở hai bên bờ sông tạo nên.
2.1.4. Thảm sinh vật:
Rừng Tiền Giang là loại rừng nhiệt đới rất phong phú về chủng loại
thực vật, động vật. Tổng diện tích rừng tự nhiên là 381.469 ha và 5.000 ha
rừng trồng. Trên 25 triệu cây tre nứa và nhiều lâm đặc sản cùng dược liệu quý
hiếm.
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bổ ở ven biển và gần các cửa sông
trên đất sình lầy theo triều gồm; bần, mắm, đước, muống biển, cỏ lức,...Đặc
biệt rừng phòng hộ dọc theo biển Gò Công có những sinh vật chim cò về trú
ẩn nên cảnh quang rất đẹp.
- Thảm thực vật đất phèn hoang phân bố ở vùng Đồng Tháp Mười gồm:
cỏ năng, cỏ bằng, tràm,...Tại huyện Tân Phước đã giữ gìn được 900 ha rừng
tràm rất có giá trò cho du lòch sinh thái.
- Hệ động vật đa dạng và phong phú, trên 500 loài cá, nhiều chủng loại
tôm, phổ biến là tôm sắt, tôm sú, tôm hùm, tôm bạc...trong đó có trên 60 loài
cá và nhiều đặc sản như: mực các loại. Điệp, sò, nghêu, cua, ghẹ... có giá trò
kinh tế cao.
Hiện nay người ta đã tìm thấy trên 900 loại thực vật khác nhau đang
cùng tồn tại ở vùng ĐBSCL, ngoài ra còn hàng trăm loại vật nuôi và sống
hoang dã khác, tiềm ẩn nhiều nguồn lợi chưa được khai phá là đối tượng tham
quan, nghiên cứu của khách du lòch.
2.1.5. Môi trường sinh thái:
Hiện trạng môi trường sinh thái Tiền Giang nhìn chung còn trong lành,
thoáng mát, không bò ô nhiễm. Những cù lao giàu phù sa bên sông nước mênh
mông tạo nên những làng quê bao bọc bởi những rặng dừa nước xanh tươi,
những vườn cây ăn trái với nhiều chủng loại, đặc sản nổi tiếng quanh năm tróu
quả đã được phát triển trong một trạng thái cân bằng với nền nông nghiệp.
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
18
Môi trường sinh thái thật sự có giá trò đối với du lòch sinh thái, một loại hình
du lòch đang được phát triển mạnh mẽ trên thế giới hiện nay.
Nguồn nước mặt khá dồi dào, nguồn nước ngầm phẩm chất tốt nhưng
chỉ phân bố ở khu vực phía Tây của tỉnh Tiền Giang. Tuy nhiên, do tập quán
sinh hoạt và lối sản xuất cũ, nhiều vùng vẫn còn dùng phân tươi trực tiếp để
sản xuất, nuôi trồng. Mặt khác, việc sử dụng không hợp lý thuốc trừ sâu, tình
trạng đỗ rác, chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp xuống sông rạch và
các bãi đỗ rác đã quá sức chứa, không đúng qui cách kỹ thuật, vệ sinh môi
trường đã ảnh hưởng đến môi trường nước,môi trường đất, tuy còn ở mức thấp
nhưng đã bắt đầu tăng dần. Đây không chỉ là tình trạng riêng của Tiền Giang
mà là tình hình môi trường chung của những vùng dân cư ven sông Cửu Long.
Do vậy, khi xem xét vấn đề môi trường sinh thái của Tiền Giang, cần đặt nó
trong hệ môi trường sinh thái của cả khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
2.2 Tài nguyên nhân văn :
2.2.1. Dân cư:
Dân tộc với những phong tục tập quán riêng là đối tượng thu hút khách
du lòch. Đại đa số dân cư Tiền Giang là người Việt, chiếm tỷ lệ 98%. Ngoài
ra còn có người Hoa (khoảng 8000 người ). Những người Hoa đầu tiên đến
Tiền Giang vào năm 1679 và được bổ sung liên tiếp vào những thế kỷ sau.
Họ được người Việt đùm bọc, giúp đỡ và có những đóng góp tích cực vào việc
khẩn hoang cũng như phát triển kinh tế -xã hội. Song với số lượng quá ít nên
các khía cạnh liên quan đến dân tộc trong hoạt động du lòch còn rất hạn chế.
Tỉnh Tiền Giang có 6 tôn giáo lớn đã thâm nhập ở mức độ tương đối
trong đời sống tâm linh và sinh hoạt tinh thần của nhân dân. Đó là các đạo:
Phật, Thiên Chúa, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo và Hồi giáo. Các tôn giáo
này có hệ thống tổ chức giáo quyền, có cơ sở rao giảng giáo lý (Chùa chiền,
nhà thờ, thánh thất,...) và có quá trình phát triển khá lâu đời. Tuy nhiên, Nho
giáo, một loại hình tín ngưỡng dân gian vẫn có ảnh hưởng sâu đậm trong đời
sống tinh thần và xã hội của người dân Tiền Giang, với quan niệm là “ Đạo
của Ông Bà” nặng về phần thờ cúng Tổ Tiên để tưởng nhớ những bậc tiền bối
có công với nước với dân và Ông Bà Cha Mẹ theo đạo lý nhân bản truyền
thống có từ ngàn đời của dân tộc:” Uống nước nhớ nguồn”, “ăn trái nhớ người
trồng cây”.
Để khai thác thế mạnh của các dân tộc và tôn giáo phục vụ du lòch, cần
quan tâm đến những đặc trưng trong phong tục, tập quán, lối sống văn hóa,
bản sắc của từng dân tộc, từng tôn giáo. Tất cả đều có thể lôi cuốn vào mục
đích du lòch.
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
19
2.2.2 Các di tích lòch sử văn hóa :
Di tích lòch sử văn hóa là tài sản q giá của mỗi đòa phương, mỗi dân
tộc. Là những không gian vật chất cụ thể, khách quan, trong đó chứa đựng
các giá trò lòch sử điển hình của nhân dân đòa phương, của dân tộc trong quá
trình hình thành, sáng tạo và phát triển. Đồng thời, đây cũng là một trong
những tài nguyên quan trọng hàng đầu để phát triển du lòch.
Cho đến nay, tỉnh Tiền Giang đã có 11 di tích được Nhà nước xếp hạng,
trong đó bao gồm:
+ Hai di tích cách mạng: Đình Long Hưng, di tích trận p Bắc.
+ Ba di tích lòch sử : Rạch Gầm - Xoài Mút, Bến đò Phú Mỹ và Lũy
pháo đài Trương Đònh.
+ Năm di tích kiến trúc nghệ thuật: Chùa Vónh Tràng, Mộ và đền thờ
Thủ Khoa Huân, Lăng Mộ Trương Đònh, Lăng Hoàng Gia, Nhà Đốc
phủ Hải Gò Công.
+ Một di tích văn hóa khảo cổ : Di tích văn hóa Óc eo Gò Thành Chợ Gạo.
- Nhóm di tích lòch sử - Cách mạng là các đòa điểm mà trước đây là bản
doanh Nam Kỳ Khởi nghóa (Đình Long Hưng), trận đánh bẻ gảy trực thăng
vận và chiến xa vận của Mỹ- Ngụy (di tích trận p Bắc), các anh hùng dân
tộc Nguyễn Huệ đánh đuổi quân Xiêm và Trương Đònh chống thực dân Pháp.
- Nhóm kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ là nhóm còn lưu giữ được
những nét cổ kính và độc đáo. Tuy nhiên, chỉ có chùa Vónh Tràng là một điểm
tham quan chính trong chương trình tour nên khách quốc tế cũng như trong
nước đến viếng nhiều. Các nơi khác rất có giá trò nhưng chưa được khai thác,
quảng bá trong chương trình tour.
Ngoài các di tích được xếp hạng như trên, tài sản di tích lòch sử -văn
hóa và tôn giáo của tỉnh Tiền Giang còn nhiều và phân bố đều cả tỉnh. Tuy
nhiên, sự phân bố rải rác và đường giao thông không thuận lợi nên việc khai
thác cho tham quan, du lòch có khó khăn.
Các di tích có thể hoạt động du lòch cần chú ý ngoài các di tích trên đó
là: Chùa Bửu Lâm, Đình Điều Hòa, Pháp Bảo Tự, Bảo tàng Tiền Giang, chùa
Cao đài Mỹ Phong, Thánh thất Cao Đài phường 4, trường Nguyễn Đình Chiểu
(Thành phố Mỹ Tho). Chùa Sắc Tứ, Đình Long Hưng, khu mộ Lê Văn Duyệt
(huyện Châu Thành). Mộ và đền thờ Thủ Khoa Huân, óc eo Gò Thành
(huyện Chợ Gạo). Cổ Miếu và khu mộ Tứ Kiệt, đình Long Trung (huyện Cai
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
20
Lậy). Đình Gia Thuận (huyện Gò Công Đông). Mẫu mực kiến trúc cổ của thò
xã Gò Công và quần thể di tích văn hóa -lòch sử tại đây.
Ngoài ra còn có các ngôi chùa của người Hoa tại Mỹ Tho như chùa
Ông, chùa Tàu thờ và cúng theo phong tục người Hoa. Tại thò xã Gò Công còn
có các ngôi chùa người Hẹ, Quãng, Phúc Kiến và Tiều, tổ chức cúng Quan
Thánh Đế quân hàng năm rất lớn. Đây cũng là lónh vực hoạt động văn hóa để
thu hút khách du lòch.
Sở văn hóa thông tin Tiền Giang đã túc tiệp đề nghò Bộ văn hóa thông tin xét xếp hạng thêm 26 di tích gồm: 3 di tích cách mạng, 14 di tích
lòch sử và 9 di tích kiến trúc nghệ thuật.
Nhìn chung, các di tích lòch sử - văn hóa trong tỉnh Tiền Giang có một
số ít di tích khá tiêu biểu về mặt nội dung, chất lượng và nổi bật về nghệ
thuật kiến trúc có khả năng đưa vào danh mục phục vụ khách tham quan, du
lòch. Các di tích klhác có qui mô nhỏ thậm chí chỉ còn đòa danh nên việc đưa
vào danh mục tham quan du lòch gặp khó khăn cho dù nội dung, ý nghóa của di
tích rất sâu sắc. Điều đặc trưng nữa là các di tích phân bố có nơi dầy đặc, có
nơi lại phân tán, đường giao thông khó khăn, bất tiện (tất nhiên đây là do quá
trình hình thành và phát triển trong lòch sử). Tuy nhiên nơi tập trung dày đặc
thì di tích khá tiêu biểu và lại gắn liền với tài nguyên du lòch tự nhiên khá hấp
dẫn, nên càng dễ phát triển du lòch.
Hầu hết các di tích lòch sử - văn hóa hiện nay ít bảo quản, duy tu (kể cả
các di tích đã được xếp hạng) nên đã xuống cấp nhiều.
2.2.3. Các lễ hội:
Lễ hội là loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp. Đa dạng và phong phú,
là một tập quán của các cộng đồng dân cư lớn nhỏ khác nhau. Một hình thức
sinh hoạt tập thể của nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc, hoặc là một
dòp để con người hướng về một sự kiện lòch sử trọng đại, ngưỡng mộ tổ tiên,
ôn lại truyền thống, hoặc giải quyết nổi lo âu, khao khát, ước mơ mà cuộc
sống thực tại chưa giải quyết được. Do đó, trong thực tế lễ hội đã trở thành
nhu cầu tâm linh. Ở đây lễ hội là sản phẩm văn hóa thu hút khách hành hương
và du lòch. Ngoài nhu cầu tín ngưỡng, khách du lòch còn có nhu cầu tham
quan và tham dự các trò vui của hội lễ.
Nhìn trên tổng thể, các lễ hội tại Tiền Giang có thể phân loại một cách
tương đối như sau:
* Lễ hội mang tính truyền thống:
+ Giỗ anh hùng dân tộc Trương Đònh vào 19-20 tháng 8 DL hàng năm.
Đây là một lễ hội lớn, Thò xã Gò Công, huyện Gò Công Đông và Gò Công
Tây cùng tổ chức. Vào năm chẳn thì tổ chức lớn, năm lẻ thì nhỏ hơn. Nhân
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
21
dân các nơi trong tỉnh, huyện Cần Giờ (TPHCM) huyện Sơn Tònh (Quảng
Ngãi) đều về dự lễ hội.
+ Giỗ anh hùng dân tộc Thủ Khoa Huân vào ngày 14/4 và 15/4 âm lòch
hàng năm. Giỗ khá lớn và có nhiều người từ trong tỉnh và ngoài tỉnh (thành
phố Hồ Chí Minh, Long An) đến tham quan.
+ Lễ cúng Tứ Kiệt (Cai Lậy) vào những ngày 15/1, 15/7 âm lòch và
ngày 25/12 DL (ngày 4 ông hy sinh 25/12/1870) là ngày giỗ, lễ này do chính
quyền và nhân dân tổ chức.
+ Hàng năm tổ chức lễ kỷ niệm chiến thắng p Bắc ngày 2 tháng
giêng DL và ngày Nam kỳ khởi nghóa 21 tháng 5 DL tại Đình Long Hưng.
* Lễ hội dân gian:
- Lễ cúng đình Điều Hòa (Thành phố Mỹ Tho) hàng năm hai lần vào
những ngày 16-17-18 tháng 2 âm lòch và những ngày 16-17-18 tháng 10 âm
lòch. Đây là một lễ hội lớn.
- Ngày giỗ ông Lớn (Tả quân Lê Văn Duyệt) tại xã Long Hưng vào
ngày mùng 1 tháng 8 âm lòch. Tổ chức tại nhà thờ và khu mộ của Tả quân Lê
Văn Duyệt và song thân do nhân dân tổ chức. Cùng với lễ hội cúng Lăng Ông
Lê Văn Duyệt tại thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 30/7, 1/8 và 2/8 âm lòch
dòng người từ thành phố Hồ Chí Minh xuống viếng khu mộ cũng rất nhiều.
- Cúng giỗ Võ Tánh hàng năm vào ngày 12, 13 tháng 2 âm lòch và
ngày 26, 27 tháng 5 âm lòch tại đền thờ Võ Thánh (Võ Quốc Công miếu) ấp
Gò Me xã Long Thuận. Giỗ do nhân dân tổ chức.
- Cúng chùa Hẹ người Hoa (thò xã Gò Công) vào ngày 13 tháng Giêng
âm lòch và ngày 13 tháng 5 âm lòch (tức ngày cúng Quan Thánh Đế quân).
Ngày hội này người Hoa từ thành phố Hồ Chí Minh về rất đông.
- Lễ hội Kỳ Yên lớn tại thò trấn Vónh Bình (Gò Công Tây) vào các ngày
13, 14, 15 tháng 12 âm lòch, trùng với Hội Xuân tại huyện, có múa Rồng, múa
Lân.
* Lễ hội ngành nghề :
Tiền Giang có lễ cúng vía cá Ông của ngư dân tại Vàm Láng (cúng
Nam Hải tướng quân) ở huyện Gò Công Đông có qui mô lớn, tổ chức vào
ngày 10 tháng 3 âm lòch.
* Lễ hội tôn giáo :
Có các lễ lớn là : Phật Đản, Vu Lan (rằm tháng 7) và Lễ Giáng Sinh.
Nhìn chung các hoạt động lễ hội ở Tiền Giang khá phong phú, đa dạng.
Nhiều lễ hội có tính chất tự phát và tiến hành theo cổ lệ một cách phục cổ,
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
22
tuy trong nghi thức ngày nay có ít nhiều thay đổi. Vì thế để đảm bảo sự
nghiêm túc đúng đắn trong việc giữ gìn mục đích và ý nghóa văn hóa của các
lễ hội thì cần có sự nghiên cứu tường tận. Phần lễ với những nghi thức
nghiêm túc trọng thể, hướng về một sự kiện lòch sử trọng đại, nhằm tỏ lòng
tôn kính các bậc tiền nhân, các anh hùng dân tộc. Tạo một yếu tố văn hóa
thiêng liêng, một giá trò thẩm mỹ đối với cộng đồng người dự lễ hội. Phần hội
thì diễn ra những hoạt động có biểu tượng điển hình về văn hóa dân tộc, lòch
sử. Trong hội thường có những trò chơi, thi nghề, thi hát, hát bóng, hát bội,
cải lương ... chứa đựng nhiều yếu tố có giá trò nghệ thuật, tượng trưng cho sự
nhớ ơn và ghi công của người xưa.
Tóm lại, việc khai thác lễ hội như một tiềm năng văn hóa cho hoạt
động du lòch. Do vậy, cần phải tiến hành việc nghiên cứu qui hoạch lễ hội để
có được chương trình hoạt động du lòch hội lễ, cũng như đầu tư xác đònh nội
dung giới thiệu về lòch sử, đặc điểm, mục đích, ý nghóa ... của các lễ hội cụ
thể. Đó không chỉ là những nỗ lực nhằm khai thác yếu tố du lòch trong lễ hội
để thu hút khách, mà còn là trách nhiệm giữ gìn, biểu dương, truyền bá bản
sắc văn hóa dân tộc một cách nghiêm túc cho du khách.
3. Các điểm tham quan, vui chơi, giải trí :
Trong hoạt động du lòch, các cơ sở tham quan, vui chơi, giải trí chiếm
một vò trí khá quan trọng. Đến nay tỉnh Tiền Giang chưa có một khu vui chơi,
giải trí, một công viên văn hóa tầm cở đến khách tham quan, giải trí cho dù
chỉ là du khách trong tỉnh.
Trung tâm văn hóa thiếu nhiều Tiền Giang là nơi khá nhất, có nhà thi
đấu thể thao, sân tennis, các khu vực trò chơi trẻ em, nhà hát ngoài trời v.v...
nhưng các trò vui chơi, giải trí hoạt động không thường xuyên, chỉ tổ chức rộn
ròp trong những ngày lễ.
Trong tương lai, theo qui hoạch của tỉnh Tiền Giang, thành phố Mỹ Tho
và các huyện, thò sẽ xây dựng các trung tâm văn hóa vui chơi giải trí để đáp
ứng nhu cầu về tinh thần của nhân dân. Trong đó, các khu qui mô lớn đáng
lưu ý và hấp dẫn gồm :
- Khu du lòch Đồng Sen : với 11,8 ha, nằm dọc quốc lộ 1A thuộc xã
Long An (Châu Thành), cách thành phố Mỹ Tho 7 km, hiện đang kinh doanh
ăn uống, nhà nghỉ có 6 phòng. Mặt nước chiếm trên 2/3 diện tích. Vò trí cảnh
quang đẹp, rất thuận lợi cho xây dựng khu du lòch, tham quan, giải trí.
- Khu du lòch miệt vườn Mỹ Phong, diện tích qui hoạch xây dựng là 8
ha, cạnh chùa Vónh Tràng. Lập trung tâm vui chơi, giải trí và du lòch vườn
trong quần thể Mỹ Phong, Đạo Thạnh. Vấn đề đặt ra là kế hoạch di dời các
ngôi mộ trong khu qui hoạch.
Đònh hướng chiến lược phát triển ngành Du lòch Tiền giang đến năm 2010 – Nguyễn thò Tuyết Mai
23