Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Giáo án mầm non chủ đề Bản thân (Lớp 3 tuổi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.02 KB, 53 trang )

Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

GIÁO ÁN MẦM NON: LỚP 3 TUỔI

1

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
I-

MỤC TIÊU
1- Phát triển thể chất:
- Trẻ có kỹ năng thực hiện các vận động theo nhu cầu của bản thân như:đi, chạy, nhảy, leo chèo…
- Trẻ có kỹ năng sd một số đd trong sinh hoạt hàng ngày cũng như lao động tự phục vụ,tự đánh răng ,rửa mặt, tự xúc
cơm, cất đồ chơi, tự đi giầy dép…
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể.
- Trẻ biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất đúng giờ
- Biết ăn mặc quần áo phù hợp với thời tiết
- Trẻ biết phối hợp các giác quan và các bộ phận của cơ thể để thực hiện một số knvđ
2- Phát triển nhận thức.
- Biết tên gọi,công dụng của các bộ phận cơ thể.
- Biết sử dụng đúng từ chỉ phương hướng, kích thước ,trên dưới ,phía trước, phía sau,to hơn,nhỏ hơn.
- Biết 1 số kiến thức sơđẳng về bản thân( tên,tuổi, giới tính…)
3- Phát triển ngôn ngữ
- Biết sủ dụng những từ ngữ để kể chuyện đọc thơ…giới thiệu về bản thân,về các giác quan.
- Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người
- Biết bày tỏ t/c suy nghĩ củamình vói mọi người qua cử chỉ điệu bộ lời nói
- Hiểu và miêu tả những tình cảm như : vui, buồn, giận giữ, bằng hành động nét mặt…
4- Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ cảm nhận được một số trạng thái cảm xúc rõ rệt, cười,khóc, vui sướng, buồn rầu…
- Có phản ứng phù hợp với các tác động từ bên ngoài tới trẻ.biết vui khi được người lớn âu yếm, kêu gọi ,buồn khi bị


chê, cáu giận khi không đạt được điều mình muốn
5- Phát triển thẩm mỹ
- thích nghe nhạc, hát, có thái độ hứng thú khi cô bật nhạc
Biết cầm bút tay phải và di mầu


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

2

II –MẠNG NỘI DUNG
Tôi là ai

-tên, tuổi, ngày sinh, giới tính, đặc điểm
- khả năng, sở thích
- Quan hệ tình cảm

-

-

Bản thân
Cơ thể tôi
o
-

-

-


Tôi cần gì để
lớn Lên và
khỏe mạnh

- Tên gọi các bộ phận của cơ thể
- đầu, chân, tay…
- nhận biết tên gọi các giác quan thị giác,
Thính giác, xúc giác,khứu giác,vị giác
- chăm sóc giữ gìn và bảo vệ cơ thể.
- chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng
- an toàn
- yêu thương
- sống trong môi trường trong sạch


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

III - MẠNG HOẠT ĐỘNG

3

Nhánh 1: tôi là ai
Âm nhạc
Dạy hát : mừng sinh nhật
Nnh : bàn tay mẹ
Tc: bắt trước giống cô
Mtxq:
Giới thiệu về

bản thân

tạo hình
tô tranh bạn gái
(mẫu)
TÔI LÀ AI

văn học
truyện: chú
vịt xám

lqvt
nb: phía trước
phía sau của
bản thân

thể dục
bò qua đường hẹpvà
đường zích zắc đầu không
chạm chướng ngại vật


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

Lĩnh vực

Nội dung
Td sáng Tập với nơ


Hđ góc

Gpv
Mẹ con

xd
Ghép nhà
bé ở

Mục đích- yêu cầu
Kt:
Trẻ tập tốt các động
cùng cô và nơ Pt cơ
tay và cơ bả vai
70% trẻ tập có kt
Kn:
rèn kn vận động
pt cơ bắp
70% trẻ có kn
Tđ: trẻ hứng thú tham
gia cùng cô

Chuẩn bị
Nơ sânsạch
sẽ

Trẻ biết đóng vai mẹ
con
Biết một số đồ chơi
đặc trưng cho các góc

chơi
70% trẻ biết cách chơi
Trẻ biết ghép ngôi nhà
có cổng , hàng rào

Búp bê,đồ
dùng em
bé,các loại
đồ chơi lắp
ghép, sáp
màu, tranh tô
màu

4

Hoạt động
Hoạt động
1.hoạt động 1: khởi động
Cho trẻ đi theo vòng tròn; đi chậm ,đi nhanh, đi thường,lên dóc,
xuống dốc, về hàng
2. hoạt động 2: trọng động
* btptc:
-đt tay: tay cầm nơ xuôi ở phía trước giơ lên cao,ttcb(3-4l)
-đt chân: đứng lên ngồi xuống 3-4 lần
-đt bụng: 2 tay đưa lên cao nghiêng người sang 2 bên 3,4 l
-bật; 2 tay chống hông bật về phía trước (2m)
3. hoạt động 3: hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng, rồi cất nơ vào vị chí quy định
1. Hoạt động 1: thỏa thuận góc chơi
Gpv chơi tc mẹ con


Gxd xếp ngôi nhà
Gth tô màu tranh bạn trai, bạn gái

G th
gnt

Biết cầm bút và tô
mầu hình bạn trai, bạn
gái
Hát được các bài hát
về các giác quan

Gnt hát các bài hát về các giác quan
Cô giúp trẻ nhận góc chơi ,vai chơi cho phù hợp với tính
cách, khả năng của trẻ
2. Quá trình chơi
Cô đi quan sát giúp trẻ chơi ở từng góc chơi
3. Kết thúc
Cô đi đến từng góc chơi nhận xét,khích lệ trẻ chơi tốt,trẻ
nào choi chưa tốt lần sau cần cố gắng hơn.


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

Thứ 2
ngày
Lĩnh vực
Hoạt

Nội dung
động
Ptnt
Trò chuyện
mtxq
giới thiệu
về bản thân


ngoài
trời

Qscmđ:
thời tiết
Qsp: bạn
trai
Tc có luật:
Bịt mắt bắt

Chơi tự do

Tháng

5

năm

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị


Kt
Trẻ biết giới thiệu về
bản thân mình, biết họ
tên mình
70% trẻ có kt
Kn
Phân biệt được bạn
trai, bạn gái qua đầu
tóc,quần áo
70% trẻ có kỹ năng

Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động cùng cô
Kt
Trẻ biết đặc điểm của
bạn trai
Biết chơi tc có luật
Kn
Rèn kn ghi nhớ

Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động cùng cô

Câu hỏi đàm
thoại

Hoạt động
1. Hoạt động 1:


2.

3.

Tranh bạn
trai

1.

2.

3.

4.

Trò chuyện cùng chủ đề
Cô hướng dẫn, làm mẫu.rồi cho trẻ tự giới thiệu về bản thân
mình. Là con trai hay con gái. Bạn ngồi cạnh là trai hay là
gái.tại sao? Lần lượt cho trẻ tự giới thiệu tên mình hết cả lớp
Hoạt động 2
Cô cùng trẻ chơi tc chỉ nhanh nối đúng
Cách chơi: cô nói mắt đâu, trẻ chỉ tay vào nắt.tương tự khi
cô nói mồm,mũi, tay,chân…trẻ chỉ đúng vào các bbộ phận
trên cơ thể
Hoạt động 3:
Kết thúc cô cho trẻ hát bài hát” tập rửa mặt” rồi nhận xét giờ
học
Hoạt động 1
Qscmđ; cô cho trẻ qs bức tranh bạn trai,sau đó qs bạn trai
mẫu trong lớp. cô giới thiệu những đặc điểm nổi bật của bạn

trai.sau đó gọi trẻ lên nói về đặc điểm của bạn trai
Chơi có luật
Bịt mắt bắt dê
Cô chọn 1 trẻ xung phong làm” người bắt dê”, những trẻ
còn lại làm “dê” trẻ đóng vai làm nhười bắt bị bịt mắt lại,
những trẻ khác chạy xung quanh kêu” be,be,be” và tìm cách
trêu chọc người bắt dê rồi né tránh để không bị bắt. khi
người bắt dê bắt được con “dê” nào thì con dê đó trở thành
người bắt dê
Chơi tự do
Trẻ tự chọn trò chơi, đồ chơi có sẵn ở ngoài trời rồi chơi cô
đi quan sát trẻ chơi
Kết thúc


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

Hoạt
động
chiều

Ăn phụchơi nhẹ,
ôn hđ sáng
Vệ sinh- trả
trẻ

6

Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp



Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

Thứ 3 ngày tháng năm
Lĩnh vực
hoạt động
Nội dung
Ptnn: văn Truyện: “chú
học
vịt xám”

Hđ ngoài
trời

qscmđ: bạn gái
Qsp: sở thích
của bạn trai
Tc có luật:
Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do

7
Mục đích – yêu cầu
Kt
Trẻ biết tên chuyện
hiểu được nd câu
chuyện
Kn

Rèn kn lắng nghe , ghi
nhớ

Giáo dục trẻ biết vâng
lời cha mẹ ông bà, cô
giáo…

Chuẩn bị
Tranh
chuyện “chú
vịt xám”

Kt
Trẻ biết đặc điểm của
bạn trai
Biết chơi tc có luật
Kn
Rèn kn ghi nhớ

Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động cùng cô

Tranh bạn
gái

1.
2.

3.


1.

2.

3.

4.

Hoạt động
Hoạt động 1: cho trẻ hát bài “đàn vịt con”
Hoạt động 2: cô kể chuyện
Lần 1: cô kể diễn cảm bằng lời giới thiệu tên tác giả,tp
Lần 2: cô kể kết hợp tranh minh họa,hỏi trẻ tên tg,tp
Lần 3:cô kể trích dẫn giảng giải
Hoạt động 3: đàm thoại
Cô hỏi về nội dung câu chuyện , cô vừa hỏi vừa trích
dẫn
Vịt mẹ nói gì với vịt con?
Chú vịt nào không nghe lời mẹ?
Ai đã cứu vịt xám?
Qua câu chuyện các con phải nghe lời người lớn
không được đi chơi một mình
Hoạt động 1
Qscmđ; cô cho trẻ qs bức tranh bạn gái,sau đó qs bạn
gái mẫu trong lớp. cô giới thiệu những đặc điểm nổi bật
của bạn gái.sau đó gọi trẻ lên nói về đặc điểm của bạn
gái
Chơi có luật
Bịt mắt bắt dê
Cô chọn 1 trẻ xung phong làm” người bắt dê”, những

trẻ còn lại làm “dê” trẻ đóng vai làm nhười bắt bị bịt
mắt lại, những trẻ khác chạy xung quanh kêu”
be,be,be” và tìm cách trêu chọc người bắt dê rồi né
tránh để không bị bắt. khi người bắt dê bắt được con
“dê” nào thì con dê đó trở thành người bắt dê
Chơi tự do
Trẻ tự chọn trò chơi, đồ chơi có sẵn ở ngoài trời rồi
chơi cô đi quan sát trẻ chơi
Kết thúc


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

Hđ chiều

Vệ sinh
trả trẻ

Ăn phụ- chơi
nhẹ. Ôn hđ
sáng
Vh: chuyện
chú vịt xám

Giúp trẻ nhớ lại tên
chuyện , tên nv trong
chuyện

8



Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

Thứ 4 ngày tháng

Lĩnh vực
hoạt động
Nội dung
Pttc
Bò qua dây
tdgh
đầu không
chạm chướng
ngại vật
Tc: xây tháp

Hđ nt

9

năm

Qscmđ:sở
thích chơi của
bạn gái
Qsp: bạn gái
Tcvđ:chó sói
xấu tính

Lộn cầu vồng

Mục đích – yêu cầu
Kt:
Trẻ biết bò chui qua
dây đầu không chạm
dây
Kn;
Rèn luyện pt các cơ
toàn thân
Biết phối hợp tay chân

Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động

Chuẩn bị
Sân rộng
phẳng sạch

Kt
Trẻ biết sở thích của
bạn gái thường hay
chơi gì
kn
Rèn kn ghi nhớ


Câu hỏi đàm
thoại đctc


Hoạt động
1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú
Cô cho trẻ hát bh:”một đoàn tầu” vừa hát vừa đi thành
thành vòng tròn đi các kiểu chân
2. Hoạt động 2
*Btptc:+ tay: thay nhau đưa ra trước ra sau
Vừa làm vừa nói chèo thuyền(4lần)
+bụng
ttcb: trẻ ngồi duỗi chântay chống về đằng sau,dầu
không
N1:cúi ngập người về phía trước tay chạm chân (chân
thẳng)
N2; vttcb
+chân: đt bật; bật hai chân về phía trước(3-4 l) quay
sau bật về chỗ cũ
*vđcb: bò chui qua dây
Cô làm mẫu l1.l2 cô vừa làm vừa pt đt
Cô cho 1 trẻ lên làm mẫu sau đó cho lần lượt trẻ lên
thực hiện.trẻ nào chạm dây cô yêu cầu làm lại
• Tc xây tháp: cô cho trẻ xếp các hình hộp xây thành
tháp
3. Hồi tĩnh
Trẻ đi lại nhẹ nhàng thu gọn đồ chơi đồ dùng
1. Hoạt động 1: cô cho trẻ tổ 1 chơi theo sở thích còn tổ 2
đứng qs xem các bạn gái thích chơi trò chơi gì. Sau đó
đổi lại tổ 2 chơi tổ1 đứng qs
Kết thúc tc cô gọi trẻ nx xem bạn gái thường thích chơi

2. Trò chơi vận động
Chó sói xấu tính

cô nêu cách chơi cho trẻ chơi


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động cùng cô

10

Dh : mừng
Kt;
sinh nhật
Trẻ nhớ tên bài hát
Nh:bàn tay mẹ tên t/g hiểu nd bài hát
t/c: bạn nào hát Trẻ hát đúng giai điệu
Kn;
Rèn kn ca hát
Tđ; trẻ hào hứng tham
gia hoạt động

Đĩa nhạc ghi
bài hát mừng
sn, bàn tay
mẹ

Chơi tự do
Hoạt
động

chiều
Pttm
Âm nhạc

lộn cầu vồng
cô đi qs nhắc nhở trẻ chơi
3. Chơi tự do
Trẻ tự chơi các tc ở ngoài trời cô đi qs nhắc nhở trẻ chơi
1.Hoạt động 1: gây hứng thú
Cho trẻ xem hình ảnh về chiéc bánh sn
Cô đàm thoại với trẻ
2. Hoạt động 2 : dậy hát
Cô hát mãu l1. Giới thiệu tên t/g t/p
L2 cô kết hợp vừa hát + giảng nppị dung bài hát xong
cô hỏi trẻ tên t/g,t/p
Cô cùng trẻ hát 3 lần
Mời tổ nhóm cá nhân hát đan xen chú ý sửa sai cho trẻ
3. Hoạt động 3: nghe hát
Cô hát cho trẻ nghe l1.l2 giới thiệu tên t/g,t/p
L3 cô mở đĩa cho trẻ nghe
4. Trò chơi âm nhạc:
Ai đoán giỏi:
Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ chơi


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

Thứ 5 ngày tháng năm
Lĩnh vực

hoạt động
Nội dung
Ptnt
Nhận biết phía
Lqv toán trước phía sau
của bản thân

Hđ nt

Hđ chiều

Qscmđ:búp bê
Qsp:hình nộm
Tcvđ:chó sói
xấu tính
Lộn cầu vồng
Chơi tự do

Chơi nhẹ - ăn
chiều ôn hoạt
động sáng

11
Mục đích – yêu cầu
Kt;
Trẻ biết dược phía
trước phía sau của bản
thân trẻ
Kn:
Rèn kn ghi nhớ, sd tư

duy
Rèn kn định hướng
trong không gian
Tđ:
Trẻ hứng thú với giờ
học
Kt :
Trẻ biết được bb là
gái hay trai
kn
Rèn kn ghi nhớ

Trẻ hứng thú tham gia

Chuẩn bị
Cô và trẻ mỗi
trẻ 1đồ chơi
cầm tay(hoa)

Hoạt động
1. Hoạt động 1: gây hứng thú
2. Hoạt động 2;nội dung
Xác định phía trước ,phía sau của bản thân
Cô phát cho mỗi trẻ 1 đc rồi bảo trẻ đưa ra đằng trước.
hỏi trẻ có nhìn thấy đồ chơi không(vì sao)
Tương tự phía sau
Cho trẻ đọc rõ từ phía trước- phía sau
3. Ôn luyện củng cố
Trò chơi” thi xem ai nhanh”
Cách chơi : cô giơ đồ chơi ra trước hoặc sau rồi hỏi trẻ

xem trẻ nào nói nhanh

Búp bê

1.
2.
3.
4.

Kt;
Trẻ biết dược phía
trước phía sau của bản
thân trẻ
Kn:
Rèn kn ghi nhớ, sd tư
duy
Rèn kn định hướng
trong không gian

Cô và trẻ mỗi
trẻ 1đồ chơi
cầm tay(hoa)

5.

1.
2.

3.


Hoạt động 1: cho trẻ qs búp bê
Hoạt động 2: ỏi trẻ về đặc điểm của búp bê
Hoạt động 3: cô củng cố lại
Trò chơi vận động
Chó sói xấu tính
cô nêu cách chơi cho trẻ chơi
lộn cầu vồng
cô đi qs nhắc nhở trẻ chơi
Chơi tự do
Trẻ tự chơi các tc ở ngoài trời cô đi qs nhắc nhở trẻ
chơi
Hoạt động 1: gây hứng thú
Hoạt động 2;nội dung
Xác định phía trước ,phía sau của bản thân
Cô phát cho mỗi trẻ 1 đc rồi bảo trẻ đưa ra đằng trước.
hỏi trẻ có nhìn thấy đồ chơi không(vì sao)
Tương tự phía sau
Cho trẻ đọc rõ từ phía trước- phía sau
Ôn luyện củng cố
Trò chơi” thi xem ai nhanh”


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

Tđ:
Trẻ hứng thú với giờ
học
Vệ sinh
trả trẻ


12

Cách chơi : cô giơ đồ chơi ra trước hoặc sau rồi hỏi trẻ xem trẻ
nào nói nhanh


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

13
thứ

6 ngày

tháng

Lĩnh vực
hoạt động
Nội dung
Pttm
Tô mầu tranh
Tạo hình bạn gái

năm
Mục đích – yêu cầu
Kt:
Trẻ biết tô mầu
tranh bạn gái
Phân biệt được mầu

sắc
Kn;
Rèn kn cầm bút
Tđ:
Trẻ hứng thú tham
gia hđ cùng cô

Chuẩn bị
Bút sáp vở
tạo hình, bài
mãu của cô

1.
2.

3.

4.

5.

Hđ ngoài
trời

Hđcmđ:qs sỏ
thích của bạn
trai
Qsp: qs sở
thích của bạn
gái

Tcvđ:chó sói
xấu tính

Kt
Trẻ biết sở thích
của bạn trai thường
hay chơi gì
kn
Rèn kn ghi nhớ

Trẻ hứng thú tham

Một số trò
chơi đồ chơi
cho cả trẻ
trai và trẻ
gái

1.

2.

Hoạt động
Hoạt động 1; hứng thú .chò chuyện về chủ đề
Hoạt động 2: cô cho trẻ xem tranh và đưa ra nhạn xét
Đây là ai? Bạn trai hay gái?, váy mầu gì? Áo mầu gì?,tóc
mầu gì?, giày mầu gì?
Đây là bức tranh bạn gái có váy, áo giầy tóc khác nhau bạn
nào cho cô biết mỗi bộ phận có mầu gì?
Tô mầu: cô làm mẫu

Cô cầm bút= 3 đầu ngón tay: cái ,trỏ, giữa.tô lần lượt từng
bộ phận một. tô từ trái qua phải từ trên xuống dưới tô chậm
không đẻ trườm ra ngoài
Trẻ thực hiện- cô treo tranh mẫu lên bảng
Cô đi qs nhắc trẻ cách cầm bút và giữ vở để tô giúp trẻ ngồi
đúng tư thế. Hướng dẫn khi trẻ còn lúng túng
Trung bày sản phảm
Cô cho trẻ treo tranh lên bảng và cho trẻ nhận xét bài của
nhau. Hỏi trẻ tại sao?
Cô nhận xét bài đẹp động viên trẻ tô chưa xong lần sau cố
gắng hơn
Hoạt động 1: cô cho trẻ tổ 1 chơi theo sở thích còn tổ 2
đứng qs xem các bạn trai thích chơi trò chơi gì. Sau đó đổi
lại tổ 2 chơi tổ1 đứng qs
Kết thúc tc cô gọi trẻ nx xem bạn trai thường thích chơi gì
Trò chơi vận động
Chs sói xấu tính
cô nêu cách chơi cho trẻ chơi cô
Bong bóng xà phòng
đi qs nhắc nhở trẻ chơi


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

Hoạt
động
chiều

Bong bóng xà

phòng
Chơi tự do

gia hoạt động cùng


Ăn phụ-chơi
nhẹ, ôn hđ
sáng, chơi ở
các góc

Trẻ nhớ lại vai chơi

14

3. Chơi tự do

Trẻ tự chơi các tc ở ngoài trời cô đi qs nhắc nhở trẻ chơi


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

15
Thứ 7 ngày tháng năm
Lĩnh vực
hoạt động
Nội dung

Mục đích – yêu cầu


Chuẩn bị

Hoạt động

Vui chơi
Hđ chiều

Vệ sinh
ra về

Ăn phụ chơi
nhẹ ,ôn hđ
sáng
Nêu gương
cuối tuần
Liên hoan văn
nghệ
thưởng bé
ngoan

Giúp trẻ củng cố lại kt

Khuyến khích trẻ
chăm ngoan đến lớp

Phiếu bé
ngoan , bài
hát, bài thơ


1. Hoạt động 1: thưởng bé ngoan cho trẻ

Cho trẻ hát bài hát hoa bé ngoan
Cô nhận xét trẻ qua ống cắm hoa
Thưởng bé ngoan l1 cho trẻ có 5 hoa trở lên
L2
ít
hơn
Nhắc nhở trẻ lần sau cố gắng
2. Hoạt động 2; liên hoan văn nghệ mừng bé ngoan
Tổ chức hát múa đọc thơ.


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

MẠNG 16
NỘI DUNG
Nhánh 2 cơ thể tôi( tuần 1)
ÂM NHạC
H vđ: nào chúng ta cùng tập thể dục
Nh : vì sao con mèo rửa mặt
t/c: bạn nào hát
dh: rửa mặt như mèo
nh:bàn tay mẹ
vđtn; một đoàn tầu
MTXQ
trò chuyện về một số bộ
phận và chức năng của chúng
trên mặt bé có gì?


TẠO HÌNH
dán bòng cho các bạn
Nặn bánh xà phòng

CƠ THỂ TÔI

VĂN HỌC:
Truyện cậu bé mũi dài
Thơ : đôi mắt của em

LQVT:
tay phải, tay trái
nhận biết ,gọi đúng tên
hình tròn hình vuông

THể DụC
* vđcb: tung bóng
t/c: bắt bướm
bò qua dây ,đầu
không chạm dây


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

Lĩnh vực

Nội dung
Td sáng Tập với nơ


Hđ góc

Gpv
Mẹ con

xd
Ghép nhà
bé ở

Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Kt:
Nơ sânsạch
trử tập tốt các động
sẽ
cùng cô và nơPt cơ tay
và cơ bả vai
70% trẻ tập có kt
Kn:
rèn kn vận động
pt cơ bắp
70% trẻ có kn
Tđ: trẻ hứng thú tham
gia cùng cô
Trẻ biết đóng vai mẹ
con
Biết một số đồ chơi
đặc trưng cho các góc
chơi

70% trẻ biết cách chơi
Trẻ biết ghép ngôi nhà
có cổng , hàng rào

Búp bê,đồ
dùng em
bé,các loại
đồ chơi lắp
ghép, sáp
màu, tranh tô
màu

17

Hoạt động
Hoạt động
1.hoạt động 1: khởi động
Cho trẻ đi theo vòng tròn; đi chậm ,đi nhanh, đi thường,lên dóc,
xuống dốc, về hàng
2. hoạt động 2: trọng động
* btptc:
-đt tay: tay cầm nơ xuôi ở phía trước giơ lên cao,ttcb(3-4l)
-đt chân: đứng lên ngồi xuống 3-4 lần
-đt bụng: 2 tay đưa lên cao nghiêng người sang 2 bên 3,4 l
-bật; 2 tay chống hông bật về phía trước (2m)
3. hoạt động 3: hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng, rồi cất nơ vào vị chí quy định
1. Hoạt động 1: thỏa thuận góc chơi
Gpv chơi tc mẹ con


Gxd xếp ngôi nhà
Gth tô màu tranh bạn trai, bạn gái

G th
gnt

Biết cầm bút và tô
mầu hình bạn trai, bạn
gái
Hát được các bài hát
về các giác quan

Gnt hát các bài hát về các giác quan
Cô giúp trẻ nhận góc chơi ,vai chơi cho phù hợp với tính
cách, khả năng của trẻ
2. Quá trình chơi
Cô đi quan sát giúp trẻ chơi ở từng góc chơi
3. Kết thúc
Cô đi đến từng góc chơi nhận xét,khích lệ trẻ chơi tốt,trẻ
nào choi chưa tốt lần sau cần cố gắng hơn.


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

Thứ 2
ngày
Lĩnh vực
Hoạt
Nội dung

động
Ptnt
Trò chuyện
mtxq
về một số
bộ phận
trên cơ thể
và chức
năng của
chúng

Tháng

18

năm

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Kt
Trẻ hiểu được trên cơ
thể có những bộ phận
quan trọng
Kn
Rèn kỹ năng qs và ghi
nhớ

Trẻ hứng thú tham gia

hoạt động cùng cô

Câu hỏi đàm
thoại
Tranh vẽ cho
trẻ quan sát

Hoạt động
1. Hoạt động 1:

2.

3.


ngoài
trời

Qscmđ:
bạn trai
Qsp: bạn
gái
Tc có luật:
Bịt mắt bắt

Chơi tự do

Kt
Trẻ biết đặc điểm của
bạn trai

Biết chơi tc có luật
Kn
Rèn kn ghi nhớ

Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động cùng cô

Tranh bạn
trai

1.

2.

3.

Trò chuyện cùng chủ đề
Cô cho trẻ qs bức tranh và đàm thoại với trẻ về các bộ phận
trên cơ thể của bé, tác dụng của những bộ phận đó
Cô khái quát lại cho trẻ hiểu và nhận biết về các bộ phận
trên cơ thể
Hoạt động 2
Cô cùng trẻ chơi tc chỉ nhanh nói đúng
Cách chơi: cô nói mắt đâu, trẻ chỉ tay vào nắt.tương tự khi
cô nói mồm,mũi, tay,chân…trẻ chỉ đúng vào các bbộ phận
trên cơ thể
Hoạt động 3:
Kết thúc cô cho trẻ hát bài hát” tập rửa mặt” rồi nhận xét giờ
học
Hoạt động 1

Qscmđ; cô cho trẻ qs bức tranh bạn trai,sau đó qs bạn trai
mẫu trong lớp. cô giới thiệu những đặc điểm nổi bật của bạn
trai.sau đó gọi trẻ lên nói về đặc điểm của bạn trai
Chơi có luật
Bịt mắt bắt dê
Cô chọn 1 trẻ xung phong làm” người bắt dê”, những trẻ
còn lại làm “dê” trẻ đóng vai làm nhười bắt bị bịt mắt lại,
những trẻ khác chạy xung quanh kêu” be,be,be” và tìm cách
trêu chọc người bắt dê rồi né tránh để không bị bắt. khi
người bắt dê bắt được con “dê” nào thì con dê đó trở thành
người bắt dê
Chơi tự do
Trẻ tự chọn trò chơi, đồ chơi có sẵn ở ngoài trời rồi chơi cô
đi quan sát trẻ chơi


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

19
Hoạt
động
chiều

Ăn phụchơi nhẹ,
ôn hđ sáng
Vệ sinh- trả
trẻ

4. Kết thúc


Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

Thứ 3 ngày tháng năm
Lĩnh vực
hoạt động
Nội dung
Ptnn: văn Truyện: “cậu
học
bé mũi dài”

Hđ ngoài
trời

qscmđ: bạn gái
Qsp: sở thích
của bạn trai
Tc có luật:
Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do

20
Mục đích – yêu cầu
Kt
Trẻ biết tên chuyện
hiểu được nd câu

chuyện
Kn
Rèn kn lắng nghe , ghi
nhớ

Trẻ hứng thú nghe
truyện

Chuẩn bị
Tranh
chuyện “cậu
bé mũi dài”

Kt
Trẻ biết đặc điểm của
bạn trai
Biết chơi tc có luật
Kn
Rèn kn ghi nhớ

Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động cùng cô

Tranh bạn
gái

1.
2.

3.


1.

2.

3.

Hoạt động
Hoạt động 1: cho trẻ chơi tc” chỉ nhanh nói đúng”
Cô hỏi trẻ (mũi dùng để làm gì )dẫn truyện
Hoạt động 2: cô kể chuyện
Lần 1: cô kể diễn cảm bằng lời giới thiệu tên tác giả,tp
Lần 2: cô kể kết hợp tranh minh họa,hỏi trẻ tên tg,tp
Lần 3:cô kể trích dẫn giảng giải
Hoạt động 3: đàm thoại
Cô hỏi về nội dung câu chuyện , cô vừa hỏi vừa trích
dẫn
Cậu bé có cái mũi thế nào?
Vì sao chú nhận ra mũi của mình cũng rất là quan trọng
Cậu có vứt cái mũi đi nữa không?
Qua câu chuyện các con thấy các bộ phận trên
khuôn mặt cm rất quan trọng ,chúng mình phải luôn
bảo vệ và giữ gìn vệ sinh nhé
Hoạt động 1
Qscmđ; cô cho trẻ qs bức tranh bạn gái,sau đó qs bạn
gái mẫu trong lớp. cô giới thiệu những đặc điểm nổi bật
của bạn gái.sau đó gọi trẻ lên nói về đặc điểm của bạn
gái
Chơi có luật
Bịt mắt bắt dê

Cô chọn 1 trẻ xung phong làm” người bắt dê”, những
trẻ còn lại làm “dê” trẻ đóng vai làm nhười bắt bị bịt
mắt lại, những trẻ khác chạy xung quanh kêu”
be,be,be” và tìm cách trêu chọc người bắt dê rồi né
tránh để không bị bắt. khi người bắt dê bắt được con
“dê” nào thì con dê đó trở thành người bắt dê
Chơi tự do


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

21
Hđ chiều

Vệ sinh
trả trẻ

Ăn phụ- chơi
nhẹ. Ôn hđ
sáng
Vh: chuyện
cậu bé mũi dài

Giúp trẻ nhớ lại tên
chuyện , tên nv trong
chuyện

Trẻ tự chọn trò chơi, đồ chơi có sẵn ở ngoài trời rồi
chơi cô đi quan sát trẻ chơi

4. Kết thúc


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

Thứ 4 ngày tháng năm
Lĩnh vực
hoạt động
Nội dung
Pttc
Vđcb: tung
tdgh
bóng
t/c: bắt bướm

22
Mục đích – yêu cầu
Kt:
Trẻ biết cầm bóng
bằng 2 tay, tung bóng
lên cao và bắt bóng
Biết hơi t/c
Kn;
Trẻ biết tung bóng
thẳng hướng
Luyện kn phát triển cơ
chân

Trẻ hứng thú tham gia

hoạt động

Chuẩn bị
Sân rộng
phẳng sạch
15 quả bóng
nhựa có
đường kính
12-15cm
1 con bướm
bằng bìa
buộc vào 1
sợi dây, đầu
kia buộc vào
cái que dài
80cm

1.

2.

4.

3.

Hđ nt

Qscmđ:sở
thích chơi của
bạn gái

Qsp: bạn gái
Tcvđ:chó sói
xấu tính

Kt
Trẻ biết sở thích của
bạn gái thường hay
chơi gì
kn
Rèn kn ghi nhớ

Câu hỏi đàm
thoại đctc

1.

Hoạt động
Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú
Cô cho trẻ hát bh:”một đoàn tầu” vừa hát vừa đi thành
thành vòng tròn đi các kiểu chân
Hoạt động 2
*Btptc:+ tay: thay nhau đưa ra trước ra sau
Vừa làm vừa nói chèo thuyền(4lần)
+bụng
ttcb: trẻ ngồi duỗi chântay chống về đằng sau,dầu
không
N1:cúi ngập người về phía trước tay chạm chân (chân
thẳng)
N2; vttcb
+chân: đt bật; bật hai chân về phía trước(3-4 l) quay

sau bật về chỗ cũ
*vđcb: tung bóng
Cô làm mẫu l1.l2 cô vừa làm vừa pt đt
Cô cho 1 trẻ lên làm mẫu sau đó cho lần lượt trẻ lên
thực hiện.trẻ nào chạm dây cô yêu cầu làm lại
Tc vận động: bắt bướm
Cô giới thiệu lại cách chơi và cho trẻ chơi 3-4l. sau mỗi
lần chơi cô nhận xét
Hồi tĩnh
Trẻ đi lại nhẹ nhàng thu gọn đồ chơi đồ dùng
Hoạt động 1: cô cho trẻ tổ 1 chơi theo sở thích còn tổ 2
đứng qs xem các bạn gái thích chơi trò chơi gì. Sau đó
đổi lại tổ 2 chơi tổ1 đứng qs
Kết thúc tc cô gọi trẻ nx xem bạn gái thường thích chơi



Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

Hoạt
động
chiều
Pttm
Âm nhạc

Vệ sinh
trả trẻ

Lộn cầu vồng

Chơi tự do


Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động cùng cô

Hvđ: nào
chúng tacùng
tập thể dục
Nh:vì sao con
mèo rửa mặt
t/c: bạn nào hát

Kt;
Trẻ nhớ tên bài hát
tên t/g hiểu nd bài hát
Trẻ hát đúng giai điệu
Kn;
Rèn kn ca hát( hát
nâng cao)
Tđ; trẻ hào hứng tham
gia hoạt động

23
Đĩa nhạc ghi
bài hát nào
chúng ta
cùng ttd,
Vì sao con
mèo rửa mặt

Mũ chóp

2. Trò chơi vận động

Chó sói xấu tính
cô nêu cách chơi cho trẻ chơi
lộn cầu vồng
cô đi qs nhắc nhở trẻ chơi
3. Chơi tự do
Trẻ tự chơi các tc ở ngoài trời cô đi qs nhắc nhở trẻ chơi
1. Hoạt động 1: gây hứng thú
cô cùng trẻ đọc bài thơ” tập thể dục”
Cô đàm thoại với trẻ
2. Hoạt động 2 : dậy hát
Cô hát mãu l1. Giới thiệu tên t/g t/p
L2 cô kết hợp vừa hát + giảng nội dung bài hát xong
cô hỏi trẻ tên t/g,t/p
Cô cùng trẻ hát 3 lần
Mời tổ nhóm cá nhân hát đan xen chú ý sửa sai cho trẻ
3. Hoạt động 3: nghe hát
Cô hát cho trẻ nghe l1.l2 giới thiệu tên t/g,t/p
L3 cô mở đĩa cho trẻ nghe
4. Trò chơi âm nhạc:
Đoán tên bạn hát:
Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ chơi (3-4lần)


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page


24
Thứ 5 ngày tháng năm
Lĩnh vực
hoạt động
Nội dung
Ptnt
Tay phải tay
Lqv toán trái

Hđ nt

Hđ chiều

Qscmđ:búp bê
Qsp:hình nộm
Tcvđ:chó sói
xấu tính
Lộn cầu vồng
Chơi tự do

Chơi nhẹ - ăn
chiều ôn hoạt
động sáng

Mục đích – yêu cầu
Kt;
Trẻ phân biệt được tay
phải tay trái của bản
thân trẻ
Kn:

biết chơi một số t/c
theo yêu cầu của cô để
xác định được tay
phải, tay trái
rèn kn ghi nhớ có chủ
định
Tđ:
Trẻ hứng thú với giờ
học
Kt :
Trẻ biết được bb là
gái hay trai
kn
Rèn kn ghi nhớ

Trẻ hứng thú tham gia
Kt;
Trẻ phân biệt được tay
phải tay trái của bản
thân trẻ
Kn:
biết chơi một số t/c

Chuẩn bị
1.
2.

5.
3.


Búp bê

1.
2.
3.
6.

7.
1.

2.

Hoạt động
Hoạt động 1: gây hứng thú
Hoạt động 2;nội dung
Xác định tay phải, tay trái của bản thân
Cô dạy trẻ động tác đánh răng ,tay cầm cốc, tay cầm bàn
chải rồi xác định taycầm cốc là tay trái ,tay cầm thìa là tay
phải
Tương tự như khi ăn cơm tay phải cầm thìa ,tay trái giữ
bát
Cho trẻ đọc rõ từ tay trái tay phải
Ôn luyện củng cố
Trò chơi ôn luyện củng cố
Cách chơi : cô nói tay nào trẻ giơ tay đó lên và gọi tên
Tương tự tay cầm bát ,tay cầm thìa(cô tổ chức cho trẻ
chơi 3-4l)
Hoạt động 1: cho trẻ qs búp bê
Hoạt động 2: ỏi trẻ về đặc điểm của búp bê
Hoạt động 3: cô củng cố lại

Trò chơi vận động
Chó sói xấu tính
cô nêu cách chơi cho trẻ chơi
lộn cầu vồng
cô đi qs nhắc nhở trẻ chơi
Chơi tự do
Trẻ tự chơi các tc ở ngoài trời cô đi qs nhắc nhở trẻ chơi
Hoạt động 1: gây hứng thú
Hoạt động 2;nội dung
Xác định tay phải, tay trái của bản thân
Cô dạy trẻ động tác đánh răng ,tay cầm cốc, tay cầm bàn
chải rồi xác định taycầm cốc là tay trái ,tay cầm thìa là tay
phải


Giáo án mầm non chủ đề Bản thân
Page

theo yêu cầu của cô để
xác định được tay
phải, tay trái
rèn kn ghi nhớ có chủ
định
Tđ:
Trẻ hứng thú với giờ
học
Vệ sinh
trả trẻ

25


Tương tự như khi ăn cơm tay phải cầm thìa ,tay trái giữ
bát
Cho trẻ đọc rõ từ tay trái tay phải
4. Ôn luyện củng cố
Trò chơi ôn luyện củng cố
Cách chơi : cô nói tay nào trẻ giơ tay đó lên và gọi tên
Tương tự tay cầm bát ,tay cầm thìa(cô tổ chức cho trẻ


×