Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Ứng dụng một số bài tập để nâng cao hiệu quả khi học kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai cho học sinh khối 11 trường THPT Bỉm Sơn Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.27 KB, 40 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT

KHÓA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:

ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỂ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ KHI HỌC KỸ THUẬT
TẠI CHỖ NÉM RỔ BẰNG MỘT TAY
TRÊN VAI CHO HỌC SINH KHỐI 11 –
TRƯỜNG THPT BỈM SƠN – THANH HÓA

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp

VINH – 2011

: ThS. Phan Sinh
: Bùi Văn Sắc
: 48A Giáo dục thể chất


2

Lời cảm ơn
Tụi xin chõn thnh by t lũng bit ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Phan Sinh,
người hướng dẫn, chỉ đạo, nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khố luận tốt


nghiệp cuối khố này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa GDTC, Trường
Đại học Vinh, cùng tập thể khối 11 trường THPT Bỉm Sơn Thanh Hố đã tạo
mọi điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp này.
Và qua đây cho tơi gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đồng nghiệp đã động
viên giúp đỡ tận tình cho tơi trong q trình nghiên cứu, thu thập, xử lý số liệu
của đề tài.
Dù đã cố gắng hết sức mình nhưng do điều kiện về thời gian và trình độ
cịn hạn chế, đề tài mới chỉ nghiên cứu trong phạm vi hẹp, không thể tránh khỏi
những sai sót nhất định. Vậy rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cơ
và các bạn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2011
Người thực hiện
Bùi Văn Sắc


3

MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................................6
CHƯƠNG 1...............................................................................................................................9
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................................................9
1.1. Bóng rổ ở Việt Nam...........................................................................................................9
1.2. Đặc điểm của mơn bóng rổ.................................................................................................9
1.3. Điều kiện cơ sơ vật chất và đội ngũ giáo viên của trường Bỉm Sơn – Thanh Hóa..........10
1.4. Kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai.................................................................11
CHƯƠNG 2.............................................................................................................................13
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU..................................................................13

2.1. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................13
2.1.1. Phương pháp đọc và phân tích tài liệu..........................................................................13
2.1.2. Phương pháp quan sát sư phạm.....................................................................................13
2.1.3. Phương pháp phỏng vấn................................................................................................14
2.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm..............................................................................14
2.1.5. Phương pháp toán học thống kê....................................................................................14
2.2. Tổ chức nghiên cứu..........................................................................................................15
2.2.1. Thời gian nghiên cứu.....................................................................................................15
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................16
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu.....................................................................................................16
CHƯƠNG 3.............................................................................................................................17
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................................................................17
3.1. Cơ sở lý luận và thực trạng về việc sử dụng kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên
vai của các em học sinh Trường THPT Bỉm Sơn....................................................................17
3.1.1. Cơ sở lí luận...................................................................................................................17
3.1.2. Thực trạng về việc sử dụng kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai của các em
học sinh trường THPT Bỉm Sơn..............................................................................................20
Bảng 3.1. Kết quả thực trạng việc học mơn bóng rổ của học khối 11 ...................................21
Trường THPT Bỉm Sơn: (n = 60)............................................................................................21
Bảng 3.2. Các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả tại chỗ ném rổ...............................................22
bằng một tay trên vai...............................................................................................................22
Bảng 3.3. Những sai lầm thường mắc của học sinh khi học bóng rổ......................................23
Bảng 3.4. kết quả phỏng vấn những bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật ....................................23
tại chỗ ném rổ bằng 1 tay trên vai...........................................................................................23
Bảng 3.5. Lựa chọn các test kiểm tra ném rổ cho học sinh khối 11 .......................................25
Trường THPT Bỉm Sơn...........................................................................................................25
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra đánh giá kỹ thuật trước thực nghiệm...........................................26
Bảng 3.7. Kết quả thành tích các test trước thực nghiệm........................................................26
3.2.1. Tổ chức thực nghiệm.....................................................................................................27
Bảng 3.8. Phỏng vấn số lần tập trong tuần (n = 5)..................................................................28

Bảng 3.9. Kết quả phỏng vấn thời gian tập luyện trong tuần (n = 5)......................................28
Bảng 3.10. Thông số đánh giá kỹ thuật...................................................................................29
Bảng 3.11. Lịch tập luyện trong 8 tuần thực nghiệm..............................................................31
3.2.2. Đánh giá kết quả sau thực nghiệm.................................................................................32
Bảng 3.12. Kết quả kiểm tra đánh giá kỹ thuật sau thực nghiệm............................................32
Bảng 3.13. kết quả thành tích các test sau thực nghiệm..........................................................32
Bảng 3.14. Kết quả thi đấu của 2 nhóm sau thực nghiệm.......................................................33


4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................37
PHỤ LỤC................................................................................................................................38

DANH MỤC BẢNG
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................................6
CHƯƠNG 1...............................................................................................................................9
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................................................9
1.1. Bóng rổ ở Việt Nam...........................................................................................................9
1.2. Đặc điểm của mơn bóng rổ.................................................................................................9
1.3. Điều kiện cơ sơ vật chất và đội ngũ giáo viên của trường Bỉm Sơn – Thanh Hóa..........10
1.4. Kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai.................................................................11
CHƯƠNG 2.............................................................................................................................13
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU..................................................................13
2.1. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................13
2.1.1. Phương pháp đọc và phân tích tài liệu..........................................................................13
2.1.2. Phương pháp quan sát sư phạm.....................................................................................13
2.1.3. Phương pháp phỏng vấn................................................................................................14
2.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm..............................................................................14

2.1.5. Phương pháp toán học thống kê....................................................................................14
2.2. Tổ chức nghiên cứu..........................................................................................................15
2.2.1. Thời gian nghiên cứu.....................................................................................................15
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................16
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu.....................................................................................................16
CHƯƠNG 3.............................................................................................................................17
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................................................................17
3.1. Cơ sở lý luận và thực trạng về việc sử dụng kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên
vai của các em học sinh Trường THPT Bỉm Sơn....................................................................17
3.1.1. Cơ sở lí luận...................................................................................................................17
3.1.2. Thực trạng về việc sử dụng kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai của các em
học sinh trường THPT Bỉm Sơn..............................................................................................20
Bảng 3.1. Kết quả thực trạng việc học mơn bóng rổ của học khối 11 ...................................21
Trường THPT Bỉm Sơn: (n = 60)............................................................................................21
Bảng 3.2. Các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả tại chỗ ném rổ...............................................22
bằng một tay trên vai...............................................................................................................22
Bảng 3.3. Những sai lầm thường mắc của học sinh khi học bóng rổ......................................23
Bảng 3.4. kết quả phỏng vấn những bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật ....................................23
tại chỗ ném rổ bằng 1 tay trên vai...........................................................................................23
Bảng 3.5. Lựa chọn các test kiểm tra ném rổ cho học sinh khối 11 .......................................25
Trường THPT Bỉm Sơn...........................................................................................................25
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra đánh giá kỹ thuật trước thực nghiệm...........................................26
Bảng 3.7. Kết quả thành tích các test trước thực nghiệm........................................................26
3.2.1. Tổ chức thực nghiệm.....................................................................................................27
Bảng 3.8. Phỏng vấn số lần tập trong tuần (n = 5)..................................................................28
Bảng 3.9. Kết quả phỏng vấn thời gian tập luyện trong tuần (n = 5)......................................28
Bảng 3.10. Thông số đánh giá kỹ thuật...................................................................................29


5

Bảng 3.11. Lịch tập luyện trong 8 tuần thực nghiệm..............................................................31
3.2.2. Đánh giá kết quả sau thực nghiệm.................................................................................32
Bảng 3.12. Kết quả kiểm tra đánh giá kỹ thuật sau thực nghiệm............................................32
Bảng 3.13. kết quả thành tích các test sau thực nghiệm..........................................................32
Bảng 3.14. Kết quả thi đấu của 2 nhóm sau thực nghiệm.......................................................33
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................37
PHỤ LỤC................................................................................................................................38

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
THPT:

Trung học phổ thông

TDTT:

Thể dục thể thao

UBTDTT:

Uỷ ban thể dục thể thao

GDTC:

Giáo dục thể chất

NĐC:

Nhóm đối chứng


NTN:

Nhóm thực nghiệm

Nxb:

Nhà xuất bản


6

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa với mục
đích dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Đảng và nhà
nước ta rất chú trọng đến việc công tác giáo dục là đầu tư cho phát triển.
Ngày nay với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ thì vấn đề
về con người mới lại càng được quan tâm hơn, trong đó đặc biệt là về trí tuệ và
sức khỏe cho thế hệ trẻ, bởi vì họ chính là nhân tố quyết định cho sự tương lai
của mỗi nước và hoạt động TDTT đóng vai trị hết sức to lớn giúp các em phát
triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ và chuẩn bị cho các em bước vào công cuộc
lao động, và bảo vệ Tổ quốc.
Một nền tảng có sự đóng góp hết sức quan trọng của mỗi quốc gia, mỗi
dân tộc. Giáo dục thể chất trong trường học là một mặt quan trọng nhằm đào
tạo, bồi dưỡng thế hệ tương lai của đất nước, cung cấp cho nguồn nhân lực có
sức khỏe có học vấn, đạo đức và tài năng của mỗi quốc gia.
Ý thức tầm quan trọng trong đó của TDTT mà mơn học thể dục đã chính
thức đưa vào chương trình giảng dạy từ mẫu giáo đến bậc đại học, bao gồm
nhiều mơn thể thao, nhiều hoạt động vui chơi giải trí, các hoạt động lao động
thể dục quân sự.
Trong những năm gần đây thì bóng rổ Việt Nam chưa được phát triển

mạnh mẽ, nhưng gần 10 năm trở lại đây thì bóng rổ đã xâm nhập và phát triển
mạnh mẽ ở các trường đại học và đặc biệt là các trường THPT, mơn bóng rổ
địi hỏi ở con người sự nhanh nhẹn, khéo léo, thông minh, sáng tạo, linh hoạt
trong quá trình học để đạt kết quả trong thi đấu và tập luyện, đồng thời mơn
bóng rổ giáo dục hành vi đạo đức chuẩn mực tinh thần kỷ luật cao.
Bóng rổ là một mơn thể thao địi hỏi phải cần kỷ luật cao, nó là một mơn
thể thao tập luyện nhiều mới thi đấu được, đặc biệt trong mơn bóng rổ kỹ thuật
tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai là một kỹ thuật rất khó thực hiện và kỹ
thuật này là kỹ thuật tiền đề cho nhiều kỹ thuật khác như: kỹ thuật bật nhảy


7
ném rổ một tay trên vai, kỹ thuật di động hai bước ném rổ một tay trên vai là kỹ
thuật dùng cho cả nam và nữ, kỹ thuật này được sử dụng chính trong các cuộc
thi đấu. Ném rổ bằng một tay trên vai có thể ném được ở các cự ly khác nhau,
đường bóng đi nhanh và có thể kết hợp dễ dàng với các kỹ thuật.
Đối với người mới bắt đầu tập luyện thì trước khi tập luyện các kỹ thuật,
di động bật nhảy ném rổ cần phải tập luyện kỹ thuật ném rổ bằng một tay trên
vai thật tốt mới mang đến hiệu quả cao khi thi đấu. Đặc biệt hơn cả là kỹ thuật
ném rổ bằng một tay trên vai nó là một kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng
trong thi đấu (như các quả ném phạt…)
Cũng như các môn thể thao khác, kỹ thuật khác khi giảng dạy kỹ thuật tại
chỗ ném rổ bằng một tay trên vai giáo viên cần phải nhắc nhở người tập những
sai lầm thường mắc khi thực hiện kỹ thuật này, đưa ra các biện pháp, phương
pháp khắc phục những sai lầm thường mắc đó.
Qua tìm hiểu chúng tơi thấy việc tổ chức hướng dẫn sử dụng các phương
pháp vào giảng dạy trong giờ học thể dục ở trường THPT Bỉm Sơn cịn thiếu
tính hệ thống và thường xun, hiệu quả sử dụng các phương pháp biện pháp,
khắc phục những sai lầm thường mắc trong các giờ học bóng rổ thì chưa có tác
giả nào đề cập đến vấn đề “Ứng dụng một số bài tập để nâng cao hiệu quả

khi học kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai cho học sinh khối 11 Trường THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa”.
Chính vì vậy cùng với việc góp phần làm phong phú thêm nền khoa học
nước nhà và đời sống tinh thần vật chất cho học sinh làm hợp lý hơn phương
pháp giảng dạy ở các trường THPT. Chúng tôi mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu
đề tài này: “Ứng dụng một số bài tập để nâng cao hiệu quả khi học kỹ thuật
tại chỗ ném bóng rổ bằng một tay trên vai cho học sinh khối 11 - Ttrường
THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa”.
Ứng dụng một số bài tập để nâng cao hiệu quả khi học kỹ thuật tại chỗ
ném rổ bằng một tay trên vai cho học sinh khối 11 - Trường THPT Bỉm Sơn –
Thanh Hóa để giúp các em trong q trình học kỹ thuật được tiếp thu nhanh


8
chóng, chính xác nâng cao hiệu quả khả năng thực hiện kỹ thuật khi học mơn
bóng rổ và làm phong phú thêm phương tiện giáo dục thể chất giúp cho quá
trình giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh đạt kết quả cao.
Mục tiêu nghiên cứu.
1. Thực trạng về kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai của học
sinh 11 - Trường THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa.
2. Ứng dụng hiệu quả của việc lựa chọn một số bài tập tại chỗ ném rổ cho
học sinh khối 11 - Trường THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa.


9

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Bóng rổ ở Việt Nam
Bóng rổ được du nhập vào Việt Nam từ đầu thế kỷ XX thời kỳ đầu bóng
rổ chỉ được phát triển ở các thành phố lớn. Sau khi đất nước được giải phóng,

phong trào bóng rổ ngày càng phát triển mạnh mẽ và có sức hút mạnh đơng đảo
ở các tầng lớp của xã hội tập luyện nhất là học sinh, sinh viên.
Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn UB TDTT phối hợp Bộ Giáo dục và Đào
tạo đều tổ chức giải bóng rổ học sinh, sinh viên tồn quốc, các giải vơ địch
quốc gia thanh thiếu niên tồn quốc. Bóng rổ là mơn thể thao mang tính đối
kháng đòi hỏi kỹ chiến thuật nhuần nhuyễn. Đây là mơn có sức lơi cuốn đối với
giới trẻ nhất là lứa tuổi học sinh, sinh viên. Bóng rổ thể hiện được cá tính mạnh
mẽ và cái tơi của cá nhân.
Hiện nay, bóng rổ được phát triển mạnh mẽ ở các tỉnh thành phố, thị xã và
đặc biệt là các trường phổ thông và các trường đại học, cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp. Minh chứng cho sự phát triển mạnh mẽ đó là năm 1992 liên
đồn bóng rổ Việt Nam gia nhập liên đồn bóng rổ thế giới đưa bóng rổ Việt
Nam sang một thời kỳ mới.
Trong thi đấu bóng rổ khơng những thể hiện tính đua tranh về mọi mặt mà
cịn giúp người tập hồn thiện mình trong lối chơi và năng động trong cuộc
sống.
1.2. Đặc điểm của mơn bóng rổ
Gần 10 năm trở lại đây bóng rổ Việt Nam phát triển rất mạnh mẽ, vì vậy
hiện nay bóng rổ đang được quan tâm và phát triển ở nhiều tầng lớp của xã hội.
Đặc biệt là học sinh THPT đây là môn thể thao thời thượng đang được
giới trẻ yêu thích và quan tâm khơng chỉ với nam mà cịn nữ giới.
Bóng rổ là mơn thể thao giúp cho con người phát triển toàn diện phù hợp
với xu thế phát triển của xã hội, thể hiện sự năng động và sáng tạo của con
người mới con người của thế kỷ 21.


10
Với phong cách chơi hiện đại thể hiện một môn thể thao đầy cá tính, năng
động kết hợp với sự mềm dẻo, khéo léo, sự thông minh sáng tạo, thể hiện được
sự lôi cuốn và sức hấp dẫn cho người chơi và người xem.

Các kỹ thuật chính trong bóng rổ: cách cầm bóng, chuyền bóng, bắt bóng,
tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai… Sự kết hợp linh hoạt và điêu luyện của
các kỹ thuật bóng rổ đã đưa mơn bóng rổ lên một tầm cao mới địi hỏi ở người
tập sự thông minh và sáng tạo.
Trong những năm gần đây bóng rổ đưa vào chương trình thể thao tự chọn,
được giảng dạy chính thức ở trường THPT. Do đó vấn đề nâng cao hiệu quả và
chất lượng giảng dạy là rất quan trọng.
1.3. Điều kiện cơ sơ vật chất và đội ngũ giáo viên của trường Bỉm Sơn
– Thanh Hóa
Trường THPT Bỉm Sơn là trường đứng trong tốp đầu của tỉnh Thanh Hóa.
Đây là trường có bề dày thành tích trong học tập cũng như trong giảng dạy.
Tỉnh Thanh Hóa là nơi có phong trào TDTT phát triển rất mạnh mẽ, đặc biệt là
mơn bóng chuyền và bóng rổ... Nên hàng năm tỉnh đã tổ chức nhiều giải thi đấu
cho các cơ quan và trường học. Chính vì vậy môn thể dục là môn được nhà
trường và ban lãnh đạo nhà trường rất quan tâm và tạo điều kiện phát triển.
Năm nào nhà trường cũng có đội tuyển thi đấu các mơn thể thao đạt thành tích
cao.
Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ, đặc biệt là các mơn bóng
hai sân bóng rổ, 1 sân bóng chuyền, 1 sân bóng đá mi ni. Nhà tập đa chức năng,
với đội ngũ giáo viên năng động với chun mơn giỏi. Các thầy cơ nhiệt tình
với nghề. Phong trào học sinh của trường tập mơn bóng rổ phát triển rất mạnh
mẽ, các em rất u thích mơn bóng.
Đội ngũ giáo viên là các thầy cô từ trường Từ Sơn, Hà Tây, Đại Học Vinh,
các thầy cô rất nhiệt tình và tâm huyết với nghề. Nhưng khơng có giáo viên nào
chuyên sâu về bóng rổ, nên việc nâng cao hiệu quả của các kỹ thuật bóng rổ
chưa cao. Chính vì vậy mà chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài này.


11
1.4. Kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai

Kỹ thuật bóng rổ bao gồm di động nhảy ném rổ, tại chỗ ném rổ, di động
hai bước ném rổ, quay người nhảy ném rổ… Những loại hình kỹ thuật này có
mối liên hệ chặt chẽ với nhau nhưng có tính đối kháng trong thi đấu cụ thể là sự
hồn thiện kỹ thuật này sẽ làm địn bẩy cho sự phát triển của kỹ thuật kia hay
nói cách khác kỹ thuật này muốn tồn tại và nâng cao hiệu quả trong tập luyện
và thi đấu thì phải ln củng cố và hoàn thiện.
Kỹ thuật tại chỗ ném rổ được chia làm ba giai đoạn:
+ Giai đoạn chuẩn bị
+ Giai đoạn khi ném
+ Giai đoạn kết thúc
Chính vì vậy là một kỹ thuật cơ bản có giai đoạn kết nối, hỗ trợ cho nhau
để trở thành một động tác hoàn chỉnh thông qua các bộ phận của cơ thể như
một chuỗi bài tập, kết hợp với điều kiện xung quanh (tâm lý, trạng thái, sức
khỏe) và những yếu tố khác. Bởi trong tập luyện và trong thi đấu muốn đạt kết
quả và chiến thắng trước hết phải hoàn thiện kỹ thuật cơ bản.
Do đặc điểm kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai là tiền đề để
tiếp thu các kỹ thuật khác. Chính vì thế địi hỏi người tập không được mắc
những sai lầm dẫn đến sai kỹ thuật khác.
Để hiểu rõ hơn khi xem động tác ném rổ bằng một tay trên vai đúng hay
sai cần phải nắm vững kỹ thuật theo 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Tư thế chuẩn bị
Hai chân đứng rộng bằng vai chân trước chân sau chân cùng tay ném rổ
bước lên trước cách mũi bàn chân sau 5cm, hai tay cầm bóng trước ngực, trọng
tâm dồn vào chân trước.
- Giai đoạn 2: Khi ném
Bóng từ vị chuẩn bị được đưa lên vai thuận trước trước trán và cách trán
10cm đồng thời đầu gối hơi khụy. Tay ném rổ tạo thành ba góc vng (cánh tay
vng góc với cẳng tay, khuỷ tay và lịng bàn tay vng góc với bảng rổ thông



12
qua tâm rổ). Khi ném duỗi chân rồi duỗi tay, tay duỗi một góc với trục đứng
của cơ thể 75 độ. Khi tay gần duỗi thẳng thì gập cổ tay và miết các ngón tay
vào bóng.
- Giai đoạn 3: Kết thúc
Sau khi bóng rời tay 3 ngón giữa, bóng di có độ xốy trở lại với đường
bóng rổ, trọng tâm dồn vào chân trước.
Ngoài 3 giai đoạn thực hiện kỹ thuật khi học người tập cần chú ý tới đặc
điểm sau:
+ Đường vịng cung của bóng:
Đường bóng vào rổ có ba đường bóng:
Đường bóng số 1: Là đường bóng song song với mép rổ tiết kiệm lực
nhưng hiệu quả thấp.
Đường bóng số 2: Là đường bóng ưu việt nhất, tránh đường song song với
rổ đỡ tốn lực, hợp với chiều cao người Việt Nam trung bình khoảng 1,65m đến
1,70m. Đỉnh cao của bóng 2/3 về phía người ném.
Đường bóng số 3: Là đường bóng cao rơi vào rổ gần như trọn vẹn, nhưng
hiệu quả khơng cao vì mất lực.
Tùy theo đặc điểm của từng người mà lựa chọn cho phù hợp. Với đặc
điểm của học sinh THPT thì nên chọn đường bóng số 2 là ưu việt nhất.


13

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp đọc và phân tích tài liệu
Là phương pháp được sử dụng để thu thập thông tin và được sử dụng để
thu thập thông tin bằng cách đọc và phân tích tài liệu tham khảo, được sử dụng

trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài, để giúp tìm ra những thơng tin có liên
quan đến đề tài làm cho đề tài có cơ sở khoa học vững chắc nhờ đó ta có thể
đưa ra các kết luận, hướng giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu này được sử dụng trong việc tìm kiếm những cơ
sở lí luận của đề tài thơng qua việc đọc và tham khảo tài liệu. Sử dụng phương
pháp này là quá trình tham khảo các tài liệu chung và chuyên môn liên quan
đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.
Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi đã đọc và tham khảo một số sách
chuyên môn như: Kỹ thuật cơ bản trong Bóng rổ, Sinh lý học, Tâm lý học,
phương pháp nghiên cứu khoa học, Toán học thống kê, Lý luận… Việc tham
khảo tài liệu chuyên môn này giúp chúng tơi nhiều trong q trình nghiên cứu
đề tài.
Thơng qua việc tham khảo các tài liệu chuyên môn, các thông tin khoa học
và các đề tài khác để từ đó rút ra cho bản thân những phương hướng nghiên cứu
và cách giải quyết vấn đề khoa học hợp lý.
Tham khảo các tài liệu chun mơn, các giáo án, chương trình giảng dạy
và huấn luyện của các giáo viên và huấn luyện viên có thể xây dựng được bài
tập nhằm nâng cao hiệu quả ném rổ cho học sinh với điều kiện thực tiễn.
2.1.2. Phương pháp quan sát sư phạm
Phương pháp quan sát sư phạm là phương pháp nhận thức đối tượng
nghiên cứu trong quá trình giáo dục – giáo dưỡng mà khơng làm ảnh hưởng đến
q trình đó. Hay nói cách khác đó là phương pháp có mục đích, một hiện


14
tượng giáo dục nào đó để thu lượm những số liệu, sự kiện cụ thể đặc trưng cho
quá trình diễn biến hiện tượng đó.
Các hình thức quan sát:
- Quan sát trực tiếp trong giờ giảng dạy
- Quan sát qua tiết học do đồng nghiệp giảng dạy

2.1.3. Phương pháp phỏng vấn
Là phương pháp nghiên cứu khoa học thông qua hỏi trả lời giữa nhà
nghiên cứu với cá nhân khác nhau về vấn đề quan tâm.
Các phương pháp phỏng vấn được sử dụng trong đề tài này.
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
- Phương pháp phỏng vấn gián tiếp
2.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Đây là phương pháp nghiên cứu khá phổ biến trong các cơng trình nghiên
cứu khoa học đặc biệt là giáo dục thể chất, phương pháp này đặc biệt cho phép
các nhà khoa học tác động lên đối tượng chủ động. Từ thực tế và lí luận nêu
trên chúng tơi đã thực nghiệm để đánh giá kiểm định tính khả thi của việc áp
dụng một số bài tập để nâng cao hiệu quả kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay
trên vai. Để đánh giá khách quan chúng tơi tiến hành theo ngun tắc:
Chúng tơi phân nhóm nghiên cứu một cách ngẫu nhiên thành nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm có số lượng, trình độ thể lực, kỹ thuật ngang nhau
(Được kiểm tra chất lượng ban đầu).
Sau đó nhóm thực nghiệm sẽ tập luyện theo các bài tập mà chúng tơi đã
đưa ra và nhóm đối chứng tập theo hệ thống bài tập thường.
Trong quá trình thực nghiệm và đánh giá kết quả của các bài tập đề ra
chúng tơi đã tranh thủ sự giúp đỡ tận tình của thầy cơ, bạn bè để hồn thành
thực nghiệm.
2.1.5. Phương pháp tốn học thống kê
Được sử dụng trong q trình xử lí các dữ liệu đã thu thập được trong q
trình nghiên cứu với mục đích tính hợp lí và tính hiệu quả của một số bài tập


15
nâng cao hiệu quả tại chỗ ném rổ đã lựa chọn. Để có thể kiểm chứng và đưa ra
kết luận. Khơng chỉ có vậy, trước khi lựa chọn và xây dựng, phương pháp toán
học thống kê cũng được sử dụng trong việc xác định, kiểm chứng kết quả

phỏng vấn lựa chọn các nguyên tắc xây dựng bài tập, nhằm tránh được tính chủ
quan trong q trình nghiên cứu, từ đó tăng thêm độ tin cậy cho kết quả nghiên
cứu.
Các công thức tốn học bao gồm:
- Tính số trung bình thống kê:

∑x

X =

i

n

- Tính số phương sai:

δ x2 =

∑( X i − X A )

2

(

+ ∑ Xi − X B

n A + nB − 2

)


2

- So sánh số trung bình:
t=

XA − XB

δ A2 δ B2
+
nA nB

- Độ lệch chuẩn: δ X = δ X2
2.2. Tổ chức nghiên cứu
2.2.1. Thời gian nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trong thời gian từ 15/11/2010 đến
15/05/2011.
Giai đoạn 1: Từ 15/11/2010 đến 30/12/2010 tham khảo tài liệu và lập đề
cương
Giai đoạn 2: Từ 01/11/2011 đến 20/03/2011 giải quyết nhiệm vụ 1
Giai đoạn 3: Từ 21/03/2011 đến 30/04/2011 giải quyết nhiệm vụ 2
Giai đoạn 4: Từ 01/04/2011 đến 15/05/2011 hoàn thành luận văn và chuẩn
bị báo cáo.


16
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu
Gồm 60 học sinh khối 11 trường THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu
Chúng tôi nghiên cứu tại:
- Trường Đại Học Vinh

- Trường THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa.


17

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Cơ sở lý luận và thực trạng về việc sử dụng kỹ thuật tại chỗ ném
rổ bằng một tay trên vai của các em học sinh Trường THPT Bỉm Sơn.
3.1.1. Cơ sở lí luận
3.1.1.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT
Là lứa tuổi thanh niên mới lớn, có những nét, hình dáng là người lớn
nhưng thực sự chưa phải là người lớn. Lứa tuổi này phụ thuộc vào gia đình là
chính, gia đình có ảnh hưởng đến sự phát triển các xu hướng hoạt động của các
em.
Đặc điểm của hoạt động học tập: Hoạt động học tập của thanh niên có sự
khác biệt so với thiếu niên. Thái độ học tập của thanh niên học sinh đối với các
mơn học trở nên có sự lựa chọn hơn. Ở các em đã hình thành được những hứng
thú học tập gắn với xu hướng nghề nghiệp.
Đặc điểm về sự phát triên trí tuệ: Ở lứa tuổi này có sự phát triển cao về trí
tuệ vời cách tư duy sáng tạo lô gic, quan sát một cách tồn diện và sâu sắc hơn.
Q trình quan sát đã chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều
hơn và không tách khỏi tư duy ngôn ngữ. Tuy vậy quan sát của thanh niên học
sinh cũng khó có hiệu quả nếu thiếu có sự chỉ đạo của giáo viên. Do giai đoạn
này hưng phấn chiếm ưu thế hơn quá trình ức chế vậy nên các em tiếp thu cái
mới rất nhanh nhưng cũng dễ nhàm chán, chóng quên và dễ bị môi trường tác
động vào.
Đặc điểm về ý thức: Khi thành cơng thì các em ở lứa tuổi này hay tự kiêu
tự mãn… Ngược lại khi thất bại thì lại rụt rè, nản chí và tự trách mình… Ở lứa
tuổi này quá trình tự ý thức diễn ra mạnh mẽ sơi nổi và có đặc thù riêng có nhu

cầu tìm hiểu và đánh giá nhưng đặc điểm tâm lí của mình theo quan điểm về
mục đích sống và hồi bão của mình. Trong huấn luyện lứa tuổi thanh thiếu


18
niên, không chỉ cần quán triệt các đặc điểm sinh lí lứa tuổi mà cịn nắm vững
các đặc điểm tâm lí.
Vì vậy sự phát triển tâm lí thanh niên học sinh sẽ gắn liền với hoạt động
của họ trong đời sống thực tiễn và phụ thuộc chủ yếu vào một dạng hoạt động
chủ đạo.
Cho nên, khi tiến hành GDTC cho lứa tuổi học sinh THPT, giáo viên cần
phải uốn nắn, nhắc nhở và chỉ đạo hướng đúng đắn cho các em. Động viên các
em hoàn thành tốt các nhiệm vụ có kèm theo khen thưởng, phê bình, khuyến
khích các em.
3.1.1.2. Cơ sở sinh lí của học sinh THPT
Lứa tuổi học sinh THPT là lứa tuổi sự phát triển gần như đã hoàn thiện
xong về các hệ cơ quan trong cơ thể.
Hệ thần kinh: Ở lứa tuổi học sinh THPT kích thước của não và hành tủy
đã đạt đến mức người trưởng thành. Hành động phân tích tổng hợp của vỏ não
tăng lên, tư duy trừu tượng đã hình thành tốt. Ngoài ra do sự hoạt động của
tuyến giáp, tuyến yên đã chịu ảnh hưởng của sinh lí nội tiết làm cho hệ thần
kinh chiếm ưu thế dẫn đến quá trình hưng phấn, ức chế không cân bằng làm
ảnh hưởng đến hoạt động TDTT.
Cho nên nếu lặp đi lặp lại các bài tập, phương pháp tập luyện sẽ gây ra sự
nhàm chán và mệt mỏi cho học sinh. Chính vì điều đó cần phải thường xuyên
thay đổi áp dụng các bài tập cho học sinh, giúp học sinh gặt hái được những
thành quả tốt trong thi đấu và học tập.
Hệ xương: Bộ xương ở lứa tuổi này phát triển một cách rất nhanh về chiều
dài, bề dày, đàn tích xương giảm do hàm lượng phốt pho, canxi trong xương
làm cho xương cứng dần và xuất hiện sự cốt hóa ở một số bộ phận như: xương

mặt, xương sống. Các tổ chức sụn được thay thế bằng mô xương, nên cùng với
sự phát triển chiều dài của xương cột sống thì khả năng biến đổi của cột sống
không giảm mà tăng lên. Có xu hướng cong vẹo nếu tư thế ngồi sai, hoạt động
vận động không đúng.


19
Hệ cơ: Ở lứa tuổi này hệ cơ đã rất phát triển. Nhưng tốc độ phát triển của
hệ cơ có phần chậm hơn hệ xương, khối lượng cơ tăng nhanh cơ chủ yếu phát
triển chiều dài và nhỏ khi hoạt động cơ rất nhanh và mệt mỏi.
Vì chưa có sự phát triển về bề dày của cơ, cho nên khi giáo dục giáo viên
cần chú ý giáo dục đúng đắn nhằm phát triển cơ bắp cho học sinh.
Hệ hô hấp: Ở lứa tuổi học sinh thơng khí phổi phát triển mạnh mẽ nhưng
khơng đều dẫn đến lồng ngực cịn hẹp, nhịp thở nhanh và chưa có sự ổn định
của dung tích sống, thơng khí phổi, nhu mơ phổi, đó là ngun nhân chính làm
cho tần số hơ hấp của các em tăng cao khi hoạt động vận động dẫn đến hiện
tượng mệt mỏi do thiếu ơxi.
Hệ tuần hồn: Ở lứa tuổi THPT hệ tuần hoàn phát triển khá mạnh nhưng
vẫn thiếu sự cân đối. Cho nên các bộ phận của cơ thể khơng tránh khỏi sự mất
cân bằng. Vì vậy thường gây nên sự mất cân bằng của hệ tim mạch. Dung tích
sống tăng lên gấp đơi so với lứa tuổi thiếu niên, nhưng tính đàn hồi của mạch
máu chỉ tăng lên gấp rưỡi. Hệ tuần hoàn tạm thời bị rối loạn gây nên hiện tượng
thiếu máu não do thiếu ôxi. Từ nguyên nhân trên làm cho huyết áp ở lứa tuổi
học sinh THPT tăng cao đột ngột, máu vận chuyển không ổn định nên khi hoạt
động rất nhanh và mệt mỏi và ể oải. Vì vậy khi tập luyện cần cho học sinh tập
theo nguyên tắc “từ nhẹ đến nặng, từ dễ đến khó”. Tránh tình trạng tăng khối
lượng vận động cực đại làm rối loạn hệ tuần hoàn, ảnh hưởng đến lứa tuổi học
sinh.
3.1.1.3. Cơ sở lí luận của đề tài.
Kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai có vai trị rất lớn trong giảng

dạy và huấn luyện đặc biệt là trong thi đấu bóng rổ.
Kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai được phát triển theo mục
đích và yêu cầu chuyên biệt của mơn bóng rổ, nó làm nền tảng quan trọng để
nâng cao chất lượng kỹ năng, kỹ xảo cơ bản, kỹ thuật tại chỗ ném rổ là nền tảng
cho tập luyện các kỹ thuật khác.


20
Để nâng cao hiệu quả kỹ thuật tại chỗ ném rổ phương pháp chính là tập
luyện, phương tiện chính là các bài tập thể lực và kỹ thuật, các bài tập được sử
dụng làm phương tiện phát triển kỹ thuật cần yêu cầu người tập thực hiện chính
xác và thường xuyên phải kiểm tra tính chính xác của bài tập một cách có ý
thức cần sử dụng phương tiện tập luyện nhằm nâng cao các chức năng của các
cơ quan phân tích. Việc phát triển có mục đích một cơ quan phân tích cũng có
tác dụng phát triển về kỹ thuật động tác, cần sử dụng các biện pháp nhằm nâng
cao yêu cầu kỹ thuật hơn nữa của các bài tập.
Một số biện pháp chính:
- Đa dạng hóa việc thực hiện kỹ thuật
- Phối hợp các kỹ xảo kỹ thuật với nhau
- Thực hiện các bài tập có yêu cầu cao về kỹ thuật khi đã xuất hiện mệt
mỏi
Các phương pháp nhằm phát triển kỹ thuật rất phong phú, có thể tập từng
kỹ thuật một, có thể phối hợp chúng lại với nhau hoặc thực hiện một số có
trong đặc điểm từng phương pháp. Việc lựa chọn và sử dụng từng phương pháp
cần căn cứ vào đặc điểm của từng năng lực cần phát triển. Cần thường xuyên
nâng cao độ khó về các kỹ thuật các bài tập, vì chỉ nâng cao kích thích đối với
cơ thể mới tạo ra một trình độ kỹ thuật thích ứng cao hơn.
3.1.2. Thực trạng về việc sử dụng kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay
trên vai của các em học sinh trường THPT Bỉm Sơn
3.1.2.1. Khảo sát thực trạng học bóng rổ của học sinh trường THPT Bỉm

Sơn
Để xác định thực trạng của mơn bóng rổ của học sinh trường THPT Bỉm
Sơn. Chúng tôi tiến hành khảo sát 60 học sinh khối 11 của trường bằng cách
tiến hành kiểm tra sư phạm lấy kết quả từ đó tìm ra những bài tập nâng cao hiệu
quả của kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai cho học sinh của trường
từ đó có hướng nghiên cứu sát với thực tế.


21
Bảng 3.1. Kết quả thực trạng việc học mơn bóng rổ của học khối 11
Trường THPT Bỉm Sơn: (n = 60)

STT

Kỹ thuật động tác
Tại chỗ ném rổ bằng 1 tay

1

trên vai
Chuyền bắt bóng trong khi

2

di chuyển 2 bước ném rổ

3

bằng 1 tay trên vai
Dẫn bóng 2 bước ném rổ

bằng 1 tay trên vai

Tốt – khá
Số
Tỉ lệ
người (%)

Trung bình
Số
Tỉ lệ
người (%)

Yếu
Số
Tỉ lệ
người (%)

14

23, 3

36

60

10

16, 7

12


20

40

66, 7

8

13, 3

20

33, 3

26

43, 3

14

23, 4

Qua bảng trên cho thấy thực trạng việc học Bóng rổ hiện nay của trường
THPT Bỉm Sơn còn rất yếu, đa số học sinh mới chỉ thực hiện ở mức trung bình,
chính vì vậy cần phải tăng cường tập luyện để nâng cao kỹ năng ban đầu tạo
tiền đề cơ sở cho việc học các kỹ thuật tiếp theo.
3.1.2.2. Thực trạng về kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai của
học sinh lớp 11 Trường THPT Bỉm Sơn.
Để thu được kết quả chúng tôi tổ chức cho 2 đội thi đấu tiến hành quan sát

sư phạm và tiến hành phỏng vấn như sau:
Quan sát là phương pháp chủ yếu nhất khi nghiên cứu để rút ra những bài
tập cơ bản để nâng cao kỹ thuật cho học sinh THPT. Để có kết quả khách quan
chúng tơi tiến hành quan sát rất nhiều buổi mà chúng tôi tổ chức thi đấu cho các
em của học sinh khối 11 Trường THPT Bỉm Sơn và tổng hợp kết quả lại. Bởi
kỹ thuật tại chỗ ném rổ là kỹ thuật cơ bản nhất bóng rổ là tiền đề cho khi học
các kỹ thuật khác nên ngay từ buổi học đầu tiên trong quá trình giảng dạy mơn
bóng rổ tiếp tục tập luyện nhiều và các buổi học tiếp theo.


22
Bảng 3.2. Các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả tại chỗ ném rổ
bằng một tay trên vai
STT

Các bài tập

1

Lưng đứng sát tường áp sát tường ném rổ cho người đối diện cách 3m đến

2

4m
Căng dây phía trước mặt với góc độ ra tay thực hiện động tác sao cho động

3

tác tay chạm dây
Đứng ném vào một điểm nhất định ở tường sau đó chuyển vào ném rổ với


4

đường bóng ổn định nhất
Tập dẫn bóng vào tường

5

Hai người đứng đối diện nhau ở cự ly 3- 4m thực hiện ném rổ sau đó tiến xa

6

hơn mức bình thường 5- 6m.
Đứng tại chỗ ở vạch ném phạt tự tập sao cho bóng tới rổ ổn định động tác,
biên độ, góc độ, hướng ném kết hợp lực toàn thân một cách nhịp nhàng
không giật cục.
Từ quan sát thực tế của những buổi thi đấu chúng tôi xác định tầm quan

trọng của kỹ thuật và xác định 6 bài tập nhằm nâng cao hiệu quả ném rổ cho
học sinh khối 11 Trường THPT Bỉm Sơn.
Qua các tài liệu chuyên môn cũng như tham khảo các ý kiến của các thầy
cô giáo dạy thể dục ở các trường THPT lân cận là giáo viên có kinh nghiệm và
có trình độ về mơn bóng rổ để cho chúng ta thấy rõ được tầm quan trọng của
việc nâng cao kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai cho người tập là cơ
sở để phát triển các kỹ thuật khác cũng như đem lại hiệu quả trong thi đấu cũng
như trong tập luyện.
Để có kết quả khách quan hơn, thực tế hơn chính xác hơn, chúng tôi tiến
hành quan sát sư phạm 60 học sinh khối 11 Trường THPT Bỉm Sơn để tìm ra
những sai lầm thường mắc khi thực hiện kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay
trên vai, chúng tôi nhận thấy các kỹ thuật sai lầm và phỏng vấn 5 thầy cô giáo

trong trường thu được kết quả.


23
Bảng 3.3. Những sai lầm thường mắc của học sinh khi học bóng rổ
STT

Tên sai lầm

Số
người
2

Tỷ lệ

1

Tay ném rổ ngả ra sau hoặc hạ thấp

20

2

Góc độ ra tay khơng đúng

4

40

3


Đường vịng cung khi bóng đến rổ khơng ổn định

6

60

4

Các ngón tay chưa gập miết, tay chưa duỗi hết khi

8

80

5

kết thúc động tác
Khả năng phối sức phối hợp sức toàn thân khơng tốt,

4

40

6

khơng nhịp nhàng
Chỉ chú ý đến thành tích mà khơng chú ý đến kỹ

6


60

thuật
Qua phỏng vấn có nhiều sai lầm thường mắc phải khi học kỹ thuật tại chỗ
ném rổ bằng một tay trên vai trong bóng rổ.
- Tay ném rổ ngả ra sau hoặc hạ thấp
- Góc độ ra tay khơng đúng
- Đường vịng cung khi bóng đến rổ khơng ổn định
- Các ngón tay chưa gập miết, tay chưa duỗi hết khi kết thúc động tác
- Khả năng phối sức phối hợp tồn thân khơng tốt, khơng nhịp nhàng
- Chỉ chú ý đến thành tích mà khơng chú ý đến kỹ thuật
Qua quan sát sư phạm, nghiên cứu, tham khảo, các tài liệu chuyên môn và
những sai lầm thường mắc chúng tôi lựa chọn 6 bài tập trong việc nâng cao
hiệu quả khi học kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai. Chúng tôi tiến
hành phỏng vấn 10 thầy cô giáo Trường THPT Bỉm Sơn.
Bảng 3.4. kết quả phỏng vấn những bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật
tại chỗ ném rổ bằng 1 tay trên vai
STT

Các bài tập

Kết quả
phỏng vấn


24

1


Lưng đứng sát tường áp sát tường ném rổ cho người

Số
người
8

Tỷ lệ
(%)
80

2

đối diện cách 3m đến 4m
Căng dây phía trước mặt với góc độ ra tay thực hiện

8

80

3

động tác sao cho động tác tay chạm dây
Đứng ném vào một điểm nhất định ở tường sau đó

5

50

4
5


chuyển vào ném rổ với đường bóng ổn định nhất
Tập dẫn bóng vào tường
Hai người đứng đối diện nhau ở cự ly 3- 4m thực hiện

6
8

60
80

6

ném rổ sau đó tiến xa hơn mức bình thường 5- 6m.
Đứng tại chỗ ở vạch ném phạt tự tập sao cho bóng tới

9

90

rổ ổn định động tác, biên độ, góc độ, hướng ném kết
hợp lực tồn thân một cách nhịp nhàng không giật cục.
Qua bảng 3.4 cho ta thấy những bài tập được lựa chọn và chiếm tỷ lệ cao
(trên 80 % ý kiến đồng ý của các đối tượng phỏng vấn).
1. Lưng đứng sát tường ném rổ cho người đối diện cách 3m đến 4m
2. Căng dây phía trước mặt với góc độ ra tay thực hiện sao cho động tác
chạm dây
3. Hai người đứng đối diện nhau ở cự ly 3m đến 4m thực hiện ném rổ sau
đó tiến xa hơn mức bình thường 5 – 6m.
4. Đứng tại chỗ ở vạch ném phạt tập sao cho bóng tới rổ ổn định động tác,

biên độ góc độ, hướng ném kết hợp lực toàn thân một cách nhịp nhàng không
giật cục.
3.2. Ứng dụng các bài tập đã lựa chọn để nâng cao hiệu quả kỹ thuật
tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai cho cho học sinh khối 11 Trường
THPT Bỉm Sơn.
Sau khi đã lựa chọn bài tập, chúng tôi đưa các bài tập vào áp dụng thực
nghiệm.
Nhóm A (nhóm đối chứng), nhóm B (nhóm thực nghiệm) mỗi nhóm gồm
30 người. Cả hai nhóm đồng đều về số lượng và giới tính cũng như trình độ kỹ
thuật.


25
Nhóm A: gồm 30 học sinh trong đó có 20 học sinh nam, 10 học sinh nữ, là
nhóm tập luyện theo chương trình, giáo án, bài tập, của giáo viên giảng dạy.
Nhóm B: Gồm 30 học sinh trong đó có 20 học sinh nam, 10 học sinh nữ,
trên cơ sở vẫn tập luyện chung. Nhưng khi tập luyện về kỹ thuật, thể lực chung
và thể lực chuyên môn, phần kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai thì
sắp xếp các bài tập mà chúng tơi lựa chọn.
Cũng qua tổng hợp kết quả phỏng vấn, tọa đàm và nghiên cứu các tài liệu
chuyên môn, sau khi tiến hành thu thập và thống kê các ý kiến qua phỏng vấn
chúng tơi có được kết quả về việc lựa chọn 3 test để kiểm tra đánh giá năng lực
ném rổ của đối tượng được trình bày ở bảng sau.
Bảng 3.5. Lựa chọn các test kiểm tra ném rổ cho học sinh khối 11
Trường THPT Bỉm Sơn

STT

Nội dung các test


1

Lưng đứng sát tường áp sát tường ném rổ cho người đối diện

Số người lựa
chọn (n=60)
n
%
54
90

2

cách 3m đến 4m (số lần)
Căng dây phía trước mặt với góc độ ra tay thực hiện động

56

93, 3

3

tác sao cho động tác tay chạm dây
Hai người đứng đối diện nhau ở cự ly 3 - 4m thực hiện ném

40

67

4


rổ sau đó tiến xa hơn mức bình thường 5 - 6m. (số lần)
Đứng tại chỗ ở vạch ném phạt tự tập sao cho bóng tới rổ ổn

58

97

định động tác, biên độ, góc độ, hướng ném kết hợp lực tồn
thân một cách nhịp nhàng khơng giật cục (giây)
Qua bảng 3.5 cho ta thấy những bài tập chiếm tỷ lệ cao (trên 80% ý kiến
đồng ý với các đối tượng phỏng vấn) là:
1. Lưng đứng sát tường áp sát tường ném rổ cho người đối diện cách 3m
đến 4m.
2. Căng dây phía trước mặt với góc độ ra tay thực hiện động tác sao cho
động tác tay chạm dây.


×