Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Đánh giá tác dụng lâm sàng của viên độc hoạt tang ký sinh trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối tại viện y dược học dân tộc thành phố hồ chí minh năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 92 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

THẠCH THU PHƢỢNG

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG LÂM SÀNG CỦA
VIÊN “ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH” TRÊN
BỆNH NHÂN THOÁI HOÁ KHỚP GỐI
TẠI VIỆN Y DƢỢC HỌC DÂN TỘC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2014
LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

HÀ NỘI 2015


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

THẠCH THU PHƢỢNG

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG LÂM SÀNG CỦA
VIÊN “ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH” TRÊN
BỆNH NHÂN THOÁI HOÁ KHỚP GỐI
TẠI VIỆN Y DƢỢC HỌC DÂN TỘC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2014
LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I
CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƢỢC
MÃ SỐ : CK 60 72 04 12

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Trâm


HÀ NỘI 2015


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn Ban giám hiê ̣u , phòng Đào tạo sau Đa ̣i ho ̣c, các
thầ y cô Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Dƣơ ̣c Hà Nô ̣i - Ban giám hiệu Trƣờng Trung cấp Quân
y II – Quân khu 7 đã giúp đỡ tâ ̣n tiǹ h và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n cho tôi đƣơ ̣c ho ̣c tâ ̣p ,
nghiên cƣ́u ta ̣i trƣờng.
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS. Vũ Thị
Trâm nguyên Trƣởng bô ̣ môn Dƣơ ̣c lực – Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Dƣơ ̣c Hà Nô ̣i đã tâ ̣n
tình dìu dắt, hƣớng dẫn và truyề n đa ̣t nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m nghiên cƣ́u trong suố t
quá trình thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn.
Tôi xin cảm ơn Ban giám đố cViê ̣n YDHDT TP .HCM, các khoa , phòng,
các Y, Bác sỹ, các anh,chị, bạn bè đồ ng nghiê ̣p đã giúp đỡ và ta ̣o điề u kiê ̣n tố t
nhấ t cho tôi ho ̣c tâp cũng nhƣ trong thời gian thƣ̣c hiê ̣n nghiên cƣ́u đề tài.
Tôi xin gƣ̉i lời cảm ơn sâu sắ c nhấ t đế n gia điǹ h , bạn bè và những ngƣời
thân đã luôn sát cánh và ta ̣o đô ̣ng lƣ̣c để tôi phấ n đấ u trong ho ̣c tâ ̣p , trong cuô ̣c
số ng, sƣ̣ nghiê ̣p.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 01 năm 2015
Học viên

Thạch Thu Phƣợng


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
TỔNG QUAN ....................................................................................................... 4
1.1. Quan điểm của y học hiện đại về bệnh thoái hoá khớp: ............................. 4
1.1.1. Định nghĩa ........................................................................................... 4
1.1.2. Giải phẫu chức năng và mô học khớp gối ........................................... 4

1.1.3. Giải phẫu bệnh lý trong THK gối ........................................................ 6
1.1.4. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh [1], [4], [32] .................................. 6
1.1.5. Các giai đoạn của THK gối. ................................................................ 8
1.1.6. Các yếu tố nguy cơ của THK gối ........................................................ 8
1.1.7. Triệu chứng lâm sàng - cận lâm sàng [1], [4], [32] ............................. 9
1.1.8. Điều trị [32], [33] ................................................................................ 9
1.2. Quan điểm của y học cổ truyền về bệnh thoái hoá khớp:......................... 10
1.2.1. Nguyên nhân bệnh sinh [2] ............................................................... 10
1.2.2. Triệu chứng lâm sàng [2] .................................................................. 11
1.2.3. Điều trị: .............................................................................................. 12
1.2.4. Những công trình nghiên cứu liên quan đến thuốc Độc hoạt tang ký
sinh trên bệnh nhân thoái hoá khớp gối: ..................................................... 13
1.3. Viên “ Độc hoạt tang ký sinh ” [22] ....................................................... 13
1.3.1. Công thức bài thuốc, thành phần hóa học, tác dụng dƣợc lý theo
YHHĐ .......................................................................................................... 14
1.3.2. Vị thuốc, tính vị quy kinh, tác dụng dƣợc lý theo YHCT ............... 17
1.4. Meloxicam: viên 7,5 mg [33] .................................................................. 20
CHƢƠNG 2 ......................................................................................................... 25
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 25
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu : ............................................................................ 25
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 26


2.2.1.Thiế t kế nghiên cƣ́u: ............................................................................... 26
2.2.2. Phƣơng pháp chọn mẫu : ....................................................................... 27
* Tiêu chuẩn loại trƣ̀ bệnh nhân : ................................................................ 27
*Tiêu chuẩn đánh giá : ................................................................................ 28
2.2.3. Các biến số nghiên cứu..........................................................................30
2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu : ................................................................. 30
2.3.1. Hình thức thu thập số liệu : ............................................................... 33

2.3.2. Phƣơng tiện nghiên cứu :................................................................... 33
2.3.3. Cách tiến hành : ................................................................................. 34
2.4. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu: .................................................. 36
2.4.1. Phƣơng pháp xử lý số liệu: ................................................................ 36
2.4.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu:..............................................................36
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu: ....................................................................... 36
CHƢƠNG 3 ......................................................................................................... 37
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 37
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu: ............................................................. 37
3.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân:........................................................ 37
* Thiết kế nhóm NC: ................................................................................... 37
* Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới tính: ................................................ 37
* Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp: ...................................................... 39
* Phân bố BN theo chỉ số khối cơ thể (BMI) .............................................. 41
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân: ................................................... 42
* Thời gian mắc bệnh: ................................................................................. 42
* Phân bố theo yếu tố khởi bệnh ................................................................. 43
* Phân bố theo mức độ đau: ........................................................................ 44
* Phân bố theo giới hạn vận động khớp ..................................................... 45
* Phân bố BN theo thể lâm sàng YHCT ..................................................... 46
*Phân bố BN theo các triệu chứng khác ..................................................... 47


* Tỉ lệ BN có bệnh lý kèm theo: ................................................................. 48
* Tần số mạch và huyết áp của bệnh nhân trong mẫu NC: ......................... 49
3.2. Đánh giá hiệu quả tác dụng của viên Độc hoạt tang ký sinh trong mẫu
NC: ................................................................................................................... 50
3.2.1. Đánh giá hiệu quả của thuốc trên các tác dụng cải thiện triệu chứng lâm
sàng: ................................................................................................................. 50
* Tác dụng giảm đau: .................................................................................. 50

* Tác dụng cải thiện vận động khớp gối: .................................................... 53
* Tác dụng cải thiện các triệu chứng khác: ................................................. 55
* Sự thay đổi các chỉ số mạch và huyết áp sau 20 ngày điều trị: ................ 56
3.2.2. Sự thay đổi một vài chỉ số cận lâm sàng liên quan trong mẫu NC ... 57
* Chức năng gan, thận ................................................................................. 57
* Tốc độ lắng máu (VS) .............................................................................. 58
3.3. Tác dụng không mong muố n của thuốc điều trị tại 2 nhóm NC .............. 59
CHƢƠNG 4 ......................................................................................................... 61
BÀN LUẬN ........................................................................................................ 61
4.1. Đặc điểm bệnh nhân tại mẫu nghiên cứu: ................................................ 61
4.1.1.Đặc trƣng mẫu về các đặc điểm chung: ............................................. 61
4.1.2. Đặc trƣng mẫu NC về các đặc điểm lâm sàng: ................................. 63
* Phân bố BN theo mức độ đau ................................................................... 63
*Phân bố theo mức độ giới hạn vận động khớp: ......................................... 64
* Phân bố theo các triệu chứng khác: .......................................................... 64
*Phân theo các thể lâm sàng YHCT:........................................................... 64
*Phân theo bệnh lý kèm theo: ..................................................................... 65
*Tần số mạch và huyết áp: .......................................................................... 65
4.2. Đánh giá hiệu quả tác dụng của viên “ Độc hoạt tang ký sinh” ............... 65
4.2.1. Hiệu quả trên tác dụng giảm đau: ...................................................... 65
* Về tác dụng giảm đau: .............................................................................. 65


* So sánh tác dụng giảm đau giữa 2 nhóm NC: .......................................... 66
4.2.2.Hiệu quả trên mức độ cải thiện vận động:.......................................... 66
* Về tác dụng cải thiện giới hạn vận động: ................................................. 66
* So sánh tác dụng cải thiện vận động giữa 2 nhóm NC: ........................... 66
4.2.3.Sự cải thiện các triệu chứng khác: ...................................................... 67
4.2.4. Sự thay đổi tần số mạch và huyết áp: ................................................ 67
4.2.5. Hiệu quả cải thiện tình trạng viêm: ................................................... 67

4.2.6. Liều tác dụng của thuốc viên Độc hoạt tang ký sinh: ....................... 67
4.3. Tác dụng không mong muố n của thuốc viên Độc hoạt tang ký sinh và
Meloxicam 7.5 mg ...................................................................................... .68
4.4. Một số ghi nhận khác: .............................................................................. 68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 70
1.Đặc điểm chung của BN tại mẫu NC: .......................................................... 70
2. Hiệu quả tác dụng của viên Độc hoạt tang ký sinh ..................................... 71
3. Tác dụng không mong muốn của thuốc trong quá trình điều trị ................. 72
KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BMI (Body Mass Index): Chỉ số cơ thể.
BN: Bê ̣nh nhân.
BV: Bê ̣nh viê ̣n
EVA: Echelle visuelle analogique.
KMM: không mong muố n.
NC: Nghiên cƣ́u.
THA: Tăng huyết áp.
THK: Thoái hoá khớp.
YDHDT: Y dƣơ ̣c ho ̣c Dân tô ̣c.
YHCT: Y ho ̣c cổ truyề n.
YHHĐ: Y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i.


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Ảnh 1.1: Thuốc viên Meloxicam 7.5 mg ............................................................ 22
Ảnh 1.2: Bổ khí thông huyết ............................................................................... 24
Ảnh 2.1: Viên Độc hoạt tang ký sinh .................................................................. 25

Ảnh 2.2: Hộp thuốc Độc hoạt tang ký sinh ......................................................... 26
Ảnh 2.3: Hình ảnh thƣớc đo ................................................................................ 34


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Phân loại bệnh theo tuổi ...................................................................... 37
Bảng 3.2 Phân bố bệnh theo giới tính ................................................................. 38
Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .................................................. 40
Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo BMI .............................................................. 41
Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian khởi bệnh....................................... 42
Bảng 3.6 Phân bố theo yếu tố khởi bệnh............................................................. 43
Bảng 3.7 Phân bố BN theo mức độ đau .............................................................. 44
Bảng 3.8 Phân bố BN theo mức độ giới hạn vận động khớp .............................. 45
Bảng 3.9 Phân bố BN theo thể lâm sàng YHCT ................................................. 46
Bảng 3.10 Phân bố BN các triệu chứng khác...................................................... 47
Bảng 3.11 Tỉ lệ BN có bệnh lý kèm theo ............................................................ 48
Bảng 3.12 Tần số mạch bệnh nhân trƣớc điều trị ............................................... 49
Bảng 3.13 Trị số huyết áp của bệnh nhân trƣớc điều trị ..................................... 50
Bảng 3.14 Tác dụng giảm đau của thuốc trƣớc và sau điều trị. .......................... 51
Bảng 3.15: So sánh tác dụng giảm đau giữa 2 nhóm…………………………..52
Bảng 3.16: Tác dụng cải thiện vận động giữa 2 nhóm.………………………..53
Bảng 3.17 So sánh tác dụng cải thiện vận động giữa 2 nhóm ............................ 54
Bảng 3.18 Kết quả cải thiện các triệu chứng khác trong mẫu NC ...................... 55
Bảng 3.19 Sự thay đổi tần số mạch của BN sau 20 ngày điều trị ....................... 56
Bảng 3.21 Ảnh hƣởng của thuốc trên chức năng gan, thận .............................. 58
Bảng 3.22 Ảnh hƣởng của thuốc trên VSS ở 2 nhóm NC .................................. 59
Bảng 3.23 Tác dụng không mong muố n của thuốc tại 2 nhóm NC…….…...…59


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ Phân loại bệnh theo tuổi................................................................38
Phân bố bệnh theo giới tính.........................................................................39
Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp..........................................................40


ĐẶT VẤN ĐỀ
Thoái hoá khớp (THK) là bệnh lý cơ xƣơng khớp thƣờng gặp nhất trên
lâm sàng ,đang là nguyên nhân hàng đầ u gây tàn tâ ̣t và ha ̣n chế vâ ̣n đô ̣ng ảnh
hƣởng nghiêm tro ̣ng đế n sinh hoa ̣t của ngƣời bê ̣nh và sức lao động xã hội . Theo
thố ng kê, ba vi ̣trí bị thoái hoá khớp có tỷ lệ cao nhất là: cô ̣t số ng thắ t lƣng 31%,
cô ̣t số ng cổ 14% và khớp gối là 13%. Tổ chƣ́c y tế thế giới đã giành 10 năm đầ u
của thế kỷ 21 để ƣu tiên và điều trị các bệnh khớp, trong đó có thoái hoá khớp.
Theo WHO, có khoảng 30-35% dân số thế giới bi ̣bê ̣nh về khớp trong đó
có 20% bị thoái hoá khớp .Tại Pháp chiếm 28%,tại Mỹ có 80% dân số trên 55
tuổi bị thoái hoá khớp,tại Việt Nam chiếm khoảng 10,41% các bệnh về xƣơng
khớp, trong đó thoái hoá khớp gối chiếm 13% đƣ́ng đầ u so với thoái hoá khớp ở
các chi khác [4],triê ̣u chƣ́ng đau thƣờng âm ỉ , có thể có cơn đau cấp , trong giai
đoa ̣n này khớp gố i ha ̣n chế vâ ̣n đô ̣ng nhiề u gây ảnh hƣởng nghiêm tro ̣ng đế n
sinh hoa ̣t của ngƣời bênh
̣ và sƣ́c lao đô ̣ng xã hô ̣i.
Cùng với sự phát triển của kinh tế và khoa học, đời sống ngƣời dân đƣợc
cải thiện, tuổi thọ ngày càng đƣợc nâng cao. Theo WHO năm 2000 thế giới có
585 triệu ngƣời trên 60 tuổi, tăng gấp đôi so với với năm 1970. Ở Việt Nam, tỷ
lệ ngƣời trên 60 tuổi tăng nhanh, năm 2000 có 6,3 triệu ngƣời – tăng gấp đôi so
với năm 1980 và dự kiến năm 2010 tăng lên là 6,9 triệu ngƣời. Tuổi thọ dân số
tăng làm tăng tỷ lệ bệnh lý ngƣời lớn tuổi trong đó có bệnh thoái hóa khớp. Dự
đoán năm 2020, 18,2% dân số Mỹ (159,4 triệu ngƣời) sẽ bị ảnh hƣởng của bệnh
thoái hóa khớp.
Hiện nay việc điều trị thoái hóa khớp đặt nặng vào mục tiêu ngăn ngừa
diễn tiến nặng và điều trị triệu chứng. Đã có phác đồ điều trị riêng cho thoái hóa

khớp gối, trong đó kết hợp các phƣơng pháp điều trị dùng thuốc (chủ yếu là


nhóm kháng viêm giảm đau) và không dùng thuốc, tăng dần liều đến 18 tuần,
nếu không hiệu quả điều trị kết hợp với điều trị ngoại khoa.
Nhóm thuốc kháng viêm giảm đau của YHHĐ chỉ có tác dụng điều trị
triệu chứng nhƣng có nhiều tác du ̣ng không mong muố n , nhấ t là tác du ̣ng không
mong muố n trên đƣờng tiêu hóa, chiếm tỷ lệ 10% số ngƣời sử dụng. Ở Mỹ có
10% số bệnh nhân có biến chứng đã tử vong vì các biến chứng nặng ở đƣờng
tiêu hóa. Còn điều trị phẫu thuật thay khớp gối thì chi phí điều trị vƣợt xa rất
nhiều so với thu nhập bình quân của ngƣời Việt Nam.
Ở việt Nam, tƣ̀ trong dân gian và y văn cổ đã sƣ̉ du ̣ng nhƣ̃ng dƣơ ̣c liê ̣u có
trong tƣ̣ nhiên để làm thuố c chƣ̃a bê ̣nh và đã có

nhiề u công triǹ h nghiên cƣ́u

thƣ̣c nghiê ̣m vi ̣thuố c , bài thuốc có kết quả đáng kể . Liê ̣u pháp dùng thuố c hiê ̣n
nay vẫn có mô ̣t vi ̣trí quan tro ̣ng, nhiề u loa ̣i thuố c cũ đã đƣơ ̣c cải tiế n , nhiề u loa ̣i
thuố c mới ra đời . Mục tiêu p hấ n đấ u của các nhà khoa ho ̣c hiê ̣n nay là không
ngƣ̀ng nâng cao hiê ̣u lƣ̣c và tiń h an toàn của thuố c . Mô ̣t trong nhƣ̃ng hƣớng phát
triễn thuố c mới đƣơ ̣c lƣu ý nhiề u trong nhƣ̃ng năm gầ n đây là kế thƣ̀a, phát huy
nhƣ̃ng bài thuố c ha y, nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m quý báo của y ho ̣c cổ truyề n điề u tri ̣
hiê ̣u quả bê ̣nh thoái hoá khớp gố i, đồ ng thời giảm tai biến khi dùng thuốc.
Theo Y ho ̣c cổ truyề n (YHCT), bê ̣nh lý xƣơng khớp gây đau , tê đƣơ ̣c go ̣i
là chứng Tý hay bệnh Tý. Nguyên nhân và cơ chế bê ̣nh sinh do tà khí :Phong,
Hàn, Thấ p, thƣ̀a lúc cơ thể suy yế u xâm nhâ ̣p vào làm bế tắ c sƣ̣ vâ ̣n hành của
Khí Huyết Kinh Lạc kết hợp với tình trạng Can Thận hƣ , Khí Huyết suy giảm .
Pháp chữa nhằm lƣ u thông khí huyế t , đƣa tà khí ra ngoài , bồ i bổ khí huyế t và
Can Thâ ̣n để chố ng tái phát.
Bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh thang của tác giả Tôn Tƣ Mạo (581 – 682

sau công nguyên) trong tác phẩm Bị Cấp Thiên phƣơng Yếu kim và đƣợcghi
trong nhiề u y văn với tác du ̣ng bổ Can Thâ ̣n , bổ khí huyế t , khu phong Thấ p , chỉ

2


thố ng và có chỉ đinh
̣ rô ̣ng raĩ trong điề u tri ̣ : đau mỏi lƣng , gố i, chân tay đau
nhƣ́c và tình trạng viêm đau xƣơng khớp khác.
Theo dƣợc lý YHHĐ, bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh bao gồm những
dƣợc liệu có chứa: tinh dầu, saponin, glucozid… là những thành phần hoạt chất
có tác dụng giảm đau, chống co thắt, chống viêm, đáp ứng đƣợc các yêu cầu
trong điều trị thoái hóa khớp gối.
Tại Viện YDHDT TP.HCM,bài thuốc Độc Hoạt Tang Ký Sinh đƣợc bào
chế dƣới dạng viên nén đã có hiệu quả đáng kể trong điều trị thoái hoá khớp
gối[30],nhƣng với số lƣợng bệnh nhân nghiên cứu nhỏ (n = 30),không có nhóm
đối chứng,do đó kết quả chƣa mang tính thuyết phục cao. Vì vậy, để chứng minh
những ƣu điểm của bài thuốc “Độc hoạt tang ký sinh”, đề tài “Đánh giá tác
dụng lâm sàng của viên Độc hoạt tang ký sinh trên bệnh nhân thoái hoá
khớp gối” điều trị tại Viện YDHDT TP.HCM tƣ̀ tháng 02-2014 đến tháng 072014 với các mu ̣c tiêu sau:
1.Khảo sát các đặc điểm bệnh nhân thoái hoá khớp gối trong mẫu NC
tại Viện YDHDT thành phố Hồ Chí Minh.
2. Đánh giá hiệu quả của viên Độc hoạt tang ký sinh tr ên bệnh nhân
thoái hóa khớp gối trong mẫu NC.
3. Ghi nhận tác dụng không mong muố n của viên Độc hoạt t
sinh trong mẫu NC.

3

ang ký



CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1.Quan điểm của y học hiện đại về bệnh thoái hoá khớp:
1.1.1.Định nghĩa
Thoái hoá khớp (THK) là tổn thƣơng thoái hoá của sụn khớp,do quá trình
sinh tổng hợp chất cơ bản (proteoglycan) bởi các tế bào sụn có sự bất thƣờng.
Đặc trƣng của bệnh là quá trình mất sụn khớp của tế bào dƣới sụn,tổ chức cạnh
khớp tân tạo. Nguyên nhân chính của THK là quá trình lão hóa và tình trạng
chịu áp lực quá tải kéo dài của sụn khớp (và đĩa đệm) [5]
1.1.2. Giải phẫu chức năng và mô học khớp gối
Khớp gối là khớp phức hợp của cơ thể, động tác chủ yếu của khớp gối là
gấp và duỗi, tuy nhiên khi cẳng chân gấp khớp có thể làm các động tác nhƣ:
- Khép, xoay trong – xoay ngoài (rất ít)[28]
- Khớp gối gồm hai khớp:
- Khớp giữa xƣơng đùi và xƣơng chày thuộc loại khớp lồi cầu
- Khớp giữa xƣơng đùi và xƣơng bánh chè thuộc loại khớp phẳng.
Giữa các khớp này đƣợc đệm bằng sụn chêm ngoài hình chữ O và sụn
chêm trong hình chữ C, làm cho diện khớp này thêm sâu rộng và trơn láng. Hai
sụn chêm nối nhau bởi dây chằng ngang gối và dính vào xƣơng chày bởi các dây
chằng, do đó nó dễ dàng di chuyển khi khớp cử động.
Trong động tác duỗi gối quá mạnh khi cẳng chân đang ở tƣ thế xoay ngoài
hay xoay trong, sụn chêm có thể bị tổn thƣơng, Sụn chêm ít có mạch máu nuôi
nên khi tổn thƣơng khó phục hồi và có thể trở thành một vật chèn không cho
khớp gối hoạt động.

4



Hoạt động của khớp gối tùy thuộc vào các thành phần:
*Sụn khớp:
Mô sụn là mô ít tế bào, không quá 10% trọng lƣợng, tế bào sụn nằm trong
hốc nhỏ của chất cơ bản gọi là ổ sụn. Chất cơ bản đƣợc tế bào sụn tổng hợp bao
gồm: Proteoglycan, glucosaminglycan, các sợi collagan mà chủ yếu là collagen
type II, sợi chun và sợi tạo keo.
Sụn ở khớp không có màng sụn nên mô sụn đƣợc nuôi dƣỡng bởi dịch
khớp hoặc từ mô xƣơng dƣới sụn.
Chức năng của sụn là tạo nên sự trơn láng bề mặt của khớp, làm giảm hệ
số ma sát giữa hai mặt khớp khi vận động cũng nhƣ khi chịu lực, do đó sự duy
trì chức năng của khớp tùy thuộc vào khả năng của sụn.
*Bao khớp:
Là một bao liên kết có nhiều sợi tạo keo, ít tế bào và mạch máu, trong bao
khớp có thần kinh cảm giác, tiểu thể xúc giác, mặt trong bao khớp là màng hoạt
dịch.
*Màng hoạt dịch:
Màng hoạt dịch đƣợc cấu tạo bởi 2 lớp: lớp chun và một lớp phủ bề mặt.
Bao hoạt dịch khớp gối khá phức tạp, lót bên trong bao khớp. Cũng nhƣ
bao khớp, bao họat dịch bám vào sụn chêm. Ở phía trên, bao họat dịch lên rất
cao tạo thành túi thanh mạc trên bánh chè. Ngoài ra, quanh khớp gối còn có
nhiều túi thanh mạc khác.
*Ổ khớp:
Là nơi chứa dịch khớp có tác dụng cơ học và dinh dƣỡng đối với sụn
khớp, khối lƣợng, độ nhớt, tỷ lệ các chất và thành phần tế bào trong dịch khớp
thay đổi rõ rệt trong các bệnh khớp.

5


1.1.3. Giải phẫu bệnh lý trong THK gối

*Về tổn thương sụn:
Sụn chuyển màu vàng nhạt, mờ đục, khô ráp, kém đàn hồi, bề mặt tiếp
xúc giữa xƣơng và sụn thông thƣờng có sự vôi hóa liên tục bị thâm nhập bởi số
lƣợng mạch máu tăng dần từ khớp xƣơng bên dƣới. Tổ chức sụn ngày càng bị ăn
mòn và đôi khi dần dần biến mất hoàn toàn để lại một tổ chức xƣơng trơ trọi.
Mảnh xƣơng sụn thoái hóa có thể rơi vào trong ổ khớp.
*Về tổn thương xương:
Trong THK có gai bờ xƣơng, xơ xƣơng dƣới sụn, có thể có những hốc và
xung quanh có hiện tƣợng xơ xƣơng, thƣờng nằm ngay ranh giới của sụn và
xƣơng.
Gai bờ xƣơng bao giờ cũng gặp trong THK do phát triển quá mức quá
trình cốt hóa nội sụn ở vùng lân cận, đồng thời tăng sinh tổ chức liên kết hình
thành tổ chức xƣơng ở dƣới màng, nơi tiếp giáp giữa sụn và màng xƣơng. Xơ
xƣơng dƣới sụn hình thành do ép các lớp của tổ chức xƣơng.
*Về tổn thương màng hoạt dịch:
THK khi rõ rệt bao giờ cũng kèm theo xơ màng hoạt dịch, xơ bao khớp,
xơ dầy chằng, làm co rút tổ chức, hạn chế cử dộng khớp và cuối cùng dẫn đến
biến dạng khớp.
*Về dịch khớp:
Trong THK gối dịch khớp trong, màu vàng chanh, số lƣợng bạch cầu ít,
50% là bạch cầu đa nhân trung tính, độ quánh gần nhƣ bình thƣờng.
1.1.4 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:
THK là bệnh của toàn bộ thành phần cấu tạo khớp nhƣ sụn khớp, xƣơng
dƣới sụn, bao hoạt dịch, bao khớp…, thƣờng xảy ra ở các khớp chịu lực nhƣ
khớp gối.

6


* Nguyên nhân



Quátrình lão hoá (mang tính chất quy luật) của tổ chức sụn,các tế bào

và tổ chức ở khớp,quanh khớp,kết hợp với tình trạng quá tải kéo dài của sụn
khớp.


Nguyên nhân thƣờng do :



Sự lão hoá theo quy luật của tự nhiên.



Yếu tố cơ giới: dị tật bẩm sinh làm thay đổi diện tích tỳ nén bình

thƣờng của khớp và cột sống,chấn thƣơng, viêm,u, loạn sản,sự tăng trọng quá
tải(béo phì,nghề nghiệp).


Nguyên nhân khác: Di truyền (cơ địa già sớm),nội tiết(mãn kinh,do

thuốc…),bệnh chuyển hoá (Goutte).
* Cơ chế bệnh sinh:
Cơ chế sinh bệnh học làm trung gian cho các thay đổi bệnh lý này rất
phức tạp và còn đƣợc tiếp tục nghiên cứu. Có hai lý thuyết đƣợc mô tả :
 Lý thuyết cơ học: dƣới ảnh hƣởng của các tấn công cơ học, các vi gẫy
xƣơng do suy yếu các đám collagen dẫn đến việc hƣ hỏng các chất

proteoglycan.
 Lý thuyết tế bào: đối với tế bào sụn, bị cứng lại do tăng áp lực, các tế
bào sụn phóng các enzym tiêu protein, enzym này làm hủy hoại dần dần các chất
cơ bản.
 Vai trò của các Cytokin (Interleukin I)


Kích thích sự tổng hợp và tiết các men tiêu protein và yếu tố hoạt hóa

các plasminogen của tổ chức ngăn cản sự tổng hợp proteoglycan của tế bào sụn,
ức chế sự tái tạo tổ chức.


Interleukin I tham gia vào hiện tƣơ ̣ng viêm nhiễm của khớp bị thoái

hóa, giữ vai trò chủ chốt trong bệnh sinh của viêm khớp trong THK gối, là
nguồn gốc của viêm và đau.

7


1.1.5. Các giai đoạn của THK gối.
Gồm hai giai đoạn:
- Giai đoạn tiền lâm sàng: có những tổn thƣơng thoái hóa về mặt sinh hóa
và giải phẩu, bệnh nhƣng phần lớn bệnh nhân không có biểu hiện lâm sàng cả ở
mức tiến triển hơn, có dấu hiệu đặc trƣng của THK gối trên phim X-Quang.
Chƣa thể coi đây là bệnh THK gối thực sự.
- Giai đoạn lâm sàng: Bệnh nhân có biểu hiện đau, hạn chế vận động,
biến dạng khớp gối ở nhiều mức độ khác nhau, giai đoạn này thƣờng xuất hiện
sớm ở thể THK gối thứ phát, xuất hiện muộn hoặc không ở thể THK gối nguyên

phát.
1.1.6. Các yếu tố nguy cơ của THK gối.
* Tuổi tác.
Là yếu tố nguy cơ mạnh mẽ nhất của THK. Ở nữ tuổi dƣới 45 chỉ có 2%
THK trên X-Quang, từ 45->64 tuổi tỷ lệ tăng lên 30%, trên 65 tuổi là 68%. Ở
nam tỷ lệ bệnh tƣơng đƣơng và có thể thấp hơn ở các nhóm tuổi lớn.
THK gối chỉ có 0,1% trong độ tuổi 25-34 nhƣng tăng lên 10 – 20% trong
độ tuổi từ 65-74. THK gối nghiêm trọng tăng theo tuổi, 33% trong độ tuổi 6574.
* Giới tính:
THK gối xuất hiện ở cả 2 giới nam và nữ, tỷ lệ THK ở nữ cao hơn chiếm 80%
* Ở người béo phì:
Béo phì là một yếu tố nguy cơ của THK gối, tỷ lệ THK gối tăng lên 7 lần
so với ngƣời có trọng lƣợng trung bình và nhẹ cân. Đối với THK gối nặng, béo
phì tăng nguy cơ tƣơng đối lên 1,9 lần ở nam và 3,2 lần ở nữ. Béo phì đóng vai
trò quan trọng lớn trong bệnh nguyên của hầu hết các trƣờng hợp THK gối
nghiêm trọng.

8


1.1.7. Triệu chứng lâm sàng - cận lâm sàng:
* Triệu chứng lâm sàng
- Thƣờng gặp ở phụ nữ (chiếm 80%),liên quan chặt chẽ với yếu tố thừa
cân,thƣờng gặp thoái hoá khớp gối thứ phát liên quan với dị tật của trục khớp
gối,hoặc và các di chứng tại khớp gối nhƣ viêm,chấn thƣơng,nghề nghiệp…
-Đau mặt trƣớc hoặc trong khớp gối,có thể đối xứng, đau tăng khi vận
động,lên xuống cầu thang,ngồi xổm, thay đổi thời tiết.
- Hạn chế vận động gập hoặc duỗi gối,có thể có tiếng lạo xạo khi cử động
khớp gối,dấu hiệu phá gỉ khớp (khó vận động sau một thời gian không vận
động).

* Triệu chứng cận lâm sàng
- Dấu hiệu Xquang:


Hẹp khe khớp gối.



Đặc xƣơng dƣới sụn.



Gai xƣơng ở rìa khớp.

- Xét nghiệm:
Thƣờng không thay đổi: công thức máu, VS,các xét nghiệm thƣờng quy
khác,ngoại trừ một số thay đổi của các bệnh lý đi kèm.
1.1.8.Điều trị:
*Loại trừ các yếu tố thúc đẩy thoái hoá
- Thay đổi lối sống,vận động thƣờng xuyên,nghỉ ngơi khi đau,vận động nhẹ.
- Giảm cân nặng,thay đổi điều kiện làm việc.
- Điều chỉnh nội tiết, điều trị các bệnh đi kèm đặc biệt là loãng xƣơng.
* Giảm đau – kháng viêm
- Xoa bóp,vật lý trị liệu,châm cứu.
- Sử dụng thuốc giảm đau đơn thuần: paracetamol,Aspirin…
- Các thuốc kháng viêm không steroid khi các thuốc giảm đau đơn thuần
không hiệu quả: nhóm Coxibs,Meloxicam,Diclofenac…
9



* Bồi dưỡng sụn khớp
-

Sử dụng các thuốc thay đổi cấu trúc sụn khớp: Glucosamin

sufat,Chondroitine sulfat…
-

Duy trìchế độ ăn đầy đủ chất dinh dƣỡng: protid,khoáng chất

(calci,phospho),vitamin (D,E,C,nhóm B…),tinh chất sụn (cartiligin…).
-

Ngoài ra, hiện nay còn phẩu thuật thay khớp gối, cấy tế bào sụn….

1.2.Quan điểm của y học cổ truyền về bệnh thoái hoá khớp:
1.2.1. Nguyên nhân bệnh sinh:


Các triệu chứng bệnh lý thoái hoá khớp theo YHCT nằm trong phạm

trù chứng Tý hay bệnh Tý.


Chứng Tý: là một trong những chứng chủ yếu của YHCT,Tý đồng âm

với Bí tức là bế tắc không thông,còn dùng để diễn tả biểu hiện của bệnh nhƣ:
đau,tê,mỏi,nặng,sƣng,nhức ở da thịt,xƣơng khớp,vừa đƣợc dùng để diễn tả tình
trạng bệnh sinh là sự bế tắc không thông của kinh lạc,khí huyết.



Có 2 nhóm nguyên nhân: Ngoại nhân - Nội thƣơng

- Nhóm ngoại nhân:
. Do 3 thứ khí phong,hàn,thấp cùng thâm nhập vào cơ thể trong những
điều kiện thuận lợi của môi trƣờng sống,làm việc ẩm thấp,ngâm mình trong
nƣớc,thiếu dinh dƣỡng,làm việc quá sức…
.

Các

tà

khí

này

bị

tắc



kinh

mạch,tạng

phủ

gây:


sƣng,đau,nhức,tê,nặng,mỏi vùng cơ thể hay xƣơng khớp.
-Nhóm ngoại nhân phối hợp cùng nội thương:
Khisƣ́c đề kháng của cơ thể (vệ khí) suy yếu,hoặc có sẵn khí huyết hƣ
hoặc tuổi già có can thận hƣ suy,3 tà khí phong,hàn,thấp thâm nhập và gây bệnh.

10


1.2.2. Triệu chứng lâm sàng:
 PHONG HÀN THẤP:
 Đau nhức dữ dội,tê buốt,hoặc kèm đau nhức gân cơ,có thể sƣng phù
nhƣng không có hiện tƣợng nóng đỏ.
 Cứng khớp,khó co duỗi, đau tăng khi vận động,khi lạnh,xoa ấm chƣờm
nóng thì giảm đau.
 Sợ gió,lạnh,tay chân nặng nề.
 Rêu lƣỡi trắng,mạch phù hoạt.
 PHONG THẤP NHIỆT:
 Đau nhức chói buốt,chổ đau nóng hoặc sƣng đỏ, đau không chạm vào
đƣợc,gặp lạnh thì dễ chịu.
 Khớp cử động đƣợc.
 Ngƣời buồn bực,khô họng,khát nƣớc.
 Rêu lƣỡi vàng,mạch hoạt sác.
 CAN THẬN ÂM HƢ:
 Đau âm ỉ, mỏi khớp,mỏi lƣng,gân cơ có thể teo.
 Ùtai,mờ mắt,tiểu đêm.
 Rêu lƣỡi vàng,khô,mạch trầm tế.
Ngoài ra theo Nội kinh Linh khu Tố vấn còn đề cập đến NGŨ TÝ và
CHU TÝ.Hai bệnh này cũng thuộc phạm trù chứng TÝ.
 NGŨ TÝ:

 Nếu phong,hàn,thấp thâm nhập vào mùa xuân (thuộc Can-Mộc) gây
gân mạch co rút,khớp xƣơng đau khó co duỗi (gọi CÂN TÝ).
 Mùa hạ (thuộc Tâm) gây MẠCH TÝ,tháng chí âm gặp phải ba thứ khí
trên xâm nhập gọi CƠ TÝ,mùa thu (thuộc Phế- chủ bì mao) gây tê đau gọi BÌ
TÝ,mùa đông (thuộc Thận- chủ cốt tuỷ) gây đau nhức trong xƣơng gọi CỐT
TÝ.

11


 CHU TÝ:
Vòng kinh mạch lƣu thông tuần hoàn trong cơ thể bị bế tắc gây đau,tê.
1.2.3. Điều trị:
 Đau nhức là do khí huyết tắc nghẽn không lƣu thông, do đó điều trị
phải hành khí hoạt huyết thông kinh lạc để tạo sự lƣu thông cho khí huyết, kết
hợp phù chính khử tà.
 Pháp trị: Ôn thông kinh lạc, hành khí hoạt huyết, bổ can thận, bổ khí
huyết, khu phong, tán hàn, trừ thấp.
 Tuỳ thuộc vào nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh mà có hƣớng điều
trị: khu phong, thanh nhiệt,tán hàn, trừ thấp,bổ hƣ.
 YHCT có các phƣơng pháp phối hợp nhƣ:
 Dùng thuốc: thuốc uống(thuốc thang sắc, thuốc thành phẩm đông
y),thuốc đắp bó,thuốc xoa ngoài da.
 Không dùng thuốc: châm cứu,xoa bóp và bấm huyệt,tập vật lý trị
liệu,dƣỡng sinh.
 Các bài thuốc cổ phƣơng thƣờng dùng trong điều trị chứng TÝ:
 Độc hoạt tang ký sinh
 Bạch hổ quế chi thang
 Phòng phong thang
 Ô đầu thang

 Quế chi thƣợc dƣợc tri mẫu thang
 Ý dĩ nhân thang
Trong “Y dƣơng án “Hải Thƣợng Lãn Ông, ông thƣờng dùng các vị thuốc
sau đây để chữa bệnh về khớp xƣơng,tê thấp: Hy thiêm thảo, Ba kích,Ngƣu
tất,Tam thất, Sinh địa…
Các vị thuốc đƣợc sử dụng phần lớn có vị đắng,tính mát lạnh (nhằm phá
huyết ứ),vị cay,tính ấm nóng (nhằm hành khí hoạt huyết), và thành phần hoá học
12


của các dƣợc liệu này thƣờng có: tinh dầu (chống co thắt, giảm đau),
saporin(chống viêm, chống dị ứng, bối bổ), alkaloid (chống viêm,kháng sinh),
flavon (chống viêm, giảm phù nề) [3]
Nhƣ vậy mục đích điều trị trong YHCT cũng nhằm: giảm đau, kháng
viêm, giảm phù nề, dãn gân cơ, bổ dƣỡng.
1.2.4.Những công trình nghiên cứu liên quan đến thuốc Độc hoạt tang
ký sinh trên bệnh nhân thoái hoá khớp gối:
-Tác dụng giảm đau và cải thiện chức năng vận động ngay từ tuần đầu và
duy trì trong 4 tuần dùng thuốc.Mức độ giảm đau đạt 83,57%,cải thiện giới hạn
gập gối 90,71%, cải thiện chức năng vận động và giảm đau 74,67%. Tác dụng
trên tốc độ lắng máu VS I,II sau sử dụng thuốc đều giảm ở mức độ có ý nghĩa
P<0,05 nhƣng chƣa đạt về mức bình thƣờng [23]
- Theo một công trình nghiên cứu khác [30]
Tác dụng giảm đau và cải thiện chức năng vận động ngay từ tuần đầu và
duy trì trong 4 tuần dùng thuốc. Mức độ giảm đau đạt 88,9%,cải thiện giới hạn
gập gối 83,3%. Tác dụng trên tốc độ lắng máu VS I,II sau sử dụng thuốc đều
giảm ở mức độ có ý nghĩa P<0,001 nhƣng chƣa đạt về mức bình thƣờng.
1.3.Viên “ Độc hoạt tang ký sinh ”
Nguồn gốc bài thuốc: Bài thuốc cổ phƣơng đƣợc các danh y dùng,ghi lại,
bình luận và xem nhƣ là bài thuốc toàn diện để chữa phong thấp (theo sách

Thiên Kim Phƣơng).

13


1.3.1.Công thức bài thuốc, thành phần hóa học,tác dụng dƣợc lý theo
YHHĐ
Vị

Tên theo

thuốc

vùng

Tên khoa học

Độc

Khƣơng

hoạt

thanh, Độc Diels.

Tác dụng dược

hóa học




laxiflora Tinh

Angleca

diêu thảo…

Thành phần

Họ

dầu, Giảm

Hoa acid béo…

kháng

đau,
khuẩn,

tán(Apiaceae)

kháng viêm

Tang ký

Loranthus parasiticus. Aricularin,

Giảm đau


sinh

Họ

tầm

gửi quercetin

(Loranthaceae)
Tinh

Ledebouriella root

Phòng

dầu, Giảmđau,

glycozid

phong

hạ

nhiệt, giảm co
thắt

Ngưu

Achyranthes


Saponin

tất

bidentata

triterpen, lali

Đỗ

Xuyên

trọng B

trọng, mộc Oliv.
miên

đỗ Eucommie ulmoides Alcaloids,
Họ

Đỗ glycosid,

Chống viêm

Hạáp,

hạ

cholesterol,


trọng(Eucommiaceae

potassium,

kháng

)

vitamin C…

tăng khả năng

viêm,

miễn dịch..
Giảmđau, kháng

Tần

Genliana

giao

Fisch. Họ Long đởm alcaloid…

viêm,

(Genlianaceae)

histamine


dakuriea Tinhdầu,

Tế tân

14

kháng

Tinhdầu,

Giảm đau, hƣng

L-asarinin

phấn thần kinh


×