Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

kết qua bước đầu tán sỏi niệu quản qua nội soi ở bệnh viện đa khoa cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.36 KB, 6 trang )

K?T QUA BU?C Ð?U TÁN S?I NI?U QU?N QUA N?I SOI ? B?NH VI?N ÐA KHOA C?.. Page 1 of 6

KẾT QUA BƯỚC ĐẦU TÁN SỎI NIỆU
QUẢN QUA NỘI SOI Ở BỆNH VIỆN ĐA
KHOA CẦN THƠ
Trần văn Nguyên 1, Đàm Văn Cương [1]
Lê Quang Dũng [2]
Abstract
Background: Urinary stone is the third morbidity of urinary problems after urinary infection and
prostate [21]. Ureteral lithiasis accounts for 28 to 40% of urinary stones. Lower ureteral stones are
70% of the ureteral stones [12,13,14,21]. Beside extracorporeal lithotripsy, endoscopic ureteral
lithotripsy is a very successful economic procedure.
Patients and method: From 12/1997 to 4/2001, we have used litholapaxy in 50 cases of lower
ureteral stones. The machine is a pneumatic lithoclast from Switzerland, probe 0.8 mm, ureteroscope
is 9 Ch. Stones are around 1 cm with echography, KUB, IVP and retrograde pyeography. The team
consists of four urologists of Can Tho under the guidance of Professor Leisinger, Switzerland. SPSS
9.01 is for analysis.
Results: Male is 40% (20/50), male per female ratio is 2/3. Age is ranging from 21 to 83 years old,
mean age is 41.93, median is 41. All of them are farmers. Right side is 26/50. Successful is 62%.
Thirty eight per cent failed due to ureteral meatal stenosis, moving stones, too hard stones.
Conclusion and proposal: This failure is still high because when we first applied we lacked
experience, and had a shortage of facilities. This is a promising and rather safe economic procedure
that could be practiced in Can Tho and the Mekong delta.
Key Words: lower ureteral stone, endoscopic ureterolithotripsy, pneumatic lithoclast, KUB, IVP,
retrograde pyelography, litholapaxy.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Sỏi niệu là bệnh lý đứng hàng thứ ba sau nhiễm trùng tiểu và bướu tiền liệt tuyến [48]. Sỏi niệu quản
chiếm 28-40% sỏi niệu. Sỏi niệu quản dưới chiếm 70-75% sỏi niệu quản. Trong các phương pháp
điều trị hiện nay như tán ngoài cơ thể, tán qua nội soi, điều trị nội, lấy sỏi qua nội soi ổ bụng, mổ
hở...thì tán qua nội soi vẫn được thực hiện ở khắp nơi trên thế giới từ Mỹ, Anh, Thuỵ Sĩ, Đức, Ý, Tây


Ban Nha, Úc, Canada, Sec, Iran, Thái Lan, Nhật, Singapore, Taiwan [1,2,3,4,5,
6,7,8,9,10,11,14,15,16,17,18,20,22] vì có nhiều ưu thế kinh tế, thực hiện cả ở trẻ em, phụ nữ có thai,
những chỗ mà tán ngoài cơ thể có thể nguy hiểm như chỗ bắt chéo động mạch chậu, sỏi niệu quản đã
mổ, ... Bệnh viện Bình Dân (1992), Trung Tâm chẩn đoán Y khoa thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh
Viện Bưu điện Hà Nội (1999) cũng đã áp dụng thành công phương pháp này.

file://D:\HoanthanhNCKH\d2\610K258\610K258.htm

9/8/2005


K?T QUA BU?C Ð?U TÁN S?I NI?U QU?N QUA N?I SOI ? B?NH VI?N ÐA KHOA C?.. Page 2 of 6

Từ tháng 12 năm 1997, Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ trang bị máy soi niệu quản cứng, máy tán sỏi khí
động học lithoclast.
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Kết quả bước đầu tán sỏi niệu quản qua nội soi ở Bệnh
viện Đa khoa Cần Thơ".
Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ tán sỏi niệu quản thành công nhằm góp phần áp dụng một phương pháp điều
trị mới này.

2 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN
2.1 Phương pháp nghiên cứu
Tiền cứu, mô tả.

2.2 Đối tượng nghiên cứu
50 bệnh nhân được tán sỏi trên 297 bệnh nhân sỏi niệu quản đã được điều trị tại khoa ngoại Bệnh
viện Đa khoa Cần Thơ từ 12/1997 đến 4/2001 có siêu âm, X-quang bộ niệu không thuốc (KUB), niệu
ký nội tĩnh mạch (IVP) và chụp bồn thận-niệu quản ngược chiều (RUP).
Equip gồm 4 bác sĩ chuyên khoa niệu dưới sự hướng dẫn của Giáo sư Leisinger, Lausanne, Thuỵ Sĩ.
Máy tán là lithoclast, khí động học, que tán 0.8mm, máy noi niệu quản cứng 9F.

Xử lý số liệu SPSS 9.01.

2.3

Tiêu chuẩn lựa bệnh tán sỏi niệu quản

Sỏi nhỏ hơn 1 cm và ở niệu quản 1/3 dưới có đủ siêu âm, KUB, IVP, RUP, cấy nước tiểu.
Niệu đạo > 24F.
Không nhiễm trùng niệu.
Không suy thận.

2.4

Tiêu chuẩn loại trừ

Hẹp niệu đạo (không đặt máy soi được).
Suy thận (hoặc thện ứ nước độ III).
Sỏi > 1 cm.
Sỏi cao hơn chỗ bắt chéo động mạch.

file://D:\HoanthanhNCKH\d2\610K258\610K258.htm

9/8/2005


K?T QUA BU?C Ð?U TÁN S?I NI?U QU?N QUA N?I SOI ? B?NH VI?N ÐA KHOA C?.. Page 3 of 6

Không đặt được thông dẫn đường (guide).

2.5


Tiêu chuẩn đánh giá

Tốt: tán được sỏi, lấy hết mảnh vụn, không sốt hoặc tiểu máu đại thể sau tán. KUB kiểm tra hết
sỏi.
Trung bình: tán được sỏi nhưng trên KUB còn một số mảnh nhỏ, sốt và đau quặn thận nhiều sau
tán.
Thất bại: tán không vỡ, máy soi không đến được viên sỏi.

3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Tuổi nhỏ nhất là 21; cao nhất là 83; trung bình 41.93; trung vị 41, tức 50% số bệnh nhân lớn hơn 41
tuổi. Tuổi này phù hợp vớc các tác giả đa số tuổi bệnh nhân bị sỏi niệu từ 30 đến 55 tuổi.
Nghề: làm ruộng: 60% (30/50).
IVP: thận (P) giãn độ I, II: 25, (T) là 18. Sỏi thận kết hợp với sỏi niệu quản: 7.

Biểu đồ 1: Tỉ lệ tán sỏi thành công
Tỉ lệ tán sỏi thành công là 62% (31/50), tính luôn cả đặt thông niệu quản sau đó rút thông cho bệnh
nhân tự tiểu sỏi ra.
Thời gian ngắn nhất là 15 phút, dài nhất 120 phút, trung bình 50 phút.
Nước ròn ít nhất 1.5 lít, nhiều nhất 5 lít, trung bình 3 lít.
Mổ hở là 161 trường hợp (54%).
Điều trị nội là 95 trường hợp (cho sỏi <5mm, mới đau lần đầu).
Thời gian nằm viện sau tán sỏi là 1-3 ngày, thời gian nằm viện sau mổ hở là 2-21 ngày.

file://D:\HoanthanhNCKH\d2\610K258\610K258.htm

9/8/2005


K?T QUA BU?C Ð?U TÁN S?I NI?U QU?N QUA N?I SOI ? B?NH VI?N ÐA KHOA C?.. Page 4 of 6


Biểu đồ 3: Biến chứng sau tán sỏi
l

l

Tiểu máu đại thể 2 (6.5%), tiểu máu vi thể 20 (64%), sốt 8 (29%), đau hông lưng 80%, tiểu lắt
nhắt 100%; không có thủng bàng quang hoặc niệu quản.
Tỉ lệ thành công thấp (62% so với 90% của Satar, sỏi từ 3 đến 10mm).

Nguyên nhân:
l

Chúng tôi mới áp dụng lần đầu.

l

Chỉ định nhiều trường hợp sỏi còn to hơn 1cm.

l

Không có siêu âm và/hoặc X-quang ngay trên bàn tán sỏi.

l

Chưa đủ rọ (basket catheter) để lôi sỏi sau tán.

l

l


l

l

Không còn ống thông JJ nào để đặt lưu sau tán mà chỉ đặt thông niệu quản thường có kèm
Foley nên gây đau-khó chiu cho bệnh nhân sau tán.
Không có làm Ct xoắn ốc để đánh giá sỏi trước khi tán (dù theo Stoller thì CT xoắn rẻ hơn UIV
[21]).
Sau khi tán, bệnh nhân được đẩy đi chụp KUB kiểm tra trên con đường gồ ghề, lởm chởm từ
phòng soi lên X-quang trong trạng thái mang thông niệu đạo và thông niệu quản rất khó chịu.
Máy soi niệu quản đã quá mờ không thể nhìn thấy viên sỏi để tán nữa.

4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Dù tỉ lệ thành công còn khiêm tốn nhưng nếu được trang bị các phương tiện tối như đã kể trên thì
nhóm các bác sĩ niệu bệnh viện đa khoa hoàn toàn đủ khả năng về tay nghề để nâng cao tỉ lệ tán sỏi
thành công hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
l

[1] Ahmadania H, Younesi M (Iran): ureteroscopy and pneumatic lithotripsy in the
treatmant of ureter stone in children, journal of urology, 19th world congress on
endo-urology and SWL, Thailand 14-17 November 2001:D5-P6-A115.

file://D:\HoanthanhNCKH\d2\610K258\610K258.htm

9/8/2005



K?T QUA BU?C Ð?U TÁN S?I NI?U QU?N QUA N?I SOI ? B?NH VI?N ÐA KHOA C?.. Page 5 of 6

l

[2] Ahmed A, Tosson W, Ismail A (Egypt): Intracorporeal lithotripsy for complex ureteral
stones, European urology, 14th congress of European Association of Urology,
Geneva, 7-10 April 2001:25.

l

[3] Antorino R, Damiano R, Perdoná S, De Sio M, D’Armiento M (Italy), Treatment of
ureteral calculi with ureteroscopy and lithoclast pneumatic lithotripter: our
experience, journal of urology, 19th world congress on endo-urology and SWL,
Thailand 14-17 November 2001:C3-P16-A83.

l

[4] Basiri A, Ahmadnia H, Darabi MR, Younesi M (Iran): Transureteral lithotripsy in
pediaric, 19th world congress on endo-urology and SWL, Thailand 14-17
November 2001:D5-P8-A116.

l

[5] Burgos FJ, Linares A, Goméz V, Saenz J, Pascual J, Briones G, Llorente MT (spain):
Efficacy of self-expanding metallic stents for treatment of ureteral obstruction,
European urology, 14th congress of European Association of Urology, Geneva, 710 April 2001:86.

l

[6] Chen JJC, Yip SKH, Wong MYC (Singapore): Out-patient vs in-patient ureteroscopy:

the Singapore general hospital urology center experience, 19th world congress on
endo-urology and SWL, Thailand 14-17 November 2001:D5-P8-A116.

l

[7] Hatsuki H, Tomohiro T, Kenji M (Japan): Endo-ureterotomy using the holmium laser,
14th congress of European Association of Urology, Geneva, 7-10 April 2001:87.

l

[8] Lima E, Cadilha J, Ramos M, Versos R (Portugal): Urgency treatment of ureteric
lithiasis with uretero-renoscopy, 19th world congress on endo-urology and SWL,
Thailand 14-17 November 2001:C3-P3-A80.

l

[9] MacLornan L, Ahmad I, Hegarty NJ, Thornhill J, McDermott, Grainger R, Butler M
(Ireland): Changing techniques in the management of ureteral lithiasis-audit of
surgical outcome in 2273 procedures, European urology, 14th congress of
European Association of Urology, Geneva, 7-10 April 2001:25.

l

[10]

Nahum E, Ronen P, Eduard J, Gabriel F, Suhan B, Daniel Y: Advantages in
using ureteral catheters after ureterolithotripsy, 14th congress of European
Association of Urology, Geneva, 7-10 April 2001:23.

l


[11]

Netto NR, Ikonomidis J, Zillo C: Routine ureteral stenting following
ureteroscopy for ureteral lithiasis: is it really necessary? 19th world congress on
endo-urology and SWL, Thailand 14-17 November 2001:A4-P3-A35.

l

[12]

Ngô Gia Hy, Niệu học tập I-NXB Y Học 1980:110-126.

l

[13]

Nguyễn Bửu Triều, Bách Khoa Thư bệnh học, tập I, Hànội 1991:227-231.

l

[14]

Phạm Hữu Đương, Nguyễn Văn Hiệp, Đào Quang Oánh, nội soi tán sỏi niệu
quản, HN Niệu Khoa toàn quốc 1999.

file://D:\HoanthanhNCKH\d2\610K258\610K258.htm

9/8/2005



K?T QUA BU?C Ð?U TÁN S?I NI?U QU?N QUA N?I SOI ? B?NH VI?N ÐA KHOA C?.. Page 6 of 6

l

[15]

Puppo P, Ricciotti G, Canepa G, Introini C: Primary endoscopic treatment of
lumbar ureteral stones, 19th world congress on endo-urology and SWL, Thailand
14-17 November 2001:C3-P6-A81.

l

[16]

Razvi H, Beasley KA, Watterson JO, Denstedt JD: Upper tract imaging after
uncomplicated ureteroscopic lithotripsy: When is it necessary? 19th world
congress on endo-urology and SWL, Thailand 14-17 November 2001:C3-P13A82.

l

[17]

Sharifi F, Ahmadnia H: Non-medical management of urinary tract stones during
pregnancy - 5 year experience: 19th world congress on endo-urology and SWL,
Thailand 14-17 November 2001:D5-P16-A118.

l

[18]


Sheng-Hsien Huang, Meng-Yih Yen: The treatment of large upper ureteral
calculi: antegrade vs retrograde, 19th world congress on endo-urology and SWL,
Thailand 14-17 November 2001:

l

[19]

Stern JA, Hoff F, Rademaker AW, Jain P, Rubenstein JN, Nadler RB:
computerized tomography to measure stone density, 19th world congress on endourology and SWL, Thailand 14-17 November 2001:BR5-P9-A19.

l

[20]

Stern JA, Hoff F, Rademaker AW, Jain P, Rubenstein JN, Nadler RB: Coronal
imaging to assess urinary tract stone size, 19th world congress on endo-urology
and SWL, Thailand 14-17 November 2001:BR5-P10-A19.

l

[21]

Stoller ML, Bolton DM: urinary stone disease, Smith’s general urology, 15th
edition, 2000:291-320.

l

[22]


Stromaier WL, Hormann M: economic aspects of uro-lithiasis and metaphylaxis
in Germany, 14th congress of European Association of Urology, Geneva, 7-10
April 2001:57.

[1] Khoa Y-Nha-Dược, Trường Đại học Cần Thơ
[2] Bác Sĩ Trưởng Khoa Ngoại, Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ

file://D:\HoanthanhNCKH\d2\610K258\610K258.htm

9/8/2005



×