Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng thương mại quốc tế chương 6 quy chế thương mại và chính sách phát triển công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.47 KB, 21 trang )

Thương mại quốc tế
Chương 6:
Quy chế thương mại và chính
sách phát triển công nghiệp


Trade regulation

Mỹ và thương mại quốc tế
 Luật thuế Smoot-Hawley (1930)
 Thực hiện chính sách bảo hộ cao

 Luật thỏa thuận thương mại qua lại (1934)
 Quy định chính sách “không phân biệt đối xử
(MFN) (bây giờ gọi là “mối quan hệ bình
thường”)

 Hiệp định chung về thuế và thương mại
[GATT] (1947)
 Tổ chức thương mại thế giới (WTO) (1995)
2


Trade regulation

GATT – Sự tự do hóa thương mại
thời hậu chiến
 Đặt nền tảng là quy tắc không phân biệt đối
xử, bao gồm :
 Đối xử theo “Quan hệ thương mại bình
thường”


 Đối xử quốc gia đối với hàng nhập khẩu

 Bao gồm các quy chế giải quyết tranh chấp
 Cam kết dùng thuế quan thay vì hạn ngạch
3


Trade regulation

GATT - (2)
 Bắt đầu đàm phán thường xuyên để giảm
thuế và hàng rào phi thuế
 Những ngoại lệ cho phép các nước đứng
bên ngòai các quy định nếu họ cảm thấy bị
đe dọa, mà không phải bỏ đi tòan quy trình
đối với các nước khác

4


Trade regulation

Các cuộc thương lượng của GATT
 Những thỏa thuận song phương đầu tiên
 Vòng đàm phán Kennedy (1964-67) – những
cuộc thương thảo đa phương đầu tiên, tập trung
vào việc cắt giảm thuế quan
 Vòng đàm phán Tokyo (1973-79) – tập trung vào
việc giảm hàng rào phi thuế
 Vòng đàm phán Uruguay (1986-93) – bàn bạc

nhiều vấn đề mới (tài sản trí tuệ, dịch vụ, nong
nghiệp) bao gồm cả các quốc gia đang phát triển
5


Trade regulation

GATT trở thành WTO
 Các thỏa thuận của tổ chức GATT trở
thành Tổ chức Thương mại thế giới vào
tháng 1/1995
 Tất cả các thành viên của WTO members phải
tôn trọng tất cả các thỏa thuận đạt được trong
GATT (không chọn lựa)
 Thương mại bao gồm hàng hóa, dịch vụ, tài
sản trí tuệ và đầu tư
 WTO đẩy mạnh cơ chế giải quyết tranh chấp
của GATT
6


Trade regulation

Những tranh cãi về WTO
 Các lo sợ về sự xâm phạm vào chủ quyền
quốc gia
 Lo ngại về việc tự do hóa thương mại làm
suy yếu họat động bảo vệ môi trường
 WTO trở thành mục tiêu cho việc chống đối
“tòan cầu hóa” rộng rãi hơn


7


Trade regulation

Luật chống lại thương mại của Mỹ
 Điều khỏan tránh né
 Các loại thuế bù đắp
 Thuế chống bán phá giá
 Thực hiện thương mại không công bằng
(điều 301)
 Bảo hộ tài sản trí tuệ
 Hỗ trợ chỉnh sửa thương mại
8


Trade regulation

Ảnh hưởng của bán phá giá, trợ cấp và
chống đối

9


Trade regulation

Ảnh hưởng của bán phá giá, trợ cấp và
chống đối


10


Industrial policy

Chính sách công nghiệp của Mỹ
 Những chính sách chính để đẩy mạnh sự phát triển
kinh tế
 Hỗ trợ cho các ngành trọng điểm
 Nông nghiệp, đóng tàu, năng lượng, kỹ thuật, sản xuất
(vd: ô tô) ...

 Thuế bảo hộ ở những ngành đang bị đi xuống
 Hỗ trợ xuất khẩu và cấp vốn
 Ngân hàng xuất nhập khẩu
 Công ty cho vay mua hàng

 Chính sách phát triển dựa vào kiến thức
11


Industrial policy

Chính sách công nghiệp của Nhật
 Bảo hộ thương mại và trợ cấp (đặc biệt vào
những thời kỳ đầu )
 Hỗ trợ những ngành mục tiêu
 Đóng tàu, thép, ô tô, công cụ máy móc, ngành kỹ
thuật cao
 Bộ công nghiệp và thương mại quốc tế hỗ trợ cho

những ngành triển vọng

 Không thể tính được bao nhiêu sự thành công
của Nhật là do sự đóng góp của chính phủ
12


Industrial policy

Chính sách thương mại chiến lược
 Để thích ứng với cạnh tranh không hòan hảo
ra đời nhiều nhà sản xuất nhỏ với quy mô đủ
lớn để tác động đến giá cả của thị trường
 Trợ cấp tạo thuận lợi hơn cho các nhà sản
xuất nội địa so với nước ngòai.
 Các phân tích cho rằng khó có thể quyết
định ở đâu sự hỗ trợ làm nên ý nghĩa kinh tế

13


Industrial policy

Chính sách chiến lược tác động lên phúc lợi

14


Trade regulation


Những sắc lệnh về kinh tế
 Những sắc lệnh về thương mại
 Những sắc lệnh về tài chính
 Sự thành công của các sắc lệnh phụ thuộc
vào :
 Số quốc gia bị áp đặt các sắc lệnh
 Bản chất của sự ràng buộc giữa các nước mục
tiêu và nước áp dụng sắc lệnh
 Sự chống đối về chính trị ở các nước mục tiêu
 Các nhân tố về văn hóa ở các nước mục tiêu
15


Câu hỏi
1.Tài sản trí tuệ là gì? Tại sao nó lại quan
trọng trong các vòng đàm phán thương
mại?
2.Ở vòng Tokyo, chính sách nào dành cho
hàng rào phi thuết? Tới Uruquay thì sao?
3.Tại sao khi Mỹ mua hàng được trợ cấp
hoặc bán phá giá từ Nhật thì người tiêu
dùng được lợi nhiều hơn cả phần thiệt hại
mà nhà sản xuất Mỹ phải chịu?
16


Bài tập
Lượng cung và cầu thép của Spain cho Brazil
giá
Lượng cung

Lượng cầu
0
0
12
200
2
10
400
4
8
600
6
6
800
8
4
1,000
10
2
1,200
12
0
17


1.Giá của B là $400 (S là nước nhỏ), trong
thương mại tự do, tính lượng nhập, sản
xuất và tiêu dùng của S?
2.Giả sử B trợ cấp $200/tấn, tính giá mới của
thị trường, tác động của nó đến S?


18


Tài liệu tham khảo
 Ngân hàng XNK thuộc quản lý của chính
phủ Mỹ, nhằm đẩy mạnh hàng bán ra nước
ngòai:
 www.exim.gov

 Tổ chức thương mại quốc tế của Canada,
ghi nhận những trường hợp bán phá giá:
 www.citt.gc.ca

19


Tài liệu tham khảo
 Cơ quan quản lý khoa học quốc gia, thông
tin về chi tiêu cho họat động nghiên cứu và
phát triển:
 www.nsf.gov/sbe/srs/fedfunds/start.htm

 Cơ quan thống kê, quản lý và hợp tác của
Nhật, thông tin về chi tiêu cho nghiên cứu
và phát triển:
 www.stat.go.jp/english/index.htm

 www.worldbank.org/research/journals/wbro/
obsfed00/art3.htm

20


Cảm ơn các bạn đã tham gia
Chúc các bạn thành công

21



×