Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GA tuan 35 l 4 (Thanh BH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.77 KB, 21 trang )

TUẦN 35

Thứ hai ngày10 tháng 5 năm 2010
TẬP ĐỌC
Ôn tập cuối học kì II (tiết 1)

I– MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn
xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới ,Tình yêu cuộc sống.
* HSKG đọc lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ dọc trên 90 tiếng/ phút)
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc
- 1 HS đọc yêu cầu bài . Cả lớp
- Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng của HS.
đọc thầm lại.
-HS lên bắt thăm đọc bài
- Nhận xét – cho điểm .
c – Hoạt động 3 : Ghi lại những điều cần nhớ
- Ghi vào bảng tổng kết .
về các bài tập đọc.
- HS hoạt động nhóm .
- Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc - Nhóm ghi trình bày vào giấy to .
ở một trong hai chủ điểm .
- Đại diện nhóm trình bày .


- GV chốt lại.
Khám phá thế giới
1 Đường Nguyễn Văn Ca ngợi cảnh đẹp và thể hiện tình cảm yêu mến
đi Sa Phan
thiết tha đối với cảnh đẹp quê hương .
Pa
Hách
2 Đường Nguyễn Văn Ca ngợi cảnh đẹp và thể hiện tình cảm yêu mến
đi Sa Phan
thiết tha đối với cảnh đẹp quê hương .
Pa
Hách
3 Hơn 1 Hồ
Văn Ma-gien-lăng cùng đoàn thuỷ thủ trong chuyến thám
nghìn Diệu
vuôi hiểm hơn một nghìn ngày khẳng đònh trái đất hình
ngày
Tần,Đỗ
cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất
…đất
Thái
mới.
4 Dòng Nguyễn Thơ Sáng , trưa , chiều , tối , mỗi lúc dòng sông đổi một
sông
Trong
màu như mỗi lúc khoác lên mình một chiếc áo .
mặcáo Tạo
5 ng – Sách
Văn Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền ng – co Vát của nước
co Vát Những

láng giềng Cam – pu – chia .
1


6

kì quan
thế giới
Nguyễn Văn Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước , qua đó
Thế
thể hiện tình yêu đối với quê hương .
Hội

Con
chuồn
chuồn
nước
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục làm bài tập 2 và Chuẩn bò : Tiết 2.
---------------------------------------------------CHÍNH TẢ

Ôn tập (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới; Tình yêu
cuộc sống); bước đầu giải thích được nghóa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ

điểm ôn tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi các bài tập đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động
2 – Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc
- Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng
- 1 HS đọc yêu cầu bài . Cả lớp đọc thầm
- HS bắt thăm đọc bài
- Nhận xét – cho điểm .
c – Hoạt động 3 : Lập bảng thống kê các
từ đã học ở tiết “ Mở rộng vốn từ “
- Ghi vào bảng tổng kết .
- GV chia nhóm thống kê từ đã học
- HS hoạt động nhóm .
trong một chủ điểm .
- Nhóm ghi trình bày vào giấy to .
- Đại diện nhóm trình bày .
Khám
Tình yêu cuộc sống
phá thế
giới
GV nhận xét,bổ sung
- Khám
- lạc quan , lạc thú
pha ùphát - vui tính,vui tươi,vui vẻ,

2


minh- du vui mừng, vui sướng,vui
lòch,thám nhộn , vui thích , vui thú ,
hiểm
vui chơi vui vầy, vui chân
vui lòng , vui mắt , vui
miệng , vui tai , vui vui .
- cười khanh khách – rúc
rích – khúc khích – hinh
hích – sặc sụa …
- 1 HS đọc yêu cầu bài . Cả lớp đọc thầm
- HS làm việc cá nhân –nêu kết quả.

d – Hoạt động 4 : Giải nghóa và đặt câu
với các từ thống kê được.
- GV chốt lại.
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục làm bài tập 2 .
--------------------------------------------------TOÁN

Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số
của hai số đó
I / MỤC TIÊU
- Giải được bài tốn về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm: bài 1 ( 2 cột ), bài 2 ( 2 cột ) , bài 3.
- HS khá giỏi làm thêm tất cả các bài tập còn lại
III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng u cầu HS làm - 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới
các bài tập của tiết 170
lớp làm vào vở nháp ,nhận xét bài của bạn
- GV chữa bài, nhận xét
2. Hướng dẫn HS ơn tập
Bài 1, 2:
- Y/c HS làm tính ở giấy nháp. Kẻ bảng Cả lớp làm 2 cột
(như SGK) rồi viết đáp án vào ơ trống .
*HSKG làm cả bài
- HS tính rồi điền kết quả vào bảng
Bài 3:
-1 HS đọc .
- Gọi HS đọc đề
Bàigiải
- Bài tốn cho biết gì ?
Tổng số phần bằng nhau là:
- Bài tốn u cầu gì ?
4 + 5 = 9 (phần)
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?
Số thóc của kho thứ 1:
- Y/c HS vẽ sơ đồ bài tốn rồi làm bài .
1350 : 9 x 4 = 600 (tấn)
Số thóc của kho thứ 2:
1350 – 600 = 750 (tấn)
-GV chấm bài-nhận xét.
Đáp s ố: Kho 1: 600 tấn
3



Bài 4:( Dành cho HS khá giỏi )
- Các bước tiến hành tương tự như bài 3

Bài 5:( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi HS đọc đề .
- Y/c HS vẽ sơ đồ bài tốn rồi làm bài .

Kho 2: 750 tấn
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau:
3+ 4 = 7 ( phần )
Số hộp kẹo là:
56 : 7 x 3 = 24 ( hộp )
Số hộp bánh là:
56- 24 = 32 ( hộp )
ĐS: 24 hộp kẹo
32 hộp bánh
- 1 HS đọc
Bài giải
Sau 3 năm mẹ vẫn hơn con 27 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là
4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con sau 3 năm nữa là
27 : 3 = 9 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là
9 – 3 = 6 (tuổi)
Tuổi của mẹ hiện nay là
27 + 6 = 33 (tuổi )

Đáp số: Tuỏi mẹ:33 tuổi
Tuổi con: 6 tuổi

3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung
Thư ù ba ngày 11 tháng 5 năm 2010
TOÁN

Luyện tập chung (176)

I / MỤC TIÊU
- Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm
thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải tốn có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
- Bài tập cần làm: bài 2, bài 3, bài 5 .
- HS khá giỏi làm bài 1, bài 4.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Ôn tập về tìm hai số khi biết
tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó.
-HS lên bảng chữa bài
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
-GV nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
4



. Hướng dẫn ơn tập
Bài 1: (HSKG làm)
- Y/c HS tự làm bài (xem bảng cho sẵn,
sắp xếp các số thứ tự từ bé đến lớn)
- GV hỏi: Tỉnh nào có diện tích lớn nhất
(bé nhất) ?
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài, nhắc các em thứ tự
thực hiện phép tính trong biểu thức và
rút gọn kết quả nếu phấn số chưa tối
giản .
- GV nhận xét bài làm của bạn trên bảng
.

Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài.

-GV chấm-chữa bài.
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp .
- GV u cầu HS tự làm bài .

HS cả lớp làm bài rồi nêu kết quả.

- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
2 3 1 4
3 5
2 1

+ − =
+ −
=
=
5 10 2 10 10 10 10 5
8 8 3 8 2 10
+ × = + =
11 33 4 11 11 11
7 3 5 1 8 4
× : = × =
9 14 8 6 5 15
5
7 21 5 1 5
2
3 1

:
=
− =

=
=
12 32 16 12 6 12 12 12 4
3 1
=
4 2
1 3
a) x = +
2 4
5

x=
4
x−

1
=8
4
b) x = 8 × 1
4
x=2
x:

- 1 HS đ ọc.
Bài giải
Ba lần số thứ nhất là :
84 – (1 + 1 + 1) = 81
Số thứ nhất là: 81 : 3 = 27
Số thứ hai là: 27 + 1 = 28
Số thứ ba là: 28 + 1 = 29
Đáp số: 27; 28; 29
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là
6 – 1 = 5 (phần)
Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi)
Tuổi bố là : 6 + 30 = 36 (tuỏi)
Đáp số: Con 6 tuổi
Bố:36 tuổi

Bài 5:
Y/c HS tự đọc đề rồi tự làm bài .


3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung.

--------------------------------------------5


Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
(Tìm hiểu Luật Giao Thông Đường Bộ)

I,Mục tiêu:

-Nhận xét tình hình giao thông ở đòa phương
-Biết một số Luật Giao Thông Đường Bộ.
-Có ý thức thực hiện Luật GT Đường Bộ.

II,Các hoạt động dạy-học:

1,n đònh lớp:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét tình hình GT ở đòa phương
-Gọi hs lần lượt nhận xét về tình hình GT ở nơi em ở.
-Gv nhận xét
Hoạt động 2:Tìm hiểu một số điều cần thực hiện của Luật GTĐB
-Cho hs nêu một số điều cần thực hiện khi tham gia GT
-GV nhận xét và chốt lại những điều cần thiết thực hiện ở

đòa phương.
*GV nhắc hs có ý thức thực hiện đúng Luật GT khi tham gia
Giao thông.
3.Củng cố_dặn dò:
_Hs nêu lại kiến thức cần ghi nhớ
-Dặn:Thực hiện đúng Luật GT
---------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ôn tập (tiết 3)

I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được
đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. Ổn đònh tổ chức.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu - Học sinh nghe.
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
6


HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL:
- GV cho HS bốc thăm đọc các bài tập đọc.
Hỏi một số câu để khắc sâu nội dung bài.

- GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
HĐ2: Luyện tập:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn “Xương rồng”
tr 164.
- Hướng dẫn các em viết đoạn văn miêu tả
cây xương rồng theo tranh minh hoạ.
-Chấm một số bài văn và nhận xét từng bài.

- HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời
các câu hỏi giáo viên đưa ra.

- 1 HS đọc bài.
- HS quan sát tranh và viết đoạn văn
vào vở.
- Nhận xét bài bạn; chữa lỗi cách
dùng từ đặt câu.
- HS ghi nhớ.

HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà:Chuẩn bò ôn tập tiết 4
- Nhận xét giờ học.
LỊCH SỬ

Kiểm tra



C©u 1: §¸nh dÊu x vµo
tríc c©u tr¶ lêi ®óng: (3 ®)
a) Nhµ HËu Lª ®· lµm g× ®Ĩ qu¶n lÝ ®Êt níc?


 Qu¶n lÝ ®Êt níc kh«ng cÇn ®Þnh ra lt.
 VÏ b¶n ®å ®Êt níc
 Cho so¹n bé lt Hång §øc.

b) Níc ta l©m vµo thêi k× chia c¾t lµ do?

 C¸c tËp ®oµn phong kiÕn x©u xÐ tranh giµnh nhau qun lỵi.
 Nh©n d©n nỉi lªn tranh giµnh ®Êt ®ai.
 BÞ níc ngoµi x©m lỵc.

c) NghÜa qu©n T©y S¬n tiÕn ra Th¨ng Long vµo n¨m:

 N¨m 1789

 N¨m 1786

 N¨m 1792



C©u 2: §¸nh dÊu x vµo
tríc c©u tr¶ lêi ®óng:
a) Vua Quang Trung ®Ị cao ch÷ N«m nh»m:

 B¶o tån vµ ph¸t triĨn kinh tÕ d©n téc.
 B¶o vƯ chÝnh qun
 Ph¸t triĨn kinh tÕ.

b) Mơc ®Ých cđa qu©n T©y S¬n tiÕn ra Th¨ng Long lµ?




LËt ®ỉ chÝnh qun hä TrÞnh.
c) Nhµ Ngun thµnh lËp vµo n¨m:



 Thèng nhÊt giang s¬n.





 C¶ hai mơc ®Ých trªn.


N¨m 1858
N¨m 1802
N¨m 1792
N¨m 1789
C©u 3: Em hiĨu nh thÕ nµo c©u nãi cđa Quang Trung “X©y dùng ®Êt níc lµ lÊy viƯc häc lµm ®Çu”?
C©u 4: TrËn Chi L¨ng cã ý nghÜa nh thÕ nµo trong cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Minh x©m lỵc?

Khoa häc

A. Mơc tiªu:
¤n tËp vỊ::

¤n tËp ci n¨m

7


- Thµnh phÇn c¸c chÊt dinh dìng cã trong thøc ¨n vµ vai trß cđa kh«ng khÝ, níc trong
®êi sèng.
- Vai trß cđa thùc vËt ®èi víi sù sèng trªn Tr¸i §Êt.
- Kü n¨ng ph¸n ®o¸n, gi¶i thÝch qua mét sè bµi tËp vỊ níc, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng, nhiƯt.
B. §å dïng d¹y häc:
H×nh 136,137 SGK.
C. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1- KiĨm tra:
Hỏi hs về kiến thức đã học
2- D¹y bµi míi
* C¸ch tiÕn hµnh :
B1: Lµm viƯc theo nhãm.
- Chia nhãm.
- Yªu cÇu :Mçi nhãm cïng th¶o ln 3 c©u - Cư nhãm trëng.
trong mơc trß ch¬i SGK-136. Cư ®¹i diƯn lªn - Nhãm th¶o ln.
tr×nh bµy.
B2: Ho¹t ®éng c¶ líp:- gäi c¸c nhãm lªn - §¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy bµi
tr×nh bµy.
cđa nhãm m×nh
- Nghe, nhËn xÐt
- §¸nh gi¸, bỉ sung.
Ho¹t ®éng 2: Tr¶ lêi c©u hái:
• B1: GV nêu nội dung c©u hái( C©u
hái SGK 136-137).
HD häc sinh c¸ch lµm bµi: ®¸nh dÊu tríc ý - Nghe c« gi¸o híng dÉn.

®óng mçi c©u hái.
- Hs lµm bµi.
B2: HS lµm bµi.
C©u 1: §¸p ¸n ®óng: a
B3: Ch÷a bµi:- Gäi häc sinh ®äc bµi.
C©u 2: §¸p ¸n ®óng:b
NhËn xÐt.
Ho¹t ®«ng 3: Thùc hµnh:
B1: chia nhãm.
Yªu cÇu:Thùc hiªn theo yªu cÇu 1,2 ( 137)
B2: Thùc hµnh theo nhãm
B3: B¸o cẫ kÕt qu¶.

- Cư nhãm trëng , th ký.
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện báo cáo kết quả.
- Thi nãi vỊ vai trß cđa kh«ng khÝ vµ níc trong ®êi sèng?

D. Ho¹t ®éng nèi tiÕp :
- NhËn xÐt giê häc.

Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2010
TOÁN
Luyện tập chung
I / MỤC TIÊU
- Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên.
- So sánh được hai phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 ( thay phép chia 101598: 287 bằng phép chia cho số có
hai chữ số ), bài 3 ( cột 1 ), bài 4.
* HS khá giỏi làm bài 5 và các bài còn lại của bài 3.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
8


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. KTBC
2. Bài mới:
a,Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b, Hướng dẫn ơn tập
Bài 1:
- 4 HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS trả lời
- GV y/c HS đọc số đồng thời nêu vị trí và 1 số
giá trị của chữ số 9 trong mỗi số .
975368: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba
trăm sáu mươi tám ; Chữ số 9 ở hàng trăm
nghìn .
Bài 2:
- Y/c HS đặt tính rồi tính .

- HS tính .
-Thay phép chia:101574:27
-Chữa bài

-GV nhận xét
Bài 3:
-HS làm bài rồi chữa bài
- GV y/c HS so sánh và điền dấu so sánh,

*HSKG làm hết cả bài
khi chữa bài y/c HS nêu rõ cách so sánh
của mình
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở
- Y/c HS làm bài
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là
120 ×

2
= 80(m)
3

Diện tích thửa ruộng là
120 x 80 = 9600 (m²)
Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó là
50 x (9600 : 100) = 4800 (kg)
4800 kg = 48 tạ
Đáp số: 48 tạ

-GV chấm bài-nhận xét.

Bài 5:( Dành cho HS khá giỏi )
- GV y/c HS làm bài sau đó chữa bài trước -HS làm bài vào vở nháp rồi chữa bài
a)Ta có ab0 - ab = 207
lớp
* Ta nhận thấy b phải khác 0 vì nếu b = 0
thì 0 – 0 =0 ( khác 7 )

Lấy 10 – b = 7
b = 3, nhớ 1 sang a
thành a+ 1 ( ở hàng chục )
* b trừ a + 1 bằng 0 thì a + 1 = 3, ta tìm
được a = 2
Vậy ta có phép tính 230 – 23 = 207
b) ab0 + ab = 748
* Ta nhận thấy ở hàng đơn vị: 0 + b = 8
9


b = 8.
*Ở cột hàng chục b + a = 14 ( nhớ 1 sang
hàng trăm ) a = 6.
Vậy ta có phép tính 680 + 68 = 748
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung
………………………………………..

KỂ CHUYỆN

Ôn tập (tiết 4)
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng
ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ. - Kiểm tra việc viết đoạn văn tiết - 3 học sinh.
trước của học sinh.
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực - Học sinh nghe.
tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập:
- HD các em làm các bài tập ở VBT TV.
- Học sinh đọc, lớp theo dõi.
Bài 1,2: - Yêu cầu học sinh đọc.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi và làm bài: - Học sinh thảo luận theo nhóm và
Tìm câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm có làm bài vào vở.
- Đại diện các nhóm trình bày.
trong đoạn văn.
- GV nhận xét và nêu kết quả đúng.
Bài 3: - HD học sinh làm việc cá nhân tìm
- Học sinh làm bài cá nhân.
các trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn.
- GV HD thêm cho các em trong lúc làm bài. - HS chữa bài, nhận xét
- Chấm một số bài và nhận xét.
- Học sinh ghi nhớ.
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC
Ôn tập (tiết 5)
I.MỤC TIÊU:
10


- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước

đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 90 chữ/phút), không mắc qua 5 chữ
trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theothể thơ 7 chữ.
* HSKG đạt tốc độ viết trên 90 chữ / 15 phút; bài viết sạch sẽ, trình bày đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi các bài tập đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. Ổn đònh tổ chức lớp.
- Học sinh nghe.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL:
- GV cho học sinh bốc thăm đọc các bài - HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời
tập đọc. Hỏi một số câu để khắc sâu nội các câu hỏi giáo viên đưa ra.
dung bài.
- GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
HĐ2: HD nghe viết bài: Nói với em.
- Học sinh nghe
- GV đọc toàn bài.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc.
- Học sinh trả lời.
+ Nội dung của bài thơ nói lên điều gì
- HS tìm từ khó.
- Y/C HS tìm các từ khó viết.
- HD các em viết một số từ khó: lộng gió, - HS viết vở nháp: lộng gió, lích rích,
sớm khuya.

lích rích, sớm khuya.
- HS viết bài.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm một số bài và nhận xét.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà:Chuẩn bò bài :Ôn tập(t 6) - HS ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
ĐỊA LÍ
Kiểm tra



C©u 1: §¸nh dÊu x vµo
tríc c©u tr¶ lêi ®óng: (3 ®)
a) §ång b»ng nam bé do c¸c con s«ng nµo båi ®¾p nªn?

 S«ng MªK«ng vµ s«ng §ång Nai.
 S«ng TiỊn vµ s«ng HËu
 S«ng §ång Nai vµ s«ng Sµi Gßn

b) §ång b»ng duyªn h¶i miỊn trung nhá hĐp v×?





§ång b»ng cã nhiỊu ®åi c¸t.
Nói lan ra biĨn.
c) Thµnh phè Hå ChÝ Minh lµ trung t©m c«ng nghiƯp:
11


 §ång b»ng cã nhiỊu ®Çm ph¸.


 Lín cđa níc ta
 Lín nhÊt níc ta
C©u 2: §¸nh dÊu x vµo  tríc c©u tr¶ lêi ®óng(3 đ)

 Lín bËc nhÊt níc ta

a) Thµnh phè CÇn Th¬ cã vÞ trÝ ë?

 Trung t©m ®ång b»ng s«ng Cưu Long.
 Trung t©m ®ång b»ng nam bé
 Trung t©m cđa s«ng TiỊn vµ s«ng HËu

b) Ngêi T©y Nam bé thêng lµm nhµ:





Trªn c¸c khu ®Êt cao.
Däc theo s«ng ngßi.
c) Thµnh phè Hå ChÝ Minh lµ trung t©m c«ng nghiƯp:



 GÇn c¸c c¸nh ®ång






Lín cđa níc ta
Lín nhÊt níc ta
Lín bËc nhÊt níc ta
C©u 3: H·y nªu nh÷ng khã kh¨n do thiªn nhiªn g©y ra lµm ¶nh hëng tíi s¶n xt vµ ®êi sèng cđa ngêi d©n ë
duyªn h¶i miỊn Trung?(2 đ)
C©u 4: BiĨn §«ng cã vai trß nh thÕ nµo ®èi víi níc ta? (2 ®)

……………………………..
Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2010
TẬP LÀM VĂN

Ôn tập (tiết 6)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết
được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi các bài tập đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. Ổn đònh tổ chức lớp.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
- HS nghe.

trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL:
(Tiến hành như các tiết trước).
- HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời
các câu hỏi giáo viên đưa ra.
HĐ2: Hướng dẫn viết đoạn văn miêu tả
hoạt động của chim bồ câu:
- Y/C HS suy nghó và làm bài.
- HS đọc nội dung bài tập, quan sát
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
tranh minh họa chim bồ câu ở SGK và
viết đoạn văn miêu tả hoạt động của
chim bồ câu.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- HS đọc bài viết của mình.
- Chấm một số bài và nhận xét.
12


HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nha:Chuẩn bò bài kiểm tra.ø
- Nhận xét giờ học.

- HS ghi nhớ.

TOÁN
Luyện tập chung

I / MỤC TIÊU
- Viết được số.

- Chuyển đổi được số đ khối lượng.
- Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 ( cột 1,2 ), bài 3 ( b,c,d ) , bài 4.
- HS khá giỏi làm bài 5 các ý còn lại của bài 2,3
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
1 KTBC :Ổn đònh lớp
Hát .
2.. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
. Hướng dẫn ơn tập
Bài 1:
- Y/c HS viết số theo lời dọc. HS viết số
- HS viết số theo lơi đọc của GV. 2 HS
đúng theo trình tự đọc .
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau .
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài .
- HS tự làm bài vào, sau đó 1 HS chữa bài
- GV nhận xét .
miệng trước lớp .
*HSKG làm hết bài
Bài 3:
- y/c HS tính giá trị của biểu thức, khi chữa - 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm
bài ,Y/c HS nêu thứ tự thực hiện phép tính bài vào vở nháp rồi chữa bài.
trong biểu thức .
Bài 4:
- 1 HS đọc .

- Gọi HS đọc đề, sau đó y/c HS làm bài .
Giải
Tổng số phần bằng nhau là :
3 + 4 = 7 (phần)
Số HS gái của lớp học đó là :
35 : 7 x 4 = 20 (hs)
GV chấm bài,nhận xét,
ĐS: 20 hs gái
Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Chia nhóm, trao đổi ý kiến trong nhóm rồi
cử đại diện báo cáo kết quả làm bài .
a) Hình vng và hình chữ nhật có đặc
điểm
13

. Có 4 hình vng
. Có từng cặp đối diện song song và bằng
nhau .
. Có các cạnh liên tiếp vng góc với nhau
. Có từng cặp đối diện song song và bằng


nhau
b) Hình chữ nhật và hình bình hành có
cùng đặc điểm .
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
bị :Kiểm tra.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU


Đề :

Kiểm tra

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm )
I/ Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: ( 2 điểm )
Em hãy đọc thầm bài “Đàn ngan mới nở” (Tiếng Việt 4 – tập II, trang 119)
1) Bộ lông của đàn ngan con có màu gì ?
A. vàng sẫm
B. vàng óng
C. vàng suộm
2) Tác giả cảm nhận bộ phận đẹp nhất của đàn ngan là gì ?
A. cái đầu xinh xinh
B. đôi mắt và cái mỏ
C. chân bé tí đỏ hồng
3) Tác giả đã miêu tả đàn ngan con về điều gì ?
A. hình dáng
B. vài hoạt động chính C. thói quen sinh hoạt
4) Bài văn trên có mấy từ láy ?
A. 3
B. 4
C. 5
5/ Câu “Cứu muối, bà con ơi !” là loại câu gì ?
A. cầu khiến
B câu kể
C. câu cảm
D. câu trần thuật
6/ Câu “Ngoài trời lúc này, tuyết tạm ngừng rơi, lạnh như cắt ruột” có mấy trạng
ngữ ?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
7/ Cụm từ “nhìn từ trên cao xuống” trong câu “Nhìn từ trên cao xuống, thấy những
mâm xôi ấy nở đầy hoa” là gì ?
A. trạng ngữ chỉ thời gian
B. trạng ngữ chỉ nơi chốn
C. trạng ngữ chỉ
nguyên nhân
8/ Trong câu “Vào thời vua Lê – chúa Trònh có ông Trạng Quỳnh rất thông minh”
có mấy danh từ riêng ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
II/ Nối cột A và B cho hợp nghóa: ( 1,5 điểm )
A
B
C
1. Tinh thần
a. lạc hậu
2. Tư tưởng
b. lạc quan
3. Bài thơ
c. lạc đề
4. Bài làm
d. lạc vần
5. Bài hát
e. lạc đàn

14


6. Con chim
f. lạc điệu
III/ Chuyển những câu kể sau thành câu cảm: ( 1,5 điểm )
1. Con mèo này bắt chuột giỏi
2. Trời rét
3. Bạn Lan chăm chỉ
B. TỰ LUẬN ( 5 điểm )
1) Tìm trạng ngữ trong câu sau và cho biết nó bổ sung ý nghóa gì cho câu (2đ) “Trên
những ô nề, muối đã bắt đầu kết tinh” (1đ)
a) Trạng ngữ:........
b) Ý nghóa trạng ngữ
c) 2) Chuyển câu kể sau thành câu cảm: “Trời âm u”. (0,5đ)
3) Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian. (0,5đ)
4) Chuyển câu kể sau thành câu cảm: “Những cây vải thiều, trông trên núi xuống,
giống như những mâm xôi” (1đ)
5) Chuyển câu kể sau thành câu cảm, câu hỏi, cầu khiến (1,5đ) “Nam phấn đấu học
giỏi”
a) câu cảm...................................................................................
b) câu cầu khiến.........................................................................
c) câu hỏi....................................................................................
…………………………………….

KĨ THUẬT
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3)
A. MỤC TIÊU :
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .
- Lắp ghép được mô hình tự chọn . mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được.

- Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác tháo , lắp các chi tiết .
* HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mô hình lắp chắc chắn,
sử dụng được.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bộä lắp ghép mô hình kó thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Khởi động:
Bài cũ: Yêu cầu nêu mô hình mình chọn va
nói đặc điểm của mô hình đó.
Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
15

Hoạt động của học sinh


Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” (tiết 3)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Chọn và kiểm tra các chi tiết
-Hs chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ.
-Yêu cầu hs xếp các chi tiết đã chọn theo

-Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra
ngoài.

từng loại ra ngoài nắp hộp.
*Hoạt động 2:Hs thực hành lắp mô hình đã
chọn
-Yêu cầu hs tự lắp theo hình mẫu hoặc tự


-Thực hành lắp ghép.

sáng tạo.
*Hoạt động 3(cho tiết 3):Đánh giá kết quả
học tập của hs
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn để hs tự đánh giá lẫn
nhau.
-Nhắc nhở hs xếp đồ dùng gọn vào hộp.
Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét và tuyên dương những sản phẩm
sáng tạo , đẹp.
Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau.

Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
Kiểm tra đònh kì cuối học kì II
Đề

I. Chính tả: nghe – viết (5 điểm) – 12 phút.
V ương quốc vắng nụ cười
(SGK – trang 179)
II. Tập làm văn (5 điểm) – 25 phút.
Đề bài: Em hãy tả một cây bóng mát hoặc một cây hoa ở sân trường em.
16


TOÁN
Kiểm tra

Bµi 1. (2®iĨm) a) ViÕt ph©n sè chØ phÇn g¹ch chÐo trong c¸c h×nh sau :

.....................

....................

........................

b) Trong c¸c ph©n sè trªn , ph©n sè b»ng ph©n sè

.....................

1
lµ :……………..
2

c) XÕp c¸c ph©n sè trªn theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín : ...........................................................
Bµi 2. (2®iĨm) TÝnh :
5 3
9 9
4
c) x 2
5

a)

b)

4
3

+
4
5

3 3
:
8 4

d)

Bµi 3. (3,5 ®iĨm) Khoanh vµo ch÷ c¸i tríc c©u tr¶ lêi ®óng.
a) Chu vi h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 12cm vµ chiỊu réng 5cm lµ :
A. 17cm
B. 34cm
C. 60m
D. 7cm
b) DiƯn tÝch h×nh vu«ng cã c¹nh 8m lµ :
A. 16m2
B. 32m2
C. 64m2
D. 8m2
c) §ỉi : 3dm 5cm = ...........cm . KÕt qu¶ lµ :
A. 35cm
B. 305cm
C. 350cm
D. 3005cm
d) Cho biĨu thøc :
A.

0

1

1
1
- x =
3
4

B.

; x cã gi¸ trÞ lµ :
7
12

C.

®) §ỉi : 107gi©y = ….. phót ..... gi©y
A. 10giê 7phót
B. 1giê 07phót
e) §ỉi : 4tÊn 5kg = ...........kg
A. 45 kg
B. 405 kg
g) BiĨu thøc :
A.

3
10

2
1

+ : 2 cã gi¸ trÞ lµ :
5
5
4
B.
5

2
7

D.

C. 1giê 47phót
C. 450 kg

C.

5
5

1
12

D. 1giê 17phót
D. 4005 kg

D.

5
10


Bµi 4. (1,5®iĨm) Tỉng cđa hai sè lµ 148, sè lín gÊp 3 lÇn sè bÐ. T×m hai sè ®ã ?
Bµi 5 (1®iĨm) Chu vi h×nh ch÷ nhËt lµ 56m, nÕu gi¶m chiỊu dµi 6m th× h×nh ®ã trë thµnh
h×nh vu«ng. TÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt ®ã ?
…………………………………………..

KHOA HỌC
Kiểm tra đònh kì cuối học kì II
A. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )

I/ Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: ( 2 điểm )
17


1) Thiếu hoặc thừa chất khoáng sẽ làm cho cây như thế nào ?
a. chết khô
b. bò rụng lá
c. phát triển không tốt d. vẫn phát triển bình
thường
2) Các chất khoáng có trong đất trồng là các chất nào ?
a. ôxi, cácbônic... b. canxi, kali, magiê... c. nitơ, phốtpho, kali... d. clo, ôxi, kali...
3) Trồng cây gây rừng và trồng cây xanh là biện pháp tích cực để làm gì ?
a. làm giàu cho đất nước
b. lấy được nhiều gỗ phục vụ đời sống
c. giữ được bầu không khí trong lành d. giữ được giống cây trồng
4) Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí nào ?
a. khí ôxi
b. khí nitơ
c. khí cácônic
d. khí clo

5) Vật dẫn nhiệt tốt gồm những vật nào ?
a. Đồng, nhôm, chì, cao su
b. Nhôm, chì, nhựa, đồng
c. Nhôm, đồng, sắt, chì
d. Tất cả đều sai
6) Điều gì có thể xảy ra nếu ta sống ở nơi thường xuyên có tiếng ồn ? Chọn câu trả
lời sai.
a. Tai có thể nghe kém
b. Gây đau đầu, mất ngủ
c. Không có hại vì ta có thể quen dần
d. Làm suy nhược thần kinh
7) Vật nào sau đây tự phát sáng ?
a. Trái Đất
b. Mặt Trăng
c. Mặt Trời
d. Cả 3 vật kể
trên
8) Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng Mặt Trời để tạo
thành chất hữu cơ (như chất bột đường) từ những chất vô cơ (như nước và khí
cácbônic) ?
a. con người
b. thực vật
c. động vật
d. tất cả sai
II/ Nối cột A và B cho phù hợp: ( 1 điểm )
A
B
1. Tưới cây che giàn
a. Chống khát cho động vật
2. Cho uống nhiều nước

b. Chống nóng cho cây
3. Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ
c. Chống rét cho động vật
4. Chuồng trại kín gió
d. Chống rét cho cây
III/ Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống cho các hành động bảo vệ bầu không khí
trong sạch ( 1 điểm )
1. Quét dọn lau chùi nhà cửa, lớp học......
2. Trồng nhiều cây xanh và bảo vệ rừng......
3. Đổ rác xuống kênh, rạch......
4. Thu gom, xử lí rác......
B. TỰ LUẬN ( 6 điểm )
1) Âm thanh do đâu mà có ? Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ?
Âm thanh có lợi có hại gì trong cuộc sống ? ( 3 điểm )
18


2) Chuỗi thức ăn trong tự nhiên là gì ? Cho ví dụ. ( 1,5 điểm )
3) Hoàn thành chuỗi thức ăn sau ( 1,5 điểm )
Cây cỏ

1. ý kiÕn líp trëng:
2.ý kiÕn bỉ sung:
3.GV nhËn xÐt chung:
*¦u ®iĨm: *Khut ®iĨm:
5.Sinh ho¹t v¨n nghƯ: :

.....................

.......................


................

Sinh ho¹t líp tn 35

--------------------------------------------------

……………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC
Thực hành kó năng cuối học kì II và cuối năm

I/ MỤC TIÊU
-Củng cố lại các tính cách con người : bảo vệ môi trường , kính trọng, biết ơn người
lao động, tôn trọng luật giao thông , bảo vệ môi trường, …
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các tranh ảnh SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
19


1 / ổn đònh :
2 / KTBC :bảo vệ môi trường .?
Nhữn việc làm nào bảo vệ môi trường ?và không
Bảo vệ môi trường ?
GV nhận
xét chấm điểm.
3 / Bài mới :
-a/ Gjới thiệu bài :Ôn tập ...

- b / HD tìm hiểu bài :
b 1 /Em sẽ làm gì khi tam gia các hoạt động nhân đạo?
Những việc làm nào thể hiện tích cực tham gia các HĐ
nhân đạo ?
- Những việc làm nào không thể HĐ nhân đạo ?
Đóng vai thể hiện việc làm nhân đạo .
- Nhắc lại ND .
-Nhận xét tuyên dương.
-c/ thể hiện tôn trọng luật giao thông:
Những hành động nào thể hiện tôn trọng luật giao
thông ?
- Những hành động nào thể hiện không tôn trọng luật
giao thông?
- Đóng vai thể hiện tôn trọng luật giao thông.
Nhắc lại ND ?
d/ Bảo vệ môi trường :
-Những việc làm nào mà em cho là thể hiện bảo vệ môi
trường, và thể hiện không bảo vệ môi trường .
- Có Biện pháp nào để thể hiện việc bảo vệ môi trường
- Nhắc lại ghi nhớ ?
Đóng vai thể hiện việc bảo vệ môi trường
- Nhận xét tuyên dương.
V / Củng cố – dặn dò :
-Về nhà xem lại các bài
- Chuẩn bò bài “ Hè vui khoẻ bổ ích “
- Nhận xét tuyên dương.

- HS hát.
-HS tự trả lời.


- HS tự trả lời.

Đóng vai .
HS đọc nội dung .

- Tự trả lời
NX tuyên dương.
Đóng vai , NX .
NX tuyên dương
.
- HS tự trả lời
.
Nhắc lại ghi nhơ .
Đóng vai , NX
NX tuyên dương .

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
ThĨ dơc

Di chun tung vµ b¾t bãng. Trß ch¬i “ Trao tÝn gËy”
20


I. mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau, động tác
nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc.

II. đồ dùng: Bóng cao su, gậy.
III.Nội dung và phơng pháp
1.Phần khởi động.
X x x x x x
5
-GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung bài học và
X x x x x
cho HS .
x
1 lần
-2. Phần cơ bản
X x x x x
x
25
GV cho HS luyện tập theo tổ dới sự điều khiển
X
của tổ trởng.
2-3 lần
-GV quan sát và sửa sai cho HS.
-Cho Hs thi theo nhóm
Phơng pháp
-GV cùng HS nhận xét và bình chọn.
luyện tập
3 vòng
b.Di chuyển tung và bắt bóng.
-GV cho HS thực hành di chuyển tung và bắt
bóng theo nhóm.
1-2 lần
-Tổ chức thi giữa các nhóm
-GV nhận xét và tổng kết.

3 vòng
c.Trò chơi:Trao tín gậy.
-GV yêu cầu HS nhắc lại luật chơi
-Phơng pháp
-Gv tổ chức cho HS chơi thi theo tổ, nhóm
chơi trò chơi.
-Gv nhận xét và tổng kết trò chơi.
3.Phần kết thúc:
-GV tập hợp lớp, nhận xét tiết học. Cho HS làm
5
một số động tác hồi tĩnh
-Dặn chuẩn bị bài sau.

21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×