Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng giãn đường mật bẩm sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776 KB, 20 trang )

GIÃN ĐƯỜNG MẬT
BẨM SINH
Thạc sỹ Nguyễn Phạm Anh Hoa
Khoa Tiêu hoá- Gan mật
Bệnh viện Nhi Trung ương


Đại cương
- Dị tật hay gặp ở trẻ em
-

Viện nhi > 35 case/ năm

-

Một trong những nguyên nhân của đau bụng kéo dài tới khám tại
các Clinic

-

Thay đổi lâm sàng so với cổ điển

-

Tiến bộ về ngoại khoa


Lịch sử nghiên cứu
-

1723 Vater giới thiệu lần đầu tiên



-

1825 Douglas mô tả chi tiết

-

1963 Nguyễn Xuân Thụ - Việt Nam

-

1994 phân loại Nguyễn Thanh Liêm & Valayer



Cơ chế bệnh sinh
-

Thành đường mật yếu bẩm sinh gây giãn

-

Tắc đoạn cuối OMC gây giãn

-

Giãn do tồn tại ống mật tuỵ chung
( Babitt 1973)

-


Giãn đường mật bẩm sinh thực sự: Thai 15 tuần có giãn đường mật,
Amylase dịch mật không cao



Giải phẫu bệnh
-

Tổn thương tất cả các vị trí của đường mật
Vị trí thường gặp nhất: Ống mật chủ
Thể bệnh : giãn hình cầu- giãn hình thoi
Tổ chức học:
- Tổ chức xơ liên kết dày đặc
- Thâm nhiễm bạch cầu
- Lớp niêm mạc & dưới niêm mạc viêm loét
- Cấu trúc tuyến bị thay bằng cấu trúc biểu mô
đường tiêu hoá→chứng tỏ sự loạn sản
- Mất một phần biểu mô phủ thành nang
- Các biến đổi về TB học liên quan đến K biểu mô
tuyến


Phân loại
- Alonso Lej 1959
- Todani
- Nguyễn Thanh Liêm & Valayer 1994
Type I: giãn OMC hình cầu, không giãn ĐM trong gan
Type I: giãn OMC hình cầu, có giãn ĐM ngoài gan
Type I: giãn OMC hình thoi, không giãn ĐM ngoài gan

Type I: giãn OMC hình thoi, có giãn ĐM ngoài gan


LÂM SÀNG

Tam chứng cổ điển: đau bụng, sốt, vàng da
- Vàng da: chủ yếu ở trẻ nhỏ
- Đau bụng: 92% ở trẻ lớn.
- Do nang to → căng gây đau
- Viêm đường mật
- Sốt
- Gan to: thường có giãn đường mật trong gan
- Tăng áp lực TMC
- Viêm phúc mạc do hoại tử → thủng nang


Cận lâm sàng
Siêu âm
• Chẩn đoán xác định
• Bước đầu phân loại
• Chẩn đoán trước sinh
Chỉ định phẫu thuật: khi d>18mm
Cân nhắc PT sớm:
Có giãn đường mật trong gan
Nhiễm trùng đường mật tái phát nhiều lần
Yếu tố tuổi





CẬN LÂM SÀNG
- Chụp đường mật trong mổ:
Hình thái đường mật
Tìm ống mật tuỵ chung
- Chụp CT Scan ổ bụng
- Các xét nghiệm kiểm tra chức năng gan



ĐIỀU TRỊ
1.

Trước phẫu thuật

 Hồi phục chức năng gan
 Tẩy giun trước mổ
 Nếu có NTĐM → Điều trị kháng sinh
2.




Phẫu thuật
Nối nang với tá tràng
Nối nang với hỗng tràng kiểu Roux en Y
Cắt nang OMC

 Nối OGC với hỗng tràng
 Nối OGC& hỗng tràng bằng quai ruột biệt lập





SAU PHẪU THUẬT

- Rối loạn điện giải
- Viêm đường mật:
Hay gặp ở nhóm có giãn ĐM cả trong & ngoài gan
- Điều trị : Cefobis, Tienam
- Truyền dịch
- Hẹp miệng nối 10,1%
Siêu âm: ĐM trong gan giãn
Điều trị:
- Nong ĐM bằng bóng
- Phẫu thuật lại
- Rách TMC , cắt phải ống tuỵ trong phẫu thuật
- Sỏi đường mật trong gan


TIÊN LƯỢNG
TỐT:
Chỉ có giãn đường mật ngoài gan đơn thuần
XẤU:
• Giãn ĐM cả trong và ngoài gan
• Giãn OMC thành nang + Teo đoạn cuối ĐM ngoài gan
• Nhiễm trùng đường mật tái phát nhiều lần
• Có tăng ALTMC


Xin trân trọng cảm ơn




×