Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Văn hóa phi vật thể thăng long tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 49 trang )

Văn Hoá phi vật thể Thăng long

Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Tập 2

Ca trù là một mơn nghệ thuật lâu đời,
tồn tại ít nhất cách đây 700 năm
(Có tài liệu cho rằng hơn 1000 năm).
Trước đây, Ca trù được coi là một mơn
nghệ thuật tao nhã, sang trọng
và kén người nghe.
Sau một thời gian
bị lãng qn hơn nửa thập kỷ,
Ca trù đã dần hồi sinh.

Chịu trách nhiệm: Đinh Tiến Hồng

|

Biên tập: Nguyễn Thị Khun

Đại Lễ 1000 năm Thăng Long

1

www.100hanoi.com

2010



|

Hiệu đính: Bùi Quang Tú

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Hà Nội ln là một địa danh văn hóa, kinh tế, chính trị của cả nước. Tìm hiểu các thơng
tin về kinh tế, văn hóa, giải trí….của Hà Nội ln là một nhu cầu thiết yếu của nhiều tầng
lớp nhân dân. Bên cạnh đó, năm 2010 là năm quan trọng, với rất nhiều những dịp lễ kỉ
niệm lớn, đặc biệt là đại lễ 1000 năm Thăng Long. Đây là một cột mốc văn hóa, lịch sử
được quan tâm của cả trong và ngồi nước. Đó chính là lí do chúng tơi lựa chọn chủ đề
về Hà Nội để định hướng nội dung cho dự án chuỗi website Hà Nội.
Dự án chuỗi website về Hà Nội mang tên Hà Nội Tơi u được cơng ty CP ĐT Hồng
Đạt triển khai thực hiện từ tháng 2 năm 2010. Với những nỗ lực, tâm huyết và tình u
dành cho Hà Nội, các thành viên ban dự án đã cho ra những sản phẩm văn hóa gây
được ấn tượng với độc giả u Hà Nội.
Đại Lễ 1000 năm Thăng Long đang đến rất gần, dự án cũng đang đi vào giai đoạn gấp
rút hồn thành để hòa chung khơng khí của ngày Đại Lễ.
Dự án là một bức tranh tổng thể, đi từ những sự kiện gắn với Đại Lễ, cũng như những
góc sâu trong tâm hồn Hà Nội, những nếp sống, những cảm xúc của người Hà Nội.
Bên cạnh việc xây dựng và hồn thiện chuỗi website về Hà Nội, Ban dự án còn cho ra
mắt những ấn phẩm về Hà Nội. Chúng tơi đã dành nhiều tâm huyết để xây dựng Tủ sách
Hà Nội với những ấn phẩm điện tử được tặng miễn phí cho q bạn đọc. Chúng tơi hi
vọng những tâm huyết này sẽ mang lại cho q bạn đọc u Hà Nội những điều thú vị.

Tư liệu chúng tơi sử dụng để thực hiện những ấn phẩm này hồn tồn được sưu tầm và
biên tập từ các nguồn trên Internet nên khơng tránh được những thiếu sót. Một số tư liệu
do lấy ở các nguồn thứ cấp, nên chúng tơi khơng thể trích dẫn nguồn đầy đủ. Chúng tơi
mong nhận được sự thơng cảm từ các tác giả.
Xin chân thành cảm ơn và mong nhận được những góp ý từ phía bạn đọc!
Ban d án

2
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Mục Lục
Thư ngỏ ...............................................................................................................................2
Văn hóa dân gian trong đời sống ........................................................................................3
Múa rối nước, nghệ thuật sân khấu ....................................................................................7
độc đáo ................................................................................................................................7
Di sản nhạc lễ cổ truyền Hà Nội ........................................................................................11
Các nhcj cụ dân tộc Việt Nam ............................................ Error! Bookmark not defined.
Văn học dân gian cổ truyền trên đất Thăng Long .............................................................29
Nghệ thuật múa trong sân khấu chèo ở Thăng long - Đơng đơ - Hà nội..........................34
Nghệ thuật Tuồng trên đất.................................................................................................37
Thăng Long – Hà Nội.........................................................................................................37
Ca trù .................................................................................................................................41
Hát Chầu văn .....................................................................................................................43

Âm nhạc dân gian..............................................................................................................45
Tranh Hàng Trống .............................................................................................................47
Nghệ thuật thêu tay ...........................................................................................................48

3
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Văn hóa dân gian trong đời sống
Một vấn đề được các nhà quản lý văn hóa Hà Nội đặc biệt quan tâm là đầu tư nghiên
cứu, bảo tồn vốn văn hố phi vật thể tiêu biểu như lễ hội Cổ Loa (Đơng Anh), lễ hội đền
Sóc (Sóc Sơn), lễ hội Vua Lê đăng quang (Hồn Kiếm), lễ hội đền Và (Sơn Tây), múa
Bài Bơng (Phú Xun), hát Dơ (Quốc Oai)…
Đồng thời tạo điều kiện để nhiều loại hình nghệ thuật dân gian phát triển như rối nước
Đào Thục (Đơng Anh), tuồng Dương Cốc (Quốc Oai), các câu lạc bộ ca trù ở nội thành
Hà Nội, Lỗ Khê (Đơng Anh), Đơng Dun (Thường Tín)… Bản thân các địa phương nơi
vốn cổ được sinh ra và lớn lên cũng đang mải miết và hồ hởi với hành trình bảo tốn và
phát huy “đặc sản” văn hóa q mình.
Hò Cửa đình và múa hát Bài Bơng được coi là nét văn hóa đặc trưng ở thơn Phú Nhiêu,
xã Quang Trung, huyện Phú Xun. Ra đời cách đây hàng trăm năm, đây là loại hình
nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo - hò hát theo các nghi lễ dân gian ở địa phương
để cung chúc các vị thần hồng làng. Đến nay loại hình này vẫn là niềm tự hào của
người dân Phú Xun. Nội dung bài hò Cửa đình gồm 517 câu, được chia làm 3 phần:
Bài giáo, bài hò và bài khóng. Những câu hò đã ăn sâu vào tiềm thức của những người

dân, coi đây như một bài trường ca của q hương. Múa hát Bài Bơng cũng liên tục xuất
hiện trong những ngày lễ hội theo ba đội hình: múa hát khi đi rước trải, múa hát phục vụ
các chầu tế lễ, múa hát thờ thánh. Đội hình múa hát Bài Bơng gồm 8 người (ngày xưa là
những thiếu nữ chưa chồng), được tuyển chọn từ những cơ gái đẹp nhất làng, đạo cụ để
múa là một quạt lụa hoa, một khăn lụa màu, một đơi đèn hoa để múa đêm. Chính hò
Cửa đình và múa hát Bài Bơng ở Phú Nhiêu đã làm cho lễ hội ở đây có nét riêng biệt.

4
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Hai loại hình diễn xướng này được lưu giữ với một niềm tự hào của người dân. Thời kỳ
hưng thịnh nhất của loại hình diễn xướng này là từ cách mạng Tháng 8 trở về trước. Sau
hòa bình lập lại, các cụ bơ lão và nhân dân Phú Nhiêu cũng đã tìm tòi và khơi phục lại
hồn chỉnh bài hò Cửa đình và múa hát Bài Bơng. Đặc biệt, phải nói đến những người
rất tâm huyết như ơng Lương Đức Nghi,người có cơng lưu giữ, sưu tầm trong suốt 40
năm, nghệ nhân Nguyễn Thị Ga đã tích cực truyền dạy cho thế hệ sau. Từ những năm
1957, 1961, 1983, 2000 và những năm gần đây, đội văn nghệ múa hát Bài Bơng của
thơn đã được chọn đi thi cấp huyện, tỉnh thành và ln giành được giải cao. Càng muốn
giữ gìn loại hình nghệ thuật diễn xướng độc đáo, người dân cũng nhiệt tình tham gia học
tập, truyền lại cho thế hệ sau. Hiện nay các bé gái 9,10 tuổi ngồi giờ học đều tự nguyện
ra sân đình tập múa hát cùng với các cụ bà đã vào cái tuổi xưa nay hiếm. Ơng Lương
Tất Tố, chủ nhiệm câu lạc bộ thơn Phú Nhiêu cho biết: Hiện tại câu lạc bộ có 130 hội
viên hoạt động quanh năm nhưng đơng nhất là dịp hè vì hội làng tổ chức vào rằm tháng

8 nên hè là lúc các bạn trẻ có nhiều thời gian để tập luyện nhất.

Đến thơn Dương Cốc (xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai), có một loại hình văn hóa dân
gian cũng đang được gắng cơng gìn giữ , đó là tuồng. Có thể nói rằng, người dân nơi
đây là những nghệ sĩ nơng dân, những diễn viên tuồng thực thụ. Theo ơng Nguyễn Văn
Lý, Chủ nhiệm Câu lạc bộ tuồng thơn Dương Cốc: Người dân thơn Dương Cốc tình cờ
“bén dun” với nghệ thuật tuồng. Năm 1967, đúng vào thời điểm chiến tranh ác liệt, các
nghệ sĩ tuồng chun nghiệp thuộc Nhà hát tuồng Trung ương sơ tán về Dương Cốc đã
truyền lửa cho những người dân nơi đây. Mạch nguồn đam mê đó cứ dần dần thấm sâu
vào máu người dân, như dun phận trời định khơng tài nào dứt ra được. Tại hầu hết
các hội diễn sân khấu khơng chun tồn quốc, đội tuồng thơn Dương Cốc ln để lại
dấu ấn đậm nét trong lòng cơng chúng. Số lượng vở mà đội tuồng thơn Dương Cốc dàn
dựng tính đến nay lên tới hơn bốn chục, bao gồm cả tuồng cổ, tuồng hiện đại như:

5
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

“Trưng Nữ Vương”, “Trần Quốc Toản ra qn”, “Trần Bình Trọng”, “Nghêu Sò Ốc Hến”,
“Tình cá nước”… Tuy hoạt động mạnh là thế nhưng các thế hệ diễn viên, nhạc cơng ở
Câu lạc bộ tuồng thơn Dương Cốc nhiều người đã đến tuổi thất thập. Họ ln e ngại thế
hệ trẻ khơng còn mặn mà với nghệ thuật tuồng như lớp cha anh. Các thành viên đã
quyết tâm duy trì đều đặn hoạt động của đội tuồng và gây dựng những “mầm non” hát
tuồng với hy vọng đêm lại sức sống cho một loại hình văn hóa đặc sắc trong đời sống.


Trong khi ngành văn hóa Hà Nội đang ra sức để khơi phục những điệu múa cổ, gìn giữ
những nét sinh hoạt văn hóa dân gian, đặt vấn đề bảo tồn và quy hoạch các yếu tố văn
hóa phi vật thể thành việc làm cấp bách và cần thiết, thì tại các làng, xã, nơi các loại hình
văn hóa dân gian đang tồn tại từ hát Chèo Tàu (Đan Phượng), hát Dơ (Quốc Oai) đến rối
nước Đào Thục (Đơng Anh)…vẫn được người dân âm thầm ni dưỡng như một dòng
chảy khơng ngừng từ thế hệ này sang thế hệ khác. Họ nỗ lực hết mình với hy vọng rằng,
những giá trị văn hóa ấy ngày càng được tiếp nối, phát huy như một vốn di sản văn hố
ngàn năm.

6
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Múa rối nước
nghệ thuật sân khấu độc đáo
Múa rối cạn hầu như dân tộc nào cũng có, còn múa rối nước thì có lẽ chỉ có ở Việt Nam.
Đây là nghệ thuật dân gian độc đáo của nước ta đã xuất hiện từ rất lâu. Tấm bia đá ở
tháp Sùng Thiên Diên Linh dựng tại chùa Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) năm
1121 (Triều Lý) có ghi: Rối nước đã từng được diễn trong lễ mừng thọ nhà vua.
Nghệ thuật múa rối nước được sinh ra từ đồng bằng châu thổ sơng Hồng, phản ánh sản
xuất nơng nghiệp và đời sống của người nơng dân nước ta.

Tiết mục múa rối nước của nhà hát múa rối Việt Nam


Ngày trước, những người làm nghề rối nước thường tổ chức thành phường rối. Mỗi
phường có khoảng bảy, tám chục ngươi do một ơng trùm đứng đầu để điều hành cơng
việc. Trong một phường chỉ có 20 người hoạt động trực tiếp , số người còn lại phục vụ
cho phường hoạt động biểu diễn. Phường rối vừa là một tổ chức nghệ thuật nghiệp dư
vừa là một tổ chức tương tế. Hàng năm phường rối làm lễ tế tổ nghề và nhận thêm
người mới. Người mới được kết nạp vào phường mang trầu cau, rượu đến lễ tổ, trình
phường, thề giữ bí mật nhà nghề. Lệ quy định khơng nhận phụ nữ vào phường, sợ khi
lấy chồng xa, họ mang theo bí truyền múa rối của phường.

7
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Một vở rối nước thường có nhiều “nhân vật”, mỗi nhân vật (con rối) là một tác phẩm điêu
khắc dân gian, mang dáng vẻ khác nhau thể hiện tính cách cũng khác nhau. Con rối
được làm bằng gỗ, bên ngồi phủ sơn ta, để chống thấm nước, nhân vật tiêu biểu của
rối nước là chú Tễu với thân hình tròn trĩnh và nụ cười hóm hỉnh, lạc quan.
Vùng đồng bằng Bắc Bộ có nhiều ao, hồ đã trở thành sân khấu múa rối nước vơ cùng
sinh động. Bờ ao, hồ là nơi khán giả qy quần xem biểu diễn vào những ngày lễ hội
làng thường tổ chức ở thuỷ đình (nhà trò). Biểu diễn rối nước bắt đầu bằng việc chú Tễu
ra giới thiệu chương trình. Với bộ mặt tinh nghịch, trang phục ngỗ nghĩnh, hai tay chỉ trỏ,
miệng hát lời “dọn đám”, chú Tễu mang lại tràng cười sảng khối ngay từ phút đầu. Khi
biểu diễn, nghệ nhân phải ngâm mình dưới nước để điều khiển con rối thơng qua máy

sào, máy dây. Nhạc đệm cho cuộc diễn là bộ gõ gồm trống, mõ, thanh la…
Thời Lê còn để lại các di tích thuỷ đình (nhà của những người điều khiển con rối) tại đền
Phù Đổng (huyện Gia Lâm), chùa Nành (xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm) và thuỷ đình có
quy mơ lớn ở chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) đều thuộc ngoại thành Hà Nội
ngày nay.
Chương trình trò diễn rối nước khá phong phú, mỗi nơi, mỗi phường có khác. Về đề tài
lao động sản xuất có các nhóm trò tứ dân, gồm Ngư có các trò câu cá, cá lội, úp nơm,
bơi thuyền, thả lưới, kéo vó; Tiều có các trò chặt cây, gánh củi; Canh với các trò đi cầy,
bừa, cấy lúa, gặt lúa, tát nước, cắt cỏ, chăn trâu; Độc với các trò ơng đồ, bà đồ, đi học,
đọc sách. Về đề tài sinh hoạt văn hố có các nhóm trò vật. đua leo lang, đua ngựa…,
trích đoạn các tích chuyện chèo cổ, tuồng cổ, các trò lễ nghi, hội hè, các chuyện lịch sử
như cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (40 – 43 sau cơng ngun), Bà Triệu (thế kỷ thứ
3), Lê Lợi (1385 – 1433), chiến thắng trên sơng Bạch Đằng, Ngơ Quyền đánh qn xâm
lược Nam Hán năm 938, Lê Hồn đánh qn Tống năm 981 và Trần Quốc Tuấn đánh
qn Mơng – Ngun năm 1288.
Kho tàng các vở rối nước rất lớn và ngày càng được bổ sung nhiều vở diễn mới có nội
dung thích hợp với cuộc sống đương đại và sở thích của khán giả. Ví dụ: Nhà hát múa
rối Việt Nam có chương trình biểu diễn gồm 16 trò cổ tiêu biểu, bật cờ, vinh quy bái tổ,
múa rồng, múa lân, múa phượng, múa sư tử, múa bát tiên, đánh cáo, bắt vịt, đánh cá,
đua thuyền, trọi trâu, nhi đồng hí thuỷ, Lam Sơn tụ nghĩa…
Tiết mục múa rối nước thường ngắn, gọn ln thay đổi, lại kết hợp với âm nhạc, pháo
hoa, lửa đuốc… được phản quang trên mặt nước làm tăng vẻ lộng lẫy và sức hấp dẫn.
Rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính tổng hợp cao của nhiều loại hình
nghệ thuật dân gian khác như chạm khắc, sơn thiếp, vẽ màu, làm pháo, kiến trúc, thêu
thùa, âm nhạc, nhảy múa, thơ ca, văn học…

8
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu



Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Ở Hà Nội hiện nay có nhiều làng xã tổ chức múa rối nước nhân ngày hội làng và giỗ tổ
nghề. Tại vùng chiêm trũng huyện Phú Xun có câu tục ngữ “Lệnh ải, trải Neo, chèo
Bối, rối Lường” . Lường là tên nơm các thơn Tạ Xá, An Mỹ (xã Đại Thắng), thơn Ngọc
Lâu (xã Quang Trung). Xã Đại Thắng hiện có một ngơi chùa có tên là chùa Rối. Dân làng
kể rằng ngày xưa làng mở hội chùa và tổ chức múa rối cho dân xem ở đó.
Huyện Thanh Oai có xã Cao Viên hiện còn ngơi chùa tên chữ Hán là Phúc Lâm, nhưng
dân làng cũng gọi là chùa Rối.

Múa rối nước.

Giữa hồ Long Trì ở chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) có nhà thuỷ đình. Các nhà
nghiên cứu văn hố đốn định thuỷ đình này đã ra đời vào thời Lê sơ, bởi tấm bia ở
cạnh đó có niên hiệu Đại Chính thứ bảy (1536) thời Mạc Đăng Doanh. Phường rối nước
làng Gia (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất) thường biểu diễn ở thuỷ đình này vào dịp lễ
hội chùa Thầy từ ngày 4 đến ngày 8 tháng 3 âm lịch. Người làng Thầy có 3 mẫu ruộng
giao lại cho người làng Gia hưởng hoa lợi để hàng năm làm nghĩa vụ kể trên. Người
làng Gia lưu truyền thuỷ tổ của nghề múa rối nước là Từ Đạo Hạnh, một thiền sư nổi
tiếng thời Lý. Để ghi nhớ cơng lao của thiền sư dạy nghề, ở chùa Thầy, tại gian thượng
điện có tượng thờ Từ Đạo Hạnh được cấu trúc theo dạng có thể cử động đứng lên, ngồi
xuống, khi đóng hoặc mở cửa khám thờ.
Hiện nay, ngồi làng Gia, còn có hai phường rối nước khác là phường Chàng Sơn và
phường n Thơn vẫn giữ được nghề. Ba phường này ngày xưa đều thuộc Tổng Nủa ở
vùng đất phía nam huyện Thạch Thất. Nhìn chung ba phường rối nước đều gìn giữ
được bí quyết của nghề để tạo ra những trò diễn đặc sắc.


9
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Bên cạnh việc biểu diễn, người ta còn làm con rối để bán, coi như một sản phẩm văn
hố.
Trong các phường rối nước của Thủ đơ, nổi tiếng hơn cả là phường Đạo Thục (xã Thuỵ
Lâm, huyện Đơng Anh). Với nhiều trò diễn như Cơ Tấm đi hội, Thạch Sanh, Thánh
Gióng, sự tích thành Cổ Loa… phường đã đi biểu diễn ở các tỉnh Ninh Bình, Khánh Hồ,
Hải Phòng… và cả ở nước ngồi như Trung Quốc, Hà Lan. ở trong nước cũng như ở
các nước bạn, phường đều được nhiều khách đến xem và cổ vũ nồng nhiệt.
Trên địa bàn Hà Nội, có nhà múa rối Việt Nam và nhà hát múa rối Thăng Long. Hàng
ngày đều có đơng khách trong nước và quốc tế đến xem. Hai nhà hát này cũng đã có
những chuyến lưu diễn rối nước ở nhiều nước trên thế giới và được bạn bè năm châu
u thích.
Múa rối nước là di sản văn hố độc đáo và q giá của dân tộc, cần được giữ gìn và
phát triển khơng chỉ hiện nay mà còn cho các thế hệ mai sau.

10
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu



Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Di sản nhạc lễ cổ truyền Hà Nội
Nhận diện nhạc lễ Hà Nội
Nhạc lễ ở đây được hiểu là những thể loại, hình thức âm nhạc gắn với nghi lễ tơn giáo
và tín ngưỡng. Bài viết này xin giới hạn đề cập tới âm nhạc gắn với bốn khơng gian
chính là: nhạc trong nghi lễ Thành hồng làng, trong nghi lễ Phật giáo, trong tín ngưỡng
Tứ phủ và trong Tang ma của người Việt tại khu vực Hà Nội (cũ).
Trước hết, âm nhạc trong tế lễ thành hồng được xác định trên hai thành phần chính là
cặp trống - chiêng và dàn nhạc bát âm. Ở một số đình làng còn mở rộng thêm vài hình
thức tổ chức nữa như đội múa trống bồng, đội múa sinh tiền và đội trống bản. Những
hình thức tổ chức này chúng ta có thể gặp phổ biến trong nghi thức tế rước thành hồng
làng ở các nơi như: Quan Nhân, Chính Kinh, Cự Lộc, Giáp Nhất và Phùng Khoang ở
quận Thanh Xn; Mễ Trì Hạ, Đình Thơn ở xã Mễ Trì và đình làng Liêm Mạc, lễ hội đình
Chèm huyện Từ Liêm. Đây cũng là một trong những nét độc đáo thể hiện tính dân gian
mang đặc trưng riêng ở mỗi làng, phường.

Nghệ nhân Tám Nhứt biểu diễn cùng dàn nhạc lễ trong tiết mục Đánh nghinh.
Về cặp nhạc cụ trống và chiêng: đặc điểm trống trong các đình làng Hà Nội chủ yếu là
loại trống lớn, chiều cao trung bình từ 80 - 120cm, đường kính khoảng từ 50 - 60cm;
chiêng thơng thường có đường kính cũng dao động từ 60 - 75cm. Trống và chiêng có
chức năng báo thời, báo hiệu nhân dân vào đám, lên đình.

11
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu



Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Trong khi tế lễ, trống là hiệu lệnh giúp cho các quan viên và người chấp lễ thực hiện nghi
thức dâng lễ vật. Những người chấp lễ chỉ thực hiện sau khi người đơng xướng và tây
xướng hơ cùng với tiếng trống điểm. Do đó, các bước đi đều được quy định bởi tiếng
trống. Trống lúc này như một thứ ngơn ngữ đặc biệt đối với người hành lễ và thần linh.
Về phường bát âm gồm có: một trống bộc, một cảnh, hai sáo, một nhị, một tam, một hồ,
một nguyệt và một sinh tiền. Riêng nhạc cụ sinh tiền đã có nhiều nơi tách ra thành một
đội nhạc riêng để vừa diễn tấu phối hợp với múa trong khi rước thành hồng làng (như
trường hợp một số làng đã nêu ở trên).
Đội trống bản thơng thường được sử dụng bốn chiếc, có đường kính khoảng 35-40cm,
chiều cao 18cm; khi diễn tấu được treo ở trước ngực. Trong nhiều trường hợp, đội trống
bản có chức năng tạo và giữ nhịp cho phường bát âm và đội múa sinh tiền cũng như
những tổ chức âm nhạc trong đó theo suốt q trình của buổi tế rước lễ.
Như vậy, cơ cấu tổ chức dàn nhạc chính phục vụ nghi thức tế lễ thành hồng làng được
biên chế gồm một trống lớn, một chiêng, một phường bát âm, một đội trống bản, một tổ
múa sinh tiền. Ngồi ra tuỳ địa phương, có thể bổ sung biên chế một số nhạc cụ khac,
nhưng về ngun tắc khơng đưa những dụng cụ " lạ ". Nếu như âm nhạc trong tế lễ
thành hồng chủ yếu là nhạc đàn, thì âm nhạc trong nghi lễ Phật giáo được nổi bật bởi
nhạc hát (thanh nhạc) và được sử dụng trong hầu hết cá nghi lễ, từ lễ Phật đản, lễ Vu
Lan, lễ Hơ thần nhập tượng...đặc biệt hấp dẫn và độc đáo trong nghi lễ Cầu siêu.
Tại khu vực Hà Nội hiện nay, bên cạnh các hình thức tụng kinh, đọc kệ, than cơ hồn
(trong các đàn lễ cầu siêu), người ta đặc biệt chú ý tới các hình thức tán canh. Đây có
thể coi là một trong những di sản, và là một trong những đặc sản trong âm nhạc Phật
giáo đồng bằng Sơng Hồng nói chung, khu vực Hà Nội nói riêng. Nếu như hát Văn được
coi như âm nhạc đặc trưng trong tín ngưỡng Tứ phủ thì tán canh chính là một đặc trưng

trong nghi lễ Phật giáo ở đây. Qua điền dã, nghiên cứu nhạc lễ Phật giáo tại khu vực Hà
Nội, chúng tơi được biết, hiện nay tại khu vực này còn bảo tồn được số lượng 13 bài bản
canh khá phong phú và độc đáo, gồm các canh: lơ hương, xạ nhiệt, chí tâm, phú, hồng
kim, thổng, hãm, giới đinh, dương chi, tả thủ, canh ai, đơng ba, bảo đỉnh (đàn thượng).
Đặc biệt, theo như các sư tăng và thầy cúng, chúng tơi còn được biết tại khu vực Hà Nội
trước đây còn tồn tại ba “lò” canh chính. Đó là lò canh chùa Bộc, lò canh Quảng Bá - Tây
Hồ và lò canh chùa Thanh Nhàn.
Biên chế dàn nhạc trong nghi lễ Phật giáo thơng thường bao gồm: nhạc cụ thân vang có
chng, mõ, tiu cảnh, thanh la, não bạt; nhạc cụ màng rung có trống cái (trống lớn),
trống bản và trống dẫn; nhạc cụ hơi có kèn tiểu, kèn la, nhạc cụ dây có đàn nguyệt và
nhị.

12
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Tuy nhiên, hai nhóm nhạc cụ sau chỉ mới xuất hiện trong thời gian gần đây, dàn nhạc
truyền thống sử dụng trong nghi lễ Phật giáo trước đây ở Hà Nội khơng có. Vấn đề này
tác giả sẽ trình bày thêm ở phần 2: thực trạng nhạc lễ Hà Nội. Dàn nhạc trên chủ yếu sử
dụng bốn nhịp trống chính là trống pháp lơi, trống hiến thượng đường, trống dẫn lục
cúng và trống sai.
Tương tự âm nhạc Phật giáo, âm nhạc trong tín ngưỡng Tứ phủ cơ bản là thanh nhạc,
nổi bật có hát Văn. Hát Văn có ba hình thức chính là Văn thờ, Văn thi và Văn hầu[3]. Ở
đây chúng tơi tập trung vào hát Văn thờ - một hình thức còn được sử dụng phổ biến tại

khu vực Hà Nội.
Hát Văn thờ được tổ chức vào các ngày Tứ q (kỳ lễ): Thượng Ngun (tháng Riêng),
Nhập hạ (tháng Tư), Tán hạ (tháng Bảy), Tất niên (tháng 12) và ngày Tiệc (ngày quy hố
- ngày mất) của các vị thánh thờ chính hoặc thờ vọng, như Mẫu Liễu Hạnh (03/03), Tiệc
Cơ Bơ (12/06), Tiệc Quan Tam Phủ (24/06), Tiệc Ơng Hồng Bảy (17/07), Tiệc Đức Trần
Triều (20/08), v.v...
Thanh nhạc trong hát văn thờ được trình bày thứ tự làn điệu rất rõ ràng, gồm: văn Cơng
đồng, văn Mẫu thoải, văn Cảnh Thư đường và văn Nhị vị Bồ Tát và được hát lần lượt
các điệu: bỉ, miễu, thổng, phú bình, phú chênh, phú dầu, phú nói, đưa thư, vãn, dọc, cờn
hãm, kiều dương, dồn.
Nhạc cụ sử dụng trong hát Văn nói chung, hát Văn thờ nói riêng chỉ năm loại chính là:
đàn nguyệt, trống ban, phách, cảnh và trống cái. Các nhạc cụ này chủ yếu giữ vai trò
đệm và giữ nhịp cho các cung văn khi hát.
Âm nhạc trong tang ma được coi là một bộ phận khơng thể thiếu trong đời sống văn hóa
tâm linh của người Việt nói chung, người dân Hà Nội nói riêng.
Theo các nhà nghiên cứu, âm nhạc trong lễ tang ở khu vực Hà Nội trước đây, ngồi giai
điệu của những bài khóc, chỉ có hai nhạc cụ chính là trống và kèn. Ngày nay thì chúng
đã có những biến tướng khác đi nhiều. Dàn nhạc trong đám tang phần lớn lấy cả
phường bát âm trong nghi thức lễ tế hội vào sử dụng.
Theo truyền thống, trống sử dụng trong đám tang gồm có hai chiếc: một trống cái và một
trống con (trống bản). Kèn chủ yếu sử dụng hai loại là kèn póp, còn gọi là kèn già nam
hay gọi thẳng là kèn đám ma và kèn pha (âm khu hơi trầm). Bài bản âm nhạc chính
thống được sử dụng trong tang lễ gồm có các điệu lâm khốc, bản hãm, bản kéo và kèn
lễ.
Như vậy, nhìn từ góc nhìn dân tộc học và tơn giáo, âm nhạc trong mỗi nghi lễ đều có
những cách thức tổ chức bài bản và nhạc cụ khơng giống nhau.

13
www.100hanoi.com


Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Tuy nhiên, chúng đều gặp nhau tại một điểm là sinh ra từ trong nghi lễ và để phục vụ cho
các nghi lễ. Do đó, để có cái nhìn đúng đắn, tránh ngộ nhận khi tiếp cận với các thể loại
và hình thức nhạc lễ, chúng ta phải có cái nhìn tổng thể và cơ bản phải phân biệt được
về cơ cấu tổ chức cũng như quy chuẩn bắt buộc của mỗi thành phần âm nhạc gắn với
từng nghi lễ. Nói điều này để đề cập tới một thực trạng là hiện nay tại khu vực Hà Nội nói
riêng, khu vực đồng bằng Sơng Hồng nói chung, các hình thức âm nhạc được sử dụng
trong nghi lễ tơn giáo và tín ngưỡng đã và đang có xu hướng biến tướng, lai căng và sử
dụng vơ tổ chức. Điều này xin được nói rõ hơn ở phần sau đây.
Thực trạng nhạc lễ Hà Nội hiện nay
Cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế thị trường, song song với việc đẩy mạnh các
hoạt động giao lưu hội nhập và hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực, thì âm nhạc truyền
thống Việt Nam nói chung, nhạc lễ khu vực Hà Nội nói riêng khơng nằm ngồi quy luật
biến đổi cơ bản. Nếu như trước đây, âm nhạc trong nghi lễ Phật giáo tại khu vực này
thường có tổ chức rất khn phép và chặt chẽ thì ngày nay nhiều trong số đó đã bị phá
vỡ. Ngun nhân của thực trạng này bắt đầu từ sự giao lưu mở rộng vùng hoạt động
của các sư tăng và thầy cúng trong các nghi lễ ở Hà Nội và một số địa phương khác.
Những người thực hiện các nghi lễ Phật giáo ở khu vực Hà Nội thường được mời về
thực hiện các nghi lễ ở những tỉnh lân cận. Ngược lại, những đàn lễ kéo dài nhiều ngày
ở một số ngơi chùa Hà Nội cũng đã mời những đội cúng, những sư tăng ở các địa
phương khác lên thực hiện. Ở đây, sự tiếp thu, ảnh hưởng phong cách giữa các địa
điểm vì thế mà diễn ra phổ biến. Tính đặc trưng vùng miền bị chà trộn. Ngay trong âm
điệu khi tụng kinh, một số sư tăng khu vực Hà Nội cũng đã bị ảnh hưởng âm hưởng âm
cũng như phong cách các sư tăng khu vực miềm Nam. Bên cạnh đó, trong nhiều ngơi

chùa lớn của Hà Nội hiện nay sử dụng nhiều đĩa nhạc tụng kinh do các sư Đài Loan và
Trung Quốc thực hiện và sản xuất . Chính vì thế, sự ảnh hưởng và vay mượn lẫn nhau
trong âm nhạc tơn giáo và tín ngưỡng khu vực Hà Nội với các địa phương khác hiện nay
là một hiện tượng phổ biến. Nó khơng những bị ảnh hưởng âm nhạc trong cùng một tơn
giáo ở các địa phương khác, mà còn bị ảnh hưởng một số hình thức âm nhạc tín
ngưỡng và tơn giáo khác. Thí dụ, trong nghi lễ Phật giáo ở một nơi như quận Long Biên,
huyện Gia Lâm, các sư tăng thầy cúng còn sử dụng cả đàn nguyệt và hát Văn khi thực
hiện phần hát lễ. Về tổ chức dàn nhạc, người ta còn bổ sung thêm cả trống cơm và kèn những nhạc cụ mà trong truyền thống âm nhạc Phật giáo Hà Nội nói riêng trước đây
khơng sử dụng. Trong hầu hết các khơng gian lễ khác như Tứ phủ, tế lễ thành hồng và
tang ma cũng bị trường hợp tương tự như vậy. Nhất là âm nhạc sử dụng trong tang lễ.
Hiện nay, nhiều đám tang ở Hà Nội đã xuất hiện những phường kèn ở những địa
phương khác tới.

14
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Trong đó, chúng tơi còn thấy xuất hiện cả những nhạc cụ được coi là vật kiêng trong
nhạc tang lễ, như đàn ghi ta phím lõm sử dụng trong nhạc tài tử và nhiều nhạc cụ
“lạ”khác. Khơng những thế, bài bản sử dụng trong tang lễ cũng đã biến tướng và lai căng
rất nhiều. Người ta sử dụng cả một số điệu hát trong chèo, biến hố nhiều làn điệu trong
nhạc tài tử để đưa vào khi thực hiện nghi lễ. Hiện tượng này phải chăng đang là một xu
hướng “cải cách”, “đổi mới” trong đời sống sinh hoạt văn hóa âm nhạc tơn giáo và tín
ngưỡng trên địa bàn Hà Nội ? Chúng tơi còn chưa đề cập đến một tình trạng trong cách

ăn mặc lễ phục khi hành lễ.
Đó là một vài thí dụ trong rất nhiều trường hợp mà chúng tơi phát hiện trong q trình
điền dã, nghiên cứu. Thực trạng sử dụng âm nhạc khơng đúng chức năng trong khơng
gian thiêng tơn giáo và tín ngưỡng khu vực Hà Nội hiện nay đang là một vấn đề cần
được những người làm quản lý, nghiên cứu quan tâm lên tiếng.
Giải pháp bảo tồn
Những phân tích trên cho thấy Hà Nội còn lưu truyền được nhiều thể loại và hình thức
nhạc lễ rất độc đáo. Nó gắn liền với đời sống sinh hoạt tâm linh của người dân hàng
tháng, cả năm. Dịp đầu xn được coi là thời gian mà diện mạo nhạc lễ ở Hà Nội diễn ra
đậm đặc nhất. Đó là nghi lễ tế thành hồng ở các đình làng; lễ cầu an cho các Phật tử và
nhân dân trong các chùa; các Phủ mở tiệc vào ngày quy hố của thánh mẫu và để đón
tiếp các con nhang, đệ tử tới cầu may; và đâu đó, lễ tang vẫn diễn ra trong khu phố, hẻm
ngõ. Theo đó, hát Văn thờ rơm rả, nhộn nhịp diễn ra suốt ngày đêm; tiếng chng chùa,
tiếng mõ, nhịp trống dẫn lục cúng rộn ràng mà nghiêm trang; tiếng trống chiêng điểm báo
các cụ chuẩn bị dâng lễ tế thành hồng; và tiếng ai ốn báo hiệu cho ta thấy đã có ai đó
vừa trở về “bên kia thế giới”! - tạo nên một diện mạo âm nhạc tín ngưỡng vơ cùng phong
phú và đặc sắc. Tuy nhiên, trong bối cảnh tồn cầu hố hiện nay, bên cạnh những gì
chúng ta đã và đang còn bảo tồn được là thực trạng, nguy cơ thất truyền do lớp nghệ
nhân lớn tuổi mất đi dần; sự lai căng, ơ hợp do sự ảnh hưởng trực tiếp của bối cảnh mở
của kinh tế. Vì thế, để bảo tồn và phát huy vốn di sản nhạc lễ nói riêng, nhiều vốn văn
hóa truyền thống khác trên địa bàn Hà Nội nói chung, tơi xin đưa ra một số giải pháp
sau:
Một là, các trường đào tạo ngành quản lý văn hóa cần có những chương trình liên kết
với các Viện nghiên cứu, các trường đại học chun ngành để qua đó, các chun gia
giới thiệu và phổ biến những hiểu biết chung về đời sống sinh hoạt âm nhạc truyền
thống nói chung, âm nhạc tơn giáo và tín ngưỡng nói riêng, trong đó có các ngun tắc
sử dụng mỗi thể loại âm nhạc gắn với khơng gian thiêng cụ thể; đồng thời giúp sinh viên
có thể phân biệt được những hình thức và thể loại âm nhạc ở những khơng gian khác
nhau, trang bị cho các em sau khi ra trường về làm cơng tác quản lý văn hóa ở địa


15
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

phương có những hiểu biết nhất định về những loại hình văn hóa truyền thống nói
chung. Bảo tồn âm nhạc lễ truyền thống của Hà Nội nói riêng cũng cần phải bắt đầu từ
những bước đi này.
Hai là, cần thơng tin, giáo dục và giới thiệu một cách rộng rãi trên các phương tiện thơng
tin đại chúng của Hà Nội, như đài phát thanh, truyền hình, các báo về văn hóa tín
ngưỡng và các hình thức âm nhạc và múa gắn với nó. Tổ chức những bộ phim tư liệu
phát sóng trên truyền hình theo chủ đề giới thiệu riêng từng thể loại nhạc lễ gắn với
khơng gian của mỗi thể loại đó. Cụ thể: có thể tổ chức những bộ phim tư liệu ngắn giới
thiệu về nghi thức tế lễ thanh hồng làng, bao gồm quy trình tế lễ, vai trò của âm nhạc
trong lễ và ý nghĩa của nghi lễ. Tương tự như vậy có thể sản xuất các bộ phim giới thiệu
về âm nhạc Phật giáo, âm nhạc hát Văn, âm nhạc trong tang lễ,.... ở hình thức này,
chúng ta cũng cần mời những người làm cơng tác nghiên cứu chun mơn ở mỗi lĩnh
vực, sau đó tổ chức những buổi nói chuyện, tun truyền giúp người dân ( ở đây bao
gồm cả những người thực hành các loại hình âm nhạc ở các nghi lễ ) có những hiểu biết
để nêu cao ý thức bảo tồn những u tố cần được bảo tồn.
Ba là, cán bộ làm cơng tác quản lý văn hóa cần có những hướng dẫn, định hướng cho
các làng thường xun tổ chức lễ hội, các chùa diễn ra nhiều nghi lễ, trực tiếp là người
thực hiện hành lễ âm nhạc tại các đình, chùa, những “thợ kèn” đám tang đề cao ý thức
“bảo thủ” những cái mà họ đang có theo phương châm “trống làng nào làng ấy đánh/
thánh làng nào làng ấy thờ”. Như thế, khơng những Hà Nội bảo tồn được kho di sản theo

phong cách của riêng mình mà còn tham gia vào việc bảo tồn cho cả các địa phương
khác nữa.

16
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Các nhạc cụ dân tộc Việt Nam
Âm nhạc là một phần khơng thể thiếu trong cuộc sống mỗi con người chúng ta. Nền âm
nhạc của Việt Nam mang đậm tính dân tộc, nó được phát triển và truyền từ đời này sang
đời khác. Từ các điệu quan họ Bắc Ninh cho tới những bài ca cổ Nam bộ, đâu đâu cũng
phát triển một nền âm nhạc riêng của từng vùng miền. Và trong nền âm nhạc nước nhà,
tuy phong phú đa dạng nhưng cũng khơng thể nào thiếu được sự góp mặt của các loại
nhạc cụ, một trong số đó là các loại đàn.
Có bao giờ bạn đã từng thắc mắc xem, có bao nhiêu loại đàn đang tồn tại trong nền âm
nhạc Việt Nam?
Đàn tranh
Đàn Tranh hình hộp dài. Khung đàn hình thang có chiều dài 110-120 cm. Đầu lớn rộng
khoảng 25-30 cm là đầu có lỗ và con chắn để mắc dây. Đầu nhỏ rộmg khoảng 15-20 cm
gắn 16 khố lên dây chéo qua mặt đàn. Mặt đàn làm bằng ván gỗ ngơ đồng dày khoảng
0,05 cm uốn hình vòm. Ngựa đàn còn gọi là (con Nhạn) nằm ở khoảng giữa để gác dây
và có thể di chuyển để điều chỉnh âm thanh. Dây đàn làm bằng kim loại với các cỡ dây
khác nhau. Khi biểu diễn nghệ nhân thường đeo 3 móng vào ngón cái, trỏ, giữa để gẩy.
Móng gẩy làm bằng các chất liệu khác nhau như kim loại, sừng hoặc đồi mồi.

Âm sắc Đàn Tranh trong trẻo, sáng sủa thể hiện tốt các điệu nhạc vui tươi, trong sáng.
Đàn Tranh thường được sử dụng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho ngâm thơ, hát, tham gia
trong các dàn nhạc Tài Tử, phường Bát Âm, dàn Nhã Nhạc và các dàn nhạc dân tộc
tổng hợp.

17
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Đàn b u
Đàn Bầu có tên chữ là Độc Huyền Cầm, là nhạc cụ đàn một dây của người Việt, gảy
bằng que hoặc miếng gảy. Đàn có hai loại là đàn thân tre và đàn hộp gỗ.
Đàn thân tre: là đàn của những người hát Xẩm. Thân đàn làm bằng 1 đoạn tre hoặc
bương dài khoảng 120 cm, đường kính 12 cm. Mặt đàn là chỗ đã được lóc đi một phần
cật thích hợp trên đoạn tre hoặc bương.

Đàn hộp gỗ là loại đàn cải tiến sau này, dùng cho các nghệ sĩ chun nghiệp. Đàn hộp
gỗ có nhiều hình dáng, kích thước khác nhau. Về hình dáng và chất liệu của hộp cộng
hưởng (tức Thân đàn) của hai loại đàn có khác nhau, nhưng về cấu tạo, hai đàn hồn
tồn giống nhau.

18
www.100hanoi.com


Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Dây đàn có chiều dài chạy suốt thân đàn. Thuở xưa dây đàn làm bằng tơ tằm se thành
sợi, về sau thay bằng dây sắt.
Bầu đàn làm bằng 1/2 vỏ quả bầu nậm (lấy đoạn núm thắt cổ bồng). Bầu đàn lồng vào
giữa vòi đàn nơi buộc dây đàn. Bầu đàn có tác dụng tăng thêm âm lượng cho đàn. Ngày
nay người ta tiện bầu đàn bằng gỗ và chỉ có tác dụng tạo dáng mà thơi.
“Cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha” .Âm thanh của đàn ngọt ngào, sâu lắng
tình người. Khơng chỉ là người Việt Nam mà bất cứ ai đã từng nghe tiếng đàn bầu chắc
hẳn đã bị cuốn hút bởi những giai điệu ngân nga, ngọt ngào, quyến rũ đến khó qn.
Ðàn Ðáy
Đây là một trong những cây đàn dài nhất do người Việt nam chế tác vào thời Lê (thế kỷ
XV-XVIII ). Ngày xưa nó còn có tên Vơ để cầm( đàn khơng đáy) hay có người gọi là Đới
cầm…Trong lối hát Ả đào hay ca trù ,đàn đáy lá 1 nhạc cụ duy nhất cùng với phách và
trống đế.Đàn đáy rất hợp với loại thơ cổ âm thanh nỉ non buồn mát. Với hệ thống gắn
phím 7 cung chia đều nhau, do vậy khi người hát lên cao , xuống thấp một chút thì người
nghệ sỹ khơng phải vặn dây lại mà chỉ cần đổi thế bấm một cách nhanh chóng.
Đàn Đáy còn có một độc đáo hơn những cây đàn gảy khác là có thể tạo nên những ngón
chùn khi bấm phím(Những đàn gảy khác chỉ có nhấn cao mà thơi. Nên Đàn Đáy bắt
chước giọng nói rất hay và rất đa dạng trong cách đàn.

19
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu



Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Đàn Tỳ Bà
Tên gọi một nhạc cụ dây gẩy của người Việt. Nhiều tài liệu đã cho biết, Tỳ Bà xuất hiện
rất sớm ở Trung Quốc với tên gọi PiPa, rồi ở Nhật Bản với tên gọi BiWa.
Người ta chế tác Tỳ Bà bằng gỗ Ngơ Đồng. Cần đàn và thùng đàn liền nhau có dáng
như hình quả lê bổ đơi. Mặt đàn bằng gỗ nhẹ, xốp, để mộc. Phía mặt cuối thân đàn có
một bộ phận để mắc dây gọi là ngựa đàn. Đầu đàn (hoặc thủ đàn) cong có chạm khắc
rất cầu kỳ, khi là hình chữ thọ, khi là hình con dơi. Nơi đầu đàn gắn bốn trục gỗ để lên
dây.
Tồn bộ chiều dài của thân đàn có số đo từ 94 - 100 cm. Phần cần đàn có gắn 4 miếng
ngà voi cong vòm lên gọi là Tứ Thiên Vương. Tám phím chính làm bằng tre hoặc gỗ gắn
ở phần mặt đàn cho các cao độ khác nhau. Thuở xưa dây đàn se bằng tơ tằm rồi đem
vuốt sáp ong cho mịn, ngày nay người ta thay dây tơ bằng dây nilon.
Mặc dù đàn Tỳ Bà có xuất xứ từ các nước khác, nhưng qua thời gian dài sử dụng nó đã
được bản địa hóa và trở thành cây đàn của Việt Nam, thể hiện sâu sắc, đậm đà những
bản nhạc mang phong cách của dân tộc Việt Nam trong lĩnh vực khí nhạc.

20
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể


www.100hanoi.com

Đàn nguy t
Hay còn gọi là đàn Kìm, được sử dụng rộng rãi trong dòng nhạc dân gian cũng như cung
đình bác học cổ truyền của người Việt. Xuất hiện trong mỹ thuật Việt Nam từ thế kỷ XI,
cho tới nay nó vẫn giữ một vị trí rất quan trọng trong sinh hoạt âm nhạc của người Việt
và là nhạc cụ chủ yếu dành cho nam giới.
Nhờ có cần tương đối dài và những phím cao, nhạc cơng có thể tạo được những âm
nhấn nhá uyển chuyển, mềm mại
Tiếng đàn trong, vang, khả năng biểu hiện phong phú- khi thì sơi nổi ròn rã, lúc lại nỉ non
sâu lắng, do đó đàn nguyệt có mặt cả trong những cuộc hồ tấu nhạc lễ trang nghiêm,
những cuộc hát văn lơi cuốn, những lễ tang bùi ngùi xúc động cũng như những cuộc hồ
tấu thính phòng thanh nhã với những hình thức diễn tấu khác nhau: đệm cho hát, hồ
tấu và độc tấu.

21
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Cây đ n cò (nh )
Đã có mặt trong nền âm nhạc truyền thống Việt Nam từ lâu đời, đã trở nên thân quen và
gần gũi với mọi người dân Việt Nam, nó được trân trọng q báu như cổ vật gia bảo.
Đờn cò đóng góp một vai trò vơ cùng quan trọng và đắc lực khơng thể thiếu trong các
dàn nhạc dân tộc Việt Nam ta từ xưa đến nay.

Người dân Nam bộ gọi là “đàn cò” vì hình dáng giống như con cò, trục dây có đầu quặp
xuống như mỏ cò- Cần đờn như cổ cò - thân đờn như con cò - tiến đờn nghe lảnh lót
như tiếng cò. Trong các dàn nhạc phường bát âm, ngũ âm, nhã nhạc, chầu văn, sắc
bùa, nhặc tài tử, cải lương dàn nhạc dân tộc tổng hợp, dân ca… đều có đờn cò.Ngày
nay đàn nhị có mặt hầu hết trong các dàn nhạc Việt nam, các trung tâm băng nhạc ngày
nay cũng khai thác âm thanh đàn nhị trong những nhạc phẩm về q hương hay những
ca khúc buồn.

22
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Tam thâp l c
Là nhạc khí dây, chi gõ của dân tộc Việt. Đàn có 36 dây nên được gọi là Tam Thập Lục.
Đàn Tam thập lục hình thang cân, mặt đàn hơi phồng lên ở giữa, làm bằng gỗ nhẹ, xốp,
để mộc. Cầu đàn, thành đàn làm bằng gỗ cứng, trên mặt đàn đặt so le hai hàng ngựa,
mỗi hàng 18 ngựa. Cần đàn bên trái có 36 móc để mắc dây, bên phải có 36 trục để lên
dây. Dây đàn làm bằng kim khí. Que đàn được làm bằng hai thanh tre mỏng, dẻo, ở đầu
được quấn dạ để tiếng đàn được êm. Âm thanh đàn Tam thập lục trong sáng, thánh thót,
rộn rã.
Khi biểu diễn nhạc cơng dùng 2 que gõ vào mặt đàn tạo ra các ngón như: Ngón rung,
ngón vê, ngón bịt, ngón á, đánh cồng âm, hợp âm… Đàn Tam thập lục giữ vai trò quan
trọng trong các dàn nhạc sân khấu chèo, cải lương. Đàn đệm cho hát, độc tấu, tham gia
dàn nhạc dân tộc tổng hợp.


Đàn tam
Là nhạc cụ Việt Nam có 3 dây (tam là ba). Trước đây người ta thường dùng nhạc cụ này
trong dàn nhạc bát âm, ngày nay phần lớn các dàn nhạc đều có đàn tam với đủ loại kích
cỡ, từ nhỏ, vừa đến lớn và cả loại đàn tam âm trầm, hòa điệu với những nhạc cụ âm
trầm khác trong dàn nhạc.
Đàn tam có âm sắc khơng giống các đàn khảy dây khác như đàn tỳ bà, đàn nguyệt hay
đàn tứ. Điều này có lẻ chịu ảnh hưởng phần nào bởi mặt bầu vang bịt da trăn. Đàn tam
có màu âm vang, ấm, sáng sủa, thích hợp rộn rã. Tuy nhiên khi ở qng thấp âm sắc
đàn tam hơi đục, dùng để thể hiện những giai điệu trầm hùng, khỏe khoắn.

23
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Đàn S n
Đàn Sến là nhạc khí dây gảy loại có dọc (cần đàn), một số các nước khác ở Châu Á
cũng có. Ðàn Sến được nhập vào Việt Nam và trở thành đàn Việt Nam. Đàn Sến là nhạc
khí khá phổ biến trong Dân tộc Việt, đặc biệt là ở miền Nam.
Màu âm Ðàn Sến trong trẻo, tươi sáng gần với Ðàn Nguyệt nhưng ít ngân vang hơn.
Đàn Sến thường được sử dụng trong Dàn nhạc Sân khấu Tuồng, Cải Lương.

24
www.100hanoi.com


Hà Nội Tôi Yêu


Văn Hoá phi vật thể

www.100hanoi.com

Đàn Gáo
Hay đàn Hồ là nhạc khí dây kéo (cung vĩ) phát triển từ Ðàn Nhị, to và dài hơn Ðàn
Cò(Nhị) khá giống như Ðàn Hồ Cầm của Trung Quốc về tính năng. Hình dáng Ðàn Gáo
được khắc trên bệ đá kê chân cột Chùa Phật Tích, ở miền Bắc người ta gọi là Ðàn Hồ.
Theo GS Tơ Vũ: “Gáo” và “Cò” là sáng tạo ngơn ngữ có tính cách dân gian ở Nam Bộ,
để chỉ cây Nhị và Hồ ở miền Bắc và miền Trung, mà từ ngun dễ khiến người ta liên hệ
đến tính cách du nhập của những nhạc khí đó. Ðàn Gáo ở miền Nam người ta lấy nửa
gáo dừa to, bịt mặt gỗ làm bầu đàn nên gọi là Ðàn Gáo
Đàn Cò Gáo là nhạc khí dây kéo (cung vĩ), là một cải biên của Việt Nam từ loại Nhị Hồ
(Trung

Quốc)

được

nhập

vào

Việt

Nam




trở

thành

đàn

Việt

Nam.

Đàn Gáo (đàn Hồ tiểu) có màu âm trầm hơn đàn Cò lòn, đầy đặn, rộng rãi chắc chắn
hơn. Màu âm Ðàn Hồ đẹp, ấm hơi trầm phù hợp với tình cảm sâu lắng.
Đàn Gáo (Ðàn Hồ) tham gia trong Dàn Nhã nhạc, Phường Bát âm, Dàn nhạc Sân khấu
Tuồng, Chèo. Ðàn Gáo giữ vai trò quan trọng trong ban nhạc Xẩm, đệm cho các giọng
thổ (trung, trầm). Ðàn Gáo (Ðàn Hồ) khơng thấy có mặt trong các biên chế Dàn nhạc
Cung đình ngày trước, cũng như trong Dàn nhạc Tài tử miền Nam, đó là điểm duy nhất
mà nó khác với Ðàn Cò. Nhưng nói chung Ðàn Gáo ln cặp kè chung với Cò (Nhị)
trong các Dàn nhạc Sân khấu cổ truyền, Cải lương và trong phe văn Dàn nhạc Lễ.

25
www.100hanoi.com

Hà Nội Tôi Yêu


×