Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Tiếp tục nghiên cứu hệ phân tán rắn của dihydroartemisinin, ứng dụng vào dạng thuốc viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 40 trang )

BỘ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
4* 4»
*T“ 'ĩ ' 'T* *T* *T%'T* *T* *T* "T* *T* *T* *T* 'r

*T* *T* *T* ‘T* rT* *T* 'T ' *T* *T%'i ' *T* *T*

*T^ *T* »f» ^

4 * *sLf *^Lf vL«
✓ỊS *Ỹ«
PỊs «^s

ÍỊs

4^ 4 * 4^ 4 * 4 * vL* 4^ vL* O - »ịi vL

* ị. vL. *ị* \L •!» vL» v!>vL* 4 »

vl*
vL* 4 * 4?* •'Ị‘%^S» vL.
vt> #^s
4 » #]s
vL. rỊs
vL* #|S
vỊy <Ịs
vL ^vl» vl> ^vL «L vL* 4 » ^ỊS
vL. «L
vL* vL
*Ỵ
% \J>


»Ỹ» vL* vl* »p*
rị5* •'ỊSi
rys PỊs
/ịs

TIẾP TỤC NGHIÊN c ứ u HỆ PHÂN TÁN RẮN
CỦA DIHYDROARTEMISININ, ỨNG DỤNG
VÀO DẠNG THUỐC VIÊN
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ ĐẠI HỌC KHÓA 50
1995 - 2000
Sinh viên thực hiện: NGUYẼN v ă n l ư ợ n g
Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN VĂN LONG
DS. NGUYỄN ĐẢNG HOÀ
DSCK. I NGUYỄN THỊ H ồN G HÀ
Nơi thực hiện:
Bộ môn bào chế
Thời gian:
03-05/2000

HÀ NỘI,-5-2000
______________________

' '

, đ(9tĩ

••;■;,


lờ n e à M ơ H

Vơi 4ÙM, ckcui, tk à n lt ầÒỶ tổ- ừuKỷ CẨỈm @n- áăư, ẩ-ắc tớ i:

c]ltứỶ 9m*:7ể. NGUYỄN VÁN LONG.
7 % ẹiáa^bẩ. NGUYỄN ĐẢNG HOÀ.
2*ẩổ/y. NGUYỄN THỊ HỔNG HÀ.
Là nJúí’a(ỷ ncỊMXỹ-ị đ ã c h i ầẩa, Cỷùíp, đ& iò í lậ u ÌÌ4'tU đ ể iã i UcKÍM, tkàn h hkữđ luậ^i tấ t H(ỷlùẬp> nctiỷ.
2 u q , (tãiỷ, ừu* cũuxỷ 'XÀM (ỈMX£c ca mỚH các ilixĩiỷ cà ÍAứH<Ỷ íậ mẬMs ẳàở- cltê Mũi 'U&tđXỷ a ò các th

câ tsưuiCỷ, ùiuừH<Ỷ MẤl cluuKỷ ẵcl (Ỉọỉỷ cểẫ aà Cịùlp- ẩS' iãl í AOHỶ ỏưẩt ikờí CỊẦƠ^I hạe tập; tạ i ÍAM&iUỷ.
J 4à nậl, tlị(í(4<ỷ 5 nă-m 2 0 0 0

ẵudnMêti: Nguyễn Văn LượníỊ


MỤC LỤC
PHẨN 1 - ĐẶT VÂN ĐỂ
PHẨN 2 - TỔNG QUAN
1 - Vài nét về nhóm Ihuốc sesquiterpenlacton
và dihydroartemisinin (DHA)
1.1- Vài nét về nhóm thuốc sesquiterpenlacton
1 .2 -V à i nét về DHA
1.2.1- Bán tổng hợp DHA
1.2.2- Cấu trúc hóa học và đặc tính
1.2.3- Cơ chế tác dụng
1.2.4- Dược động học
1.2.5- Tác dụng phụ và độc tính
2 - Hệ phân tán ran
2 . 1- Định nghĩa
2.2 - Phương pháp liến hành
2.3 - Cơ chế làm tăng ĐT và TĐT của HPTR

2.4 - Ưu nhược điổni của I1PTR
2.5 - Chất mang trong I IPTR
2.6 - Một số thành tựu trong nghiên cứu về HPTR
thời gian gần đây
3 - Vài nét về chất mang Cyclodextrin (P-Cyd)
3.1 - Cấu trúc của Cyd
3.2 - Đặc tính hóa học của Cyd
3.3 - Cơ chế là tăng ĐT của Cyd
3.4 - ứng dụng của Cycl trong ngành dược
PHẦN 3 - THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
1 - Nhiệm vụ
2 - Nguyên vật liệu, phương tiện và máy

2.1 - Nguyên vật liệu
2.2 - Máy và phương tiện
3 - Phương pháp tiến hành
3 .1 Phương pháp chế tạo HPTR
3.2 - Phương pháp đo độ hòa tan
3.3 - Phương pháp kiểm tra độ ổn định của HPTR
3.4 - Phương pháp làm viên
4 - Kết quả và nhận xét
4.1 - Đường chuẩn biểu diễn mối tương quan giữa
nồng độ DMA và mật độ quang của dung dịch

Trang
1
2
2
2
2

2
3
3
4
5
5
5
5
6
6
6
6
7
7
8
9
9
13
13
13
13
13
14
14
14
15
15
15

15



4.2 - Khảo sát khả năng hòa tan của DHA nguyên liệu
4.3 - Khảo sát ĐT - TĐT của DHA/HPTR với chất mang
PEG6000
4.4 - So sánh ĐT - TĐT của DHA/HPTR chế tạo theo 2 pp
với các tỷ lệ DHA: PEG 6000 khác nhau
4.5 - Nghiên cứu IIPTR của DMA với đồng chất mang PEG
6000 và chất diện hoạt
4.6 - Nghiên cứu HPTR của DHA với P~Cyd
4.6.1 - So sánh ĐT - TĐT của DHA trong HPTR với chất
mang P-Cyd chế tạo bằng pp dung môi và làm khô
bằng 2 cách khác nhau, tỷ lệ DHA : p-Cyđ = 1:10
4.6.2 - So sánh ĐT - TĐT của DHA trong HPTR với chất
mang [3-Cyd ở các tỷ lệ khác nhau
4.6.3 - Khảo sát khả năng hòa tan của DHA/HPTR với đồng
chất mang P-Cyđ và NLS.
4.7 -ứng dụng vào dạng viên nén và viên nang
4 .7 .1 -Viên nen
4.7.2 - Viên nang
4.8 - Kiểm tra độ ổn định của HPTR
4.9 - Khảo sát ĐT - TĐT của DHA/HPTR sau thời gian
bảo quản
4.9.1 - 1IPTR của DMA vói P-Cytl (1:10)
4.9.2 - Dạng viên
K Ế T LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
1. Kết luận
2. Đề xuẩt

16

17
18
19
21

21
22
23
25
25
27
28
29
29
30
3*
3ỉ
3$


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
ĐT,TĐT

Độ tan,Tốc độ tan

ART

Atemisinin

c

c max

Nồng dộ

CTPT

Công thức phân tử

CyD

Cyclodextrin

DHA

Dihydroartemisinin

GP

Giải phóng

HHVL

Hỗn hợp vật lý

IIP

Hydroxypropyl

HPTR


Hệ phân tán rắn

I IT

Nồng độ đỉnh



Iỉoà lan

KLPT

Khối lượng phân tủ'

KST

Ký sinh trùng

KTTP

Kích thước tiểu phân

LD 50

Liồu găy chết Irung bình

NL

Nguyên liệu


NLS

Natri lauryl sulfat

PEG

Polyelhylen glycol

pp

Phương pháp

SKD

Sinh khả dụng

SKLM

Sắc ký lớp mỏng

SR

Sốt rét

t

Thời gian




Nhiệt độ


Phần I- ĐẶT VẤN ĐỂ
Sốt rét (SR) là bệnh xã hội do ký sinh trùng (KST) Plasmodium gây ra
qua vẠt clìủ trung gian là muôi Anophclcs. Theo thống kô của Tổ chức Y tế
thế giới năm 1997, có trên 100 quốc gia nằm trong vùng SR lưu hành, trong
đó có Việt nam. Hơn 40% dân số thế giới có nguy cơ mắc SR trong đó có từ
300-500 triệu người mắc và 1,5-1,7 triệu người chết. Ở Việt nam, theo thống
kê của Bộ Y tế năm 1994 cả nước có hơn 144 vụ dịch với hơn 1 triệu người
mắc và gần 5 nghìn người tử vong. Trước tình hình trên, Bộ y tế đã đưa
chương trình phòng chống sốt rét thành một trong những chương trình y tế
quốc gia ưu tiên với 3 mục tiêu: Giảm chết, giảm mắc và giảm dịch [1], [2],
[4], | 8 j.
Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng trên là sự kháng lại các
thuốc chống SR kinh điển như cloroquin, qiiinin của p. /alciparum (KST
chiếm tỷ lệ lớn, có nơi từ 70-80% [1]). Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra
thuốc mới có hiệu quả điều trị cao là một trong những biện pháp để đạt được
mục tiêu chương trình đã đề ra.
Dihydroartemisinin (DHA) là một dẫn chất bán acetal của artemisinin
(ART) dã và đang được quan tâm nhiều. Các kếl quả nghiên cứu bước đáu cho
thấy: Ở liều thấp, DBA có hiệu lực điều trị cao, thời gian cắt sốt ngắn, tỷ lệ tái
phát thấp, dễ dùng, an toàn và giá thấp hơn các đẫn chất khác của ART. Tuy
nhiên, cũng như ART, DHA rất ít tan trong nước và dầu, vì vậy gây khó khăn
cho việc bào chế dạng thuốc vứi sinh khả dụng (SKD) cao. Với mục tlích cải
thiện độ tan và tốc độ tan (ĐT-TĐT) của DHA và nhằm cải thiện SKD của
Uiuốc, chúng lôi liếp tục nghiên cứu chế lạo hộ phân lán rắn (HPTR) của DMA
với p-Cyclođextrin (Ị3-Cyd) và PEG 6000, sử dụng HPTR vào viên nén và viên
nang.



Phần II- TỔNG QUAN
l.V à i nét về nhóm thuốc sesquiterpenlacton và dihydroarteitiisinin
(DHA).
1.1. Vài nét về nhóm thuốc sesquiterpenlacton.
Artemisinin ( hay thanh hao tố- Quinghaosu) là một thành phần có hoạt
tính được các nhà nghiên cứu Trung Quốc chiết từ cây Thanh hao hoa vàng
(Artemisia annua L.) vào năm 1972. Sau đó người ta xác định được cấu trúc
sesquiterpenlacton với cầu peroxyd nội phân tử của ART. Chính cầu peroxyd
này quyết định hoạt tính sinh học của ART và các dãn chất.
Nhờ vào nhóm chức ceton trong phân tử, ngưòi ta đã tổng hợp ra các
dẫn chất bán acetal của ART như : Artemether, arteether,

acid artesunic,

DHA.... Các dẫn chất này đều có hoạt tính chống SR mạnh hơn ART [14].

_R

Dẫn chất

o

Arternisinin

OH

DHA

OCI-I3


Artemether

OC 2H 5

Arteeter

OCOCH 2CH2COOH

Acid artesunic

1.2. Vài nct về DHA.
1.2.1. Bán tổng hợp.
Việc bán tổng hợp DIiA dược thực hiện bằng cách khử hoá ART bằng
NaBH4lrong môi lrường methanol ở 0-5° c [7 |.
NaRÍLi
ART

MeOl I,0-5°C -►DMA

2


1.2.2. Cấu trúc hoá học và đặc tính.

DIIA
Tên

khoa học:


Octahyđro-3,6,9-trirnethyl-3,12-epoxy-l,2,4-pyrano-

[4,3j] - 1 ,2 - benzod.ioxop.in- 10(31-1) -ol.
CTPT: C 15H 240 5

K L rr: 248,35
T°nóng chảy: 145-150°c
Năng xuất quay cực [a]|j2()=+140—>-146 (C = 1,0026 CHC13).
DHA là những tinh thể hình kim, không màu, không mùi, vị đắng. C |2
là một Inmg (Am bất dối, lạo ra 2 đổng phfm quang học a và p. Bằng phưưng
pháp nhiễu xạ tia X, người ta đã chứng minh DHA tồn tại ở dạng p nhưng
trong dung dịch nó là hỗn hợp của 2 dạng a và p [9 ].
1.2.3. Tác dụng và cư chê tác dụng.
Trong cơ thể, DHA là dạng chuyển hoá có hoạt tính của artemether,
arteether, aciđ artesunic và thậm chí cả ART, trong đó acid artesunic chuyển
thành DHA nhanh nhất với tỷ lệ lớn nhất nên được xem như là tiền thuốc của
DMA [311.
DMA có tác dụng lên các chủng Plasmodium, kể cả chủng đã kháng
cloroquin. Người ta cho rằng có hiện lượng kháng chéo nhưng trôn thực lố lAm
sàng chưa phát hiện được hiện lượng KST kháng DHA [9], [14].
Thử nghiệm in vi tro, DHA có tác dụng mạnh hơn ART khoảng 14 lần
và thậm chí còn mạnh hơn cloioquin. Thử nghiệm in vivo trên chuột cho thấy,
DMA mạnh hơn ART lừ 5-7 lần 19ị.

3


Khi so sánh hiệu quả điều trị của D1ỈA và piperaquin - một thuốc SR có
hiệu quả - các nhà nghiên cứu của hãng Cotec nhận thấy: Với liều 480 mg,
thời gian cắt sốt của DHA là 19,7 ± 1 3 ,2 giờ, thời gian sạch KST trong máu là

66,5 ± 10,4 giò' và tỷ lệ tái phái là {)%. Trong khi đó với piperaquin, thòi gian
cắt sốt là 37 ± 16,3 giờ, thời gian sạch KST là 104,6 ± 16,8 giờ và tỷ lệ tái
phát lới 60,7% khỉ dùng 1500 mg piperaquin phosphat. So sánh với các thuốc
cùng nhóm, các tác giả cũng nhạn xét rằng DMA có độc tính và tỷ lệ tái phát
thấp hơn [ 12 ].
(*) C ơ ch ế tác dụnẹ:
Như đã trình bày ở trên, cầu peroxyd nội phân tử quyết định tác dụng
sinh học của nhóm. DHA cũng như ART tác động lên KST SR qua 2 giai
đoạn:
+ Phá vỡ cẩu peroxyd tạo ra gốc tự

CỈO,

sau dó gốc tự do tạo thành chịu

tác động của 17C và llcm, XAm nhập vào hổng CÀU bị Iihiõm gấp 300 lán hổng
cầu lành.
+ Gốc lự clo tạo thành sẽ alkyl hoá những phân tử protein cần thiết cho
sự phái triển của KST.
Sự hoạt hoá DHA bỏ'i Fe và Hem giải thích tính chọn lọc của phân tử
hoạt chất và KST lăng lên trong cung một môi trường. Giả thiết này được
khẳng định in vitro và in vivo bởi thực tế, các chất bẫy gốc tự do và các chelat
sắt làm giảm hoạt tính của thuốc [40].
1.2.4. Dược động học:
-Trên động vật thí nghiệm:
Klìi nghiên cứu về hâp thu, phân bố, chuyển hoá, thải trừ của DHA
hằng phương pháp clánh dấu 1riIiII111 (lên cliuộl, nồng độ đỉnh (Cmax) dạt tlưực
sau khi uống 1 giờ và giảm còn 1/2 sau đó 4 giờ. sắc ký lớp mỏng phóng xạ
chỉ ra rằng, tổ hợp 3H-DHA rất bền vững in vitro nhưng in vivo không còn
phát hiện dưực trong nưó'c tiểu do bị chuyển hoá quá nhanh. Sau 24 giờ, thuốc

Ihải trừ được 67,5% lượng ban đẩu, chủ yếu qua phân và nước tiểu (82,7%).
4


Tỷ lệ liên kết thuốc với protein huyết tương khoảng 50%, vì vậy có thể
sử dụng phối hợp với các thuốc khác mà không sợ làm tăng độc tính của DHA
do tranh chấp liên kết với protein huyết tương.
-Dược động học trên người:
Sau khi uống viên nén DHA với liều 1,1 mg/kg và 2,2 mg/kg, Cmax đạt
được sau 1,33 giờ tương ứng với nồng độ 0,13 |ig/ml và 0,71 |ig/ml. T 1/2p lần
lượt cho hai nhóm liều là 1,63 và 1,57 giờ. Thuốc thải trừ chủ' yếu qua phân và
nước tiểu ở dạng ban đầu.
Trong khi dó, uống ART với liồu 15mg/kg, Cmax đạt được saư J,5 giờ là
0,09|j.g/ml. Như vậy, SKD theo đưcmg uống của ART chỉ bằng khoảng 1,6210,8% so với DIIA [91.
1.2.5. T ác dụng phụ và độc tính.
Nói chung DHA hầu như không có tác dụng phụ và độc tính. LD 50 của
D BA trên chuột là 834,5 mg/kg. Cho chuột uống liên tục 15 ngày với liều 60
mg/kg cũng chưa phát hiện được dấu hiệu bất thường mà chỉ sau khi cho uống
liều 180 mg/kg (tức là bằng 100 lán liều điồu trị ử người) mới có hiện lượng
giảm cân và chán ăn, các hằng số sinh lý khác nằm trong giới hạn bình
thường. DHA không gây đột biến gen [9J.
Cũng như ART và dẫn chất khác, DHA gây độc với thai chuột. Tuy
nhiên, kết quả này chưa được chứng minh trên người. Mặc dù vậy, cần hết sức
thận trọng klii dùng thuốc cho phụ nữ có thai nhất là 3 tháng đầu của thai kỳ
[9], [14].
Với những ưu điểm như trên DHA đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà
nghiên cứu.
2-H ệ phân tán rắn (HPTR-Soliđ dỉspersỉon system).
2.1. Định nghĩa : HPTR là một hệ trong đó một hay nhiều dược chất được
phân lán trong một chấl mang trơ lliân nước hoặc khung (rơ về được lý.

2.2. Phương pháp chế tạo:

5


-PP đun chảy: áp dụng với được chất bền với nhiệt và sử dụng chất trơ
dạng rắn.
-PP dung môi: áp dụng với dược chất và chất mang có độ chảy cao, tan
trong dung môi.
-PP kết hợp: ít dược clùng.
2.3. Cơ chê làm tăng ĐT-TĐT của HPTR.
-Giảm kích thước-tiểu phân, ví dự hệ griseofulvin/PEG 6000, acid
salicylic/urea.
-Thay đổi từ dạng tinh thể sang dạng vô định hình dễ tan, ví dụ hệ
clorothiazid/PVP.
-Thay đổi và làm lăng tính lliấm.
Một số tác giả giải thích cơ chế làm tăng sự giải phóng dược chấl ra
khỏi HPTR nhu' là quá trình giảm năng lượng của quá trình hoà tan.
2.4. Ưu nhuực điểm của HPTR.
-Ưu điểm: Tăng ĐT -TĐT của dược chất ít tan, che dấu mùi vị của dược
chất .
-

Nhược điểm: Có thể làm thay đổi cấu trúc của dược chất, làm khối bột

cứng lại do đó giảm TĐT và ảnh hưởng tới SKD.
2.5. Chất m ang trong HPTR.
-Yêu cầu: Dễ tan trong nước hoặc thân nước, không độc, trơ về mặt
dược lý, bền về nhiệt động học và lý hoá tính. Nói chung phải làm tăng ĐT
của dược chất ít tan.

-Một số chất mang thường dùng: Acid citric và succinic, acid mật,
sterol và dãn chấl, các loại đường, cliấl diện hoạt, PEGs, PVP.... [5]
2.6. Một số thanh tựu trong nghiên cứu về HPTR trong thời gian gần (tây.
Việc ứng dụng HPTR để cải thiện ĐT-TĐT của dược chất ít tan đã và
đang được cini ý trong và ngoài nước. Số lượng dược chất đưa vào HPTR ngày
càng nhiều. Đã có hàng trăm công trình nghiên cứu được công bố trên các tạp
chí y-dược-hoá học với các dược chất khác nhau như: Griseoíulvin [3 4 ],

6


paracetamol [17], glibornuriđ [18], acid nalidixic [29], digitoxin [38]...Ngay
như ở nước ta, HPTR cũng đã được nghiên cún ứng dụng với các dược chất
như ART, DBA [6 | .....trước khi đua vào dạng thuốc rắn và bán rắn.
Ngoài khả năng cải thiện ĐT-TĐT của dược chất, nhiều ứng dụng khác
của I-IPTR cũng được khai thác. Năm 1997, K. Nakarishi và cộng sự đã công
bố kết quả nghiên cứu với dược chất là acid flufenamic (F.A) - một kháng
viêm phi steroid - với một chất mang ít tan trong nước dẫn chất của Ị3-Cyd là
triacetyl-P- Cyd. Tuy FA ít tan trong nước nhưng do được hấp thu tốt nên đạt
được SKD cao, thể hiện là Cmiix đạt được trong vòng 1,55 giờ. Một số tác giả
cho rằng khi Cmax đạt được trong thời gian ngắn, tác dụng phụ của thuốc
thường xảy ra hơn. Tuy nhiôn khi đùng lriacctyl-P- Cyd làm chất mang chế
tạo HPTR, kết quả Cni.,x đạt thấp và nồng độ thuốc trong máu duy trì lâu hơn
nên giảm được tác dụng phụ và nâng cao hiệu quả điều trị của thuốc [27].
3 .Vài nét về chất m ang cyclodextrin (Cycl).
Cyd là những sản phẩm tụ' nhiên được điều chế bằng phương pháp tác
động enzym lên tinh bột.
Cách đây hơn 100 năm,Williers đã phân lập được Cyd tù' môi trường
nuôi cấy Dacillus amylobacter và sau đó Scharclingcr lìm ra cấu Irúc và xác
định được tính chất hoá học cuả chúng. Ban đầu chỉ một lượng nhỏ Cyd được

tổng hợp trong phòng thí nghiệm. Mặt khác do giá thành sản phẩm cao đã làm
hạn chế việc sử dụng Cyd trong thực tế. Gần đây nhờ tiến bộ của công nghệ
sinh học, Cyd đã được sản xuất hàng loạt với giá thành thấp nên việc ứng dụng
Cyd được mở lộng trong nhiều lĩnh vực: dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm và
nông nghiệp Ị2 0 j.
3.1. Cấu trúc của Cyd
Ba sản phẩm chính được sản xuất trong công nghiệp là Ot-Cyđ
(Cyclohaxaamylosc ), P-Cyđ (Cyclohcptaamylosc) và y-Cyd (Cyclooxaainylose), chúng bao gồm các dây nối a - 1,4 glucoamylose. Trong phân tử, tất cả
những cặp điện tử chua tham gia liên kết của cầu nối O-glucosyl đều hướng về


trung tâm của phân tử tạo ra hình dạng không gian dặc biệt cho Cyd: Chúng
có hình dạng như một khối rỗng hình chóp cụt và khoảng không gian ở giữa
hình chóp đó là một trung tâm thân dầu với mật độ điện tử cao. Kích thước
của phán không gian này do số lượng đây nối O-glucosyl quyết định và điều
này cũng ảnh hưởng tói khả năng làm tăng độ lan dược chất của Cyd. Nlióm
hydroxyl thứ nhất của Cyd định vị lại đáy nhỏ còn nhóm hydroxyl thứ hai
định vị tại đáy lớn của “hình chóp cụt” đó. Các nhóm hydroxyl này là đích
cho việc tổng hợp ra những dẫn chất khác của Cyd [25], [31], [36].

ỎH

7

Công thức p-Cytl
Để cải thiện đặc tính sinh học và/hoặc đặc tính lý hoá của Cyd thế hệ
ban đầu, người ta đã bán tổng hợp ra các dãn chất của Cyd như: Dãn chất
hydroxypropyl, hydroxyethyl, glucosyl, mallosyl và các Cyđ có thể ion hoá
được.
3 .2 . Đặc tính lý hoá của Cyd.


Các phân tử khi tham gia tạo phức hợp với Cyd sẽ liên kết một phần
hoặc toàn bộ phân lử với khoảng không gian trung lâm của Cyd. Độ phân cực
của Cycl tương đương với ethanol.
Qúa trình tạo thành phức hợp gắn liền với sự giải phóng các phân tử
nước giầu enthalpy từ khoảng không gian trung tâm: khi thay thế những phân
lủ' nước này hằng nhũng phAn tử khác lliích hợp thì phức hợp tạo thành sẽ cỏ
năng lượng hoà tan thấp hơn nên dỗ hoà tan hơn. Phức hợp này bền nhờ lực
Vander Waals yếu, cầu hydrogen và tương tác giữa các phần thân dầu. Kích
thước và cấu trúc của phân tủ' tham gia lạo thành phức hợp cũng rất quan
Irọng: chỉ những phân lử lliân dầu có kích thước thích hợp mới có thể tạo
thành liên kết với Cyđ. Tuy nliicn một phần thân dầu của các phân tử có kích
8


thước lớn cũng có thể tạo thành phức hợp. Kích thước của Cyd cũng quan
trọng: Người la nhạn thấy [3-Cyđ có kích Ihước thích hợp cho viộc lạo ihành
phức hợp với háu hết các phân tử thuốc. Nhưng so với a và Y -Cyd, Ị3-Cyd ít
tan trong nước hơn (1,85 mg/ml) tuy nhiên một số dẫn chất của P-Cyd như
HP-Ị3-Cyd dỗ lan trong nước [20].
3.3. Cơ chế làm tăng độ tan của Cycl.
Cấu tạo phân tử đã mang lại cho Cyd tính chất của một chất diện hoạt.
Cyd gồm hai phần: Phần thân dầu ở bên trong là nơi liên kết với phân tử tạo
phức và phần thân nước bên ngoài. Do vẠy Cyd làm giảm sức căng bề mặl
giữa chất thân dầu và nước. Phức hợp tạo thành có năng lượng hoà tan thấp
nôn đỗ hoà tan. Một số tác giả cũng chứng minh l ằng phức họp ở đạng vô định
hình dễ hoà tan iìơn dạng kết tinh.
Phức hợp thuốc-Cyd được xem như là hệ phân tán phân tử giữa thuốc và
tác nhân Ihúc đẩy khả năng hoà tan. Hơn nữa, kích thước tiểu phân của dược
chất thường rất nhỏ khi nằm trong hỗn hợp eutecti đó nên dễ hoà tan [30],

1351,136].
3.4. ứ ng dụng của Cycl trong ngành dược
Độ lan và tốc độ tan của dược chất ít tan là khó khăn lớn nhất cho việc
bào chế dạng thuốc bởi đây là quá trình khởi đầu cho sự hấp thu thuốc. Có
nhiều biện pháp làm tăng ĐT và TĐT của dược chất như giảm KTTP, sử dụng
chất diện hoạt, chuyển dược chất tù' dạng kết tinh sang vô định hình bằng
phương pháp đông khô hay phun sấy.
Ngày nay, Cyd đóng vai trò rất quan trọng trong việc cải thiện không
chỉ ĐT-TĐT của tlưực chấl mà còn lăng độ ổn clịnli, sự khuyếch lán và SKD
của thuốc.
Griseoíulvin là một thuốc chống nấm có hiệu quả nhưng sự hấp thu
lluiốc

(|IIÍ\

(luờng licti hoá không hoàn toàn và lliAÌ lhường do Ihuốc hoà lan ít.

Khi sử dụng HPTR của grhscoíulvin vói HP-[3-Cyđ và |3-Cyd, ĐT của thuốc
được cải Ihiện rõ rột và HP-P-Cvcì làm lăng ĐT của thuốc lốt hơn p-Cyd [34].


T. Imai và cộng sự khi so sánh ĐT của flurbiprofen (FP) dạng nguyên
liệu và HPTR với Ị3-Cyd và hcptakis (2,3,6-tri-o-melhyl-p-Cyd) cũng đưa ra
kết quả tương tự: ĐT của FP tăng lên khoảng 3 lần khi có mặt Cyd. Sinh khả
dụng của lliuốc được cải Ihiộn I'õ rộl in vi vo, cụ thổ là Cmax đạl dược của hệ
FP/Heptakis và FP/P-Cyd là 43,0 và 37,6 Ị-ig/ml. Trong khi đó Cmax chỉ là 14,2
ỊLig/ml với FP nguyên liệu. Diện tích dưới đường cong của thuốc ở dạng HPTR
sau 8 giờ gấp đôi diện tích dưới đường cong của FP dạng nguyên liệu. Điều
này được giải thích do Cyd làm tăng khả năng hoà tan và tính thấm của thuốc
đồng thời hạn chế hiện tượng kết linh Ị2 l | .

So sánh in vivo khả năng khuyếch tán của pilocarpin.HCl qua niêm mạc
mắt khi có hay không có một của a - Cycl, B.Sicrf và S.Kcipcrt đua ra kết luận:
khả năng khuếch tán của pilocarpin tăng lên khoảng 10 lần khi có mặt a-Cyd.
Hiện lượng này được giải (hích đo kích thước của a - Cycl nhỏ hơn kích thước
của lỗ biểu mô niêm mạc mắt liên nó dóng vai trò là chất trung gian vận
chuyển thuốc qua nicin mạc mắt. Như vẠy dung dịch pilocarpin HCl/a- Cyđ
sẽ giúp người bộnli giảm số lần phải tra thuốc mà vẫn đạt hiệu quả điều trị
mong muốn [32].
HP-Ị3-Cyd và dimethyl -Ị3-Cyd là những dẫn chất thân nước của [3-Cyd,
chúng tuy không có khả năng khuyếch tán qua da nhưng tăng hấp thu qua da
của một số dược chất như hyđrocortison,

]7|3- estradiol, testosteron,

prostaglandin E| vì làm thay đổi tính thấm của màng tế bào do loại trừ một số
thành phẩn của da như cholesterol, các triglicerid, làm tăng ĐT của dược
chất. Hơn nữa, chúng không gây kích ứng da. Tuy nhiên nồng độ chất mang
được sử dụng cũng ảnh hưởng tới sự khuyếch tán thuốc vì nồng độ HP-P-Cycl
trên 30%(w/v) có độ nhớt' rất' lớn [2 0 1.
Disopyramid là thuốc chống loạn nhịp như quinidin và procainamid
nhưng íì lan trong nước. Viộc kiểm soát nồng độ thuốc trong máu rất quan
trọng bởi giói hạn điều trị của thuốc hẹp. Sử dụng HPTR của disopyramid và

10


Ỵ-Cyd đã làm tăng SKD của thuốc đồng thòi giảm được vị đắng của thuốc. Vì
vậy người ta có thể dùng dạng viôn nén, bột hay dạng hạt nhỏ Ihay cho dạng
viên nang truyền thống [33].
Hiộu quả cliồu trị của các glycosycl tim bị hạn chế rất nhiều đo hiện

tượng thuỷ phân tạo genin trong môi trường acid. A.Yoshicla và cộng sự đã
chứng minh rằng, SKD và sự ổn định về mặt hoá học của digoxin tăng lên khi
đưa vào phức hợp với a,(3,Ỵ-Cyd và các dẫn chất của chúng. Ví dụ như hiện
tượng digitoxin bị thuỷ phân tạo digitoxigenin- có hoạt tính yếu hơn - giảm
100 và 2400 lần khi có mặt của [3-Cyđ và dimethyl -|3-Cyd trong môi trường
pH = 7,2 và T° = 37°c. Hơn nữa khả năng gây kích ứng của dimethyl-|3-Cyđ
yếu hơn p-Cvđ nôn dùng dạng cligiloxin/ đimclhyl -Ị3-Cyd ở dạng viôn nén sẽ
có hiệu quả điều trị tốt [38].
Carbamazepin (CBZ) là thuốc chống động kinh được sử dụng rộng rãi
hơn 20 năm qua. Tuy nhiên thuốc không thể dùng được trong trường hợp
nặng, người bệnh đang phẫu thuật' hay không thể dùng thuốc bằng đường liêu
hoá do thuốc íl tan nên không dùng được ở dạng tiêm. Để khắc phục điều này,
các nhà bào chế đã nghiên cứu chế dạng thuốc tiêm của CBZ với HP-|3-Cyd và
đã thu được kết quả tốt: Độ tan của CBZ tăng từ 0,01 lên 10 |Lig/ml (tức là tăng
100 lần) trong dung dịch HP-P-Cyd 22,5%(w/v) hơn nữa dung dịch này bền
sau thòi gian bảo quản 2 năm. Kết quả in vivo trên chuột cũng cho thấy, tác
dụng chống dộng kinh xuất hiện nhanh hơn khi tiêm và sự hấp thu CBZ trong
CBZ/HP-P-Cycl gấp 2 lần so với dạng hỗn dịch. Khi dùng đường tiêm với liều
5mg/kg CBZ/I"IP-P-Cyd thì an toàn hơn dạng thuốc khác như CBZ hoà tan
trong glucoĩurol. Tốc độ thải trừ thuốc khi tiêm nhanh hơn khi uống dung dịch
hay hỗn clịch, chính vì vậy thuốc an loàn hơn [35 ].
Việc ứng dụng đẫn chất ít lan trong nước của Cyd như triacetyl-p-Cyd
đổ tạo ra dạng thuốc giải phóng kco dài cũng được K.Nakarishi và cộng sự
nghiên cứu như đã trình bầy ở trên


Mộl số lác giả còn đưa ra kếl luận rằng, Cyd có thể làm giảm khả năng
gây viêm loét dạ đày, tá tràng của các dược chất kháng viêm có tính acid hoặc
kháng viêm phi steroid như indomethcicin, aspirin, sulindac...[13].
Các Cyd thế hộ đầu không thổ dùng ở dạng thuốc tiêm do chúng tích

luỹ ở thận gây hoại tử biểu mô thận hơn nữa chúng còn gây phá huyết. Để
khắc phục điều này, người ta đã bán tổng hợp dẫn chất của Cyđ như
sulíbalkylether có thể dùng trong dạng thuốc tiêm với các chất steroid [3 9 ].
Ngoài ra hàng loạt công trình nghiên cứu với các dược chất khác nhau
cũng được công bố như: Acid piromidic [11], tolbutamid [16], [18],
phenytoin, cliazepam, ibuprofen |28J, lcvomopamil [23]. Các kết quả đều chỉ
ra rằng: Cyd làm tăng ĐT, TĐT và độ ổn định của dược chất.
Việc ứng đụng Cyd sẽ bị họn chế rấl nhiều nếu như phức hựp tạo thành
không bền hoặc bị phân huỷ nhanh. Tuy nhiên, bằng các phương pháp như
nhiễu xạ tia X, đo đỉnh hấp thụ nhiệt, các tác giả cũng chứng minh rằng phức
hợp lạo thành bền trong điều kiện bảo quản. Cấu trúc của phức hợp không
thay đổi, được cliấl bồn trong IIPTR vói Cycl [10], [13], [36].
Tuy nhiên, cho tới nay chúng tôi chưa tìm được một công trình nào trên
thế giới cũng như trong nước ứng dụng Cycl vào việc làm tăng ĐT,TĐT và
SKD của DMA.

12


Phần III- THỤC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
1.Nhiệm vụ :
-

Nghiên cứu TĐT của DHA.

-

Nghiên cứu biộn pháp làm tăng ĐT-TĐT của DMA bằng cách chế
tạo IIPTR với P-Cycl có và không có chất diện hoạt. So sánh kết quả
với chất mang PEG 6000.


-

Theo dõi độ ổn định của một số HPTR đã chế tạo trong thời gian thí
nghiệm.

-

Bước đầu ứng dụng vào viên nén và viên nang.

2.Nguyên vật liệu, phương tiện và máy.
2.1. Nguyên vật liệu:
-DHA: Do công ty dược liệu TW ĩ sản xuất và cung cấp.
-PEG 6000:. Đức
-P-Cyd: Merck-Đức
-Natri lauryl SLilpliat : Indonesia
-Tween 20 : Nhật
-Dung môi hữu cơ: cồn tuyệt đối, ethylacetat, toluen (tinh khiết)
-Bản mỏng tráng sẵn Silicagel GP-254R (Merck)
-Tinh bột mỳ: Pháp
-Lactose và Aerosil: ƯSP23
-Magnesi stearat : DĐVN II lập 3
2.2. Máy và phương tiện:
-Máy đo độ hoà tan ERWEKA-DT
-Máy đo quang UV-VIS 752 Trung Quốc
-Máy dập viên lâm sai KORSIi- Đức
-Máy do độ rã ERWEKA -ZT4
-Dụng cụ đo lực gây vỡ viên Việt nam
-Máy đông khô LSL-SECPROID


13


V 3. Phuưng pháp tiến hành:
3.1. Phuơng pháp chê tạo HPTR:
Thực hiện theo Obi và Sekiguchi [6 ]
*) pp đun chảy: Áp dụng với PEG 6000
-Phối hợp dược chất và chất mang theo tỷ lệ thích hợp bằng pp
đun chay.
-Làm nguội nhanh trong nước đá.
-Làm khô trong bình húi ẩm.
-Nghiền nhỏ và rây qua rây 0,3rnm.
*) pp dung môi : Áp dụng với cả PEG 6000 và P-Cyd.
-Hoà lan dược chất và chất mang trong cồn tuyệt đối
-Bốc hơi trôn nồi cách Ihuỷ tói gần khô, sau đó làm khô bằng hai
PP:
+ Làm khô trong tủ sấy ở 40°c rồi trong bình hút ẩm
+Nghiền nhỏ và rây qua rây 0.3 mm
+ Làm khô theo pp đông khô (với p-Cyd):
- Đông lạnh - 40°C/24 giờ
- Đông khô:
a-Giai đoạn 1: Nhiệt độ -44°C—»-45°C/24 giờ, áp xuất 0,3 mbar.
b-ơiai đoạn 2: Nhiệt độ 0 °C -» 25°C/24 giờ, áp xuất 0,5-*0,3
mbar.
- Rây qua rây 0.3mm
3.2. Phưưng pháp đo độ ỈIOÍÌ tan:
Sử dụng máy cánh khuấy.
- T° = 37°c ± l°c
- Tốc độ khuđy 100 vòng/phúl ± 4 vòng/ pliííl
- Môi trường: 1000 ml dung dịch đệm phospliat pH=7,2 ± 0,05.

- Mẫu thử : + Đối với HPTR: tương ứng 150 mg DHA.

14


+ Đối với nguyên liệu: 150 mg DHA
+ Đối với viên nén và viên nang: tương ứng 100 mg DHA.
- Sau mỗi khoảng thời gian thích hợp hút 10 ml dịch hoà tan, lọc, bổ
xung 10 ml cĩung clịch đệm mới. Định lượng DBA trong dịch lọc bằng cách
lấy chính xác 5 ml dịch lọc, thôm 5 ml NaOII 0,1N, lắc dều, céích thuỷ ở 50°c
± l°c trong 1 giờ. Làm nguội nhanh dưới vòi nước. Đo độ hấp thụ của dung
dịch ở bước sóng X = 290 nm trong vòng 20 phút kể từ khi ngừng cách thuỷ.
Tiến hành song song mẫu trắng với 5 ml dung dịch đệm phosphat pH = 7,2
[3].
3.3. Phuưng pháp kiểm tra độ ổn định của HPTR
- Theo dõi sự biến dổi hoạt chất bằng SKLM. Tiến hành nhu' sau:
+ Hoại hoá bản mỏng ở 120°C/30 phút.
+ Dung môi khai triển : Ethylacetat-toluen (50:50).
* Mẫu chuẩn: dung dịch DBA 1% trong cloroíòrm.
* Mẫu thử: dung dịch DBA 1%/lIPTR trong cloroíorm
+ Thuốc thử hiện màu: đung dịch valinin 1% trong H 2S 0 4 đặc
- Theo dõi mức độ thay đổi ĐT-TĐT bằng pp đo độ hoà tan.
3.4. Phương pháp làm viên:
- Chế tạo viên nén theo pp hạt ưót.
- Chế tạo viên nang theo pp đóng nang thủ công.
Ghi chú: Tất ca các lliử nghiệm tlồu tiến hành với số llií nghiệm 11 =3 và lấy
kết quả trung bình.
4.

Kết quả và nhận xét.


4.1. Đường chuẩn biểu (liễn mối tưong quan giữa nồng độ DHA và mật độ
quang của dung dịch.
Để lấy cơ sở cho việc tính toán sau này chúng tôi tiến hành xây dựng
đường chuẩn thiết lẹip sự tương quan giữa mậl dộ quang và nồng dộ DIIA
tương ứng.

15


/

*)Tiến hành: Cân chính xác mội lượng DIiA, hoà tan trong cồn tuyệt
đối để thu được dung dịch A có nồng độ 0.1%. Tù' dung dịch A này pha loãng
bằng dung dịch đệm để có các dung dịch nồng độ 50, 100, 150, 200, 250 và
300 H-g/ml. Hút 5ml các dung dịch này và tiến hành định lượng như trên.
*) Kếl quả thí nghiệm thu dược như ở bảng 1:
B ảng 1: Sự tương quan giữa nồng độ DHA và m ật độ quang:
Nồng độ DM A (|Ag/ml)
Mật độ quang.

50

100

150

200

250


300

0.120

0.254

0.370

0.493

0.635

0.780

Tù' số liệu ở bảng 1 đã vẽ dược đổ thị dường chuẩn như hình 1.
Kết quả thí nghiệm cho thấy giữa giá trị mật độ quang và nồng độ DHA
(rong dung dịch có iưưng quan tuyến lính khá chặt chẽ trong khoảng nồng độ
đã khảo sát với hệ số R 2 xấp xỉ bằng 1.

Hình 1: Đ ồ thị biểu diễn tưong quan giữa nồng độ DHA và m ật độ quang.
4.2. Khảo sát khả năng hoà tan của DHA nguyên liệu.
Để có cơ sở so sánh ảnh hưởng của HPTR tới ĐT-TĐT của DHA chúng
tôi tiến hành kliảo sát TĐT của DMA nguyên liêu theo pp ghi trong muc 3.2,
kết quả được ghi ở bảng 2 vàv hoạ bằng đồ thị hình 2.

V

Kết quả nghicn cứu cho thấy, ĐT của DIIA rất Ihấp và TĐT cũng rất
chậm. Sau 90 phút thí nghiệm, chỉ có khoảng 43% lượng DHA được hoà tan.


16


B ảng 2: K hả năng hoà tan của DHA nguyên liệu.
Thời gian (phúl)

15

30

45

60

75

90

Tỷ lệ

14.0

24.0

28.0

33.3

38.7


43.3

hoà tan của

DHA (%)

p tĩ= 7 .2 .
4.3. Khảo sát ĐT -TĐT của DHA trong HPTR với chất m ang PEG 6000.
Do PEG 6000 có nhiệt độ nóng chảy thấp (60,7°C-61,5°C) và tan tốt ;l r;
trong dung môi hữu cơ nên chúng tôi chế tạo HPTR của DHA và PEG 6000
theo pp dung môi và pp đun chảy.
Kết quả được trình bày trong hảng 3 và hình 3:
B ảng 3: M ức độ hoà tan của DHA từ H P T R với PEG 6000, tỷ lệ
D UA :PEG 6000=1:10.
Thời gian

Phần trăm DHA hoà tan

(phút)

pp dun chảy

pp dung môi

7

39.3

41.3


15

46.0

46.0

30

57.0

57.0

45

57.3

58.0

60

57.9

58.7

V
K i 35 i
\ # V:
\
, V- N



PEG 6000.
Nhận xét:
-Kết quả trôn cho ta thấy DT và TĐT củn DMA troim HPTR đcu lổn
hơn dạng nguyên liệu. Ngoài ra cũng không nhận thấy sự khác nhau giữa hai
pp chế lạo HPTR
-PP dung môi tuy khó bốc hơi dung môi hơn nhưng bột tạo ra xốp nên
dỗ nghiền mịn hơn so với bột lạo ra bằng pp dun chảy.
4.4. So sánh ĐT-TĐT của DI1A trong HPTR đưực chế tạo theo hai pp với
các tỷ lệ DHA : PEG 6000 khác nhau.
Kết quả được trình bày trong bảng 4 và hình 4.
Bảng 4: Mức độ hoà tan của DHA từ HPTR với PEG 6000
Thời gian
(p h ú t)

Phần Irărn DĨIA ỉioà tan
pp dung môi

pp đun chảy

Tỷ lộ DMA :PEG 6000
1:10

1:15

1:10

1:15


7

41.3

44.7

39.3

43.0

15

46.ơ

50.0

46.0

52.0

30

57.0

59.3

57.0

60.7


45

58.0

60.7

57.3

62.0

60

58.7

61.3

59.3

62.7

18


PEG 6000
Nhận xét:
Kết quả cho thấy, trong phạm vi khảo sát, khi tăng tỷ lệ chất mang,
ĐT-TĐT của DMA tăng lôn. Điồn này cỏ (Ilổ giải Ihícli do PLÌG 6000 làm lăng
tính thấm của DHA. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu trước đây với
DHA Ị 8 J, cũng như một số dược chất khác [7].
4.5. Nghiên cứu HPTR của DHA với'đồng.chất mang PEG 6000 và chất

diện hoạt.
Chúng tôi sử dụng chất diện hoạt với tỷ lệ 3% và 5% so với dược chất
dể chê tạo HPTR của DMA. Kết quá ihu dược như sau:
(*) Với NLS:
B ảng 5: M ức độ hoà tan của DHA từ HPTR với PEG 6000 và NLS.
Thời

Phán trăm DHA hoà tan

gian

pp dung môi

(phút)

pp đun chảy

Tỷ lộ DMA : PEG ốơoo : NLS
1:10:3%

1:10:5%

1:15:3%

1:10:3%

1:10:5%

1:15:3%


7

54.7

52.7

54.0

57.3

68.0

60.7

15

68.7

72.7

65.3

67.3

75.3

70.7

30


75.3

76.7

72.7

80.7

75.3

45

78.0

82.7

78.7

76.0

83.3

77.3

60

79.3

83.3


79.3

76.7

84.7

77.3

78,Ồ

19


80

DH A:PEG6000:NLS= 1:
10:3%
-

HB- DHA:PEG6000:NLS=1:1
0:5%

Q 60 40

-h r~ DIIÁ:PEG6000:NLS= 1:1
5:5%

%
-----------1--------------------J—


20

—I t(pliút)

40

-*-D H A :PEG 6000=l:10

60

— DI ỉ A:PHG6000= 1:15

Hình 5: Đ ồ thị biểu diễn tốc độ lioà lan của DIIA tù HPTR với PEG 6000
và NLS ( p p dung môi)
(*) Với Tween 20.
B ảng 6: Mức độ hoà tan của DHA từ HPTR vói PEG 6000 và Tween 20
Thời

Phần Irĩim DMA hoà tan

gian

pp dung môi

(phút)

p p đun chảy

Tỷ lộ DMA : PEG 6000 : Tween 20
1:10:3%


1:10:5%

1:15:3%

1:10:3%

1:10:5%

1:15:3%

7

52.7

59.3

53.3

56.7

64.0

56.0

15

60.7

68.7


58,6

62.0

70.0

60.7

30

68.7

72.7

66.7

66.0

75.3

68.0

45

72.0

74.7

70.0


68.7

76.7

70.0

60

72.7

74.7

72.0

.70.0

77.3

70.7

DHA:PEG6000:Tween20=

pp dưng môi

10 :3 %

- e ~ DHA:PEG6000:Tween20=
10:5%


80

H
X

-ầ r- DHA:PEG6000:Tween20=

<60 -I

15:3%

o

DH A:PEG6000= 1:10

40
20

40

60

l(plllìl)
-* r- DHA:PEG6000= 1:15

Hình 6: Đồ thị biểu diễn mức độ hoà tan của DHA trong HPTR với
PEG 6000 và Tween 20.
Nhân xét:

20



×