Chương I
Vai trò của nguồn vốn ODA đối với
cơng tác xố đói giảm nghèo
I.
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) với phát triển kinh tế xã hội ở
các nước đang phát triển.
1. Nguồn vốn ODA.
ODA ra đời sau chiến tranh thế giới II cùng với kế hoạch Marshall để
giúp các nước Châu Âu phục hồi các ngành cơng nghiệp bị chiến tranh tàn phá.
Để tiếp nhận viện trợ của kế hoạch Marshall các nước Châu Âu thành lập tổ
chức hợp tác và phát triển kt (OECD). Ngày nay tổ chức này bao gồm 30 nước
và khơng chỉ có các nước Châu Âu, tham gia tổ chức này còn có Mỹ, Australia,
Nhật, Hàn Quốc…
ODA là một bộ phận có tầm quan trọng đặc biệt của các nguồn vốn vay
và tài trợ quốc tế. Ngày nay hầu hết các nước đều thừa nhận rằng ODA là một
nguồn thu quan trọng cho ngân sách để các nước đang phát triển đầu tư phát
triển KT- XH.
1.1. Những quan điểm về ODA.
Trong q trình phát triển của nền kt thế giới đã có nhiều quan điểm khác
nhau ODA. Trước đây, ODA được coi là một nguồn vốn viện trợ ngân sách của
các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển và kém phát triển. Với
quan điểm này ODA mang tính tài trợ là chủ yếu.
Ngày nay, trong xu hướng quốc tế hố và tồn cầu hóa nền kinh tế đã hình
thành nên một quan điểm hồn tồn mới về ODA. Quan điểm này cho rằng
ODA là hình thức hợp tác phát triển của các nước đã cơng nghiệp hố và các tổ
chức quốc tế với các nước đang phát triển. Theo quan điểm này, ODA là các
khoản viện trợ khơng hồn lại và các khoản vốn vay với điều kiện ưu đãi của
Chính Phủ các nước, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ (NGO).
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
ODA theo quan điểm của Chính Phủ Việt Nam là sự hợp tác phát triển
giữa nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều quốc gia, tổ
chức quốc tế liên chính phủ và các tổ chức phi chính phủ.
Nói chung ODA được gọi là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức
(chính quyền nhà nước hay địa phương) của một nước hay một tổ chức quốc tế
viện trợ cho các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và
phúc lợi xã hội của nước này.
Q trình phân cơng lao động quốc tế ngày càng sâu sắc sẽ dẫn đến sự
liên kết chặt chẽ qua lại về mặt kinh tế giữa các quốc gia và giữa nhiều quốc gia
với nhau. Đây là một nhân tố thúc đẩy sự gia tăng về số lượng cũng như chất
lượng của ODA. Các nước tài trợ lớn trên thế giới, hàng năm đều căn cứ vào sự
phát triển kinh tế xã hội của nước mình để từ đó điều chỉnh khối lượng ODA
cung cấp cho các nước đang phát triển.
1.2. Các hình thức cung cấp ODA.
- Hỗ trợ cán cân thanh tốn: gồm các khoản ODA được cung cấp dưới
dạng tiền mặt hoặc bán hàng để hỗ trợ ngân sách chính phủ.
- Hỗ trợ theo chương trình : gồm các khoản ODA được cung cấp để
thực hiện một chương trình nhằm đạt được nhiều mục tiêu với một tập hợp các
dự án thực hiện trong một thời gian xác định tại các thời điểm cụ thể(chương
trình tín dụng Nhật Bản tài trợ khu vực phát triển giao thơng nơng thơn, phát
triển lưới điện nơng thơn, phát triển hệ thống cung cấp nước sạch sinh hoạt ở
các thị xã, thị trấn…).
- Hỗ trợ kỹ thuật: nhằm giúp phát triển thể chế tăng cường năng lực,
chuyển giao cơng nghệ, cung cấp trang thiết bị, đào tạo nhân lực, hỗ trợ nghiên
cứu điều tra cơ bản (lập quy hoạch, báo cáo nghiên cứu khả thi…). Một hỗ trợ
kỹ thuật có thể bao gồm một số hoặc tất cả các nội dung trên. (Đầu những năm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
1990 Australia cung cp 1 triu USD h tr nghiờn cu nụng nghip ca Vit
Nam).
- H tr theo d ỏn: ODA c cung cp thc hin d ỏn xõy
dng phỏt trin. Cú th gm dch v t vn, o to cỏn b ti ch hoc gi
ra nc ngoi.
1.3. Phõn loi ODA.
Theo ngh nh s 17/2001/N-CP ngy 4 thỏng 5 nm 2001 v hot
ng thu hỳt, qun lý v s dng ngun vn ODA thỡ ODA c phõn
thnh 2 loi:
- ODA khụng hon li: õy l khon ODA m bờn nc ngoi cung cp
vin tr khụng hon li thc hin chng trỡnh d ỏn ODA.
- ODA vn vay bao gm:
+ ODA cho vay u ói (hay cũn gi l tớn dng u ói) l cỏc khon ODA
cho vay cú yu t khụng hon li ớt nht 25% giỏ tr khon vay u ói.
+ ODA cho vay hn hp: l cỏc khon ODA bao gm kt hp mt phn
ODA khụng hon li (hoc ODA cho vay u ói) v mt phn tớn dng thng
mi theo cỏc iu kin ca t chc hp tỏc kinh t v phỏt trin (OECD).
1.4. Cỏc i tỏc cung cp ODA.
T u nhng nm 1990 cho ti nay Vit Nam ó nhn c s h tr
tớch cc ca cng ng quc t, cỏc nh ti tr quc t i vi cụng cuc phỏt
trin kinh t xó hi. Cỏc i tỏc cung cp bao gm:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
a. H tr song phng:
Hin nay chỳng ta cú quan h hp tỏc phỏt trin vi 24 nh ti tr song
phng. Thụng thng trong tng ODA lu chuyn trờn th gii, phn h tr
song phng chim t trng ln, nhiu lỳc chim 80% tng s ODA c ti tr.
Bao gm nhng nc sau:
Anh
ỏo
B
Canada
an mch
c
H Lan
Hn Quc
Italia
Lucxembua
Malaysia
M
Na Uy
Nht Bn
Niu Di Lõn
Oxtraylia
Phỏp
Phn lan
Tõy Ban Nha
Thỏi Lan
Thu in
Thu S
Trung Quc
Singapo
b. H tr a phng.
Hin nay chỳng ta quan h hp tỏc vi 15 nh ti tr a phng h tr
phỏt trin kinh t v gii quyt cỏc vn xó hi. Bao gm cỏc t chc sau:
- Cụng ty ti chớnh quc t (IFC).
- Chng trỡnh phỏt trin ca Liờn Hp Quc (UNDP).
- Chng trỡnh kim soỏt ma tuý quc t ca Liờn Hp Quc
(UNNCP).
- Cng ng Chõu u (EU).
- Qu tin t quc t (IMF).
- T chc lao ng quc t (ILO).
- T chc nụng nghip v lng thc (FAO).
- T chc phỏt trin cụng nghip ca Liờn Hp Quc (UNIDO).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- Tổ chức y tế thế giới (WHO).
- Chương trình lương thực thế giới (WFP).
- Ngân hàng phát triển Châu á (ADB).
- Ngân hàng thế giới (WB).
- Quỹ dân số của Liên Hợp Quốc (UNFPA).
- Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF).
- Quỹ phát triển nơng nghiệp quốc tế (IADF).
c. Hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi (PCPNN)
Ban đầu chỉ có một số tổ chức hoạt động và hỗ trợ chủ yếu mục đích
nhân đạo tại Việt Nam, thì đến năm 1991 đã có 125 tổ chức phi chính phủ
nước ngồi có quan hệ hợp tác với Việt Nam và đến năm 2001 có 485 tổ chức
phi chính phủ nước ngồi thuộc 26 nước cơng nghiệp phát triển và các nước
cơng nghiệp mới hoạt động viện trợ tại Việt Nam. Trong đó có 369 tổ chức
thường xun có mặt ở Việt Nam, có dự án, đối tác cụ thể, được cơ quan có
thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy phép hoạt động.
Qui mơ viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi đã tăng
trong 10 năm qua (gấp 4 lần). Theo thống kê chưa đầy đủ, giá trị viện trợ của
các tổ chức phi chính phủ nước ngồi tăng từ 20,3 triệu USD vào năm 1991
lên 80 triệu USD vào năm 2000.
Hình thức hỗ trợ này được thơng qua tổ chức: “Trung tâm thơng tin và
tư liệu phi chính phủ” được đặt tại Hà Nội- Việt Nam.
Trong xu thế Quốc tế hố tồn cầu và chun mơn hố như ngày nay sẽ
dẫn tới sự liên kết chặt chẽ của các nền kinh tế thế giới. Các nước đều có xu
hướng hợp tác và cùng nhau phát triển. Giảm dần khoảng cách giàu nghèo
giữa các nước và các khu vực. Một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu thì mức
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
sống dân cư rất thấp và khả năng chăm sóc y tế, PLXH, cơ sở vật chất… thấp
kém gây cản trợ sự phát triển của xã hội. Trong khi đó ngân sách Chính phủ
lại eo hẹp và phần đầu tư cho các chương trình XĐGN bằng nguồn vốn trong
nước là rất thấp. Trong khi đó các nước phát triển lại có xu hướng đầu tư sang
các nước đang phát triển và nghèo, nơi có nguồn nhân công dồi dào giá nhân
công thấp, thị trường chưa phát triển. Từ đó hỗ trợ các nước đang phát triển
để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư trực tiếp của mình.
Như vậy, những lợi ích mà nguồn vốn ODA mang lại không những cho
nước tiếp nhập mà còn đem lại những lợi ích cho những tổ chức và nước cung
cấp ODA.
Nguồn ODA sẽ nâng cao uy tín về mặt chính trị của các nước, các tổ
chức đối với những nước nhận hỗ trợ. Nhờ có nguồn vốn này các nước tiếp
nhận có điều kiện phát triển kinh tế và ổn định xã hội góp phần ổn định chính
trị thế giới.
2. Vai trò của ODA với phát triển kinh tế xã hội ở các nước đang
phát triển.
ở các nước đang phát triển quan hệ kinh tế chưa phát triển cùng với một
nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, cơ sở vật chất yếu kém… Để tạo tiền đề cho
phát triển kinh tế các nước đang phát triển rất cần thiết có được hỗ trợ về
nguồn nhân lực từ các nước phát triển, các tổ chức trong khi ngân sách chính
phủ hạn hẹp khó tự mình giải quyết được các vấn đề kinh tế, xã hội. Vì vậy
ODA là nguồn vốn rất quan trọng để các nước đang phát triển thực hiện công
cuộc phát triển kinh tế xã hội của mình.
a.Về mặt kinh tế:
Các nước đang phát triển coi nguồn vốn ODA là một nguồn thu ngân
sách đáng kể, góp phần làm tăng tỷ trọng đầu tư cho phát triển từ ngân sách
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
chớnh ph. Cỏc nc ny thng s dng ODA thc hin nhng chng trỡnh
u t quc gia c bit l nhng d ỏn ci to, nõng cp, hin i hoỏ kt cu
h tng kinh t xó hi, lm c s tng trng kinh t.
Qua nhng d ỏn h tr khoa hc k thut, chuyn giao cụng nghờ.
Thụng qua quỏ trỡnh nghiờn cu, trin khai qun lý cỏc d ỏn v chng trỡnh
u t phỏt trin t ngun ODA. Nú cú vai trũ c bit i vi cỏc nc ang
phỏt trin khc phc nn khoa hc k thut nghốo nn lc hu, trỡnh cỏn b
qun lý v thc hin c nõng cao. T ú tỏc ng trc tip ti kh nng sn
xut, nghiờn cu ng dnglm tng trng mnh nn kinh t v nõng cao
trỡnh khoa hc k thut ca nc mỡnh.
Bờn cnh ú nhng chng trỡnh thc hin bng ngun vn ODA nh
cỏc chng trỡnh h tr k thut trong cỏc ngnh sn xut nụng lõm, ng
nghip, phỏt trin kinh t vựng, dch v gúp phn chuyn dch c cu kinh
t theo chiu hng tin b.
b. V mt xó hi.
Ngun vn ODA cú vai trũ cc k quan trng gii quyt cỏc vn
xó hi trong khi ngõn sỏch chớnh ph quỏ hn hp gii quyt vn ny.
Thụng qua cỏc d ỏn h tr phỏt trin xó hi v c bit trong nhng chng
trỡnh xoỏ úi gim nghốo, to thờm nhiu vic lm mi, nõng cao iu kin
sng ca ngi dõn. Trong lnh vc giỏo dc thụng qua nhng chng trỡnh
h tr o to, nõng cp c s vt cht, trỡnh tri thc c ngy cng nõng
lờn.
Cụng tỏc y t chm súc sc kho ngi dõn ngy cng c ci thin.
Cụng tỏc phũng chng t nn xó hi nh HIV/AIDS, ma tuý c y mnh.
Bng nhng ngun vn h tr ODA qua nhng chng trỡnh, cỏc d ỏn
cú vai trũ tớch cc trong phỏt trin xó hi nõng cao iu kin sng ca dõn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
cư… Và để thực hiện nguồn vốn ODA đòi hỏi Việt Nam phải cải cách hành
chính, thủ tục cho đáp ứng được nhu cầu phát triển, hợp tác.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
II. Vn ODA vi cụng tỏc xoỏ úi gim nghốo
1. Vn nghốo úi
a. nh ngha
Vit Nam tha nhn nh ngha chung v úi nghốo do hi ngh chng
úi nghốo khu vc Chõu ỏ- Thỏi Bỡnh Dng do ESCAP t chc ti Bng
Cc, Thỏi Lan thỏng 9/1993 l:
Nghốo l tỡnh trng mt b phn dõn c khụng c hng v tho
món cỏc nhu cu c bn ca con ngi m nhng nhu cu ny ó c xó hi
tha nhn tu theo trỡnh phỏt trin kinh t xó hi v phong tc tp quỏn ca
a phng.
b. Tiờu chun úi nghốo.
- Tiờu chun quc t:
Phng phỏp xỏc nh ng úi nghốo theo tiờu chun quc t do
tng cc Thng Kờ, Ngõn hng th gii xỏc nh v c thc hin trong cỏc
cuc kho sỏt mc sng dõn c Vit Nam (nm 1992-1993 v nm 1997-
1998). ng úi nghốo mc thp gi l ng úi nghốo v lng thc,
thc phm. ng úi nghốo th hai mc cao hn gi l ng úi nghốo
chung ( bao gm c lng thc, thc phm v phi lng thc, thc phm).
ng úi nghốo v lng thc thc phm c xỏc nh theo tiờu
chun m hu ht cỏc nc ang phỏt trin cng nh t chc y t th gii v
cỏc c quan khỏc ó xõy dng mc Kcal ti thiu cn thit cho mi th trng
con ngi, l chun v nhu cu 2.100 Kcal/ngi/ngy. Nhng ngi cú mc
chi tiờu di mc chi cn thit t c lng Kcal ny gi l nghốo v
lng thc, thc phm.
ng úi nghốo chung: tớnh thờm cỏc chi phớ cho cỏc mt hng phi
lng thc, thc phm. Tớnh c chi phớ ny vi ng úi nghốo v lng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
thực, thực phẩm ta có đường đói nghèo chung. Năm 1993 đường này có mức
chi tiêu là 1,16 triệu đồng/năm/người:
-Tiêu chuẩn quốc gia:
Theo chuẩn nghèo đói của chương trình xố đói giảm nghèo quốc gia:
căn cứ vào quy mơ và tốc độ tăng trưởng kinh tế, nguồn lực tài chính 2001-
2005 và mức sống thực tế của người dân từng vùng, Bộ lao động Thương
binh xã hội Việt Nam đưa ra chuẩn nghèo nhằm lập danh sách hộ nghèo từ
cấp nơng thơn, xã và danh sách xã nghèo từ các huyện trở lên để hưởng sự
giúp đỡ của Chính Phủ từ chương trình mục tiêu quốc gia về xố đói giảm
nghèo và các chính sách hỗ trợ khác…
Trước những thành tích của cơng cuộc giảm nghèo cũng như tốc độ
tăng trưởng kinh tế và mức sống từ năm 2001 đã cơng bố mức chuẩn nghèo
mới để áp dụng cho thời kỳ 2001-2005, theo đó chuẩn nghèo của chương
trình xố đói giảm nghèo quốc gia mới được xác định ở mức độ khác nhau
tuỳ theo từng vùng, cụ thể bình qn thu nhập là: 80.000 đồng/người/tháng ở
các vùng hải đảo và vùng núi nơng thơn, 100.000 đồng/người/tháng ở các
vùng đồng bằng nơng thơn, 150.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị.
Trong tương lai sẽ tiến đến sử dụng một chuẩn thống nhất để đánh giá
tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam và có tính đến tiêu chí Quốc tế để so sánh.
2. Nguồn vốn ODA trong cơng tác xố đói giảm nghèo
Trong khi ngân sách chính phủ hạn hẹp thì ODA như một nguồn vốn
đáng kể để thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Các chương trình xố đói
giảm nghèo thường phải đầu tư lớn và thời gian thực hiện dài vì vậy nguồn
ODA thực hiện cho chương trình này được xem là rất hiệu quả.
Tron khi đó nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI) từ bên
ngồi thường chỉ tập trung vào lĩnh vực , ngành có khả năng thu hồi vốn cao,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
mang lại lợi nhuận cao… nên khơng thích hợp với những dự án xóa đói giảm
nghèo thực hiện gặp nhiều khó khăn. Như vậy các nước đang phát triển
thường phải dựa vào nguồn vốn ODA để phát triển kinh tế xã hội.
Sử dụng nguồn vốn ODA sẽ góp phần nâng cao điều kiện sống cho
người dân. Khi sử dụng nhiều ODA ở những vùng xa, vùng khó khăn các dự
án trồng rừng, đắp đê ven biển… góp phần cải thiện điều kiện sống người dân
trong vùng. Các chương trình tín dụng nơng thơn, giao thơng nơng thơn, nước
sạch…góp phần làm thay đổi cơ cấu sản xuất của nơng nghiệp nâng cao đời
sống nơng thơn. Đồng thời các dự án góp phần tăng phúc lợi cơng cộng và cải
thiện điều kiện mơi trường.
Thúc đẩy nền kinh tế phát triển thơng qua đầu tư phát triển các cơng
trình thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng… là tiền đề để phát triển kinh tế, xố đói
giảm nghèo.
Theo thời báo kinh tế số 31/99. ODA đã được sử dụng từ năm 1993-
1998 là 5015 triệu USD bằng khoảng 46% so với ODA cam kết trong cùng
thời kỳ.
Trong giai đoạn 2001-2005 ODA được sử dụng cho chiến lược tồn
diện về tăng trưởng và xố đói giảm nghèo như sau:
+ Vốn ODA khơng hồn lại được sử dụng cho những chương trình, dự
án thuộc lĩnh vực xố đói giảm nghèo, trước hết tại các vùng nơng thơn, vùng
sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ytế, dân số và phát triển giáo
dục, phát triển nguồn nhân lực; Các vấn đề xã hội…
+ ODA vốn vay sử dụng cho những chương trình, dự án thuộc lĩnh vực:
xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng thơn, giao thơng vận tải, thơng tin liên
lạc, cơ sở hạ tầng xã hội…
Cụ thể ODA được sử dụng cho xố đói giảm nghèo như sau:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- V nng lng: tip tc phỏt trin ngun in, h thng ng dõy ti
in v cỏc trm bin th, in li khu vc nụng thụn v cỏc vựng khú khn,
min nỳi, hi o.
- V cụng nghip: s dng ODA i mi cụng ngh trang thit b,
nõng cao cnh tranh sn phm, nhm gi n nh v cụng n vic lm, gúp
phn gii quyt cỏc vn xó hi.
- V giao thụng vn ti: phỏt trin i ụi vi nõng cp cỏc h thng
quc l. Dnh ngun ODA phỏt trin cỏc ng nhỏnh, ng xng cỏ ni
vi quc l m bo giao thụng thụng sut cỏc vựng dõn c, nht l vựng sõu,
vựng xa, min nỳi.
- V nụng nghip, lõm nghip, thu sn, thy li, kt hp vi phỏt trin
nụng thụn v xoỏ úi gim nghốo. Ngun ODA s h tr phỏt trin nụng thụn,
c bit l cỏc vựng sõu, vựng xa. M rng phm vi cỏc dch v ti chớnh
nụng thụn nhm to vn cho ngi dõn phỏt trin sn xut, tng thu nhp.
- V y t xó hi: ci to, nõng cp v tng cng trang thit b y t cho
cỏc bnh vin tnh, nõng cp bnh vin a khoa tuyn tnh, thnh ph cha
c s dng ODA trong giai on 1996-2000. Tng cng nng lc h
thng y t xó huyn, chng trỡnh nc sch, phũng chng HIV/AIDS
- V cp thoỏt nc ụ th v bo v mụi trng: nõng cp h thng
nc cho cỏc th xó cha c nhn ODA trong giai on 1996-2000. u tiờn
nõng cp h thng nc ti huyn l, nụng thụn Chớnh Ph v cỏc nh ti
tr s tip tc c cng c v phỏt trin nhm thc hin mc tiờu ci thin v
nõng cao cht lng s dng ODA phc v s nghip phỏt trin kinh t xó hi
v u tranh chng li úi nghốo Vit Nam.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
III.
Kinh nghim ca cỏc nc ang phỏt trin trong vic qun lý v s
dng ODA.
1. Cụng tỏc qun lý v s dng ngun vn ODA ca cỏc nc
ang phỏt trin.
1.1. Philippin.
Theo s liu bỏo cỏo thỏng 6/1997 ca ngõn hng th gii tớnh n cui
nm 1996, tng mc cam kt i vi cỏc chng trỡnh d ỏn ang thc hin l
12,5 t USD, mc gii ngõn hng nm khong 1,4-1,5 t USD v c ỏnh
giỏ l nc cú mụ hỡnh qun lý v s dng vn ODA tng i tt. Mt trong
nhng nguyờn nhõn tin b do Chớnh Ph Philippin ó quan tõm, ó t chc
tt h thng theo dừi thc hin v ỏnh giỏ cỏc chng trỡnh d ỏn ODA.
- Khuụn kh phỏp lý v c cu t chc theo dừi ỏnh giỏ chng
trỡnh, d ỏn ODA.
Vic theo dừi thc hin v ỏnh giỏ cỏc d ỏn ODA ó c Chớnh Ph
quan tõm nhiu nm v ngy cng c hon thin. NEDA (National
Economic and Development) l c quan u mi ca chớnh ph, cú trỏch
nhim tng hp v bỏo cỏo lờn Tng thng tỡnh hỡnh thc hin v ỏnh giỏ
cỏc chng trỡnh, d ỏn ODA. c bit thỏng 11/1996 Tng thng Philippin
ó ký o lut v ODA, trong ú quy nh trỏch nhim bỏo cỏo ca cỏc c
quan liờn quan thc hin chng trỡnh d ỏn ODA.
- Ch bỏo cỏo thc hin cỏc chng trỡnh, d ỏn ODA c qui
nh nh sau:
Khụng quỏ 4 tun sau khi kt thỳc quớ, cỏc c quan thc hin ODA
phi bỏo cỏo lờn NEDA cỏc ni dung sau:
+ K hoch v thc hin cỏc ch tiờu v hin vt.
+ Phõn b ngõn sỏch, chi phớ v gii ngõn cỏc khon vay v vin tr.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
+ ngh v chi phớ tng thỏng trong quớ ti c quan qun lý vn.
+ Nhng vn gõy chm quỏ trỡnh thc hin.
+ Kin ngh bin phỏp gii quyt cỏc vn gõy chm quỏ trỡnh thc
hin d ỏn.
+ Cỏc thụng tin khỏc cú th tng kh nng ỏnh giỏ quỏ trỡnh thc
hin d ỏn.
Trong thi gian 6 tun sau khi kt thỳc thi k ỏnh giỏ, NEDA phi
bỏo cỏo lờn Tng thng tỡnh hỡnh thc hin ton b cỏc chng trỡnh, d ỏn.
H thng c quan theo dừi v ỏnh giỏ d ỏn c t chc t cp quc
gia ti cp vựng v tnh. Trờn c s bỏo cỏo ca cỏc c quan thc hin d ỏn,
tu theo tng cp m cỏc c quan theo dừi d ỏn chuyn cỏc thụng tin v
nhng vn cn gii quyt n c quan cú liờn quan. Qua ú, cỏc c quan
cú trỏch nhi s kp thi tỡm ra cỏc bin phỏp gii quyt, thỳc y quỏ trỡnh
thc hin d ỏn.
- Cụng c theo dừi v ỏnh giỏ d ỏn.
NEDA ban hnh cỏc mu biu bỏo cỏo thng nht cho cỏc c quan thc
hin d ỏn. Cỏc mu biu ó phn ỏnh c k hoch v thc t thc hin
chng trỡnh, d ỏn ODA bao gm cỏc ch tiờu v ti chớnh, khi lng hin
vt, tỡnh trng v cỏc vn vng mc cn gii quyt. S liu c cp nht
v x lý qua h thng mng trong NEDA v ni sang mt s c quan lónh
th, tỡnh trng d ỏn v cỏc biu so sỏnh.
1.2. Malaysia
So sỏnh Malaysia v Philippin, 2 nc cựng trong nhúm ASEAN ta
thy gii ngõn ODA ca Malaysia luụn ớt hn Philippin c v giỏ tr tuyt i
ln t trng trong GNP. Trong khi ú thỡ Malaysia li cú nn kinh t phỏt trin
bn vng hn Philippin.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Bảng 1: So sánh giữa Malaysia và Philippin
Năm
Nước
1990 1991 1992 1993 1994 1995
Malaysia
- Giải ngân ODA (tr USD)
- ODA/GNP(%)
- GNP(%)
- GDP/đầu người
469
1,1
9,4
2400
289
0,6
2540
206
0,3
7,8
2830
94
0,15
0,3
3140
68
0,10
8,4 9,6
Philippin
- Giải ngân ODA(tr USD)
- ODA/GNP(%)
- GNP(%)
- GDP/đầu người
1279
2,9
2,5
750
1051
2,3
760
1716
3,1
0,3
800
1487
2,6
1,5
850
1057
1,3
4,5 5,3
Nguồn: World Table 1996
Word Development Report 1996.
Những ngun nhân thành cơng của Malaysia
- Malaysia đã có chiến lược phát triển phù hợp hồn cảnh điều kiện cụ
thể của đất nước và ln có nỗ lực điều chỉnh chính sách từng giai đoạn. Đó
là điều ln được các tổ chức cho vay quốc tế, đặc biệt là WB khẳng định là
một trong những yếu tố quyết định tính hiệu quả trong sử dụng nguồn vốn,
bất kể là nguồn vốn trong hay ngồi nước.
- Trên cơ sở phát triển kinh tế, Malaysia đã có được năng lực nội tại để
tạo vốn từ bên trong, giảm sự lệ thuộc về vốn bên ngồi và sử dụng có hiệu
quả nguồn vốn tích luỹ của mình.
1.3. Hàn Quốc.
Tài trợ nước ngồi là nguồn tài chính lớn để bù đắp thâm hụt cán cân
thanh tốn những năm 50-60 và đầu những năm70. Hơn 70% nhập khẩu được
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
trang trải bằng tài trợ nước ngồi trong suốt thời kỳ khơi phục đất nước. Sau
chiến tranh giai đoạn 1953-1960. Chỉ riêng từ năm 1945-1960 Hàn Quốc đã
tiếp nhận 70% lượng vốn ODA nước ngồi cho nước này. Nhập khẩu chủ yếu
là hàng tiêu dùng, lương thực thực phẩm, chỉ có 10% hàng nhập khẩu là nhằm
mục tiêu đầu tư. Nhờ có tài trợ nước ngồi mà các vấn đề nghèo đói, bệnh tật
bị đẩy lùi, mức sống dân cư của Hàn Quốc vẫn được giữ ở mức cao.
Mỹ là nước viện trợ chủ yếu cho Hàn Quốc, có nhiều thay đổi trong
chính sách hỗ trợ mới buộc Hàn Quốc phải có chiến lược phát triển dài hạn
dựa vào nguồn vốn vay nước ngồi. Từ những năm 1970, Hàn Quốc chấm dứt
nhận ODA, giảm FDI và chỉ sử dụng nguồn vốn vay thương mại.
2. Bài học kinh nghiệm rút ra trong cơng tác quản lý và sử dụng
các nguồn vốn ODA trong xố đói giảm nghèo.
2.1. Bài học thành cơng.
Theo đánh giá của ngân hàng thế giới những nước nổi tiếng về quản lý
thành cơng hỗ trợ nước ngồi là Hàn Quốc, Chi Lê, Malaysia… Việt Nam
cũng được xem là nước sử dụng tốt ODA thời gian qua để phát triển kinh tế
xã hội. Đặc biệt là trong cơng tác xố đói giảm nghèo với chiến lược xố đói
giảm nghèo tồn diện. Những bài học thành cơng được thể hiện ở:
- Có sự nhất trí trong Chính Phủ về mục tiêu quốc gia chính sách và
danh mục ưu tiên chi tiêu được xác định rõ ràng.
- Thiết lập các đơn vị phối hợp thực hiện hỗ trợ ở cấp trung ương và
địa phương. Các đơn vị này giữ mối liên hệ thường xun với các bộ ngành
chủ quản và với các bộ phận quản lý viện trợ.
- Cân nhắc kỹ chiến lược tài trợ.
+ Tầm cỡ mức độ tài trợ.
+ u cầu loại nguồn vốn tài trợ nước nào.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
+ Những chỉ số và điều kiện được cho là có thể chấp nhận được.
+ Mục tiêu của nước cấp.
+ Tài trợ cho dự án.
+ Thủ tục thực hiện rõ ràng.
+ Các bộ phận đảm nhiệm kiểm tra q trình viện trợ.
- Chun mơn hố về chiều sâu, chiến lược đào tạo nhằm hình thành
đội ngũ cán bộ kỹ thuật.
- Tăng cường kế hoạch hố lẫn ngân sách hố và quản lý nguồn ODA
từ bên ngồi ở cùng một cơ sở. Mối quan hệ khăng khít giữa trung tâm kinh tế
với các bộ phận quản lý viện trợ, cơ chế điều phối chính sách mức độ có hiệu
quả cao.
- Thường xun lập kế hoạch mang tính chất thực tế và các chương
trình đầu tư cơng cộng kế tiếp nhau, coi đó là phương tiện để phối hợp chính
sách của Chính Phủ, phổ biến rộng rãi những chính sách đó, lên chương trình
thực các ưu tiên chỉ tiêu trung hạn trong cơng tác thực hiện dự án.
- Chú ý chặt chẽ nghiên cứu chọn lọc dự án và giám sát thực hiện dự
án.
- Tạo mơi trường đầu tư trực tiếp hấp dẫn.
- Lên kế hoạch chính xác tập trung ODA cho các vùng trọng điểm nhất,
khó khăn nhất.
- Giúp người nghèo tiếp cận một cách tốt nhất các dịch vụ xố đói
giảm nghèo.
2.2. Bài học thất bại
- Mục đích khơng hợp lý khi sử dụng ODA cho chương trình xố đói
giảm nghèo.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Tớnh khụng xỏc ỏng ca ngun vn v mi quan h qua li gia nú
v vin tr mi.
- Thiu d trự trc, d trự di hn lung vn v bo m tớnh lin
tc ca chỳng.
- Mi liờn h gia h tr v chớnh sỏch phỏt trin ca nc tip nhn
khụng khng khớt.
- S ph thuc vo ngun vn bờn ngoi cú chiu hng tng hn v
kộo di thi gian d ỏn khi chng trỡnh cp vn nh git.
- Chm gii phúng mt bng cho d ỏn dn n tc gii ngõn chm.
- Vn i ng thiu hoc khụng kp thi nh hng n tc d ỏn.
- Nng lc qun lý thc hin d ỏn ca cỏn b kộm gõy kộm hiu qu
cho chng trỡnh, khụng ỏp ng c mc tiờu ca d ỏn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
chương II
thực trạng sử dụng oda của australia
trong xóa đói giảm nghèo ở việt nam
I. Khái qt tình hình thu hút và sử dụng oda của australia tại việt nam.
1. Tình hình chung về thu hút và sử dụng oda ở Việt Nam
Vào những năm cuối của thập kỷ 80 và những năm đầu của thập kỷ 90,
tình hình quốc tế diễn biến có nhiều phức tạp. Sự sụp đổ của Liên Xơ và hệ
thống XHCN ở Đơng Âu đã có những tác động tiêu cực đến sự phát triển của
kinh tế Việt Nam. Nguồn tài trợ nước ngồi chủ yếu ở các nước này đã hồn
tồn chấm dứt vào năm 1991, trong khi đó quan hệ hợp tác phát triển với
cộng đồng quốc tế chưa được nối lại.
Tổng kết chặng đường đổi mới 10 năm qua (1986-1996) Việt Nam đã
rút ra một trong những bài học chủ yếu là “Mở rộng sự hợp tác quốc tế tranh
thủ sự ủng hộ và giúp đỡ cảu nhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc
và sức mạnh của thời đại”.
Trong giai đoạn 1993 đến nay Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ tích
cực của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với cơng cuộc phát triển KTXH.
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức oda đã đóng vai trò quan trọng, góp
phần giúp Việt Nam đạt được tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo và cải
thiện đời sống nhân dân.
Trong bối cảnh hiện nay, khi nguồn oda khó có khả năng gia tăng
trong khi nhu cầu phát triển đòi hỏi nguồn lực này rất lớn, Chính phủ Việt
Nam cam kết hợp tác chặt chẽ với các nhà tài trợ nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng oda.
Hiện nay ở Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát
triển với 25 nhà tài trợ song phương, 19 đối tác đa phương và hơn 350 tổ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chc phi chớnh ph nc ngoi (NGO). T nm 1993 ti nay. Vit Nam ó
hp tỏc vi cng ng cỏc nh ti tr t chc thnh cụng 9 hi ngh Nhúm t
vn cỏc nh ti tr (Hi ngh CG) v c cng ng ti tr cam kt h tr
ngun vn oda vi giỏ tr l 19,94 t USD.
Biu 02: Cam kt thc hin oda thi k 1993-2001
Nm
Cam kt oda
(triu USD)
Thc hin oda
(triu USD)
%
Tng s 19.940 9.571 48
1993 1.810 413 22,8
1994 1.940 725 37
1995 2.260 737 32,6
1996 2.430 900 37
1997 2.400 1.000 42
1998 2.200 1.242 56,4
1999 2.210 1.350 61
2000 2.240 1.650 73,6
2001 2.240 1500 62,5
Ngun: B K hoch v u t
Ghi chỳ: * : Cha k 0,5 t USD d nh h tr ci cỏch kinh t.
**: Cha k 0,7 t USD d nh h tr ci cỏch kinh t.
s dng ngun oda ó cam kt, t 1999-2001, chớnh Ph Vit Nam
ó ký kt vi cỏc nh ti tr cỏc iu c quc t c th v ODA tr giỏ 14,72
t USD, t khong 73,8%. Tng s vn oda ó cam kt tớnh n ht nm
2001. Trong ú oda vay khong 12,35 t USD (84%) v oda vin tr khụng
hon li 2,37 t USD (16%).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nguồn vốn oda đã tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực phát triển kinh tế,
xã hội ưu tiên của chính phủ, đó là : năng lượng điện (24%); ngành giao thơng
(27,5%); phát triển nơng nghiệp, nơng thơn bao gồm cả thuỷ sản, lâm nghiệp,
thuỷ lợi (12,74%); ngành cấp thốt nước (7,8%); ngành ytế – xã hội, giáo dục
và đào tạo, khoa học – cơng nghệ – mơi trường (11,87). Ngồi ra, nguồn oda
cũng hỗ trợ đáng kể cho ngân sách của chính phủ để thực hiện điều chỉnh cơ
cấu kinh tế và thực hiện chính sách cải cách kinh tế (các khoản tín dụng điều
chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế mở rộng, quỹ Miyazawa,
PRGF, và PRSC).
Căn cứ vào chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội năm (2001-
2005), phù hợp với hiến chương oda nói chung cũng như ngun tắc và mục
đích về hỗ trợ phát triển chính thức của các nhà tài trợ, trong thời gian qua
việc sử dụng oda đã định hướng vào chiến lược xố đói giảm nghèo tồn diện
và tăng trưởng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001-2010)
và kế hoạch năm năm (2001-2005).
Trong thời kỳ 2001-2005. Trong 3 năm đầu do khó khăn của nền kinh
tế tồn cầu, nguồn oda của thế giới giảm. Một số nhà tài trợ buộc phải thực
hiện chính sách cắt giảm oda. Tuy nhiên, trong bối cảnh đó, cam kết oda dành
cho Việt Nam tiếp tục tăng, năm 2002 đạt 2,5 tỷ USD tăng 4,5% so với năm
2001. Từ năm 2001 đến hết q III/ 2003. Tổng giá trị các hiệp định đã được
ký kết đạt khoảng hơn 5,7 tỷ USD trong đó vốn vay khoảng 4,7 tỷ USD, vốn
viện trợ khơng hồn lại khoảng 1tỷ USD.
Các hiệp định đã được ký kết tập trung chủ yếu vào phát triển cơ sở hạ
tầng kinh tế – xã hội, về cơ bản phù hợp với định hướng cơ cấu sử dụng oda
của Chính phủ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Biu s 03: C cu s dng ODA thi k 2001 - 2003
Lnh vc s dng ODA
C cu s dng theo hip nh
ký kt t 2001-III/2003
Tng s 100
1.GTVT, BCVT, cp thoỏt nc v h
tng ụ th
29,84
2. Nng lng v cụng nghip 18,41
3. NN v PTNT, Thu Li, Lõm nghip
v thu sn
18,13
4. Cỏc lnh vc khỏc (GD, yt, qun lý,
KHCN)
33,61
Ngun: 3 nm nhỡn li tỡnh hỡnh thc hin cỏc nhim v PT-KT- XH
thi k 5 nm 2001-2005
2. Lnh vc u tiờn s dng oda Vit Nam.
Tip tc tranh th s h tr ca cng ng quc t v ngun vn oda
nhm h tr cho phỏt trin kinh t xó hi, gúp phn thc hin mc tiờu xoỏ
úi gim nghốo, phỏt trin ngun nhõn lc v to ra nhng tin cn thit
cho s phỏt trin nhanh v bn vng. Trong nm nm (2001-2005). Chớnh ph
Vit Nam mong mun dnh khong 15% vn oda cho u t phỏt trin nụng
nghip, thu li, lõm nghip, thu sn, kt hp vi mc tiờu phỏt trin nụng
nghip nụng thụn, xoỏ úi gim nghốo; 25% cho ngnh nng lng v cụng
nghip; 25% cho ngnh giao thụng, bu in. Phn cũn li dnh h tr
phỏt trin giỏo dc o to, yt, bo v mụi trng, khoa hc cụng
nghChớnh ph Vit Nam u tiờn s dng cỏc loi hỡnh oda theo nh
hng sau:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
(1). Vốn oda khơng hồn lại được ưu tiên sử dụng cho những chương
trình, dự án thuộc các lĩnh vực: Xố đói giảm nghèo, trước hết tại các vùng
nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; ytế, dân số và
phát triển ; giáo dục, phát triển nguồn nhân lực; Các vấn đề xã hội (tạo việc
làm, cấp nước sinh hoạt, phòng chống dịch bệnh, phòng chống các tệ nạn xã
hội); Bảo vệ mơi trường, bảo vệ và phát triển các nguồn tài ngun thiên
nhiên, Nghiên cứu khoa học và cơng nghệ; nâng cao năng lực nghiên cứu và
triển khai; nghiên cứu cơ bản để chuẩn bị chương trình, dự án đầu tư phát
triển (Quy hoạch, điều tra cơ bản, tổng quan nghiên cứu khả thi); cải cách
hành chính, tư pháp, tăng cường năng lực của cơ quan quản lý Nhà nước ở
trung ương, địa phương và phát triển thể chế…)
(2) oda vốn vay được ưu tiên sử dụng cho những chương trình, dự án
thuộc các lĩnh vực: Xố đói giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp và nơng thơn;
Giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, năng lượng, Cơ sở hạ tầng xã hội (Các
cơng trình phúc lợi cơng cộng, ytế, giáo dục và đào tạo, cấp thốt nước, bảo
vệ mơi trường); Hỗ trợ một số lĩnh vực sản xuất nhằm giải quyết các vấn đề
xã hội (tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo, khắc phục các
tệ nạn xã hội); hỗ trợ cán cân thanh tốn…
Trong 5 năm nay, cùng với các nguồn lực trong nước. Chính phủ Việt
Nam muốn tập trung hơn nữa nguồn oda cho các vùng nghèo, có nhiều khó
khăn như đồng bằng Sơng Cửu long, vùng dun hải miền trung, Tây ngun,
vùng núi phía bắc để hỗ trợ thực hiện chương trình xố đói giảm nghèo, phát
triển nơng nghiệp và nơng thơn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3. Tình hình thu hút và sử dụng oda của australia ở Việt nam
3.1. Tình hình hợp tác phát triển.
a. Tại sao cần có quan hệ hợp tác.
Australia có một chương trình hợp tác phát triển với Việt Nam vì nghèo
đói vẫn tiếp tục là một vần đề nổi cộm nhất ở nước này, triển vọng của cơng
cuộc xố đói giảm nghèo là tốt đẹp, và chính phủ Australia có thể có những
đóng góp q báu trong lĩnh vực này bởi giảm nghèo ở Việt Nam là mối
quan tâm quốc gia của Australia.
Chìa khố để Việt Nam thành cơng đáng kể trong cuộc đấu tranh chống
đói nghèo trong thập kỷ 90 là sự chuyển dịch sang nền kinh tế thị trường. Sự
chuyển dịch này đã giải phóng tiềm năng khổng lồ của nhân dân Việt Nam.
Viện trợ oda đã có hiệu quả, ví dụ: trong lĩnh vực hỗ trợ phục hồi cơ sở hạ
tầng đã sa sút ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc huy động các nguồn lực trong
nước và đầu tư của khu vực tư nhân nước ngồi cũng có vai trò quan trọng
tương đương hoặc nhiều hơn. Điều có ý nghĩa quan trọng là Việt Nam cởi mở
đối với những tư tưởng mới, những kỹ năng mới. Viện trợ của Australia được
cung cấp ở dạng khơng hồn lại có thể đóng một vai trò q báu trong giai
đoạn chiến lược bằng cách tập trung vào những ý tưởng mới, kỹ năng mới,
những tiếp cận mới và những thể chế mới như yếu tố then chốt để tiếp tục góp
phần tăng trưởng và giảm đói nghèo.
b. Mối quan tâm quốc gia của Australia.
Australia có cả hai quan tâm thực tiễn và quan tâm nhân đạo trong việc
đảm bảo Việt Nam đạt được sự ổn định và phồn vinh lâu dài. Việt Nam là một
đối tác khu vực quan trọng của Australia. Trong bối cảnh Việt Nam nằm ở
trung tâm khu vực Đơng Nam á, một nước Việt Nam ổn định và tăng trưởng
sẽ có lợi cho an ninh và phồn vinh của khu vực. Việt Nam cũng là một đối tác
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chủ chốt trong những nỗ lực khu vực nhằm giải quyết một loạt những vấn đề
biên giới bao gồm vấn đề buôn bán người và ma tuý, tội phạm xuyên quốc gia
và HIV/AIDS.
Đây là lĩnh vực mà Australia đang tăng cường chú trọng trong các
chương trình hợp tác phát triển khu vực của mình.
Những sự phát triển gần đây trong quan hệ song phương lành mạnh bao
gồm sự hình thành mối quan hệ về an ninh tuy còn sơ khởi, những cuộc thảo
luận chính thức về quyền con người và mối quan hệ thương mại đa dạng .
Australia quan tâm tới việc thâm nhập nhiều hơn vào thị trường của Việt
Nam, đặc biệt là thị trường đang tăng trưởng. Ví dụ, Australia đã nổi lên như
một điểm hẹn quan trọng đối với lượng sinh viên du học tự tức từ Việt Nam
ngày càng tăng.
c. Chính sách hợp tác phát triển của Australia.
Viện trợ của Australia là đầu tư vào sự tăng trưởng, ổn định và phồn vinh.
Tháng 9/2002, Bộ trưởng ngoại giao Australia Hon Alexander Powner,
đã đưa ra khung chính sách mới có tên gọi: Viện trợ Australia: sự đầu tư vào
tăng trưởng, ổn định, phồn vinh. Chính sách này đã khẳng định mục tiêu của
chương trình hợp tác phát triển Australia là : “Thúc đẩy lợi ích quốc gia của
Australia bằng cách hỗ trợ các nước đang phát triển giảm nghèo và đạt được
sự phát triển bền vững” và duy trì địa bàn trọng tâm của các chương trình hay
là khu vực Châu á - Thái Bình Dương. Chính sách này nhấn mạnh tầm quan
trọng của công tác quản lý nhà nước như một nền tảng để phát triển và giảm
nghèo thành công.
Bản tuyên bố chính sách này đã đưa ra một loạt các ưu tiên làm cho
việc viện trợ của Australia trở nên có hiệu quả hơn bao gồm: tăng cường hoạt
động trong khuôn khổ khung phát triển của các nước đối tác; củng cố quan hệ
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN