Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BẢO VỆ HỆ SINH THÁI NÚI ĐÁ VÔI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI NGŨ ĐỘNG THI SƠN, HUYỆN KIM BẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.92 KB, 8 trang )

BẢO VỆ HỆ SINH THÁI NÚI ĐÁ VÔI
ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI NGŨ ĐỘNG THI SƠN,
HUYỆN KIM BẢNG
I/ Đơn vị, các thành viên trong nhóm:
- Đơn vị : Bình Lục – Hà Nam
- Các thành viên của nhóm (ghi tên, chức vụ, công việc)
STT

Họ và tên

Chức vụ

Công việc

Ghi
chú

1

Trần Thị Kim Thúy

Nhóm trưởng

Tổ chức thảo luận, điều hành
hoạt động, xây dựng ma trận

2

Hoàng Văn Trường

Thư ký



Báo cáo trước lớp, xây dựng
bộ câu hỏi

3

Nguyễn Thị Lệ Hoa

Thành viên

Tìm hiểu CSKH; xây dựng ma
trận

4

Lại Thị Nga

Thành viên

Tìm hiểu các ND vận dụng;
xác định các năng lực chung

5

Trần Thị Nghiên

Thành viên

Tìm hiểu các ND vận dụng;
xác định các năng lực chung


6

Trần Thị Thu Hiền

Thành viên

Xác đựng các năng lực chuyên
biệt, xây dựng ma trận

7

Lê Thị Thảo

Thành viên

Xác đựng các năng lực chuyên
biệt, xây dựng ma trận

II/ Các bài liên quan đến chủ đề:
Môn Sinh học 9:

Bài 50: Hệ sinh thái
Bài 58: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Bài 59: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái


III/ Logic cấu trúc của chủ đề:
1. Cơ sở khoa học:

1.1. Thế nào là hệ sinh thái, các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái.
1.2. Tài nguyên thiên nhiên là gì? Có những dạng nào?
1.3. Ý nghĩa và các biện pháp của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên
nhiên hoang dã.
1.4. Các hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất.
1.5. Vùng phân bố của hệ sinh thái núi đá vôi tại Ngũ Động Thi Sơn
2. Vận dụng thực tiến:
2.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Huyện Kim Bảng (lĩnh vực du lịch)
2.2. Vai trò và thực trạng hệ sinh thái núi đá vôi tại Ngũ Động Thi Sơn
2.3. Những yếu tố có khả năng làm thay đổi hệ sinh thái núi đá vôi và hậu quả gây
ra cho sự phát triển du lịch của Ngũ Động Thi Sơn
2.4. Đề xuất biện pháp phù hợp để bảo vệ hệ sinh thái núi đá vôi
3. Các năng lực hướng tới của chủ đề:
3.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là: tìm hiểu vai trò và
thực trạng của hệ sinh thái núi đá vôi tại Ngũ Động Thi Sơn ; từ đó xác định được
các yếu tố tác động gây suy thoái và đề xuất được các biện pháp bảo về hệ sinh thái
trên nhằm phát triển du lịch tại Ngũ Động Thi Sơn
- Năng lực giải quyết vấn đề:
+ HS ý thức được tình huống học tập và tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả
lời: HST núi đá vôi có vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch tại tỉnh nhà,
cần phải làm gì để bảo vệ nó.
+ Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau để xác định được các vấn đề liên
quan như: Hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, phân loại hệ sinh thái và tài nguyên
thiên nhiên, thực trạng hệ sinh thái núi đá vôi tại Ngũ Động Thi Sơn … thông qua
sách báo, internet, phương tiện truyền thông…


+ HS phân tích được các giải pháp thực hiện có phù hợp hay không: thảo luận và
đề xuất giải pháp bảo vệ hệ sinh thái núi đá vôi tại Ngũ Động Thi Sơn.

- Năng lực tư duy:
+ HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập: Nếu không bảo vệ hệ sinh thái
núi đá vôi thì hậu quả đối với việc phát triển du lịch tại Ngũ Động Thi Sơn - Kim
Bảng thế nào?
+ Đề xuất được ý tưởng: Đề xất biện pháp bảo vệ hệ sinh thái núi đá vôi/
- Năng lực giao tiếp: Xác định đúng các hình thức giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
nói, viết, ngôn ngữ cơ thể để điều tra thông tin, viết báo cáo nhóm
- NL tự quản lý
+ Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: nhận thức
được các yếu tố thuận lợi, khó khăn khi học tập chủ đề.
+ Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập..
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Sử dụng CNTT, truyền thông tìm hiểu
số liệu và thông tin về hệ sinh thái nói chung và hệ sinh thái núi đá vôi tại Ngũ
Động Thi Sơn nói riêng.
3.2. Năng lực chuyên biệt
- Quan sát: Quan sát tranh ảnh, mô hình để nêu được khái niệm hệ sinh thái, tài
nguyên thiên nhiên…
- Đo lường: Sử dụng các công cụ để đo các thông số của nước : nhiệt độ, độ pH,
- Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: Phân loại các kiểu hệ sinh thái và các dạng tài
nguyên thiên nhiên.
- Tìm mối liên hệ: giữa các thành phần của hệ sinh thái hoặc liên quan giữa tác
nhân làm suy thoái hệ sinh thái với hậu quả của nó gây ra.
- Tính toán: mức độ suy thoái và cạn kiệt tài nguyên của hệ sinh thái núi đá vôi.
- Xử lí và trình bày các số liệu: chụp ảnh những khu vực thuộc hệ sinh thái núi đá
vôi bị khai thác quá mức.
- Đưa ra các tiên đoán, nhận định: về hậu quả gây ra cho hệ sinh thái núi đá vôi và


sự phát triển du lịch tại Ngũ Động Thi Sơn.
- Đưa ra các định nghĩa: về hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên …

4. Ma trận chủ đề
Các mức độ nhận thức

Nội dung

Vận

Vận

dụng

dụng

thấp
Nêu được - Hiểu được

cao
A) Hệ

- Quan sát để

khái niệm hệ sinh thái

sinh

nêu được khái

hệ

thái tự niệm


HST,

nhiên

thành

Nhận biết
Hệ sinh thái

thái,

Thông hiểu

sinh núi đá vôi
các thuộc kiểu hệ

các

thành phần sinh thái trên



của một hệ cạn (1.1)

sinh

sinh thái, các

sinh


thái

kiểu HST trên

nhân

trái đất.

thái, - Phân tích

các kiểu hệ được

mối

hệ phần của hệ

sinh

thái quan hệ giữa

tạo

-

trên

trái các

thành


khác

các yếu tố ảnh

trong

nhau về hưởng đến hệ

đất (1.1.A) phần

Phân loại

hệ sinh thái

mục

sinh thái núi

núi đá vôi

đích,

đá vôi tại Ngũ

(1.1.B)

thành

Động Thi Sơn


phần

.

(1.1.C)

- Tìm kiếm

- Phân mối quan hệ
tích

giữa các thành

được

phần của hệ

các yếu sinh thái.
tố ảnh


hưởng
đến hệ
sinh
thái núi
đá vôi
(2.3.A)
- Kể tên - Phân biệt Xác định - Thành - Quan sát và
các kiểu hệ được


các được các phần

sinh thái?

dạng

tài tài

(1.2.A)

nguyên thiên nguyên

xác định được

của núi các tài nguyên
đá vôi núi đá vôi tại

- Kể tên nhiên (2.2.B) thiên

tại Ngũ Ngũ Động Thi

các

Động

dạng

nhiên


hệ Thi

Sơn .

Tài nguyên tài

của

-

Phân loại

thiên nhiên

nguyên?

sinh thái Sơn

các dạng tài

(2.2.A)

núi

đá (1.2.C)

nguyên thiên

vôi


tại

nhiên.

Ngũ
Động
Thi Sơn
(1.2.B)
Chỉ ra

- Thực địa để

Vai trò và

các biện

nhận biết thực

thực

trạng

pháp

trạng núi đá

hệ sinh thái

khôi


vôi Ngũ Động

núi đá vôi

phục,

Thi sơn .

tại

Ngũ

bảo

Động

Thi

tài

tiên đoán về

nguyên

hậu quả gây

thiên

ra cho HST


Sơn .

vệ

- Đưa ra các


nhiên và

núi đá vôi và

hệ

sự phát triển

sinh

thái núi

dulịchNgũ

đá

ĐộngThi Sơn

vôi

Ngũ
ĐộngThi
Sơn

(2.3.B)
5. Ngân hàng câu hỏi
TT
1

Nội dung
1.1.

Thứ 7 tuần trước tập thể lớp 9a đi thực tế, được đến thăm
trang trại lợn gia đình ông Hùng và quan sát thấy tại đây có
một số các loài sinh vật sau: Lợn, cỏ, chuối, cam, nhãn, cào
cào, ốc bươu vàng, rắn, chuột, vịt, cá, ... Ở đây có điều kiện
thời tiết rất thuận lợi, các loài đều phát triển tốt. Em hãy cho
biết:

A) Trang trại trên có phải là một hệ sinh thái không? Vì sao?
B) Nó gồm những thành phần nào? Chúng có quan hệ với nhau như thế
nào?
- Nếu loại bỏ quần thể lợn ra khỏi trang trại trên thì sự phát triển kinh tế
của trang trại trên có bị ảnh hưởng không? Vì sao?
C) Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo khác nhau về mục đích,
thành phần
1.2. Quan sát các ảnh sau và cho biết:


Rừng Cúc Phương

Núi đá vôi Ngũ Động Thi Sơn

Rạn san hô


Dòng suối

A) Có những kiểu hệ sinh thái nào trên trái đất.
B) Hệ sinh thái núi đá vôi tại Ngũ Động Thi Sơn thuộc kiểu hệ sinh thái
nào?
C) Hệ sinh thái núi đá vôi tại Ngũ Động Thi Sơn gồm những thành phần
nào? Mối quan hệ giữa các thành phần đó?
2.1. Khi đi tham quan Ngũ Động Thi Sơn , bạn Nam nói: "Tài nguyên
thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự
nhiên mà con người có thể sử dụng để phục vụ cho cuộc sống".
Em có đồng ý với ý kiến trên không? Tại sao?
2

2.2. Đây là ảnh chụp một góc khu bảo tồn thiên nhiên tại Ngũ Động
Thi Sơn- Kim Bảng (trích từ báo hanam.gov.vn ngày 02/4/2013)),
hãy quan sát và cho biết:


( Ảnh chụp một góc Khu bảo tồn thiên nhiên Ngũ Động Thi Sơn)
A/ Có những tài nguyên thiên nhiên nào trong hệ sinh thái trên?
B/ Sắp xếp các loại tài nguyên thiên nhiên đó thành các nhóm. Tại sao
em lại có sự sắp xếp như vậy ?
2.3 Trong các hoạt động: Khai thác đá, chặt củi, hoạt động của nhà
máy xi măng; đánh bắt bằng xung điện, rác thải bừa bãi của khách
du lịch,…ở du lịch Ngũ Động Thi Sơn).
A/ Các hoạt động đó có ảnh hưởng tiêu cực như thế nào đối với HST núi
đá vôi? Nó có ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành du lịch không? Vì
sao?
B/ Em hãy đề ra các biện pháp để bảo vệ HST núi đá vôi đó?




×