Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nghiên cứu hiện trạng quản lí và sử dụng đất ngập nước vùng Đầm Vạc, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 111 trang )

1. Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Vùng Đầm Vạc thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc có tổng diện tích là
3.079,84ha, nằm trong địa giới hành chính 6 xã/phờng (Đống Đa, Ngô Quyền, Tích
Sơn, Đồng Tâm, Khai Quang và Thanh Trù), trong đó diện tích đất ngập nớc là
504,73ha, chiếm 16,39% tổng diện tích toàn vùng. Đất ngập nớc vùng Đầm Vạc điều
hoà khí hậu cho thị xã luôn đợc mát mẻ, ôn hoà, điều tiết nớc mặt, phân lũ cho hạ lu
sông Phan, cung cấp nớc tới cho hàng ngàn ha đất nông nghiệp của thị xã, chứa đựng
và phân giải nớc thải toàn lu vực. Đất ngập nớc vùng Đầm Vạc có đa dạng sinh học
cao, nguồn lợi thuỷ sản dồi dào với những loài cá đặc hữu, là sinh kế của nhiều ngời
dân trong khu vực. Theo quy hoạch không gian đến năm 2020 của thị xã, đất ngập nớc
vùng Đầm Vạc đợc khai thác theo hớng du lịch sinh thái và nằm trong cụm du lịch
Tam Đảo - Tây Thiên - Đầm Vạc - Đại Lải. Vì vậy, đất ngập nớc vùng Đầm Vạc có
vai trò và chức năng quan trọng về môi trờng, sinh thái, kinh tế và xã hội.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, đất ngập nớc vùng Đầm Vạc đang suy thoái
cả về số lợng và chất lợng làm ảnh hởng nghiêm trọng đến các chức năng môi
trờng và sự "mỏng manh, dễ nhạy cảm" của hệ sinh thái đất ngập nớc vùng Đầm
Vạc. Cho đến nay, hàng chục hecta đất ngập nớc đã bị san lấp ồ ạt để chuyển sang
mục đích xây dựng, đất ở hay phát triển du lịch sinh thái. Nhiều hộ ven hồ đầm lấn
chiếm trái phép, tự ý đắp đập, xây kè để thả cá, xây dựng nhà cửa... làm đất ngập nớc
bị chia cắt phá vỡ cảnh quan môi trờng.
Tình trạng ngời dân khai thác thuỷ sản quá mức, sử dụng các phơng tiện huỷ
diệt nh xung điện đã làm nguồn lợi thuỷ sản Đầm Vạc bị suy giảm nhanh chóng,
nhiều loài đang có nguy cơ tuyệt chủng. Thêm vào đó, mỗi ngày có khoảng hàng trăm
tấn vật chất lơ lửng, cùng các chất hoá học nguy hại có trong nớc thải nông nghiệp,
sinh hoạt, công nghiệp trong lu vực đổ vào đất ngập nớc vùng Đầm Vạc mà cha có
biện pháp xử lí. Mặt khác, ranh giới đất ngập nớc không rõ ràng, cơ chế quản lí còn

1



lỏng lẻo, nhiều đối tợng tham gia quản lí sử dụng nên dễ dẫn đến những tranh
chấp/xung đột về lợi ích giữa các bên liên quan.
Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Đầm Vạc cũng đòi hỏi những yêu cầu nhất
định về tiêu chuẩn chất lợng môi trờng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc và các khu vực
phụ cận, phải dung hoà giữa các mục đích sử dụng đất ngập nớc, các mục tiêu khác
nhau, cũng nh đảm bảo lợi ích của các đối tợng có liên quan.
Để khai thác có hiệu quả tiềm năng đất ngập nớc phục vụ phát triển kinh tế, xã
hội đi đôi với bảo vệ môi trờng sinh thái, việc nghiên cứu các giải pháp quản lí và sử
dụng hợp lý đất ngập nớc vùng Đầm Vạc có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đề tài nghiên
cứu Nghiên cứu hiện trạng quản lí và sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc, thị
xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm giải quyết yêu cầu trên.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Tìm hiểu tình hình quản lí và sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc làm cơ sở đề
xuất giải pháp quản lí và sử dụng đất ngập nớc hợp lí, góp phần phát triển kinh tế - xã
hội và bảo vệ môi trờng vùng Đầm Vạc, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá hiện trạng quản lí và sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc;
- Xác định đợc các tồn tại chủ yếu trong quản lí và sử dụng đất ngập nớc vùng
Đầm Vạc;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lí và sử dụng hợp lý đất ngập nớc vùng
Đầm Vạc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trờng.

2


2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

2.1. Trên thế giới

2.1.1. Khái niệm về đất ngập nớc
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về đất ngập nớc (Wetlands). Đất
ngập nớc đợc hiểu là bãi lầy thuỷ triều, rừng ngập mặn ảnh hởng của thuỷ triều,
đầm lầy trồng đớc và vùng bùn lầy. Vùng đất ngập nớc ven biển này có ý nghĩa cực
kỳ quan trọng đối với cuộc sống vùng ven biển (Robert B. Ditton, 1943) [50].
Đất ngập nớc gồm cả các khu vực ven sông hay ven biển nằm sát với đất ngập
nớc, và các vùng đảo hay vùng biển sâu hơn 6 mét khi thuỷ triều xuống bên trong
vùng đất ngập nớc [56].
Các nhà khoa học Canada (1988) định nghĩa "Đất ngập nớc là đất bão hoà nớc trong
thời gian dài đủ để hỗ trợ cho các quá trình thuỷ sinh. Đó là những nơi khó tiêu thoát nớc,
có thực vật thuỷ sinh và các hoạt động sinh học thích hợp với môi trờng ẩm ớt" [25].
Theo Công ớc Ramsar năm 1971, đất ngập nớc là tên gọi chung để chỉ "những
những vùng đầm lầy, vùng bị ngập nớc, ao tù, kênh cụt từ sông chảy ra, hồ, đầm, dù tự
nhiên hay nhân tạo, ngập nớc thờng xuyên hay từng thời kỳ, là nớc tĩnh, nớc chảy,
nớc ngọt, nớc lợ hay nớc mặn, bao gồm cả những vùng biển mà độ sâu mực nớc
khi thuỷ triều ở mức thấp nhất không vợt quá 6m "[29].
Mặc dù có nhiều khái niệm khác nhau về đất ngập nớc, nhng các tác giả đều
thống nhất với nhau rằng, đất ngập nớc nh đới chuyển tiếp sinh thái, là khu vực
chuyển tiếp giữa môi trờng ngập nớc vĩnh viễn (thuỷ sinh) và môi trờng cạn. Chính
vì vậy, đất ngập nớc có đặc tính của cả hai loại môi trờng này mà thực ra rất khó có
thể phân loại một cách rõ ràng nh môi trờng dới nớc hay trên cạn.
Công ớc Ramsar đa ra bảng phân loại các sinh cảnh đất ngập nớc, trong đó
quy định hồ là những vùng ngập nớc ngọt thờng xuyên hoặc theo mùa, có diện tích
từ 8 ha trở lên, có bờ, bị ngập nớc theo mùa hoặc không có quy luật và những hồ ở
vùng đồng bằng ngập lũ (Dugan, 1990) [29].

3


Theo P.S. Welch (1935), hồ là một thuỷ vực phải có bờ chắn sóng. Forel (1892)

định nghĩa ao là những hồ có độ sâu ít hơn [25].
Trong chơng trình điều tra và phân loại đất ngập nớc vùng hạ lu sông Mê
Kông, Ban th ký Mê Kông cũng quy định hồ là những thuỷ vực có diện tích từ 8 ha trở
lên và có bờ chắn sóng [25].
2.1.2. Vai trò và giá trị của đất ngập nớc
2.1.2.1. Vai trò của đất ngập nớc
Không phải ngẫu nhiên ngời ta nhận thức đợc giá trị và tầm quan trọng mà tài
nguyên đất ngập nớc mang lại cho con ngời. Trải qua một quá trình khai thác sử
dụng lâu dài con ngời mới biết đợc những giá trị đích thực của đất ngập nớc, vai trò
và tầm quan trọng của nó đợc thể hiện ở những điểm sau [56]:
- Đất ngập nớc bao phủ một phần rộng lớn bề mặt trái đất:
Tổng diện tích đất ngập nớc trên thế giới khoảng 500 4000 triệu ha. Số liệu có
vẻ phù hợp nhất vào khoảng từ 700-800 triệu ha. Nhng khoảng 70% dân số của thế
giới sống gần bờ biển và đại dơng.
- Đất ngập nớc đợc thừa nhận là một trong những chức năng quan trọng về mặt
sinh thái và chu trình thuỷ học.
Đất ngập nớc hình thành những vùng chuyển tiếp giữa đất khô và nớc. Trong
vùng nội địa, ví dụ nh đất ngập do lũ lụt giữa vùng đất cao và sông, vùng đầm lầy
ngập nớc giữa đất cao và hồ. ở vùng ven biển, vùng đầm phá, vùng cửa sông đợc nối
kết giữa biển và đất liền.
Do vị trí giữa đất khô và hệ sinh thái ngập nớc, đất ngập nớc tạo ra một vùng
đệm để giữ nớc, lắng đọng chất lơ lửng, chất ô nhiễm và chất dinh dỡng. Chúng hấp
thụ các chất dinh dỡng và các chất lắng đọng do xói mòn từ đất dốc (nh từ đô thị và
nông nghiệp) và ngăn chặn sự phú dỡng cho hồ và biển.
Đất ngập nớc có năng suất sinh học rất cao, là nguồn sinh sống cho rất nhiều loài
động vật, thực vật quí hiếm, bao gồm nhiều loài chim, bò sát, cá và động vật có vú. Do
vậy, đất ngập nớc có vai trò vô cùng quan trọng cho việc bảo tồn đa dạng sinh học.

4



Đất ngập nớc có vai trò nh những vùng đệm trong chu trình thuỷ học, bảo vệ
miền núi khỏi lũ lụt. Đất ớt cũng giúp cho việc điều hoà khí hậu địa phơng thông qua
sự phát triển của thực vật và sự thoát hơi nớc, có khả năng hấp phụ CO2 trong khí
quyển (chất làm tăng hiệu ứng nhà kính). Ngoài ra, đất ngập nớc còn có chức năng
cung cấp nớc cho nguồn nớc ngầm, tránh sạt lở, lún đất...
- Đất ngập nớc là nguồn sống, sinh kế cho nhiều ngời dân
Đất ngập nớc cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ cho con ngời: nớc uống,
lơng thực và thực phẩm, dợc liệuNhiều hoạt động kinh tế đợc tiến hành ở vùng
đất ngập nớc: thuỷ sản, nông nghiệp, lâm nghiệp, sản phẩm nhiên liệu (nh than bùn,
gỗ củi), giao thông. Nhiều vùng đất ngập nớc nổi tiếng đợc biết đến nh một "nhà
máy" có loài cây có tác dụng xử lí nớc thải sinh hoạt và nớc thải công nghiệp.
Trớc tầm quan trọng nh vậy, Công ớc Ramsar đã chỉ ra rằng, đất ngập nớc có
một giá trị văn hoá, kinh tế và sinh thái vô cùng to lớn, và phải ngăn chặn mọi hành
động xâm lấn hay làm mất đi đất ngập nớc (Donald M.Kent, 2000)[43].
2.1.2.2. Xác định giá trị tài nguyên đất ngập nớc
Đất ngập nớc trên thế giới bị suy thoái, thu hẹp dần, sử dụng một cách tuỳ tiện mang
tính chất huỷ diệt, không bền vững là do quan điểm và nhận thức cha đầy đủ về tổng giá trị
của đất ngập nớc, không hiểu biết và không thừa nhận giá trị sinh thái cảnh quan và kinh tế
do các vùng đất này đem lại, đặc biệt là thờng bỏ sót nhiều giá trị quan trọng. Vì thế, đất
ngập nớc đợc coi nh đất bỏ hoang, giá trị đất ngập nớc (nếu có tính đợc) thờng thấp
hơn rất nhiều so với giá trị thực tế mà con ngời đang hởng. Kết quả là đất ngập nớc bị
chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựngthậm chí là
địa điểm lý tởng để đổ rác, chứa nớc thải sinh hoạt và công nghiệpViệc lợng hoá
giá trị bằng các công cụ/kỹ thuật đo đếm đợc, tìm kiếm các phơng pháp tiếp cận mới
để đánh giá tài nguyên đất ngập nớc có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở khoa học ra quyết
định quản lí tài nguyên đất ngập nớc một cách bền vững[51,54,55].
Giá trị của đất ngập nớc đợc thể hiện thông qua tổng giá trị kinh tế của chúng.
Tổng giá trị kinh tế (Total Economic Value) này lại đợc phân loại thành giá trị sử
dụng (use value) và giá trị phi sử dụng (non - use value) [51,54,55].


5


Giá trị sử dụng đợc tập hợp trên cơ sở sử dụng trực tiếp hay gián tiếp. Giá trị sử
dụng trực tiếp là những giá trị gắn liền với cuộc sống hàng ngày của con ngời mà đất
ngập nớc mang lại nh đánh bắt cá, thu lợm củi đun, nghỉ ngơi, giải trí.v.v.[51,54,55]
Tổng giá trị kinh tế

Giá trị sử dụng

Giá trị phi sử dụng

Giá trị
sử dụng
trực tiếp

Giá trị
sử dụng
gián tiếp

Giá trị
lựa chọn

Giá trị
để lại

Giá trị
tồn tại


Các sản
phẩm có
thể đợc
tiêu dùng
trực tiếp

Lợi ích từ
các chức
năng sinh
thái

Giá trị trực
tiếp và giá
trị tơng
lai

Giá trị sử
dụng và
không sử
dụng trong
tơng lai

Giá trị từ
nhận thức
sự tồn tại
của tài
nguyên

Thực
phẩm, sinh

khối, giải
trí, năng
lợng,
động vật
hoang dã

Kiểm soát lũ,
lu giữ dinh
dỡng, bổ
sung nớc
ngầm, hỗ trợ
hệ sinh thái
khác, ổn định
tiểu khí hậu

Đa dạng
sinh học
nơi c trú

Nơi c trú
các loài
sinh vật

Hệ sinh
thái, các
loài bị đe
doạ

Tính hữu hình giảm dần và khả năng lợng hoá giá trị khó dần


Sơ đồ 1.1. Sơ đồ phân loại tổng giá trị kinh tế của đất ngập nớc
Ngun: Theo Munasinghe (1992), Barbier (1993, 1994).

Việc sử dụng trực tiếp có thể mang tính thơng mại hoặc phi thơng mại. Giá trị
phi sử dụng bao hàm những giá trị liên quan tới sử dụng hàng hoá môi trờng hiện nay
và trong tơng lai (tiềm năng) trên cơ sở sự tồn tại của chúng và nhiều khi không liên
quan đến việc sử dụng thực tế của chúng (Pearce và Warford, 1993). Giá trị phi sử dụng

6


đợc chia thành giá trị thừa kế (để lại) và giá trị tồn tại. Giá trị phi sử dụng khi gộp lại
có thể rất lớn. Tổng giá trị để lại và giá trị tồn tại, nh đợc ớc tính trong các nghiên
cứu của Sutherland (1985) [51] và Walsh (1984) và Walsh (1985) [54,55], dao động
trong khoảng từ 35 70% tổng giá trị tài nguyên.
Vì vậy, việc bỏ qua giá trị này trong hoạch định chính sách quốc gia, thẩm định
các dự án liên quan đến đất ngập nớc có thể dẫn đến các sai lầm nghiêm trọng trong
phân bố và sử dụng tài nguyên. Tuy nhiên, những giá trị phi sử dụng này rất khó có thể
ớc lợng. Vì thế, xác định chính xác giá trị tài nguyên đất ngập nớc (bao gồm giá trị
sử dụng và phi sử dụng) cũng giúp lựa chọn các phơng án định giá phù hợp. Với nhận
thức cũng nh trên thì giá trị kinh tế của hàng hoá đất ngập nớc sẽ cao hơn rất nhiều.
Điều này là cơ sở khoa học cho các nhà ra quyết định, nhà thẩm định dự án lựa chọn
phơng án sử dụng tài nguyên đất ngập nớc hợp lý hơn, họ có nên quyết định chính
sách đề ra hay không, nh quyết định xây dựng khu bảo tồn đất ngập nớc hay cho san
lấp ao hồ để xây dựng khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí, phơng án nào lợi hơn...
2.1.3. Những yếu tố tác động đến quản lí và sử dụng đất ngập nớc
Tăng trởng dân số làm tăng nhu cầu nớc
Dân số thế giới tăng 80 triệu ngời/năm, dự tính đến năm 2005 dân số thế giới sẽ
là 8,1 tỷ ngời, trong đó 30% dân số tăng lên này tập trung ở các nớc đang phát triển.
Nhu cầu lơng thực sẽ ngày càng tăng lên, đòi hỏi các sản phẩm cây trồng tăng lên, kéo

theo đó là nhu cầu về nớc ngày càng tăng. Để sản xuất ra 1 tấn ngũ cốc cần 1 nghìn
tấn nớc, nh vậy 160 tỷ tấn nớc mới có thể sản xuất 160 triệu tấn ngũ cốc, mà nhu
cầu lơng thực trung bình của thế giới là 300 kg/ngời/năm. Nh vậy, 160 tấn ngũ cốc
có thể cung cấp cho 480 triệu ngời. Từ đó cho thấy 480 triệu trong tổng số 6,2 tỷ ngời
trên thế giới đã đợc cung cấp lơng thực bằng việc sử dụng nớc không bền vững [44].
Mặt khác, khi mức sống tăng lên thì nhu cầu về lơng thực, thực phẩm cũng tăng
theo dẫn đến nhu cầu về nớc tăng. Nh ngời ấn Độ dùng 200 kg ngũ cốc/năm, còn
ngời Mỹ dùng tới 800 kg ngũ cốc/năm, cao hơn gấp 4 lần [44].

7


Nhu cầu nớc cho các ngành không giống nhau
Trên thế giới, nhu cầu về nớc cho các mục đích sử dụng chiếm tỷ lệ khác nhau
nh: cho sản xuất nông nghiệp chiếm 80%, sinh hoạt chiếm 15% và nớc dùng cho
công nghiệp chiếm 5%. Do sự bành trớng và u tiên nớc cho các ngành sản xuất phi
nông nghiệp đã làm ảnh hởng đến khả năng sử dụng cho mục đích nông nghiệp. Sự
canh tranh khốc liệt về mục tiêu sử dụng giữa các ngành tăng lên dẫn đến sản xuất nông
nghiệp hầu nh bị mất mùa. Thực tế để sản xuất ra 1 tấn lúa mì có trị giá 200 đôla cần
đến 1 nghìn tấn nớc. Nếu cũng với lợng nớc đó dùng cho công nghiệp phát triển thì
sản phẩm thu đợc có giá trị lên tới 10 nghìn đôla (gấp 50 lần) [44].
Sự thay đổi khí hậu
Trên thế giới, nông nghiệp nhờ nớc trời chiếm khoảng 1/3 diện tích đất trồng
trọt. Các quốc gia có diện tích canh tác dùng nớc trời, nhất là ở các nớc đang phát
triển, lại rất lớn. Nếu các vùng này ma xảy ra ít, không ma, hay chậm ma, lợng
nớc không đủ hay không kịp để tới cho cây trồng thì mùa màng sẽ bị mất, từ đó ảnh
hởng đến đời sống của hàng trăm triệu ngời. Hạn hán ở châu Phi năm 1984 - 1985 đã
làm giảm độ phì của đất, ảnh hởng đến đời sống của 30 - 35 triệu ngời. Hồ Tachad
đang cạn dần, nớc sông cạn đến nỗi không đủ sức để chảy vào hồ nữa. Đăck biệt, tình
trạng tàn phá rừng ma nhiệt đới đang là hiểm hoạ làm biến đổi khí hậu toàn cầu và

thoái hoá đất, làm thay đổi chu trình thuỷ học, làm tăng hạn hán, lũ lụt...[44]
Sự ô nhiễm nớc
Ô nhiễm nguồn nớc ngọt là một trong những nguyên nhân gây xung đột trong
khai thác nguồn nớc trên thế giới. Tại Ai Cập, trên 150 công ty hoá chất hoạt động,
hàng năm chúng đã thải hàng ngàn chất thải công nghiệp, gây ra ô nhiễm xuống sông
Nil - nguồn nớc sinh hoạt chủ yếu của nớc này. ở Guana, hàng triệu tấn nớc thải
chứa xianua từ các mỏ vàng đã đổ vào sông Essequibo (nguồn nớc ngọt quan trọng).
Nớc sông bị ô nhiễm nặng, làm cá chết nổi trắng từng khúc sông vốn là thực phẩm của
hàng triệu ngời. Các thú rừng ra sông uống nớc cũng bị chết hàng loạt do bị nhiễm
độc, nhiều ngời dân đã bị nhiễm độc do uống nớc và ăn cá của con sông này [53].

8


Do đẩy nhanh việc thâm canh trong nông nghiệp mà ở tất cả các nớc việc sử dụng
phân bón hoá học ngày càng tăng lên, đó là nguyên nhân làm cho đất và nguồn nớc bị ô
nhiễm bởi nitrat và phốtphat. Nhà nghiên cứu P. Person trong tác phẩm "ô nhiễm lục địa"
đã cho biết rằng, chúng gây nên sự mất cân bằng chức năng của các hệ sinh thái thuỷ vực
(hồ, đầm, sông... ) và sự mất cân bằng đó dẫn tới sự huỷ hoại môi trờng nớc và sau đó
là sự nghèo nàn đáng kể của các hệ động thực vật dới nớc [49].
Có thể nói, sự phát triển kinh tế trong những thập kỷ qua đã để lại nhiều vấn đề
nghiêm trọng về môi trờng, đã đẩy trái đất đến giới hạn chịu đựng cuối cùng. Suy
thoái môi trờng, biến đổi khí hậu, thiên tai, hạn hán, ô nhiễm các vùng đất ngập nớc
.v.v là những dấu hiệu chứng tỏ thiên nhiên đang nổi giận, đòi hỏi con ngời phải thay
đổi cách ứng xử với thiên nhiên (WB, 1992) [53].
Engel đã từng nói: "Không nên quá khoái trí về những thắng lợi của chúng ta đối
với giới tự nhiên. Giới tự nhiên sẽ trả thù chúng ta về mỗi thắng lợi đó". Bởi vì, sự thật
"chúng ta không hoàn toàn thống trị giới tự nhiên nh một kẻ xâm lợc thống trị các
dân tộc khác, nh một con ngời nằm bên ngoài giới tự nhiên mà trái lại chúng ta sống
cả xơng, thịt, máu và bộ não của chúng ta, là những vật thể thuộc về giới tự nhiên.

Chúng ta nằm trong tự nhiên"[12]. Qua đây cho thấy t tởng của Engel là muốn con
ngời sống thân thiện và hài hoà với tự nhiên, không đối lập với tự nhiên.
2.1.4. Quan điểm về quản lí và sử dụng bền vững đất ngập nớc
Sử dụng khôn ngoan đất ngập nớc
Sử dụng "khôn ngoan là khái niệm đợc sử dụng rộng rãi trong quản lý đất ngập
nớc. Sử dụng "khôn ngoan" cũng giống nh sử dụng bền vững. Khái niệm này dựa
trên ý tởng mà cách đối xử của con ngời với đất ngập nớc không gây tổn hại và ảnh
hởng đến sự nguyên vẹn của hệ sinh thái trong một thời gian dài. Mọi ngời đều thừa
nhận hai vấn đề quan trọng của đất ngập nớc là sinh kế của cộng đồng ven vùng đất
ngập nớc và giá trị tự nhiên của hệ sinh thái đất ngập nớc [56].
Theo Công ớc Ramsar, sử dụng "khôn ngoan" là sử dụng bền vững đất ngập
nớc cho lợi ích của nhân loại mà vẫn duy trì đợc những tính chất tự nhiên của hệ sinh

9


thái. Sử dụng bền vững đợc định nghĩa nh là sử dụng đất ngập nớc mà mang lại
những lợi ích lớn nhất cho thế hệ hiện tại trong khi vẫn duy trì khả năng đáp ứng đợc
những nhu cầu và nguyện vọng đó cho thế hệ mai sau. Những tính chất tự nhiên của
hệ sinh thái là: thành phần lý, hoá, sinh học, nh đất, nớc, thực vật, động vật, chất
dinh dỡng và sự tơng tác giữa chúng [56].
Phục hồi các vùng đất ngập nớc
Trong một số trờng hợp, việc phục hồi lại các vùng đất ngập nớc đã bị suy thoái
hoặc bị mất đi có ý nghĩa rất lớn. Có nhiều hình thức khác nhau để phục hồi đất ngập
nớc: nh làm cho đất ngập nớc có những điều kiện giống trớc đó càng nhiều càng
tốt, hoặc có thể giống điều kiện ở địa điểm khác, hoặc tạo ra những điều kiện mà cho
phép mang lại một số giá trị giống nh trớc đây [56].
Quản lý tổng hợp đất ngập nớc
John B.Loomis (1993) [48] cho rằng, kỹ thuật quản lí tổng hợp tài nguyên đất
ngập nớc có thể là một phơng sách giải quyết xung đột khi cố gắng cân bằng sự tranh

chấp sử dụng tài nguyên, nh dung hoà giữa khai thác với bảo tồn tài nguyên. Tuy
nhiên, quản lí tổng hợp tài nguyên yêu cầu phải có cách tiếp cận liên ngành trong quản
lí và quy hoạch, cần có sự phân tích kỹ càng, có chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của mỗi
phơng án sử dụng tài nguyên, từ đó lựu chọn phơng án có giá trị cao nhất cho xã hội.
Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nớc phải gắn liền công tác
quản lý đất ngập nớc tổng hợp, đặc biệt là biết sử dụng các công cụ quản lý phù
hợp. Những yếu tố mấu chốt cần giải quyết đảm bảo cho sự phát triển có liên quan đến
đất ngập nớc đó là: An toàn về nớc; sự cạnh tranh về nớc và đất ngập nớc; ô nhiễm
đất ngập nớc; rủi ro, lũ lụt, hạn hánMột trong những giải pháp đa ra là phải quản
lý đợc nhu cầu về nớc và khả năng cung cấp của nguồn nớc, sự thay đổi và không
chắc chắn của các yếu tố nh chính sách, ranh giới hành chính vùng, quốc gia,công
nghệ, sự phát triển kinh tế - xã hội, sự chỉ trích, và các hệ thống giá trị tác động đến hai
yếu tố trên (Dieter Prinz, 2001)[44], muốn vậy:

10


Thứ nhất: quản lý nhu cầu nớc
- Các biện pháp bảo tồn nớc, nh xây dựng các hệ thống canh tác hợp lý tiết
kiệm và bảo tồn đợc nguồn nớc, chống rửa trôi xói mòn, chú ý hoàn thiện các hệ
canh tác trên đất dốc và đất rừng.
- Thay đổi thể chế, chính sách, cải cách các cơ quan quản lý nớc: quyền nớc, hệ
thống luật pháp, t nhân hoá (phi tập trung) các dịch vụ nớc;
- Sự khuyến khích dựa trên cơ sở thị trờng: giá cả, phí ô nhiễm nguồn nớc, thuế;
- Biện pháp phi thị trờng: hạn chế, hạn ngạch, đăng ký cấp phép sử dụng nớc
- Can thiệp trực tiếp: nghiên cứu và phát triển;
- Giáo dục, đào tạo: tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trờng nớc;
Thứ hai: quản lý cung cấp nớc
- Quản lý bảo vệ rừng, nguồn sinh thuỷ, lu vực nớc, vùng đầu nguồn, di chuyển
nớc trong lu vực; sử dụng nớc tổng hợp, liên kết và nhiều đầu mối sử dụng nớc;

- Sự phối hợp đa ngành; xây dựng hệ thống hồ đập giữ nớc, tăng tích trữ nớc;
- Duy trì và cải tiến cơ sở hạ tầng, xử lý rác thải;
Cũng theo tác giả, để quản lý tổng hợp và bền vững đất ngập nớc nhất thiết phải
quan tâm đến các khía cạnh về: kỹ thuật và khoa học, các tổ chức và cơ quan quản lí và
sử dụng đất ngập nớc, cán bộ quản lý, và khía cạnh kinh tế xã hội.
2.1.5. Kinh nghiệm quản lý đất ngập nớc ở một số nớc trên thế giới
- Xây dựng các chiến lợc quản lý đất ngập nớc tại úc [52]
+ Quản lý đất ngập nớc dựa vào toàn dân, thu hút sự tham gia ngời nhân;
+ Thi hành các chính sách nhân dân, và xây dựng thể chế pháp luật và phổ biến
chơng trình toàn dân;
+ Xây dựng các nhóm cộng tác với các bang và chính quyền địa phơng;
+ Đảm bảo cơ sở khoa học chắc chắn cho chính sách và quản lý;
+ Chơng trình hành động quốc tế, tham gia công ớc quốc tế về bảo tồn đất ngập nớc.
- Chiến lợc quản lý đất ngập nớc của World Bank: không chỉ tập trung đến
các lĩnh vực sử dụng đất ngập nớc mà quản lý đất ngập nớc, và phối hợp giữa sử

11


dụng đất ngập nớc với quản lý các dịch vụ, nói cách khác phải quản lý tổng hợp đất
ngập nớc, thể hiện ở [52]:
+ Thiết lập cơ cấu tổ chức: xác định các quy phạm pháp luật, các quyền và nghĩa
vụ, cấp phép sử dụng nớc; trách nhiệm của các chủ quản khác nhau và tiêu chuẩn chất
lợng nớc, cung cấp dịch vụ (đặc biệt là ngời nghèo), đối với môi trờng, cho quản lí
và sử dụng nớc, đối với xây dựng và quản lý cơ sở hạ tầng có ảnh hởng đến chất
lợng và số lợng của nguồn nớc; quản lý lu vực cấp địa phơng tới quốc tế.
+ Các công cụ quản lý: gồm tổ chức điều tiết; công cụ tài chính; tiêu chuẩn và kế
hoạch, cơ chế tham gia; kiến thức và hệ thống thông tin làm thúc đẩy nhanh sự minh
bạch mà làm ảnh hởng đến sự phân phối nớc; sử dụng và bảo tồn, duy trì, đảm bảo và
bền vững hệ thống nguồn nớc. Nhất là vấn đề cải tổ và quản lý ngành kinh tế nớc.

+ Phát triển và quản lý cơ sở hạ tầng để điều chỉnh lu lợng hàng năm cho hạn
hán, lũ lụt, hồ chứa nớc đa mục đích cho chất lợng và bảo vệ nguồn nớc.
- Chi lê
Theo cách tiếp cận của Chi lê thì mục tiêu là xem xét nớc nh một hàng hoá kinh
tế, không chỉ cho sản xuất nông nghiệp mà mang tính đa ngành [46]:
+ Thừa nhận nớc không chỉ là một nhân tố, sản phẩm cho sản xuất nông nghiệp,
mà còn cho các ngành khác, hay đất ngập nớc phải đợc sử dụng tổng hợp, phải đợc
chuyển đổi, chuyển nhợng giống nh các yếu tố đầu vào kinh tế khác.
+ Phải liên kết chặt chẽ giữa tài nguyên có tính lu động, dễ biến đổi nh nớc
với tài nguyên bất động nh tài nguyên đất đai;
+ Hậu quả quan trọng của sự chia cách đất đai/địa giới hành chính) đến quyền sử
dụng nớc. Nhà nớc quy định quyền sở hữu nớc nh bất cứ quyền sở hữu khác, cho
phép hợp đồng cho thuê và bán giữa những ngời mua bán tự nguyện.
- Tunisia: Tiếp cận quản lý lu vực
Nhà nớc có vai trò quan trọng trong đầu t bảo tồn và phát triển nguồn nớc, xây
dựng các hồ chứaphải phối hợp giữa các phơng thức canh tác truyền thống của

12


ngời nông dân với kiến thức khoa học kỹ thuật hiện đại có liên quan đến nớc, nh
các kỹ thuật canh tác bảo tồn đất và nớc, các loại cây trồng chịu hạn, các kỹ thuật tới.
Ngời dân tự nguyện chấp nhận những kỹ thuật tiến bộ do nhà nớc đầu t, bảo trợ, đồng
thời cũng phát huy kiến thức bản địa, truyền thống của cộng đồng trong canh tác[44].
Kh nng v
s t nguyn
ca ngi dân

Phi hp gia canh
tác truyn thng nh

nc tri vi k thut
ti

H tr ca Nh
nc cho hệ canh
tác nh nc tri _

Tích tr nc

u t nh nc cho
tích tr nc

Tip cn
qun lý lu vc
Cng tác vi
nh khoa hc

M rng dch v
khuyn nông

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tiếp cận quản lý lu vực có sự tham gia

Mấu chốt cho sự thành công của nớc này là cần có sự trợ giúp và sự phối hợp
giữa nhà nớc, nhà khoa học với cán bộ khuyến nông dựa trên cách tiếp cận quản lý lu
vực. Đề xuất những cơ sở khoa học cho Nhà nớc đầu t, nâng cao năng lực của cộng
đồng và khuyến khích sự tham gia của họ và công tác quản lý và phát triển đất ngập
nớc trong mối liên quan hệ thống của lu vực. Bài học thành công đã đợc nhiều quốc
gia trên thế giới đón nhận và vận dụng theo từng điều kiện của mỗi quốc gia [44].
- Bài học về sự tuỳ ý san lấp Hồ Tỳ Bà ở Trung Quốc
Hồ Tỳ Bà thuộc huyện Thông Hải, tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Trên 90% nhân

dân huyện Thông Hải sống quanh hồ, trên 80% đồng ruộng cũng ở ven hồ, 80% nguồn
thu nhập kinh tế của huyện dựa vào hồ này. Năm 1956, để tăng thêm lơng thực, nhân
dân bắt đầu khai hoang các đồi núi ven hồ để canh tác, vây hồ làm ruộng, mở rộng diện
tích trồng trọt. Năm 1958, hồ bị vây lấn 1.133 ha, sau đó lại lấn tiếp 333 ha. Đồng thời
họ còn chặt phá rừng khiến cho tỷ lệ che phủ của rừng giảm thấp rõ rệt. Thời kỳ đầu
lơng thực quả thật có tăng lên, nhng diện tích hồ ngày càng thu nhỏ. Đến những năm

13


80 diện tích hồ từ 4.667 ha thu hẹp còn 1.333 ha, lợng nớc từ 1,7 tỷ m3 xuống còn
170.000m3. Vì rừng bị chặt phá nên một lợng đất lớn bị trôi chảy, hàng năm đất đổ
vào lòng hồ khoảng 54.000 tấn. Môi trờng sinh thái của vùng này sau khi bị phá hoại
nghiêm trọng theo đó khí hậu cũng biến đổi theo, hạn hán liên tiếp xảy ra. Năm 1983,
hạn rất nặng, hồ cạn kiệt 7.794 ha đồng ruộng bị hạn 4.667 ha khô nứt nẻ, lúa và hoa
màu chết gần hết, sản lợng lơng thực giảm mất 2.650 tấn [13].
Tuỳ ý khai hoang và lấn hồ làm ruộng đã đa lại cho huyện Thông Hải một bài
học sâu sắc. Bắt đầu từ năm 1983, họ đã dùng biện pháp giảm bớt canh tác trả lại diện
tích cho lòng hồ và trồng cây gây rừng, nên dần dần cải thiện đợc môi trờng sinh
thái. Ngày nay hồ này đã đợc phục hồi nh trớc. Nhân dân vùng đó còn nhờ vậy mà
mở nhiều loại kinh doanh nên thu nhập tăng lên [13].
Sự biến đổi tang thơng của hồ Tỳ Bà cho thấy, nếu khai hoang lấn hồ để canh tác
mà không nghiên cứu cẩn thận môi trờng sinh thái của vùng đó sẽ phá hoại cân bằng
sinh thái dẫn đến hàng loạt phản ứng dây chuyền khiến cho môi trờng sinh thái xấu đi,
thiên tai sẽ xảy ra gây ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp. Bài học nhắc nhở với
chúng ta rằng: tuỳ ý khai hoang hoặc lấn hồ làm ruộng là đợc không bằng mất[13].
Bài học nhãn tiền về lũ lụt toàn lu vực sông Trờng Giang năm 1998 của Trung
Quốc đã phải rút ra bài học cho nhiều quốc gia đó là phơng châm xây dựng gồm 32
chữ khoanh rừng trồng cây, trả đất cho rừng, trả ruộng cho hồ, giảm thấp đỉnh
lũ, xây dựng hợp lý, giãn dân đồng đều, gia cố đê điều, nạo vét lòng sông [13].

2.2. ở Việt Nam
1.2.1. Khái niệm và vai trò của đất ngập nớc ở Việt Nam
ở Việt Nam, có nhiều cách gọi khác nhau về đất đất ngập nớc nh "đất ngập
nớc", "đất ớt", "đất ẩm " hay "đất úng trũng".
Đất úng trũng sản xuất lúa nớc (chỉ trồng đợc 1 vụ lúa, kết hợp với thả cá) cũng
đợc coi là đất ngập nớc, nh đất trồng lúa ngập nớc nông (0-30cm) thiên về ngập
nớc, có khi hạn (Nguyễn ích Tân, 1999)[26].

14


Thuật ngữ "đất ngập nớc" tơng đơng với tên bằng tiếng Anh (Wetlands) đợc
sử dụng chính thức trong Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 của Chính
phủ về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nớc. Nhìn chung các thuật
ngữ trên đều chỉ nền đất bị ngập nớc theo các chế độ và mức ngập nớc khác nhau.
Một trong ba thuộc tính mà đất ngập nớc phải có là[24]:
- Có một thời kỳ nào đó trong năm thích hợp với phần lớn các loài thuỷ sinh vật;
- Nền đất hầu nh không bị khô hoặc chỉ bị khô trong một khoảng thời gian nhất định;
- Nền đất không có cấu trúc rõ rệt hoặc bão hoà nớc, hoặc bị ngập nớc ở mức
cạn một số thời điểm nào đó trong mùa sinh trởng hàng năm của sinh vật.
Diện tích đất ngập nớc chiếm 25% tổng diện tích tự nhiên khu vực nội địa.
Nhng chúng có một giá trị và chức năng quan trọng về môi trờng, sinh thái, kinh tế,
xã hội của Việt Nam [25]:
- Cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp;
- Là vùng sản xuất nông nghiệp quan trọng, năng suất sinh học cao;
- Là vùng phát triển nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả cao;
- Chắn sóng, chống xói lở và ổn định bờ biển;
- Chứa đựng các giá trị về đa dạng sinh học và điều hoà sinh thái khí hậu;
- Là nơi sinh sống lâu đời và mang đậm nét văn hoá cộng đồng dân c nông thôn;
- Là nơi có cảnh quan đẹp để phát triển du lịch sinh thái và các ngành khác.

2.2.2. Phân loại thuỷ vực
Theo Lê Văn Khoa (2001)[22], hệ sinh thái đầm khác với ao ở chỗ, ao nông hơn
đầm nên dễ bị hết nớc vào mùa khô, sinh vật thờng có khả năng chịu đựng cao đối
với khô hạn nếu không chúng phải di chuyển sang thuỷ vực khác hoặc sống tiềm sinh.
Tuy nhiên ánh sáng mặt trời đều có thể xâm nhập tới đáy ao và đầm. Do đó gần bờ
thờng phát triển thực vật thuỷ sinh có rễ ăn sâu xuống đáy và ở khu vực nớc sâu là
những thực vật sống trôi nổi nh bèo các loại. Những thực vật này đều là thức ăn của
động vật. Trong các tầng nớc, nhiệt độ và độ muối khoáng đợc phân bố đồng đều do
tác dụng của gió. Hệ động vật bao gồm: động vật đáy và những động vật tự bơi.

15


Theo Đặng Ngọc Thanh (1975) [39], các thuỷ vực nội địa trên mặt đất đợc chia
thành 2 nhóm là nhóm nớc đứng nh: ao, hồ, đầm, đồng lầy và các thuỷ vực nớc
chảy nh: sông, suối, mạch nớc phun. Hoặc phân loại thành các thuỷ vực tự nhiên hay
nhân tạo (hồ chứa nớc, ruộng lúa nớc, ao đào, các hệ thống kênh mơng... ). Tuy
nhiên, trên thực tế sự phân chia này cũng không thật hoàn toàn rõ ràng và ổn định, nh
hồ chứa nớc vừa có tính chất nớc chảy, vừa có tính nớc đứng, hay ruộng lúa nớc là
thuỷ vực nớc chảy hay nớc đứng phụ thuộc vào chế độ canh tác của từng vùng, hay
ao có khi là nguồn gốc tự nhiên, có khi là thuỷ vực nhân tạo.
Theo Đặng Ngọc Thanh (1975) [39], các thuỷ vực ao, hồ, đầm đợc mô tả nh sau:
- Hồ tự nhiên là một loại thuỷ vực có dạng một vùng trũng sâu lớn trên mặt đất chứa
nớc, có thể là nớc đứng hoặc nớc chảy chậm. Về mặt hình thái khối nớc, hồ khác với
đầm ao về độ lớn diện tích và độ sâu: hồ cũng khác với sông ở hình thái nền vỏ ngắn hơn,
tốc độ nớc chảy chậm hoặc nớc đứng hẳn. Hồ tự nhiên khác với hồ chứa nớc nhân tạo ở
nguồn gốc hình thành, không có đập chắn, có quan hệ về vị trí và chế độ nớc đối với sông
liên quan. Về mặt nguồn gốc, hồ tự nhiên có nhiều loại, phân loại theo nguyên nhân hình
thành: hồ nguồn gốc sông, hồ hang đá vôi, hồ địa chấn, hồ băng hà... Trong thiên nhiên các
hồ tự nhiên thờng trải qua nhiều giai đoạn phát triển từ khi hình thành cho đến khi già cỗi

và mất hẳn. Do hiện tợng vật chất tích tụ từ bên ngoài hay bên trong hồ, hồ dần dần trở
thành nông và hẹp dần rồi mất dần đặc tính ban đầu, chuyển thành đầm rồi thành ao (quá
trình ao hoá). Sau cùng hồ có thể chuyển thành đồng lầy hay mất hẳn;
- Hồ nhân tạo là thuỷ vực đợc xây dựng bằng các đập ngăn dòng chảy của sông
hoặc suối. Do đó khối nớc ở trong hồ ở gần đập có tốc độ chảy rất chậm, mang tính chất
hồ, trong khi đó nơi ở xa đập, tốc độ nớc chảy còn lớn, còn mang tính chất dòng sông.
Hồ chứa nớc nhân tạo khác với hồ tự nhiên ở hình thái mất đối xứng của vùng trũng sâu,
vùng sâu nhất không phải là ở chính giữa hồ và lệch về phía đập ngăn. Mặt khác nó cũng
khác với sông ỏ chỗ chỉ có lớp nớc trên mặt là luôn chảy theo một chiều;
- Ao là loài hình thuỷ vực nớc đứng nhỏ, nông, hình thành nên do nhiều nguyên
nhân tự nhiên hoặc nhân tạo. Ao có thể là vùng trũng sâu tự nhiên (ao tự nhiên) hoặc
đào nên (ao đào), tích tự nớc do nhiều nguồn khác nhau: nớc ma, nớc sông.v.v..Ao

16


ở các vùng núi còn hình thành nên do đắp ngăn một vùng trũng sâu, tích tụ nớc suối.
Diện tích ao nhỏ và chiều sâu thờng nông (khoảng 1 - 2m);
- Đầm là loại hình thuỷ vực có kích thớc và độ sâu trung bình, có thể coi là loài
hình thuỷ vực trung gian giữa hồ và ao, một giai đoạn trong quá trình ao hoá của hồ. Về
mặt loại hình, ao và đầm cũng có thể coi là thuỷ vực dạng hồ.
Theo tôi, việc coi đầm là thuỷ vực trung gian giữa ao và hồ là cha hợp lí. Bởi lẽ, theo
diễn thế, những trờng hợp đầm lớn bị chia cắt thành các hồ có diện tích lớn hơn 8ha do
xây đắp các đập hay bờ ngăn thì các thuỷ vực mới đợc hình thành phải là hồ. Hoặc đầm
đợc xây đập ngăn giữ nớc thì lại chuyển sang thuỷ vực dạng hồ. Nh vậy, những vấn đề
này cũng cần làm rõ để xác định cơ sở phân loại thuỷ vực và phân loại đất ngập nớc.
Chính vì cha có tiêu chuẩn thống nhất trong phân loại ao, hồ, đầm nên gây ra
nhiều khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ, phân cấp quản lí, nh tình trạng chênh
lệch giữa số liệu thống kê và số liệu thực tế về số lợng hồ (thờng nhầm lẫn giữa ao và
hồ). Tên gọi ao, hồ, đầm cũng cha thống nhất mà chủ yếu là do thói quen và lịch sử để

lại hay mỗi lĩnh vực chuyên môn khác nhau có cách phân loại khác nhau...Vì vậy, phân
loại thuỷ vực, xác định đặt tên khoa học theo hệ thống là điều cần thiết nhằm mục tiêu
quản lí, sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nớc.
2.2.3. Phân loại đất ngập nớc
Theo hệ thống phân loại đất ngập nớc của Việt Nam dùng để xây dựng bản đồ
đất ngập nớc quốc gia, tỷ lệ 1/1.000.000 của các tác giả Nguyễn Chí Thành, Phạm
Trọng Thịnh, Nguyễn Văn Nhân, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Ngọc Anh, Lê Thái Bạt,
Hệ thống phân loại đất ngập nớc Việt Nam gồm 2 đơn vị cấp 1 (tên gọi là hệ thống) là
đất ngập nớc mặn (kí hiệu I) và đất ngập nớc ngọt (kí hiệu II) [25].
Đối với hệ thống đất ngập nớc ngọt, các cấp phân vị nh sau:
- Cấp 1: Tên gọi = Hệ thống (System): bao gồm những loại đất ngập nớc
không nhận nớc từ biển mặc dầu chúng nằm gần ven biển, độ mặn trong nớc thờng
xuyên nhỏ hơn 4g/lít. Trong hệ thống này có những cánh đồng trồng cây nông nghiệp
đã đợc ngọt hoá bằng đê ngăn mặn, các vùng đồng bằng ngập nớc định kỳ hay ngập
nớc theo mùa, nguồn nớc từ các sông hoặc hồ chứa, các vùng đầm lầy, các hồ tự

17


nhiên hoặc nhân tạo, các đồng cỏ hoặc rừng đầm lầy ngập nớc định kỳ hay ngập nớc
theo mùa, các đồng ruộng trồng cây nông nghiệp hoặc nuôi trồng thuỷ sản có thời gian
ngập nớc ít nhất 6 tháng trong năm ở đồng bằng, trung du hoặc miền núi, các kênh
rạch, sông suối có nớc chảy thờng xuyên ít nhất là 6 tháng trong năm...
- Các đơn vị cấp 2: Tên gọi = Hệ thống phụ (Sub-system): đợc phân ra từ hệ
thống chính căn cứ vào yếu tố địa mạo. Đất ngập nớc ngọt có các hệ thống phụ: vùng
ven sông nớc ngọt; hồ vùng nớc ngọt; đầm vùng nớc ngọt...
Hệ thống phụ đất ngập nớc ngọt thuộc sông là hệ thống nhất quán của nhiều
dòng sông, có chung một thuỷ hệ, cùng chung một dòng thoát nớc đổ vào hồ lớn hoặc
đổ ra biển. Đất ngập nớc ngọt thuộc sông gồm các dòng sông, suối, kênh rạch nớc
ngọt và vùng đồng bằng ngập lũ ven sông có chế độ thuỷ văn chịu ảnh hởng của sông.

Đồng bằng ngập lũ là vùng đất bằng phẳng tiếp giáp với sông và thờng xuyên bị ngập
lụt. ở những vùng ngập lũ, nớc có thể đọng lại thờng xuyên hoặc không thờng xuyên.
Hệ thống phụ đất ngập nớc ngọt thuộc hồ là những khu vực rộng lớn hoặc những
vùng trũng diện tích nhỏ, góp phần làm phong phú thêm các loại hình đất ngập nớc.
Những mặt nớc này bao gồm những loại nh hồ có quy mô lớn, thờng có mực nớc
sâu và nhiệt độ thay đổi tuỳ thuộc vào độ sâu, cho đến những ao nhỏ thờng là nông và
có cùng nhiệt độ. Chúng có thể là tự nhiên hoặc nhân tạo. Đất ngập nớc hình thành ở
những rìa nông của hồ ao tuỳ thuộc vào hớng dốc và độ dốc của nớc.
Hệ thống phụ đất ngập nớc ngọt thuộc đầm là đầm lầy nớc ngọt thờng xuất
hiện ở những vùng nớc cạn dọc bờ hồ, bờ sông chẳng hạn nh đầm hình thành từ sông
chết. Những vùng trũng sâu ở vùng đồng bằng ngập lũ. Đầm lầy tồn tại nhờ vào nớc
nguồn hơn là nhờ vào nớc ma. Các hoạt động nh đắp đê bao giữ nớc đóng vai trò
quyết định vào sự tồn tại của các đầm.
- Đơn vị cấp 3: Tên gọi = lớp (Class) đợc phân ra từ các hệ thống phụ căn cứ vào
chế độ thuỷ văn (hay mực nớc ngập): ngập thờng xuyên hoặc không thờng xuyên;
+ Đất ngập nớc ngọt thờng xuyên là những loại hình đất luôn bị ngập nớc khi
mức nớc trong các sông đầm hồ xuống tới mức thấp nhất bình quân hàng năm;

18


+ Đất ngập nớc ngọt không thờng xuyên là những loại hình bị ngập nớc ngọt
(nền đất bão hoà nớc, đất không có cấu trúc rõ rệt) liên tục từ 3 tháng trở lên;
+ Những loại hình đất ngập nớc không đợc xếp vào đất ngập nớc ngọt nếu thời
gian ngập nớc ngọt liên tục hàng năm không đạt 3 tháng.
- Các đơn vị cấp 4: Tên gọi = Lớp phụ (Sub-Class) đợc phân biệt với nhau căn
cứ vào hiện trạng đất đai và sử dụng đất. Các yếu tố phân loại bào gồm nền đất, thảm
thực vật và hiện trạng sử dụng đất.
Bảng phân loại đất ngập nớc Việt Nam dùng cho xây dựng bản đồ đất ngập nớc
quốc gia tỷ lệ 1/1.000.000 năm 2004 đợc thể hiện ở phụ lục

Kết quả phân loại đất ngập nớc của PGS.TS. Lê Thái Bạt (2004)[25] ứng dụng trong
xây dựng bản đồ đất ngập nớc vùng cửa sông đồng bằng sông Hồng xác định đợc:
- Cấp 1 (Hệ thống) có 2 loại đất ngập nớc mặn và đất ngập nớc ngọt
- Cấp 2 (Hệ thống phụ): 2 hệ thống phụ(ven biển, cửa sông) của Hệ thống "đất
ngập nớc mặn" và 2 thệ thống phụ (thuộc sông, thuộc đầm) của Hệ thống đất ngập
nớc ngọt.
- Cấp 3 (Lớp): có 7 lớp (trong tổng số 12 lớp) thuộc 4 hệ thống phụ xuất hiện ở
vùng cửa sông Hồng.
- Cấp 4 (Lớp phụ): 20 đơn vị
Nhiều loại đất ngập nớc ở nớc ta nói chung và vùng đồng bằng nói riêng có qui
mô diện tích rất nhỏ (ao hồ đầm, diện tích đất ngập nớc có nguồn gốc và hiện trạng đa
dạng... ) khó khoanh vẽ trên bản đồ tỷ lệ nhỏ và trung bình. Vì vậy, để khoanh vẽ, kiểm
kê, mô tả, xác định đầy đủ các chức năng, giá trị của chúng, một mặt cần cụ thể hoá
thêm hệ thống phân loại theo mục tiêu sử dụng, mặt khác cần lập các bản đồ đất ngập
nớc với tỷ lệ lớn và chi tiết cho các đối tợng u tiên (Lê Thái Bạt, 2004)[25].
Trong phân loại đất theo mục đích sử dụng, khái niệm đất mặt nớc đợc dùng để
chỉ đất sông suối và mặt nớc thuỷ lợi, đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, đất mặt nớc
chuyên dùng.... Theo tôi, nếu chỉ phân loại đất theo mục đích sử dụng (không căn cứ
vào nguồn gốc hình thành, thổ nhỡng, nền đáy...) thì khái niệm đất mặt nớc hẹp hơn

19


khái niệm đất ngập nớc. Đất mặt nớc chỉ là vùng đất ngập nớc ngập thờng xuyên
nh ao hồ, sông suối. Nhng các loại đất khác nh đất úng trũng trồng 1 lúa + cá, đất
bán ngập hay đất ngập nớc không thờng xuyên là đất ngập nớc, nhng đôi khi
không gọi là đất mặt nớc.
2.2.4. Hiện trạng quản lí và sử dụng đất ngập nớc và những bài học kinh nghiệm
Sau Hội nghị lần thứ 3 các nớc thành viên Công ớc Ramsar tháng 7/1987, ngày
20 tháng 1 năm 1989 Việt Nam chính thức tham gia Công ớc Ramsar về bảo tồn và

PTBV các vùng đất ngập nớc. Kết quả nhiều vùng đất ngập nớc đã đợc quy hoạch
thành khu bảo tồn nghiêm ngặt nh Nam Định, Đồng Tháp.
Mặc dù, đất ngập nớc ao hồ không thuộc đối tợng bảo tồn theo Công ớc
Ramsar và đợc Chính phủ quan tâm, nhng nhiều hệ thống hồ của các địa phơng đã
đợc sử dụng theo hớng tổng hợp, phát triển du lịch sinh thái, thuỷ sản, khu vui chơi
giải trí nh Hồ Tây, hồ Đại Lải, hồ Núi Cốc, Hồ Ba Bể, hồ Hoà Bình...
Tuy nhiên còn một số hồ nội thị bị ô nhiễm tảo độc vì không đợc cung cấp đủ
nớc, cộng với nhiệt độ cao dẫn đến phát sinh tảo độc, nguyên nhân sâu xa là hồ đợc
cải tạo do thiếu hiểu biết về sinh thái học nh cho xe lu lèn chặt đáy hồ nên không lu
thông với nớc ngầm đợc, kè đá xung quanh hồ làm mất thảm thực vật thuỷ sinh[3].
Kết quả nghiên cứu cho thấy các hồ cha đợc cải tạo bị ô nhiễm mạnh hơn, chủ
yếu là do loạn dỡng sinh ra từ các chất nitrat, phốtphát có trong các cống rãnh, mơng
máng, chất thải công nghiệp, hoặc đất nông nghiệp bị xói mòn đổ vào hồ, sau khi bị
phân huỷ gây thiếu hụt ôxy dẫn tới làm chết các sinh vật thuỷ sinh và động vật trong hồ
và gây mùi hôi thối. Nghiêm trọng nhất là ô nhiễm hoá học do thuốc trừ sâu, các chất
ngấm ra từ bãi rác thải sinh hoạt, dầu mỡ và và các sản phẩm dầu mỏ, các chất phóng
xạ, các kim loại nặng nh chì, thuỷ ngân thì phải mất hàng thế kỷ cũng không khắc
phục đợc. Các hồ cạnh khu công nghiệp, gần bãi rác thải hoặc là nơi đổ rác đều bị ô
nhiễm. Nớc thải là nguyên nhân chính gây ô nhiễm hồ [3].
Công tác quản lý của các cơ quan chuyên trách còn nhiều vấn đề khó khăn, bất
cập nh ở Hà Nội, không chủ động trong công tác quản lí hồ. Khó khăn là do là kinh

20


phí cho công tác cải tạo hồ rất cao, đa số nhờ vào kinh phí nớc ngoài. Nhất là chúng ta
cha có đội ngũ chuyên gia về hồ, về sinh thái hồ. Thêm vào đó là sự quản lý chồng
chéo, nhiều đơn vị cùng quản lí theo kiểu năm cha ba mẹ, cha chung không ai
khóc, nhất là khi lợi ích không thống nhất, dễ dẫn đến xung đột, nhiều hồ bị biến mất.
Nguyên nhân là do nhận thức cha đầy đủ của ngời dân, các cơ quan quản lí và cha

có sự phối hợp đồng bộ các ngành, các cấp trong bảo vệ hồ [3].
Xu thế cạn kiệt và biến mất của đất ngập nớc do nhu cầu sử dụng đất ngập nớc
cho phát triển kinh tế xã hội ngày càng tăng, nhận thức sai lầm về đất ngập nớc. Sự
khai thác bừa bãi và sử dụng lãng phí đất ngập nớc, làm biến đổi nớc cả về số lợng
và chất lợng. Công tác quy hoạch cha chú ý đến bảo tồn đất ngập nớc, cha xác
định đợc tỷ lệ diện tích đất mặt nớc vần bảo tồn và phát triển nhằm đảm bảo các chức
năng sinh thái, kinh tế và xã hội, để điều tiết nớc giữa các mùa, các vùng để hạn chế
tác hại của hạn hán và lũ lụt. Việc phân công quyền hạn, trách nhiệm và phối hợp các
đầu mối quản lí và sử dụng đất ngập nớc còn nhiều tồn tại (Lê Văn Khoa, 2001)[22].
Vấn đề bảo vệ và quản lí và sử dụng đất ngập nớc có ý nghĩa vô cùng quan trọng,
phải đợc đặt ở cấp thích hợp, phải huy động đợc sự tham gia của cộng đồng dân
chúng. Mục tiêu 75% dân số đô thị có đủ điều kiện vệ sinh; có các tiêu chuẩn về thải
các chất thải thành phố và công nghiệp; 3/4 lợng chất thải rắn đô thị đợc thu gom và
việc quay vòng, tái sử dụng, thải bỏ an toàn cho môi trờng; quản lý đất ngập nớc
trong mối quan hệ tổng hoà với hệ sinh thái thuỷ sinh và đánh giá tác động môi trờng
đối với tất cả các dự án phát triển. Mặt khác, cần bảo vệ lớp phủ rừng đầu nguồn và
giảm thiểu chất ô nhiễm nông nghiệp cho nguồn nớc;
Vấn đề phục hồi đất ngập nớc cũng rất đợc quan tâm, vì các loài trên đất ngập
nớc có khả năng phục hồi cao. Tuy nhiên, cần lu ý đến việc duy trì chất lợng nớc,
sinh vật tầng dới, quản lí đợc hạn chế của thuỷ văn.
Do sự phát triển đô thị, xây dựng các hệ thống giao thông, nhà cửa kho tàng... cao
hơn mặt bằng đất tự nhiên với hệ thống thoát nớc không đồng bộ làm cho diện tích đất
nông nghiệp, đất thổ c bị úng ngập ngày càng tăng. Ngập úng đã làm gia tăng ô nhiễm
nguồn nớc mặt, nớc ngầm và ổ truyền dịch bệnh [4].

21


Xu hớng phát triển đa ngành thay thế phát triển kinh tế đơn ngành, mà bản chất
bắt nguồn từ phơng thức quản lý, cũng là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn về lợi ích

giữa các ngành với nhau. Bởi vậy, việc nghiên cứu tìm ra những giải pháp hài hoà giữa
lợi ích kinh tế đa phơng với BVMT và PTBV đất ngập nớc là hết sức cần thiết Theo
Đặng Trung Thuận (2000) [34].
Có thể nói, sự bất cập trong quản lí và sử dụng đất ngập nớc xuất phát từ nhận
thức cha đầy đủ về giá trị, chức năng và phơng pháp sử dụng đất ngập nớc hợp lí,
Công tác điều tra, nghiên cứu về các chính sách liên quan đến đấp ngập nớc còn thiết
đồng bộ, chồng chéo, đôi khi còn hạn chế lẫn nhau [25].
2.2.5. Đất ngập nớc và sự phát triển bền vững
Lịch sử chứng minh rằng, những vùng đất ngập nớc thờng là nơi nuôi dỡng các
nền văn minh vĩ đại của Mesopotania và Ai Cập thông qua các chức năng quan trọng nh
điều tiết nớc ngầm, khống chế lũ lụt, giữ lại chất dinh dỡng, chất cặn, các độc tố, chắn
sóng, chắn gió, bảo vệ bờ biển, phục vụ giao thông thuỷ, du lịch, bảo vệ đa dạng sinh học...
tạo ra các sản phẩm nh rừng, động vật hoang dã, tôm, cá, bò sát, nơi c trú của động vật
nớc. Cho đến nay, đất ngập nớc tại các sông Niger, Indus, Mekong,v.v luôn giữ vai trò
quan trọng cho phúc lợi và sự bình yên của những ngời dân sống ở các vùng phụ cận [34].
Từ quan niệm sai lầm cho rằng đất ngập nớc là một vùng đất có năng suất thấp,
bẩn thỉu, chứa đầy bệnh tật, côn trùng và cá sấu nên nhiều vùng đất ngập nớc đã biến
mất và thay vào đó là đất nông nghiệp, đất ở, khu công nghiệp và bớc đầu đã mang lại
những lợi ích nhất định. Nhng lợi ích đó không thể bù đắp đợc nhng hậu quả to lớn
do suy thoái đất ngập nớc gây ra cho con ngời, nh lũ lụt, hạn hán, mặt hoá, sóng
biển... Những quan niệm mới hiện nay đều phải thừa nhận đất ngập nớc là hệ sinh thái
có năng suất cao và giữ vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội
bền vững, đối lập hẳn với nhng quan điểm sai lầm trên. Ngày nay vấn đề bảo vệ đất
ngập nớc càng đợc coi trọng theo quan điểm môi trờng và chiến lợc PTBV [34].
Phơng hớng bảo tồn và phát triển đất ngập nớc ở nớc ta
- Xã hội hoá bảo tồn và phát triển đất ngập nớc Các cấp, các ngành, các địa
phơng, cộng đồng và mọi ngời dân, mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi đều coi công tác bảo

22



tồn đất ngập nớc là trách nhiệm chung. Thông quan các hình thức tuyên truyền, giáo
dục nhằm nâng cao nhận thức cho ngời dân, thu hút ngời dân vào công tác bảo tồn và
phát triển đất ngập nớc;
- Bảo tồn và phát triển đất ngập nớc theo hớng du lịch sinh thái. Có nghĩa
là phát triển du lịch dựa vào những giá trị hấp dẫn của đất ngập nớc và văn hoá bản
địa, quản lí bền vững đất ngập nớc về môi trờng sinh thái, giáo dục nâng cao ý thức
BVMT và có những đóng góp cho những nỗ lực bảo tồn và phát triển cộng đồng. Mô
hình này đang đợc nhiều địa phơng thực hiện nh Hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc, hồ Đồng
Mô. Thông qua phát triển du lịch sinh thái, tạo thu nhập, cảnh quan môi trờng... mà
đất ngập nớc ao, hồ, đầm đợc bảo tồn và phát triển.
- Xây dựng mô hình đất ngập nớc theo hớng nông nghiệp đa canh. Mô
hình kết hợp trồng lúa, cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm,
nh mô hình lúa xuân - Cá hè đông ở Mê Linh - Vĩnh Phúc, vừa đạt hiệu quả kinh tế
cao vừa giải quyết đợc công ăn việc làm cho ngời lao động. Mô hình này sử dụng lao
động hơn mô hình độc canh 2 lúa từ 264 - 704 công/ha (Nguyễn ích Tân, 1999)[26].
2.2.6. Cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý và sử dụng đất ngập nớc ở Việt Nam
Sau khi tham gia công ớc Ramsar về bảo tồn đất ngập nớc, nớc ta đã ban
hành nhiều luật liên quan đến việc quản lý, bảo tồn và phát triển đất ngập nớc. Có thể
tóm tắt một số văn bản liên quan đến các khía cạch quản lí đất ngập nớc nh sau:
- Quản lí, bảo vệ đất ngập nớc:
+ Quyết định 845/TTg ngày 22 tháng 12 năm 1995 của Thủ tớng Chính phủ về việc
phê duyệt "Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học của Việt Nam" có đề cập đến vấn
đề xây dựng và quản lí bảo vệ các khu vực đất ngập nớc quan trọng trớc tình trạng suy
thoái nghiêm trọng của vùng đất này, trong đó có đất ao hồ đầm nội địa với mục tiêu là bảo
vệ đa dạng sinh học, ngăn chặn các nguồn ô nhiễm nớc, chống tiêu thoát nớc quá mức.
+ Nghị định 109/NĐ - CP ngày 23 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ về về bảo tồn
các vùng đất ngập nớc trớc nguy cơ suy thoái nghiêm trọng các vùng đất ngập nớc
có các hệ sinh thái đặc thù và có tầm quan trọng tầm cỡ quốc tế và quốc gia, có giá trị
đa dạng sinh học cao. Việc ban hành Nghị định trên có một ý nghĩa hết sức to lớn. Nó


23


là cơ sở pháp lý và khoa học quan trọng để Nhà nớc thống nhất quản lý và xây dựng
quy hoạch, kế hoạch cho các cấp, các ngành và hợp tác quốc tế nhằm bảo tồn và khai
thác bền vững vùng đất này. Mặc dù, đất ngập nớc ao hồ thuộc tỉnh mà không phải là
các khu bảo tồn đất ngập nớc nhng cũng đợc đề cập trong khoản 1 điều 16 của Nghị
định trên, việc điều tra, nghiên cứu và bảo vệ các vùng đất ngập nớc ao hồ thuộc về
trách nhiệm của UBND các cấp, nhất là cấp tỉnh.
Theo Thông t 18/2004/TT-BTNMT, ngày 23 tháng 8 năm 2004 về Hớng dẫn
thực hiện Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ về
bảo tồn và PTBV các vùng đất ngập nớc, đất ngập nớc là vùng ngập nớc thờng
xuyên hoặc tạm thời, nớc chảy hoặc nớc tù, nớc ngọt, nớc mặn, nớc lợ. đất ngập
nớc đợc phân thành đất ngập nớc ven biển và đất ngập nớc nội địa. Đất ngập nớc
nội địa gồm (ao hồ, đầm, sông suối, vùng sản xuất lúa nớc...).
Theo Nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ về
bảo tồn và PTBV các vùng đất ngập nớc thì việc bảo tồn vùng đất ngập nớc là hoạt
động khoanh vùng bảo vệ nghiêm ngặt các hệ sinh thái đặc thù, có tầm quan trọng quốc
tế, quốc gia, có giá trị đa dạng sinh học cao nhằm cân bằng sinh thái, bảo vệ các giống,
loài đang sinh sống, c trú và phát triển trên các vùng đất ngập nớc.
PTBV các vùng đất ngập nớc là các hoạt động sử dụng, khai thác hợp lý các tiềm
năng về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội trong giới hạn cho phép nhằm duy trì chức
năng sinh thái và BVMT các vùng đất ngập nớc.
Theo Nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ về
bảo tồn và PTBV các vùng đất ngập nớc, nội dung quản lý nhà nớc về bảo tồn và
PTBV các vùng đất ngập nớc gồm:
+ Điều tra, nghiên cứu về các vùng đất ngập nớc;
+ Xây dựng cơ chế chính sách, luật pháp về bảo tồn và PTBV các vùng đất ngập nớc;
+ Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng các vùng đất ngập nớc cho các mục đích bảo

tồn và các hoạt động phát triển kinh tế- xã hội;
+ Quản lý các vùng đất ngập nớc đã đợc khoanh vùng bảo vệ;
+ Quản lý các hoạt động khai thác nguồn lợi và tiềm năng các vùng đất ngập nớc

24


thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản, du lịch, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện và các
lĩnh vực khác có liên quan đến bảo tồn và PTBV các vùng đất ngập nớc;
+ Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với việc bảo tồn và PTBV các vùng đất
ngập nớc;
+ Khuyến khích và tạo điều kiện để cộng đồng, đặc biệt là những ngời dân sinh
sống trên các vùng đất ngập nớc tham gia vào việc bảo vệ các hệ sinh thái, đa dạng
sinh học và BVMT các vùng đất ngập nớc;
+ Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo tồn và khai thác bền vững các vùng đất ngập nớc.
Cũng theo Nghị định này thì Chính phủ thống nhất quản lý nhà nớc về bảo tồn
và khai thác bền vững các vùng đất ngập nớc. Bộ tài nguyên và môi trờng thực hiện
chức năng quản lý nhà nớc về bảo tồn và PTBV các vùng đất ngập nớc.
Theo Thông t 18/2004/TT-BTNMT, ngày 23 tháng 8 năm 2004 về hớng dẫn
thực hiện Nghị định số 109/2003/NĐ/-CP ngày ngày 23 tháng 9 năm 2003 của Chính
phủ về về bảo tồn các vùng đất ngập nớc, đất ao hồ, đầm thuộc loại đất ngập nớc nội
địa, theo những tiêu chí đa ra thì đất ao hồ đợc xác định là đối tợng đợc bảo tồn
theo Nghị định 109/NĐ-CP của Chính phủ.
Ngoài ra còn có các luật và văn bản dới luật về đất đai, môi trờng nớc liên
quan đến quản lí, sử dụng đất ngập nớc nh: Luật đất đai 2003; Nghị định 181/CP của
Chính phủ về việc hớng dẫn thi hành luật đất đai 2003;
Tuy nhiên, các văn bản luật trên cũng chỉ quy định một cách sơ lợc về quy định
thẩm quyền ra quyết định quản lí đối với các ao hồ thuộc ranh giới hành chính nhiều
địa phơng (xã, huyện, tỉnh) chứ cha quy định về chức năng, nhiệm vụ, cơ chế phối
hợp giữa các địa phơng, các ngành nh thế nào.

- Xử phạt hình chính: Trớc tình trạng ô nhiễm môi trờng ngày càng nghiêm
trọng do quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá tăng nhanh, nhiều cơ sở sản xuất ra đời
nhng công nghệ thì lạc hậu, không phải là công nghệ sạch có thể giảm thiểu ô nhiễm
môi trờng, Chính phủ đã ban hành Nghị định 64/CP, ngày 20 tháng 4 năm 2003 về kế
hoạch xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trờng nớc; Nghị định 67/CP, ngày 13 tháng 6

25


×