Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Góp phần nghiên cứu và rà soát tiêu chuẩn dược điển việt nam vị dược liệu mã đề (hạt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.12 MB, 38 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
***********

GÓP PHẦN NGHIÊN cứu VÀ RÀ SOÁT TIÊU
CHUẨN DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM VỊ Dược LIỆU
MÃ ĐỀ (HẠT)

(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược si ĐẠI HỌC KHOÁ 1995 - 2000)

HÀ NỘI -2000


B ộ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
***********

GÓP PHẦN NGHIÊN cứu VÀ RÀ SOÁT TIÊU
CHUẨN DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM VỊ Dược LIỆU
MÃ ĐỂ (HẠT)
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Dược s ĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 1995 - 2000)

Người thực hiện : vSV. Lê Thị Kim Oanh
Người hướng dẫn : GS. Vũ Ngọc Lộ
PGS.TS. Bế Thị Thuấn
Nơi thực hiện
: Bộ môn được liệu
Thời gian thực hiện: 3/2000 - 5/2000.




LỜI CẢM ƠN

Sơn thời gian làm công trình tốt nghiệp dược sĩ đại học với đê tài “ Góp
pìiẩti nghiên cứu và rà soát tiếu chuẩn dược điển Việt Nam vị dược liệu M ã đề
(hạt y \ đến nay câng trình tốt nghiệp của tôi đã hoàn thành.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ƠÌI sâu sắc của mình
tói :
GS. Vũ Ngọc Lộ
PGS.TS. BếThị Thuấn
Là thầy cô đã trực tiếp hướng dẩn, chỉ bảo tận tình giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện đề tại
Tron# quá trình học tập và thực hiện đề tài tôi còn được sự giúp đỡ của
TS. Nguyễn Viết Thân, các thầy cô giáo , các cỏ kỹ thuật viên Bộ môn Dược
liệu,cứng những người thân, bạn bè đã giúp đ ỡ , tạo điều kiện thuận lợi chơ tỏi
hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quí báu đó.

Hà nội, ngày 10 tháng 5 năm 2000
Sinh viên
Lê Thị Kim Oanh

3


MỤC LỤC

Trang
PHẨN ị. ĐẶT VÂN ĐỂ.
PHẦN II. TỔNG QUAN.


5
6

1. Những loài thuộc chi Plantago được dùng làm thuốc
2. Đặc điểm thực vật cây Mã đề
3. Đặc điểm vị dược liêu
AvÀ>
4. Phân bố. ”
5. Bộ phân dùng
6. Bảo quản
7. Thành phần hoá học
8. Tác dụng dược lý
9. Công năng chủ trị
10. Độ an toàn
I I. Một số chế phẩm từ Mã đề
PHẦN III. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

6
6
8
6
à
9
3
í0
42

±/Ị


A. Nguyên liêu và phương pháp thực nghiệm
1. Nguyên liệu
2. Plnrưng pliáp thực nghiệm.

44

B. Kết quíi thực nghiệm và nhận xét

46

1. Mô tỉi đặc điểm bên ngoài và đặc diểni vi học của hạt Mã đề.
11. Đặc điểm bên ngoài
1.2. Đặc điểm bột
1.3. Vi phẫu cắt ngang nhuộm kép
1

!•£

2. Nghiên cứu thành phần hoá học :

i3

2. 1 .Định lính một số nhóm chất tự nhiên bằíig phương pháp kinh điển và
các phản ứng hoá học đặc trưng.

13

2.2.Định lính Plavonoiđ va coumnrin bằĩig phương pháp sắc ký

2.3.Xác định độ ẩm và độ tro của hạt mã đề

2.4.Xác định cliỉ số nở
2.5.Định lượng Plavonoid toàn phán và chất nhầy trong hạt mã đề.

23

PHẦN IV. KÉT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT.

Ỉ5



Tài liệu tham khảo




PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỂ
Cây Mã đề thuộc chi plantago, họ Mã đề (plantag/naceae );là cây
mọc hoang và được trổng phổ biến ở nước ta và nhiều nước trên thế
giới. Theo Phạm Hoàng Hộ (6), ở nước ta có cây p. major

L.



p.asiatica L.
Từ thời xưa con người đã biết sử dụng Mã đề để làm thuốc chữa bệnh
và ngày nay Mã đề đã trở thành vị thuốc dân gian rất phổ hiên ở cả các nước
phương Đông lẫn phương Tây với tên được liệu là Xa tiền tử và Mã đề thảo.
Xa tiền tử ( hạt phơi hay sấy khô ) dùng chủ yếu trong những trường

hợp : Viêm đường tiết niệu,bí tiểu tiện,đau mắt đỏ có màng sưng, cao huyết
ấp...
Mã đề thảo ( toàn cây tươi hoặc khô ) để chữa ho lâu ngày, viêm khí
quản,viêm thận và bàng quang...
Ngoài tác dụng chữa bệnh,Mã đề còn được dùng làm rau ăn và thạch
uống...
Mà đề đã được ghi trong Dược điển của một số nước, như Dược điển
Anh( l9),Dược điển Trung Quốc (28), Dược điển Pháp (2fi)và Dược điển Việt
Nam ỉ,tập 2...
Với mong muốn góp phần tiêu chuẩn hoá cao hơn vị dược liệu Xa tiền
tử Việt Nam ,trong khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học này, phần thực
nghiệm chúng tôi tiến hành nghiên cứu hạt Mã đề v iệ t Nam về thành phán
huá học và đặc điểm vi học, đối chiếu với tiêu chuẩn Việt Nam 3431-80 của
Dược điển Việt Nam I,tập 2.

5


PHẦN II. TỔNG QUAN
1. Nlũrng cây thuộc ehỉ Plantago được dùng làm thuốc:
Chi Plantago có khoảng 250 loài, trong đó có khoảng 23 loài đã được sử
(lụng làm thuốc ở Ân độ, Trung quốc, Bắc mỹ, Phílippin.....Chúng tôi đã í.
thống kê được các loài làm thuốc như sau :
Trên th ế giới (7'20'24’26);
o p.aíra L. ( đổng nghĩa p. psyllium )
© p.asiatĩầ L .
©p.indica L.(đồng nghĩa p.arenaria Walclst et Kit.,P.ramosa Asch.)
o p.ovata Forsk(đỒng nghĩa p .ispaghula Roxb.,P.decumbens Porsk.)
© P.major L. ( đồng nghĩa p. mạịor L . var.asiatica Descaine )
© p. depressa Willd

€> p.lnnceolata L.
Ở Việt nam {f>): Có 2 loài
o p . asiatica L.
© p. mạịor L. ( đổng nghía p. major L . var.asiatica Descaine )
2. Đặc điểm thực vật của cây nul (tể.
Tuy các tài liệu đã viết nhiều loài Mã đề nhưng chúng tôi tạp trung mô
tả đặc điểm hình thái thực vật 2 loài : p. major L. và p . asiatica L. có ở Việt
Nam
2.1. Plạntago major L.

l’3’7,u’2ĩ24)

Còn có tên khác là Mã đề thảo , nhã én dứt ( Thái ) , suma ( Thổ ),
rơkpẽn (Gia lai), nằng chấy mía ( Dao )
Là cây thảo sống lau , thân ngắn gần như không có. Lá mọc thành cụm
ở gốc , cuống lá dài. Lá nguyên, hình thìa hay hình trứng, dài 12cín ,rộng 8cm,
có 5-7 gân lá hình cung chạy dọc theo phiến lá rồi đồng qui ở gốc và ngọn.

6


Hoa nhỏ màu trắng nhạt mọc thành bông, có cán dài xuất phát từ kẽ lá ,
hoa đều lưỡng tính, 4 lá đài xếp chéo hơi đính nhau ở gốc ( xếp lợp). Tràng
màu nâu , tồn tại 4 thuỳ xen kẽ giữa các lá đài. Nhị 4 chỉ nhị mảnh dài, 2 lá
noãn chứa nhiều tiểu noãn.
BÀII trên 2 ô . Quả hộp có 8-13 hạt màu nâu đen, hình tròn hoặc bầu dục
dài khoáng hnm . Hạt có nội nhũ , vỏ hạt hoá nhầy khi gặp nước.(Ảnh 1)

Ảnh [ : Plantago mạịoi L., họ Mã đề- Plantaginaceae
. 2.2.


PìatUago asiatica L. :(6242ĩ)
Tên khác : Mã đề Á.
Cây thảo lâu năm có rễ to. Lá chụm ở mặt đ ấ t, phiến xoan dài I 1-12cm

7


rộng 4-8cm , 2 đầu tù , mép lá cong hình răng cưa đều hoặc không đểu , có 5
gân chính mỏng , cuống hẹp dài. Hoa mọc thành bông có cán dài , hoa nhỏ
màu trắng , lá đài bầu dục , tràng có ống mang 5 thuỳ, nhị 4. Quả hộp xoan .
Hạt to, màu đen dài đến 1,8mm.
Hoa tháng 5-9
Quả tháng 6-10
3. Đặc điểni hạt Mã đề:
3.1. Hạt của p.maịor L . <n>'
Hạt rất nhỏ hình báu dục, hơi dẹt, dài khỏang lrnm. Mặt ngoài màu
nâu hay tím đen. Nhìn gần thấy trên mặt hạt có chấm nhỏ màu trắng. Nhìn
qua kính lúp còn thấy những vân lăn tăn trên mặt hạt. Rốn hạt lõm.
3.2.

Hạt của p. asiatica L. ị 20):
Hạt hình elip, dẹt, dài 2-2,25mm, lộng 0,7-1 mm, đày 0,3-0,5mm. mặt

ngoài màu nâu tới nâu vàng , bóng . Quan sát dưới kính híp thấy bề mặt hại
trợn nhẵn.
4. Phân bô :((’’20,24)
c.1y Mã dế mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi.
Trên thế giới, mã đề mọc ở vùng Địa trung hải (p.aíra, p.ỉnđlca, ,
p.ovnta ), Nhạt ( p.asiatica ). Ấn Độ, Pakistan là 2 nước trồng nhiều Mã đề .

p.maịor và p. lanceolata mọc phổ biến ở vùng ổn đới và nhiệt đới . p.mạịor
hay gặp ở các nước Đông Nam Á. Gần đây tại việt Nam loài này còn được
trổng trên diện tích khá lớn ở một số địa phương như : Hà Nội, Hưng Yên , Hà
Tây....
Loài p.asiatica L. mọc ở vùng núi cao ở Đà Lạt ( Lâm Đồng )
5. Itộ phận tlìing : (13'26’28)
-

Hạt ( sa tiền tử )

-

Vỏ h ạ t : p.aữa, p. ovata,P. indica.

8


-

Lá : p.mạịor L., p.lanceolata

-

Toàn cây ( mã để thảo): P.major L.
p. asiatica L.
p. đepressa

6. Hao quản : (20,23)
Dược liệu đựng trong đồ bao gói để nơi thoáng mát, khô ráo , tránh ánh sáng
7. Thành phần hóa học :

• Iridoid *11’23'24'26); aucubin, catalpol.
Toàn cAy của loài p.mạịor L., p.asiatica (2), p.lanceolata có chứa
aucubin. Hàm lượng aucubin trong P.major L.là 0,5% và l% đối với
IMnnceolata .Nếu đem sấy hạt ở nhiệt độ 8 0 °c thì hàm ỉượiig aucubin trong
được liệu cao hơn Ở40°c.


Chất nhầy ((V7’n) : Toàn cây P.major L. có chứa chất nhầy. Hàm

lượng chất nhẩy trong các bộ phận của Ccty khác nhau : 20% trong lá, khoảng
40% t rong ha (.Đối với các loài Mã đề khác có hàm lượng từ 10-30% .
Chất nhíìy dược cấu tạo bời

polysaccarid hoà tan chủ yếu chứa

nrabinoxylan (85%).
Các nhà nghiên cứu Nhật đã chiết xuất chất nhẩy từ hạt p.mạịor dưới
ciạng tinh khiết với tên “ Plantasan “ ) hiệu xuất 6,8% .
Mộf số tài liệu có nói đến cliỉ số 11Ở của hạt (|<) 20'24';H);
+ 9 ( nói chung với các loài trong chi Plantago ) .
+ 4 ( l\ asiatica , p.depressa )
+ 5 (p.mạịor L. )
• F l a v o n o i d Flavonoid có trong lá của p.lancoolata và trong toàn
City p.inaịor, hàm lượng Flavonoiđ trong lá cao hơn trong hạt. Các Plavoiioiđ
bao gồm apigenin, quercejin,baicalein và các glycosiđ của chúng.


Coumari.fi(U): Esculetin có ở loài p.mạịor L.

9



Tanin (7’n '23'24>-; Có trong p.mạịor L., p.psyllium với hàm lượiig
khoảng 4%

• Saponin (ll,23): Có trong p.mạịor L. với hàm lượng khoảng 18,8%. /


Chất béo (23>24): Có trong hạt với hàm lượng 5-10% gồm các acid béo

không no.
• /4(7(7 hữu cơ (2’7'23'24): Lá và hạt của các loài p.mạịor và p.asiatica
đều chứa các acid hữu cơ với thành phần khác nhau :
Lá có : acid phenolic , aciđ citric
Hạt có : acid plantenolic, aciđ succinic , acid cinnamic.


Vitamin (,’2i23)::

Trong lá của P.major L. và p. asỉatỉca có các

vitamin A,C,K.
• Acìd aniin (2'7) : Adenin , cholin có trong hạt của p.mạịor L. và p.
asiatica .
• Carotenoid. (2’7’U): có trong lá của P.major L. và p. asiatica.
• Alcaloid ( 23) : Có trong rễ của P.major L.với hàm lượng = 1% và
trong cây của các loài khác ( p.inđica , p. psyllium... ).
\ 7. Tác (lụng đươc lý :
- Trên đường tiết niệu :



Lơi tiểu <‘AM.au3.24) :Uống nước sắc mã đề lượng nước tiểu tăng,

trong nước tiểu lượng Lirê, acid uric và muối đều tăng ( đã được chứng minh
trên chó, thỏ, và người ). Lá có tác dụng lợi tiểu tốt hơn hạt, dịch chiết cồn có
lác dụng tốt hơn dịch chiết nước.


Hạ đường h u y ết(24): Dùng để điều trị bệnh đái đường

-

Trên dường tiêu hoá :



Nhuận tràng e 1-20*22-24)*Do sự trương nở của chất nhầy khi gặp nước

10


tạo thành khối keo (gelatin ) làm cho phân ngấm nước và niềm ra, làm tăng
khối lượng phân. Kết quả là lôm-kích thích nhu động ruột và nhuận tràng , dùng
để trị táo bón mãn và cấp.
Chữa bệnh trĩ, lỵ amíp , ỉa chảy0'7'20,23'2^ : Nước sắc lá mã đề tươi có
lác dụng chữa bệnh trĩ, lỵ amíp . ỉa chảy, ngày uống 3 lần X 60-100ml .Thời
gian điều trị 7-10ngày, có khi hơn .
-

Trên đường hô hấp .




Chữa ho, long đờm (6,n'20’23,24) :Nước sắc Mã đề có tác dụng long

đờm , tăng tiết chất nháy từ các bộ phận hô hấp . Tác dụng này kéo dài 6-7giờ,
mạnli nhất sau khi uống 3-6 giờ. Tác dụng chữa ho không ảnh hưởng đến sự
tiêu hoá và không phá huyết.
Njjớc sắc Mã đế còn có tác dụng ức chế trung tâm hô hấp làm nhịp thở
chậm và sâu hơn .


Chữa viêm phế quản, hen suyễn (6,20,24) :Dùng dưới dạng nước sắc

của cây.
-

Trên tim mạch (7’22’23): Nước sắc có tác dụng chữa cao huyết áp .

-

Tác dụng chống viêm, kháng khuẩn (11’23’24 ); Dịch chiết nước có tác

dụng điều ỉrị lốt với bệnh nhân bị nhiễm trùng đường hô hấp trên, chống viêm
loét dạ dày - tá tràng, viêm răng lợi.... ức chế sự sinh trưởng cùa Streptococus
aureus , Bacillns subtilis, E.coli , Proteus vulgaris.
-

Có tác dụng giảm đau, hạ nhiệt(24
Ngoài ra cồn có tác dụng với một sô bệnh ngoài da n h ư <22,24 ’ :




Lá giã nhỏ đắp có tác dụng: chữa ecz,ema , mụn nhọt.



Dịch chiết cây có tác đụng : chống viêm da, làm lành các vết thương,

vết do côn trùng cắn , kích thích tái tạo lớp da , làm se, hắc lào,vẩy nến, lang
trắng, bỏng.

íị 8, Công năng - Chủ trị : (7,l6)

11


Theo Hải Thượng y tông tâm lĩnh - Lê Hữu Trác : mã đề có vị ngọt ,
mặn, tính hàn, không độc , chủ yếu đi vào 3 kinh : Can , thân , bàng quang.
Công năng- Chủ trị:
-

Thông tiểu tiện : Có tác dụng thông tiểu trong trường hợp hí tiểu

tiện , tiểu tiện ra máu, tăng cường bài tiết nước tiểu , tăng bài tiết lượng acid
Iiric, lượng muối NaCL.
-

Trừ phong n h iệ t: Viêm khớp đỏ đau , mắt sưng đỏ.


-

Chí tả: Cầm đi ngoài trong trường hợp ỉa chảy cấp và mân.

(Ị-

Hoạt thai : Dùng trong trường hợp khó đẻ, làm cho thai nhi nhanh ra.

-

Thanh can , sáng m ắ t, chữa mắt đỏ.

-

Phù thũng : Dùng với trạng thái cơ thể bị phù do ứ nước trong cơ thể.

-

Giải độc, tiêu mủ: Lá tươi giã nát đắp mụn nhọt, làm mụn nhọt
chóng vỡ và mau lành.

-

Sinh cơ : Lam se các vết thương và nhanh lên da non.

-

Thanh phong nhiệt ở phế và can : Thường đùng trị phế nhiệt, ho lâu
ngày , viêm khí quản.


-

Tiêu viêm : Làm lành các viêm loét như viêm ruột, viêm kết mạc
cấp, viêm gan.

-

I loá đờm chỉ ho: Làm tan đóm, dịu ho.

/ự 9. i)ộ an loàn: (1’7’2,,):
- Uống nước sắc Mã đề không gây độc nhưng không được đùng lâu và
không dùng cho người già bị suy yếu chức năng thận.
-

Tăng đột ngột lượng chất sơ trong Mã đề có thể gây đầy hơi và

phù, do đó phải dùng với khối lượng tăng từ từ. Với những người thường
xuyên tiếp xúc hoặc hít phải bột Mã đề ( cfty, hạt) có thể gfty dị ứng, phát ban.
- Dùng

dịch chiết từ Mã đề có thể làm giảm hấp thu một V ài

12


kim

loại (Ca,Mg,Cu,Zn) Vitamin BI2, làm giảm hấp thu và thải tiịL—

carbamzepine, muối bithium. Do đó phải uống các thuốc này cách xa nhau

càng lau càng tốt. Ngoài ra , không có độc tính khi dùng Mã đề.
Chú ý. Hạt Mã đề cần uống với một lượng lớn nước, không uống bột
khô hởi vì có thể gây tắc ruột.
Liều (;>()) : Liều trung bình là 7,5g bột hoà trong 240ml nước uống 1-3
lÀn/ngày. Trẻ em từ 6 - 12 tuổi liều bằng 1/2 liều người lớn. Trẻ dưới 6 tuổi
llreo hướng dãn của thầy thuốc.

1 ĩ . Một sô chế phẩm tìr Mã (tề .
10.1. Thuốc mỡ M ã đ ề í4)
Có tác dụng tốt trong điều trị tại chỗ các vết bỏng, loại trừ tổ chức hoại
tử bỏng, làm giảm nhiễm khuẩn, kích thích tái tạo biểu mô hoá và liên sẹo.
10.2. Các chề phẩm khác (,8) :
• Si rô ho Mã đề : Thuốc có tác dụng tốt với trẻ em trong 3-4 ngày
(liều trị, khống có tai biến gì klii uống.


Ở Liên xô có chế phẩm Plantaglucid là cao khô chiết bằng nước từ

I\inajor dưới dạng cốm : Có tác dụng chống co thắt , chống viêm , cải thiện
chức n ăn g tiêu hoá .
• Thuốc mỡ Septalan ( Polfa ) có 2% alantoin, thuốc IT1Ỡ De xamed có
0,2% alantoin phối hợp với Corticoid,thuốc bột Alantan ( Polfa ) có 0,5%
alantoin: Dùng để điều trị vết thương , vết loét.


Một chế phẩm thuốc phun mù ( bằng sáng chế R oum ani) với tác

dụng sát trung, chống viêm và chóng lên sẹo có thành phần chính là cao inã đề
( 20-40% ) .


13


PHẦN III. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

A. Nguyên liệu và phương pháp thực nghiệm:
1. Nguyên liệu .
Nguyên liệu là hạt của cây mã đề mua tại số nhà 36 phố Lãn Ông- Hà Nội
vào tháng 3 năm 2000.
2. Phương pháp thực nghiệm :
2.1. Mò lá dặc điểm bên ngoài và đặc điểm vi học của hạt Ma đề .
2.1.1. Mô tả đặc điểm bên ngoài và soi bột bằng kính hiển vi đối chiếu so
sánh với tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam I,tập 2 (13)
2 .1.2. Làm tiêu bản cắt ngang, nhuộmkép theo phương pháp ghi trong tài
liệu (8) và chụp ảnh qua kính hiển vi.
2.2.

Thànli phần hoá học:

2.2.1 - Định t ính một số các nhóm chất tự nhiên bằng phương pháp kinh điển
và các phán ứng hoá học đặc trưng ghi trong các tài liệu:
- Chất nhầy (15)

- Alcaloid (9)

- Chất béo (15)

- Glycosiđ tim (10)

- Saccarid tự do (5)


- Saponin (I0)

- Plovonoid (ỉ0)

- Tanin (1,)

- Coumarin (l0)

- Anthranoid ( 10)

- Acid am in (5)

- Acicl hữu cơ ( 11}

2.2.2. Định tính thành phẩn Flavonoid và Coumaain bằng sắc ký giấy và sắc
ký lớp mỏng một chiều theo phương pháp ghi trong tài liệu (5):
-

Sử dụng sắc ký giấy Whatman số I \

'■/ -. 3

o

c

9

-


Bản mỏng tráng sẵn với chất hấp phụ là Silicagel [ y '

-

Mỗi loại sắc ký sử dụng ít nhát 2-3 hệ dung môi , chọn hệ có khả
năng tách tốt nhất để ghi kết quả.

14


-

Quan sát các vết chất bằng huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại

(7t= 366nm ) và một số thuốc thử hiện màu đặc hiệu .
2.2.3. Xác định độ ẩm và độ tro theo phương pháp cân ( 14^.
2.2.4.Xác định chỉ số nở theo phương pháp ghi trong tài liệu ( 11,13)
2.2.5.. Định lượng chất nhầy và Flavonoid trong dược liệu bắn£ị phương pháp
CỈÌ11.

15


B. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT.
1. Mô tả đặc điểm bên ngoài và đặc điểni vỉ học của hạt Mã đề.
1.1.

Đặc điểni bên ngoài:
Quan sát bằng mắt thường chúng tôi thấy dược liệu là : Hat nhỏ ,hình


bàu dục , hơi (lẹt ,dài khoảng l,5mm, lộng khoảng lmm .Mặt ngoai mầu nâu
hơi tím đen. Nhìn gần thấy trên cả 2 mặt hạt có chấm nhỏ màu trắng . Nhìn
qua kính lúp còn thấy những vân lăn tăn trên mặt hạt. Rốn hạt lõm ở một đầu
hạt (Ảnh 2)

1

2

3

4

5

6

Ảnh 2: Hạt p.mạịor L.
1.2.

Đặc điểm b ộ t : ' Tứí^./Ị )
Bột hạt Mã đề có màu xám ,mìii chua nhẹ,vị nhớt. Soi kính hiển vi tháy:
0 Những hạt tinh bột hình tròn và hình đa giác , có kích thước khác

nhau, đứng riêng lẻ hoặc tụ tập thành từng đám,có rốn hạt là í điểm

. ]y;

)



© Mảnh nội nhũ : Là những tế bào hình đa giác, màng đầy, xếp sát vào
nhau ,ở giữa có các chất dự trữ màu vàng.
© Mảnh vỏ ngoài : Là những tế bào hình chữ nhạt hoặc hình đa giác
màng dầy xếp sát nhau.
Nếu soi tiêu bản với dung dịch Sudan III thấy nhiều giọt dâu màu đỏ da
cam (Hình I).



Hình I. Đặc điểm vi học của bột hạt Mã đề.
Với những kết quả quan sát về hình dạng , màu sắc và một số đặc điểm
bên ngoài của hạt cũng như những đặc điểm của bột mô tả trên đây, chúng tôi
thấy đều phù hợp với TCVN 3431-80 về vị Xa tiền tử là hạt phơi hay sấy khô
của cây Mã đề ( p.mạịor L. ). Riêng hạt tinh bột không thấy ghi trong Dược
điển . Do đổ chúng tôi nghĩ rằng: Nguyên liệu nghiên cứu cũng như vị dược


liệu mang tên xa tiền tử đang có bán trên thị trường có thể chính là hạt: của cay
Plantago major L.
ì .3.Vi phẫn cắt ngang nhuộm kép :
Quan sát vi phẫu cắt ngang nhuộm kép dưới kính hiển vi, từ ngoài vào
trong chúng tôi thấy có những tổ chức cấu tạo ( Ảnh 3 ) :
o Biểu bì : Là một hàng tế bào hình chữ nhạt có thành ngoằn nghèo,
xếp đều đặn, có màu xanh.
© Nội nhũ : Nằm dưới biểu bì , là các tế bào hình đa giác màng dầy
xếp sát vào nhau trong chứa chất dự trữ có màu đỏ nâu.
© Khổng khe : Là khe trống ngăn cách giữa nội nhũ và phôi nhũ , trong
suốt.

0

Phôi nhũ : Nằm giữa nội nhũ , gồm những tế bào hình da giác, mang

đày xếp sát vào nhau dày đặc , bắt màu đỏ nâu đậm.

\ Ị

Ảnh 3: Vi phẫu cắt ngang, nhuộm kép hạt Mã đề.
Đối chiếu với sơ đồ tổng quát vi phẫu của hạt cây p.mạịor L.trong
Trung dược c h í(27),chúng tôi thấy vi phẫu hạt Mã đề nghiên cứu có những đặc
điểm cấu tạo lương tự .

18

9


2. Nglìiên cứu thành phần hoá học :
2.1.

Định tính một số nhỏm chất fự nhiên bằng phirong pháp kỉnh điển
và các phản ứng hoá học đặc trưng :

2./. /. Định tính alcaloid :
Cho lOg dược liệu đã tán nhỏ vào bình nón đung tính 50tnỉ, thêm 20ml
dung dịch acid sulfuric 2% , lắc đều . Đun trên nồi cách thu ỷ sôi trong 5 p h ú t.
Đế nguội, lọc vào bình gạn. Kiềm hoá dịch lọc bằng dung địch amoniac 6N
đến pH kiềm ( thử bằng chỉ thị màu vạn năng ) , rồi chiết alcaloiđ dưới dạng
base bằng cloroform ( 3 lẩn X 5ml ). Chuyển alcaloid sang dạng muối sulfat

tan trong nước bằng cách lắc vài lẩn với dung dịch acid sulfuric 2%, để làm
các phản ứng định tính với một số thuốc thử chung của alcaloid.


Phản ứng với thuốc thử Dragendorff:

Cho Iml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm vài giọt thuốc thử
Drageiuloi ff, lắc nhẹ ,không thấy xuất hiện tủa da cam .


Phản ứng với thuốc thử Bouchadat:

Cho Im! dịch chiết vào ống nghiệm, thêm vài giọt thuốc thử
BouchadaỤắc nhẹ không thấy tủa nâu.
• Phản ứng với thuốc thử Mayer.
Cho Iml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm vài giọt (huốc thử Mayer,
không thấv tủa đục.
Chúng tôi có thể sơ bộ kết luận : Dịch chiết hạt Mã đề không có
alcaloid.
2.1.2. Định tính Glycosiả tim:
Cho lOg dược liệu đã tán nhỏ vào bình nón dung tích 5 0 m l, thêm 30ml
ethanol 25°, đun cách thuỷ trong 10 phtìl , lọc địch chiết vào cốc , Khừ tạp
bằng dung dịch chì acetat 30%. Lọc loại tủa , cho dịch lọc vào bình gạn .
Chiết glycosid

tim bằng cloroform . Dịch chiết cho vào 5 ống nghiệm , bốc

hơi trên nồi cách thuỷ đến khô , rồi tiến hành các phản ứng định tính.

19



® Phản ứtig Uberman - Burchard:
Cắn được hoà tan trong Iml anhydrid acetic, sau đó thêm từ (ừ acid
sulfuric đặc (heo thành ống nghiệm , không thấy xuất hiện màu đỏ nâu ở mặt
ngăn cách giữa 2 lớp chất lỏng.
• Phản ứng Le gai:
Cắn hoà tan trong ethanol 90°,thêm vài giọt thuốc thử Natri nitroprusiat 0,5%
và vài giọt dung dịch NaOH 10%. Không thấy xuất hiện màu đỏ.


Phản ứng Balịet:

Cán hoà tan trong ethanol 90°, thêm vài giọt thuốc thử Baljet mới
pha ( I phàn dung dịch acid picric I % và 9 phần dung địch NaOH 10% ).
Không thấy xuất hiện màu đỏ cam .
• Phản ứng Keller- Kiliani:
Cắn hoà tan trong 0,5 ml ethanol 90°, thêm vài giọt dung địch
FeCLí5% trong acid acetic. Nghiêng ống nghiệm và cho từ từ acid sulfuric
đặc theo Ihành ống . Không thấy xuất hiện vòng tím đỏ giữa 2 lớp chất lỏng.
Chứng tỏ trong địch chiết không có đường 2,6 desoxy.
Chíing tôi sơ bộ kết luận : Trong dịch chiết hạt Mã đề không có
glycosid tim.
2.1.3. Định tính Acid amin:
Cho Ig dược liệu vào ống nghiệm to , thêm 5m.l nước c ấ t, đun trong 5
phút . Lọc nóng . Dịch lọc cho thêm 2-3 giọt thuốc thử Ninhydrin 0,2%.,đun
cách thuỷ 5-l0phíít. Thấy xuất hiện màu tím với mẫu thử. chứng tỏ trong dịch
chiết hạt Mã đề có Acid amin.
2.1.4. Định tính Coumơrin:
Cho lOg dược liệu vào bình nón dung tích 50ml.Thêm 20ml ethanol 90°

ngâm 30 p h ú t, sau đó đun cách thuỷ vài p h ú t, lọc nóng. Dịch lọc để tiến hành
các phản ứng định tính .
• Phản ứng với thuốc thử Diazo:

70


Cho vào ống nghiệm 2ml dịch lọc,thêm vài giọt dung dịch NaOH 10 %
và vài giọt thuốc thử diazo mới pha. đun cách thuỷ trong vài phút . Thấy dùng
dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.


Phản ứng mở và đóng vòng Lacton:

Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống Imỉ dịch lọc, thêm vài giọt NaOH 10% vào
ống I, đun cách thuỷ cả 2 ống trong vài p h ú t. ống 1 có tủa đục , ống 2 không
thấy thay đ ổ i. Thêm vào mỗi ống Iml nước c ấ t, lắc nhẹ, ống 1 trở nên trong
, còn ống 2 tủa đục. Sau đó acid hoá ống 1 bằng vài giọt acid HCL đặc thấy
xuất hiện tủa.
Chúng tôi sơ bộ kết luận :Trong dịch chiết hạt Mã đề có coumarỉn.
2.1.5. Định tính Flavonơid:
Chúng lôi chiết xuất ílavonoid trong hạt Mã đề bằng ethanol 90° như
mục 2 .1.4 và tiến hành các phản ứng định tính.
• Phản ứng với hơi. amoniac:
Nhỏ 2 giọt địch chiết lên lờ giấy lọc, để khô rồi hơ lên miệng lọ có hơi
amoniac đậm đặc. Thấy vết chất có màu vàng tăng lên rõ rệt.
• Phản ứng với dung dịch kiềm:
Cho vào ống nghiệm l ml dịch c h iế t, thêm vài giọt dung dịch NaOH 10%.,
xuất hiện tủa màu vàng . Tủa này tan khi thêm lml nước cất và màu vàng tăng
lên so với dịch chiết ban đầu.



Phởn ứng với FeCLĩ 3%:

Cho vào Ống nghiệm Iml dịch c h iế t, thêm vài giọt FeCL,3 3% , thấy có
màu xanh đen.


Phản ứng Cyanidin:

Cho vào ống nghiệm lml dịch chiết,thêm ít bột Mg kim loại , vài giọt
HCL đặc . Để yên 10 phút , thấy dung dịch từ vàng nhạt chuyển sang màu
vang đậm .

Chúng lôi sơ bộ kết luận :Trong hạt Mã đề có flavonoid.

21


2.1.6. Định tính Sơponin:
Cho 5g dược liệu vào bình nón dung tích 50ml, thêm 20ml ethanol 90°
ngâm 30 phút, rồi đun cách thuỷ vài phút , lọc nóng . Dịch lọc để tiến hành
các phản ứng định tính:


Quan sát hiện tượng tạo bọt khi lắc với nước:

Cho vài giọt dịch lọc vào ống nghiệm có sẩn Iml nước, lắc mạnh trong
5phút, thấy cột bọt cao và bền.



Phản ứng Salkowski:

Cho Iml địch lọc vào ống nghiệm , thêm vài giọt acid H2 SOt đặc , màu
dung dịch chuyển sang màu đỏ nâu.
Chúng tôi sơ bộ kết luận : Trong hạt Mã đề có Saponin.
2.1.7. Định tínhTanin:
Cho vào ống nghiệm to 2g dược liệu , thêm lOml inrớc c ấ t, đun sôi trực
liếp trên bếp điện , lọc nóng dịch lọc để làm các phản ứng sau :
• Phản ứng với dung dịch FeCLs 3%.
Cho vào khay sứ 1 giọt dịch c h iế t, thêm một giọt dung dịch FeCL3 3%,
thấy xuất hiện màu xanh đen.


Phản ứnẹ với dung dịch gelatin 1%.

Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết, thêm vài giọt dung địch geỉatin ỉ% ,
Ihấy xuất hiện tủa trắng.
Chúng tôi sơ bộ kết luận :Trong hạt Mã đề có tanin.
2 .1.8. Định tính đường khử tự do :
Phản ứng với thuốc thử Fehling : Cho 2ml dịch chiết nước vào ống
nghiệm lliêm vài giọt thuốc thử Feh1ing A và Pehling B, lắc đều. đun sổi cách
tliuỷ vài phút thấy có tủa gạch.
Chúng tôi sơ bộ kết luận: Trong hạt Mã đề có đường khử tự đo.
2.1.9. Định tính Anthranoid.


Dịch chiết cồn cũng như dịch chiết nước của hạt đều không có màu đỏ
khi lắc với kiềm. Chứng tỏ trong hạt Mã đề không có Anthranoid .
2.1.1O.Dịnh tính chất béo:

-

Đặt lát cắt chưa tẩy, rửa, lên phiến kính có sẵn 1 giọt Sudan III, đậy

lamen sau đó hơ nóng nhẹ ( để làm nhanh quá trình nhuộm ), quan sát dưới
kính hiển vi thấy: Những giọt cỉẩu hình cầu màu vàng catn trong vùng nội nhũ
<$ và lá mầm.
-

Ngâm lát cắt vào dung dịch Sudan III,trong 24 giờ, sau đó rửa bằng

cồn 50°, đặt lát cắt lên phiến kính có sẵn một giọt glycerin, đậy la men. Quan
sát dưới kính hiển vi thấy những giọt dầu màu vàng cam đạm.
Chúng tôi sơ bộ kết luận :Trong hạt Mã đề có chất béo.
' 2 .1.11. Định tính chất nhầy : —
-

Đặt lát cắt lên phiến kính có sẩn giọt cồn, đậy lamen ,quan sát dưới

kính hiển vi thấy một vòng trong suốt ngoài lớp biểu bì, khi thêm giọt nước
vào I phía của la men và phía kin hút cồn bằng giấy lọc, thấy lớp trong suốt
chiu đắn nở to ra.Sau đó thay nước bằng cồn ,quá trình xảy ra ngược lại.
- Đặt lát cắt vào trong dung dịch FeCLj 3% trong 5-10 phút, sau đó
chuyển vào dung dịch xanh metylen ngâm trong 2-3 p h ú t, lửa bằng nước, rồi
lên kính bằng glycein đặc, soi dưới kính hiển vi thấy một vòng màu xanh
ngoài lớp biểu bì của hạt.
- Cho một íl bột dược liệu lên phiến kính có săn I giọt mực tàu , dùng
kim mũi mác dầm cho bột thấm đều , rồi đậy la men. Quan sát dưới kính hiển
vi lliấy vi Inrờng có màu xám tối ( gán như đen ) 1Ãn rất nhiều chấm sáng.
Chúng tôi sơ bộ kết luậtv.Trong hạt Mã đề có chất nhầy.

2 . ì .12.

Định tính acid hữu c ơ :

Cho Iml dịch chiết mrớc vào ống nghiệm , thêm một ít bột NaỉCOí,
quan sát thấy có bọt khí bay lên. Chứng tỏ trong hạt Mã đề có acid hữu cơ.


Phương pháp và kết quả định tính thành phẩn hoá học của hạt Mã đề
dược tóm tắt trong bảng 1.
Hang 1 : Phương pháp và kết quả định tính sơ bộ một số nhóm chất tự nhiên
trong hạt Mã đề.
STT

NHÓM

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH

KẾT QUẢ

CHẤT
KQ
- Quan sát hiện tượng chất nhầy tủa

1
Chấl nhẩy

2

SBKL


Chất béo

trong cồn và nở trong nước.

+

- Tạo màu trên tiêu bản nhuộm kép

+

- Xác định chất nhầy bRncỊ mực tàu

+

- Quan sát giọt ciâu dưới kính hiển vi

+



- Phản ứng với thuốc thử Pehling

+



Phản ứng với : - Hơi amoniae
- NaOH 10%
- FèCLs 3%

- Mg + HCL

+
+
+
+

- Phản ứng diazo hoá
- Phản ứng đóng và mở vòng lacton

+
+



với thuốc nhuộm Sudan III.
3

Đường khử
tự do

4

5

Plnvonoid

Coumarin






%

6

7

Acid ainin

Alcaloid

- Phản ứng với thuốc thử Ninhyđrin
0,2%
Phản ứng
Dragenđorff

với

thuốc

thử:

-Bouchardat
- Mayer

8 ..

Glycosid

tim

Phản ứng : - Legal
- BaỊịet

24


(

?

-

_

Không


9
10

Saponin
Tan in

- Liberman
- Keller - Kiliani

-


- Quan sát hiện tượng tạo bọt
- Phản ứng Salkowski
Phản ứng với : - FeCL3 3%
- Gelatin 1%

+
+
+
+



Không



11

Anthranoid

Phản úng Borntraege

-

Không

12

Acid hữu



Phản ứng với Na2C 0 3

+



Kết quả định tính sơ bộ cho thấy trong hạt Mã đề nghiên cứu:
Có : Chất nhầy, chất béo, saccarid tự do, acid amin, coumarin,
riavơnoid, acid hữu cơ, saponin ,tanin.
Không có: Alcaloid, glycosid tim, anthranoid
Qua kết quả định tính trên dây cho thấy : Những nhóm chất tự nhiên
như flayonoid ,coumarin và chất nhầy có thể là những thành phần hoá học
chính có liên quan đến tác dụng và công dụng của hạt Mã đề trong y học cổ
truyền. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu kỹ hơn các thành phần này.
2.2. Định tính Mavonoid và Couma/ùn bằng phương pháp sắc ký:
2.2.1. Chiết x u ấ t, tinh chếFlox’onoid và Coumarin toàn phẩn:
Cân lOOg dược liệu khô ,tán nhỏ cho vào bình nón dung tích 5 0 0 m l,
thêm elthanol 90° vừa đủ, đun cách thuỷ với ống sinh hàn hối lưu trong 2 giờ.
Lọc nóng, dịch ỉọc được bay hơi hết dung môi, lồi hoà tan bằng nước nóng.
Lọc nóng vào bình gạn.
• Chiết tách và tinh chếCoumarin:
Chúng tôi đã lách riêng Coumarin bằng cloroíorm ( phần nước còn lại
chứa ílavonoid). Trước khi chấm sắc ký xác định Coumarin, dịch chiết
cloroform được lắc kỹ với nước, bay hơi dung môi, hoà tan cắn bằng elthanol

90° để chấm sắc ký.

25



×