1
MỤC LỤC
Lời mở đầu
1
1. Lý do chọn đề tài
1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
2
3. Đối tượng nghiên cứu
2
4. Phạm vi nghiên cứu
2
5. Phương pháp nghiên cứu
2
6. Bố cục của đề tài
2
Chương 1: Cơ sở lý luận về Marketing du lòch
1.1 Khái niệm về du lòch và sản phẩm du lòch
1.1.1Khái niệm về du lòch
1.1.2 Khái niệm về sản phẩm du lòch
1.2 Marketing du lòch
1.2.1 Khái niệm
1.2.2 Sự cần thiết của Marketing du lòch
1.3 Phân tích môi trường Marketing
1.3.1 Môi trường vó mô
1.3.2 Môi trường vi mô
1.3.3 Phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp
1.4 Những họat động Marketing du lòch
1.4.1 Nghiên cứu Maketing
1.4.1.1 Khái niệm
1.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu
1.4.2 Phân khúc thò trường, lựa chọn thò trường mục tiêu và đònh vò sản
2
phẩm
1.4.2.1 Phân khúc thò trường
1.4.2.2 Thò trường mục tiêu
1.4.2.3 Đònh vò sản phẩm
1.4.3 Chiến lược Marketing Mix trong du lòch
1.4.3.1 Chiến lược sản phẩm
1.4.3.2 Chiến lược giá cả
1.4.3.3 Chiến lược phân phối
1.4.3.4 Chiến lược chiêu thò
Kết luận chương 1
Chương 2: Du lòch Tiền Giang – Thực trạng kinh doanh và ứng dụng
Marketing
2.1 Khái quát du lòch Việt Nam
2.2 Tiềm năng phát triển du lòch tỉnh Tiền Giang
2.2.1 Vò trí, điều kiện tự nhiên, dân số
2.2.2 Tài nguyên du lòch
2.3 Thực trạng kinh doanh du lòch Tiền Giang
2.3.1 Số lượng khách du lòch
2.3.1.1 Về cơ cấu nguồn khách
2.3.1.2 Thời gian lưu trú của khách
2.3.2 Doanh thu
2.3.3 Cơ sở du lòch
2.3.3.1 Cơ sở hạ tầng
2.3.3.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lòch
2.4 Phân tích sự tác động của môi trường đến họat động du lòch của tỉnh
3
Tiền Giang
2.4.1 Các yếu tố về kinh tế
2.4.2 Các yếu tố về chính trò – pháp luật
2.4.3 Các yếu tố về tự nhiên
2.4.4 p lực từ các đối tác
2.4.5 nh hưởng của các đối thủ cạnh tranh
2.5 Phân tích sự ảnh hưởng của môi trường nội vi đến họat động du lòch
của tỉnh Tiền Giang
2.5.1 Cơ sở du lòch
2.5.1.1 Cơ sở hạ tầng
2.5.1.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lòch
2.5.2 Nguồn nhân lực phục vụ du lòch
2.5.3 Vốn đầu tư
2.6 Thực trạng ứng dụng Marketing trong họat động du lòch tỉnh Tiền
Giang
2.6.1 Hoạt động nghiên cứu thò trường
2.6.2 Phân khúc thò trường và lựa chọn thò trường mục tiêu
2.6.3 Chiến lược Marketing Mix
2.6.3.1 Chiến lược sản phẩm
2.6.3.2 Chiến lược giá cả
2.6.3.3 Chiến lược phân phối
2.6.3.4 Chiến lược chiêu thò
2.7 Đánh giá của du khách về du lòch tỉnh Tiền Giang
2.8 Đánh giá về thực trạng ứng dụng Marketing trong hoạt động du lòch
tỉnh Tiền Giang
4
Kết luận chương 2
Chương 3: Giải pháp Marketing nhằm du lòch tỉnh Tiền Giang đến
năm 2010
3.1 Quan điểm, vai trò và mục tiêu phát triển du lòch của tỉnh Tiền Giang
3.1.1 Quan điểm phát triển
3.1.2 Vò trí, vai trò
3.1.3 Mục tiêu của ngành du lòch Tiền Giang
3.1.3.1 Mục tiêu chung
3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể
3.2 Vận dụng ma trận SWOT để xây dựng các phương án chiến lược
Marketing
3.2.1 Những cơ hội và nguy cơ
3.2.2 Những điểm mạnh, điểm yếu
3.3 Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lòch tỉnh Tiền Giang đến năm
2010
3.3.1 Công tác nghiên cứu thò trường
3.3.2 Phân khúc thò trường, lựa chọn thò trường mục tiêu và đònh vò thò
trường
3.3.2.1 Đònh hướng thò trường của ngành du lòch tỉnh Tiền Giang
3.3.2.2 Phân khúc thò trường và lựa chọn thò trường mục tiêu
3.3.2.3 Đònh vò sản phẩm
3.3.3 Xây dựng chiến lược Marketing Mix phát triển du lòch tỉnh Tiền
Giang
3.3.3.1 Chiến lược sản phẩm
3.3.3.2 Chiến lược giá cả
5
3.3.3.3 Chiến lược phân phối
3.3.3.4 Chiến lược chiêu thò
3.4 Các giải pháp hỗ trợ
34.1 Đầu tư xây dựng cơ sở du lòch
3.4.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh
doanh du lòch
3.4.3 Giải pháp về nguồn vốn
3.4.4 Tăng cường công tác đảm bảo an ninh và an tòan trong du lòch
3.4.5 Kế họach phối hợp liên ngành, liên vùng
3.5 Kiến nghò
3.5.1 Quy hoạch, đầu tư phát triển du lòch
3.5.2 Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lòch tỉnh nhà
3.5.3 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực và giáo dục lòng mến khách của
người dân
Kết luận chương 3
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
6
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tiền Giang nằm phía Bắc sông Tiền, là tỉnh có vò trí giao thông thủy, bộ
rất thuận lợi, với 32 km bờ biển. Tiền Giang được chia thành ba vùng rõ rệt là
tiềm năng cho phát triển du lòch: vùng cây trái ven sông Tiền với những vườn
cây trái quanh năm bốn mùa, những kênh rạch chằng chòt, mênh mông sông
nước; vùng sinh thái ngập mặn biển Tân Thành và vùng sinh thái ngập phèn
Đồng Tháp Mười huyện Tân Phước. Là cái nôi của ca nhạc tài tử, những sự kiện
lòch sử Rạch Gầm - Xoài Mút, Giồng Dứa - p Bắc, là quê hương của Trương
Đònh, Thủ Khoa Huân. Có nhiều tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo,
tin lành; với những di tích lòch sử như lăng Trương Đònh, lăng Hoàng gia, chiến
lũy và pháo đài, di chỉ c Eo Gò thành.
Tiền Giang nằm trong vùng ảnh hưởng của đòa bàn trọng điểm phía Nam,
giữa tỉnh Cần Thơ và TP.HCM là trung tâm kinh tế của cả nước, đây là điểm tựa
quan trọng cho việc phát triển du lòch Tiền Giang. Đồng thời Tiền Giang có tiềm
năng du lòch rất to lớn nhưng vẫn chưa được chú trọng khai thác. So với các
ngành kinh tế khác thì ngành du lòch có tỉ trọng tham gia vào GDP của tỉnh còn
thấp. Các sản phẩm du lòch Tiền Giang còn ở dạng thô, chưa độc đáo, chưa đa
dạng, các chương trình tour du lòch chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên và
tài sản riêng của các hộ dân để khai thác, chưa có quy hoạch và đầu tư hợp lý.
Hiệu quả kinh doanh từ ngành du lòch còn thấp, việc quảng bá hình ảnh du lòch
Tiền Giang chưa tạo được ấn tượng và chưa thể chủ động được nguồn khách.
Từ đó đặt ra vấn đề làm sao có thể đầu tư, khai thác các sản phẩm du lòch
cho tương xứng tiềm năng và đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng thúc đẩy
phát triển du lòch và kinh tế xã hội tỉnh. Do đó, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài “
7
GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN
GIANG ĐẾN NĂM 2010”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu hệ thống lý luận về du lòch và ứng dụng
Marketing trong du lòch. Trên cơ sở đó phân tích thực trạng kinh doanh và ứng
dụng Marketing vào du lòch và khảo sát nhu cầu của du khách . Từ đó đề xuất
những giải pháp Marketing nhằm phát triển du lòch tỉnh Tiền Giang.
3. Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động du lòch tại Tiền Giang, ứng
dụng Marketing trong du lòch Tiền Giang và du khách.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian được giới hạn trên đòa bàn tỉnh, có xem xét với các
quan hệ với sự phát triển của ngành trong phạm vi cả nước và khu vực.
Về thời gian, luận văn sử dụng số liệu thống kê hoạt động của ngành du
lòch Tiền Giang từ năm 2000 đến năm 2004.
Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu những đánh giá của du khách nhằm đưa ra
giải pháp marketing nhằm phát triển du lòch Tiền Giang.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phân tích thống kê, khảo sát thực tế
(du khách ) và dựa trên quan điểm, chính sách phát triển của Đảng và đòa phương.
6. Bố cục của đề tài
Kết cấu của đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về Marketing du lòch
Chương 2: Du lòch Tiền Giang - Thực trạng kinh doanh và ứng dụng Marketing.
8
Chương 3: Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lòch tỉnh Tiền Giang đến
năm 2010.
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DU LỊCH
1.1 Khái niệm về du lòch và sản phẩm du lòch
1.1.1 Khái niệm về du lòch
Trong những năm gần đây, trên thế giới đã chứng kiến một sự bùng nổ của
hoạt động du lòch trên phạm vi toàn cầu. Du lòch trở thành một ngành kinh tế
mũi nhọn của nhiều quốc gia và đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển
kinh tế thế giới.
Theo Tổ chức du lòch thế giới – WTO (World Tourism Organization): “ Du
lòch là tập hợp các mối quan hệ, các hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt
nguồn từ sự hình thành và lưu trú của các cá thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên
với mục đích hòa bình và nơi họ đến không phải là nơi họ làm việc”
Theo Luật du lòch của Việt Nam mà Quốc hội mới ban hành vào tháng
6/2005 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006: “ Du lòch là một trong những hoạt
động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên
của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong
khoảng thời gian nhất đònh”.
1.1.2 Khái niệm về sản phẩm du lòch
Sản phẩm du lòch có tính chất vô cùng đặc biệt. Vì vậy ứng dụng Marketing
vào du lòch có ý nghóa rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lòch.
Vậy sản phẩm du lòch là gì? Nó có những đặc tính gì?
Khái niệm về sản phẩm du lòch
Theo luật du lòch ngày 14/6/2005: “ Sản phẩm du lòch là tập hợp các dòch vụ
cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lòch trong chuyến đi du lòch”
9
Những đặc tính đòa lý (bãi biển, núi rừng, sông suối, khí hậu, không gian
thiên nhiên….) cũng như hạ tầng cơ sở (khách sạn, nhà hàng, đường bay….) bản
thân chúng không phải là một sản phẩm du lòch, nhưng chúng lại trở thành sản
phẩm du lòch trong những tình trạng nào đó.
Kotler và Turner đã đònh nghóa về sản phẩm như sau: “ Một sản phẩm là
tất cả những gì có thể cung cấp cho sự chiếm hữu, sự sử dụng hoặc sự tiêu thụ
của một thò trường: điều đó bao gồm những vật thể, những khoa học, những nhân
vật, những nơi chốn, những tổ chức và những ý tưởng”.
Đặc tính của sản phẩm du lòch
Một sản phẩm du lòch thường có 4 đặc tính sau:
- Tính vô hình: khác với sản phẩm vật chất, các dòch vụ không thể nhìn
thấy, nếm, ngửi, cảm giác hay nghe thấy trước khi mua. Do tính chất vô hình của
dòch vụ và sản phẩm du lòch thường ở quá xa khách hàng nên người mua thường
phải mất một khoảng thời gian khá dài kể từ ngày mua sản phẩm cho đến khi sử
dụng. Do vậy, Marketing rất cần thiết để cung cấp thông tin cho khách hàng về
sản phẩm du lòch.
- Tính bất khả phân: có nghóa rằng khách hàng là một phần của sản phẩm.
Thật vậy, không riêng gì người cung cấp dòch vụ mà cả khách hàng cũng góp
phần tạo nên chất lượng sản phẩm. Như vậy, nhờ tính chất bất khả phân, đòi hỏi
người quản lý trong du lòch phải đảm bảo sự quản lý chặt chẽ của nhân viên lẫn
khách hàng.
- Tính khả biến: dòch vụ rất dễ thay đổi, chất lượng của sản phẩm tuỳ thuộc
vào phần lớn những người cung cấp và khi nào, ở đâu chúng được cung cấp.
- Tính dễ phân huỷ: dòch vụ không thể tồn kho, nghóa là sản phẩm dòch vụ
không thể để dành cho ngày mai. Dòch vụ không bán được ngày hôm nay, không
thể bán cho ngày hôm sau.
10
Chính vì những đặc tính trên của sản phẩm du lòch, cần thiết phải vận dụng
marketing vào du lòch mới có thể phục vụ tốt nhất du khách.
1.2 Marketing du lòch
1.2.1. Khái niệm:
Theo Tổ chức du lòch thế giới – WTO (World Tourism Organization): “
Marketing du lòch là tập hợp những phương pháp và kỹ thuật hình thành bởi một
trạng thái tinh thần đặc biệt và có phương pháp trong khi nghiên cứu và phân
tích để tổ chức quản lý và đề ra các chính sách nhằm tạo ra các sản phẩm du lòch
thỏa mãn nhu cầu của du khách đến mức tối đa theo những điều kiện về tâm lý
xã hội của họ kể cả nhu cầu của những người dân tiếp đón và đảm bảo những
khả năng về tài chính của các tổ chức du lòch, hiệp hội du lòch”.
Một khái niệm khác cũng được nhắc đến, đó là: “ Marketing du lòch là tiến
trình nghiên cứu, phân tích những nhu cầu của khách hàng, những sản phẩm, dòch
vụ du lòch và những phương thức cung ứng, hỗ trợ để đưa khách hàng đến với sản
phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ, đồng thời đạt được những mục tiêu của tổ
chức”.
1.2.2. Sự cần thiết của Marketing du lòch
Du lòch là một ngành công nghiệp không khói, nên đặc tính của sản phẩm
du lòch khác với sản phẩm hàng hóa, và đặc biệt sản phẩm thường ở xa và không
thể có sự lưu chuyển trực tiếp tới khách du lòch. Và bản chất của Marketing là
phát hiện ra các nhu cầu và tìm cách thỏa mãn chúng để đạt mục tiêu kinh doanh
của doanh nghiệp. Trong kinh doanh du lòch, ứng dụng marketing cần thiết để tìm
hiểu những nhu cầu của du khách và nghệ thuật đáp ứng để kinh doanh có hiệu
quả.
11
1.3. Phân tích môi trường Marketing
Để thành công trong kinh doanh, một trong những điều kiện tiên quyết đối với các
nhà quản lý là cần hiểu điều kiện và môi trường hoạt động của doanh nghiệp mình.
Môi trường hoạt động của tổ chức có thể chia thành 3 mức độ: môi trường
vó mô (hay còn gọi là môi trường tổng quát), môi trường vi mô (hay còn gọi là
môi tường đặc thù) và môi trường bên trong (môi trường nội bộ).
1.3.1 Môi trường vó mô
Những tác động của môi trường vó mô bao gồm những yếu tố bên ngoài
phạm vi doanh nghiệp nhưng có thể gây ra những ảnh hưởng lớn đối với hoạt
động của doanh nghiệp và doanh nghiệp khó có thể kiểm soát được mà chỉ có
thể tận dụng nó nếu là cơ hội và né tránh nếu là những nguy cơ. Môi tường vó
mô bao gồm các yếu tố sau:
Kinh tế: phản ảnh sự phát triển, thu nhập nền kinh tế của một nước và điều kiện
kinh tế được xem là một trong những nhân tố tác động mạnh đến thò trường. Các
yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến các doanh nghiệp bao gồm tổng thu nhập
quốc dân GDP và thu nhập quốc dân trên đầu người, lạm phát, mức độ tiêu dùng, lãi
suất, thay đổi tỷ giá, chính sách tài chính tiền tệ, mức độ thất nghiệp,….
Văn hóa : môi trường văn hoá của xã hội thường ảnh hưởng đến nhận thức, tính
cách và giá trò của các cá nhân trong xã hội và điều này tác động đến hành vi
tiêu dùng của cá nhân. Do đó các doanh nghiệp cần quan tâm đến các vấn đề: sự
pha trộn của các nên văn hóa, sự thay đổi dân cư giữa các vùng, số lượng phụ nữ
việc làm tăng lên, nhận thức về vệ sinh sức khỏe được nâng cao, sự tăng lên của
các tiêu chuẩn về giáo dục, phong trào bảo vệ môi trường thiên nhiên.
Chính trò – pháp luật:
Các yếu tố về luật pháp nói chung như: hiếp pháp, luật, pháp lệnh, nghò đònh,
văn bản luật pháp, các chính sách nhà nước liên quan đến doanh nghiệp,.. quy đònh
12
hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh của mình
và tạo môi trường công bằng cho các doanh nghiệp trong kinh doanh. Các doanh
nghiệp đang hoạt động trong ngành cần phải nắm bắt và thực thi theo đúng pháp
luật.
Các yếu tố về chính trò: sự ổn đònh về chính trò, thể chế, quan hệ chính trò
với các nước và tổ chức quốc tế, vấn đề về chính quyền,.....có thể kìm hãm hoặc
thúc đẩy phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp.
Kỹ thuật công nghệ: Ít có ngành công nghiệp và doanh nghiệp nào lại không phụ
thuộc vào cơ sở công nghệ ngày càng hiện đại. Các doanh nghiệp cũng phải cảnh
giác đối với các ngành công nghệ mới có thể làm cho sản phẩm của họ bò lạc hậu
trực tiếp hoặc gián tiếp. Các yếu tố về về kỹ thuật công nghệ bao gồm: tiến bộ
sinh học, đồ gia dụng điện tử ngày càng hiện đại, tự động hóa, mạng máy vi tính.
Trong hoạt động du lòch, những tiến bộ trong công nghệ máy tính sẽ giúp cho du
khách thuận lợi trong việc đặt vé, tìm hiểu về các hoạt động du lòch của các vùng
các quốc gia,….
Tự nhiên: Những yếu tố về tự nhiên tạo sự hấp dẫn và thu hút du khách. Những
yếu tố về tự nhiên bao gồm phong cảnh, núi non, dốc đá, hệ động vật và thực
vật, bãi biển,thời tiết, khí hậu,…Ngoài ra các doanh nghiệp cũng nên chú trọng
đến vấn đề ô nhiễm môi trường, phá huỷ môi trường tự nhiên trong quá trình
khai thác du lòch đảm bảo cho cho việc phát triển du lòch bền vững.
Dân số: Khi nghiên cứu môi trường dân số các nhà Marketing thường quan tâm
đến các tiêu thức sau:qui mô dân số, tỉ lệ tăng giảm dân số, cơ cấu dân cư: tuổi,
giới tính, nghề nghiệp,... là nguồn gốc của cơ cấu tiêu dùng và nhu cầu du lòch.
13
1.3.2 Môi trường vi mô
Môi trường vi mô chứa đựng những yếu tố tác động tương đối trực tiếp đến
hoạt động của doanh nghiệp. Môi trường này bao gồm các yếu tố sau: khách
hàng, những nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, trung gian, công chúng
Đối thủ cạnh tranh: Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong ngành đều phải đối đầu
với các đối thủ cạnh tranh. Micheal Porter đã đưa ra 5 thế lực cơ bản trong môi
trường cạnh tranh trực tiếp của doanh nghiệp.
Sự thâm nhập thò trường các doanh nghiệp: các doanh nghiệp mới thâm
nhập vào thò trường sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp đang
hoạt động. Sự cạnh tranh diễn ra hầu hết các lónh vực từ phân chia thò trường tới
các nguồn cung cấp, các hoạt động khuyến mãi.
Thế lực (sức ép) của các nhà cung cấp: các nhà cung cấp có thể tác động
đến tương lai và lợi nhuận của doanh nghiệp nói riêng và của ngành công nghiệp nói
chung. Họ có thể tăng giá bán hoặc hạ thấp chất lượng để đạt được lợi nhuận cao hơn.
Thế lực của người mua
Người mua có thể sử dụng những biệp pháp như ép giá, giảm khối lượng
mua, hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn.
Cường độ cạnh tranh giữa các đối thủ. Mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ
ngày càng tăng, thể hiện ở những cuộc cạnh tranh về giá, các chiến dòch khuyến
mãi, các sản phẩm liên tục được tung ra.
Khả năng của các sản phẩm thay thế
Các sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm của các doanh nghiệp sẽ làm
ảnh hưởng tới mức giá, thò trường của các sản phẩm hiện có.
Khách hàng: là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Mỗi khách hàng có động cơ,
hành vi, thái độ khác nhau sẽ ảnh hưởng đến cách thức doanh nghiệp đáp ứng
nhu cầu của họ khác nhau.
14
Các nhà cung ứng: Những công ty bao giờ cũng liên kết với những nhà cung cấp
để được cung cấp những tài nguyên khác nhau như nguyên vật liệu, thiết bò,
nhân công, vốn, vốn. Các nhà cung cấp có thể gây một một áp lực mạnh trong
họat động của một doanh nghiệp. Cho nên việc nghiên cứu để hiểu biết về
những người cung cấp các nguồn lực cho doanh nghiệp là không thể bỏ qua trong
quá trình nghiên cứu môi trường.
Các trung gian : Đó là các đơn vò, cá nhân giúp cho công ty trong việc xúc tiến,
bán hàng và phân phối hàng hóa và dòch vụ đến với khách hàng. Họ là những
người trung gian, những đơn vò phân phối, những công ty dòch vụ Marketing và
các trung gian tài chính.
Nhóm công chúng: Theo Philip Kotler, các nhóm công chúng có thể chia làm 7
loại: giới tài chính, các tổ chức truyền thông đại chúng, các cơ quan chính quyền,
các tổ chức quần chúng trực tiếp, quần chúng đòa phương, quần chúng nói chung,
cán bộ công nhân viên chức của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tranh thủ tình
cảm của công chúng dành cho sản phẩm công ty sẽ tăng lợi thế của công ty trên thò
trường.
1.3.3 Phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp
Phân tích môi trường nội bộ nhằm xác đònh những điểm mạnh và điểm yếu
của mình, trên cơ sở đó để đưa ra những biện pháp nhằm giảm bớt những điểm
yếu và phát huy những điểm mạnh để đạt lợi thế tối đa. Các nguồn lực chủ yếu
để doanh nghiệp tồn tại bao gồm tiền vốn, con người, cơ sở vật chất, marketing.
Nguồn nhân lực: là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công hay
thất bại của một doanh nghiệp. Những giải pháp có đúng đắn như thế nào cũng
không mang lại hiệu quả khi không có những con người làm việc có hiệu quả.
Nguồn nhân lực bao gồm: những nhà quản lý du lòch, những người hoạt động
trực tiếp trong ngành du lòch.
15
Cơ sở vật chất: tạo điều kiện thuận lợi để phục vụ du khách tốt hơn, tạo tâm lý
an tâm và thoải mái cho du khách. Cơ sở vật chất trong ngành du lòch bao gồm:
phương tiện vận chuyển du khách, cơ sở lưu trú và ăn uống,…
1.4 Những hoạt động Marketing du lòch
Ngày nay du lòch đang phát triển rất mạnh, nhu cầu du lòch khá đa dạng..
Hoạt động Marketing tiến hành từ việc nghiên cứu thò trường, phân khúc thò
trường và lựa chọn thò trường mục tiêu và đề ra chiến lược Marketing Mix để đạt
được những mục tiêu Marketing.
1.4.1 Nghiên cứu Marketing
1.4.1.1 Khái niệm:
Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: “Nghiên cứu Marketing là một quá trình
thu thập, ghi chép, phân tích và xử lý các thông tin thò trường về những vấn đề
có liên quan đến hoạt động Markeing”.
1.4.4.2 Phương pháp nghiên cứu :
- Nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu thò trường thông qua những công trình
nghiên cứu, ý kiến chuyên gia, sách báo, tạp chí, niên giám thông kê….Đây là
phương pháp ít tốn kém song đôi khi lại gặp khó khăn trong việc tìm kiếm và xử
lý thông tin, mức độ tin cậy, phù hợp không cao.
- Điều tra trực tiếp du khách có thể nắm bắt nhu cầu của du khách song rất
tốn kém chi phí.
1.4.2 Phân khúc thò trường, lựa chọn thò trường mục tiêu và đònh vò sản phẩm
1.4.2.1 Phân khúc thò trường
Phân khúc thò trường là phân chia một thò trường lớn không đồng nhất thành
từng nhóm người mua có nhu cầu và đặc điểm tương đối giống nhau. Có thể
phân khúc thò trường du khách dựatrên những tiêu thức sau:
16
Đòa lý: đây là cơ sở phân khúc khá phổ biến trong ngành du lòch vì sự khác
biệt về nhu cầu thường gắn với yếu tố đòa lý. Các yếu tố đòa lý về bao gồm:
miền, qui mô và vò trí của thành phố, nơi cư trú, khí hậu,…
Nhân khẩu học: tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, tôn giáo, dân tộc,…
Tâm lý: lối sống, cá tính,….
Hành vi của khách hàng: Lý do mua hàng, lợi ích tìm kiếm, mức độ trung thành,….
1.4.2.2 Thò trường mục tiêu là một khúc thò trường được một doanh nghiệp lựa
chọn cho những nỗ lực Marketing của mình.
Như vậy, phân khúc thò trường, chọn thò trường mục tiêu giúp cho nhà sản
xuất có thể tập trung việc sản xuất của mình để thỏa mãn tối đa nhu cầu từng
nhóm khách hàng tương đối đồng nhất trên cùng một thò trường.
1.4.2.3 Đònh vò sản phẩm là tạo dựng và xác lập hình ảnh về sản phẩm và ấn
tượng của doanh nghiệp một cách duy nhất trong tâm trí của khách hàng mục tiêu
Để đònh vò sản phẩm người ta thường sử dụng công cụ là tạo sự khác biệt.
Các công cụ để tạo sự khác biệt: sản phẩm, hình ảnh, dòch vụ, nhân viên,….
1.4.3 Chiến lược Marketing mix trong du lòch
Có nhiều quan niệm khác nhau về Marketing Mix trong du lòch: 4P, 4P+3C,
8P. Các nhà quản trò Marketing du lòch thường sử dụng mô hình Marketing Mix
8P để đạt được những mục tiêu trên thò trường mục tiêu. Mô hình 8P bao gồm
bốn thành phần chính của Marketing: Product (Sản phẩm), Price (Giá cả), Place
(Phân phối), Promotion (Chiêu thò), trong du lòch còn đề cập thêm 4P đó là
People (Con người), Packaging (Bao trọn gói), Partnersship (đối tác),
Programming (Chương trình du lòch). Trong phạm vi luận văn này, tôi sẽ phân
tích Maketing Mix theo bốn thành phần chính của Marketing.
17
1.4.3.1 Chiến lược sản phẩm
Những yếu tố cơ bản của sản phẩm du lòch
Những yếu tố cấu thành cơ bản:
- Tài nguyên thiên nhiên: phong cảnh, công viên, hồ suối, núi non, dốc đá,
đèo, hệ thống động vật và thực vật, bãi biển, hải cảng.
- Nơi tiêu biểu văn hóa và lòch sử: vùng khảo cổ, kiến trúc truyền thống,
nghề thủ công bản đòa, thực phẩm đặc sản, lễ lạt, nghi thức, phong tục, múa hát.
- Nơi giải trí: công viên, sân golf, nơi cắm trại, nơi picnic, nơi bơi lội, nơi chơi ski.
- Các tiện nghi du lòch: chiêu đãi, phục vụ nghỉ ngơi, nhà hàng, mua sắm,
trung tâm thông tin, hệ thống đăng ký giữ chỗ.
- Khí hậu.
- Các tài nguyên thiên nhiên khác.
- Hấp dẫn tâm lý: mỹ quan, thái độ hài lòng.
Tour du lòch
Tour du lòch là chuyến đi được chuẩn bò trước bao gồm tham quan một hay nhiều
điểm du lòch và quay trở về nơi khởi hành. Chuyến du lòch thông thường có các
dòch vụ về vận chuyển, lưu trú, tham quan và các dòch vụ khác.
Con người
Con người là một trong những nhân tố quyết đònh sự thành công của sản
phẩm du lòch. Con người trong du lòch có thể là những nhà quản lý du lòch, những
người phục vụ trực tiếp trong ngành du lòch: hướng dẫn viên du lòch, nhân viên
tiếp tân, ăn uống. Cũng có thể là dân cư nơi du lòch: sự mến khách,….
1.4.3.2. Chiến lược giá cả
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đònh giá
- Nhân tố bên trong: Những nhân tố bên trong ảnh hưởng đến việc xây
dựng giá liên quan đến các yếu tố đầu vào, và chòu ảnh hưởng bởi các yếu tố nội
18
vi. Những nhân tố này mang tính cách chủ quan thuộc về những mục tiêu của
công ty, chi phí, cách thức xác đònh giá để giảm thiểu rủi ro.
- Nhân tố bên ngoài: mang tính cách khách quan, chòu ảnh hưởng bởi giá
cả thò trường, giá cả của đối thủ cạnh tranh và tính chất thời vụ của mùa du lòch.
Các phương pháp đònh giá
- Đònh giá dựa vào chi phí: phương pháp đònh giá này hướng vào mục tiêu chi
phí và lợi nhuận của tổ chức. Theo đó người ta cộng mức lời tiêu chuẩn vào phí
tổn của một sản phẩm.
- Đònh giá theo thò trường:
+ Đònh giá thâm nhập thò trường: Theo cách này, ngay từ ban đầu tổ chức đã
đònh giá sản phẩm mới của mình tương đối thấp nhằm thu hút được một lượng
khách mua lớn và chiếm được một thò phần lớn. Để sử dụng thành công chiến
lược đònh giá này cần có điều kiện sau đây:
Thò trường rất nhạy bén với giá và giá thấp sẽ kích thích sức tăng trưởng
của thò trường.
Các chi phí về sản xuất và phân phối sẽ giảm theo cùng mức kinh nghiệm tích lũy.
Giá thấp sẽ giải trừ được sự cạnh tranh.
+ Đònh giá nhằm chắt lọc thò trường: chính sách này chủ trương xác đònh một
mức giá cao nhất cho các sản phẩm mới nhằm đạt lợi nhuận cao để bù đắp cho
thò trường hạn chế. Chính sách hớt váng sữa có thể áp dụng một cách hiệu quả
trong những điều kiện sau đây:
Một số lượng khách hàng đủ để có mức cầu hiện hành cao.
Dung lượng thò trường nhỏ không đủ để thu hút cạnh tranh.
Giá cao gây ra ấn tượng là một sản phẩm hảo hạng.
+ Đònh giá theo thời giá: Đònh giá chủ yếu dựa vào giá của các đối thủ cạnh
tranh mà ít chú trọng vào phí tổn hoặc số cầu riêng của mình.
19
- Đònh giá dựa trên người mua: là cách đònh giá dựa trên sự cảm nhận về giá trò
của người mua. Giá được đề ra là đạt được cái giá trò cảm nhận của khách hàng.
- Đònh giá tâm lý:
+ Giá chỉ báo chất lượng: giá cao làm cho ngươiø mua cảm nhận sản phẩm có
chất lượng cao.
+ Giá có số lẻ: Thay vì làm tròn, các doanh nghiệp thường đưa ra giá có số lẻ ở
sau hoặc dưới con số tròn làm cho người mua có tâm lý là giá rẻ.
- Đònh giá theo thời vụ: Ứng với mỗi thời vụ có một mức giá khác nhau ứng với
nhu cầu theo từng thời điểm trong năm.
Phương pháp ấn đònh giá tour:
Không có một nguyên tắc nào gọi là nguyên tắc chuẩn để tính giá thành khi ấn
đònh giá tour. Tuy nhiên khi tính giá tour, người ta thường dựa vào các yếu tố sau:
- Dựa vào những con số ròng, không phải con số gộp để tránh tính lãi ròng hai
lần, tránh đội giá lên cao làm khó bán sản phẩm. Giá ròng khác giá thành, giá gộp.
Giá ròng = Giá gộp - % hoa hồng cho các đại lý
- Dựa vào con số khách đăng ký ít nhất chứ không phải nhiều nhất.
- Phần lớn thu nhập từ khoản bổ sung chứ không phải từ tiền hoa hồng.
Giá bán tour = Giá thành + khoản bổ sung
Khoản bổ sung từ 10 đến 40%. Nếu tour độc đáo, không có đối thủ cạnh
tranh thì giá bổ sung sẽ cao.
- Khi tính giá tour, người ta thường dựa vào phương pháp phân tích điểm
hoà vốn bằng cách tính đònh phí và biến phí.
+ Biến phí tăng theo số lượng khách trong đoàn. Biến phí tour gồm có: khách
sạn, thuế và dòch vụ phí, ăn uống, tiền tip, dòch vụ tham gia, chi phí vận chuyển.
+ Đònh phí không tăng theo số lượng khách, bao gồm: lương trả cho nhân
viên, phí thiết kế tour, chi phí quảng cáo,….
20
Sau khi tính được đònh phí và biến phí, cộng tất cả để có giá thành, từ đó,
tuỳ từng trường hợp muốn có một khoản lời bao nhiêu đó sẽ cộng thêm giá
thành với một khoản bổ sung từ 10 – 40% để có giá tour cho mỗi khách.
1.4.3.3. Chiến lược phân phối
Mục đích của phân phối trong du lòch là thiết lập mối liên hệ giữa cung và
cầu, giữa các tổ chức du lòch và khách du lòch, đưa sản phẩm và dòch vụ đến
khách hàng và đưa khách hàng đến với sản phẩm.
Hệ thống kênh phân phối trong du lòch là một tập hợp các đơn vò cung ứng
hay các cá nhân để hoạt động những việc thuộc lónh vực của mình hoặc của
những đơn vò khác nhằm đưa khách hàng đến với sản phẩm hoặc cung cấp thông
tin về sản phẩm cho khách hàng.
Giữa nhà cung ứng và khách du lòch khi giao dòch với nhau có thể thông qua
kênh phân phối trực tiếp hoặc gián tiếp.
Tổ chức và hoạt động của hệ thống phân phối du lòch
Trong hệ thống phân phối du lòch, có 3 kênh phân phối chính:
- Công ty du lòch trọn gói
- Các văn phòng du lòch hay đại lý du lòch.
- Các công ty chuyên biệt.
1.4.3.4 Chiến lược chiêu thò
Theo luật du lòch ngày 14/6/2005: “ Xúc tiến du lòch là hoạt động tuyên
truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lòch.”
Các hình thức chiêu thò:
- Quảng cáo trong du lòch nhằm mục đích: mở rộng vùng ảnh hưởng, thu hút
du khách, thu hút khách hàng mới tại đòa phương, giới thiệu đặc sản mới, sản
phẩm mới, lôi cuốn khách hàng quen trở lại, tạo danh tiếng cho nhà hàng, khách
sạn, điểm du lòch, lôi cuốn sự chú ý, lưu giữ sự chú ý một lúc để kích động nhu
cầu, ham muốn, thông báo về đặc tính của nhà hàng, khách sạn, điểm du lòch.
Trong xu hướng bùng nổ thông tin như hiện nay, Internet trở thành phương tiện
quảng cáo hữu hiệu trong việc truyền bá các sản phẩm du lòch đến với khách hàng.
- Bán hàng cá nhân: là hình thức sử dụng nhân viên bán hàng để thông tin, thuyết
phục khách hànng tiềm năng mua sản phẩm nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
21
- Khuyến mãi: là những hoạt động xúc tiến của doanh nghiệp nhằm kích
thích khách hàng mua hàng và làm tăng doanh số bán hàng trong ngắn hạn bằng
cách giành những lợi ích nhất đònh cho khách hàng. Theo điều 181 của Luật
Thương mại Việt Nam, các hình thức khuyến mãi bao gồm: tặng hàng mẫu, tặng
miển phí hàng hóa, dòch vụ, bán giá thấp hơn, dự thi trúng thưởng, .....
- Quan hệ công chúng: là những hoạt động nhằm tạo những ấn tượng tốt
đẹp của sản phẩm trong lòng công chúng.
+ Quan hệ đối nội là quan hệ giữa nhân viên các ban ngành trong một tổ
chức và khách hàng của tổ chức.
+ Quan hệ đối ngọai: Đây là giao tế, tiếp xúc với bên ngoài như khách
hàng, công chúng trong đòa phương, báo chí, chính quyền và các tổ chức bạn.
Bốn thành phần trên được sử dụng song song, kết hợp, nhưng tuỳ điều kiện
cụ thể của thò trường từng lúc, từng nơi mà có thể chú trọng hơn một số thành
phần nào đó để đạt được hiệu quả tối ưu trên thò trường mục tiêu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong những năm gần đây, trên thế giới đã chứng kiến một sự bùng nổ của
hoạt động du lòch trên phạm vi toàn cầu. Du lòch trở thành một ngành kinh tế
mũi nhọn của nhiều quốc gia và đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển
kinh tế thế giới. Sản phẩm du lòch có những đặc tính vô cùng đặc biệt nên
Marketing rất cần thiết trong lónh vực du lòch. Trong chương 1, đề tài trình bày
những vấn đề về sản phẩm du lòch, những đặc tính của sản phẩm du lòch,
Markeking du lòch và sự cần thiết của Marketing du lòch, các tác động của môi
trường đến du lòch. Các hoạt động trong markeing du lòch như: nghiên cứu thò
trường, phân khúc thò trường và lựa chọn thò trường mục tiêu, chiến lược
Marketing Mix. Trên cơ sở lý luận đó, đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng
kinh doanh và ứng dụng Marketing trong du lòch Tiền Giang ở chương 2.
22
Chương2: DU LỊCH TIỀN GIANG – THỰC TRẠNG
KINH DOANH VÀ ỨNG DỤNG MARKETING
2.1 Khái quát du lòch Việt Nam
Từ năm 1990 đến nay, số lượt khách du lòch nước ta, cả du khách quốc tế
lẫn du khách nội đòa không ngừng tăng lên (Bảng 2.1), các sản phẩm du lòch đã
từng bước được các công ty du lòch đầu tư ngày càng tốt hơn, có sự phối hợp của
các cấp chính quyền đòa phương tạo điều kiện cho việc phát triển, thu hút ngày
càng nhiều các dự án đầu tư phát triển du lòch trong và ngoài nước,....Ngoài ra,
cũng có những thành công trong việc hợp tác phát triển du lòch với các nước
trong khu vực đông Nam Á.
Trong năm 2003 và đầu năm 2004, du lòch Việt Nam gặp không ít khó
khăn, thách thức, ngành du lòch Việt Nam đã rơi vào tình trạng ngưng trệ do sự
tác động của những yếu tố khách quan như: chiến tranh Iraq, sự trì trệ của nền
kinh tế toàn cầu (vẫn chưa hồi phục kể từ khi nước Mỹ bò tấn công), đặc biệt là
viêm đường hô hấp cấp SARS và gần đây là dòch cúm gà,....Những yếu tố trên
đã khiến cho ngành du lòch bò thiệt hại đáng kể. Cụ thể, theo Tổng cục du lòch
Việt Nam, năm 2003 lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 2.4 triệu lượt, giảm
200 lượt và bằng 84,6% so với năm 2002, khách nội đòa bằng năm 2002 (13 triệu
lượt khách), thu nhập du lòch đạt 23.000 tỉ đồng.
Theo ước tính, trong 6 tháng đầu năm 2005, Việt Nam đã đón 1,7 triệu du
khách quốc tế, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Số du khách từ Trung
Quốc tăng 5,7% đạt 405.900 người. Trung Quốc vẫn là nước có đông du khách
đến Việt Nam nhất, tiếp theo là Hoa Kỳ với 166.900 du khách và Hàn Quốc với
153.500 du khách, nhưng du khách Việt Nam chỉ đạt 220.200 người, giảm 13%.
Năm nay, Việt Nam hy vọng thu hút được 3,4 triệu khách quốc tế, tăng 17,2%,
23
giúp mang về cho đất nước 33 ngàn tỷ đồng (gần 2,1 tỷ USD) từ các dòch vụ liên
quan đến du lòch. Nhờ cải tiến trong cung cấp phục vụ và chất lượng phòng, tỉ lệ
phòng thuê tính bình quân cho các khách sạn cả nước sẽ duy trì trên dưới 65%
trong năm nay. Khách sạn trong các trung tâm du lòch như Hà Nội, TP.HCM và
Nha Trang luôn đạt mức thuê phòng trên 90%.
Mới đây, Hiệp hội Châu Á – Thái Bình Dương (PATA) dự đoán Việt Nam
sẽ tiếp nhận hơn 3,36 triệu du khách trong năm 2005; 3,64 tiệu du khách năm
2006; 3,89 triệu du khách trong năm 2007, tức chiếm 5,87%, 5,8% và 5,75%
(tương ứng với các năm) lượng du khách 10 nước đổ về Đông Nam Á. Trong ba
năm tới, Việt Nam sẽ đứng hàng thứ 5 về sức hấp dẫn du khách sau Malaysia,
Thái Lan, Singapore và Indonesia. Nhưng nhiều nhà quan sát thấy triển vọng
cho du lòch Việt Nam tốt hơn dự báo rất nhiều nếu Việt Nam biết khai thác tốt
thế mạnh của mình là lòng mến khách và sự ổn đònh chính trò xã hội, đồng thời
tạo ra cho du khách cảm giác thoải mái khi đi mua sắm, giao tiếp trên đường phố
cũng như các trọng điểm du lòch. [báo công an TP. HCM số 170]
Bảng 2.1: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1990-2004
(Đvt: Lượt khách)
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
250.000 300.000 440.000 669.862 1.018.244 1.351.296 1.607.155 1.715.63
7
1.520.128 1.781.754
2000 2001 2002 2003 2004
2.140.100 2.330.050 2.627.988 2.428.735 2.927.876
Nguồn: Tổng cục Du lòch Việt Nam
24
2.2 Tiềm năng phát triển du lòch tỉnh Tiền Giang
2.2.1 Vò trí, điều kiện tự nhiên, khí hậu, dân số
Vò trí, điều kiện tự nhiên:
Tiền Giang nằm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, có vò trí đòa lý: phía Bắc
giáp tỉnh Long An, một phần Đông Bắc tiếp giáp huyện Cần Giờ (TP.HCM), phía
Nam tiếp giáp tỉnh Bến Tre và Vónh Long, phía tây giáp tỉnh Đồng Tháp và phía
Đông là vùng biển Đông với 32 km bờ biển. Diện tích toàn tỉnh là 2.366,63 km
2
.
Tiền Giang nằm trong vùng ảnh hưởng của đòa bàn trọng điểm phía Nam,
giữa tỉnh cần Thơ và TP. Hồ Chí Minh. Chỉ cách TP. Hồ Chí Minh 70 km, đây là
trung tâm kinh tế của cả nước, là hạt nhân phát triển của đòa bàn kinh tế trọng
điểm phía Nam. TP. Hồ Chí Minh sẽ có những tác động mạnh mẽ đến sự phát
triển kinh tế – xã hội của tỉnh Tiền Giang, đồng thời là điểm tựa tốt cho sự phát
triển kinh tế du lòch Tiền Giang.
Khí hậu:
Tiền Giang nằm trong vùng nhiệt đới điển hình, chỉ có mùa khô và mùa mưa
nên nhiệt độ cao và ổn đònh trong năm, nhiệt độ trung bình hằng năm là 26.8
0
C.
Số giờ nắng các trong năm 2.534,3 giờ (Khoảng 249,5 giờ/ tháng)
Lượng mưa hằng năm khoảng 2.349,5 mm ( từ tháng 1 đến 4: không mưa,
mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10)
Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm 85,3%
Mực nước cao nhất sông Tiền là 161 cm, những tháng có lũ từ tháng 8 đến tháng 11 .
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2004)
Dân số:
Dân số là 1.681.558 người (năm 2004), mật độ dân số trung bình là 711
người/km
2
. Đại đa số dân cư Tiền Giang là người Việt ( chiếm 98%).
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2004)
25
2.2.2 Tài nguyên du lòch [phụ lục 1]
Thiên nhiên và con người Tiền Giang mang nét đặc trưng của nền văn minh
sông sông nước Nam bộ. Đó là những thuận lợi để phát triển du lòch, nhất là du
lòch sinh thái và du lòch văn hóa lòch sử. Cảnh quan Tiền Giang chia thành 3
vùng: vùng cây trái ven sông Tiền với những loại cây trái nổi tiếng như mận
hồng đào Trung Lương, vú sữa Vónh Kim, xoài cát, cam sành, ổi xá lò Cái Bè,
vùng Đồng Tháp Mười với nguồn sản vật chính là lúa, khóm và vùng biển Gò
Công với tôm cá đủ loại.
Trên mảnh đất Tiền Giang, có đòa danh Gò Thành nằm trong di chỉ khảo cổ
c Eo cách đây 20 thế kỷ, có các di tích của nhiều anh hùng dân tộc, nhiều nhân
vật lòch sử và các chiến tích lẫy lừng vì sự nghiệp bảo vệ đất nước. Ở đây cũng
là nơi gặp gỡ của nhiều tôn giáo như Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Cao
đài….Chính vì vậy, Tiền Giang rất phong phú về cảnh quan với những lăng mộ,
đển chùa, đình miếu, nhà thờ, thánh thất có giá trò lòch sử, vừa có giá trò văn hóa
như : lăng Trương Đònh, lăng Hoàng Gia, lăng Tứ Kiệt, đền thờ Thủ Khoa Huân,
các chùa Bửu Lâm, Vónh Tràng, các đình Tân Lý, Long Trung, Đồng Thạnh
cùng với nhiều điểm du lòch mới được tôn tạo như vườn cây ăn trái ở cù lao Thới
Sơn, Ngũ Hiệp, Cổ Lòch, trại rắn Đồng Tâm, khu sinh thái đồng Tháp Mười, sinh
thái biển Gò Công….