Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

thiết kế qui hoạch hệ thống tưới hồ phước lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 108 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

Lời cảm ơn!
Trải qua thời gian 14 tuần thực tập và làm đồ án tốt nghiệp, nhờ sự giúp đỡ, chỉ
bảo tận tình của thầy hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Hoàng và các thầy cô trong trường,
đến nay em đã hoàn thành những nhiệm vụ đã đặt ra với đề tài “Quy hoạch hệ thống
thủy lợi hồ chứa nước Phước Lập tỉnh Ninh Thuận”.
Với đê tài” Quy hoạch thuỷ lơi hệ thống hồ Phước Lập”thuộc xã Phước Nam
huyện Ninh Phước sẽ tìm giải pháp để tích nước vào mùa mưa sử dụng trong mùa khô sẽ
đóng góp mang lại hiệu quả cao và sẽ nâng cao đời sống của người dân trong khu vực
này. Phước Nam là xã nghèo của tỉnh chủ yếu là nông nghiệp. Khu vực này đất đai
tương đối màu mỡ, nhưng chưa có những công trình thuỷ lợi phù hợp, nên sản suất nông
nghiệp còn chậm phát triển, đời sống của một số đồng bào còn khó khăn, cho nên việc
xây dựng công trình thuỷ lợi ở đây là việc cần thiết và thực tế
Trong quá trình làm đồ án, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân còn có sự trao
đổi giúp đỡ của các bạn trong lớp. Vì thời gian có hạn mà nội dung cần giải quyết tương
đối nhiều, được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn em đã giải quyết những vấn đề cơ
bản và tương đối hoàn chỉnh.
Trong thời gian làm đồ án đã giúp em củng cố lại kiến thức được học trong 5 năm
học và rèn luyện tại trường Trung Tâm ĐH2 – Trường Đại Học Thủy Lợi. Vì kiến thức
còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất momg nhận được sự
đóng góp của thầy cô, để em có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn Th.S,
Nguyễn Văn Hoàng và các thầy cô trong trường đã tận tình dạy bảo, truyền đạt những
kiến thức quý báu trong quá trình học tập cũng như trong thời gian làm đồ án để em
hoàn thành tốt đồ án này.

Phan Rang – Tháp Chàm, ngày 30 tháng 4 năm 201

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan



Lớp:TH14N

Trang 1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

Lời Mở Đầu.
Được giao đồ án tốt nghiệp với tên đề tài “Thiết kế qui hoạch hệ thống tưới hồ
Phước Lập”. Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Văn Hoàng, đã nghiên cứu
và đưa ra một số biện pháp thiết kế qui hoạch hệ thống tưới, nội dung gồm 3 phần:
- Phần 1: Tình hình chung của khu vực.
+ Điều kiện tự nhiên – kinh tế – Xã hội.
- Phần 2: Nội dung tính toán. Gồm 5 chương
+ Chương 1: Tính toán các yếu tố khí tượng thủy văn của khu vực.
+ Chương 2: Nghiên cứu, đề xuất phương án quy hoạch thủy lợi và bố trí hệ
thống công trình cho khu vực.
+ Chương 3 :Tính toán xác định nhu cầu dùng nước của hệ thống
+ Chương 4: Thiết kế hệ thống công trình và tính toán khối lượng.
+ Chương 5: Xác định hiệu quả kinh tế của dự án.
- Phần 3: Kết luận.

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N

Trang 2



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

Hồ
phướ
c lập

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N

Trang 3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

PHẦN THỨ NHẤT
TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC
THIẾT KẾ QH HỆ THỐNG TƯỚI HỒ PHƯỚC LẬP
HUYỆN NINH PHƯỚC- TỈNH NINH THUẬN
1-1: Điều kiện tự nhiên của hệ thống
1-Vị trí địa lý
Dự án hồ chứa nước Phước Lập thuộc xã Phước Nam huyện Ninh Phước tỉnh
Ninh Thuận.
Khu vực xây dựng dự án được chia làm hai vùng:

Vùng I : Dự kiến xây dựng hồ chứa nước Phước Lập trên thượng nguồn suối Bầu
Ngữ giáp xã Phước Dinh.
Vùng II : Khu tưới thuộc hạ lưu suối Bầu Ngữ cách vị trí xây dựng 3 km và cách
thị trấn Phước dân 3 km về phía Đông – Nam
Toạ độ địa lý vùng dự án:
• Từ 108o43' đến 109o03'Kinh độ đông
• Từ 11o18' đến 11o39' vĩ độ bắc
2- Đặc điểm địa hình
Khu v ực xây dựng xã Phước Nam -Huyện Ninh Phước-Tỉnh Ninh Thuận.
Phía Tây Phước Lập có dãy núi Chà Bang chạy theo hướng Nam –Bắc. Dãy núi
này chính là ranh giới giữa xã Phước Dinh với xã Phước Minh và xã Phước Nam. Về
phía Đông Phước Lập có dãy núi MOVIECK chạy theo hướng Đông –Tây. Đến gần khu
vực Phước Lập hai dãy núi này thấp dần khép lại tạo thành bồn trũng (Lòng suối Phước
Lập sau này). Bờ hồ là các sườn dốc thoải có thành phần lớp phủ là bồi tích ít thấm nước
trên nền đá gốc.
Với điều kiện địa hình như phân tích ở trên rất thuận lợi cho việc xây dựng một
hồ chứa.

 . Khu đầu mối:
- Một đập đất chắn ngang suối Bầu Ngữ để tạo thành hồ chứa nước.
- Một tràn xả lũ được bố trí tại yên ngựa cách đầu đập bên hữu khoảng 500m để
xả lũ vào nhánh suối khác.
- Cống lấy nước đầu mối: được bố trí nằm trong thân đập đất phía bên tả, sau
cống là một đoạn kênh dẫn nước về lòng suối cũ.
- Một đoạn đường tránh lòng hồ nằm về phía thượngï lưu đập đất dài 2033m.
 . Khu tưới:

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N


Trang 4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

- Đập dâng số 1 và đập dâng số 2 ngăn qua dòng suối Bầu Ngữ để đưa nước vào
kênh tưới chính.
- Một cống lấy nước đầu kênh tưới chính.
- Một kênh tưới chính dài 2085 m và các cống sau công trình trên kênh.
- Sau kênh tưới nhánh, một Kênh tiếp nước vào ao Cà vây và các công trình trên
kênh nhánh.
3- Đặc điểm khí hậu,khí tượng.
Khu vực nghiên cứu nằm trong khư vực nhiệt đới gió mùa, mùa khô bắt đầu từ
tháng 1 đến đầu tháng 8, trong thời kỳ này vào tháng 5,6 xuất hiện những trận mưa lớn
gây nên lũ gọi là lũ tiền mãn. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, lượng mưa
chiếm từ 70% ÷ 80% tổng lượng mưa trong năm.
Nhiệt độ không khí
Các đặc trưng nhiệt độ không khí TBNN được tính toán ghi ở bảng 2-1.
Bảng 2-1. Bảng phân phối các đặc trưng nhiệt độ không khí
Tháng

I

Tcp(oC)

II


III

IV

V

VI

VII

VIII IX

X

XI

XII

Năm

24.6 25.8 27.2 28.4 28.7 28.7 28.6 29.0 27.3 26.6 25.9

24.6

27.1

Tmax(0C) 33.5 35.2 36.2 36.6 38.7 40.5 39.0 38.9 36.5 34.9 34.5

34.0


40.5

Tmin(0C)

14.2

14.2

15.5 15.6 18.9 20.7 22.6 22.5 22.2 21.2 20.8 19.3 16.9

. Độ ẩm không khí.
Độ ẩm tương đối trung bình và độ ẩm tương đối thấp nhất ghi ở bảng 2-2
Bảng 2-2 Bảng phân phối các đặc trưng độ ảm tương đối(%)

Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII


VIII IX

X

XI

XII

Năm

Ucp(%)

69

70

70

73

78

76

76

71

80


83

78

72

75

Umin(%) 20

24

14

22

28

26

24

26

23

39

38


16

14

Nắng.
Thời kỳ nhiều nắng từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, số giờ nắng trung bình
lớn hơn 200 giờ/tháng. Thời kỳ từ 6 đến tháng 11 số giờ nắng trung bình từ 180 đến
200 giờ/tháng. Biến trình số nắng trong năm ghi ở bảng 2-3.
Bảng 2-3. Bảng phân phối giờ nắng trong năm
Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

Tháng

I

II

III

IV


V

VI

VII VIII IX

Giờnắn
g

266 271 312 268 247 183 242 206

X

XI

XI

Năm

198 183 191 222 2789

 Gió.
Vùng dự án chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa gồm 2 mùa gió chính trong năm là
mùa đông và gió mùa hạ. Vận tốc gió trung bình hàng tháng dao động từ 2m/s đến
3m/s biến trình vận tốc gióTBNN trong năm ghi ở bản 2-4.
Bảng 2-4. Bảng vận tốc gió các tháng trong năm
Tháng

I


V(m/s) 2.3

II

III

IV

V

VI

VII

VIII IX

X

XI

XII

Năm

2.6

2.8

2.5


2.3

2.2

2.5

2.4

1.8

1.8

2.2

2.3

2.2

Để phục vụ tính toán gió thiết kế trong xây dựng công trình, với liệt số liệu vận tốc
gió lớn nhất theo 8 hướng chính gồm 2 trạm Nha Hố và Phan Rang tiến hành xây
dựng đường tần suất vận tốc gió lớn nhât ghi ở bảng 2-5.
Bảng 2-5. Bảng tính vận tộc gió thiết kế theo 8 hướng chính.
Đặc
trưng

Đơn
vị

Vtb


m/s

N

NE

E

SE

S

SW

W

NW

(B)

(ĐB)

(Đ)

(ĐN)

(N)

(TN)


(T)

(TB)

13.1

13.6

11.8

12.3

12.9

14.4

13.7

13.5

Cv

0.49

0.20

0.14

0.16


0.24

0.40

0.43

0.47

Vgió

0.92

0.64

1.35

1.21

0.86

2.36

1.29

2.13

V2%

m/s


29.3

20.0

16.2

17.6

20.5

31.7

29.6

32.1

V4%

m/s

26.2

18.8

15.3

16.5

19.1


27.3

26.2

27.5

V10%

m/s

21.7

17.2

14.0

14.9

17.0

21.6

21.7

21.6

V20%

m/s


18.1

15.7

13.0

13.7

15.2

17.6

18.0

17.2

V30%

m/s

15.7

14.8

12.4

13.0

14.1


15.3

15.7

14.7

V50%

m/s

12.2

13.3

11.5

11.9

12.5

12.5

12.5

11.6

. Bốc hơi.

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan


Lớp:TH14N

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

lưọng bốc hơi hàng năm 1656 mm. Biến trình bốc hơi trong năm tuân theo qui luật
lớn về mùa khô , nhỏ về mùa mưa. trị số phân phối lượng bốc hơi trung bình nhiều
năm và phân phối tổn thất bốc hơi Dz trong năm ghi ở bảng 2-6.

Bảng 2-6. Bảng phân phối lượng bốc hơi trong năm
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII


VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Zpiche(mm)

151.1 151.4 183.5 156.4 134.1 134.6 161.2 181.6 96.7 78.3 93.9 133.2 165

∆ Z(mm) 122.6 122.9 149.0 127.0 108.9 109.3 130.9 147.9 78.5 63.5 76.2 108.2 1345

. Lượng mưa khu tưới.
Chọn trạm cà ná đại diện cho mưa khu tưới, kết quả tính toán lượng mưa khu
tưới theo tần suất thiết kế ghi ở bảng 2-7 và kết quả phân phôi lượng mưa thiết kế
theo mô hình năm 1997 ghi ở bảng 2-8
Bảng 2-7. Bảng tính toán lượng mưa khu tưới thiết kế
P(%)

50

75

Xp(mm)


547

384

Thông số
Xtb=629mm, Cv=0.53 , Cs=1.49

Bảng 2-8. Bảng phân phối lượng mưa khu tưới
Tháng

I

II III IV

X75(mm) 0.3 0

0

0

V

VI

VII

VIII

IX


X

48.8 3.2 38.2 11.5 157.5 7.2

XI

XII Năm

117.3 0

384

Dòng chảy năm thiết kế.
Từ các thông số thống kê dòng chảy năm, tính toán dòng chảy năm thiết kế
theo hàm phân phối mật độ pearson III có kết quả ghi ở bảng 2-9. Sử dụng mô hình thiết
kế công trình Tân Giang và kết hợp hiệu chỉnh trị số thực đo để làm năm điển hình và
tiến hành thu phóng theo giá trị năm thiết kế, kết quả thu phóng năm thiết kế ghi ở bảng
2-10.
Bảng 2-9. Dòng chảy năm thiết kế
P(%)

50

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

75

Lớp:TH14N


Các thông số

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

Qp(m3/s)

0.104

0.068

0.046

Q0=0.116

Wp(106m3)

3.22

2.14

1.45

Cv=0.55, Cs=2Cv

Bảng 2-10. Phân phối dòng chảy năm thiết kế

Tháng

I

Q75%(m3/s) 0.02
3

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

0.02
5

0.00
6

0.00
7


0.049 0.038 0.043 0.08
5

IX

X

XI

0.163 0.332 0.076

. Dòng chảy lũ thiết kế.
Trong lưu vực không có trạmm đo dòng chảy nên phải dùng công thức kinh nghiệm
(Công thức cường độ giới hạn ) để tính. Kết quả tính toán lũ thiết kế theo tần suất ghi ở
bảng 2-11 và đường quá trình lũ thiết kế ghi ở bảng 2-12
.

Bảng 2-11. Kết quả tính toán lũ thiết kế lưu vực Bầu Ngữ
P(%)

0.5%

1.0%

1.5%

2.0%

5.0%


10%

Xp(mm)

336.5

293.4

268.7

251.4

197.8

158.8

Qmax(m3/s) 2

245

219

202

151

116

W(106m3)


3.802

3.482

3.258

2.563

2.058

4.361

Bảng 2-12. Đường quá trình lũ thiết kế
TT Qp=0.5%(m3/s)
1
11.5
2
14.9
3
49.7
4
69.0
5
93.8

Qp=1.5%(m3/s)
8.6
11.2
37.5
52.0

70.9

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

STT
16
17
18
19
20
Lớp:TH14N

Qp=0.5%(m3/s)
35.1
32.0
32.0
18.9
15.5

Qp=1.5%(m3/s)
26.6
24.1
24.1
14.3
11.7
Trang 8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

117.3
83.4
78.8
65.4
215.2
2
123.0
57.6
49.7
40.9

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

88.6
63.0
59.5
49.5
162.5
219.0

92.9
43.4
37.5
30.9

21
22
23
24
25
26
27
28
29
∆t

12.9
12.5
12.3
12.1
11.9
11.8
11.7
11.6
11.5
2777(s)

9.7
9.5
9.3

9.1
8.9
8.7
8.6
2926(s)

Lưu lượng đỉnh lũ các tháng mùa khô ứng với tần suất P=10%.

Tháng
Qmax(m3/s)

Bảng 2-13.
1
0.8

2
0.33

3
0.50

4
4.5

 Đặc trưng dòng chảy bùn cát.
Dòng chảy bùn cát trong sông gồm hai loại thành phần : Bùn cát lơ lửng
và bùn cát di đẩy . Mật độ bùn cát lơ lửng lấy theo tài liệu thực đo bùn cát trong vùng.
Dung tích bùn cát di đẩy lấy theo kinh nghiệm 10% dung tích lơ lửng

N0

1
2
3
4
5
6

Bảng 2-14. Kết quả tính toán dòng chảy bùn cát
Đặc trưng
Ký hiệu
Đơn vị
Mật độ bùn cát lơ lửng
PLL
G/m3
Tổng lượng bùn cátlơ lửng
WLL
Tấn/năm
γ
Trọng lượng riêng bùn cát lắng
T/m3
b
Dung tích bùn cát lơ lửng
VLL
m3/năm
Dung tích bùn cát di đẩy
Vdd
m3/năm
Dung tích bùn cát
Vbc
m3/năm


Trị số
120.0
438.0
0.8
547.0
55.0
600.0

4- Đặc điểm thuỷ văn sông ngòi.
-Nước mặt và nước ngầm nghèo nàn , vì trên mặt là lớp cát pha bột sét, địa
hình thoải. Nước ngầm chỉ tồn tại sâu trong lớp 3 và 4 trên lớp đá Granít.
-Kết quả ép nước thí nghiệm cho thấy lượng mất nước qua 2 lớp là trung
bình đếm mạnh và qua lớp 3 và 4 là nhỏ.
5- Đặc điểm thổ nhưỡng đất đai
a. Địa chất lòng hồ
* Lớp phủ:
- Lòng suối là lớp phủ bồi tích loại cát, sạn, sỏi mầu xám vàng , xốp bão hoà
nước, chiều dày lớn nhất là 3m, phân bố trong phạm vi hẹp dọc theo lòng
suối(1)

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N

Trang 9


ỏn tt nghip k s


Ngnh k thut ti nguyờn nc

Thm sui v sn dc l lp cỏt pha bt sột mu xỏm trng , m , xp kh
nng thm nc trung bỡnh chiu dy t 0,8 ữ 3,5m, phõn b hai sn v
thm sui(2).
* Lp ỏ phong hoỏ (lp 4) nm di 1,2 v 3, l sn phm phong hoỏ mnh ca
ỏ Granớt , mu trng n xỏm vng , cng yu, kh nng thm nc kộm, chiu dy
t 3,5 ữ 12m , phõn b trờn ton lũng h.
* ỏ gc (lp 5): nm di lp 2 phõn b tren ton vựng , l ỏ Granớt mu xỏm
trng phong hoỏ nh .
ỏnh giỏ : Ton b lũng h nm trờn lp 4 v 5 ớt thm nc , vỡ vy kh nng
mt nc sang lu vc khỏc l hon ton khụng xy ra.
b. Vt liu xõy dng
* t p p .
t cú cỏc ch tiờu c lý m bo yờu cu p p gn khu vc xõy dng h
cha nc phc lp rt khan him. Vựng trong lũng h ch yu l dt cỏc v ỏ cỏt
khụng th s dng p p.
.-Tr lng ,c ly vn chuyn, u khuyt im ca tng bói ghi bng 2-15
Bng 2-15
-

No

Tờn bói VL

Tr Lng (m3)

C ly V.C

1


Bói vt liu A (thụn Phc
lp)

92.000,0

7 Km

2

Bói vt liu D

100.000,0

8 Km

3

Bói vt liu C (H lu trn)

100.000,0

2km

-Cỏc ch tiờu c lý ca t p p ghi bng 2-16

Bng 2-16
No
1


Cỏc ch tiờu

n v

Bói VLA

Bói VL D

Bói VLC

-Ht sột

%

24.18

17.0

13.85

-Ht bi

%

12.04

4.0

19.14


T/m3

1.892

1.866

1.949

Thnh phn ht

2

Max
Dung trng k

3

%

14.0

8.86

10.62

4

m ti u
Gúc ma sỏt




180 42

170 00

280 09

5

Heọ soỏ dớnh C

Kg/cm2

0.28

0.21

0.154

6

Heọ soỏ thaỏm K

Cm/s

10-5

2*10-5


4.2*10-4

k
Max
Chổ tieõu tk ly h s vi ch b = 0.97 k

*.ỏ, cỏt.
1. ỏ lm thit b thoỏt nc v lỏt mỏi: Cú th khai thỏc ti ch vi tr lng ln, cht lng
tt, c ly vn chuyn khong 2 Km.
Sinh viờn:Nguyn Th Nh Lan

Lp:TH14N

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

2. Đá chẻ: Khai thác tại chỗ
3. Cát xây: Có thể khai thác ở hai vị trí là Sông Cái Phan Rang và cát tại suối Núi Một, trữ
lượng lớn , chất lượng tốt.
*.Các loại vật liệu khác.
Xi măng, sắt thép, gỗ, cốt pha mua tại Phan Rang .Đá dăm đổ bêtông và làm lớp lọc có
thể mua ở Đèo Cậu. Ống thép, cửa van và các phụ kiện khác đặt gia công tại Thành phố Hồ Chí
Minh và chuyên chở đến hiện trường bằng ôtô.
 Nhu cầu dùng nước
Theo quyết định phê duyệt dự án hồ chứa nước Phước Lập có nhiệm vụ cấp nước tưới
cho 170 ha đất trồng lúa, nho và mầu. Nhu cầu dùng nước theo các tháng trong năm dược ghi ở

bảng 2-17.
Bảng 2-17

Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

W.103(m3)

120.5

128.2


80.4

246.
2

324.
1

274.
8

187.
5

0

0

0

XI

XII

75.2 182.1

Tổng
1,619.0
0


1-2: Tình hình dân sinh kinh tế và các yêu cầu phát triển của khu vực.
1- Tình hình dân sinh .
Dự án hồ chứa nước Phước Lập nằm trên địa bàn của 2 xã Phước Nam và Phước
Dinh -huyện Ninh Phước - tỉnh Ninh Thuận. Cơ cấu phân bố dân số như sau:
Bảng 1-1:Cơ cấu dân số vùng dự án
Cơ cấu dân số


Số hộ

Dân số

Lao
động

Dân tộc
kinh

Dân tộc
Chăm

Phước Nam

2.808

15.558

5.876


5.186

10.372

Phước Dinh

1.583

7.785

4.605

5.1

2.595

Cộng:

4.391

23.343

10.481

10.376

12.971

Dân cư trong vùng dự án phần lớn là đồng bào dân tộc Chăm, mật độ dân cư trong
vùng thưa thớt :157 người/km2, nơi tập trung đông dân nhất là xã Phước Nam và Phước

Dinh.
2- Tình hình kinh tế .

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

Căn cứ vào số liệu thống kê tình hình sản xuất nông nghiệp của 2 xã Phước Nam và
Phước Dinh . Hiện trạng về sản xuất nông nghiệp được thống kê như sau:
Bảng 2-1: Bảng thống kê diện tích gieo trồng
TT
1
2

Loại cây trồng
Lúa
Ngô

Diện tích (ha)
170
130

Năng suất (tạ/ha)

56
47

Sản lượng (tấn)
95
61.1

Dân cư trong vùng dự án sống chủ yếu bằng nghề làm nương rẫy, ruộng và chăn
nuôi trâu bò. Nước ở đây rất khan hiếm, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên nên mùa
màng bấp bênh, đời sống kinh tế rất khó khăn, đời sống văn hóa còn thấp. Ngoài ra còn
có một bộ phận nhỏ người Chăm sống làm nghề thủ công hoặc buôn bán nhỏ. Đời sống
kinh tế còn nhiều khó khăn, bình quân có tới 10%số hộ thiếu ăn.
Về chăn nuôi : tuy diện tích rộng nhưng không có quy hoạch khu đồng cỏ nên về
mùa khô không đủ thức ăn cho vật nuôi, thậm chí cả nước uống cũng thiếu. Chăn nuôi
mang tính chất tự phát, giá trị hàng hoá không cao. Những vật nuôi chủ yếu được phân
bố như sau:
Bảng 2-2: Bảng thống kê vật nuôi


Trâu (con)

Bò (con)

Dê (con)

Heo (con)

Phước Nam

154


827

3350

840

Phước Dinh

78

610

1450

330

Căn cứ vào số liệu thống kê tình hình sản xuất nông nghiệp của 2 xã Phước Nam
và Phước Dinh . Hiện trạng về sản xuất nông nghiệp được thống kê như sau:
Bảng 2-3: Bảng thống kê diện tích gieo trồng
TT
1
2

Loại cây trồng
Lúa
Ngô

Diện tích (ha)
170

130

Năng suất (tạ/ha)
56
47

Sản lượng (tấn)
95
61.1

Dân cư trong vùng dự án sống chủ yếu bằng nghề làm nương rẫy, ruộng và chăn
nuôi trâu bò. Nước ở đây rất khan hiếm, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên nên mùa
màng bấp bênh, đời sống kinh tế rất khó khăn, đời sống văn hóa còn thấp. Ngoài ra còn

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

có một bộ phận nhỏ người Chăm sống làm nghề thủ công hoặc buôn bán nhỏ. Đời sống
kinh tế còn nhiều khó khăn, bình quân có tới 10%số hộ thiếu ăn.
Về chăn nuôi : tuy diện tích rộng nhưng không có quy hoạch khu đồng cỏ nên về
mùa khô không đủ thức ăn cho vật nuôi, thậm chí cả nước uống cũng thiếu. Chăn nuôi
mang tính chất tự phát, giá trị hàng hoá không cao. Những vật nuôi chủ yếu được phân

bố như sau:

Bảng 2-4: Bảng thống kê vật nuôi


Trâu (con)

Bò (con)

Dê (con)

Heo (con)

Phước Nam

154

827

3350

840

Phước Dinh

78

610

1450


330

3-Các yêu cầu phát triển kinh tế của khu vực
3-1.Phương hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
Ninh thuận là một tỉnh ven biển miền Nam Trung Bộ với diện tích 335,2 Km² có số
dân là 501.000 người, gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống trong đó chủ yếu là dân tộc
Kinh (chiếm 79%), dân tộc Chăm (chiếm 10%), dân tộc RăkLây (chiếm 9%), còn lại là
các dân tộc khác.
Tỉnh Ninh Thuận có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế như : Đất đai, khí hậu,
nguồn nước, lao động để phát triển Nông nghiệp. Bờ biển dài 105Km, nguồn lợi hải sản
phong phú để phát triển ngành nuôi trồng, đánh bắt hải sản và sản xuất muối công
nghiệp.Diện tích đất tự nhiên và đất có khả năng trồng rừng lớn để phát triển lâm
nghiệp.Nhưng cho đến nay Ninh Thuận vẫn là một tỉnh nghèo vì cơ sở hạ tầng phục vụ
cho phát triển kinh tế còn rất yếu kém đặc biệt là cơ sở hạ tầng phục vụ cho nông
nghiệp.
Mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh Ninh Thuận từ nay cho đến năm 2010 phải đạt
được là : Đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất trên cơ sở phân bố sản xuất hợp lý,
phấn đấu vượt qua tình trạng nghèo và kém phát triển, khắc phục nguy cơ tụt hậu, xây
dựng tiềm lực kinh tế , nâng cao đời sống của nhân dân. Cơ cấu kinh tế tổng thể là Nông

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

– Ngư – Lâm – Công nghiệp chế biến và dịch vụ. Phải phát triển nông nghiệp một cách
toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoá , gắn với xây dựng nông thôn mới, tăng dần tỉ
trọng công nghiệp và dịch vụ với mục tiêu đến năm 2010 giá trị sản phẩm ngành nông
nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp & thuỷ sản) chiếm 30%, công nghiệp-xây dựng chiếm
35%, các ngành dịch vụ chiếm 35% trong cơ cấu GDP toàn tỉnh .
Dự kiến đến năm 2010 tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) tăng 2,5 lần so với năm 2000
và GDP bình quân đầu người đạt từ 504 đến 600 USD, bằng 65 - 75% mức bình quân
chung cả nước.
Với định hướng phát triển theo hướng tăng tỉ trọng 2 ngành công nghiệp và dịch vụ,
dự báo đến năm 2020 ngành công nghiệp sẽ đứng vị trí hàng đầu. Một số chỉ tiêu cơ cấu
kinh tế theo định hướng nêu trên theo từng thời kỳ được tổng hợp như bảng sau.
Bảng 3-1: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế
Đặc trưng
1. Tổng giá trị GDP (106
đồng)
- Nông nghiệp
- Công nghiệp
- Dịch vụ
2. Cơ cấu kinh tế (%)
- Nông nghiệp
- Công nghiệp
- Dịch vụ
3. Mức tăng trưởng (%)
4. Bình quân GDP (đ/người)

Hiện trạng
2005


Dự kiến 2010

Dự kiến 2020

2 .627.769
1.075.491
514.453
1.024.675
100
40,9
20,1
39,0
5,2
4.656.000

3.919.350
1.175.805
1.371.773
1.371.773
100
30
35
35
10
6.376.000

8.826.114
1.765.224
3.530.445
3.530.445

100
20
40
40
12
12.344.300

3-2.Phương hướng phát triển kinh tế của vùng dự án
Như phần hiện trạng Thuỷ lợi và Nông nghiệp đã trình bày cho thấy tiềm năng về
đất đai có khả năng canh tác trong vùng dự án là khá lớn : Gần 300 ha, nhưng vì không
chủ động được nước tưới nên diện tích có hiệu quả là rất ít
Trong những năm tới để phục vụ cho kế hoạch phát triển kinh tế của Tỉnh thì phải đưa
gần 300 ha đất canh tác vào sản xuất 2 vụ/năm chủ động nước tưới với cơ cấu cây trồng
có hiệu quả kinh tế cao như :lúa ,ngô,thuốc lá ...
1-3: Hiện trạng thuỷ lợi và nhiệm vụ quy hoạch thuỷ lợi cho khu vực dự án .
1-3-1:Tình hình hạn hán trong khu vực
Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

Ninh Thuận được bao bọc bởi các dãy núi cao, chỉ có một mặt giáp với biển, lượng
mưa trung bình hàng năm chỉ đạt 600 mm, nắng nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh là đặc
trưng khí hậu của vùng đất này. Chính vì vậy mà đây là một trong những tỉnh khô hạn

nhất nước,tình trạng thiếu nước, hạn hán kéo dài luôn thường xuyên diễn ra. Từ đó cho
thấy rằng việc đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi, đặc biệt là các hồ chứa là 1 việc
làm hết sức cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay, nhằm chủ động cấp nước cho
nông nghiệp, sinh hoạt và các nghành kinh tế khác trong vùng.

1-3-2.Tình hình lũ lụt
Bên cạnh tình trạng hạn hán thì tình trạng lũ cũng là một trong những vấn đề bức
xúc của vùng đất duyên hải Nam Trung Bộ này. Qua đó cho thấy lũ lụt đã gây ra những
thiệt hại hết sức to lớn về tính mạng cũng như tài sản của người dân trong vùng. Thêm
1 lần nữa, các biện pháp phòng tránh, hạn chế các thiệt hại do lũ lụt gây ra cần phải cần
được xem xét, nghiên cứu một cách thoả đáng trong tiến trình phát triển thuỷ lợi trên địa
bàn tỉnh, đặc biệt là việc xây dựng các hồ chứa phòng lũ cho hạ du .
1-3-3.Hiện trạng thủy lợi của vùng dự án
Dự án hồ chứa nước Phước Lập sau khi được thực hiện sẽ khai thác và sử dụng có
hiệu quả nguồn nước của suối Bầu Ngứ để tưới cho 170 ha đất canh tác hiện nay còn bị
hoang hóa hoặc sản xuất 1 vụ nhờ nước trời năng suất cây trồng thấp, thành ruộng sản
xuất 2 vụ chủ động nước tưới cho năng suất cây trồng cao và ổn định, trong số này có
một phần diện tích đã được khai hoang nhưng không có nước tưới, nhân dân đang canh
tác một vụ lúa hoặc một vụ khoai lang.
Nhận xét: Khu vực dự án có tiềm năng đất đai ( khoảng gần 170 ha), nhưng vẫn
chưa chủ động được nước tưới nên vẫn chưa khai thác được thế mạnh của vùng.Vì vậy,
thiết nghĩ việc đầu tư xây dựng các hồ chứa là 1 việc hết sức cần thiết và cấp bách nhằm
phát huy thế mạnh của vùng, góp phần nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc Chăm.

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N

Trang 15



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

PHẦN THỨ HAI
NỘI DUNG TÍNH TOÁN
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN CỦA
KHU VỰC

1-1: Tính toán các yếu tố khí tượng của khu vực
1.1.1 :Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán
1-1-1-1: Mục đích, ý nghĩa
Các yếu tố khí tượng của khu vực quyết định đến các yếu tố thủy văn của khu
vực, từ đó tác động gián tiếp đến công trình thủy lợi và chế độ làm việc của công trình
thủy lợi thông qua các yếu tố thủy văn mà nó gây nên.
Mặt khác các yếu tố khí tượng của khu vực như nhiệt độ, độ ẩm không khí, ánh
sáng, gió, bốc hơi, lượng mưa … ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của cây trồng và cơ
cấu cây trồng của khu vực, ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ tưới của từng loại cây trồng.
Xác định các yếu tố khí tượng của khu vực chính là xác định các đặc trưng thủy
văn ứng với một tần suất thiết kế nào đó, từ đó đánh giá khả năng của nguồn nước đến,
so sánh với các yêu cầu dùng nước thực tế của hệ thống, để tính toán tưới tiêu cho cây
trồng trong các giai đoạn sinh trưởng khác nhau, đồng thời tìm biện pháp công trình và
lập các phương án về nguồn nước và khu nhận nước tiêu, đảm bảo cấp thoát nước theo
yêu cầu sinh hoạt và sản xuất của tất cả các ngành kinh tế quốc dân.
1-1-1-2. Nội dung tính toán
Nội dung tính toán các các yếu tố khí tượng của khu vực phục vụ tưới nông
nghiệp và cung cấp nước cho các ngành kinh tế khác gồm:
+ Tính toán mô hình mưa vụ thiết kế.
+ Tính toán mưa năm của khu vực.

+ Tính toán bốc hơi và bốc hơi phụ thêm khi có hồ.
+ Xác định các đặc trưng khí tượng khác (nhiệt độ, độ ẩm, nắng, gió …).
1-1-2. Chọn trạm, tần suất thiết kế và thời đoạn tính toán
1-1-2-1. Chọn trạm tính toán
a). Nguyên tắc chọn trạm tính toán

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

- Trạm đo được chọn để tính toán phải nằm trong hoặc gần vùng được tưới, thể
hiện được chế độ mưa đặc trưng của khu vực.
- Trạm có số năm quan trắc đủ dài (≥ 20 năm), tài liệu đã được chỉnh biên hợp lý,
đảm bảo độ tin cậy cao.
b). Chọn trạm tính toán
Hồ chứa nước Phước Lập thuộc xã phước Nam, huyện Ninh phước, Tỉnh Ninh
Thuận có trạm đo Cà Ná ở gần khu vực nghiên cứu, nằm trong hệ thống lưới khí tượng
của thuỷ văn quốc gia:
Chọn trạm tính toán là trạm Cà Ná, vì các lý do sau:
+ Gần vùng được tưới nhất.
1-1-2-2. Chọn tần suất thiết kế
Theo quy phạm TCXDVN 285-2002 công trình thuỷ lợi – các quy định chủ
yếu về thiết kế, đối với các dự án về nguồn nước phục vụ tưới nông nghiệp hiện nay ở

nước ta thì tần suát thiết kế cho tưới là P = 75%.
1-1-2-3. Chọn thời đoạn tính toán
Mô hình mưa vụ thiết kế là tài liệu tính toán chế độ tưới cho cây trồng, vì vậy
chọn thời đoạn tính toán theo thời đoạn sinh trưởng của cây trồng gồm:
-Chuyên canh cây :Cây lúa, bông , thuốc lá.
1-1-3. Phương pháp và kết quả tính toán
1-1-3-1. Tính toán mô hình mưa vụ thiết kế
Mục đích , ý nghĩa
Tính toán mưa tưới thiết kế nhằm mục đích tìm mô hình phân phối mưa vụ
thiết kế để phục vụ cho tính toán chế độ tưới hợp lý cho cây trồng, đảm bảo cho cây
trồng cho năng suất cao và ổn định
Dựa trên cơ sở mô hình mưa tới thiết kế tính toán được có thể xác định
được ượng nước thừa, thiếu đối với từng loại cây trồng trong từng thời đoạn khác nhau.
Do đó tính toán chế độ tưới cho cây trồng hợp lý, đảm bảo cung cấp đủ nước theo yêu
cầu của cây trồng đồng thời tiết kiệm được lượng nước tưới.
1-1-3-2: Phương pháp tính toán
Hiện nay thường dùng các phương pháp tính toán sau:
+ Phương pháp phân tích căn nguyên
+ Phương pháp lưu vực tương tự

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N

Trang 17


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước


+ Phương pháp tổng hợp địa lý
+ Phương pháp thống kê xác suất
Trong 4 phương pháp trên thì phương pháp thống kê xác suất được ứng dụng và
phát triển rộng rãi hơn cả. Trên cơ sở lý thuyết thống kê xác suất, xem các hiện tượng
khí tượng là các hiện tượng ngẫu nhiên, vẽ đường tần suất và xác định dược trị số của
các đặc trưng thuỷ văn ứng với một tần suất thiết kế nào đó.
Căn cứ vào tình hình số liệu quan trắc khí tượng thuỷ văn và yêu cầu tính toán
để chọn phương pháp tính toán thích hợp, hoặc cũng có thể sử dụng kết hợp cả 4 phương
pháp trên.
Với trường hợp tính mưa tưới thiết kế, trạm tính toán được chọn là trạm Cà Ná có tài
liệu mưa ngày khá dài từ năm 1978 đến năm 2001. Vì vậy chọn phương pháp tính toán là
phương pháp thống kê xác suất

Nội dung tính toán theo phương pháp thống kê xác suất như sau:
 Bước 1: Chọn mẫu: { Χi } , i = l , n
Mẫu được chọn từ chuỗi tài liệu thực đo của trạm, để mẫu càng gần với tổng thể,
mẫu phải đảm bảo là: có tính đại biểu, tính độc lập và tính thống nhất.
Bước 2: Xây dựng đường tần suất.
• Đường tần suất kinh nghiệm:
+ Thống kê lượng mưa vụ hàng năm (XVỤi)
+ Sắp xếp lượng mưa vụ theo thứ tự giảm dần.
+ Tính lượng mưa vụ bình quân nhiều năm theo công thức:
1

n

X = ∑ Xi
n i =1


( 1.1)

Trong đó: Xi là giá trị lượng vụ mưa thứ i.
n: là số năm của chuỗi số liệu.
+ Tần suất kinh nghiệm có thể tính theo một trong các công thức sau:
Công thức kỳ vọng

m
× 100%
n +1

: P1 =

(1.2)

Công thức trung bình : P2 =

m − 0.5
×100%
n

(1.3)

Công thức số giữa

m − 0.3
×100%
n + 0.4

(1.4)


: P3 =

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N

Trang 18


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

Trong đó: Pi : là tần suất kinh nghiệm ứng với giá trị XVỤi
n: là số năm được chọn.
m: là số thứ tự của XVỤi sau khi sắp xếp.
Công thức kỳ vọng bao giờ cũng cho kết quả lớn hơn công thức số giữa và
công thức trung bình. Tần suất lớn khả năng suất hiện lượng mưa nhiều do đó công thức
kỳ vọng cho kết quả an toàn, nên thường dùng công thức kỳ vọng để tính.
Vẽ đường tần suất kinh nghiệm (XVUi : Pi%) trên giấy Hazen.
• Đường tần suất lý luận:
Để vẽ dược đường tần suất lý luận phù hợp với đường tần suất kinh nghiệm
có thể sử dụng các phương pháp sau:
* Phương pháp môment: Tính toán các đặc trưng thống kê
+ Hệ số phân tán tính theo công thức:
n

∑ (k


Cv =

i =1

Trong đó: ki =

i

− 1) 2

( 1.5)

n −1

X vui
là hệ số môđuyn lượng mưa.
X vu

+ Hệ số lệch tính theo công thức:
n

Cs =

∑ (k
i =1

i −1

)3


(n − 3)C

(1.6)

3
v

Từ các tham số Xvu , Cv, Cs trên cở sở vẽ đường tần suất lý luận (dạng đường
pearson III).
Phương pháp mômen có ưu điểm là nếu liệt tài liẹu dài, phản ánh đầy đủ qui luật
thống kê của đặc trưng thuỷ văn thì kết quả tính toán sẽ phù hợp với thực tế. Tuy
nhiên nhược điểm của phương pháp này là không xử lý được các điểm đặc biệt và
thường cho kết quả tính toán thiên nhỏ khi tính các đặc trưng thống kê.
*Phương pháp thích hợp:
+ Lần lượt tính X vuï và CV theo các công thức (2.1) và (2.5).
+ Hiệu chỉnh X vụ, CV, CS cho đến khi đường tần suất lý luận phù hợp với đường
tần suất kinh nghiệm. (dạng đường Pearson III hoặc Kritxki-Menken).
Điều kiện ứng dụng dạng đường Pearson III: CS ≥ 2CV

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N

(2.7)

Trang 19


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

Các sai số cho phép trong khi hiệu chỉnh:
+ Sai số (tuyệt đối) trị số bình quân: σ X vuï =
+ Sai số (tuyệt đối) hệ số phân tán: σC V =

CV .X
n

CV
1 + C V2
n

+ Sai số (tuyệt đối) hệ số thiên lệch: σ C S =

(2.8)
(2.9)

6
(1+ 6C V2 + 5CS4 )
n

(2.10)

Phương pháp thích hợp cho ta khái niệm trực quan, dễ dàng nhận xét, xử lý điểm
đột xuất. Song việc đánh giá tính phù hợp giữa đường tần suất lý luận và kinh nghiệm
còn phụ thuộc vào chủ quan người vẽ.
Nếu sử dụng chương trình phần mềm máy tính để xây dựng đường tần suất thì
phương pháp thích hợp giúp cho việc điều chỉnh sự phù hợp giữa đường tần suất lý luận
và các điểm kinh nghiệm nhanh và dễ dàng.


* Phương pháp 3 điểm: dựa vào các giả thiết:
+ Đường tần suất là đường P III.
+ Đường tần suất lý luận và kinh nghiệm trùng nhau hoàn toàn.
+ Đường tần suất lý luận và kinh nghiệm trùng nhau khi có 3 điểm
trùng nhau, thường chọn 3 diểm đó là các điểm ứng với 5%; 50%; 95%
Cách vẽ đường tần suất lý luận:
+ Chọn trên đường tần suất kinh nghiệm 3 điểm là X 5; X50; X95
+ Từ giả thiết đường tần suất là đường P III ta có phương trình:
Xp= Φ (cs , p).σ + X

(17)

+ Thay 3 điểm trên vào phương trình (1.7) lập được hệ phương trình:

 X 5 = Φ (Cs , 5).σ + X

 X 50 = Φ (Cs , 50).σ + X

 X 95 = Φ (Cs ,95).σ + X

(1.8)

+ Từ hệ phương trình(1.8) giải được Cs, σ , X .
+Tính Cv=

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

σ
.

X
Lớp:TH14N

Trang 20


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Từ Cv,Cs, X

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

vụ

vẽ được tần suất lý luận.

Phương pháp 3 điểm có ưu điểm là tính toán nhanh và đơn giản. Nhưng không
đánh giá được sự phù hợp giữa đường tần suất lý luận và các điểm kinh nghiệm ở các
khoảng ngoài 3 điểm đã chọn, và nếu liệt tài liệuk ngắn, kết quả tính toán sẽ không
chính xác.
 Bước 3: Xác định trị số thiết kế
Tra trên đường tần suất lý luận vừa vẽ được giá trị thiết kế X vụ p ứng với tần suất
thiết kế P= 75%.
 Bước 4: Xác định mô hình phân phối thiết kế
 Chọn mô hình điển hình:
-

Nguyên tắc chọn mô hình điển hình:

+ Mô hình điển hình phải có trong tài liệu quan trắc.

+ Xvụ đh ≈ Xvụ p
- Phương pháp chọn:
+ Chọn theo quan điểm phân phối bất lợi: Đối với tưới, mưa phân phối bất lợi
tức là vào những thời kỳ cần nhiều nước thì lại mưa ít, vào những thời kỳ cần ít nước thì
lại có nhiều ngày mưa với lượng mưa lớn.
+ Chọn theo quan điểm thường xuyên xuất hiện: Chọn trong số các mô hình
có Xvụ đh ≈ Xvụ p một mô hình mà dạng phân phối của nó xuất hiện nhiều lần nhất.
 Thu phóng: Có hai phương pháp thu phóng
- Phương pháp thu phóng cùng tần suất: Phương pháp này phù hợp cho trận
mưa thiết kế có lượng mưa với các thời đoạn ngắn tương ứng với tần suất thiết kế.
Nhưng các hệ số K1, K2,... Kn khác nhau nhiều thì hình dạng của trận mưa
điển hình và lượng mưa cả trận là lượng mưa thiết kế.
Ta chọn phương pháp thu phóng cùng tỷ số vì tính toán mưa vụ nên cần mô
hình mưa xảy ra trong thực tế như sau:
X
K = vuï P
+ Tính hệ số thu phóng:
(1.9)
X vuï ñh
+ Xác định mô hình mưa vụ thiết kế:

Xtk i = K.Xđh i

(1.10)

Trong đó: Xvụ P là lượng mưa vụ thiết kế ứng với tần suất P.
Xvụ đh là lượng mưa vụ của năm điển hình.
Xđh i là lượng mưa ngày thứ i của mô hình điển hình.
Xtk i là lượng mưa ngày thứ i mô hình mưa vụ thiết kế.
● Kết quả vẽ tần suất lý luận cho các thời vụ được thể hiện lần lượt trong các bảng

từ( 2.1 đến 2.8) phụ lục I và trong các hình từ (1đến 4) phụ lục I.

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N

Trang 21


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

Dựa vào các đường tần suất đã vẽ, ta xác định được lượng mưa vụ ứng với tần
suất thiết kế P=75% .
Kết quả được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 2.9: Lượng mưa ứng với tần suất thiết kế P=75%
Vụ
Xp=75%(mm)

Đơng
Xuân


Thu

Mùa

Cả năm


11,84

146,20

373,22

440,10

a). Tính toán mô hình mưa vụ Năm thiết kế
Từ Phụ lục 1, bảng P1-1. Biểu lượng mưa vụ Năm trạm Cà Ná, thực hiện các
bước tính toán mô hình mưa như sau:
• Xây dựng đường tần suất:
Thống kê Xnăm của các năm và sắp xếp theo thứ tự giảm dần.
Tính: X năm , CV, CS và Pi lần lượt theo công thức (2.1), (2.5), (2.6) và (2.2).
Kết quả tính toán được thể hiện ở Phụ lục 1, bảng P1-2. Tham số thống kê mưa
vụ Năm theo công thức mô men.
Sử dụng phần mềm Tính toán thủy văn “TSTV-2002” vẽ đường tần suất lý luận
theo phương pháp mô men và hiệu chỉnh CV, CS của đường tần suất lý luận theo phương
pháp thích hợp.
Kết quả đường tần suất lý luận mưa vụ thể hiện ở Phụ lục 1, hình P1-3. Đường
tần suất mưa vụ Năm trạm Cà Ná
• Xác định lượng mưa vụ Năm thiết kế và năm điển hình:
Từ kết quả phần mềm đã tính sẳn ghi ở Phụ lục 1, bảng P1-4. Bảng kết quả tính
toán tần suất lý luận mưa vụ Năm, ứng với tần suất thiết kế P = 75% lượng mưa vụ là:
Xnăm P75% = 440,10 mm.
Lập bảng thống kê mưa vụ Năm những năm gần kề để chọn năm điển hình, được
trình bày ở bảng 2-1.

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan


Lớp:TH14N

Trang 22


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

Bảng 2-1. Thống kê mưa vụ Năm những năm gần kề
Năm

Xnăm P75% (mm)

Xnăm (mm)

19

440,10

462,3

1993

456,5

1982

427,1


1987

416,7

Chọn năm 1982 làm năm điển hình, có Xnăm = 427,1 mm.
• Xây dựng mô hình mưa vụ Năm thiết kế:
Tính hệ số thu phóng theo công thức (1.9): K =

440,10
= 1,0304
427,1

Lượng mưa vụ Năm thiết kế P = 75% là Xnăm = 440,08
b). Tính toán mô hình mưa vụ Đông Xuân thiết kế
Từ Phụ lục 1, bảng P1-6, thực hiện các bước tính toán mô hình mưa như sau:
• Xây dựng đường tần suất:
Thống kê XĐX của các năm và sắp xếp theo thứ tự giảm dần và tính X ÑX , Pi, CV,
CS như tính ở mô hình mưa vụ năm.
Kết quả tính toán được thể hiện ở Phụ lục 1, bàngP1-7.
Sử dụng phần mềm Tính toán thủy văn “TSTV-2002” ” vẽ đường tần suất lý luận
theo phương pháp mô men và hiệu chỉnh CV, CS của đường tần suất lý luận theo phương
pháp thích hợp.
Kết quả đường tần suất lý luận mưa vụ thể hiện ở Phụ lục 1, hình P1-8.
• Xác định lượng mưa vụ Đông Xuân thiết kế và năm điển hình:
Từ kết quả phần mềm đã tính sẳn ghi ở Phụ lục 1, bảng P1-9, ứng với tần suất
thiết kế P = 75% lượng mưa vụ là: XĐX P75% = 11,84 mm.
Lập bảng thống kê mưa vụ Đông Xuân những năm gần kề để chọn năm điển
hình, được trình bày ở bảng 2-2.
Chọn năm 1979 – 1980 làm năm điển hình có XĐX = 11,6 mm.


Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N

Trang 23


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

Bảng 2-2. Thống kê mưa vụ Đông Xuân những năm gần kề
Năm

XĐX P75% (mm)

XĐX (mm)

1980 – 1981
1979 – 1980
1992 – 1993
1978 – 1979

11,84

54,5
11,6
6,1
3,6


• Xây dựng mô hình mưa vụ Đông Xuân thiết kế:
Tính hệ số thu phóng theo công thức (1.9): K =

11,84
= 1,021
11,6

Nhân lần lượt hệ số thu phóng trên với lượng mưa ngày của vụ Đông Xuân năm
1979 – 1980 sẽ được mô hình phân phối mưa vụ Đông Xuân với tần suất thiết kế P =
75%. Kết quả tính toán được ghi ở Phụ lục 1, bảng P1-18.
Lượng mưa vụ Đông Xuân thiết kế P = 75% là XĐX = 11,84 mm.
c). Tính toán mô hình mưa vụ Hè Thu thiết kế
Từ Phụ lục, bảng P1-10, thực hiện các bước tính toán mô hình mưa như sau:
• Xây dựng đường tần suất:
Thống kê XHT của các năm và sắp xếp theo thứ tự giảm dần và tính X HT , Pi, CV,
CS như tính ở mô hình mưa vụ năm.
Kết quả tính toán được thể hiện ở Phụ lục 1, bảng P1-11.
Sử dụng phần mềm Tính toán thủy văn “TSTV-2002” vẽ đường tần suất lý luận
theo phương pháp mô men và hiệu chỉnh CV, CS của đường tần suất lý luận theo phương
pháp thích hợp.
Kết quả đường tần suất lý luận mưa vụ thể hiện ở Phụ lục 1, hình P1-12.
• Xác định lượng mưa vụ Hè Thu thiết kế và năm điển hình:
Từ kết quả phần mềm đã tính sẳn ghi ở Phụ lục1, bảng P1-13, ứng với tần suất
thiết kế P = 75% lượng mưa vụ thiết kế là: XHT P75% = 146,20 mm.
Lập bảng thống kê mưa vụ Hè Thu những năm gần kề để chọn năm điển hình,
được trình bày ở bảng 2-3.

Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N


Trang 24


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

Bảng 2-3. Thống kê mưa vụ Hè Thu những năm gần kề
Năm

XHT P75% (mm)

XHT (mm)

1994
1988
19
1997

146,20

174,1
157,5
144,3
114,2

Chọn năm 19 làm năm điển hình có XHT = 144,3 mm.
• Xây dựng mô hình mưa vụ Hè Thu thiết kế:
Tính hệ số thu phóng theo công thức (1.9): K=


146, 20
= 1,013
144,3

Nhân lần lượt hệ số thu phóng trên với lượng mưa ngày của vụ Hè Thu năm 19 sẽ
được mô hình phân phối mưa vụ Hè Thu với tần suất thiết kế P = 75%. Kết quả tính toán
được ghi ở phụ lục 1-18.
Lượng mưa vụ Hè Thu thiết kế P = 75% là ΣXHT = 146,18 mm.

d). Tính toán mô hình mưa vụ Mùa thiết kế
Từ Phụ lục 1, bảng P1-6. Biểu lượng mưa vụ Mùa trạm Cà Ná, thực hiện các
bước tính toán mô hình mưa như sau:
• Xây dựng đường tần suất:
Thống kê Xmùa của các năm và sắp xếp theo thứ tự giảm dần và tính X muøa , Pi, CV,
CS như tính ở mô hình mưa vụ năm.
Kết quả tính toán được thể hiện ở Phụ lục 1, bảng P1-7. Tham số thống kê mưa
vụ Mùa theo công thức mô men.
Sử dụng phần mềm Tính toán thủy văn “TSTV-2002” vẽ đường tần suất lý luận
theo phương pháp mô men và hiệu chỉnh CV, CS của đường tần suất lý luận theo phương
pháp thích hợp.
Kết quả đường tần suất lý luận mưa vụ thể hiện ở Phụ lục 1, hình P1-8. Đường
tần suất mưa vụ Mùa trạm Cà Ná.
• Xác định lượng mưa vụ Mùa thiết kế và năm điển hình:
Từ kết quả phần mềm đã tính sẳn ghi ở Phụ lục 1, bảng1-9. Bảng kết quả tính
toán tần suất lý luận mưa vụ Mùa, ứng với tần suất thiết kế P = 75% lượng mưa vụ thiết
kế là: Xmùa P75% = 373,22 mm.
Sinh viên:Nguyễn Thị Như Lan

Lớp:TH14N


Trang 25


×