Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Tổ chức trần thuật trong tiểu thuyết giàn thiêu của võ thị hảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.76 KB, 77 trang )

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Lêônôp - nhà văn Nga từng phát biểu: “Tác phẩm nghệ thuật đích
thực, nhất là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ thì bao giờ cũng là một phát minh
về hình thức và một khám phá về nội dung”. Mỗi nhà văn khi sáng tạo bao giờ
cũng dành nhiều, tâm huyết, tìm tòi và thể nghiệm, sao cho “con đẻ tinh thần”
của mình là một “phát minh về hình thức” và “một khám phá về nội dung”. Vì
thế, xu hướng cách tân văn học cả về nội dung tư tưởng lẫn hình thức thể hiện
luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nghệ sĩ, trong đó đổi mới về phương
thức trần thuật cũng là yêu cầu khá quan trọng đối với loại tác phẩm tự sự đặc
biệt là tiểu thuyết.
1.2. Nếu như văn học trước 1975, xét trên phương diện thể loại là thời
đại ngự trị của thơ ca thì văn học Việt Nam sau 1975 (đặc biệt là văn học sau
1986) là mảnh đất màu mỡ cho văn xuôi, nhất là thể loại tiểu thuyết phát triển
- một thể loại đặc biệt quan trọng, không thể thiếu trong đời sống văn học mà
theo Bakhtin nó mãi ở “thì hiện tại chưa hoàn thành”, tức ông muốn đề cập
đến đặc thù của bản thân khách thể này: Tiểu thuyết là thể loại văn chương
duy nhất đang biến chuyển và chưa định hình .
Trên văn đàn Việt Nam trong những năm gần đây, thể loại tiểu thuyết
đã có sự phát triển mạnh mẽ và biến đổi sâu sắc, ngày càng khẳng định vai trò
là “xương sống” của nền văn học nước nhà. Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi
mới đã có nhiều đóng góp tích cực cả về nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ
thuật như: Đổi mới quan điểm về hiện thực, đổi mới quan niệm về con người
và ngoài ra còn đổi mới quan niệm về phương thức trần thuật. Bên cạnh

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

3


K32A Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
những chất liệu từ đời sống, cảm hứng thế sự đời tư thì lịch sử cũng trở thành
một nguồn cảm hứng, một đề tài mới để các nghệ sĩ khai thác và sáng tạo.
Nói đến tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 không thể không nhắc
đến người mở đường đó là nhà văn Bảo Ninh với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến
tranh (hay Thân phận của tình yêu). Tiếp đến là sự xuất hiện của hàng loạt
tiểu thuyết lịch sử khác gắn với với những tên tuổi đáng lưu ý như: Vằng vặc
sao Khuê của Hoàng Công Khanh, Bão táp cung đình, Thăng Long nổi giận
của Hoàng Quốc Hảo, Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh, Con ngựa Mãn
Châu của Nguyễn Quang Thân, Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác…
và gần đây là tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu của Võ Thị Hảo.
Giàn thiêu được ra đời năm 2003 đã gây xôn xao trên văn đàn và đặc
biệt là trong giới phê bình và độc giả cả nước. Tiểu thuyết đã đạt giải nhất của
Hội nhà văn Hà Nội (2003), rồi giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam năm
2004. Giàn thiêu là cuốn tiểu thuyết chồng xếp những lớp trầm tích như: lịch
sử, huyền thoại, tôn giáo, tập trung khai thác khám phá những phương diện
tính cách, số phận của một số nhân vật có thật trong lịch sử các triều đại
phong kiến Việt Nam dưới hai triều đại của vua Lý Nhân Tông và vua Lý
Thần Tông (từ 1088 - 1138). Cuốn tiểu thuyết có nhiều cách tân nổi bật, đánh
dấu sự khởi sắc của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại. Và cho đến nay
tiểu thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo luôn được coi là một hiện tượng văn
học gây được nhiều sự chú ý và trở thành đề tài của nhiều công trình nghiên
cứu khoa học.
Thông qua đề tài Tổ chức trần thuật trong tiểu thuyết Giàn thiêu của
Võ Thị Hảo chúng tôi muốn đóng góp thêm một cách tiếp cận, một hướng
khám phá về giá trị nghệ thuật cũng như giá trị nội dung của tiểu thuyết. Qua
đó, thấy được những tìm tòi sáng tạo, những đóng góp của nhà văn đối với thể

loại tiểu thuyết nói riêng và nền văn học nước nhà nói chung.

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

4

K32A Ng÷ V¨n


Khoá luận tốt nghiệp
1.3. La chn ti trờn, ngi vit khụng ch cú dp khỏm phỏ cỏc giỏ
tr ca mt tỏc phm m theo ú kt qu nghiờn cu cng h tr cho chỳng tụi
vi t cỏch l mt ngi giỏo viờn Ng vn tng lai s ging dy tt hn cỏc
tỏc phm vn hc c bit l tỏc phm vn xuụi trng ph thụng. Bi vỡ,
quỏ trỡnh thc hin ti cng chớnh l quỏ trỡnh ngi vit c rốn luyn tt
hn cỏc k nng, thao tỏc t duy phõn tớch tỏc phm vn hc, giỳp hc sinh
khỏm phỏ c nhng cỏi hay cỏi p ca tỏc phm vn chng v thy c
ti nng ca tng ngh s.
2. Lch s nghiờn cu vn
Nh ó núi, Gin thiờu ca Vừ Th Ho xut bn u tiờn nm 2003.
Va mi ra i, tỏc phm ó gõy xụn xao d lun v t c gii thng ca
Hi Nh vn H Ni. Xoay quanh tỏc phm cú rt nhiu ý kin, nhn xột khỏc
nhau vi nhng hng tip cn khỏc nhau. Cun tiu thuyt tr thnh ti
quan tõm ca ụng o bn c cng nh gii nghiờn cu phờ bỡnh vn hc
trong nhng nm gn õy. Tuy nhiờn, qua theo dừi, chỳng tụi thy tỏc phm
tr thnh ti trao i trong cỏc cuc ta m hn l trong cỏc bi nghiờn cu
trờn cỏc bỏo v tp chớ. Liờn quan n tiu thuyt Gin thiờu ca Vừ Th Ho cú
mt s cuc trao i tho lun, mt s bi nghiờn cu phờ bỡnh cp n nhng
phng din khỏc nhau ca cun tiu thuyt. Trong khuụn kh ca khoỏ lun ny,
chỳng tụi quan tõm n cỏc bi vit tiờu biu sau:

Trờn bỏo in t ViờtNam.net th 2 ngy 31.10.2005 vi bi Tiu
thuyt v lch s, nh nghiờn cu Li Nguyờn n ó chng minh Gin thiờu
l mt tiu thuyt lch s ch khụng phi l s pha trn hay mon men ranh
gii gia th loi tiu thuyt v truyn k lch s. ễng nhn xột: Vừ Th Ho
ó tng h cu ngh thut x lớ li trong tỏc phm ca mỡnh cỏc d kin ó
cú trong s kớ v truyn thuyt Vừ Th Ho ó tn dng c nhng s liu
ca i Vit s kớ ton th c bit l nhng s kin quan trng ca giai

Phạm Thị Thanh Nga

5

K32A Ngữ Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
đoạn 1088 - 1138 dưới hai triều đại vua Lý Nhân Tông và Lý Thần Tông, đã
tận dụng các truyền thuyết về Từ Đạo Hạnh trong Thiền uyển tập anh lại
cũng dày công hư cấu “thiết kế lại quá khứ” từ núi sông cây cối, phong cảnh
phía tây thành Thăng Long đến thác nước Sông Gâm rồi tưởng tượng ra
những vùng núi cao tuyết phủ xa xôi nơi Thiền Trúc, đến dinh ngự quan lại
các cảnh hỗn chiến, đánh đập rồi các thứ lễ và hội, bánh trái, trang phục, mĩ
phẩm… tạo nên da thịt liền mạch cho đời sống quá khứ được dựng lại trong
tác phẩm” .
Ngoài ra tác giả còn cho rằng: “Giàn thiêu khai thác đúng cung cách
của tiểu thuyết chứ không lạc sang hướng của các kiểu truyện cổ hôi hám sử
thi. Hướng làm việc của tác giả tiểu thuyết Giàn thiêu cố nhiên không quá
đơn độc, trái lại thậm chí đang cùng một số tác giả khác làm nên một chuyển
động bên trong dòng sáng tác về văn xuôi hay lịch sử hiện nay. Nó cho thấy
người sáng tác về đề tài lịch sử cũng phải gắn bó với đời sống hiện tại, phải từ

những vấn nạn của hiện tại mà tìm chất liệu bên trong quá khứ lịch sử”. Bên
cạnh đó, Lại Nguyên Ân còn phát hiện ra một số điều thú vị trong tiểu thuyết
này đó là xu hướng nữ quyền được nhà văn thể hiện “khá lộ liễu”.
Trên trang báo điện tử Phongđiep.net của tác giả Phong Điệp cũng có
bài viết Vấn đề ngôn ngữ trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại.
Trong đây tác giả nhận xét về ngôn ngữ của tiểu thuyết như sau: “Một số tác
phẩm như Hồ Quý Ly, Giàn thiêu có nhiều trang Giàn thiêu viết kết hợp
nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ lịch sử và ngôn ngữ tiểu thuyết…”. “Có thể tìm
thấy trong tiểu thuyết ngôn ngữ nhà Phật, tầng lớp nho học. Giàn thiêu là
cuốn tiểu thuyết chồng xếp nhiều lớp trầm tích: lịch sử, huyền thoại, tôn
giáo… Ngôn ngữ có cái ảo diệu, mê hoặc mang màu sắc tôn giáo gắn với tín
ngưỡng dân gian”. Sự kết hợp độc đáo giữa cảm hứng chiêm nghiệm lịch sử
và cảm hứng thế sự đã tạo nên ngôn ngữ đầy màu sắc triết luận. Giàn thiêu đã

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

6

K32A Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
kích thích khả năng đối thoại với quá khứ. Khác với tiểu thuyết lịch sử trước
đây thường là giọng khẳng định hoặc phủ định, tiểu thuyết lịch sử giai đoạn
này là tăng cường tính tự vấn.
Quan tâm đến phương diện khác của Giàn thiêu, tác giả Nguyễn Thị
Tuyết Minh trong bài nghiên cứu Điểm nhìn nghệ thuật trong tiểu thuyết
lịch sử Giàn thiêu đã chú ý đến một yếu tố quan trọng trong tổ chức trần thuật
của tiểu thuyết đó là điểm nhìn nghệ thuật. Tác giả cho rằng: “Võ Thị Hảo đã
không bằng lòng với việc đứng ngoài quan sát nhân vật, nhà văn chuyển điểm

nhìn vào bên trong, nhập vào nhân vật, cho người đọc có dịp chu du trong thế
giới nội tâm đầy mâu thuẫn, giằng xé của nhân vật. Ở một thời điểm lịch sử cụ
thể, nhà văn đã để cho nhân vật của mình nói lên những suy tư, trăn trở trong
lòng họ. Qua đó, người đọc sẽ nghiệm sinh về một gương mặt lịch sử của
riêng mình. Nhìn lịch sử từ nhiều phía là một thái độ dân chủ, là ưu thế đặc
biệt của tiểu thuyết hôm nay đó cũng là sự chân trọng độc giả, tự trọng trong
tư cách người cầm bút” [21 - Tr. 60].
Hay trong một bài viết với nhan đề Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch
sử trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975, tác giả Nguyễn Thị Tuyết
Minh nhận định: Giàn thiêu được sáng tác bằng cách nhà văn đã “hình dung
lịch sử như một giả định” để tạo một cuốn tiểu thuyết “giả lịch sử” và tìm thấy
trong tiểu thuyết những bài học nhân sinh đầy ý nghĩa… Trong Giàn thiêu
nhà văn Võ Thị Hảo đã dựa vào những sử liệu của giai đoạn 1088- 1138 dưới
hai triều đại được ghi trong Đại Việt sử kí toàn thư và tận dụng các truyền
thuyết về nhà sư Từ Đạo Hạnh trong Thiền uyển tập anh để dày công hư cấu
thiết kế tạo ra một thể giới của riêng mình”. Tác giả cũng tìm ra những bài
học nhân sinh, triết lí về con người cuộc đời trong tác phẩm khiến độc giả
không ngừng suy ngẫm: “Con người sinh ra vốn không chỉ phải chỉ sống để
rửa thù, con người chỉ sống với hận thù cũng là một nhân dạng méo mó. Kẻ

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

7

K32A Ng÷ V¨n


Khoá luận tốt nghiệp
thuyt ging vi ngi i mt ng bn thõn li sng theo ng khỏc chc
chn s b ngi i lt ty, khỏt vng sng nhiu hn mt kip hu hn l cú

th hiu c nhng tham vng quỏ ỏng s b góy . Cuc sng con ngi
l hnh xỏc hay s buụng th. Gia hai no ng y, no ng no em li
hnh phỳc [ 22 - Tr. 60].
Vi bi Mu gc nh l thnh phn to ngha trong chuyn k (kho
sỏt qua mu gc La v Nc) trong Gin thiờu ca Vừ Th Ho, tỏc gi
o V Hũa An ó xem xột mu gc La v Nc tỡm ra cỏc phng din
biu hin ý ngha trong tiu thuyt Gin thiờu nh: La gn vi s thự hn nhõn vt T L; La gn vi dc vng - nhõn vt Lý Cõu, i iờn, T L;
Nc gn vi nhõn vt Nhu Anh, Ngn La, Lý Thn Tụng; Nc gn vi
ranh gii - cuc i T L, T o Hnh, Lý Thn Tụng; Nc gn vi dũng
i, Nc gn vi ngun sng, s tỏi sinh T ú, cỏc nhõn vt trong Gin
thiờu hin lờn khụng phi l con ngi ca lch s, truyn thuyt hay xó hi
trung i no na m l con ngi thuc v thi i hụm nay
Nh vy, cỏc cụng trỡnh nghiờn cu k trờn ó cp n mt s vn
c bn ca tiu thuyt Gin thiờu nh: Gin thiờu l mt cun tiu thuyt lch
s ớch thc ch khụng phi l truyn k lch s n thun, ngụn ng ngh
thut, im nhỡn ngh thut, tớnh cht gi lch s, cỏc thnh phn to
nghaTrong s nhng bỡnh din va nờu thỡ im nhỡn v ngụn ng ngh
thut l nhng yu t quan trng ca t chc trn thut. Tuy nhiờn, s tip cn
ton b t chc trn thut ca Gin thiờu vn thc s cha cú cụng trỡnh no
bn n. Chớnh vỡ vy, khoỏ lun ny s tp trung tỡm hiu vn ú nhm
gúp thờm mt cỏch tip cn cun tiu thuyt v lm sỏng t cỏc mt giỏ tr ca
nú cng nh thy c ti nng sỏng to, nhng cỏch tõn ỏng chỳ ý ca nh
vn Vừ Th Ho trong Gin thiờu.

Phạm Thị Thanh Nga

8

K32A Ngữ Văn



Khoá luận tốt nghiệp
3. Mc ớch v nhim v nghiờn cu
3.1. Mc ớch nghiờn cu
Mc ớch ca khúa lun l tỡm hiu v t chc trn thut ca tiu thuyt
Gin thiờu ca Vừ Th Ho t ú tỡm ra nhng nột c sc, c ỏo trong vic
khai thỏc im nhỡn v phng thc trn thut ca nh vn, tt nhiờn khụng
tỏch ri nú vi vic th hin v lm sỏng rừ giỏ tr ni dung ca tỏc phm.
3.2. Nhim v nghiờn cu
Xut phỏt t vic nm vng kin thc v t chc trn thut trong tỏc
phm t s núi chung v tiu thuyt núi riờng, khúa lun cú nhim v ch ra
nhng nột c ỏo trong cu trỳc trn thut v hiu qu ngh thut ca nhng
sỏng to ú trong khi th hin ni dung ca tỏc phm.
4. i tng v phm vi nghiờn cu
4.1. i tng nghiờn cu
Vi ti ó chn, i tng nghiờn cu chỳng ca chỳng tụi khoỏ
lun ny l nhng nột c ỏo trong t chc trn thut ca tiu thuyt Gin thiờu.
4.2. Phm vi nghiờn cu
Phm vi kin thc: T chc trn thut l mt cu trỳc rng, gm rt
nhiu yu t. Song, phm vi ca khoỏ lun ny chỳng tụi ch tp trung trin
khai mt s phng din ch yu ca nú ú l: im nhỡn trn thut v ngụi
k, ngụn ng trn thut v ging iu, mt s th phỏp trn thut quan trng.
Phm vi t liu: Thc hin ti T chc trn thut trong tiu thuyt
Gin thiờu ca Vừ Th Ho, chỳng tụi tỡm hiu v kho sỏt mt s ti liu c
bn sau:
- Vừ Th Ho (2004), Gin thiờu, Nxb. Ph n.
- Nhiu tỏc gi (2003), i Vit s kớ ton th, Nxb. Khoa hc xó hi.
- Nguyn c Th - Nguyn Thuý Nga (1990), Thin uyn tp anh,
Nxb. Vn hoỏ.


Phạm Thị Thanh Nga

9

K32A Ngữ Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài Tổ chức trần thuật trong tiểu thuyết
Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, chúng tôi vận dụng những phương pháp nghiên
cứu sau:
5.1. Phương pháp phân tích đối tượng theo quan điểm hệ thống
Phương pháp này giúp người nghiên cứu có thể phân chia đối tượng ra
làm nhiều yếu tố để xem xét. Những yếu tố đó có cùng một trình độ, có chức
năng và nhiệm vụ khác nhau, nhưng giữa chúng luôn có mối quan hệ chặt chẽ
và ảnh hưởng lẫn nhau tạo thành chỉnh thể của hệ thống.
5.2. Phương pháp so sánh hệ thống
Sử dụng phương pháp này, chúng tôi có thể tiến hành so sánh nhiều hệ
thống nghệ thuật với nhau nhằm tìm ra những phương diện độc đáo của hệ
thống này so với hệ thống kia.
5.3. Phương pháp so sánh loại hình
Đây là phương pháp nghiên cứu văn chương theo loại tác phẩm (tự sự,
trữ tình và kịch). Vận dụng phương pháp này, người nghiên cứu sẽ tìm ra
được những nét độc đáo trong sáng tạo của mỗi nghệ sĩ.
5.4. Phương pháp lịch sử phát sinh
Vận dụng phương pháp nghiên cứu này, chúng ta sẽ tìm hiểu cội nguồn
lịch sử, nguồn gốc phát sinh của một hệ thống từ đó tìm ra đặc trưng của hệ
thống đó.
6. Đóng góp của khoá luận

Với khóa luận này chúng tôi muốn đề xuất một hướng tiếp cận mới
về tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu của Võ Thị Hảo từ phương diện tổ chức trần
thuật. Trên cơ sở đó, người viết mong muốn sẽ có những đóng góp nhỏ một
vài bình diện sau:

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

10

K32A Ng÷ V¨n


Khoá luận tốt nghiệp
Th nht, gúp phn tỡm hiu v xỏc lp mt cỏch hiu chớnh thng v
cỏc yu t ca t chc trn thut nh: Khỏi nim trn thut, im nhỡn ngh
thut, ngi trn thut v ngụi k, mt s phng thc, th phỏp v bin phỏp dựng
trn thut.
Th hai, tỡm ra s c ỏo v im nhỡn trn thut trong tiu thuyt
Gin thiờu ca Vừ Th Ho.
Th ba, ch ra nhng nột c ỏo trong phng thc trn thut ca nh
vn c bit l nhng th phỏp v bin phỏp ngh thut trong t chc trn
thut ca tỏc phm.
7. B cc ca khoỏ lun
Vi ti ó chn, ngoi phn m u v phn kt lun thỡ phn ni
dung c chỳng tụi trin khai thnh ba chng
Chng 1. C s lý lun
Chng 2. S khai thỏc im nhỡn trn thut
Chng 3. Ngụn ng v th phỏp trn thut

Phạm Thị Thanh Nga


11

K32A Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp
NI DUNG
CHNG 1
C S L LUN

1. Khỏi nim trn thut
Trn thut (narration) va l phng thc va l c trng quan trng
khụng th thiu i vi tỏc phm t s, c bit l tiu thuyt. Ngay t u th
k XX thỡ trn thut ó tr thnh mt trong nhng vn lý thuyt t s hc
thu hỳt s quan tõm ca nhiu nh nghiờn cu trờn th gii. T trc n nay,
Vit Nam v trờn th gii ó xut hin nhiu cỏch hiu khỏc nhau v khỏi
nim trn thut. iu ny núi lờn tớnh thng nht cha cao trong quan im
ca cỏc nh nghiờn cu. Trong phm vi ca mt khoỏ lun tt nghip, chỳng
tụi ch xin trớch dn mt s nh ngha c coi l tiờu biu v c nhiu
ngi quan tõm hn c.
Trong cun T in thut ng vn hc cỏc nh nghiờn cu ó nh
ngha v trn thut: Trn thut l hnh vi ngụn ng k, thut miờu t s kin,
nhõn vt theo mt th t nht nh, mt cỏch nhỡn no ú [6 - Tr. 364].
Cựng bn v khỏi nim trn thut, tỏc gi Li Nguyờn n trong 150
thut ng vn hc cho rng: Trn thut bao gm vic k v miờu t cỏc hnh
ng v cỏc bin c trong thi gian, mụ t chõn dung hon cnh ca hnh
ng, t ngoi cnh, t ni tht bn lun, li núi bỏn trc tip ca cỏc nhõn
vt. Do vy, trn thut l phng thc ch yu cu to cỏc tỏc phm t s
hoc ca ngi k chuyn, tc l ton b vn bn tỏc phm t s, ngoi tr li

núi trc tip ca cỏc nhõn vt [2 - Tr. 324].
Trong bi V vic m ra mụn trn thut hc trong ngnh nghiờn cu
vn hc Vit Nam, tỏc gi Li Nguyờn n li khng nh: Thc cht hot

Phạm Thị Thanh Nga

12

K32A Ngữ Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
động trần thuật là kể, là thuật. Cái được thuật, được kể, trong tác phẩm văn
học tự sự là chuyện” [17 - Tr.147].
Giáo trình lí luận văn học do Trần Đình Sử (chủ biên) đã đưa ra cách
hiểu về khái niệm trần thuật tương đối thống nhất với những cách hiểu trên:
“Trần thuật là kể, thuyết minh, giới thiệu về nhân vật, sự kiện, bối cảnh trong
truyện. Trần thuật là hành vi ngôn ngữ kể, thuật, miêu tả sự kiện, nhân vật
theo một thứ tự nhất định” [18 - Tr.19].
Qua các định nghĩa trên, chúng ta nhận thấy: khái niệm trần thuật và
khái niệm kể chuyện có thể thay thế cho nhau và chúng được diễn đạt bằng
các thuật ngữ mang tính cụ thể hơn như: người kể chuyện, điểm nhìn, ngôi
kể… Các quan niệm trên đều khẳng định trần thuật là một khái niệm luôn gắn
liền với bố cục và kết cấu của tác phẩm. Người trần thuật đóng vai trò như
một người “dẫn chương trình” giúp độc giả xem xét, tìm hiểu tác phẩm ở cả
bề mặt cũng như bề sâu. Mặt khác, cũng thông qua trần thuật mà tài năng và
cá tính sáng tạo của nghệ sĩ được bộc lộ rõ nhất. Bởi vì, một tác phẩm văn học
dù được kể như thế nào: theo tuyến tính hay phi tuyến tính, theo quá khứ hay
hiện tại - tương lai liền mạch hay đứt quãng, nhanh hay chậm… thì trần thuật
luôn là cả một hệ thống, một tổ chức nhất định trong mỗt tác phẩm tự sự.

2. Vai trò của trần thuật đối với loại tác phẩm tự sự
Trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là tiểu thuyết một thể loại luôn ở “thì
hiện tại chưa hoàn thành” (Bakhtin), thể loại then chốt của đời sống văn học
thời hiện đại thì trần thuật giữ vai trò quan trọng tạo nên thế giới nghệ thuật
của tác phẩm, tạo nên phong cách, cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ. Chính
vì vậy mà Pospelov khẳng định: “Đóng vai trò quyết định trong loại tác phẩm
tự sự là trần thuật” [13 - Tr.166] và “Với sự trợ giúp của trần thuật, miêu tả,
bình luận tác giả, lời nói nhân vật, trong tác phẩm tự sự cuộc sống được nắm
bắt một cách tự do và sâu rộng” [13 - Tr. 56]. Qua đó, ông đã đề cập đến vai

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

13

K32A Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
trò của trần thuật đối với loại tác phẩm tự sự - một loại văn có khả năng phản
ánh hiện thực sâu sắc, phong phú và đa dạng hơn cả, trong đó trần thuật là yếu
tố quan trọng không thể thiếu.
Có thể thấy vai trò của trần thuật trong tác phẩm tự sự được thể hiện cụ
thể như sau:
Trước tiên, trần thuật là yếu tố tạo nên diện mạo của một tác phẩm tự sự
ở cả hai phương diện nội dung và hình thức.
Xét trên phương diện hình thức thì trần thuật là yếu tố thuộc về bố cục
và kết cấu của tác phẩm tự sự. Nếu nhà văn biết cách tổ chức trần thuật hợp lí
thì tác phẩm đó sẽ có bố cục và kết cấu thống nhất, nhưng nếu thiếu đi yếu tố
trần thuật thì văn bản nghệ thuật đơn giản chỉ là một chuỗi ngôn từ liền mạch mà
thôi.

Xét trên phương diện nội dung, các yếu tố của trần thuật giữ vai trò tổ
chức, gắn kết các nội dung thông tin của tác phẩm, trên cơ sở đó nó sẽ chuyển
tải được những thông điệp nghệ thuật mà người nghệ sĩ muốn gửi gắm đến
độc giả. Chẳng hạn, để hiểu sâu một tác phẩm nghệ thuật, bạn đọc không thể
không tìm hiểu người trần thuật và ngôi kể, xác định người trần thuật ở đây là
ai, ngôi kể thứ nhất, thứ hai, hay thứ ba, vì tác phẩm tự sự không thể vắng một
người trần thuật và không thể kể chung chung mà không có một ngôi nhất
định.
Hơn nữa, qua thực tiễn của công việc sáng tạo nghệ thuật cho thấy,
nghệ thuật trần thuật là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá cá tính sáng
tạo, phong cách nghệ thuật của người nghệ sĩ. Ở những nghệ sĩ tài năng, độc
giả sẽ tìm thấy trong tác phẩm của họ nghệ thuật trần thuật luôn có sự tìm
tòi,sự sáng tạo, kết hợp linh hoạt và độc đáo các yếu tố của nó.

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

14

K32A Ng÷ V¨n


Khoá luận tốt nghiệp
3. Cỏc yu t c bn ca t chc trn thut
Vỡ trn thut l mt khỏi nim ng, ang c cỏc nh nghiờn
cu b sung v hon thin cho nờn cỏc yu t ca nú cng a dng v khụng
ngng c m rng. Trong Bn v vn hc, Goorki ó ch ra rng: Thnh
phn ca trn thut khụng ch gm li thut, chc nng ca nú khụng ch l k
li vic m bao hm c miờu t i tng, phõn tớch hon cnh, thut li tiu
s nhõn vt, li bỡnh lun, li tr tỡnh ngoi , li ghi chỳ ca tỏc gi.
Nhng theo giỏo s Trn ỡnh S thỡ trn thut gm sỏu yu t c bn:

ngi k chuyn; ngụi trn thut - vai trn thut; im nhỡn trn thut; lc
thut, miờu t chõn dung v dng cnh; phõn tớch bỡnh lun; ging iu.
Tỡm hiu cỏc yu t ca trn thut trong tỏc phm t s núi chung v
trong tiu thuyt núi riờng s giỳp chỳng ta hiu rừ hn v mt phng din
c bn ca thi phỏp th loi. Nhng trong gii hn ca khoỏ lun, chỳng tụi
ch tp trung bn v mt vi yu t c bn ca vn trn thut trong tiu
thuyt Gin thiờu ca Vừ Th Ho ú l:
- Ngi trn thut v ngụi k
- im nhỡn trn thut
- Ngụn ng v th phỏp trn thut
3.1. Ngi trn thut v ngụi k
3.1.1. Ngi trn thut (narrator) hay cũn c gi l ngi k chuyn
l yu t quan trng hng u ca tiu thuyt.
Bn v khỏi nim ngi trn thut cỏc tỏc gi ca T in thut ng
vn hc cho rng ú l: Hỡnh thỏi ca hỡnh tng tỏc gi trong tỏc phm vn
hc ngh thut, l ngi mang ting núi, quan im tỏc gi trong tỏc phm vn
xuụi [6 - Tr. 221].
Cũn Genette li nhn mnh n chc nng ca ngi trn thut. Theo
ụng: Ngi trn thut cú chc nng ca tỏc gi, va k chuyn, va ch huy

Phạm Thị Thanh Nga

15

K32A Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp
cỏch k, va truyn t thụng tin, va thuyt phc ngi c [16 - Tr.
180].

Nh vy, cú th khng nh, ngi trn thut l do nh vn to ra
thc hin hnh vi trn thut. Qua trn thut, tỏc gi to ra mt ngi gn gi
nht vi mỡnh k chuyn nhng khụng bao gi ng nht vi tỏc gi tiu
s.
3.1.2. Ngụi k
Khỏi nim ngi trn thut luụn gn lin vi khỏi nim ngụi k. Chỳng
gn bú v tn ti khụng tỏch ri nhau. Mt tỏc phm vn hc cú th c k
theo ngụi th nht, ngụi th hai hoc ngụi th ba.
Trong trng hp nhõn vt úng vai trũ ngi trn thut, thỡ tỏc phm
c k ngụi th nht xng tụi. õy chớnh l hỡnh thc ngụi k l din.
Vit Nam, tiu thuyt cú nhõn vt trn thut ngụi th nht xut hin
vo cui th k XIX ú l tiu thuyt Truyn thy Lazụ Phin (1887) ca
Nguyn Trng Qun. Trong vn chng ng i nht l t sau i mi, cú
rt nhiu tỏc phm c trn thut ngụi th nht nh tỏc phm ca Nguyn
Khi, Nguyn Minh Chõu, Nguyn Huy Thip, Ma Vn Khỏng, Phm Th
Hoi Khi trn thut theo ngụi th nht, li trn thut õy va l ngụn ng
trn thut ca tỏc gi, va l ngụn ng trn thut ca nhõn vt (va l li trc
tip, va l li giỏn tip).
Ngoi hỡnh thc k chuyn theo ngụi th nht l din thỡ tỏc phm
vn hc cng thng c k chuyn theo ngụi th ba, hỡnh thc ngi k
chuyn theo ngụi th ba c gi l thng ton thụng. õy, ngi k
chuyn giu mt v ng mt v trớ no ú trong khụng gian, thi gian
quan sỏt, bao quỏt ht mi din bin ca cõu chuyn ó xy ra t lỳc bt u
n khi kt thỳc v k li cho chỳng ta. õy l hỡnh thc k chuyn truyn
thng. Li trn thut õy mang tớnh khỏch quan hoỏ v trung tớnh. Theo

Phạm Thị Thanh Nga

16


K32A Ngữ Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Bakhtin, lời văn trần thuật gián tiếp này có thể chia thành hai loại: gián tiếp
một giọng (lời trần thuật tái hiện, bình phẩm thế giới khách quan theo cái vốn
có của chúng) và gián tiếp hai giọng (lời trần thuật có cả của nhân vật, có cả
lời trực tiếp và suy tư gián tiếp của nhân vật).
Có một hình thức trung gian giữa ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba là hình
thức kể chuyện theo ngôi thứ hai, người kể chuyện xưng “anh”. Hình thức này
vừa mang cái “tôi” của người kể chuyện vừa tạo ra một khoảng cách nhất định
với cái “tôi” khác. Hình thức này xuất hiện khá ít trong văn học. Chúng ta có
thể bắt gặp nó trong Không khóc ở Caliphornia của Nguyễn Huy Thiệp, Linh
sơn của Cao Hành Kiện …
Như vậy, người trần thuật và ngôi kể là hai khái niệm gắn bó với nhau
trong đó người kể chuyện có ảnh hưởng rất lớn đến ngôi kể. Người trần thuật
vừa đem lại cho tác phẩm một cái nhìn và một sự đánh giá bổ sung về mặt tư
tưởng, lập trường, thái độ tình cảm cho cái nhìn tác giả và làm cho sự trình
bày, thể hiện con người và cuộc sống thêm phong phú. Còn ngôi kể lại góp
phần tạo nên giọng điệu của tác phẩm.
3.2. Điểm nhìn trần thuật
Điểm nhìn là một vấn đề then chốt của kết cấu tác phẩm tự sự nói
chung và tiểu thuyết nói riêng. Vấn đề điểm nhìn đã được nghiên cứu từ lâu,
bắt đầu từ thế kỉ XIX, gắn với tên tuổi của các nhà lí luận nổi tiếng như
T.Tôđôrôp, G. Genette, Iu. Lôt man, M. Bakhtin…
Trước nay có nhiều quan niệm khác nhau liên quan đến vấn đề trần
thuật. Đầu tiên, phải kể đến định nghĩa trong Từ điển thuật ngữ văn học:
“Điểm nhìn trần thuật là vị trí để từ đó người kể chuyện nhìn và kể, miêu tả
các sự kiện, hiện tượng hành vi của đời sống” [6 - Tr. 112]. Qua đó, chúng ta
có thể hiểu: điểm nhìn là khởi điểm mà việc trần thuật trải ra trong không gian

và thời gian trong văn bản.

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

17

K32A Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Quan niệm của giáo trình Dẫn luận thi pháp học đã bổ sung và mở
rộng quan niệm về điểm nhìn của Từ điển thuật ngữ văn học. Ở đây, điểm
nhìn trần thuật “không chỉ là điểm nhìn thuần tuý quang học như khái niệm
tiêu cự, tụ tiêu mà còn mang nội dung quan điểm, lập trường, tư tưởng, tâm lí
của con người” [16 - Tr. 182].
Như vậy, qua tìm hiểu những quan niệm trên chúng tôi nhận thấy tổ
chức điểm nhìn trần thuật là khâu quan trọng nhất trong trần thuật. Vì để miêu
tả, trần thuật nhà văn buộc phải xác định, lựa chọn một điểm nhìn hợp lí.
Điểm nhìn thể hiện sự chú ý và đặc điểm của chủ thể trong việc tạo ra cái nhìn
nghệ thuật, mang lại cho bạn đọc những cái nhìn mới nào đó về cuộc đời. Bởi
thế, các nhà nghiên cứu đều coi điểm nhìn nghệ thuật là một yếu tố đặc biệt
quan trọng giữ vai trò then chốt trong sáng tạo nghệ thuật đặc biệt là đối với
tác phẩm tự sự.
3.3. Ngôn ngữ và thủ pháp trần thuật
Để có thể trần thuật được, trong tác phẩm tự sự nói chung và tiểu thuyết
nói riêng các nhà văn thường sử dụng khá đa dạng các phương thức, thủ pháp
khác nhau. Trong giới hạn của một khóa luận tốt nghiệp, chúng tôi chỉ tập
trung tìm hiểu một số phương thức, thủ pháp trần thuật tiêu biểu được nhà văn
Võ Thị Hảo sử dụng trong tiểu thuyết Giàn thiêu đó là:
- Ngôn ngữ trần thuật

- Giọng điệu trần thuật
- Thủ pháp trần thuật
3.3.1. Ngôn ngữ trần thuật
Ngôn ngữ trần thuật có vai trò quan trọng trong việc tạo ra thế giới
hình tượng của tác phẩm văn học đồng thời nó là yếu tố thể hiện trình độ tư
duy của nghệ sĩ. Ngôn ngữ trần thuật được thực hiện do người trần thuật trong

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

18

K32A Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
tác phẩm văn học. Nó được sử dụng như một phương tiện quan trọng để trần
thuật.
Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa ngôn ngữ người trần thuật:
“phần lời văn độc thoại thể hiện quan điểm tác giả hay quan điểm người kể
chuyện (sản phẩm sáng tạo của tác giả) đối với cuộc sống được miêu tả, có
những nguyên tắc thống nhất trong việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện
tạo hình và biểu hiện ngôn ngữ” [6 - Tr. 212]. Ngôn ngữ người trần thuật là
“yếu tố cơ bản thể hiện phong cách nhà văn, truyền đạt cái nhìn, giọng điệu,
cá tính tác giả” [6 - Tr. 212].
Như vậy, ngôn ngữ trần thuật vừa mang tính chính xác, tính cá thể hóa
do đặc trưng của ngôn ngữ người kể chuyện (người trần thuật) và ngôn ngữ
nhân vật trong tác phẩm văn học quy định. Ở tác phẩm tự sự, ngôn ngữ người
trần thuật giữ vai trò quan trọng nhất. Khi ngôn ngữ đa thanh thì lời văn trần
thuật sẽ đa giọng, và điều này sẽ làm nên tính đối thoại của tác phẩm tự sự.
3.3.2. Giọng điệu trần thuật

Giọng điệu trần thuật là một hệ quả tất yếu của ngôn ngữ trần thuật
trong tác phẩm văn học. Giọng điệu không đơn giản là những tín hiệu âm
thanh mà nó là cả một phạm trù thẩm mĩ.
Từ điển tiếng Việt định nghĩa giọng điệu: “Cách biểu thị thái độ qua lời
nói chung” [15 - Tr. 369]. Pospelop thì coi giọng điệu là “cách dùng để kể”
[13 - Tr.134]. Còn các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học thì lại cho rằng
giọng điệu là “thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức của nhà văn đối
với hiện tượng được miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xưng hô, gọi
tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay
suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [6 – Tr. 134].
Như thế, giọng điệu có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà
văn, nó là yếu tố đặc trưng của hình tượng tác giả trong tác phẩm. Nếu trong

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

19

K32A Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
đời sống, chúng ta nghe giọng nói nhận ra con người thì trong văn học, giọng
điệu là phương tiện để chúng ta nhận ra tác giả. Qua giọng điệu, người đọc có
thể nhận thấy chiều sâu tư tưởng, thái độ, vị thế, phong cách, tài năng cũng
như sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo của nghệ sĩ... Nền tảng của giọng
điệu là cảm hứng chủ đạo của nhà văn.
Trong khi trần thuật, tác giả có thể sử dụng nhiều giọng điệu với những
sắc thái khác nhau nhưng thường bao giờ cũng dựa trên một giọng chủ âm nào
đó.
3.3.3. Thủ pháp trần thuật

Theo Từ điển tiếng Việt thì thủ pháp là: “Cách để thực hiện một mục
đích cụ thể” [15 - Tr. 1109]. Có nhiều thủ pháp được vận dụng như một
nguyên tắc để xây dựng tác phẩm văn học nhưng có những thủ pháp là kết quả
của sự sáng tạo, thể hiện tài năng của người nghệ sĩ.
Để trần thuật, trong tác phẩm văn học các nghệ sĩ thường sử dụng khá
đa dạng các thủ pháp nghệ thuật khác nhau. Ở tiểu thuyết Giàn thiêu, chúng
tôi đã khai thác và tìm ra một số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu được Võ Thị
Hảo sử dụng như:
- Thủ pháp lắp ghép và phân mảnh.
- Thủ pháp sử dụng yếu tố huyền thoại, kì ảo.
- Thủ pháp đánh lạc hướng.
- Thủ pháp dòng ý thức.
- Thủ pháp thêm thành phần chêm xen trong cốt truyện.
- Thủ pháp pha trộn thể loại.
Trong những thủ pháp nghệ thuật trên thì thủ pháp lắp ghép và phân
mảnh, thủ pháp sử dụng yếu tố huyền thoại, kì ảo và thủ pháp dòng ý thức giữ
vai trò chủ đạo, xuyên suốt toàn bộ tác phẩm.

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

20

K32A Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
CHƯƠNG 2
SỰ KHAI THÁC ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT

1. Điểm nhìn gắn với ngôi kể

Ở tiểu thuyết truyền thống, quan hệ giữa tác giả và nhân vật là quan hệ
đồng nhất, nhà văn sẽ là người đánh giá chân lý, là người biết trước, biết hết
và luôn luôn đúng, nhà văn thường là người phán xét và thường đứng cao hơn
bạn đọc. Khi đó, điểm nhìn thường trao cho một phía: hoặc người kể chuyện
là tác giả hoặc nhân vật, chủ yếu là trao cho tác giả, tác phẩm thường mang
tính độc thoại.
Ngày nay, do yêu cầu đổi mới hiện thực, văn học cũng có nhu cầu dân
chủ khá cao. Theo đó, nhà văn không phải là người phán xét chân lí cuối cùng
nữa, ý thức đối thoại cũng tăng lên, tác phẩm thường mang tính phức điệu, đa
thanh. Do đó, phương thức trần thuật không còn là từ một điểm nhìn nữa mà
có nhiều sự đổi mới, đáp ứng yêu cầu cách tân nền văn học cả về nội dung lẫn
hình thức thể hiện.
Hòa vào dòng chảy của tiểu thuyết đương đại, đáp ứng nhu cầu đổi mới
văn học nói chung và thể loại tiểu thuyết lịch sử nói riêng. Tiểu thuyết Giàn
thiêu Võ Thị Hảo đã có nhiều cách tân trong việc tổ chức điểm nhìn trần
thuật.
Trong tiểu thuyết Giàn thiêu, điểm nhìn gắn với ngôi kể thứ ba, người
kể chuyện giấu mặt đứng ngoài quan sát và kể lại câu chuyện. Có thể thấy,
câu chuyện được kể trong Giàn thiêu xoay quanh cuộc đời của nhân vật Từ
Lộ qua ba kiếp tái sinh: Từ Lộ - Từ Đạo Hạnh; Từ Đạo Hạnh - Lý Thần Tông;
Lý Thần Tông - Hổ, và dựa vào những sử liệu của giai đoạn từ năm 1088 đến
năm 1138 dưới hai triều đại vua Lý Nhân Tông và vua Lý Thần Tông được
ghi trong Đại Việt sử kí toàn thư và Thiền Uyển tập anh và các truyền thuyết

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

21

K32A Ng÷ V¨n



Kho¸ luËn tèt nghiÖp
về nhà sư Từ Đạo Hạnh để dày công hư cấu, thiết kế lại lịch sử dưới hai triều
đại tạo ra một thế giới nghệ thuật của riêng mình. Xen lẫn câu chuyện về ba
kiếp trầm luân của nhân vật Từ Lộ là những câu chuyện khác xảy ra dưới hai
triều đại nhà Lý như: Những chiến công trên sông Như Nguyệt, những lễ hội,
phong tục tập quán, những yếu tố huyền thoại kì bí… đặc biệt, việc sáng tạo
ra hình tượng nhân vật Ngạn La, Nhuệ Anh và câu chuyện về Thái hậu Ỷ Lan
đã tạo nên một Giàn thiêu nửa thực nửa hư, làm cho lịch sử vừa đáng tin lại
vừa không đáng tin.
Tuy lựa chọn hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba đóng vai trò là
“thượng đế toàn thông” biết trước, biết hết nhưng trong tiểu thuyết Giàn thiêu
tổ chức điểm nhìn trần thuật lại có nhiều cách tân mới mẻ.
Khước từ hình thức kể chuyện theo trật tự tuyến tính của văn học truyền
thống, trong Giàn thiêu, bằng điểm nhìn của người kể chuyện vô hình câu
chuyện về cuộc đời của Từ Lộ qua ba kiếp trầm luân được diễn ra dưới hai
triều đại nhà Lý. Nhà văn không bắt đầu kể bằng các sự kiện, biến cố xảy ra
với cuộc đời nhân vật theo thứ tự trước sau mà kể lại theo lối đảo tuyến, đan
xen giữa hiện tại và quá khứ. Mỗi kiếp tái sinh của Từ Lộ lại được thêu dệt,
đan xen vào những câu chuyện khác nhau tạo nên một thế giới vừa thực vừa
hư. Việc đảo lộn và đan xen như thế đã tạo ra một hiệu quả thẩm mĩ lớn là vừa
có tác dụng nhấn mạnh lại vừa tăng sức hấp dẫn, thuyết phục đối với độc giả.
Kết cấu trong Giàn thiêu có vẻ lỏng lẻo, mơ hồ, khó kể lại. Cấu trúc tác
phẩm được lắp ghép, chắp nối từ những chương khác nhau, mỗi chương là
một câu chuyện, mỗi câu chuyện như một mảnh vụn của hiện thực. Các yếu tố
của sự kiện, tình tiết gắn với cuộc đời nhân vật được triển khai theo mạch vận
động của cảm xúc, suy nghĩ. Câu chuyện thứ nhất là cuộc đời của chàng Từ
Lộ thư sinh, nho nhã có tài thổi sáo với tình yêu cùng Nhuệ Anh và những đau
xót oan trái dồn dập. Câu chuyện thứ hai là cuộc đời của Đạo Hạnh đại sư


Ph¹m ThÞ Thanh Nga

22

K32A Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
thuyết giáo chúng sinh bằng giáo lí nhà Phật nhưng luôn nghi ngờ những gì
mình đang thuyết giảng, đã đạt đến chân tâm nhưng luôn trăn trở, khát khao
dục vọng tình ái, phú quý, quyền lực và đầu thai vào nhà Sùng Hiền hầu. Câu
chuyện thứ ba là cuộc đời của Thần Tông quyền uy nhưng khôn nguôi nhớ về
kiếp trước, bị hóa hổ và được giải thoát. Chính người kể chuyện với tài năng
dẫn truyện đã kết nối các sự kiện riêng rẽ ấy thành một mạch truyện thống
nhất, liền mạch vừa làm nổi bật vấn đề: tình yêu, tôn giáo, số phận con người
trước những biến cố lịch sử, lại vừa phơi bày một lịch sử đầy biến động và
phức tạp không chỉ hùng tráng mà còn ẩn chứa cả những gam màu đối chọi
nhau. Hiện thực trong Giàn thiêu không chỉ có những chiến tích, sự hưng
thịnh của Phật giáo mà còn có cả những tục lệ hà khắc man rợ, có cả những kẻ
ăn thịt người, những chính sách cai trị hà khắc, độc đoán, con người chạy đua
với quyền lợi không từ một thủ đoạn nào, sự khao khát tình yêu, sự tự do, sự
vật lộn đấu tranh với những đau khổ, trầm luân của kiếp người. Lại thấy, trong
đây có cả sự nhìn nhận, đánh giá lại nhân vật lịch sử được tôn kính như Ỷ Lan
Thái hậu, Lý Nhân Tông làm cho đối tượng bớt đi sự linh thiêng, sùng kính
thậm chí còn là sự “giải thiêng”. Đặt điểm nhìn vào người kể chuyện vô hình,
lịch sử được hiện lên một cách cụ thể, sinh động, đầy đủ sắc thái và gam màu
khác nhau.
Trong Giàn thiêu, Võ Thị Hảo không chỉ đặt điểm nhìn vào người kể
chuyện vô hình mà còn trao điểm nhìn cho các nhân vật khác trong tác phẩm.
Chọn một thời điểm lịch sử hết sức nhạy cảm với những nhân vật lịch sử phức

tạp, kết hợp với điểm nhìn từ phía nhân vật như thế, tác giả đã khiến cho Giàn
thiêu viết về quá khứ mà chất chứa bao suy ngẫm sâu xa về hiện thực đương
thời. Chẳng hạn, trước cái chết oan khiên của cha, Từ Lộ hy vọng vào đức
Vua và Thái hậu tài trí hơn người nhưng sự thật đã khiến chàng thất vọng, sụp
đổ: “Trước đây, chàng đã tin tưởng biết bao vào công lí, kỉ cương của triều

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

23

K32A Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
đình, vào lẽ phải và từ tâm của con người nhưng vẻ thờ ơ của Thái hậu và của
đức Hoàng thượng như nhưng nhát gươm xóc thẳng vào ngực chàng. Những
bàn tay đang được thần dân ngưỡng vọng như thần thánh nay đã phũ phàng
ném mảnh lụa thấm đầy máu và nước mắt của mẹ con chàng xuống chân vó
ngựa” [7 - Tr. 161]. Từ điểm nhìn của nhân vật Từ Lộ, Vua và Thái hậu Ỷ
Lan không phải bao giờ cũng anh minh, sáng suốt. Hay khi nhà văn trao điểm
nhìn cho nhân vật Lê Thị Đoan - nữ sĩ giả trai đi thi, bị Lý Trác phát hiện và
bị tội đày biệt xứ đã tạo nên một tiếng nói lên án, một thái độ bất hợp tác với
triều đình. Bà đã hiên ngang, thẳng thắn vạch tội, phê phán việc thiêu sống
cung nữ của triều đình nhà Lý: “Ai mà chẳng hiểu việc thiêu người vô tội
chết theo vua là phép tắc độc ác, man rợ! Nhưng không ai dám nói một lời để
can ngăn. Nếu cứ để nước Nam ta giữ những phép tắc man rợ thì sẽ tổn hại
khôn xiết đến triều đình và muôn dân” [7 - Tr. 46]. Có khi, tác giả lại chuyển
điểm nhìn của người kể chuyện sang nhân vật tham quan Từ Văn Thông, kẻ
lọc lõi tinh ranh trên con đường tiến quan: “Những gián quan vờ vịt, hiểu
được thế “tùy phong”, cam chịu đồ trang sức của triều đình thì tổn hại, hưởng

lộc. Còn những gián quan cứ thật thà ruột ngựa, nay can mai gián, chẳng
chóng rầy cũng chuốc tai họa chém đầu” [7 - Tr. 506]… Đặt điểm nhìn vào
những nhân vật trên, tác giả tạo cơ hội cho bạn đọc nhận thấy một lịch sử đầy
những mặt trái, những mâu thuẫn, có khi là những việc làm phi nhân tính.
Điều đó làm cho Giàn thiêu có xu hướng giải thiêng lịch sử. Mặt khác, việc
đặt điểm nhìn vào nhân vật dị biệt đã tạo nên một lịch sử đáng ngờ. Cùng với
việc dịch chuyển điểm nhìn từ người kể chuyện sang điểm nhìn của nhân vật
thì điểm nhìn trần thuật trong tác phẩm còn có sự biến hóa linh hoạt. Có khi
người kể chuyện chỉ đứng ngoài quan sát một cách khách quan (chương Giàn
thiêu) có khi lùi về quá khứ để kể lại câu chuyện (chương Lãnh cung), có khi
nhập vào nhân vật để miêu tả những biến thái tâm lí, những dằn vặt trong nội

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

24

K32A Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
tâm nhân vật. Từ đó mà quan điểm, cách nhìn nhận đánh giá lịch sử cũng như
tư tưởng chủ đề của tác phẩm vừa được thể hiện một cách trực tiếp lại vừa
được thể hiện một cách gián tiếp trong tác phẩm.
2. Sự gấp bội điểm nhìn trần thuật
Gấp bội tức là tăng thêm nhiều điểm nhìn trần thuật, là sự tung ra hàng
loạt điểm nhìn khác nhau theo kiểu “kính vạn hoa”, đây chính là một sự đổi
mới so với văn học trước đó đúng như nhận định: “Khuynh hướng trần thuật
từ nhiều điểm nhìn khác nhau là một đổi mới không nhỏ so với văn xuôi giai
đoạn 1945 - 1975” [4 - Tr. 164].
Giàn thiêu là một tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử, đây là một thể loại

đòi hỏi phải đảm bảo sự chính xác của sử liệu và chính yêu cầu về sự chính
xác ấy thường hạn chế sức sáng tạo của nhà văn nếu nhà văn đó không làm
chủ được cách tổ chức trần thuật. Tiểu thuyết được trần thuật theo ngôi thứ ba
vô hình, vô nhân xưng nhưng Võ Thị Hảo đã tạo ra sự đột phá bằng cách xây
dựng nhiều điểm nhìn khác nhau. Tác phẩm là sự xáo trộn các chương không
theo trình tự, không ăn khớp với sự kiện, biến cố xảy ra đối với cuộc đời nhân
vật. Mỗi chương trong Giàn thiêu được trần thuật theo một hoặc nhiều điểm
nhìn khác nhau, mỗi điểm nhìn trần thuật lại gắn với sự trải nghiệm, như vậy
lịch sử được đánh giá theo nhiều cách khác nhau, làm cho Giàn thiêu tuy viết
về quá khứ nhưng chất chứa suy nghĩ về hiện thực.
Chọn thời điểm lịch sử nhạy cảm là triều đại vua Lý Nhân Tông và Lý
Thần Tông, qua điểm nhìn của các nhân vật trong tiểu thuyết, bức tranh lịch
sử hiện lên đa diện, nhiều chiều. Triều đình nhà Lý lúc đó vừa có Ỷ Lan Thái
hậu trí tuệ sáng suốt vừa có Thái úy Lý Thường Kiệt tài năng hơn người.
Trước nỗi oan khiên của gia đình Từ Lộ, nếu mẹ chàng cho rằng: “Nước còn
có minh quân, còn có triều chính. Đức Hoàng đế chí tôn đã đặt ra chín bậc
phẩm quan tước. U tối ở chỗ này nhưng sáng láng ở chỗ khác. Lại còn đèn trời

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

25

K32A Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
soi to ở trên” [7 - Tr. 84] thì Từ Lộ lại nghĩ khác: “Đèn trời không phải lúc
nào cũng sáng” [7 - Tr. 84]. Việc đặt điểm nhìn vào những nhân vật khác nhau
dẫn đến những quan điểm không giống nhau khi nhìn nhận về vua Nhân
Tông.

Dưới triều đại vua Lý, đạo Phật rất phát triển và thịnh hành. Nhưng đối
với Thái sư Lý Đạo Thành “dân tình đói khổ mà chùa chiền lại dựng lên quá
nhiều. Bao nhiêu của cải công sức đổ vào nơi cửa Phật. Quá nửa dân trong
nước đi làm sư sãi, mải cầu kinh mà trễ nải việc nông trang, ruộng đất dành để
làm quy điền cho các chùa chiền rất nhiều mà thường lại bỏ hoang hóa vì đa
phần sư sãi chủ trì không lo chuyện cầy cấy mà chỉ trông chờ vào của cúng lễ
của chúng sinh” [7 - Tr. 134]. Còn Từ Vinh lại trăn trở, lo lắng: “Bao nhiêu
tiền của sức dân đều được vét sạch để xây chùa quán, nuôi sư sãi, nuôi quân
và chế tác khí giới đánh giặc” [7 - Tr. 95]. Hay nhân vật Từ Lộ khi trở thành
Đạo Hạnh đại sư được sùng kính nhưng cũng phải sửng sốt vì sự sùng tín của
dân chúng: “Càng thấy đám đông càng sùng bái, Từ càng ngạc nhiên thay cho
sự quá dễ dàng trong việc thao túng lòng tin của họ” [7 - Tr. 427]… Qua điểm
nhìn của các nhân vật khiến độc giả tự đặt ra câu hỏi: việc đạo Phật quá hưng
thịnh, dân làm sư quá nhiều có làm cho đất nước hưng thịnh hơn? Tính đối
thoại, đa thanh của tác phẩm nằm ngay trong những câu hỏi đó. Còn tục lệ
man rợ thiêu sống người cũng được đánh giá, nhìn nhận, lên án trong Giàn
thiêu qua điểm nhìn của các nhân vật. Trong lời can ngăn của viên thủ lễ, tục
lệ hỏa táng cung nữ đã mang lại bao tai họa cho đất nước: “Phải tính đến cái
phúc họa sau này, phải lấy thọ mệnh của đức quân vương làm điều trọng” [7 Tr. 27]. Nhưng với Lý Trác, đại diện cho cái ác thì “việc thiêu cung nữ là điều
trăng trối của đức Tiên hoàng. Nếu ta không noi theo, thiên hạ chê trách. Tiên
Hoàng ở chốn Niết Bàn chăn đơn gối chiếc, lẽ nào Bệ hạ đành lòng? [7 - Tr.
28]. Sự xuất hiện của nhân vật Lê Thị Đoan chính là sự xuất hiện của công lý.

Ph¹m ThÞ Thanh Nga

26

K32A Ng÷ V¨n



Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Trước mặt quan quân triều đình, bà đã thẳng thắn vạch trần tội ác của họ: “Ai
mà chẳng hiểu việc thiêu người vô tội chết theo vua là một phép tắc man rợ,
độc ác!” [7 - Tr 46]. Người phụ nữ ấy đại diện cho nữ quyền, cho tự do công lí
đã dám nói thẳng và đã dùng cái chết của mình để cảnh tỉnh cõi đời u ám…
Thông qua việc xử tử cuốn sách của Lê Thị Đoan, tác giả cũng đã phê phán
sự hà khắc, mặt trái trong chính sách cai trị chuyên chế của chế độ phong
kiến. Điều này được thể hiện qua điểm nhìn của nhân vật tham quan Từ Văn
Thông khi nói về Lê Thị Đoan và đánh giá về cuốn sách của bà: “Sở dĩ đi thun
thút vào bụng dạ chúng dân là bởi tài cao học rộng, bởi văn chương cái thế,
bởi gan góc, tế thế kinh bang đẫm trên từng trang” [7 - Tr. 509] sở dĩ cuốn
sách sống mãi và được dân chúng đón nhận bởi vì người viết “không viết điều
gì ngoài sự thật” [7 - Tr. 509]. Nhưng đối với quan lại và triều đình lúc đó,
cuốn sách viết về sự thật lại trở thành “tà thư” vì theo Lý Trác: “Được bàn về
chính đạo, hay dở của phép trị nước, chỉ có đức Hoàng thượng mà thôi” [7 Tr. 517).
Có thể khẳng định, việc trần thuật từ nhiều điểm nhìn khác nhau của
các nhân vật trong Giàn thiêu đã tạo ra khuôn mặt lịch sử vừa hùng tráng
nhưng cũng đầy bộn bề, nghịch lí. Có bao nhiêu nhân vật thì có bấy nhiêu
quan niệm, suy nghĩ về lịch sử.
Việc trần thuật từ đa điểm nhìn có cả điểm nhìn của người kể chuyện và
điểm nhìn của nhân vật trong Giàn thiêu không chỉ giúp nhà văn thể hiện
cách nhìn nhận, đánh giá lịch sử mà còn góp phần đặc biệt quan trọng trong
việc xây dựng những nhân vật lịch sử thành những nhân vật văn học sống
động tính cách đa dạng và nội tâm phức tạp. Qua đó, tác giả để cho các nhân
vật tự đánh giá lẫn nhau và tự bộc lộ mình. Điều này đã mang lại thành công
nổi bật cho tác phẩm. Nó làm cho Giàn thiêu không chỉ là một tiểu thuyết lịch
sử mà còn là sự pha trộn của nhiều thể loại. Mặt khác, nó cũng phản ánh được

Ph¹m ThÞ Thanh Nga


27

K32A Ng÷ V¨n


×