Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Thiết kế các hoạt động cho một lớp học ảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 34 trang )

Trường Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Công Nghệ Thông Tin
Bộ môn:Elearning trong trường phổ thông
Chủ đề 6:Thiết kế các hoạt động cho một lớp học ảo
GVHD:
TS.Lê Đức Long
SVTH:
Lư Quan Hùng_K37.103.513
Ya Min_K37.103.516
Trần Nguyễn Thọ Trường_K37.103.528


Nội dung

Lựa chọn và tổ
Tạo lớp học ảo

Tổ chức và thiết

chức các nội

kế các hoạt động

dung học tập

trực tuyến

Khai thác các hoạt
động tự học,học
cộng tác và học
cộng đồng



Điều khiển, giám sát
,phản hồi các hoạt
động học trực tuyến.

Các hoạt động quản
lí lớp học ảo.


Tại sao cần phải xây dựng một lớp học ảo?




Người dạy tương tác với người học




Tạo ra sự quen thuộc và cạnh tranh trong lớp học

VLE giúp người học rèn luyện sự hợp tác và kỉ luật trong hoạt động
tập thể.

Việc học trở nên linh hoạt và năng động.


Thành phần lớp học ảo
Lớp học ảo gồm 3 thành phần kết hợp và tương tác với nhau




Virtual – classroom courses là chương trình học đã hoàn thiện, bao gồm cả online
meeting và online presentation.



Online meeting hay còn gọi là Webinars (hội thảo trên Web) là các sự kiện tương tác
đồng bộ và diễn ra độc lập cho các mục đích khác nhau.

Virtual

Online presentation là một thành phần của online meeting hoặc có thể là một sự
kiện độc lập để cung cấp các thông tin cho lớp học ảo. Online presentation không
mang tính tương tác mà được ghi trực tiếp và phát lại.

Coures



Classroom
Online
meeting

Online
Online
presentation
presentation



Tạo một lớp học ảo

Lớp học ảo
(Virtual-classroom)



Là một lớp học trực tuyến có cấu trúc như một lớp
học bình thường.



Có thể có hoặc có thể không có các cuộc họp nhóm
trực tuyến.


Tạo một lớp học ảo

Khái niệm “lớp học ảo” đề cập một môi trường học tập nơi mà giáo viên và học sinh
được phân cách bởi thời gian hay không gian, hoặc cả hai, và giáo viên cung cấp nội
dung khóa học thông qua các ứng dụng quản lí khóa học, các phương tiện Internet,
người học sẽ nhận được nội dung và giao tiếp với giáo viên thông qua các phương tiện
công nghệ.

Trong lớp học ảo, người học và người dạy có thể sử dụng e-mail, diễn đàn thảo luận, chat, các
cuộc thăm dò, bảng trắng, chia sẻ ứng dụng, audio và các công cụ khác để trao đổi thông tin.


Quy trình thiết kế một lớp học ảo



Một số công cụ dùng để tạo lớp học ảo:


Lựa chọn tổ chức các nội dung học tập



Dựa trên các câu hỏi WHO ? WHAT ? HOW ?

WHO?






Đối tượng chính tham gia hệ thống dạy học trực tuyến?

o
o
o

Đặc điểm? Nhu cầu học tập?
Nền tảng kiến thức, kĩ năng?
Khó khăn, hạn chế?

Các công việc cần thực hiện:
Thông tin về khóa học-học phần và đối tượng: ngành đào tạo, loại hình đào tạo (chính quy, tại chức, nghiệp vụ), khóa học
(dài hạn, ngắn hạn), học viên (ngành nghề, độ tuổi, kiến thức nền)






Khảo sát về khả năng chuyên môn, kiến thức/kĩ năng
Khảo sát về khả năng/kĩ năng IT và Internet
Khảo sát về mức độ sử dụng PC và các công cụ Web (chat, blog, email)


Lựa chọn tổ chức các nội dung học tập

WHAT?


Mục tiêu học tập

o
o

Mục tiêu dạy học của khóa học – học phần ?
Yêu cầu cần đạt được sau khóa học? Kiến thức, kĩ năng?



Kết quả học tập

o
o
o


Nội dung trọng tâm
Nội dung tự nghiên cứu
Tài liệu tham khảo, tài nguyên học tập


Lựa chọn tổ chức các nội dung học tập

HOW?
o
o
o
o

Hình thức đào tạo: hỗ trợ học tập, kết hợp, hay từ xa hoàn toàn?
Cách kiểm tra, đánh giá: off-line, on-line (tỉ lệ và thành phần)?
Tổ chức các hoạt động dạy học: theo tuần hay theo chủ đề?
Tổ chức hoạt động giám sát, phản hồi thông tin và quản lí khóa học?


Tổ chức và thiết kế và thiết kế các hoạt động trực tuyến

Thiết kế hoạt động học tập hiệu quả và hấp dẫn

Tổ chức và thiết kế các hoạt động dựa trên ngữ cảnh dạy và học cụ thể,
từ đó có chiến lược sư phạm gồm các họat động trên lớp và hoạt động
trực tuyến theo tỉ lệ nào đó ứng với ngữ cảnh thực tế.


Tổ chức và thiết kế và thiết kế các hoạt động trực tuyến



Tổ chức và thiết kế và thiết kế các hoạt động trực tuyến

Nội dung học tập được truyền
tải tới người học thông qua các
hoạt động trực tuyến


Tổ chức và thiết kế và thiết kế các hoạt động trực tuyến
Các hoạt động trong khóa học trực tuyến là:

Phần giới thiệu khóa học

Diễn đàn, các tài nguyên, tạo mục

Thông báo mới
nhất

bài thi, bài tập lớn, tạo mục nộp
bài cho HS

Danh sách lớp

Các bài/chủ đề của
khóa học


Tổ chức và thiết kế và thiết kế các hoạt động trực tuyến




Phần giới thiệu về khóa học: Phần này cung cấp cho học viên các thông tin tổng quan v ề khóa h ọc,
ngoài ra tùy thuộc vào từng giáo viên, trong phần này giáo viên có th ể đ ưa lên nh ững tài li ệu chung
nhất, ví dụ như giáo trình, tài liệu tham kh ảo cho c ả khóa h ọc…



Thông báo mới nhất: Chức năng này cho phép học viên theo dõi nh ưng thông báo m ới nh ất trong
khóa học của giáo viên.


Tổ chức và thiết kế và thiết kế các hoạt động trực tuyến



Các bài/chủ đề của khóa học: Phần này được bố trí theo từng bài/chủ đề. Mỗi
chủ đề sẽ được thể hiện trong 1 ô, trong ô đó sẽ chứa nh ững thông tin tóm t ắt
về bài học/chủ đề, chứa các tài nguyên liên quan như bài giảng, bài đọc thêm.



Danh sách lớp: Kích vào phần này sẽ hiển thị danh sách các thành viên tham gia
khóa học.


Tổ chức và thiết kế và thiết kế các hoạt động trực tuyến

 Các hoạt động: Phần này chứa các liên kết giúp ta di chuyển nhanh tới các ho ạt đ ộng chính th ường
dung trong khóa học.




Diễn đàn: Diễn đàn là nơi học viên có thể đăng lên những câu hỏi, những thắc mắc trong quá trình học tập và giáo viên sẽ
giải đáp những câu hỏi đó. Trong 1 khóa học, sau mỗi bài học, giáo viên sẽ đặt những diễn đàn cho từng bài, học viên có thể
truy cập vào diễn đàn cho bài đó và đăng lên câu hỏi của mình.



Các tài nguyên: Các tài nguyên trong khóa học chính là những giáo trình, tài liệu tham khảo dạng điện tử, những website,
hình ảnh tham khảo… Trong mỗi khóa học, các giáo viên cung cấp các tài nguyên theo từng bài, học viên đi tuần tự theo
từng bài học để lấy những tài nguyên đó.


Tổ chức và thiết kế và thiết kế các hoạt động trực tuyến



Tạo mục bài thi: các bài thi được tự động tính điểm,các bài thi bị giới hạn về thời gian, quá hạn thời gian cho phép thì sẽ
không được làm bài và không tính điểm.



Bài tập lớn: Bài tập lớn là chức năng rất hay dùng của hệ thống học tập trực tuyến. Chức năng này cho phép giáo viên ra
và thu bài tập của học viên. Học viên sẽ nộp các bài tập, bài kiểm tra cho giáo viên thông qua chức năng này của hệ thống.



Tạo mục nộp bài cho HS: Có hai dạng thường được dùng:
- Advanced uploading of files: cho phép mỗi HS (mỗi tài khoản)




upload nhiều file.

- Upload a single file: chỉ phép mỗi SV (mỗi tài khoản) upload một file

duy nhất.


Khai thác các hoạt động



Sử dụng các công cụ cộng tác: công cụ cộng tác giúp cho việc kết nối giữa người dạy và người học cũng như
liên kết giữa các nhóm người học.


Khai thác các hoạt động



Absorb activity

 Người học học nội dung mới được trình bày trong video bài giảng, video demo
 Tham khảo slide bài giảng, tài liệu tham khảo khóa học cung cấp


Khai thác các hoạt động




Do-type activities

 Người học thực hiện bài tập sau mỗi bài học


Khai thác các hoạt động



Connect Activities


Forum



Wikis



Journal



Glossary




Người học tham gia chia sẻ, trao đổi thảo luận với giáo viên và

với người học khác


Điều khiển giám sát,phản hồi các hoạt động trực tuyến

Bên cạnh việc tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến thì việc điều khiển, giám sát và phản hồi các
hoạt động trực tuyến đó là một điều không thể không nhắc đến. Những hoạt động này được diễn ra theo một trình
tự, sự phân công hợp lý dưới một số công cụ hỗ trợ nhất định.


Điều khiển giám sát,phản hồi các hoạt động trực tuyến
Với hệ thống Moodle có các hoạt động như forum giúp
nhận phản hồi, thảo luận của các học viên. Nhật ký học
tập để giảng viên có thể nắm bắt được suy nghĩ cũng như
khó khăn, kiến thức của học viên qua mỗi chủ đề. Hay có
các bài tập Assignmeent, bài kiểm tra, cuộc khảo sát, câu
hỏi thăm dò để ôn tập và khảo sát được kiến thức của học
viên.


×