Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Luận văn thạc sĩ phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh bà rịa vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 122 trang )

Tr

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
-----o0o----

LUẬN VĂN THẠC SĨ

PHẠM ĐÌNH KHÔI NGUYÊN
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

H NT

H CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT
VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

GVHD: PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư

THÀNH PHỐ HỒ H MINH NĂM 2013NHỐ HỒ CHÍ


LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin chân thành gửi lờ ả
ến quí thầy cô
trườ g Đại họ T

r t g
ệt là những thầy ô ã tận tình


trang bị cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian tham gia học tập
tại trường.

t

G T Trầ
g y
gọ
T ư
ã
dành rất nhiều thời gian và tâm huyết tr g
tr
ướng dẫn nghiên cứu và
giúp tôi hoàn thành luậ ă
y
Sau cùng, tôi xin chân thành cả
ến nhữ g gười bạn, những ồng
nghiệp
gườ t
ự ỗ trợ góp ý g úp ỡ tôi trong suốt thời gian học
tập và nghiên cứu.
T

gả



Đ

ô


g y


LỜI CAM ĐOAN


ề tài “C
tố ả
ưở g ến việc thu hút vốn
ầ tư ể phát triển ngành du lịch của tỉnh Bà Rịa – Vũ g T ” là công trình
nghiên cứu của riêng bản thân tôi. Các số liệ
ều tra, kết quả nghiên cứu nêu
trong luậ ă l tr g t ự
ư từ g ược công bố trong bất kỳ tài liệu
nào khác.
Tác giả



Đ

ô

g y


MỤC LỤC
Trang bìa phụ
Lời cảm n

Lời cam oan
Mục lục
Danh mục các từ viết t t
ồ thị

Danh mục các hình

Danh mục các bảng biểu
CHƯƠNG1 GI I THI
1.1. ý
1.3.

1

ề tài.....................................................................................................

1

nghiên cứu ..............................................................................................

1

ụ t

1.4. Phư

C

...................................................................




T

GHI

g

cứu …….......................................................................................

2

g pháp nghiên cứu.........................................................................................

3

1.5. Đố tượ g

ứ ...........................................................................

3

ề t ...........................................................................................

3

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT..................................................................

5


6Gớ t ệ

p ạ
ết ấ

ầ tư.......................................................................

5

ầ tư......................................................................................

5

ầ tư...........................................................................

5

g ướ .....................................................................................

5

ước ngoài......................................................................................

6

ể phát triển du lịch...........................................

7

.........................................................................


7

2.2.1.1. Khái niệm về du lịch.........................................................................................

7

2.2.1.2. Sản phẩm du lịch...............................................................................................

8

2.2.1.3. Tài nguyên du lịch ............................................................................................

8

2.2.2. Vai trò của việc thu hút vốn ầ tư

lị ........................................

9

2.2.2.1. Vai trò của việc thu hút vố ầ tư
g
lị
ối với sự phát triển
kinh tế.............................................................................................................................

9

2.1. Một số vấ




g

ản về vố

2.1.1. Khái niệm về vố

2.1.2. Phân loại các nguồn vố
g ồ

ố tr

2.1.2.2. Nguồn vố

2.2. Du lịch - Vai trò của thu hút vố
2.2.1. Một số vấ



ản về

lị

g

2.2.2.2. Vai trò của việc thu hút vố

ầ tư


g

lị

ối với xã hội............. 10

2.2.2.3. Vai trò của việc thu hút vố

ầ tư

ngành du lịch tác

ộ g ến môi

trường.............................................................................................................................

11


2.3. Mô hình nghiên cứu lý thuyết: Mô hình nghiên cứu chỉ số ă g lự ạnh tranh
cấp tỉnh PCI.................................................................................................................... 11
2.4. Các yếu tố ả

ưở g ến thu hút vố

ầ tư

g


lịch ........................

14

2.5. Các mô hình nghiên cứ trướ

y......................................................................... 17

2.5.1. Một số mô hình nghiên cứ tr

g ước............................................................... 17

2.5.1.1. Mô hình nghiên cứu của Trầ T
ầ tư ể phát triển du lịch tỉ B
Đị

ế

g ( 0 ) “G ải pháp thu hút vốn
ă
0 0”.........................................

17

2.5.1.2. Mô hình nghiên cứu của Hồ Thị Minh Tuyề ( 0 0) “T
út ố ầ tư
ể phát triển du lịch Phú Quốc –
G g”.............................................................. 19
2.5.2. Một số mô hình nghiên cứ


ước ngoài.............................................................. 20

2.5.2.1. Mô hình nghiên cứu khảo sát của Uỷ
T ư g ại Úc (2012) về “ ở
cử ầ tư cho ngành du lị Ú ”.................................................................................. 20
2.5.2.2. Mô hình nghiên cứu khảo sát của PKF International (2013) về “T
út
FDI
ầ tư tr g lĩ
ực du lịch ở I l ”............................................................ 21
2.6. Các kinh nghiệm thu hút vố
2.6.1. Kinh nghiệm thu hút vố

ầ tư


p t tr ển du lị
p t tr ển du lị

2.6.1.1. Kinh nghiệm thu hút vố

ầ tư p t tr ể

2.6.1.2. Kinh nghiệm thu hút vố

ầ tư ể p t tr ể

trướ
tr


lị

y .................... 22

g ước...................... 22

ủa thành phố Đ

ẵng...

22

ủa tỉnh Khánh Hòa...

24

2.6.2. Kinh nghiệm thu hút vố ầ tư - phát triển du lịch của một số ướ tỉ
t
p ố tr g
ự C
……………………………………………………

25

lị

2.6.2.1. Kinh nghiệm thu hút vố

ầ tư - phát triển du lịch củ


y t

2.6.2.2. Kinh nghiệm thu hút vố

ầ tư - phát triển du lịch củ

tt y T

ư

2.7. Kết luận

ật Bả …

25

… 27

g ………………………………………………………………

28

CHƯƠ G 3 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐ ĐẦ TƯ VÀO GÀ H D
ỊCH
TỈNH BÀ RỊ - V G TÀ GI I ĐOẠ 00 -2013………………………….… 30
3.1. Tổng quan về ngành du lịch của tỉnh Bà Rịa – Vũ g T ………………….…

30

3


Đ ều kiện tự

30

3

Đ



3 3 Đ ều kiệ

ă

………………………………………………………….…
ó

ã ộ ……………………………………………………… 31

ở hạ tầ g……………………………………… ……………… 31

3.1.4. Nguồn tài nguyên du lịch…………………………………… ………………

33

3.1.4.1. Tài nguyên thiên nhiên…………………………………… ………………

33


3 4

ă …………………………………… …………………

33

3.1.5. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu du lịch…………………………………… …

34

3.1.5.1. Chỉ tiêu về khách du lịch, doanh thu du lịch………………………………

34

3 5

35

T

C

g y

ở vật chất phục vụ du lịch………………………………………………


3 53 Đ

tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch……………………………………


35

3.2. Thực trạng thu hút vố ầ tư
g
lịch tỉnh Bà Rịa – Vũ g T từ
36
ă
00 ế ă
0 3……………………………………………………………
3

C

t

út ầu tư……………………………………………………

3.2.2. Kết quả t

út ầ tư tr

3.2.3. Phân tích thực trạ g ố

g g

lịch từ ă

ầ tư g


g

lịch của tỉnh………

42

ực………………………………………………..……

43

ề còn tồn tại………………………………………………..……

43

ư

CHƯƠ G 4

0 3……… 38
41

t

3.3.1. Nhữ g ó g góp t
3.4. Kết luậ

ă

y…………...


gt

3.3.2. Những vấ

ế

lịch của tỉnh …… ………………… 39
ầ tư tr

3.2.4. Tình hình thực hiện của các dự
33 Đ

00

36

út ố

ầ tư

gg



g



g 3………………………………………………..……………… 44
H


H VÀ ẾT

Ả GHI

C U…………………………... 45

4.1. Quy trình nghiên cứu……………………………………………………………

45

4.2. Thiết kế mô hình nghiên cứu……………………………………………………

45

ịnh tính…………………………………………………………

48

4.2.2. Xây dự g t g
tố t
ộng và kết quả thu hút vố ầ tư
lịch tỉnh Bà Rịa – Vũ g T ………………………………………………… ……

49

4.2.1. Nghiên cứ




lượng………………………………………………………

51

ứ ………………………………………………………… …

52

4.3.1. Thông tin mẫu nghiên cứu……………………………………………………

52

43

52

4.2.3. Nghiên cứ
43

ết

ả g

ô tả ố l ệ …………………………………………………………… ……

433 T ố g

ô tả …………………………………………………………… …
ằng hệ số tin cậy Cronbach’ Alpha…………………


55

4.3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA……………………………………… …

60

4.3.3.3. Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết…………………………

63

4.3.3.1. Kiể



t

g

53

4.3.3.4. Kết quả kiể

ịnh mô hình và giả thuyết nghiên cứu……………… ………

4.3.3 5



ết


4.4. Kết luậ


ư



gảt

64

yết……………… …………………………… 66

g 4………… …………… ……………………… ………… ..

69

C ư g 5 CÁC GỢI
CH H
CH ĐỂ THU HÚT VỐ ĐẦ TƯ PHÁT
TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA – V G TÀ ĐẾ
Ă
0 0 VÀ KẾT LUẬN ...70
5.1. Mụ t

…………………………………………………………… ……… …

70

ầ tư ể phát triển ngành du lị


70

5.1.1. Mục tiêu và nhu cầu vố

ủ tỉ

…………

5.1.1.1. Các mục tiêu tổng quát4……………………………………………………

70

5.1.1.2. Các mục tiêu cụ thể…………………………………………………… ……

71


5.1.1.3. Mục tiêu cụ thể về ầ tư……………………………………………………

72

5 C gợ ý
Rị –Vũ g T
ế

74

5


t

út ố ầ tư ể p t tr ể g
lị tỉ B
0 0………………………………………………………

ă

Gợ ý



t

út ố

ầ tư ủ tỉ

……………… … . 74

5.2.1.1. C

ả t ệ

ô trườ g ầ tư……………………………………

75

5


ú tế

ả g

lị …………………………… …

76

5.2.1.3. Chính sách hỗ trợ ầ tư……………………………………………………

77

C

5

Gợ ý

5

Gợ ý

5

Gợ ý

ề ả

ầ tư


ệ p t



ệt

y lợ t ế t

g y

t

y lợ t ế t
ô t ị trườ g g

ề p t tr ể

y

5 4 Gợ ý

ể tă g



5 5 Gợ ý

ề lợ t ế

5 6 Gợ ý


ề ô gt

ết l ậ

5.4. Hạ



ủ tỉ

p t

5 3 Gợ ý

53

lị

g y





p

ầ tư

ạt ộ g g


ả lý

ỗ trợ ủ

lị

ủ tỉ

…… . 79

………………………

79

g y

80

lị
lị

ủ tỉ

……

81

lị …………………


82

lị

ủ tỉ



ủ tỉ
yề

………… 84
ị p ư

g… 85

ề t ……………………………………………………… ……… 87

ế ủ

ềt

ướ g g

ứ t ếp…………………………………… 88

TÀI LI U THAM KHẢO…………………………………………………… … …

90


HỤ ỤC…………………………………………………………………… ……… 92
Phụ lục 1:
y ạ tổ g t ể p t tr ể
tế – ã ộ tỉ B Rị – Vũ g T
ă
0 5 ị
ướ g ế ă
0 0……………………… ………………………
Phụ lục 2:

y



tổ g t ể

lị

ế

ă

0 0………………………

92
93

Phụ lục 3: Bảng câu hỏi khảo sát……………………… …………………… …

94


lpha của các thành phần tha g

97

Phụ lục 4: Cronbach’
Phụ lục 5:

t

Phụ lục 6:

t

tố


p

y t yế t

………………….… …

EF ……………………… … …….……... 102
……………………… … ………

…… . 111


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ISO: Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization)
MICE: Gặp gỡ - Khen thưởng - Hội nghị - Triển lãm (Meetings - Incentives Conventions - Exhibitions)
ODA: Viện trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance)
PCI : Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI (Provincial Competitiveness Index)
PPP : Hợp tác công tư (Public Private Partnerships)
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)


DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

Hình 2.1: Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn FDI vào địa phương
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư phát
triển du lịch tỉnh Bình Định
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư phát
triển du lịch Phú Quốc – Kiên Giang
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư cho
ngành du lịch Úc
Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu thu hút FDI, đầu tư trong lĩnh vực du lịch ở Iceland
Hình 4.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu
Hình 4.2: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư để phát triển ngành
du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả chỉ số PCI 2008-2013 của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Bảng 3.1: Đặc điểm của các đơn vị hành chính cấp huyện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Bảng 3.2: Số lượng khách và doanh thu du lịch từ năm 2008 - 2013
Bảng 3.3: Cơ sở vật chất phục vụ du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Bảng 3.4: Số lao động phục vụ trong ngành du lịch tỉnh từ năm 2008 - 2013
Bảng 3.5: Thực trạng thu hút vốn đầu tư ngành du lịch từ năm 2008 đến năm 2013
Bảng 3.6: Tình hình thực hiện các dự án du lịch tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu cuối năm 2013
Bảng 4.1: Mô tả số liệu
Bảng 4.2: Kết quả thống kê của các biến trong thang đo thu hút vốn đầu tư
Bảng 4.3: Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha các thành phần của thang đo các nhân tố tác
động đến thu hút vốn đầu tư cho du lịch của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 4.4: Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha của thang đo đánh giá về thu hút vốn đầu tư
cho du lịch của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố của thang đo đánh giá về thu hút vốn đầu tư cho du
lịch của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 4.6: Bảng phân tích các hệ số hồi quy


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nằm trong quy hoạch khu vực du lịch, là một trong 20
vùng du lịch trọng điểm quốc gia với nhiều tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý kinh tế, có
biển, rừng, núi tiếp nối nhau và hệ thống giao thông thuận lợi, tương đối đồng bộ cũng
như sở hữu các di tích văn hóa lịch sử đa dạng.
Quyết định số 15/2007/QĐ-TTg, ngày 29/01/2007 của Thủ tướng Chính Phủ phê
duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai
đoạn 2006-2015, định hướng đến năm 2020” đã xác định một trong định hướng phát
triển du lịch thành một ngành kinh tế có đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế
của tỉnh.
Nhu cầu các nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế ngày càng gia tăng,
trong khi khả năng đáp ứng từ ngân sách nhà nước lại có giới hạn; do vậy, nếu chỉ chú
trọng đến nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước mà không có cơ chế, chính sách,
giải pháp để huy động các nguồn lực tài chính khác từ các khu vực doanh nghiệp, tư

nhân, các định chế tài chính trung gian, các nhà đầu tư nước ngoài... thì không thể đáp
ứng được vốn cho đầu tư phát triển kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng.
Từ các vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Tình hình nghiên cứu
Các nghiên cứu trước đây chỉ dừng ở mức độ phân tích định tính, dựa trên quan
sát trực trạng và thống kê các chỉ tiêu về du lịch của địa phương nhằm chủ quan đưa ra
giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư để phát triển du lịch địa phương. Chẳng hạn như:
Võ Văn Cần (năm 2008) “Thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch tỉnh Khánh
Hòa đến năm 2020” đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút các nguồn
vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020.

1


Trần Thanh Phong (năm 2012) “Giải pháp thu hút vốn đầu tư để phát triển du
lịch tỉnh Bình Định đến năm 2020” đã chỉ ra ý nghĩa quan trọng của việc huy động vốn
đầu tư trong việc phát triển du lịch tỉnh Bình Định.
Hồ Thị Minh Tuyền (năm 2010) “Thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch Phú
Quốc – Kiên Giang” đã phân tích các yếu tố tác động đến du lịch của đảo Phú Quốc và
đưa ra những giải pháp nhằm thực hiện đề án “Phát triển tổng thể đảo Phú Quốc tỉnh
Kiên Giang đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020” của Thủ tướng ký vào ngày
05/10/2004.
Bên cạnh đó cũng có một vài nghiên cứu đi sâu xem xét tác động của FDI tới
tăng trưởng kinh tế như nghiên cứu của Nguyễn Mại (2003) đã nghiên cứu tổng quát
hoạt động FDI ở Việt Nam và đều đi đến kết luận chung rằng FDI có tác động tích cực
tới tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư và cải thiện nguồn nhân lực. Ngoài ra,
nghiên cứu của Nguyễn Thị Hường và Bùi Huy Nhượng (2003) đã rút ra một số bài
học cho Việt Nam bằng cách so sánh chính sách thu hút FDI ở Trung Quốc và Việt
Nam trong thời kỳ 1979-2002.

1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là:
- Xác định các nhân tố và mức độ tác động của các nhân tố đến việc thu hút vốn
đầu tư để phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Đề xuất các kiến nghị, các gợi ý chính sách nhằm thúc đẩy việc thu hút các
nguồn vốn đầu tư vào ngành du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu.
Các câu hỏi nghiên cứu cần giải quyết:
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư để phát triển ngành du
lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu?
- Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến việc thu hút vốn đầu tư để phát triển
ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu như thế nào?

2


- Các gợi ý chính sách thúc đẩy việc thu hút các nguồn vốn đầu tư vào ngành du
lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là gì?
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết vấn đề trên, tác giả sử dụng những phương pháp nghiên cứu như:
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích thực trạng đầu tư vào ngành
du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và chính sách thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch của
tỉnh trong giai đoạn hiện nay.
Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học nhằm điều tra và ghi nhận ý kiến của
các đối tượng tham gia nghiên cứu là các tổ chức, cá nhân đầu tư vào ngành du lịch
trên địa bàn tỉnh.
Sử dụng phương pháp định tính bao gồm phân tích, tổng hợp, thống kê mô tả, so
sánh, đối chiếu, thực hiện phỏng vấn, phân tích ý kiến các doanh nghiệp đang đầu tư
du lịch trên địa bàn tỉnh nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu
tư vào ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Sử dụng phương pháp định lượng bằng cách thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua
bảng câu hỏi khảo sát, tính toán xử lý dữ liệu với phần mềm SPSS phân tích các biến
cảm nhận, phân tích hồi quy, phân tích nhân tố….
1.5. Đối tƣợng - phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các tổ chức, cá nhân đầu tư vào ngành du lịch của tỉnh.
Phạm vi nghiên cứu: Ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 2008 đến
năm 2013.
1.6. Giới thiệu kết cấu đề tài:
Luận văn chia làm 5 chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu
Chương 2: Tổng quan lý thuyết
Chương 3: Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Bà Rịa–Vũng
Tàu giai đoạn 2008 - 2013

3


Chương 4: Mô hình và kết quả nghiên cứu
Chương 5: Các gợi ý chính sách thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 và kết luận.

4


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2.1. Một số vấn đề cơ bản về vốn đầu tƣ
2.1.1. Khái niệm về vốn đầu tƣ
Vốn đầu tư là chỉ tiêu kinh tế cơ bản thu hút sự quan tâm của nhiều người. Tùy
theo nhu cầu quản lý và phân tích khác nhau mà mỗi người quan tâm đến nội dung của

vốn đầu tư theo các góc độ khác nhau. Vốn đầu tư là nguồn lực tích lũy của xã hội, cơ
sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm của dân, huy động từ nước ngoài được biểu
hiện dưới các dạng tiền tệ các loại hoặc hàng hóa hữu hình, hàng hóa vô hình và hàng
hóa đặc biệt khác.
2.1.2. Phân loại các nguồn vốn đầu tƣ
Để có chính sách thu hút vốn đầu tư cho kinh tế phát triển bền vững, cần phân
loại nguồn vốn đầu tư và đánh giá tầm quan trọng của từng nguồn vốn. Ở góc độ
chung nhất trong phạm vi một quốc gia, nguồn vốn đầu tư được chia thành hai nguồn:
Nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
2.1.2.1. Nguồn vốn trong nƣớc
Nguồn vốn trong nước thể hiện sức mạnh nội lực của một quốc gia. Nguồn vốn
này có ưu điểm là bền vững, ổn định, chi phí thấp, giảm thiểu được rủi ro và tránh
được hậu quả từ bên ngoài. Nguồn vốn trong nước bao gồm vốn Nhà nước, vốn từ khu
vực tư nhân và thị trường vốn.
a) Nguồn vốn nhà nước
Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn
vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh
nghiệp nhà nước.
b) Nguồn vốn từ khu vực tư nhân
Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy
của các doanh nghiệp tư nhân, các hợp tác xã. Cùng với sự phát triển kinh tế của đất
5


nước, một bộ phận không nhỏ trong dân cư có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập
gia tăng hay do tích lũy truyền thống tồn tại dưới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt….
c) Nguồn vốn từ c c

nh ch tài ch nh


Các định chế tài chính gồm có các tổ chức tín dụng, Ngân hàng, thị trường chứng
khoán, công ty bảo hiểm, công ty quản lý qu , qu đầu tư và những người môi giới
đầu tư có tác dụng thu hút mọi nguồn vốn tiết kiệm của từng hộ dân cư, mọi nguồn
vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ và chính quyền
địa phương tạo thành một nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế.
2.1.2.2. Nguồn vốn nƣớc ngoài
Hình thức đầu tư nước ngoài ngày càng tăng lên về số lượng, quy mô, hình thức,
thị trường, lĩnh vực đầu tư và thể hiện vị trí, vai trò ngày càng to lớn trong các quan hệ
kinh tế quốc tế. Theo tính chất lưu chuyển vốn, có thể phân loại các nguồn vốn nước
ngoài chính như sau:
a) Nguồn vốn ODA
Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài
cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển, bao gồm các khoản viện trợ
không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ
chức liên hiệp quốc….
Tác động tích cực của nguồn vốn ODA là các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời
hạn cho vay tương đối lớn và có yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 25%. Tuy nhiên,
nguồn vốn ODA mặc dù có tính ưu đãi cao nhưng thường đi kèm các điều kiện và ràng
buộc tương đối khắt khe (tính hiệu quả của dự án, thủ tục chuyển giao vốn và thị
trường…).
b) Nguồn vốn t n dụng từ c c ngân hàng thương mại
Điều kiện ưu đãi dành cho nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại
không dễ dàng như đối với nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, nguồn vốn này không gắn với
các ràng buộc về chính trị, xã hội. Mặc dù vậy, thủ tục vay tương đối khắt khe, thời
gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao.

6


c) Nguồn vốn ầu tư trực ti p nước ngoài (FDI)

Đây là nguồn vốn do các nhà đầu tư nước ngoài đem vốn đầu tư trực tiếp vào
một nước bằng cách thành lập doanh nghiệp.
Việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nước tiếp nhận. Thay vì
nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu tư sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi
dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên, từ thực tiễn cho thấy nếu sử dụng
nguồn vốn này theo khuynh hướng kích thích nền kinh tế bong bóng hoặc thoả mãn
những tiêu dùng vượt quá khả năng kinh tế và tích lũy của nước tiếp nhận đầu tư sẽ
tăng nhập siêu, làm mất cân đối tài khoản vãng lai, do đó tăng các xung lực lạm phát
tương lai của đất nước.
d) Nguồn vốn từ c c

nh ch tài ch nh quốc t

Các định chế tài chính quốc tếmang ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển
kinh tế của các nước có nền kinh tế thị trường. Các định chế tài chính quốc tế tiêu biểu
là: Qu tiền tệ quốc tế (IMF), Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển
Châu

(ADB) và các định chế tài chính khác..

2.2. Du lịch - Vai trò của thu hút vốn để phát triển du lịch
2.2.1. Một số vấn đề cơ bản về du lịch
2.2.1.1. Khái niệm về du lịch
Thực tế hoạt động du lịch đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển của xã hội
loài người. Ngay trong thời kỳ cổ đại với các nền văn hóa lớn như Ai Cập, Hy Lạp đã
xuất hiện hình thức du lịch, tuy đó chỉ là hoạt động mang tính tự phát, gồm các cuộc
hành hương về các thánh địa, đất thánh, đền chùa, các cuộc du ngoạn của giới quý
tộc…. Đến thế kỷ XVII, thời kỳ phục hưng ở các nước châu Âu, kinh tế - xã hội phát
triển, các lĩnh vực như thông tin, giao thông vận tải theo đó phát triển nhanh
chóng, điều đó càng thúc đẩy du lịch phát triển mạnh mẽ.

Các học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (1966) đã tách hai
nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt.

7


Nghĩa thứ nhất (góc độ mục đích chuyến đi): Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức
tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí,
xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá, nghệ thuật, …
Nghĩa thứ hai (góc độ kinh tế): Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có
hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và
văn hóa dân tộc; đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; Về mặt
kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn, có thể coi là hình thức
xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ.
2.2.1.2. Sản phẩm du lịch
Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005): “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ
cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”.
Theo Nguyễn Văn Mạnh nhận định trong “Phương pháp đánh giá tính hấp dẫn
của điểm đến du lịch” (2004): Tính hấp dẫn của nơi đến du lịch nào đó là khả năng thu
hút hoặc làm cho người ở nơi khác ưa thích tự kéo đến chơi để có trải nghiệm.
2.2.1.3. Tài nguyên du lịch
Theo Điều 4, Luật Du lịch của Việt Nam (2005) thì tài nguyên du lịch là cảnh
quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, công trình lao động sáng tạo
của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu
du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô
thị du lịch. Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch
nhân văn, đang được khai thác và chưa được khai thác.
Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu,
thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ du lịch.
Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn

nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động
sáng tạo của con người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể được sử
dụng phục vụ mục đích du lịch.

8


2.2.2. Vai trò của việc thu hút vốn đầu tƣ vào ngành du lịch
Hoạt động đầu tư trên phương diện vĩ mô một nền kinh tế bao gồm hoạt động đầu
tư trong nước và hoạt động đầu tư nước ngoài. Trong đó, hoạt động đầu tư trong nước
và đầu tư nước ngoài có mối quan hệ với nhau, có tác động lẫn nhau và thúc đẩy quá
trình tăng trưởng của nền kinh tế nói chung và tăng trưởng ngành du lịch nói riêng.
2.2.2.1. Vai trò của việc thu hút vốn đầu tƣ cho ngành du lịch đối với sự phát
triển kinh tế
- Thu hút vốn ầu tư vào ngành du l ch nhằm góp phần tăng trưởng kinh t
Để tăng trưởng và phát triển kinh tế – xã hội một cách bền vững thì một trong
những điều kiện cực kỳ quan trọng đối với mọi quốc gia là phải mở rộng đầu tư. Đầu
tư và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ qua lại lẫn nhau. Đầu tư là động lực của tăng
trưởng kinh tế, ngược lại tăng trưởng cũng tác động trở lại hoạt động đầu tư.
- Thu hút vốn ầu tư vào ngành du l ch góp phần chuyển d ch cơ cấu kinh t
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu
thành nền kinh tế. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế xảy ra khi có sự phát triển không
đồng đều về quy mô, tốc độ của các ngành, vùng.
Một quốc gia được coi là phát triển khi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp dịch vụ - nông nghiệp trong đó công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ cao trong GDP
quốc gia. Đầu tư góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp quy luật và chiến
lược phát triển kinh tế xã hội, tạo sự cân đối trong phát triển giữa các ngành, vùng.
- Thu hút vốn ầu tư vào ngành du l ch nhằm cải thiện cán cân thanh toán
Du lịch vốn được xem là ngành công nghiệp không khói, chiếm vị trí quan trọng
trong nền kinh tế toàn cầu. Xu hướng kinh tế của thế giới hiện nay đang tăng dần tỷ
trọng ở lĩnh vực dịch vụ trong cơ cấu nền kinh tế. Vì vậy, ngành du lịch dần trở thành

lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn thu hút vốn đầu tư nước ngoài, làm tăng dòng ngoại tệ,
nâng cao khả năng thanh khoản của tài khoản quốc gia.
Đối với nền kinh tế Việt Nam, nguồn ngoại tệ du lịch trong những năm gần đây
trở nên đáng kể, góp phần tăng thu nhập quốc dân thông qua thu ngoại tệ và có vai trò
to lớn trong việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Khách du lịch mang tiền kiếm
9


được từ quốc gia cư trú chi tiêu tại quốc gia họ đến du lịch, trong chừng mực nào đó
được coi là xuất khẩu của nước đến du lịch, làm cải thiện cán cân thương mại của quốc
gia.
- Thu hút vốn ầu tư vào ngành du l ch nhằm tăng cường khoa học kỹ thuật
và nâng cao năng lực quản lý iều hành kinh doanh
Thông qua các dự án đầu tư đang được triển khai, trình độ khoa học k thuật
trong ngành du lịch sẽ từng bước được cải thiện, thay thế các thiết bị, công nghệ lạc
hậu. Ngoài ra, thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch kích thích sự đổi mới, tìm tòi,
học hỏi khả năng quản lý, năng lực điều hành của doanh nghiệp nhằm sử dụng hiệu
quả vốn đầu tư.
- Thu hút vốn ầu tư vào ngành du l ch thúc ẩy sự phát triển của các ngành
kinh t khác
Để ngành du lịch phát triển mạnh mẽ và bền vững đòi hỏi sự hỗ trợ của nhiều
ngành. Ngược lại, đầu tư một cách đúng đắn vào việc phát triển du lịch tạo tiền đề cho
sự phát triển của các ngành kinh tế khác.
- Thu hút vốn ầu tư vào ph t triển du l ch tăng nguồn thu cho ngân sách nhà
nước
Thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch để phát huy thế mạnh của đất nước, đồng
thời tận dụng tốt cơ hội để thúc đẩy nhu cầu du lịch và tăng trưởng lượng khách du
lịch nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại và
nhiều ngành kinh tế dịch vụ khác phát triển. Du lịch phát triển tăng nguồn thu cho địa
phương có hoạt động du lịch từ khoản trích nộp của các cơ sở du lịch trực thuộc quản

lý và từ các khoản thuế của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch.
2.2.2.2. Vai trò của việc thu hút vốn đầu tƣ cho ngành du lịch đối với xã hội
- Thu hút vốn ầu tư vào du l ch góp phần giải quy t việc làm cho người lao
ộng
Đầu tư cho ngành du lịch góp phần làm gia tăng việc làm, giảm thất nghiệp. Khi
triển khai các dự án du lịch sẽ tăng nhu cầu nhân công phục vụ trực tiếp cho hoạt động

10


đầu tư đó (công nhân xây dựng khu du lịch, khu nghỉ dưỡng…). Sau đó, các khu du
lịch cần đội ngũ nhân viên phục vụ cho dịch vụ du lịch.
- Thu hút vốn ầu tư vào du l ch góp phần thay ổi bộ mặt kinh t của vùng du
l ch
Việc khai thác và đưa tài nguyên du lịch vào sử dụng đòi hỏi quá trình đầu tư
đồng bộ từ các ngành có liên quan như: giao thông, y tế, bưu chính – viễn thông. Từ
đó, bộ mặt kinh tế của vùng được khai thác du lịch có những chuyển biến tích cực,
giảm sự chênh lệch về kinh tế - xã hội với các vùng khác trong nước.
2.2.2.3. Vai trò của việc thu hút vốn đầu tƣ vào ngành du lịch tác động đến
môi trƣờng
Thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch tác động tích cực với môi trường nếu
góp phần bảo tồn di sản, giảm được tác động tiêu cực của chính nó đối với môi trường;
ngược lại, có thể gây ra tác động tiêu cực với môi trường do gia tăng đầu tư dẫn đến
gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên mà không có sự quản lý. Hậu quả là hệ sinh
thái mất cân bằng, ô nhiễm môi trường dẫn đến sự phát triển không bền vững.
2.3. Mô hình nghiên cứu lý thuyết
Hiện nay, tại Việt Nam chưa có mô hình nghiên cứu lý thuyết cụ thể xác định các
nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn vào ngành du lịch của địa phương. Do đó, tác giả
vận dụng, học tập mô hình nghiên cứu chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh PCI và mô hình
nghiên cứu các nhân tố cơ bản thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào một địa phương ở

Việt Nam của Nguyễn Mạnh Toàn kết hợp với phân tích định tính dựa trên thực trạng
ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu
hút vốn đầu tư cho du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Theo đó, mô hình nghiên cứu chỉ
số cạnh tranh cấp tỉnh PCI đánh giá về năng lực cạnh tranh của địa phương và mô hình
của Nguyễn Mạnh Toàn tìm hiểu nguyện vọng của nhà đầu tư trong việc tìm kiếm môi
trường kinh doanh thuận lợi.
Mô hình nghiên cứu chỉ số n ng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI
Năm 2005, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI được công bố tại Việt Nam.
PCI là chỉ số xếp hạng chất lượng điều hành kinh tế của chính quyền cấp tỉnh trong
11


việc tạo lập môi trường chính sách thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp. Chỉ số
PCI cung cấp các thông tin quan trọng tới các chủ thể khác nhau.
Với chính quyền cấp tỉnh, chỉ số PCI cung cấp đánh giá và cảm nhận của các
doanh nghiệp về chất lượng điều hành kinh tế và khuyến nghị cách thức cải thiện môi
trường kinh doanh, thu hút đầu tư trong và ngoài nước. PCI cũng cung cấp thông tin
hữu ích về môi trường đầu tư địa phương cho doanh nghiệp đang cân nhắc đầu tư hay
mở rộng quy mô hoạt động. PCI gồm 9 chỉ số thành phần:
- Chi ph gia nhập th trường thấp
Chỉ số này được xây dựng nhằm đánh giá sự khác biệt về chi phí gia nhập thị
trường doanh nghiệp mới thành lập giữa các tỉnh với nhau.
- Ti p cận ất ai và sự ổn

nh trong sử dụng ất

Chỉ số này đo lường về hai khía cạnh của vấn đề đất đai mà doanh nghiệp phải
đối mặt: khả năng tiếp cận đất đai có dễ dàng và doanh nghiệp được đảm bảo ổn định
khi tiếp nhận mặt bằng kinh doanh.
- T nh minh bạch và ti p cận thông tin

Đo lường khả năng tiếp cận các kế hoạch của tỉnh và các văn bản pháp lý cần
thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, liệu doanh nghiệp có thể tiếp cận
một cách công bằng các văn bản này, các chính sách và quy định mới có được tham
khảo ý kiến của doanh nghiệp và khả năng tiên liệu trong việc triển khai thực hiện các
chính sách quy định đó và mức độ tiện dụng của trang web tỉnh đối với doanh nghiệp.
- Chi ph thời gian ể thực hiện c c quy

nh của nhà nước

Đo lường thời gian doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện các thủ tục hành chính
cũng như mức độ thường xuyên và thời gian doanh nghiệp phải tạm dừng kinh doanh
để các cơ quan Nhà nước của địa phương thực hiện việc thanh tra, kiểm tra.
- Chi ph không ch nh thức
Đo lường các khoản chi phí không chính thức mà doanh nghiệp phải trả và các
trở ngại do những chi phí không chính thức gây ra đối với hoạt động kinh doanh của

12


doanh nghiệp, việc trả những khoản chi phí không chính thức có đem lại hiệu quả và
khả năng các cán bộ Nhà nước sử dụng sai trái các quy định của địa phương.
- T nh năng ộng và tiên phong của lãnh ạo tỉnh
Đo lường tính sáng tạo của lãnh đạo tỉnh trong quá trình thực thi chính sách
Trung ương và đưa ra các sáng kiến nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân, đồng
thời đánh giá khả năng hỗ trợ và áp dụng những chính sách chưa rõ ràng của Trung
ương theo hướng có lợi cho doanh nghiệp.
- D ch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
Chỉ số này đo lường các dịch vụ của tỉnh để phát triển khu vực tư nhân như xúc
tiến thương mại, cung cấp thông tin tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ tìm
kiếm đối tác kinh doanh, phát triển các khu/cụm công nghiệp tại địa phương và cung

cấp các dịch vụ công nghệ cho doanh nghiệp.
- Đào tạo lao ộng
Đo lường các nỗ lực của lãnh đạo tỉnh để thúc đẩy đào tạo nghề và phát triển k
năng nhằm hỗ trợ cho các ngành công nghiệp tại địa phương và giúp người lao động
tìm kiếm việc làm bằng dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa phương cung cấp và
số lượng trung tâm giới thiệu việc làm; Số người tốt nghiệp trường dạy nghề/Số lao
động không được đào tạo nghề.
- Thi t ch ph p lý
Đo lường lòng tin của doanh nghiệp tư nhân đối với hệ thống tòa án, tư pháp của
tỉnh, liệu các thiết chế pháp lý này có được doanh nghiệp xem là công cụ hiệu quả để
giải quyết tranh chấp hoặc là nơi doanh nghiệp có thể khiếu nại các hành vi sai trái của
cán bộ công quyền tại địa phương.
Chỉ số PCI khuyến khích chính quyền các tỉnh cải thiện chất lượng công tác điều
hành bằng cách chuẩn hóa điểm số xung quanh các thực tiễn điều hành kinh tế tốt sẵn
có tại Việt Nam. Do đó, đối với từng chỉ tiêu có thể xác định tỉnh đứng đầu, tạo điều
kiện thuận lợi cho doanh nghiệp lựa chọn địa điểm đầu tư phù hợp với khả năng và
định hướng kinh doanh của mình.

13


Chỉ số PCI tập trung hướng vào khả năng điều hành kinh tế của tỉnh bằng cách
loại trừ ảnh hưởng của các điều kiện truyền thống ban đầu (các nhân tố cơ bản đóng
góp vào tăng trưởng kinh tế trong một tỉnh và gần như không thể thay đổi trong ngắn
hạn như vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, quy mô của thị trường và nguồn nhân lực). Do vậy,
bảng xếp hạng PCI của tỉnh không những giúp doanh nghiệp tìm kiếm môi trường
kinh doanh thuận lợi mà còn thúc đẩy khả năng hoàn thiện các cơ chế, chính sách của
tỉnh nhằm tăng cường khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và ngoài nước.
Chỉ số PCI giúp lượng hóa tầm quan trọng của các thực tiễn điều hành kinh tế tốt
đối với thu hút đầu tư và tăng trưởng bằng cách so sánh đối chiếu giữa các thực tiễn

điều hành với kết quả phát triển kinh tế. Nghiên cứu chỉ ra được mối tương quan giữa
thực tiễn điều hành kinh tế tốt với đánh giá của doanh nghiệp, và sự cải thiện phúc lợi
của địa phương. Mối liên hệ này đặc biệt quan trọng vì nó cho thấy các chính sách và
sáng kiến thân thiện với doanh nghiệp khuyến khích họ hoạt động theo hướng đem lại
lợi ích cho cả chủ doanh nghiệp, người lao động và cộng đồng thông qua tạo thêm việc
làm và tăng thu nhập cho cả nền kinh tế.
Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả chỉ số PCI 2008-2013 của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
N m

Điểm tổng hợp

Kết quả xếp hạng

Nhóm điều hành

2008

60.51

12

Tốt

2009

65.96

8

Tốt


2010

60.55

19

Tốt

2011

66.13

6

Rất tốt

2012

58.99

21

Khá

2013

56.99

39


Khá

Nguồn:

Năm 2013, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xếp hạng 39/63 tỉnh, thành trong cả nước, có
5 chỉ số thành phần đã được cải thiện so với năm 2012 là: chỉ số chi phí thời gian, chi
phí không chính thức, hỗ trợ doanh nghiệp, chỉ số đào tạo lao động và chỉ số thiết chế
pháp lý. Tuy nhiên, bên cạnh các chỉ số tăng, có 4 chỉ số thành phần có sự sụt giảm
mạnh so với năm 2012 như chỉ số chi phí gia nhập thị trường, chỉ số tiếp cận đất đai,
tính minh bạch và tính năng động.

14


2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ cho ngành du lịch
Theo Nguyễn Mạnh Toàn (năm 2010), vốn FDI thường tập trung vào một số địa
phương. Vì vậy, nghiên cứu và phân tích các nhân tố thu hút đầu tư nước ngoài vào
một địa phương hoặc một vùng lãnh thổ sẽ giúp hiểu rõ được các hành vi và mục tiêu
của các nhà đầu tư, trên cơ sở đó các địa phương có thể khai thác những lợi thế tiềm
tàng, cũng như đề ra các chính sách hữu hiệu để thu hút các nhà đầu tư một cách hiệu
quả. Nhìn chung việc lựa chọn địa điểm đầu tư các công ty dựa trên nhân tố chủ yếu
sau đây:
Hình 2.1: Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn FDI vào địa phƣơng

Quy mô thị trường
Lợi nhuận

Chi phí


Nguồn nhân lực
Vốn FDI vào
địa phương

Tài nguyên thiên nhiên

Vị trí địa lý

Cơ sở hạ tầng k thuật

Cơ sở hạ tầng xã hội
Cơ chế chính sách, an
ninh quốc phòng
Nguồn: Tác giả tổng hợp của Nguyễn Mạnh Toàn (2010)

15


×