Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

GIAO AN 12 CB CHUONG POLIME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.44 KB, 40 trang )

Giáo án 12 CB
Ngày dạy : 26/ 10 /2010
Tuần:10. Tiết: 19

Chương 4:
Bài 13:

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết được:
- Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí( trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính, tính
chất hố học ( cắt mạch, giữ ngun mạch, tăng mạch) ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp
polime (trùng hợp, trùng ngưng).
2. Kĩ năng
- Từ monome viết được cơng thức cấu tạo của polime và ngược lại.
- Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thơng dụng.
- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.
3. Thái độ
Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất polime trong đời sống và sản xuất.
II. TRỌNG TÂM
− Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơ học)
− Tính chất hóa học : phản ứng giữ ngun mạch, cắt mạch, cộng mạch...
− Phương pháp điều chế: trùng hợp và trùng ngưng
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ.


2. Học sinh: Tập soạn, Sgk, Sbt. Kiến thức.
IV. TIẾN TRÌNH
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
Gv giới thiệu chương mới
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1
Sử dụng phiếu học tập số 1
* Yêu cầu HS:
- Nghiên cứu SGK cho biết đònh nghóa
polime, tìm hiểu một số thuật ngữ hoá học
trong phản ứng tổng hợp polime (monome,
hệ số polime hoá…)

I. Khái niệm, phân loại và danh pháp.
1. Khái niệm.
- Polime là những hợp chất có phân tử khối rất
lớn do nhiều đơn vò nhỏ ( gọi là mắt xích) liên kết
với nhau.
- Ví dụ:
( CH 2 -CH 2 )n

Hoạt động 2
* Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết
cách phân loại polime. Bản chất của phân
loại đó. Cho ví dụ.

* HS trả lời: polime được phân loại theo
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh

Trong đó: n là hệ số polime hoá.
- CH2-CH2- : mắt xích.
CH2=CH2 : monome.
2. Phân loại.
- Theo nguồn gốc :
 thiên nhiên:tinh bột
 tổng hợp : polietilen
 bán tổng hợp:tơ visco


Giáo án 12 CB
nguồn gốc, theo cách tổng hợp, theo cấu
trúc phân tử
* Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết
danh pháp của polime.
* HS trả lời:
Tên polime = poli + tên monome.

Hoạt động 3
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK hình 4.1
cho biết : các loại cấu trúc của polime.

* Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết
những tính chất vật lí của polime.
* GV nêu ví dụ để HS nhận xét.
* GV lưu ý: Polime trùng hợp bò nhiệt phân
ở nhiệt độ thích hợp, gọi là phản ứng giải

trùng hợp hay đepolime hoá.

Hoạt động 4
* GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ trong
SGK cho biết tính chất hoá học của polime
* Dựa vào ví dụ HS cho biết đặc điểm của
phản ứng giữ nguyên mạch C.

Trường THPT Nguyễn Thái Bình
- Theo phương pháp tổng hợp : polime trùng hợp
và trùng ngưng.
- Theo cấu trúc phân tử.
3. Danh pháp.
- Tên polime = poli + tên monome.
- Nếu tên monome gồm 2 từ hoặc 2 monome thì
tên monome để trong ngoặc đơn.
- Ví dụ :
( CH 2 -CH 2 )
( CH 2 -CH 2 )n
n
Polietilen
Poli (vinyl clorua)
II. Đặc điểm cấu trúc của polime.
- Mạch không nhánh.
- Mạch phân nhánh.
- Mạch mạng lưới.
III.Tính chất vật lí.
- Hầu hết là chất rắn, không bay hơi, không có t0nc
xác đònh. Polime nóng chảy cho chất lỏng nhớt
gọi là chất nhiệt dẻo, một số bò phân huỷ khi đun

nóng gọi là chất nhiệt rắn.
- Đa số polime không tan trong dung môi thường,
một số tan trong dung môi thích hợp. Nhiều
polime có tính dẻo, một số khác có tính đàn hồi,
có tính cách điện.
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
1) Phản ứng giữ nguyên mạch polime.
CH 2 -CH
CH2-CH
OH |
+nH2O
|
+ nCH 3COOH
OCOCH 3
OH
n
n
CH 2
CH 3

* HS nêu đặc điểm của phản ứng phân cắt
mạch polime.
* Viết PTHH các phản ứng phân cắt mạch
tơ nilon-6, polistiren, cho biết điều kiện của
phản ứng cụ thể.

C=C

CH 2
H


n

CH 2
CH 3

Cl
C

CH 2
C
H H
n

Poliisopren
poliisopren hiđroclo hoá
2) Phản ứng phân cắt mạch polime.
+
( NH-[CH 2]5-CO )n +nH2O H nNH 2-[CH 2] 5 COOH

H
C

3000C

CH2

C6H5

polistiren

Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh

+ nHCl

n

n HC

CH2

C6H5

stiren


Giáo án 12 CB
* HS cho biết đặc điểm của loại phản ứng
khâu mạch C của polime.

Trường THPT Nguyễn Thái Bình
3) Phản ứng khâu mạch polime.
OH
OH
|
|
CH 2
CH 2
CH 2 OH n o
150 C
+

|
OH

CH2
n

rezol

CH 2

|
OH

+ nH 2 O
CH2
n

rezit

4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
-Hệ số polime hoá là gì? Có thể xác đònh chính xác hệ số polime hoá được không? Tính hệ
số polime hoá của PE, PVC, xenlulozơ biết rằng phân tử khối trung bình của chúnglần lượt là:
420000, 250000, 1620000.
Đáp án: + Hệ số polime hoá là số mắt xích monomer có trong moat phân tử polime.
+ Do các phân tử polime có độ dài không bằng nhau nên không thể xác đònh chình
xác các hệ số polime hoá nên thường dùng hệ số trung bình.
+ nPE = 15000; nPVC = 4000; nXLL = 10000
-Viết phương trình phản ứng cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch. (Như nội dung SGK)
Đáp án: HS tự ghi ptpư.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Lập bảng so sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng theo mẫu
Phản ứng trùng hợp

Phản ứng trùng ngưng

Ví dụ
Đònh nghóa
Điều kiện monome hoá
Phân loại
- Xem tiếp bài “ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME” (TT)
♦ Tính chất và điều chế các polime
♦ So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung: …………………………………………………………………………………….
- Phương pháp: …………………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………………..
- Học sinh: ……………………………………………………………………………………..
*****************************
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh


Giáo án 12 CB
Ngày dạy :29/10/2010
Tuần: 10. Tiết: 20

Trường THPT Nguyễn Thái Bình
Bài 13:

ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (tt )


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết được:
- Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí( trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính, tính
chất hố học ( cắt mạch, giữ ngun mạch, tăng mạch) ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp
polime (trùng hợp, trùng ngưng).
2. Kĩ năng
- Từ monome viết được cơng thức cấu tạo của polime và ngược lại.
- Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thơng dụng.
- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.
3. Thái độ
Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất polime trong đời sống và sản xuất.
II. TRỌNG TÂM
− Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơ học)
− Tính chất hóa học : phản ứng giữ ngun mạch, cắt mạch, cộng mạch...
− Phương pháp điều chế: trùng hợp và trùng ngưng
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ.
2. Học sinh: Tập soạn, Sgk, Sbt. Kiến thức.
IV. TIẾN TRÌNH
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm danh học sinh
2. Kiểm tra miệng:
Cân hỏi -Hệ số polime hoá là gì? Tính hệ số polime hoá của PE, PVC, xenlulozơ biết
rằng phân tử khối trung bình của chúnglần lượt là: 420000, 250000, 1620000.
Đáp án: + Hệ số polime hoá là số mắt xích monomer có trong moat phân tử polime. (3đđ)
+ Do các phân tử polime có độ dài không bằng nhau nên không thể xác đònh chình
xác các hệ số polime hoá nên thường dùng hệ số trung bình. (4đ)
+ nPE = 15000; nPVC = 4000; nXLL = 10000 (3đ)
-Viết phương trình phản ứng cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch. (Như nội dung SGK)
Đáp án: viết đúng các pứ (3đ/pứ)

Gv nhận xét – ghi điểm.
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1
*GV cho biết :
- Một số ví dụ về phản ứng trùng hợp.
* HS nêu:
- Đònh nghóa phản ứng trùng hợp.
- Điều kiện của monome tham gia phản
ứng
- Phân loại phản ứng trùng hợp
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh

NỘI DUNG BÀI HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Phản ứng trùng hợp.
* Đinh nghóa: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau
thành phân tử rất lớn (polime)
* Ví dụ:


Giáo án 12 CB
-Gv cho HS gäi tªn c¸c polime
-HS gäi tr×nh tù c¸c polime

Trường THPT Nguyễn Thái Bình
t¸c
n CH 2 =CH xóc
o

t
,p
|
Cl

vinyl clorua(VC)

n CH2

CH 2 -CH
|
Cl

n
poli (vinyl clorua) (PVC)

CH2 - CH2 - C = O
vÕt n­íc ( NH-[CH ] -CO )
|
2 5
n
to
CH2 - CH 2- NH

caprolactam
capron
* Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia
phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết
bội hoặc là vòng kém bền.
* Phản ứng trùng hợp chỉ của một loại monome còn

phản ứng đồng trùng hợp của một hỗn hợp monome.
nCH 2 =CH-CH=CH2 + n CH=CH2 Na
to
|
C 6H 5

Hoạt động 2
* GV cho một số ví dụ về phản ứng
trùng ngưng để tạo ra các polime.
* HS nêu:
- Đònh nghóa phản ứng trùng ngưng.
- Điều kiện của monome tham gia phản
ứng
- Phân biệt các chất phản ứng với nhau
và monome.

Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh

CH 2 -CH=CH-CH 2 - CH-CH2
|
C 6H5
n
Poli(butien-stiren)
2. Phản ứng trùng ngưng.
* Ví dụ:
nH 2 N[CH2 ]5 COOH

Na
to


Axit ε -aminocaproic

( NH-[CH 2] 5 -CO )n + n H 2O

policaproamit(nilon-6)
o
nHOOC-C 6 H 4 COOH + nHOCH 2 -CH 2 OH t
Axit terephtalic
Etylen glicol
( CO-C 6 H 4 CO-O-C 2 H 4 O ) + 2n H 2 O
n
poli(etylen terephtalat)
* Đinh nghóa: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ (monome) thành phân tử rất lớn (polime)
đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như
H2O…)
* Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia
phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có ít nhất 2
nhóm chức có khả năng phản ứng.


Giáo án 12 CB
OH

Gv cho học sinh đọc SGK tìm hiểu ứng
dụng của polime?
HS nêu tóm tắt ứng dụng.

n


+ CH 2 =O

Trường THPT Nguyễn Thái Bình
OH
CH 2 -OH

ChÊt ph¶n øng

Monome

OH

OH

CH 2 -OH

CH2

+ nH2O
n

Ancol o-hi®roxibenzylic
VI. ỨNG DỤNG: (SGK)

Nhùa novolac

4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
GV dùng bảng phụ:
- So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng theo mẫu
Phản ứng trùng hợp


Phản ứng trùng ngưng

Ví dụ
Đònh nghóa
Điều kiện monome hoá
Phân loại
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài và làm bài tập Sgk
- Xem trước bài “VẬT LIỆU POLIME”
♦ Khái niệm: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ sợi.
♦ Thành phần, tính chất, ứng dụng của một số vật liệu polime.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung: …………………………………………………………………………………….
- Phương pháp: …………………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………………..
- Học sinh: ……………………………………………………………………………………..
*****************************

Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh


Giáo án 12 CB
Ngày dạy : 02/11/2010
Tuần: 11. Tiết: 21

Trường THPT Nguyễn Thái Bình
Bài 14

VẬT LIỆU POLIME


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được :
- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su,
keo dán tổng hợp.
2. Kĩ năng
- Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thơng dụng.
- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống.
3. Thái độ
Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất polime trong đời sống và sản xuất
II.TRỌNG TÂM
Thành phần chính và cách sản xuất của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các mẫu vật liệu polime : chất dẻo, cao su, tơ và keo dán.
2. Học sinh: Tập soạn, Kiến thức
IV. TIẾN TRÌNH
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm danh học sinh
2. Kiểm tra miệng:
Cân hỏi : So sánh phản ứng trùng hợp, trùng ngưng. Cho ví dụ
Biểu điểm: Đònh nghóa (4đ), điều kiện (3đ), ví dụ (3đ)
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: vào bài
* HS nghiên cứu SGK và cho biết :
+ Tính dẻo là gì? → Tính dẻo là tính bò biến
dạng khi chòu tác dụng của nhiệt, áp suất bên
ngoài và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi
thôi tác dụng.
+ Chất dẻo? → những vật liệu có tính dẻo

+ Thành phần cơ bản và thành phần phụ
thêm của chất dẻo?
* HS nghiên cứu SGK cho biết vật liệu
compozit là gì? Thành phần và ưu điểm của

Hoạt động 2: Một số hợp chất polime dùng
làm chất dẻo
* HS viết phương trình tổng hợp chất dẻo PE
và cho biết những tính chất của chất dẻo PE.
* HS viết phương trình tổng hợp chất dẻo
PVC và cho biết những tính chất của chất dẻo
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Chất dẻo.
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit.
- Chất dẻo là những vật liệu có tính dẻo . Thành
phần: polime (chính) và chất phụ thêm.
- Vật liệu compozit là hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành
phần (chất nền polime và chất độn)phân tán vào
nhau mà không tan vào nhau.
2. Một số polime dùng làm chất dẻo.
a) Polietilen (PE)

b) Poli(vinyl clorua), (PVC)

c) Poli(metyl metacrylat)


Giáo án 12 CB

PVC.
* HS viết phương trình tổng hợp Poli(metyl
metacrylat).
* GV yêu cầu HS cho biết :
+ Phương pháp tổng hợp nhựa novolac
+ Phương pháp tổng hợp nhựa rezol
+ Phương pháp tổng hợp nhựa rezit
+ Nêu những tính chất vật lí và ứng dụng của
các loại nhựa trên.
* HS viết PTHH tạo thành nhựa novolac,
rezol, rezit.
Hoạt động 3 :
* HS tìm hiểu SGK hãy nêu khái niệm về tơ
và cho biết đặc điểm cấu tạo và yêu cầu kó
thuật của tơ?
* HS hãy nêu cách phân loại tơ và đặc điểm
của các loại tơ.
* HS cho biết phương pháp tổng hợp tơ nilon6,6 . Viết PTHH minh hoạ
* Cho biết đặc điểm cấu tạo của loại tơ này
và những tính chất vật lí?
* HS cho biết phương pháp tổng hợp tơ lapsan
* Cho biết những tính chất vật lí và ứng dụng
của nó?

Trường THPT Nguyễn Thái Bình
d) Poli(phenol fomanđehit) (PPF)
- Nhựa novolac dùng phenol lấy dư, xúc tác H+

- Nhựa rezol dùng HCHO lấy dư, xúc tác OH-


- Nhựa rezit :đun nóng chảy nhựa rezol trên 1400C
sau đó để nguội, thu được rezit.
II. Tơ
1. Khái niệm: Tơ là những vật liệu polime hình sợi
dài và mảnh với độ bền nhất đònh.
2. Phân loại
a) Tơ thiên nhiên : bông, len, tơ tằm
b) Tơ hoá học
+ Tơ tổng hợp : tơ poliamit (nilon, capron), tơ
vinylic (vinilon)
+ Tơ bán tổng hợp hay nhân tạo: tơ visco
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp.
a) Tơ nilon – 6,6.

* HS cho biết phương pháp tổng hợp tơ nitron. b) Tơ nitron
* Cho biết những tính chất vật lí và ứng dụng
của nó?
c) Tơ lapsan : được tổng hợp từ axit terephalic và
etylen glicol, bền với nhiệt, axit, kiềm hơn nilon
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
GV dùng bảng phụ cho HS hình thành sơ đồ chuyển hoá :

Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh


Giáo án 12 CB
Trường THPT Nguyễn Thái Bình
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài và làm bài tập Sgk, hoàn thành tiếp chuỗi phản ứng còn lại.
- Xem trước phần còn lại bài VẬT LIỆU POLIME (tt)

♦ Khái niệm: cao su và keo dán.
♦ Thành phần, tính chất, ứng dụng của một số vật liệu polime.
V. RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung: …………………………………………………………………………………….
- Phương pháp: …………………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………………..
- Học sinh: ……………………………………………………………………………………..
*****************************
Ngày dạy : 7/11/2010
Tuần:11. Tiết: 22

Bài 14

VẬT LIỆU POLIME (tt)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được :
- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su,
keo dán tổng hợp.
2. Kĩ năng
- Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thơng dụng.
- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống.
3. Thái độ
Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất polime trong đời sống và sản xuất
II.TRỌNG TÂM
Thành phần chính và cách sản xuất của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các mẫu vật liệu polime : chất dẻo, cao su, tơ và keo dán.
2. Học sinh: Tập soạn, Kiến thức

IV. TIẾN TRÌNH
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm danh học sinh
2. Kiểm tra miệng:
Cân hỏi :
1) Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.
2) Từ etilen điều chế PVC
Biểu điểm
1) Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm có polime và chất độn :4đ


OH / ROH
+ Cl2
→ CH ≡ CH
2)CH2 =CH2 
→ CH2Cl – CH2Cl 
t0
0

+ HCl
xt,t

→ CH2=CHCl 
→ PVC: 6đ
xt
p

3. Giảng bài mới:
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh



Giáo án 12 CB
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 4 :
* HS nghiên cứu SGK hãy nêu khái niệm
về cao su? Có mấy loại? Cho ví dụ?

* HS tìm hiểu SGK:
- Hãy cho biết monome nào là mắt xích cơ
sở của cao su thiên nhiên?
- Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của cao su
thiên nhiên?

Trường THPT Nguyễn Thái Bình
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. Cao su
1. Khái niệm
- Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chòu lực tác
dụng bên ngoài và trở lại ban đầu khi lực đó thôi
tác dụng.
- Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi, có 2
loại cao su :
+ Cao su thiên nhiên.
+ Cao su tổng hợp.
2. Phân loại:
a) Cao su thiên nhiên
+ Cấu tạo
- Cao su thiên nhiên là polime của isopren

- Các mắt xích isopren đều có cấu hình cis

* HS hãy cho biết tính chất vật lí, tính chất
hoá học của cao su thiên nhiên? Giải thích
tính chất đàn hồi của cao su?

* GV gọi HS lên bảng viết PT tổng hợp cao
su buna từ monome tương ứng là buta -1,3đien (xt : Na)
*HS viết PTHH của pứ đồng trùng hợp Cao
su buna-S và buna-N.
* Tương tự viết PTHH của pứ trùng hợp cao
su isopren , poli cloropren , poli flororen.
* GV gọi HS khác nhận xét và sửa sai nếu

Hoạt động 5
* HS hãy cho biết khái niệm chung về keo
dán và bản chất của keo dán?
*GV: Cho HS xem mét sè lo¹i keo d¸n vµ bỉ
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh

+ Tính chất và ứng dụng.
- Cao su thiên nhiên có tính chất đàn hồi, không
dẫn nhiệt và điện, không thấm khí và nước, không
tan trong nước, etanol…tan trong xăng và benzen.
- Cao su lưu hoá có tính đàn hồi, chòu nhiệt, lâu
mòn, khó tan trong dung môi hơn cao su không
lưu hoá.
b) Cao su tổng hợp.
+ Cao su Buna
+ Cao su buna-S và buna-N
+ Cao su isopren


+ Cao su cloropren và cao su floropren

IV. Keo dán tổng hợp:
1. Khái niệm.
Keo dán (keo dán tổng hợp hoặc tự nhiên) là
vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu
rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi


Giáo án 12 CB
sung.
* HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm
cấu tạo, công dụng của mỗi loại keo dán
này?
*Gv: qua néi dung bµi häc gi¸o dơc Hs cã ý
thøc b¶o vƯ, xư lÝ c¸c vËt liƯu polime hỵp lÝ vµ
cã hiƯu qu¶.

Trường THPT Nguyễn Thái Bình
bản chất các vật liệu được kết dính.
2. Một số keo dán tổng hợp thông dụng.
a) Nhựa vá săm.
b) Keo dán epoxi :

c) Keo dán ure - fomanđehit.

4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
1/- Nêu khái niệm cao su? Keo dán tổng hợp? Cho biết một số loại keo dán tổng hợp.
Viết ptpư điều chế một số loại tơ tổng hợp.
2/- Làm bài tập 4b/Sgk/72.

Đáp án:
1/ khái niệm SGK
xt ,t 0
2/ CH3-CH2-CH2-CH3 
→ CH2=CH2-CH2=CH2
Na , t 0 , p
nCH2=CH2-CH2=CH2 → [-CH2 - CH = CH - CH2-]n
xt ,t 0
C6H5-CH2-CH3 
→ C6H5CH=CH2 + H2
nCH2= CH - CH = CH2 +nCH=CH2
C6H5

Na

(-CH2- CH =CH - CH2 – CH- CH2 -)n
C 6H5

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài và làm bài tập : đến trang Sgk
- Xem trước bài LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
♦ Củng cố khái niệm cấu trúc và tính chất của polime.
♦ Củng cố các khái niệm về vật liệu polime.
V. RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung: …………………………………………………………………………………….
- Phương pháp: …………………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………………..
- Học sinh: ……………………………………………………………………………………..
*****************************


Ngày dạy: 09/11/2010
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh


Giáo án 12 CB
Tuần: 12. Tiết: 23

Trường THPT Nguyễn Thái Bình
Bài 15: LUYỆN TẬP

POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-

Củng cố khái niệm về cấu trúc và tính chất của polime.

-

So sánh các loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ và keo dán.
Viết các phương trình hoá học tổng hợp ra các vật liệu.
Giải các bài tập về các hợp chất của polime

2. Kó năng:

3. Thái độ:
Có ý thức học tập tự giác, tích cực.

II.TRỌNG TÂM
− Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơ học)

− Tính chất hóa học : phản ứng giữ ngun mạch, cắt mạch, cộng mạch...
− Phương pháp điều chế: trùng hợp và trùng ngưng
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: - Chuẩn bò hệ thống các câu hỏi về lí thuyết.
- Chọn các bài tập chuẩn bò cho tiết luyện tập.
2. Học sinh: chuẩn bò kiến thức lí thuyết + bài tập.

IV. TIẾN TRÌNH

1. n đònh : Kiểm diện só số HS – nề nếp lớp.
2. Kiểm tra miệng: ( Kết hợp với bài mới)
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1:
1. Khái niệm:
GV: Yêu cầu học sinh:
- Hãy nêu đònh nghóa polime. Các khái niệm
về hệ số polime hoá.
- Hãy cho biết cách phân biệt các polime.
- Hãy cho biết các loại phản ứng tổng hợp
polime. So sánh các loại phản ứng đó?
HS: tr¶ lêi
2. Cấu trúc phân tử:
GV: Em hãy cho biết các dạng cấu trúc phân
tử của polime, những đặc điểm của dạng cấu
trúc đó?
HS: Trả lời
Hoạt động 2:
3. Tính chất :

a. Tính chất vật lí:
GV: Em hãy cho biết tính chất vật lí đặc trưng
của polime?

Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái niệm:
- Polime là loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn do sự
kết hợp của nhiều đơn vò nhỏ( mắc xích liên kết) tạo nên.
- Polime được phân thành polime thiên nhiên, polime
tổng hợp và polime nhân tạo.
- Hai loại phản ứng tạo ra polime là phản ứng trùng hợp
và phản ứng trùng ngưng
2. Cấu trúc phân tử:
(SGK)
3. Tính chất :
a. Tính chất vật lí:
(sgk)
b. Tính chất hoá học:
Polime có 3 loại phản ứng:
- Phản ứng cắt mạch polime ( polime bò giải trùng).
- Phản ứng giữ nguyên mạch polime: phản ứng cộng vào
liên kết đôi hoặc thay thế các nhóm chức ngoại mạch
- Phản ứng tăng mạch polime: tạo ra các cầu nối – S- S-


Giáo án 12 CB


Trường THPT Nguyễn Thái Bình

b. Tính chất hoá học:
HS: Cho biết các loại phản ứng của polime,
cho ví dụ, cho biết đặc điểm của các loại phản
ứng này?
HS: Giải bài tập
Gv cho HS so sánh hai loại phản ứng điều chế
polime.
Hoạt động 3:
GV: Gọi hs giải các bài tập 1,2,3/ (SGK)
Ychs: Nhận xét kết quả và giải thích cách
chọin đáp án.
GV: nhận xét -Sửa bài làm của HS.
GV cho Hs về nhà làm tiếp các bài còn lại
SGK/77 và bài tập TL photo đã cho.

Gv cho Hs làm bài tập: Khi clo hoá PVC
ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,7%
clo. Hỏi trung bình một phân tử clo tác
dụng với bao nhiêu mắt xích (- CH2 –
CHCl-) trong phân tử PVC, giả thiết hệ số
trùng hợp n không thay đổi sau phản ứng?
A. 1 B. 2 C. 3
D. 4
HS thảo luận và trình bày.
Gv nhận xét, sửa sai.

hoặc – CH24. So sánh hai loại phản ứng điều chế polime :
(bảng SGK/76)

II. BÀI TẬP
Bài 1: Phát biểu không đúng:
B.Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền
được gọi là polime
Bài 2: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên
nhiên?
B.tơ visco, tơ tằm, phim ảnh.
Bài 3:
Các monome dùng để tổng hợp ra các polime tương ứng là:
POLIME
MONOME
a,..._ CH2-CH(Cl)-CH2-CH(Cl)_...
CH2=CHCl
b,...-CF2-CF2-CF2-CF2....
CF2=CF2

Bài 4:
Đặt x là số mắt xích (- CH2 – CHCl-) trong phân tử PVC

tác dụng với 1 phân tử clo, ta có:
C2xH3xClx + Cl2 C2xH3x-1Clx+1 + HCl
Clx +1.100
35,5( x + 1)
=
= 66, 7 ⇒ x ≈ 2
C2 x H 3 x −1Cl x +1 24 x + 3x − 1 + 35,5( x + 1)

4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Gv hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức lí thuyết trọng tâm chương IV: polime và vật
liệu polime.

5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Ôn bài kỹ chuẩn bò kiểm tra 1 tiết vào tuần 13.
- Làm bài tập chương III, IV.
- Chuẩn bò trước nội dung bài thực hành: “Một số tính chất của Protein và vật liệu polime”.
Chuẩn bò bản tường trình theo mẫu hướng dẫn.
V. RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung: …………………………………………………………………………………….
- Phương pháp: …………………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………………..
- Học sinh: ……………………………………………………………………………………..
*****************************
Ngày dạy:

/11/2010

Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh


Giáo án 12 CB
Tuần: 12. Tiết: 24

Trường THPT Nguyễn Thái Bình
Bài 16: THỰC HÀNH

MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN
VÀ VẬT LIỆU POLIME
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :

− Phản ứng đơng tụ của protein : đun nóng lòng trắng trứng hoặc tác dụng của axit, kiềm với lòng
trắng trứng.
− Phản ứng màu : lòng trắng trứng với HNO3.
− Thử phản ứng của polietilen (PE), poli(vinyl clorua) (PVC), tơ sợi với axit, kiềm, nhiệt độ.
− Phân biệt tơ tằm và tơ tổng hợp.
2. Kĩ năng
− Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên.
− Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hố học. Rút ra nhận xét.
− Viết tường trình thí nghiệm.

3. Thái độ:
Có ý thức học tập tự giác, tích cực, thao tác cẩn thận, tiết kiệm hoá chất và có biện pháp xử lí hoá chất
sau thí nghiệm hợp lí tránh gây ô nhiễm môi trường.

II.TRỌNG TÂM
− Sự đơng tụ và phản ứng biure của protein;
− Tính chất vật lí và một số phản ứng hóa học của vật liệu polime.
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, kẹp sắt (hoặc
panh bằng sắt).
- Hoá chất: Dung dòch protein (long trắng trứng) khoảng 10%, dd NaOH 30%, CuSO 4 2%,
AgNO3 1%, HNO3 20%, mẫu nhỏ PVC, PE, sợi len, sợi xenlulozơ (hoặc bông).
2. Học sinh: chuẩn bò kiến thức lí thuyết + thao tác.

IV. TIẾN TRÌNH

1. n đònh : Kiểm diện só số HS – nề nếp lớp. Chia nhóm làm thí nghiệm
2. Kiểm tra miệngõ: Kiểm tra nội dung kiến thức liên quan bài thực hành.
Gv kiểm tra chuẩn bò bài trước ở nhà của Hs.
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1:
Gv: Nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những ý
trong buổi thực hành, nhấn mạnh yêu cầu an
toàn trong khi làm thí nghiệm với axit, xút.
-Ôn tập một số kiến thức cơ bản về tính chất
của protein, polime.
-Hướng dẫn một số thao tác như dùng kẹp sắt
(hoặc panh sắt) kẹp các mẫu PVC, PE, sợi tơ
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh

NỘI DUNG BÀI HỌC
Thí nghiệm1: Sự đông tụ protein khi đun nóng.
Cho vào ống nghiệm 2-3ml dd protein 10%
(long trắng trứng 10%) và đun nóng ống nghiệm
trên ngọn lửa đèn cồn cho đến sôi trong khoảng
1’. Quan sát hiện tượng, giải thích.
*Hiện tượng: đông tụ bằng nhệt.
Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure
Cho vào ống nghiệm 1ml dd protein 10%, 1ml


Giáo án 12 CB
gần ngọn lửa đèn cồn, quan sát hiện tượng. Sau
đó mới đốt các vật liệu trên và quan sát.
Gv: giáo dục Hs có ý thức thao tác cẩn thận, xử
lí có hiệu quả hoá chất sau thí nghiệm tránh
không gây ô nhiễm môi trường.
HS: theo dõi và lắng nghe.

Hoạt động 2:
HS: tiến hành thí nghiệm 1.
GV: quan sát, theo dõi, uốn nắn sữa chữa kòp
thời thao tác thí nghiệm của Hs.
Hoạt động 3:
HS: tiến hành thí nghiệm2 tiếp theo.
GV: Hướng dẫn giải thích.
Cu(OH)2 tạo thành do phản ứng:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Có phản ứng giữa Cu(OH)2 với các nhóm peptit
–CO – NH – tạo sản phẩm màu tím.
Hoạt động 4:
HS: làm thí nghiệm với từng vật liệu polime.
-Hơ nóng gần ngọn lửa neon cồn: PE, PVC, sợi
xenlulozơ.
-Đốt các vật liệu trên ngọn lửa.
Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích.
Gv: theo dõi, hướng dẫn HS quan sát để phân
biệt hiện tượng khi hơ nóng các vật liệu. Từ đó
nhận xét chính xác các hiện tượng xảy ra.
Hoạt động 5:
HS: làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK.
Gv: Theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện các thí
nghiệm.

Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh

Trường THPT Nguyễn Thái Bình
dd NaOH 30% và 1 giọt dd CuSO4 2%. Lắc nhẹ
ống nghiệm, quan sát màu và giải thích.

*Hiện tượng: Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam
Cu(OH)2, sau đó thấy màu tím đặc trưng xuất
hiện, tạo hợp chất màu tím giữa protein và ion
Cu2+. Do protein có các nhóm peptit –CO-NH –
Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu
polime khi đun nóng.
Dùng 4 kẹp sắt kẹp 4 mẫu vật liệu riêng rẽ:
mẫu màng mỏng PE , mẫu ống dẫn nước làm
bằng PVC, sợi len và sợi xenlulozơ (hoặc bông).
Hơ các vật liệu ở gần ngọn lửa đèn cồn vài
phút. Quan sát hiện tượng, giải thích.
*Hiện tượng:
+ Khi hơ nóng, PE và PVC khơng có nhiện
tượng gì; còn sợi len và sợi bơng bị xoăn lại.
+ Khi đốt, PE và PVC nóng chảy; còn sợi len
và sợi bơng cháy rụi có mùi khét.
Thí nghiệm 4: Phản ứng của một vài vật liệu
polime với kiềm.
Cho lần lượt vào 4 ống nghiệm có đánh số
theo thứ tự:
- Ống 1: mẫu PE.
- Ống 2: mẫu PVC.
- Ống 3: mẫu sợi len.
- Ống 4: mẫu sợi xenlulozơ.
Cho vào mỗi ống nghiệm 2 ml dd NaOH 10%.
Đun ống nghiệm đến sôi, để nguội, quan sát.
Gạn lớp nước của mỗi ống nghiệm sang ống
nghiệm khác riêng rẽ ta được các dd ở ống 1’ và
2’, ống 3’ và 4’.
Axit hoá ống nghiệm 1’, 2’ bằng HNO3 20%

rồi nhỏ thêm vào mỗi ống vài giọt dd AgNO 3
1%. Cho thêm vào mỗi ống nghiệm 3’, 4’ vài
giọt dd CuSO4 2%. Quan sát rồi đun nóng đến
sôi. Quan sát các hiện tượng và giải thích.
*Hiện tượng:
+ Các ống 1’ và 4’ khơng có hiện tượng gì
+ Ở ống 2’ sau khi axit hóa bằng HNO3,
thêm AgNO3 thấy có vẩn đục AgCl xuất hiện (do
PVC bị thủy phân một phần tạo NaCl).
+ Ở ống 3’ khi thêm CuSO4 có tạo kết tủa
màu xanh lam Cu(OH)2, sau đó thấy màu tím đặc
trưng xuất hiện (do sợi len là protein có phản ứng
màu biure)


Giáo án 12 CB
Trường THPT Nguyễn Thái Bình
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Gv hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức lí thuyết trọng tâm chương IV: polime và vật
liệu polime.
- GV nhận xét, đánh giá tiết thực hành, cho HS thu dọn vệ sinh
- Yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh tường trình và nộp theo mẫu
1. Họ và tên: ………………………… Lớp: ………..
2. Tên bài thực hành:……………………
3. Chuẩn bò: + Hoá chất: ……….
+ Dụng cụ: ……….
4. Nội dung tiến hành:
TT

Tên thí nghiệm


Cách tiến hành

Hiện tượng

Giải thích,
viết ptpứ

5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Ôn bài kỹ chuẩn bò kiểm tra 1 tiết vào tuần 13(tiết CT:25).
- Làm bài tập chương III, IV.
- Chuẩn bò giấy, viết, máy tính và dụng cụ học tập cá nhân.
V. RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung: …………………………………………………………………………………….
- Phương pháp: …………………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………………..
- Học sinh: ……………………………………………………………………………………..
*****************************

Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh


Giáo án 12 CB

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Ngày dạy:
/11/2010
Tuần: 13. Tiết: 25


KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:

KiĨm tra ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng lÜnh héi, vËn dơng kiÕn thøc cđa HS:
1. VỊ kiÕn thøc:
N¾m v÷ng c¸c kh¸i niƯm: amin, aminoaxit, peptit, protein, polime, chÊt dỴo, t¬, cao su, keo d¸n
tỉng hỵp
N¾m v÷ng tÝnh chÊt ho¸ häc, tÝnh chÊt vËt lÝ cđa amin, aminoaxit, protein, polime vµ vËt liƯu
polime
2. VỊ kü n¨ng:
VËn dơng kiÕn thøc c¬ b¶n trªn ®Ĩ lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan.
3. VỊ th¸i ®é :
HS cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc lµm bµi kiĨm tra.
II. TRỌNG TÂM:
Nội dung chương III – IV và bài tập liên quan
III. CHUẨN BỊ:

GV:
HS:

- ¤n tËp cđng cè kiÕn thøc cho HS.
- Chn bÞ ®Ị kiĨm tra, th«ng b¸o thêi gian kiĨm tra.
- ¤n tËp cđng cè kiÕn thøc.
- GiÊy lµm bµi kiĨm tra, c¸c dơng cơ häc tËp cÇn thiÕt.

IV. TIẾN TRÌNH:

1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: kiĨm diƯn sÜ sè.
2. KiĨm tra miƯng:
GV kiĨm tra c«ng t¸c chn bÞ cho lµm bµi kiĨm tra cđa HS, nh¾c nhë HS mét sè yªu cÇu khi

kiĨm tra.
3. TiÕn hµnh kiĨm tra:
-GV kiĨm tra viƯc thùc hiƯn quy chÕ thi cđa HS.
-Ph¸t ®Ị bµi kiĨm tra. (04 m· ®Ị)
*§Ị kiĨm tra:
ĐỀ SỐ: ……….
(Có đề kèm theo)
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
1.

2.

3.

4.

11.

12.

13.

14.

21.

22.

23.


24.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

16.

17.

18.

19.

20.

15.
25.

26.

Mỗi câu đúng tương ứng 0,33 điểm.

4. Nhận xét bài làm của HS:
1. Ưu điểm
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh

27.

28.

29.

30.


Giáo án 12 CB
Trường THPT Nguyễn Thái Bình
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
2. Tồn tại:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Ôn kỹ lại toàn bộ nội dung kiến thức chương III - IV và bài tập có liên quan.
- Chuẩn bò bài mới: Chương V- Đại cương về kim loại. bài 17: “Vị trí của kim loại trong bảng
HTTH và cấu tạo của kim loại”
(Lưu ý: xem lại kiến thức cấu hình e của ngun tử)
V. RÚT KINH NGHIỆM:

- Nội dung: …………………………………………………………………………………….
- Phương pháp: …………………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………………..
- Học sinh: ……………………………………………………………………………………..
*****************************

Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh


Giáo án 12 CB
Ngày dạy: 14/11/2010
Tuần: 13. Tiết: 26

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

CHƯƠNG V:

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Bài 17: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức
Biết được:
- Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi cùng, một số mạng tinh thể phổ biến, liên kết kim
loại.
2. Kĩ năng
- So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hố trị.
- Quan sát mơ hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, rút ra được nhận xét.

3. VỊ th¸i ®é :
HS cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp bé m«n.
II. TRỌNG TÂM:

Đặc điểm cấu tạo ngun tử kim loại và cấu tạo mạng tinh thể kim loại
III. CHUẨN BỊ:

1.GV: - B¶ng tn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc .
- B¶ng phơ vÏ s¬ ®å cÊu t¹o nguyªn tư (cã ghi b¸n kÝnh nguyªn tư) cđa c¸c nguyªn tè thc
chu k× 2.
- Tranh vÏ 3 kiĨu m¹ng tinh thĨ vµ m« h×nh tinh thĨ KL (m¹ng tinh thĨ lơc ph¬ng, lËp ph¬ng t©m diƯn, lËp ph¬ng t©m khèi)
2. HS: - B¶ng HTTH nhá.
- Chn bÞ bµi theo sgk.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: kiĨm diƯn sÜ sè.
2. KiĨm tra miệng: kh«ng kiĨm tra.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Ho¹t ®éng 1:
- HS theo dâi b¶ng HTTH → NhËn xÐt vÞ trÝ kim
lo¹i.
-GV: Gỵi ý ®Ĩ HS tù rót ra kÕt ln vỊ vÞ trÝ cđa
KL trong BTH nh tr×nh bµy sgk
Ho¹t ®éng 2:
- Gv ychs: ViÕt cÊu h×nh e nguyªn tư cđa c¸c
nguyªn tè Na, Mg, Al vµ S, P, Cl. So s¸nh sè e ë
líp ngoµi cïng? nhËn xÐt vµ rót ra kÕt ln? VÞ trÝ
nh÷ng KL cã tÝnh khư m¹nh, phi kim cã tÝnh oxh
m¹nh ?
-HS: ViÕt cÊu h×nh e vµ rót ra nhËn xÐt.

GV:Dïng b¶ng phơ vÏ s¬ ®å cÊu t¹o nguyªn tư
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. VÞ trÝ cđa kim lo¹i trong HTTH.
* Gåm c¸c nguyªn tè thc pnc nhãm I, II, mét
phÇn c¸c pnc nhãm III, IV, V. HÇu hÕt c¸c nguyªn
tè thc pnp, hä lantan vµ hä actini.
II. CÊu t¹o cđa nguyªn tư kim lo¹i.
- Nguyªn tư cđa c¸c nguyªn tè kim lo¹i thêng cã
1, 2 vµ 3e líp ngoµi cïng.
- Trong cïng chu kú th× b¸n kÝnh nguyªn tư kim
lo¹i gi¶m dÉn vµ lín h¬n b¸n kÝnh nguyªn tư phi kim
song §THN l¹i nhá h¬n.
III. CÊu t¹o tinh thĨ cđa kim lo¹i.
* Cã 3 kiĨu m¹ng tinh thĨ:
a-M¹ng tinh thĨ lơc ph¬ng (Be,Mg,Zn...)


Giáo án 12 CB
cđa c¸c nguyªn tè thc chu k× 2 vµ ychs rót ra
nhËn xÐt vỊ sù biÕn thiªn cđa ®iƯn tÝch h¹t nh©n vµ
b¸n kÝnh nguyªn tư?
Ho¹t ®éng 3:
-HS: Theo dâi tranh vỊ m¹ng tinh thĨ Kl vµ nhËn
xÐt sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a c¸c kiĨu m¹ng tinh
thĨ.
- GV th«ng b¸o vỊ cÊu t¹o ®¬n chÊt KL.
- GV: Dïng tranh vÏ m« h×nh ba kiĨu m¹ng tinh
thĨ Kl.

ychs: NhËn xÐt sù kh¸c nhau gi÷a c¸c kiĨu m¹ng
tinh thĨ KL?

Ho¹t ®éng 4:
- T¹i sao c¸c nguyªn tư kim lo¹i l¹i liªn kÕt ®ỵc
víi nhau? Liªn kÕt kim lo¹i lµ g×?
- HS nªu: Sù kh¸c nhau gi÷a liªn kÕt kim lo¹i víi
liªn kÕt CHT, gi÷a liªn kÕt kim lo¹i víi liªn kÕt
ion.

Trường THPT Nguyễn Thái Bình
C¸c nguyªn tư vµ ion KL n»m trªn c¸c ®Ønh vµ
t©m c¸c mỈt cđa h×nh lơc gi¸c ®øng vµ 3 nguyªn tư
vµ ion n»m phÝa trong cđa h×nh lơc gi¸c.
ThĨ tÝch chiÕm: 74%, cßn l¹i 26% kh«ng gian
trèng.
b- M¹ng lËp ph¬ng t©m diƯn (Cu, Al, Ag, Au,
Pb, Ni).
C¸c nguyªn tư vµ ion KL n»m trªn c¸c ®Ønh vµ
t©m c¸c mỈt cđa h×nh lËp ph¬ng.
ThĨ tÝch chiÕm: 74%, cßn l¹i 26% kh«ng gian
trèng.
c- M¹ng lËp ph¬ng t©m khèi (KLK, V, Mo,...)
C¸c nguyªn tư vµ ion KL n»m trªn c¸c ®Ønh vµ
t©m cđa h×nh lËp ph¬ng
ThĨ tÝch chiÕm: 68%, cßn l¹i 32% lµ kh«ng
gian trèng.
IV. Liªn kÕt kim lo¹i.
*KL ë tr¹ng th¸i láng hc r¾n th× "Liªn kÕt
kim lo¹i lµ liªn kÕt sinh ra do c¸c e tù do g¾n ë

c¸c ion d¬ng kim lo¹i víi nhau".
*Sù kh¸c nhau gi÷a liªn kÕt kim lo¹i víi liªn
kÕt CHT, liªn kÕt ion.
Liªn kÕt kim lo¹i
- Do tÊt c¶ c¸c e tù do
tham gia.
LK kim lo¹i
- T¹o nªn do t¬ng t¸c
tÜnh ®iƯn gi÷a c¸c ion d¬ng vµ c¸c e tù do.

Liªn kÕt CHT
- Do nh÷ng ®«i e dïng
chung t¹o nªn.
LK ion
- T¹o nªn do t¬ng t¸c
tÜnh ®iƯn gi÷a c¸c ion
d¬ng vµ ion ©m.

4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- CÊu t¹o nguyªn tư kim lo¹i kh¸c víi phi kim ë chç nµo ?
- Ph©n biƯt liªn kÕt CHT vµ ion víi liªn kÕt kim lo¹i.
- Liªn hƯ bµi tËp 1, 2, 3, 4, 6/ SGK/82
5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
- HS: Hoµn thµnh c¸c bµi tËp SGK/ 82.
- §äc vµ nghiªn cøu, so¹n tríc bµi 18: "TÝnh chÊt cđa kim lo¹i. D·y ®iƯn ho¸ cđa kim lo¹i".
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung: …………………………………………………………………………………….
- Phương pháp: …………………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………………..
- Học sinh: …………………………………………………………………………………….

*****************************
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh


Giáo án 12 CB
Ngày dạy: 16/11/2010
Tuần: 14. Tiết: 27

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức
Hiểu được:
- Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- Tính chất hố học chung là tính khử (khử phi kim, ion H + trong nước, dung dịch axit , ion kim
loại trong dung dịch muối).
- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại ( các ngun tử được sắp xếp theo chiểu giảm
dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hố) và ý nghĩa của nó.
2. Kĩ năng
- Dự đốn được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hố .
- Viết được các PTHH phản ứng oxi hố - khử chứng minh tính chất của kim loại.
- Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
3. VỊ th¸i ®é :
HS cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp bé m«n.
II. TRỌNG TÂM:

− Tính chất vật lí chung của kim loại và các phản ứng đặc trưng của kim loại

− Dãy điện hóa của kim loại và ý nghĩa của nó

III. CHUẨN BỊ:

1.GV:- Ho¸ chÊt: d©y ®ång, bét nh«m, h¹t kÏm, dd HCl, dd HNO3lo·ng, dd CuSO4.
- Dơng cơ: èng nghiƯm (3, kĐp èng nghiƯm (2), ®Ìn cån, gi¸ thÝ nghiƯm.
2. HS: Chn bÞ bµi theo sgk.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: kiĨm diƯn sÜ sè.
2. KiĨm tra miệng:
- C©u hái 1,2,3 /sgk/ 82
- Bµi tËp 5,6 /sgk/ 82.
Gv nhËn xÐt - ghi ®iĨm.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Ho¹t ®éng 1:
- Tõ sù hiĨu biÕt thùc tÕ → TÝnh chÊt vËt lÝ chung
cđa kim lo¹i.
- TÝnh dỴo lµ g× ?
V× sao kim lo¹i cã tÝnh dỴo.
- T¹i sao kim lo¹i dÉn ®ỵc ®iƯn ? Sù phơ thc vµo
nhiƯt ®é.
- KL dÉn ®iƯn tèt ?
- Liªn hƯ thùc tÕ → V× sao kim lo¹i dÉn ®iƯn.
- HS: TÝnh ¸nh kim.
* Nguyªn nh©n: Kim lo¹i cã tÝnh chÊt.
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nh÷ng tÝnh chÊt vËt lÝ chung cđa kim lo¹i.

1. TÝnh dỴo: Khi t¸c dơng 1 lùc ®đ m¹nh lªn
kim lo¹i, nã bÞ biÕn d¹ng.
* Gi¶i thÝch: Do c¸c líp m¹ng tinh thĨ kim lo¹i trỵt lªn nhau vµ nhê c¸c e tù do mµ c¸c líp m¹ng
tinh thĨ nµy kh«ng bÞ t¸ch rêi nhau.
- Nh÷ng kim lo¹i cã tÝnh dỴo h¬n c¶ lµ Au,
Ag, Al, Cu, Sn…
2. TÝnh dÉn ®iƯn.
* Khi nèi kim lo¹i víi ngn ®iƯn, c¸c e tù do
trong kim lo¹i chun ®éng thµnh dßng.


Giáo án 12 CB
- GV liªn hƯ thùc tÕ bỉ sung mét sè t/c vËt lÝ kh¸c
cđa KL vµ nªu nguyªn nh©n c¸c kim lo¹i cã
nh÷ng tÝnh chÊt nµy.
- Tû khèi.
- NhiƯt ®é nãng ch¶y.
- TÝnh cøng.

Ho¹t ®éng 2:
- GV: Tõ cÊu t¹o nguyªn tư KL em h·y cho biÕt
xu híng cđa KL trong phh?
- HS: Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc chung cđa kim lo¹i?
Gi¶i thÝch nguyªn nh©n.
-GV: Lµm thÝ nghiƯm ®èt bét nh«m trong kh«ng
khÝ.
HS: Quan s¸t vµ gi¶i thÝch hiƯn tỵng p. viÕt ptp.

Trường THPT Nguyễn Thái Bình
- Khi nhiƯt ®é t¨ng th× ®é dÉn ®iƯn gi¶m.

* Nguyªn nh©n: Do c¸c ion d¬ng kim lo¹i dao
®éng m¹nh c¶n trë sù chun ®éng thµnh dßng
cđa e tù do.
- KL cã tÝnh dÉn ®iƯn tèt: Ag, Cu, Au, Al, Fe.
3. TÝnh dÉn nhiƯt.
- §èt 1 ®Çu d©y kim lo¹i th× nh÷ng e t¹i ®ã
chun ®éng nhanh h¬n, trun n¨ng lỵng cho
c¸c ion d¬ng ë vïng cã nhiƯt ®é thÊp h¬n.
4. TÝnh ¸nh kim: Nguyªn nh©n do c¸c e tù do
trong kim lo¹i ®· ph¶n x¹ tèt nh÷ng tia s¸ng cã bíc sãng mµ m¾t ta cã thĨ nh×n thÊy ®ỵc.
* KÕt ln: Nh÷ng tÝnh chÊt vËt lÝ chung cđa
kim lo¹i nªu trªn lµ do c¸c e tù do trong kim
lo¹i g©y ra.
* TÊt c¶ nh÷ng tÝnh chÊt nµy phơ thc vµo b¸n
kÝnh, ®iƯn tÝch ion, khèi lỵng nguyªn tư, mËt ®é
e tù do ë c¸c nót m¹ng.
II. TÝnh chÊt ho¸ häc:
Lµ tÝnh khư.
M → Mn++ ne
1. T¸c dơng víi phi kim.
VD:

0

t
4Al + 3O2 
→ 2Al2O3

Fe + S


0

t

→ FeS
0

t
Cu + Cl2 
→ CuCl2
C.khư C. oxh

4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- TÝnh chÊt vËt lÝ chung cđa kim lo¹i ? Nguyªn nh©n ?
Đáp án: +Tính chất vật lý chung của Kl: tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
+Ngun nhân do các electron tự do gây ra
- T/c ho¸ häc chung cđa KL lµ g×? Nguyªn nh©n.
Đáp án: Lµ tÝnh khư: M → Mn++ ne . Nguyªn nh©n: sè e líp ngoµi cïng Ých, b¸n kÝnh nguyªn tư
lín, lùc liªn kÕt gi÷a nh©n víi e u, nguyªn tư Kl dƠ nhêng e líp ngoµi cïng nªn KL cã tÝnh khư.
5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
- Học bài và hoµn thµnh c¸c bµi tËp 1- 3,8 SGK/88,89
- §äc, nghiªn cøu và soạn tiếp theo phÇn: "TÝnh chÊt ho¸ häc cđa kim lo¹i : mơc 3,4" phÇn III:
D·y ®iƯn ho¸ cđa KL.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung: …………………………………………………………………………………….
- Phương pháp: …………………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………………..
- Học sinh: …………………………………………………………………………………….
**************************
Ngày dạy: 23/11/2010

Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh


Giáo án 12 CB
Tuần: 14-15 . Tiết: 28 -29

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (tt)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức
Hiểu được:
- Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- Tính chất hố học chung là tính khử (khử phi kim, ion H + trong nước, dung dịch axit , ion kim
loại trong dung dịch muối).
- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại ( các ngun tử được sắp xếp theo chiểu giảm
dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hố) và ý nghĩa của nó.
2. Kĩ năng
- Dự đốn được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hố .
- Viết được các PTHH phản ứng oxi hố - khử chứng minh tính chất của kim loại.
- Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
3. VỊ th¸i ®é :
HS cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc, say mª häc tËp bé m«n. ¦ng dơng cđa c¸c ph¶n øng oxi ho¸ - khư
trong thùc tÕ.
II. TRỌNG TÂM:

− Tính chất vật lí chung của kim loại và các phản ứng ᄑ ặc trưng của kim loại
− Dãy điện hóa của kim loại và ý nghĩa của nó


III. CHUẨN BỊ:

1.GV:- Ho¸ chÊt: d©y ®ång, bét nh«m, h¹t kÏm, dd HCl, dd HNO3lo·ng, dd CuSO4.
Na, phenolphtelein, ®inh s¾t, d©y s¾t, d©y ®ång, dd CuSO4, dd NaCl .
- Dơng cơ: èng nghiƯm (3), dao c¾t Na (1), chËu thủ tinh, kĐp èng nghiƯm (2), ®Ìn cån,
gi¸ thÝ nghiƯm.
2. HS: Chn bÞ bµi theo sgk.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: kiĨm diƯn sÜ sè.
2. KiĨm tra miệng:
- Nªu tÝnh chÊt vËt lÝ chung cđa kim lo¹i. Gi¶i thÝch t¹i sao kim lo¹i cã c¸c tÝnh chÊt vËt lÝ chung ®ã.
-Nªu t/c ho¸ häc chung cđa KL? gi¶i thÝch? Cho VD ph¶n øng?
Gv nhËn xÐt - ghi ®iĨm
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
2.T¸c
dơng
víi axit:
Ho¹t ®éng 1:
a. Víi dd axit HCl, H2SO4 lo·ng:
GV: LÊy mét sè VD.
VD: Mg + H2SO4 lo·ng →
HS: NhËn xÐt sp t¹o thµnh?
Zn + HCl →
- GV lµm thÝ nghiƯm Zn + HCl →
Fe + HCl →
- HS viÕt ptp vµ cho biÕt chÊt nµo lµ chÊt oxh ?
chÊt nµo lµ chÊt khư ?

* KL (tríc H2) + H+ → H2 ↑
NhËn xÐt vỊ kh¶ n¨ng ph¶n øng cđa KL?
b. Víi dd H2SO4 ®Ỉc, dd HNO3 th× hÇu hÕt kim
- Víi H2SO4 ®, HNO3?
lo¹i (trõ Au, Pt) ®Ịu cã thĨ khư ®ỵc S+6, N+5 cđa 2
GV: Lµm thÝ nghiƯm Cu + HNO3 lo·ng.
axit nµy xng møc oxh thÊp h¬n.
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh


Giaựo aựn 12 CB
HS: Quan sát và nhận xét hiện tợng. Viết ptp xảy
ra?
HS: Nhận xét khả năng p của KL?
Hoạt động 2:
GV: thông báo các Kl tác dụng với nớc ở to thờng
gồm:
Nhóm IA: Li, Na, K, Rb, Cs
Khả năng p tăng
Nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Sr, Ba
Khả năng p tăng
GV: Biểu diễn thí nghiệm Na + H2O
(+ phenolphtalein)
HS: Quan sát và giải thích hiện tợng? Viết ptp?
GV: Thông báo một số Kl td với nớc ở to cao: Fe,
Mg,...
Hoạt động 4:
GV: Biểu diễn thí nghiệm a.
HS: Quan sát và nhận xét hiện tợng? Viết ptp?
- HS : Viết ptp và nhận xét vai trò kim loại trong

phản ứng?
-Tơng tự: Gv Biểu diễn thí nghiệm b.
HS: Quan sát và nhận xét hiện tợng? Viết ptp?
- HS : Viết ptp và nhận xét vai trò kim loại trong
phản ứng? Rút ra kết luận chung về KL?
Tit 2
Hoạt động 5:
GV: liên hệ lại thí nghiệm a.
HS: Quan sát và nhận xét hiện tợng? Viết ptp?
- HS : Viết ptp và nhận xét vai trò kim loại trong
phản ứng?
- GV: Lấy VD.
Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu
Fe Fe2+ + 2e
Cu2+ + 2e Cu
- HS: Xác định chất oxh khử. Ký hiệu ?

Trửụứng THPT Nguyeón Thaựi Bỡnh
VD: 3Cu + 8HNO3 loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO
+4H2O
Chú ý: HNO3 đặc , H2SO4 đặc nguội làm thụ động
Al, Fe, Cr,...
3. Tác dụng với nớc:
NaOH + 1/2H2
Na + H2O
Phản ứng xảy mãnh liệt, dd chuyển màu hồng
(do tạo dung dịch kiềm NaOH).
4. Tác dụng với muối.
a. Thí nghiệm 1: Fe + dd CuSO4
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Fe + Cu2+ Fe+2 + Cu
- KL Fe khử ion Cu2+ Cu (màu đỏ)
- Ion Cu2+ oxh Fe Fe2+ tan vào trong dung dịch.
b. Thí nghiệm 2: Cu + dd AgNO3
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag
*KL: Kim loại là chất khử, bị oxh ion (+).

III. Dãy điện hoá của kim loại
1. Cặp oxi hoá - khử của kim loại.
* Kim loại nhờng e, ion kim loại nhận e.
Fe2+ + 2e Fe
Cu2+ + 2e Cu
Ag2+ + 1e Ag
Chất oxh
Chất khử
* Mỗi chất oxh và chất khử có cùng một nguyên
tố kim loại tạo nên cặp oxh khử
VD: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Ag+/Ag
2. So sánh tính chất những cặp oxh - khử
a. Cặp oxh - khử Fe2+/Fe và Cu2+/Cu

- Từ ptp dạng phân tử
- Từ phơng trình ion rút gọn:
Fe + dd CuSO4
Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu
ychs: So sánh tính chất của các cặp oxi hoá khử.
- HS: Xác định vai trò của KL Fe và ion Cu 2+
+ Kim loại Fe là kim loại có tính khử mạnh
trong ptp?

hơn Cu.
- Nhận xét tính khử của Fe với Cu, tính oxh của
+ Ion Cu2+ là ion có tính oxh mạnh hơn Fe2+.
2+
2+
Cu với Fe
b. Cặp oxh khử: Cu2+/Cu và Ag+/Ag
- Từ ptp Cu + AgNO3
- Từ pt ion rút gọn:
GV tổ chức thảo luận nh VD1.
Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag
HS: Nhận xét và kết luận.
+ KL Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
Gv: Nguyeón Ngoùc Raừnh


Giáo án 12 CB

Trường THPT Nguyễn Thái Bình
+ Ion Ag cã tÝnh oxh m¹nh h¬n Cu2+
* KÕt ln:
- TÝnh khư cđa KL: Fe > Cu > Ag.
- TÝnh oxh cđa ion: Fe2+ < Cu2+ < Ag+
3. D·y ®iƯn ho¸ cđa kim lo¹i.
a. D·y ®iƯn ho¸ cđa kim lo¹i: SGK/88
b. ý nghÜa: Gióp ta dù ®o¸n ®ỵc chiỊu cđa ph¶n
øng gi÷a 2 cỈp oxh – khư.
§ã lµ: “ChÊt oxh m¹nh + chÊt khư m¹nh → ChÊt oxh
u h¬n + chÊt khư u h¬n”.
VD: Ph¶n øng gi÷a 2 cỈp Zn2+/Zn vµ Cu2+/Cu x¶y

ra theo quy t¾c α .
+

Ho¹t ®éng 6:
- GV: Giíi thiƯu d·y ®iƯn ho¸ theo SGK/88.
- LÊy VD chøng minh vµ giíi thiƯu quy t¾c α .

Zn2+

Cu2+

Zn

Cu

Ptp: Cu2+ + Zn →
C.oxh
m¹nh

C.khư
m¹nh

Zn2+ + Cu
C.oxh
u

C.khư
u

4. Câu hỏi, bài tập củng cố:

TiÕt 1:
- GV cđng cè néi dung bµi häc “NhÊn m¹nh néi dung tÝnh chÊt ho¸ häc ”
- Liªn hƯ vËn dơng vµo bµi tËp 5,6 /SGK/ 89.
§¸p ¸n: C©u 5: chän B, C©u 6: chän B.
TiÕt 2: - Gv yªu cÇu HS nªu d·y ®iƯn ho¸ vµ ý nghÜa cđa d·y.
- Dùa vµo ý nghÜa d·y ®iƯn ho¸ cho biÕt ph¶n øng nµo sau ®©y x¶y ra:
a)Fe + CuSO4 →
b)Cu + FeSO4 →
§¸p ¸n: chØ cã ph¶n øng a) x¶y ra. b) kh«ng x¶y ra. gi¶i thÝch.
- VËn dơng d·y ®iƯn ho¸ cđa KL tr¶ lêi bµi tËp 7/SGK/89.
§¸p ¸n: (d·y ®iƯn ho¸ KL/ SGK/88)
5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
- HS vỊ nhµ hoµn thµnh c¸c bµi tËp tµi liƯu photo ch¬ng V.
- §äc, nghiªn cøu so¹n tríc bµi: “Hỵp kim”.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung: …………………………………………………………………………………….
- Phương pháp: …………………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………………..
- Học sinh: …………………………………………………………………………………….
**************************
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×