Ƣ
-MARKETING
---------------
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ Ả
ƢỞNG LÊN
– SỬ DỤNG MÔ HÌNH TỰ HỒI
QUY VECTOR (VAR)
u
c
–
Mã số: 60.34.02.01
LUẬ
Ă
t
C SỸ
09/2014
Ƣ
-MARKETING
---------------
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ Ả
ƢỞ
– SỬ DỤNG MÔ HÌNH TỰ HỒI
QUY VECTOR (VAR)
c
Chuyê
–
Mã số: 60.34.02.01
Ă
LUẬ
r
C SỸ
u
t
c
09/2014
ƣ
L
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân dưới sự
hướng dẫn của PGS. TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, và chưa từng được công bố
trong các công trình nghiên cứu nào khác. Các số liệu và kết quả nghiên cứu được
là hoàn toàn trung thực. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đều được ghi
rõ nguồn gốc.
T
,
Tác giả luậ vă
Nguy n Thị Thanh Hoa
L I CẢ
Ơ
Luận văn được thực hiện tại trường Đại học Tài chính – Marketing, tôi xin
gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư đã rất nhiệt tình
hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện. Để hoàn thành tốt luận văn
của mình, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Tài chính
– Marketing, Ban lãnh đạo khoa Sau đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
được thực hiện và hoàn thành luận văn. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn đến toàn thể
giảng viên đã truyền đạt cho tôi rất nhiều kiến thức trong suốt quá trình học tập tại
Nhà trường.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể cơ quan, bạn bè, đồng nghiệp
và gia đình đã luôn tạo điều kiện và khích lệ tinh thần cho tôi hoàn thành công trình
nghiên cứu này.
Nguy n Thị Thanh Hoa
TÓM TẮT
Trong những năm gần đây, sự gia tăng và bất ổn trong giá vàng luôn nhận
được sự quan tâm của các nhà kinh tế. Đặc biệt, sau hàng loạt những quy định mới
của Nhà nước, thị trường vàng đã và đang được quản lý chặt chẽ hơn. Tuy nhiên,
cùng với tình hình chung của thị trường vàng thế giới, giá vàng trong nước vẫn còn
chứa đựng nhiều sự bất ổn.
Mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn là tìm ra những yếu tố có tác động
lên giá vàng trong nước và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố. Tác giả xây dựng
mô hình VAR cho các biến gồm: giá vàng trong nước VGP, giá vàng thế giới WGP,
giá dầu thế giới WOP, lượng cầu vàng Việt Nam, kỳ vọng của nhà đầu tư, lạm phát
trong nước, cung tiền M2, lãi suất, chỉ số VN-Index và tỷ giá hối đoái USD/VND.
Kết quả cho thấy rằng, giá vàng Việt Nam chủ yếu bị tác động bởi mức giá của
chính nó trong quá khứ, ngoài ra còn bị tác động bởi 4 yếu tố.
Thứ nhất, giá vàng thế giới có ảnh hưởng cùng chiều lên giá vàng trong nước.
Thứ hai, kỳ vọng của nhà đầu tư có ảnh hưởng cùng chiều lên giá vàng trong
nước.
Thứ ba, tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng cùng chiều lên giá vàng trong nước.
Thứ ư, cung tiền M2 cũng có ảnh hưởng cùng chiều lên giá vàng trong nước.
Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng giá vàng Việt Nam cũng có tác động
ngược trở lại lên giá vàng thế giới, cung tiền và lượng cầu về vàng.
Ậ
Ủ
Ƣ
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
T
,
v
ƣ
d
PGS. TS. Tr n Nguy n Ng c
ƣ
Ụ
Ụ
Trang
ƣơ
1.
t
u
cứu
1.1 T nh cần thiết của đề tài........................................................................................1
1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ..........................................................2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .............................................................................2
1.4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài ............................................................3
1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài ............................................................................3
1.6
ngh a khoa học và thực tiễn của đề tài..............................................................3
1.7 Bố cục của nghiên cứu..........................................................................................4
ƣơ
2. Tổ
qua cơ sở lý luận
2.1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến vàng ............................................................5
2.1.1 Vàng và vai tr của vàng ................................................................................5
2.1.2 Đơn vị đo lường và cách qui đổi giá vàng thế giới và vàng trong nước ........5
2.2 Cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng lên giá vàng .........................................6
2.2.1 Tác động của cung vàng lên giá vàng ............................................................7
2.2.1.1 Tác động của giá vàng thế giới lên giá vàng trong nước .........................8
2.2.1.2 Tác động của chính sách quản lý của Nhà nước lên giá vàng .................9
2.2.2 Tác động của cầu vàng lên giá vàng ............................................................10
2.2.2.1 Tác động của chỉ số chứng khoán lên giá vàng .....................................11
2.2.2.2 Tác động của giá dầu lên giá vàng.........................................................12
2.2.2.3 Tác động của tỷ giá hối đoái lên giá vàng .............................................13
2.2.2.4 Tác động của tỷ lệ lạm phát lên giá vàng ..............................................14
2.2.2.5 Tác động của lãi suất lên giá vàng .........................................................14
2.2.2.6 Tác động của cung tiền lên giá vàng .....................................................15
2.2.2.7 Tác động của yếu tố kỳ vọng của nhà đầu tư lên giá vàng ....................16
2.3 Bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởng của một số yếu tố lên giá vàng ...........17
2.3.1 Giá vàng thế giới .........................................................................................17
2.3.2 Giá dầu ........................................................................................................18
2.3.3 Tỷ giá hối đoái tỷ giá USD .......................................................................19
2.3.4 Thị trường chứng khoán ..............................................................................20
2.3.5 Lạm phát......................................................................................................21
2.3.6 Lãi suất ........................................................................................................22
2.3.7 Cung tiền .....................................................................................................23
2.3.8 Kỳ vọng nhà đầu tư .....................................................................................23
ƣơ
3.
ô ì
v p ƣơ
p
p
cứu
3.1 Quy trình nghiên cứu ..........................................................................................25
3.2 Giới thiệu về mô hình VAR và các kiểm định liên quan ...................................25
3.2.1 Chuỗi dừng và kiểm định nghiệm đơn vị....................................................26
3.2.2 Lựa chọn độ trễ tối ưu ..................................................................................28
3.2.3 Kiểm định đồng liên kết ...............................................................................28
3.2.4 Mô hình tự hồi quy (VAR)...........................................................................29
3.2.5 Kiểm định nhân quả Granger .......................................................................30
3.2.6 Kiểm định tính ổn định của mô hình............................................................30
3.2.7 Phân rã phương sai .......................................................................................31
3.2.8 Hàm phản ứng đẩy .......................................................................................31
3.2.9 Ưu điểm và nhược điểm của mô hình VAR ................................................32
3.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu: ..........................................................................34
3.3.1 Giả định nghiên cứu: ....................................................................................35
3.3.2 Giả thiết nghiên cứu .....................................................................................35
3.3.3 Dữ liệu nghiên cứu: ......................................................................................35
3.3.4 Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................37
3.3.5 Các bước thực hiện: .....................................................................................41
ƣơ
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Kết quả nghiên cứu và các kiểm định ................................................................43
4.1.1 Thống kê mô tả.............................................................................................43
4.1.2 Phân t ch tương quan....................................................................................44
4.1.3 Kiểm định tính dừng ....................................................................................46
4.1.4 Xác định độ trễ tối ưu..................................................................................49
4.1.5 Kiểm định đồng liên kết ..............................................................................49
4.1.6 Kiểm định nhân quả Granger ......................................................................51
4.1.7 Kết quả ước lượng mô hình VAR ...............................................................54
4.1.8 Kiểm định tính ổn định của mô hình...........................................................55
4.1.9 Kết quả phân rã phương sai và hàm phản ứng đẩy ......................................56
4.2 Thảo luận về kết quả nghiên cứu ........................................................................57
ƣơ
5. Kết luận
5.1 Kết luận...............................................................................................................63
5.2 Khuyến nghị với các nhà làm chính sách và quản lý thị trường ........................65
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .............................................69
Danh mục tài li u tham khảo ................................................................................70
Phụ lục 1 ..................................................................................................................75
Phụ lục 2 ..................................................................................................................76
Phụ lục 3 ..................................................................................................................77
Phụ lục 4 ..................................................................................................................80
Phụ lục 5 ..................................................................................................................82
Phụ lục 6 ..................................................................................................................83
Phụ lục 7 ..................................................................................................................84
Phụ lục 8 ..................................................................................................................87
D
Ụ
Ừ
Ế
Ắ
AIC (Akaike Information Criterion): Tiêu chuẩn thông tin Akaike
CPI (Consumer Price Index): chỉ số giá tiêu dùng
FED (The Federal Reserve System): Cục Dự Trữ Liên Bang Hoa Kỳ
GDP (Gross Domestic Product): tổng sản phẩm quốc nội
HQ (Hannan – Quinn): Tiêu chuẩn thông tin Hannan – Quinn
IRF (Impulse Response Function): hàm phản ứng đẩy
NHNN: Ngân Hàng Nhà Nước
OLS (Ordinary Least Squares : bình phương bé nhất thông thường
OZ (Ounce) - đơn vị đo khối lượng vàng.
SC (Schwaz Information Criterion): Tiêu chuẩn thông tin Schwaz
USD United States Dollar : đô la Mỹ - đơn vị tiền tệ
VAR (Vector Autoregression): tự hồi quy vector
VN: Việt Nam
VND (Vietnam Dong : đồng Việt Nam – đơn vị tiền tệ
Ụ
Ả
Bảng 3.1 Danh mục dữ liệu nghiên cứu ...................................................................36
Bảng 3.2 Kỳ vọng về dấu của các mối quan hệ .......................................................40
Bảng 4.1 Kết quả thống kê mô tả của các biến nghiên cứu .....................................44
Bảng 4.2
ngh a của hệ số tương quan r ................................................................45
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị của dữ liệu ..........................................46
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị của dữ liệu sai phân bậc 1 ..................47
Bảng 4.5 Danh mục dữ liệu sử dụng để phân t ch và lập mô hình ...........................48
Bảng 4.6 Tiêu chí lựa chọn độ trễ trong mô hình VAR ...........................................49
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định Trace ...........................................................................50
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định giá trị riêng cực đại .....................................................51
Bảng 4.9 Ma trận hệ số tương quan ..........................................................................52
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định nhân quả Granger .....................................................53
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định t nh dừng của phần dư ..............................................55
Bảng 4.12 Kết quả kiểm định nghiệm của đa thức đặc trưng ..................................56
Bảng 5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu......................................................................64
Ụ
Ơ Ồ
Ồ
Hình 2.1 Ảnh hưởng của việc tăng nguồn cung lên giá vàng ....................................7
Hình 2.2 Ảnh hưởng của việc tăng giá vàng thế giới lên giá vàng trong nước ..........8
Hình 2.3 Tác động của việc tăng cầu vàng lên giá vàng .........................................10
Hình 2.4 Ảnh hưởng của việc gia tăng chỉ số chứng khoán lên giá vàng ................12
Hình 2.5 Ảnh hưởng của việc tăng tỷ giá lên giá vàng ............................................13
Hình 2.6 Giá vàng Việt Nam và thế giới giai đoạn 2000 – 2013 .............................18
Hình 2.7 Giá vàng Việt Nam và giá dầu thế giới giai đoạn 2000 – 2013 ................19
Hình 2.8 Giá vàng và tỷ giá USD/VND giai đoạn 2000 – 2013 ..............................20
Hình 2.9 Giá vàng và lãi suất giai đoạn 2000 – 2013 ..............................................22
Hình 3.1 Mô phỏng hàm phản ứng của biến Y trước cú sốc từ biến X ....................32
Hình 3.2 Biểu đồ phân tán giữa VGP và WGP, WOP, EX và INF..........................38
Hình 3.3 Biểu đồ phân tán giữa VGP và M2, VNI, R và GD ..................................39
Hình 4.1 V ng tr n đơn vị........................................................................................55
ƢƠ
Ứ
G
11
c n thiết của
1
t
Trên thế giới, kể từ khi con người phát hiện ra vàng là kim loại quý thì nó đã
được sử dụng rộng rãi và được coi như là thước đo tiền tệ và là một phương tiện cất
trữ giá trị lâu dài. Việt Nam là một trong số những quốc gia có lượng tiêu thụ và
nhập khẩu vàng cao trên thế giới, nhu cầu vàng trong nước qua các năm có xu
hướng tăng dần năm 2013, Việt Nam đứng thứ 7 thế giới về tổng lượng tiêu thụ
vàng , điều này không chỉ bởi thói quen sử dụng vàng trang sức mà c n do thói
quen cất vàng trong dân chúng. Hiện nay, với sự phát triển của các thị trường tài
ch nh, vàng c n là một tài sản tài ch nh trong danh mục đầu tư hoặc công cụ ph ng
ngừa rủi ro đặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảng tài chính. Bên cạnh đó, tình
hình bất ổn định trong thị trường vàng đã và đang ảnh hưởng không nhỏ đến nền
kinh tế. Cho nên, bất kỳ một diễn biến trong giá vàng luôn được các nhà kinh tế
quan tâm.
Trong những năm gần đây, diễn biến của thị trường vàng thế giới bất ổn định,
ch nh sách v mô của nhà nước có nhiều thay đổi, cùng với sự hội nhập kinh tế quốc
tế đã ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường vàng trong nước. Nhà đầu tư luôn muốn
tối đa hóa lợi nhuận của danh mục đầu tư và tối thiểu hóa rủi ro, trong khi các nhà
quản lý muốn bình ổn thị trường vàng trong nước và đưa ra được những chính sách
quản lý hiệu quả. Vì vậy, vấn đề xác định những yếu tố thực sự ảnh hưởng đến giá
vàng Việt Nam và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đang ngày càng được quan
tâm.
Đó cũng là lý do tác giả chọn đề tài “
t c c c yếu tố ả
giá vàng Vi t Nam – Sử dụng mô hình tự hồ qu vect r (
thể phần nào giải quyết vấn đề trên.
1
ƣởng lên
)”, hy vọng có
1
ì
ì
cứu tr
v
ƣ c
Để xác định được các yếu tố ảnh hưởng lên giá vàng, nhiều công trình
nghiên cứu trên thế giới đã được thực hiện như: X c định các nhân tố ả
ưởng tới
giá vàng: một nghiên cứu về mô hình MGARCH của Cengiz Toraman và cộng sự
(2011), Dự báo và phân tích các nhân tố ả
ưởng lên giá vàng sử dụng mô hình
ARIMA và phân tích hồi quy bội của Deepika M G, Gautam Nambiar và Rajkumar
M (2012), Một nghiên cứu về các nhân tố ả
ưởng lên giá vàng của Sindhu
(2013). Hầu hết các công trình nghiên cứu đều đưa ra những kết luận về các yếu tố
ảnh hưởng lên giá vàng thế giới.
Tuy nhiên, thị trường vàng Việt Nam có nhiều điểm khác biệt, giá vàng Việt
Nam luôn có sự chênh lệch so với giá vàng thế giới. Do đó, một số nghiên cứu cũng
đã được thực hiện riêng cho thị trường vàng Việt Nam như:
V
của Thái Thị Hạnh Nhi (2011),
ư
ề
(2012),
đị
c c
V
ốả
c
ự
ố ả
ưở
đ
ị
thực hiện bởi Phạm Thị Huyền Trang
ưở
đ
V
của Phạm Văn
Bình 2013 . Số lượng nghiên cứu về đề tài này còn khá hạn chế, một số đề tài chưa
đưa phân t ch định lượng vào để kiểm chứng kết quả, các đề tài sử dụng phân tích
định lượng thường xem giá vàng như là một biến phụ thuộc mặc định. Để khắc
phục những hạn chế này, tác giả đã thực hiện nghiên cứu về giá vàng Việt Nam trên
cơ sở ứng dụng mô hình VAR.
1
ục t u
cứu của
t
Mục tiêu chung: phân t ch những yếu tố gây ra những biến động giá vàng
Việt Nam trong thời gian qua và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đó, nhằm đề
xuất một số gợi ý chính sách cho các nhà làm chính sách và nhà quản lý thị trường
trước những biến động của giá vàng.
Mục tiêu cụ thể:
2
- Kiểm định tác động của các yếu tố: giá vàng thế giới, giá dầu, lạm phát, tỷ
giá USD, chỉ số VN-Index, … lên giá vàng trong nước thông qua mô hình VAR.
- Từ đó, đề xuất một số khuyến nghị giúp cho nhà làm ch nh sách xây dựng
được những ch nh sách ph hợp, đồng thời giúp cho nhà quản lý có thể đưa ra
những công cụ quản lý hiệu quả đối với thị trường vàng Việt Nam.
1
v
ố tƣ
nghiên cứu của
tài
Đối tượng nghiên cứu: giá vàng và các yếu tố ảnh hưởng đến giá vàng Việt
Nam
Phạm vi nghiên cứu: giá vàng Việt Nam theo tháng, từ tháng 12 năm 2000
đến tháng 12 năm 2013.
1
ƣơ
p
p
cứu
tài
Luận văn sử dụng kết hợp hai phương pháp:
Phương pháp định t nh: thông qua thống kê mô tả, phân t ch, tổng hợp, so
sánh và đối chiếu để mô tả t nh chất, diễn biến của giá vàng trong nước; đồng thời,
tìm hiểu nguyên nhân biến động giá và dự báo khuynh hướng thay đổi giá vàng
trong tương lai.
Phương pháp định lượng: trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả sử dụng
phương pháp định lượng để tiến hành xây dựng mô hình VAR nhằm xác định các
yếu tố tác động đến giá vàng trong nước với sự hỗ trợ của phần mềm Eviews 6.0.
1
a
a
c v t ực t
của
t
Ứng dụng mô hình định lượng, cụ thể là mô hình VAR nhằm kiểm định lại
ảnh hưởng của một số nhân tố tác động lên giá vàng Việt Nam.
Qua đó, phần nào giúp nhà làm ch nh sách xây dựng được những ch nh sách
ph hợp, giúp nhà quản lý có thể đưa ra những công cụ quản lý thị trường một cách
3
hiệu quả, đồng thời giúp nhà đầu tư có cơ sở đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn trên
danh mục đầu tư của mình.
1
ố cục của
cứu
Bố cục nghiên cứu gồm 5 chương ch nh:
Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu
Chương 2: Tổng quan cơ sở lý luận
Chương 3: Mô hình và phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Kết luận
4
ƢƠ
Ổ
Ơ Ở LÝ LUẬN
lý luậ l
2.1 Một số vấ
qua
ến vàng
v va tr của v
2.1.1
Vàng là một kim loại quý hiếm, màu vàng sẫm, ánh đỏ có tên la tinh là
Aurum ký hiệu hóa học AU . Vàng nguyên chất là một kim loại tương đối mềm, dễ
kéo dài, dát mỏng, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có t nh phản xạ cao.
Vàng được sử dụng trong cuộc sống với nhiều mục đ ch khác nhau và giữ
nhưng vai tr nhất định:
T ứ
ấ , vàng là một loại tiền tệ với đầy đủ các chức năng của tiền: thước
đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, phương tiện cất trữ và
tiền tệ quốc tế.
T ứ
, vàng là nguyên liệu sản xuất hàng hóa: người ta thường sử dụng
vàng để chế tạo đồ trang sức, hàng kỹ nghệ, linh kiện hay vi mạch điện tử. Ngoài ra,
vàng c n được ứng dụng trong ngành y tế, thực phẩm và công nghiệp khác.
T ứ
, vàng là một công cụ đầu tư và ph ng ngừa rủi ro: do vàng được sử
dụng ở hầu hết các quốc gia, mà giá cả của nó lại không giống nhau và c n thay đổi
theo thời gian, người mua có thể lợi dụng đặc điểm này để kiếm lời thông qua việc
kinh doanh chênh lệch giá. Nhiều người giữ vàng như một công cụ chống lại lạm
phát hay những đợt khủng hoảng kinh tế.
2.1.2
ơ vị
lƣờng và c c qu
ổi giá vàng thế gi i và vàng trong
ƣ c
Các đơn vị đo lường của vàng: Trong ngành kim hoàn ở Việt Nam, khối
lượng của vàng được t nh theo đơn vị là cây lượng hay lạng hoặc là chỉ. Một cây
vàng nặng 37,50 gram. Một chỉ bằng 1/10 cây vàng. Trên thị trường thế giới, vàng
5
thường được t nh theo đơn vị là ounce hay troy ounce. 1 ounce tương đương
31,103476 gram.
Tuổi vàng hay hàm lượng vàng được t nh theo thang độ K karat . Một
Karat tương đương 1/24 vàng nguyên chất. Vàng 9999 tương đương với 24K. Khi
người ta nói tuổi vàng là 18K thì nó tương đương với hàm lượng vàng trong mẫu
xấp xỉ 75%. Vàng dùng trong ngành trang sức thông thường c n gọi là vàng tây có
tuổi khoảng 18K1.
Thị trường vàng thế giới
Đơn vị yết giá thông thường : USD/ounce
1 ounce = 1 troy ounce = 0,83 lượng
1 lượng = 1,20556 ounce
Thị trường vàng trong nước
Đơn vị yết giá: VND/lượng
Công thức quy đổi giá vàng từ đơn vị t nh USD/Oz thành đơn vị t nh
VND/lượng:
G
q
đổ (V D/lượ
)=G
ớ (USD/Oz) * 1,20556 * Tỷ
USD/VND.
2.2 ơ sở lý thuyết v các yếu tố ả
ƣởng lên giá vàng
Trên thị trường, giá của bất kỳ một loại hàng hóa nào đều chịu tác động bởi
quy luật cung – cầu, và vàng cũng không ngoại lệ. Do đó, bất kỳ một yếu tố nào tác
động làm thay đổi cung hoặc cầu của một sản phẩm đều làm cho giá của sản phẩm
đó thay đổi. Trong phần này, tác giả dựa trên lý thuyết cung cầu của một sản phẩm
để xây dựng cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng lên giá vàng.
1
Theo
6
2.2.1
c ộng của cung vàng lên giá vàng
Cung thị trường của một sản phẩm mô tả số lượng hàng hóa hay dịch vụ
người sản xuất sẽ cung ứng ở các mức giá khác nhau ở một thời gian cụ thể, trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi. Cung có thể được biểu thị bằng biểu cung,
đường cung hoặc hàm số cung. Đường cung thường có dạng dốc lên về ph a bên
phải 2.
Như vậy, cung vàng là số lượng vàng được cung ứng ở các mức giá khác
nhau trong một thời gian cụ thể khi các yếu tố khác không đổi. Với điều kiện các
yếu tố khác không đổi, khi cung vàng tăng lên, tức là sản lượng vàng sẵn sàng cung
ứng ra thị trường tăng lên, số sản phẩm cung ứng nhiều hơn trong khi nhu cầu của
thị trường không đổi dẫn đến tình trạng dư thừa tương đối. Khi đó, để bán được hết
số vàng, nhà cung cấp buộc phải giảm giá, và thị trường điều chỉnh về giá cân bằng
mới thấp hơn giá cân bằng ban đầu. Ngược lại, khi cung giảm thì giá vàng sẽ tăng3.
P
S1
S2
E1
P1
P2
E2
D
O
Hình 2.1 Ả
Q
ưở
củ
c
ồ c
lê
2
Lê Bảo Lâm (1999), Kinh t vi mô, Nhà xuất bản Thống kê, trang 40-41.
3
Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư 2013 , Kinh t vi mô, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
7
Hình 2.1 cho thấy, khi điểm cân bằng đang ở E1. Do cung về vàng tăng nên
đường cung S1 ban đầu dịch chuyển sang phải hình thành đường cung S2, thị trường
điều chỉnh điểm cân bằng từ E1 sang E2, và khi đó giá bán giảm từ P1 xuống P2.
Vậ , c
có
c động
ược chiều lên giá vàng.
Vì cung vàng có tác động lên giá vàng nên các yếu tố làm dịch chuyển
đường cung về vàng cũng sẽ có tác động làm cho giá vàng thay đổi. Một yếu tố
được đưa vào phân t ch trong luận văn là giá vàng thế giới.
2.2.1.1
c ộ
của
v
t ế
l
v
tr
ƣ c
Thị trường vàng thế giới là nơi cung cấp vàng nguyên liệu chủ yếu cho thị
trường trong nước. Khi giá vàng thế giới tăng, chi ph vàng nguyên liệu sẽ tăng và
do đó làm giảm cung về vàng4. Khi đó, đường cung sẽ dịch chuyển sang trái từ S1
sang S2, điểm cân bằng được điều chỉnh từ E1 sang E2 với mức giá P2 cao hơn giá P1
ban đầu hình 2.2).
Ngược lại, khi giá vàng thế giới giảm thì giá vàng Việt Nam cũng giảm theo.
P
S2
S1
E2
P2
P1
E1
D1
O
Hình 2.2 Ả
4
ưở
Q
củ
c
ớ lê
Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư 2013 , Kinh t vi mô, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
8
ước
Vậ ,
2.2.1.2
ớ có
c ộ
của c
c độ
cù
c ề lê
ước
s c quả lý của
ƣ cl
v
g
Việc quản lý của Nhà nước đối với bất kỳ thị trường hàng hóa hay dịch vụ
nào đều sẽ có tác động kiểm soát và điều chỉnh giá cả5.
Ngoài việc quy định giá trần, giá sàn, quy định thuế/ph và trợ cấp, thì đối
với thị trường vàng, t y theo diễn biến của từng thời kỳ mà Nhà nước có những
ch nh sách quản lý riêng: về chất lượng vàng, nhà cung cấp, khối lượng vàng dự trữ,
đối tượng được phép kinh doanh, giao dịch vàng hay lãi suất gửi vàng, … Những
ch nh sách này đưa ra nhằm đạt được mục tiêu của từng thời kỳ có thể là bình ổn
giá vàng trong nước, cũng có thể là thu hẹp khoảng cách chênh lệch giá so với thế
giới hay để quản lý chặt chẽ và ổn định thị trường vàng. Và khi đó sẽ tác động và
điều chỉnh giá vàng.
Một số ch nh sách thường được áp dụng như: quy định về thuế nhập khẩu,
quy định về hạn ngạch nhập khẩu làm thay đổi cung về vàng … Nếu thuế nhập khẩu
vàng nguyên liệu tăng thì chi ph nhập khẩu tăng dẫn đến cung giảm và ngược lại.
Việc quy định hạn ngạch cũng trực tiếp làm thay đổi cung về vàng. Nếu ch nh sách
đưa ra làm giảm sản lượng cung ứng thì sẽ làm cho giá vàng tăng. Ngược lại, nếu
ch nh sách k ch th ch gia tăng sản lượng trong cung vàng thì sẽ làm cho giá vàng
giảm xuống6.
Ngoài ra cũng có những quy định tác động lên cầu vàng như: quy định về đối
tượng được phép kinh doanh vàng, lãi suất huy động vàng, …
Vậ , ù
củ
ừ
c í
e
s c
ục ê củ
ước ạ ừ
sẽ được đ ề c ỉ
đ
lê
,
ù
ặc
ả x ố
5
Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư 2013 , Kinh t vi mô, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
6
Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư 2013 , Kinh t vi mô, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
9
ộc
ộ
2.2.2
c ộng của c u vàng lên giá vàng
Cầu thị trường của một sản phẩm mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ
mà người tiêu d ng sẽ mua ở các mức giá khác nhau ở một thời gian cụ thể, trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi7.
Trên thị trường vàng, cầu vàng là số lượng vàng mà người mua sẽ mua ở các
mức giá khác nhau tại những thời gian xác định, trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi. Nhu cầu về vàng bao gồm nhu cầu vàng trang sức, nhu cầu vàng đầu tư
và nhu cầu trong công nghiệp. Trong đó, nhu cầu về vàng đầu tư là chủ yếu và có
tác động mạnh đến giá vàng.
P
S
P2
P1
E2
E1
D2
D1
O
Hình 2.3 T c độ
Q
củ
c
cầ
lên giá vàng
Theo quy luật thị trường, khi cầu của một sản phẩm tăng lên, đường cầu dịch
chuyển lên trên từ D1 sang D2, nhu cầu của người mua tăng lên trong khi lượng
cung là không đổi, điều này dẫn đến tình trạng thiếu hụt trên thị trường. Khi đó,
người bán có động cơ tăng giá bán và chỉ những người nào sẵn l ng trả với giá cao
7
Lê Bảo Lâm (1999), Kinh t vi mô, Nhà xuất bản Thống kê, trang 30-31.
10
hơn sẽ mua được hàng hóa. Vì vậy, thị trường điều chỉnh điểm cân bằng từ E1 sang
E2, mức giá cân bằng tăng tương ứng từ P1 lên P2 (hình 2.3)8.
c,
Vậ , cầ
ề
c độ
củ cầ
sẽ l
ề
c
ược lạ Hay nói cách
lê
l
c độ
cùng c ề
Vì cầu về vàng thay đổi sẽ làm cho giá vàng thay đổi nên các yếu tố tác động
làm thay đổi cầu về vàng cũng sẽ tác động làm thay đổi giá vàng. Một số yếu tố
được tác giả phân t ch gồm: chỉ số chứng khoán, giá dầu, tỷ giá hối đoái, lạm phát,
cung tiền, lãi suất và kỳ vọng của nhà đầu tư.
2.2.2.1
Khái
c ộ
của c ỉ số c ứ
c ỉ số c ứ
lên giá vàng
: Một chỉ số chứng khoán là số liệu phản ánh
giá trị tổng hợp của các cổ phiếu thành phần. Đây là một công cụ để đại diện cho
thuộc tính của các cổ phiếu thành phần vốn có sự tương đồng với nhau về nhiều mặt,
như giao dịch trên cùng một sàn, nằm trong cùng một ngành hay có qui mô vốn hoá
thị trường tương tự nhau. Nhiều chỉ số chứng khoán do các hãng thông tấn, các
công ty dịch vụ tài chính tổng hợp nên, hiện đang được sử dụng làm chuẩn mực cho
các danh mục đầu tư9.
Vì vàng được xem là tài sản đầu tư nên giá cả của nó có quan hệ với các tài
sản đầu tư khác, trong đó có chứng khoán. Thông thường, chỉ số chứng khoán được
sử dụng thay cho giá chứng khoán vì giá của một chứng khoán không đủ đại diện
cho toàn bộ thị trường. Khi chỉ số chứng khoán tăng lên, các nhà đầu tư thường kỳ
vọng rằng xu hướng tăng giá sẽ c n kéo dài trong một khoảng thời gian nữa và họ
có khả năng kiếm được lợi nhuận khi đầu tư vào thị trường chứng khoán, và do đó
họ sẽ gia tăng việc đầu tư vào chứng khoán. Việc đổ xô đầu tư vào chứng khoán sẽ
khiến họ từ bỏ những tài sản đầu tư khác trong đó có vàng, nhiều nhà đầu tư không
c n có ý định mua vàng hoặc chuyển đổi danh mục đầu tư của mình từ vàng sang
8
Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư 2013 , Kinh t vi mô, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
9
Theo
11
chứng khoán10. Vì vậy, cầu về vàng sẽ giảm, đường cầu dịch chuyển từ D1 sang D2.
Nếu cung về vàng không đổi, thị trường xảy ra tình trạng dư thừa hàng hóa tạo áp
lực điều chỉnh điểm cân bằng từ E1 sang E2, khi đó giá vàng giảm tương ứng từ P1
xuống P2 (hình 2.4).
P
S
P1
E1
P2
D1
E2
D2
O
Hình 2.4 Ả
ư ậ ,
c ứ
Q
ưở
c
c ứ
c ộ
c ỉ số c ứ
l
ả ,
2.2.2.2
củ
c
lê
ả
ược lạ
sẽ
của
d ul
v
Ngày nay, dầu trở thành một loại hàng hóa đặc biệt quan trọng, nhất là trong
tình trạng ngày càng khan hiếm năng lượng. Giá dầu được coi là chi ph đầu vào
cho hầu hết các ngành sản xuất, giá dầu tăng ngh a là các doanh nghiệp phải tốn
kém hơn trong việc vận hành các loại máy móc sử dụng nhiên liệu là xăng dầu và
chi ph vận chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa cao hơn. Khi xem xét trên quy mô
của cả nền kinh tế, giá dầu tăng là chi ph đầu vào của hầu hết các ngành sản xuất
tăng lên, khi đó tổng cung của toàn bộ nền kinh tế sẽ giảm xuống, cung giảm làm
10
Robert Lucas (1972), Expectations and the neutrality of money, Journal of economic theory 4, 103-124.
12