Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN tìm hiểu đối tượng học sinh và công tác tham vấn đối với học sinh lớp chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.69 KB, 11 trang )

****************************************************************************************************************

tìm hiểu đối tợng học sinh và công tác tham vấn
đối với học sinh lớp chủ nhiệm
a. đặt vấn đề
Trong nhiu nm qua, S Giỏo dc v o to Thỏi Bỡnh, Phũng Giỏo
dc o to huyn V Th ó c bit chỳ trng n cụng tỏc ch nhim lp
i vi giỏo viờn. Ngay t u nm hc 2013 - 2014, S Giỏo dc v o
to Thỏi Bỡnh ó t chc tp hun chuyờn GVCN cho cỏc giỏo viờn trong
ton khi THCS v THPT, sau ú Phũng Giỏo dc V Th ó t chc Hi
tho cụng tỏc ch nhim lp cho cỏc giỏo viờn ch nhim trong ton huyn.
Tht vinh d cho tụi khi tụi c tham d cỏc chuyờn ú. Trong cỏc
chuyờn ó giỳp tụi hc hi c rt nhiu k nng v kin thc b ớch
trong cụng tỏc ch nhim. Mt trong nhng k nng ch nhim lp m tụi
cm thy tõm c nht ú chớnh l k nng: Tỡm hiu i tng hc sinh
v cụng tỏc tham vn i vi hc sinh lp ch nhim.
Hin nay, mt thc t rt ỏng bun khi hng ngy chỳng ta chng kin
cỏch x s thiu thõn thin, nhng hnh vi thiu tớch cc trong gii HS k c
cỏch ng x ga GV vi HS. Nhng lch lc trong np ngh, trong li sng
ca tui tr, hin tng HS b hc vỡ ham chi in t , c bit bo lc
hc ng ang tr thnh mt hin tng tiờu cc trong gii HS ó lm
au lũng nhng bc cha m, nhng thy cụ giỏo ang l vn c xó hi
c bit quan tõm.
Trc thc trng ú, B Giỏo dc o to ó trin khai phong tro:
Xõy dng trng hc thõn thin Hc sinh tớch cc i vi cỏc Nh
trng. Phong tro ny ó c thc hin v ó cú nhng hiu qu tớch cc
v c thc hin cú tớnh chin lc lõu di trong hot ng ca cỏc nh
trng .
+ Thc trng trng THCS Hng Lý:
L mt trng xa trung tõm huyn, nhỡn chung v c bn HS ngoan, cú
s thõn thin trong ng x v tớch cc trong cỏc hot ng ca lp, ca


trng. Tuy nhiờn, do xó hi phỏt trin, do tõm sinh lý la tui i thay, do
mụi trng sng... nờn i vi HS cp THCS v nht l vi cỏc em hc sinh
lp 9 cú khụng ớt nhng biu hin thiu tớch cc c trong tỏc phong, li sng,
hnh vi, suy ngh ca mỡnh .
+ Trc thc trng trờn, tụi nhn thy vai trũ ca GVCN l rt quan trng
trong vic giỏo dc ton din HS thc hin phong tro Xõy dng trng
hc thõn thin Hc sinh tớch cc do ngnh phỏt ng.
************************************************************************

Trờng THCS Hồng Lý

Năm học: 2013 - 2014


****************************************************************************************************************

Vì sao vậy?
- Trong nhà trường THCS, mỗi lớp học đều có một GVCN, GVCN lớp là
người được hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu trách nhiệm quản lý công tác giáo
dục và chịu trách nhiệm mọi mặt của lớp mình phụ trách.
- GVCN lớp là người lãnh đạo, tổ chức, điều hành, kiểm tra mọi hoạt động
và các mối quan hệ ứng xử của HS lớp mình phụ trách theo đúng chương
trình và kế hoạch của nhà trường chỉ đạo đồng thời GVCN là người chủ đạo
để hình thành nhân cách cho từng HS.
- GVCN lớp là cầu nối của các mối quan hệ hai chiều: Nhà trường – tập thể
HS; tập thể HS – xã hội. GVCN phải làm cho quan hệ của tập thể HS trở nên
gắn bó hơn.
Từ thực trạng trên, tôi hiểu rằng để phát huy tính “ tích cực” của HS lớp
mình chủ nhiệm thì vai trò của giáo viên chủ nhiệm là rất quan trọng có tính
quyết định đến sự “tích cực” hay “chưa tích cực” của HS.

Được phân công trong vị trí của một GVCN, tôi thấy rằng:
+ Chỉ đạo HS lớp mình chủ nhiệm hoạt động “tích cực” là đã góp phần
thực hiện phong trào “Xây dựng Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”.
+ Mình phải có trách nhiệm giúp cho HS của lớp mình hiểu rằng các em
phải làm gì và làm như thế nào mới là “ tích cực” trong các hoạt động của
lớp, của trường cũng như ở ngoài xã hội.
Bản chất của “ tích cực” là gì?
“Tích cực” là lạc quan, nhiệt tình và hăng say trong mọi hoạt động của lớp,
của trường.
Xây dựng “ Lớp học thân thiện – Học sinh tích cực” là tạo môi trường
giáo dục an toàn, bình đẳng và thân thiện để lớp học là nơi thu hút các em
vào những hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh, tạo hứng thú, phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong mọi hoạt động: học tập tìm
hiểu kiến thức, hình thành kĩ năng sống và ý thức tham gia các hoạt động xã
hội.
Để phát huy tính tích cực của HS, đòi hỏi GVCN lớp phải có sự kết hợp
có hiệu quả từ nhiều mặt: năng lực, phương pháp, kỹ năng, hành vi...của
mình với lớp chủ nhiệm. GVCN có trọng trách rất quan trọng để tạo cho HS
lớp mình chủ nhiệm có được suy nghĩ: “ Mỗi ngày đến trường là một niềm
vui - Lớp học là ngôi nhà thứ hai của mình”.
Là một GV còn thiếu nhiều kinh nghiệm cũng như còn nhiều hạn chế về
năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp, trong đề tài sáng kiến của năm học
này, tôi xin đưa ra một vài ý kiến nho nhỏ về những việc mình đã và đang
thực hiện trong lĩnh vực: “Tìm hiểu HS lớp mình chủ nhiệm và công tác
tham vấn HS lớp chủ nhiệm” đối với lớp 9A trường THCS Hồng Lý. Nội
************************************************************************

Trêng THCS Hång Lý

N¨m häc: 2013 - 2014



****************************************************************************************************************

dung của tôi trình bày chỉ hướng đến 2 trong số rất nhiều hoạt động của
GVCN:
- Thứ nhất là sự tích cực, nhiệt tình và tâm huyết với công tác chủ nhiệm ,
điều này được thể hiện trong việc GVCN nắm vững đặc điểm cụ thể của
từng HS, sát sao, tận tụy với lớp để hiểu rõ HS lớp mình từ đó mới có những
phương pháp giáo dục phù hợp với từng HS.
- Thứ hai là GVCN phải biết tham vấn kịp thời đối với những học sinh
lớp mình chủ nhiệm, nhất là những học sinh cá biệt.

b. gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
i. môc tiªu
Phát huy tính tích cực của HS lớp mình qua việc:
- Bám sát thực tế của lớp để hiểu rõ từng đối tượng HS trong lớp chủ
nhiệm để từ đó có những phương pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng
HS.
- Tham vấn đối với những học sinh, phụ huynh học sinh có hoàn cảnh đặc
biệt.
Từ đó:
- Nâng cao chất lượng trong việc giáo dục đạo đức học sinh.
- Nâng cao chất lượng trong việc giáo dục văn hóa cho học sinh.
- Nâng cao ý thức tham gia các hoạt động trong lớp, trong trường và
ngoài xã hội cho học sinh.
Cụ thể:
- HS 9A tiến bộ hơn trong học tập, ngoan hơn về đạo đức và tích cực
hơn trong các hoạt động do lớp, do trường phát động.
- Không có HS xếp loại hạnh kiểm trung bình và hạnh kiểm yếu.

- 100% HS của lớp tích cực tham gia vào các phong trào của lớp,
trường...
- Trở thành một tập thể đoàn kết, ổn định và vững mạnh.
- Xếp loại thi đua của lớp 9A trong năm học 2013- 2014: Nằm ở 3 vị
trí dẫn đầu trong tổng số 11 lớp của trường.

ii. thùc tr¹ng
1. Thực trạng chung của trường
a. Về phía giáo viên
Tích cực:
************************************************************************

Trêng THCS Hång Lý

N¨m häc: 2013 - 2014


****************************************************************************************************************

- Nhiều GVCN bám sát kế hoạch thực hiện cuộc vận động Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
- Nhiều GVCN nhiệt tình, tâm huyết và có năng lực cũng như
kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm.
Tồn tại:
- Còn một số GV
+ Chưa hiểu tinh thần của cuộc vận động, mới chỉ thực hiện trên lý
thuyết.
+ Ứng xử với HS chưa chuẩn mực: xưng hô với HS, xử sự với HS, ...
+ Chưa tích cực, sát sao với lớp.
+ Chưa có phương pháp tổ chức, chỉ đạo để phát huy tính tích cực, chủ

động của HS...
+ Chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm...
b. Về phía học sinh
Tích cực:
Đa số các em HS ngoan, tự giác và tích cực học tập, tu dưỡng. Có tinh
thần tự quản, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Tồn tại:
Không ít HS thiếu tích cực trong học tập, tu dưỡng, rèn luyện...chưa có ý
thức tự giác trong các hoạt động thi đua “Xây dựng trường học thân thiện
học sinh tích cực”.
- Xuất hiện sự ganh đua giữa HS với HS, giữa lớp nọ với lớp kia.
- Ứng xử với nhau chưa đúng mực: nói tục, chửi bậy, cãi nhau, đánh
nhau...
- Không có ý thức giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp.
- Thực hiện nội qui, qui định của lớp cũng như của trường mang tính
chống đối, thiếu tự giác...
2. Thực trạng chung của lớp.
a. Điểm mạnh:
+ Có phong trào thi đua khá sôi nổi, đội ngũ cán bộ lớp nhiệt tình, có ý thức
tự giác phê bình và tự phê bình.
+ Nhiều HS trong lớp có ý thức thi đua và tham gia tích cực vào các hoạt
động thi đua của Liên đội.
+ Có những HS tiêu biểu trong các phong trào thi đua học tập và tu dưỡng
như các em:
- Nguyễn Thị Trang – Lớp trưởng.
- Trần Minh Quang – Lớp phó học tập.
- Trần Thị Toan – Lớp phó văn thể.
************************************************************************

Trêng THCS Hång Lý


N¨m häc: 2013 - 2014


****************************************************************************************************************

-

Cao Thị Kim Hồng – Lớp phó lao đông.
Trần Công Minh – Tổ trưởng tổ 1.
Nguyễn Thị Phượng – Tổ trưởng tổ 2.
Trần Việt Hưng – Tổ trưởng tổ 3.

b. Điểm yếu:
+ Một số HS ý thức tu dưỡng chưa đều, chưa tích cực học tập dẫn đến nhiều
lần bị điểm kém: Các em Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Tuấn Thành, Nguyễn
Quang Huy, Trần Mạnh Hà...
+ Có những suy nghĩ sai lệch trong học tập, tu dưỡng, rèn luyện, tác phong,
lối sống như em Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Tuấn Thành...
iii. biÖn ph¸p thùc hiÖn
ho¹t ®éng 1: gvcn t×m hiÓu ®èi t îng häc sinh líp chñ
nhiÖm
1. Biện pháp chung:
Ngay từ đầu tháng 8, khi nhận lớp tôi đã tiến hành thực hiện ngay những
công việc:
+ Tìm hiểu tình hình của học sinh qua GVCN năm trước và thông qua sơ
yếu lí lịch của HS ( nắm bắt hoàn cảnh sống, địa bàn dân cư, lực học, hạnh
kiểm, sức khỏe...của HS).
+ Họp Ban cán sự lớp: tìm hiểu qua sở trường, sở đoản của lớp và của từng
cá nhân, lập kế hoạch dự thảo Chỉ tiêu phấn đấu của lớp, của tổ, của cá

nhân...
GVCN : + Phân chia cặp HS kèm nhau theo các tiêu chí về lực học( HS
khá kèm HS yếu) đánh giá sự tiến bộ của nhóm dựa vào kết quả của HS yếu,
thưởng phạt theo biểu điểm.
GVCN : + Trao đổi trực tiếp với PHHS qua số điện thoại, phân tích cho PH
về yêu cầu và mục tiêu của lớp, ý thức và năng lực của HS thông qua họp
PH. Thường xuyên cập nhật thông tin từ phía gia đình đối với những HS
chưa tự giác...( GVCN lập danh sách HS có danh bạ điện thoại của từng PH)
GVCN : + Trực tiếp trao đổi, chia sẻ với những HS thuộc diện cá biệt về
đạo đức, động viên khích lệ những HS có hoàn cảnh đặc biệt về hoàn cảnh
gia đình.
GVCN : + Tổ chức đỡ đầu HS có hoàn cảnh khó khăn, thành lập phong
trào “ Giúp bạn vượt khó” trên tinh thần tự nguyện giúp bạn qua lời động
************************************************************************

Trêng THCS Hång Lý

N¨m häc: 2013 - 2014


****************************************************************************************************************

viên, khích lệ, kèm cặp, học nhóm...chứ không nhất thiết phải giúp đỡ bằng
vật chất.
2. Biện pháp cụ thể:
GVCN tìm hiểu HS theo từng tiêu chí để hiểu được HS từ đó có phương
pháp giáo dục phù hợp đối với từng đối tượng HS
a. Hoàn cảnh gia đình
Nhóm 1: Bố mẹ ở nhà, quan tâm đến con cái...
+ Theo tôi, với nhóm này việc giáo dục tương đối thuận lợi nếu GV

coi PH là một nhân tố quan trọng kết hợp với GVCN trong quá trình giáo
dục HS, phương pháp GD hiệu quả là thường xuyên gặp gỡ và trao đổi với
phụ huynh, phân tích và tham mưu cho phụ huynh biện pháp quản lý con em
mình ở nhà, cập nhật tin tức thường xuyên...
+ PH quan tâm sẽ thường xuyên trao đổi, hỏi han về tình hình của con
cái...
+ HS mắc lỗi GV có thể yêu cầu viết bản kiểm điểm, có cam kết của
PH, nếu tái phạm sẽ mời PH,..
+ Sự quản lý chặt chẽ của gia đình tạo điều kiện tốt để GD học sinh...
Nhóm 2: Bố mẹ đi làm ăn xa, hoặc ở nhà nhưng thờ ơ với việc giáo dục
con cái, nuông chiều con...
+ Với nhóm này, việc kết hợp với gia đình là điều khó khăn...
+ PH thường ngại gặp gỡ GV, không đi họp PH, không liên lạc với
GV thậm chí có trường hợp GV gọi không nghe...
+ PH chiều con...
+ Do đóGV cần sự gần gũi, tâm tình, chia sẻ, phân tích trực tiếp với
HS nhiều hơn, kết hợp tình cảm, sự chia sẻ của bạn bè tạo niềm tin cho các
em khi đến lớp, giúp HS thấy lớp học thực sự là ngôi nhà thứ 2 gắn bó, thân
thiết..
Nhóm 3: Mồ côi, bố mẹ không hạnh phúc, li hôn...
+ Với nhóm này, sự động viên, chia sẻ, quan tâm, cởi mở của GV là
liều thuốc tinh thần rất lớn đối với HS...
+ GVCN thiên nhiều về khoan dung, động viên, chia sẻ và cảm thông
với hoàn cảnh của HS.
+ Sự đồng cảm của bạn bè sẽ là liều thuốc tinh thần giúp HS vượt qua
hoàn cảnh...
b. Về điều kiện kinh tế
Nhóm 1: Kinh tế khá giả
************************************************************************


Trêng THCS Hång Lý

N¨m häc: 2013 - 2014


****************************************************************************************************************

Nhóm 2: Kinh tế bình thường
Nhóm 3: Kinh tế khó khăn
c. Về ý thức
+Nhóm 1: Ngoan( lo sợ khi có lỗi) – thường đây là những HS tích
cực quyết định phong trào thi đua của lớp, ít vi phạm nội quy, tích cực trong
mọi hoạt động, khi mắc lỗi nhanh chóng sửa sai.
- Giáo viên không phải mất nhiều công sức, bởi các em có mắc lỗi
cũng là do sơ xuất, có ý thức sửa sai, nhận khuyết điểm, tự không hài lòng
với mình... cần “ khích tướng”...
+Nhóm 2: Chưa ngoan nhưng vẫn biết sợ khi có lỗi.
Với nhóm này, giáo viên cần có sự sát sao hơn so với nhóm 1, kết hợp vừa
răn đe, vừa động viên...
+Nhóm 3: Hư, bất cần,..
+ Đây là nhóm quan trọng nhất trong vai trò của GVCN, sự thành bại
của lớp phụ thuộc vào sự tiến bộ hay không của các HS nhóm này, cần sự tỉ
mỉ, công phu và linh hoạt của GVCN
+ Cần thiên về khuyến khích động viên, khích lệ tinh thần tự nguyện,
tự giác...
+ Tìm những sự tiến bộ dù là nhỏ để tuyên dương...giúp các em thấy
được hi vọng dù là nhỏ
+ Tránh già néo đứt dây...
d. Về học lực
+Nhóm 1: Nhận thức nhanh, Học khá trở lên

Với nhóm này, GV yêu cầu cao nhất về kết quả học tập, gắn trách nhiệm với
việc kèm bạn, khắt khe về điểm số,tránh xuất hiện chủ quan...
+Nhóm 2: Học lực trung bình, không ổn định
Với nhóm này,GV vừa kiểm tra thường xuyên hơn đồng thời tự HS trong
nhóm kiểm tra nhau, thi đua cùng nhau...
+Nhóm 3: Tiếp thu chậm, học yếu kém, chán học...
Với nhóm này, GV dành nhiều thời gian, cử HS khá kèm cặp, tuyên dương
khích lệ những tiến bộ về học tập dù là nhỏ, chỉ ra những hi vọng, tránh tạo
nên sự chán nản cho HS...
ho¹t ®éng 2: Tham vÊn häc sinh líp chñ nhiÖm
************************************************************************

Trêng THCS Hång Lý

N¨m häc: 2013 - 2014


****************************************************************************************************************

1. biÖn ph¸p chung
Trước hết, cần hiểu thế nào là tham vấn và tư vấn.
+ Tham vấn: là cuộc nói chuyện mang tính cá nhân để hỗ trợ những khó
khăn hoặc thách thức của thân chủ trong chính cuộc sống của họ. Họ tự đưa
ra quyết định cuối cùng.
+ Tư vấn: là cuộc nói chuyện giữa một chuyên gia về một lĩnh vực nhất
định với khách hàng, người đang cần lời khuyên hay chỉ dẫn về lĩnh vực đó.
Vì sao lại chọn phương pháp tham vấn?
Với đối tượng là học sinh THPT, công tác tư vấn, định hướng nghề
nghiệp cho các em nên chọn trường gì, nghề gì là phù hợp thì rất cần người
tư vấn. Tuy nhiên, đối tượng học sinh tôi đang chủ nhiệm là HS lớp 9 nên tôi

nghĩ rằng cần tiến hành tham vấn với các em và cha mẹ các em là phù hợp.
a. Tham vấn cá nhân
- GVCN tham vấn cho HS lớp mình chủ nhiệm, định hướng giáo dục
cho những HS đang có những khó khăn tâm lý, tình cảm, vướng mắc trong
học tập, sinh hoạt ...góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm, tâm lý...
+ GVCN tìm hiểu cụ thể đặc điểm về hoàn cảnh gia đình của HS cần
tham vấn.
+ GVCN phân tích những biểu hiện bất thường của những HS cần tham
vấn.
+ GVCN trực tiếp trao đổi, tham vấn với phụ huynh HS cần tham vấn.
+ GVCN gặp gỡ, trao đổi với HS cần tham vấn.
b. Tham vấn nhóm
- GVCN cần nắm bắt cụ thể tâm lý của từng đối tượng HS lớp mình
chủ nhiệm để có cách tham vấn cho phù hợp. Tôi đã chú ý nhiều đến 2
nhóm đối tượng sau:
+ Chú trọng đến nhóm HS có biểu hiện chán học, không xem trọng
việc thi vào lớp 10. Nhóm này thường có quan niệm đỗ thì học, trượt thì đi
làm nên thường chểnh mảng việc học.
+ Nhóm HS có hoàn cảnh đặc biệt, chịu ảnh hưởng từ phía gia đình
như không muốn cho con mình học tiếp; gây áp lực về kinh tế...muốn con
nghỉ học để đi làm kiếm tiền cho gia đình...
2. biÖn ph¸p cô thÓ
* Nắm bắt những biểu hiện bất thường của HS:

************************************************************************

Trêng THCS Hång Lý

N¨m häc: 2013 - 2014



****************************************************************************************************************

1. Em Nguyễn Thị Hiền ( con bà Nguyễn Thị Huệ, thôn Phú Mĩ) thường
xuyên vị phạm kỉ luật, hay mắc điểm kém, có tư tưởng chán học, muốn nghỉ
học để ở nhà lao động.
2. Em Nguyễn Đình Lợi (con ông Nguyễn Đình Lừng, thôn Hội Kê) rất
ngoan nhưng thường lầm lì, ít nói, nhiều khi tách mình ra khỏi bạn bè. Thỉnh
thoảng có trạng thái tâm lí không ổn định như u sầu, tự kỉ...
* Tìm hiểu hoàn cảnh , tôi biết được hoàn cảnh của 02 em có hoàn cảnh đặc
biệt :
1. Em… không có bố. Mẹ mải đi làm nên thời gian để quan tâm đến con
không nhiều. Bản thân em … lại thường xuyên chơi bời với bạn bè lớn tuổi
hơn , lại có biểu hiện yêu đương...
2. Em … mẹ mất sớm, ở với bố và mẹ kế. Ở nhà em thường bị mẹ kế
mắng mỏ dẫn đến tủi thân, chán nản...
* Tham vấn:
+ Tôi đã trực tiếp gặp gỡ bố em …mẹ em …phân tích đặc điểm tâm sinh
lý lứa tuổi ở các đặc điểm:
- Quá trình hưng phấn chiếm ưu thế rõ rệt, sự ức chế bị kém dẫn đến
nhiều khi các em không làm chủ được mình, dễ bực tức, cáu gắt...
- Các em cảm thấy mình đã trở thành người lớn một cách khách quan và
sự thay đổi về mặt sinh lý này góp phần tạo nên nguồn gốc làm nảy sinh ở
các em cảm giác về “tính người lớn” của mình. Điều đó làm cho các em có
những rung cảm mới, nhất là rung cảm giới tính.
+ Từ đó đưa ra lời khuyên với phụ huynh em …, tôi khuyên phụ huynh
này cần hiểu rõ tâm lý của con mình. Do mẹ mất, tình cảm bị tổn thương, rất
dễ tủi thân, chán nản, bất cần...người cha cần đảm nhiệm vị trí của người
mẹ, động viên, khích lệ con nhất là những khi em … bị mẹ kế nói nặng lời.
Riêng em … tôi cũng thường xuyên tâm sự, chia sẻ sự mất mát về đời sống

tình cảm của em và khích lệ em cố gắng vươn lên.
+ Với phụ huynh em .., tôi phân tích cho mẹ HS này về biểu hiện tâm sinh
lý lứa tuổi. Chuyện nảy sinh tình cảm của em không nên chì chiết, đay
nghiến mà hãy phân tích cái lợi, cái hại của chuyện yêu đương sớm sẽ ra
sao; ở nhà lao động sẽ thế nào. Tôi cũng trực tiếp trao đổi với em …. Tuy
nhiên thời gian đầu chưa có hiệu quả. Em HS này vẫn nung nấu tư tưởng
nghỉ học ở nhà đi làm. Mẹ em cũng tỏ ra bất lực và dường như cũng chấp
nhận cho con mình nghỉ học. Lúc này tôi nói chuyện với mẹ em ..: hãy cứ để
em ở nhà lao động một vài ngày dưới sự quản lý của gia đình; thấy vất vả
em sẽ thay đổi ý kiến. Đồng thời, tôi cho một số HS trong lớp thường xuyên
vào nhà em … động viên, khuyên bảo...Và sau 4 ngày nghỉ học, em … đã
************************************************************************

Trêng THCS Hång Lý

N¨m häc: 2013 - 2014


****************************************************************************************************************

thay i ý nh ngh hc; núi vi m ra trng xin phộp Ban Giỏm hiu cựng
GVCN cho em tip tc c i hc.
3. kết quả đạt đ ợc
Vi hai em HS cú hon cnh c bit ca lp tụi nờu trờn, cho n bõy gi
khi thi gian ca nm hc sp khộp li. Tụi nhn thy cỏc em ó cú nhng
thay i tớch cc:
+ Vi em : sng ho ng vi cỏc bn trong lp; luụn phn u
vn lờn trong hc tp. Kỡ I em t danh hiu hc sinh tiờn tin v l mt
trong nhng HS ngoan ngoón, t giỏc, tớch cc trong cỏc hot ng ca lp.
+ Vi em : t ngy i hc tr li khụng bui no ngh hc; dự hc tp

cũn yu nhng khụng cú thỏi buụng xuụi nh trc v cng ớt mc
khuyt im gõy nh hng n lp.

c. kết thúc vấn đề
I. Bi hc kinh nghim.
+ Sau mt s nm lm cụng tỏc ch nhim, v nht l trong nm hc 2013
2014, du n rừ nht giỳp tụi thnh cụng trong vic Xõy dng lp hc
thõn thin Hc sinh tớch cc chớnh l s thõn thin ca mỡnh vi HS,
to s gn gi cú gii hn gia GVCN v HS. To s thõn thin HS cú
th thng thn by t quan im v nhng khỳc mc s giỳp GVCN rt
nhiu trong vic t chc, ch o lp, tham vn kp thi HS. Theo tụi, s
thõn thin ca ngi GV lm cụng tỏc ch nhim lp vi HS lp mỡnh ch
nhim l si dõy giao cm to nờn s thõn thin, gn gi v tớch cc cho lp
tin b hn.
+ GVCN tn ty, gn gi vi lp, quan tõm, sỏt sao n nhng hot ng
ca lp cng l nhõn t quan trng kớch thớch tớnh tớch cc ca HS.
+ S cụng bng, khỏch quan trong quỏ trỡnh qun lý, ch o HS cng l
mt trong nhng iu giỳp cho HS tớch cc hn trong thi ua.
+ K nng ng x vi HS, xng hụ vi HS cn mụ phm, khụng x s
núng ny v vi vng trc nhng hnh vi sai phm dự l nh ca HS. GV
cn tỡm hiu rừ nguyờn nhõn dn n nhng hnh vi ca HS; trc mi s
vic xy ra, GVCN cn kt hp gia mm mng v nghiờm khc
giỏo dc HS, nht l vi HS cỏ bit.
************************************************************************

Trờng THCS Hồng Lý

Năm học: 2013 - 2014



****************************************************************************************************************

II. Nhng kin ngh.
+ Cần phát động phong trào thi đua,mở các chuyên đề thiết thực để GVCN
có điều kiện giao lu trao đổi học hỏi kinh nghiệm.
+ Các nhà trờng cần có những hoạt động ngoại khoá phong phú để thu
hút HS vào các hoạt đó để giáo dục các em trở thành con ngoan trò giỏi.
Vi nng lc cú hn cựng vi kinh nghim cha nhiu, nhng ý kin
trong ti ca tụi chc chn s cũn nhiu thiu sút, rt mong c s b
sung, gúp ý ch o ca cỏc ng chớ lónh o Phũng Giỏo dc, cỏc ý kin
ca cỏc ng nghip.
Tụi xin chõn thnh cỏm n!
Hng Lý, ngy14 thỏng 4 nm 2014.
ngời viết đề tài

Bựi Phm Tin Dng
nhận xét của ban giám hiệu nhà trờng
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
nhận xét của phòng giáo dục - đào tạo huyện vũ th
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
.......................................................................................................................
************************************************************************

Trờng THCS Hồng Lý

Năm học: 2013 - 2014



×