Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 66 kiểm tra chương IV đại số 9 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.19 KB, 4 trang )

Bài soạn Đại số 9 – Kì 2 *GV: Quan Văn Doãn* Trường THCS số 2 Tân Mỹ
Tiết 66
DX

Ngày ra đề: .../ 5/ 2011
Ngày kiểm tra: ..../5/2011-9A,B

KIỂM TRA 45’

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-HS nắm vững các kiến thức về: Hàm số y = ax2; phương trình bậc hai một ẩn; hệ
thức Vi-ét và ứng dụng; phương trình quy về phương trình bậc hai; giải toán bằng
cách lập phương trình.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng kiến thức để giải bài tập
3.Thái độ:
-Cẩn thận trong giải toán, trung thực khi làm bài.
II.MA TRẬN:
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL


KQ
TL
Chủ đề
Nhận biết
Hiểu các t/c
1.Hàm số
được các tính của hàm số
2
y = ax .
chất của hàm y = ax2.
số y = ax2.
Số câu
C1
C2
C7
3
Số điểm
0,5
0,5 1,5
2,5
Tỉ lệ %
25%
2. Phương trình
Biết được
Hiểu cách
Vận dụng được
bậc hai một ẩn
nếu a, c trái
tìm nghiệm
cách giải phương

dấu thì
của phương
phương trình trình bậc hai trình bậc hai để
giải bài tập
bậc hai có 2
một ẩn.
nghiệm phân
biệt
Số câu
C3, 4
C5
C8
4
Số điểm
2,5
1
0,5
1
Tỉ lệ %
25%
3. Hệ thức Vi-ét
Vận dụng định lí
và ứng dụng.
Vi-ét để tính
nhẩm nghiệm của
phương trình bậc
hai
Số câu
C9a
1

Số điểm
1
1
Tỉ lệ %
10%
Năm Học 2010 - 2011

1


Bài soạn Đại số 9 – Kì 2 *GV: Quan Văn Doãn* Trường THCS số 2 Tân Mỹ
Vận dụng giải
phương trình đơn
giản quy về
phương trình bậc
hai
C9b
1

DX

4. Phương trình
quy về PT bậc
hai
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
5. Giải bài toán
bằng cách lập
phương trình bậc

hai một ẩn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Nắm được các
bước giải toán
bằng cách lập
phương trình
C6
0,5
3
1,5
15%

4
3
30%

1
1
10%

Vận dụng được các
bước giải toán
bằng cách lập
phương trình để

giải bài tập
C10
2,5
3
4,5
45%

1
1
10%

2
3
30%
11
10
100%

II.ĐỀ BÀI:
A.Trắc nghiệm khách quan: (3đ)
*Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án em chọn đúng:
Câu 1: (0,5đ). Cho hàm số y =
A. Hàm số trên luôn nghịch biến
B. Hàm số trên luôn đồng biến
C. Hàm số trên nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
D. Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0
Câu 2: (0,5đ). Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm (2; 1) khi:
A. a = 2

B. a =


C.

a=

D. a = 4

Câu 3: (0,5đ). Cho phương trình ax2+ bx + c = 0 có ac < 0 thì phương trình:
A. Có hai nghiệm phân biệt
B. Vô nghiệm
C. Có nghiệm kép
D. Không xác định được
Câu 4: (0,5đ). Phương trình bậc hai một ẩn có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm ?
A. Một nghiệm
B. Hai nghiệm
C. Ba nghiệm D. Bốn nghiệm
Câu 5: (0,5đ). Phương trình x2- 2x +1 = 0 có nghiệm (x1; x2) bằng:
A. (-1;-1)
B. (-1; 2)
C. (-1; -2)
C. (1; 2)
Câu 6: (0,5đ). Điển vào chỗ (….) để có các bước đúng về giải toán bằng cách lập
phương trình
+Bước 1: Lập phương trình
-Chọn một đại lượng …………………………………………………………………
Năm Học 2010 - 2011

2



Bài soạn Đại số 9 – Kì 2 *GV: Quan Văn Doãn* Trường THCS số 2 Tân Mỹ

DX

-Biểu diễn các đại lượng đã biết và chưa biết qua ẩn
-Lập phương trình biểu thị mối tương quan giữa các đại lượng
+Bước 2: Giải phương trình
+Bước 3: ……………………………………………………………………………
B.Tự luận: (7đ)
Câu 7: (1,5đ). Cho Parabol (P): y = 3x2 và đường thẳng (d): y = kx – 3. Tìm giá trị
của k để (P) và (d) tiếp xúc nhau
Câu 8: (1đ). Giải các phương trình sau:
a, 2x2 – 8x = 0
b, 2x2 – 72 = 0
Câu 9: (2đ). a, Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các
nghiệm của phương trình sau theo m:
x2+ 2x + m = 0
b, Giải phương trình sau: 5x4+ 2x2 – 16 = 10 – x2
Câu 10: (2,5đ). Hai cạnh của mảnh đất hình chữ nhật hơn kém nhau 10m.Tính chu vi
của mảnh đất ấy, biết diện tích của nó là 1200m2.
C.Đáp án- Biểu điểm:
*Trắc nghiệm khách quan: (3đ)
Câu 1 (0,5đ) Câu 2(0,5đ) Câu 3(0,5đ) Câu 4(0,5đ) Câu 5(0,5đ)
D
C
A
B
A
Câu 6: (0,5đ). - .......................... chưa biết làm ẩn. Đặt điều kiện thích hợp cho ẩn
-........................... Thử lại và trả lời

*Tự luận: (7đ)
Câu 7: (1,5đ). Để Parabol (P): y= 3x2 và đường thẳng (d): y=kx-3 tiếp xúc nhau thì
phương trình sau phải có nghiệm kép
3x2= kx-3 ⇔ 3x2-kx+3=0
∆ =k2- 4.3.3= k2-36=0 ⇔ k= ± 6
Vây để Parabol (P) và đường thẳng (d) tiếp xúc nhau thì k= ± 6
Câu 8: (1đ). 2x2 – 8x = 0
2x( x – 4) = 0
2x = 0
x=0
x–4=0
x=4
Vậy phương trình có hai nghiệm x1= 0 ; x2= 4
b, 2x2 – 72 = 0

2x2= 72

x2 = 36

x=

x1= -6 ; x2= 6

Câu 9: (2đ). a,
= 1 – m. Phương trình có nghiệm nếu 1 – m 0,
tức là với m 1. Khi đó các nghiệm của phương trình là x1 và x2 với x1+ x2= 2 ;
x1.x2= m
(1đ)
4
2

b, 5x + 2x – 16 = 10 – x2
5x4+ 3x2 – 26 = 0
(0,25đ)
2
Đặt x = t (t 0 )
(0,25đ)
2
Ta được: 5t + 3t – 26 = 0
t1= 2 (t/m điều kiện) ; t2 = -2,6 (loại)
(0,25đ)
Đáp số: S = {
}
Câu 10: (2,5đ). Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x(m; x>0)
Thì chiều dài hình chữ nhật là x +10 (m)
Diện tích hình chữ nhật bằng 1200 m2
nên ta có pt: x(x+10)=1200 ⇔ x2+10x-1200=0
Năm Học 2010 - 2011

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
3


Bài soạn Đại số 9 – Kì 2 *GV: Quan Văn Doãn* Trường THCS số 2 Tân Mỹ
⇔ x1=-5-35=-40 (Loại) ; x2=-5+35=30(TM)
DX


Trả lời: Vậy chiều rộng là 30 (m); chiều dài là 30+10=40 (m)
Chu vi hình chữ nhật là : 2(30+40)=140 m

(0,5đ)
(0,25đ)
(0,5đ)

Chuyên môn duyệt, ngày ...tháng...năm 2011
......................................................................
......................................................................
......................................................................
.......................................................................

Năm Học 2010 - 2011

4



×