Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

giáo án 12 CB ( 08-09)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.91 KB, 73 trang )

Giỏo ỏn Ng vn 12 - Tr ng THPT Ninh Chõu
Văn Ngày soạn: 23/ 8/08
Tiết: 1-2 Ngày dạy: 26/ 08/08
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng
tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
A-MC TIấU CN T :
Giỳp HS:
- Nm c mt s nột tng quỏt v cỏc chng ng phỏt trin, nhng thnh tu
ch yu v nhng c im c bn ca vn hc Vit Nam (VHVN) t CMT8 nm 1945
n nm 1975 v nhng i mi bc u ca VHVN giai on t nm 1975, nht l t
nm 1986 n ht th k XX.
- Rốn luyn nng lc tng hp, khỏi quỏt, h thng hoỏ cỏc kin thc ó hc v
VHVN t CMT8 nm 1945 n ht th k XX
- Cú quan im lch s, quan im ton din khi ỏnh giỏ vn hc thi kỡ ny; khụng
khng nh mt chiu m cng khụng ph nhn mt cỏch cc oan
B PHNG TIN .
- c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn .
C. PHNG PHP :
- Phng ỏn t chc lp hc, nhúm hc: phỏt vn, m thoi vi cỏ nhõn, tp th,
tho lun nhúm
D.TIN TRèNH BI DY:
1. n nh lp.
2. Kim tra bi c:
3. Dy bi mi:
Cỏc em ó c hc bi khỏi quỏt v mt s tỏc phm Vh thuc thi kỡ t 1945 n ht tk
XX chng trỡnh trc.Hụm nay , cụ s hng dn cỏc em tip tc tỡm hiu Vh thi kỡ
ny vi nhng kin thc sõu hnv mt s tỏc phm tiờu biu...
Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt
*** Hot ng 1:
GV
- Hóy túm tt nhng nột chớnh v tỡnh


hỡnh lch s, xó hi, vn hoỏ cú nh
hng n s hỡnh thnh v phỏt trin
ca VHVN giai on 1945-1975?
HS
- c thm SGK, tho lun. Túm tt ý
v phỏt biu
- Vn hc VIT NAM 1945-1975
I- KHI QUT VHVN T CMT8 NM 1945
N NM 1975:
1-Vi nột v hon cnh lch s, xó hi, vn hoỏ:
- CMT8 thnh cụng, m ra k nguyờn c lp t do
cho dõn tc-> VH cỏch mng c khai sinh.
- ng li vn ngh ca ng gúp phn to nờn
mt nn vn hc thng nht .
- Hai cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp v
quc M kộo di sut 30 nm-> tỏc ng sõu sc
mnh m n VH.
- Nn kinh t nghốo nn v chm phỏt trin. Giao
lu vn hoỏ ch yu gii hn trong cỏc nc
Nguyn Th Cm Lan - T Vn
1
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
phát triển qua mấy chặng?
- Những tác phẩm đáng chú ý trong
năm độc lập đầu tiên? Cảm hứng
chung ?
Đọc thầm SGK, phát biểu :
- 3 chặng: 1945-1954; 1955-1964;
1965-1975
- Các tác phẩm Dân khí miền Trung,

Huế tháng Tám, Vui Bất tuyệt, Ngọn
quốc kì, Hội nghị non sông,..phản ánh
được không khí hồ hởi, vui sướng đặc
biệt của nhân dân ta khi đất nước
giành được độc lập.
- Sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự
chuyển biến lớn của VH ở cuối năm
1946?
- Cuộc toàn quốc kháng chiến
19/12/1946
- Trong văn xuôi những thể loại nào
đóng vai trò tiên phong của văn học
kháng chiến hống Pháp?
- Truyện ngắn và kí
- Thử lí giải vì sao từ 1950 trở đi, văn
xuôi tạo được bước phát triển mới?
- Cuộc KC đã tạo được thế và lực mới;
nhà văn tích luỹ vốn sống và nghệ
thuật
- Nêu tên những bài/tập thơ hay ra đời
trong KCCP?
Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc,
Rằm tháng giêng,..( Hồ Chí Minh),
Bên khia sông Đuống ( Hoàng Cầm),
Tây Tiến (Quang Dũng),..Đặc biệt là
tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
- Nêu một số nét chính về hoàn cảnh
lịch sử, xã hội chặng 1955-1964?
- MB bước vào giai đoạn xây dựng
hoà bình và CNXH. MN tiến hành

cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ
và bè lũ tay sai
- Nêu tên một số TP tiêu biểu cho các
loại hình văn học chặng đường 1955-
1964?
XHCN.
2- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ
yếu:
a) Chặng đường từ 1945 đến 1954:
- Một số tác phẩm trong hai năm 1945-1946 phản
ánh được không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt của
nhân dân ta khi đất nước giành được độc lập.
- Từ cuối 1946 đến 1954 văn học tập trung phản
ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Truyện ngắn và kí sớm đạt được thành tựu: Một
lần tới Thủ đô, Trận phố Ràng (Trần Đăng), Đôi
mắt, Ở rừng (Nam Cao); Làng (Kim Lân); Thư
nhà (Hồ Phương),…
Từ năm 1950, xuất hiện những tập truyện, kí
khá dày dặn: Vùng mỏ (Võ Huy Tâm); Xung kích
(Nguyễn Đình Thi); Đất nước đứng lên (Nguyên
Ngọc),…
+ Thơ ca đạt nhiều thành tựu xuất sắc: Cảnh
khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng,..
( Hồ Chí Minh), Bên khia sông Đuống ( Hoàng
Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng),..Đặc biệt là tập
thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
+ Một số vở kịch ra đời phản ánh kịp thời hiện
thực CM và KC.
b) Chặng đường từ 1955 đến 1964:

- Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát khá nhiều vấn
đề, nhiều phạm vi của hiện thực đời sống:
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp
+ Hiện thực đời sống trước CM
+ Công cuộc xây dựng CNXH.
- Thơ ca phát triển mạnh mẽ, nhiều tập thơ xuất
sắc ra đời.
- Kịch nói có bước phát triển mới
c) Chặng đường từ 1965 đến 1975:
Chủ đề bao trùm của VH là đề cao tinh thần yêu
nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng CM
- Văn xuôi tập trung phản ánh cuộc sống chiến đấu
và lao động, khắc hoạ khá thành công hình ảnh
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
2
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
( HS đọc thầm SGK và nêu)
- Nêu một số nét chính về hoàn cảnh
lịch sử, xã hội chặng 1965-1975?
- MB vừa xây dựng CNXH vừa chống
chiến tranh phá hoại của Mĩ. MN tiếp
tục cuộc chiến tranh giải phóng.
- Nêu tên một số TP tiêu biểu cho các
loại hình văn học chặng đường 1965-
1964?
( HS đọc thầm SGK và nêu)
- Cho HS đọc SGK và tóm tắt những
đóng góp của xu hướng văn học tiến
bộ, yêu nước và CM MN. - Đọc thầm
SGK và tóm tắt những đóng góp của

xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước
và CM MN
- Nhìn một cách bao quát văn học VN
1945- hết TK XX mang những đặc
điểm nào?
- Đọc thầm SGK và nêu 3 đặc điểm
- Yc HS đọc thầm SGK và phát biểu
về những phương diện thể hiện của
khuynh hướng sử thi và cảm hứng
lãng mạn. Lấy một số TP các em đã
học để minh hoạ.
- Đọc thầm SGK và nêu
- Thử phân biệt cảm hứng lãng mạn
trong văn học thời kì này với văn học
lãng mạn trước 1945?
- Làm việc theo nhóm
con người VIỆT NAM anh dũng, kiên cường và
bất khuất.
+ Truyện kí CMMN đạt nhiều thành tựu nổi bật.
+ Truyện kí ở miền Bắc cũng phát triển mạnh
- Thơ đạt được bước tiến mới trong mở rộng, đào
sâu chất liệu hiện thực đồng thời tăng cường sức
khái quát, chất suy tưởng và chính luận. Đặc biệt
là sự xuất hiện đông đảo và những đóng góp đặc
sắc của thế hệ các nhà thơ trẻ.
- Kịch nói có những thành tựu mới, gây được tiếng
vang
d) Văn học vùng địch tạm chiếm (1946-1975):
Xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước và cách mạng
có những đóng góp đáng ghi nhận trên cả hai bình

diện chính trị-xã hội và văn học.
3) Những đặc điểm cơ bản:
a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng CM
hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất
nước.
Văn học VIỆT NAM 1945-1975 như một tấm
gương phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại
nhất của đất nước và cách mạng: đấu tranh thống
nhất đất nước và xây dựng CNXH.
b) Nền văn học hướng về đại chúng.
Hướng về đại chúng, TP văn học thường ngắn
gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, sử dụng
những hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân
dân, ngôn ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu.
c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi
và cảm hứng lãng mạn.
+ Khuynh hướng sử thi thể hiện:
* Đề tài là những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính
chất toàn dân tộc
* Nhân vật chính là những con người đại diện cho
tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của dân
tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước;
luôn đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công
dân, ý thức chính trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên
hàng đầu
* Lời văn thường mang giọng điệu ngợi ca, trang
trọng và lấp lánh vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng.
+ Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái
tôi đầy tình cảm, cảm xúc và hướng tới lí tưởng ( ở
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn

3
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
HĐ2:
- Hãy tóm tắt những nét chính về tình
hình lịch sử, xã hội, văn hoá đã thúc
đẩy đổi mới văn học giai đoạn 1986
đến hết TK XX?
- Đọc SGK và nêu những nét chính về
hoàn cảnh xã hội sau 1975.
- Văn học phát triển qua mấy chặng?
Nêu một số thành tựu cơ bản của các
thể loại ?
- Đọc SGK và thảo luận. Chú ý nhấn
mạnh những thành tựu cơ bản của
từng thể loại và nêu ví dụ minh họa
( GV so sánh từng thể loại ở các thời
kì, giai đoạn để HS thấy được một
cách cụ thể hơn)
- Hãy thử nêu các phương diện đổi
mới của văn học từ 1986 trở đi ?
- Đọc SGK và nêu
thời kì này là ngợi ca cuộc sống mới, con người
mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM và tin tưởng
vào tương lai tươi sáng của đất nước.
+ Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng
mạn làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc
quan, đồng thòi đáp ứng được yêu cầu phản ánh
hiện thực đời sống trong quá trình vận động và
phát triển cách mạng.
II- VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975

ĐẾN HẾT TK XX
1) Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:
- Với chiến thắng 30.04.1975, lịch sử dân tôc ta
mở ra một thời kì mới-thời kì độc lập, tự do và
thống nhất đất nước. Tuy nhiên từ 1975 đến 1985
đất nước ta lại gặp phải những khó khăn và thử
thách mới.
- Từ năm 1986, Đảng ta đề xướng và lãnh đạo
công cuộc đổi mới toàn diện. Tiếp xúc và giao lưu
văn hoá được mở rộng. Sự nghiệp đổi mới thúc
đẩy nền văn học cũng phải đổi mới để phù hợp với
nguyện vọng của nhà văn và người đọc cũng như
quy luật phát triển khách quan của văn học.
2) Những chuyển biến một số thành tựu ban đầu:
- Từ sau 1975, thơ không tạo được sự lôi cuốn,
hấp dẫn như các giai đoạn trước nhưng vẫn có
những tác phẩm được bạn đọc chú ý.
- Từ sau 1975, văn xuôi có nhiều khởi sắc, bộc lộ
ý thức đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp
cận hiện thực đời sống.
Từ năm 1986, văn học chính thức bước vào
chặng đường đổi mới, gắn bó, cập nhật hơn đối
với những vấn đề của đời sống hằng ngày. Nhiều
tác phẩm tạo được tiếng vang lớn
- Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ.
Các vở Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang
Vũ) và Mùa hè ở biển (Xuân Trình),…tạo được sự
chú ý
3- Một số phương diện đổi mới trong văn học:
- Văn học đổi mới vận động theo khuynh hướng

dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu
sắc.
-Văn học phát triển đa dạng hơn về đề tài, chủ đề;
phong phú và mới mẻ hơn về thủ pháp nghệ thuật
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
4
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
- Quá trình đổi mới cũng bộc lộ những
khuynh hướng lệch lạc nào?
Đọc SGK và nêu
HĐ3:
- Nêu những thành tựu nổi trội và một
số biểu hiện hạn chế của văn học VN
1945-1975
HĐ3:
- Đọc SGK và nêu
- Cho HS đọc Ghi nhớ
- Hãy vạch một số ý chính cho đề bài
luyện tập
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Làm việc nhóm
- Đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn, đổi mới
cách nhìn nhận, cách tiếp cân con người và hiện
thực đời sống, đã khám phá con người trong
những mối quan hệ đa dạng và phức tạp, thể hiện
con người ở nhiều phương diện của đời sống, kẻ
cả đời sống tâm linh.
Nhìn tổng thể cái mới của văn học giai đoạn
này là tính chất hướng nội, quan tâm nhiều hơn tới
số phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp,

đời thường.
Bên cạnh những thành tựu, quá trình đổi mới
văn học cũng xuất hiện những khuynh hướng tiêu
cực, những biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh
III- KẾT LUẬN :
- Văn học VIỆT NAM từ 1945 đến 1975 đã kế
thừa và phát huy mạnh mẽ những truyền thống tư
tưởng lớn của văn học dân tộc, và đạt được nhiều
thành tựu nghệ thuật ở nhiều thể loại, tiêu biểu
nhất là thơ và truyện ngắn. Tuy nhiên do hoàn
cảnh chiến tranh, văn học giai đoạn này cũng có
nhiều hạn chế.
- Từ năm 1986, văn học đổi mới mạnh mẽ phù hợp
với nguyện vọng của nhà văn và người đọc, phù
hợp với quy luật khách quan của văn học và gặt
hái được những thành tựu bước đầu.
* CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP:
- Như Ghi nhớ
- Gợi ý giải bài tập:
+ Vấn đề mà Nguyễn Đình Thi đề cập là vấn đề
mơi quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến:
+ Văn nghệ phụng sự kháng chiến (trong hoàn
cảnh có chiến tranh)
+ Hiện thực cách mạng và kháng chiến đem đến
cho văn nghệ cảm hứng sáng tạo mới, chất liệu
mới.
4. Hướng dẫn luyện tập.
a. Kể tên 5 tác giả, tp VHTĐ tiêu biểu? 5 tg,tp VHHĐ tiêu biểu?
b. Nắm phần ghi nhớ
5. Dặn dò- HS đọc lại bài , học thuộc Ghi nhớ, viết một đoạn văn ngắn cho đề bài

luyện tập
- Chuẩn bị bài mới: Tiết sau: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ.
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:.........................................................................................
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
5
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
6
Giỏo ỏn Ng vn 12 - Tr ng THPT Ninh Chõu
Làm văn Ngày soạn:24/ 8/08
Tiết: 3 Ngày dạy: 27/ 08/08
Nghị luận về một t tởng, đạo lí
A-MC TIấU CN T :
Giỳp HS:
- Nm c cỏch vit bi ngh lun v mt t tng, o lý, trc ht l k nng tỡm
hiu v lp dn ý.
- Cú ý thc v kh nng tip thu nhng quan nim ỳng n v phờ phỏn nhng quan
nim sai lm v t tng, o lý.
B PHNG TIN .
- Sỏch giỏo khoa, sỏch GV, giỏo ỏn, Ti liu tham kho...
C. PHNG PHP :
- Tỏi hin,tho lun nhúm, phỏt vn, gi tỡm
D.TIN TRèNH BI DY:
1. n nh lp.
2. Kim tra bi c: Kim tra s chun b bi nh ca HS
3. Dy bi mi:
Trong chng trỡnh hc ng vn, cỏc em c rốn luyn kiu bi vn ngh lun v mt
vn hoc mt tỏc phm vn hc hoc cú khi li l mt vn v xó hi v o c, li
sng. Hụm nay cỏc em s c rốn luyn k nng v lm vn z: ngh lun v mt t
tng, o lớ.

Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt
****Hot ng 1:GV hng dn HS
tỡm hiu v lp dn ý da trờn ng
liu SGK.
GV chia lp thnh 2 nhúm tho
lun:
HS c ng liu, ln lt tho lun cỏc
vn GV a ra:
Nhúm1:
-Cõu th T Hu nờu lờn vn gỡ?
-Th no l li sng p?
- sng p cn rốn luyn nhng
phm cht no?
Nhúm2:
-Nhng thao tỏc lp lun cn c s
dng trong bi trờn?
- T liu lm dn chng thuc lnh vc
no trong i sng?
I.Tỡm hiu v lp dn ý:
: Anh (ch) hóy tr li cõu hi sau ca nh th
T Hu:
i! Sng p l th no hi bn
(Mt khỳc ca)
1.Tỡm hiu :
.Kho sỏt vớ d:
* Vn NL: li sng p ca con ngi.
-Sng p: sng tớch cc, cú lớ tng, cú tõm hn,
cú trớ tu
- sng p, cn:
+ lớ tng ỳng n

+ tõm hn lnh mnh
+ trớ tu sỏng sut
+ hnh ng hng thin
* Thao tỏc lp lun
+ gii thớch (sng p l gỡ?)
Nguyn Th Cm Lan - T Vn
7
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
GV hướng dẫn HS rút ra kết luận
HS ghi nhớ
GV đặt câu hỏi gợi ý:
-Giới thiệu vấn đề theo cách nào?
- Sắp xếp các luận điểm, luận cứ tìm
được theo trật tự thích hợp?
-Ý nghĩa lối sống đẹp và tác dụng giáo
dục của đề bài?
GV hướng dẫn rút ra dàn bài chung
HS trả lời và tìm ra dàn bài cụ thể:
HS ghi nhớ
****Hoạt động 2: Nắm phần ghi
nhớ:
- Từ kết quả thảo luận trên, hãy cho
biết những lưu ý khi nghị luận về một
tư tưởng đạo đức?
**** Hoạt động 3: GV cho HS luyện
tập để củng cố kiến thức:
Bài 1: GV phát phiếu trả lời trắc
nghiệm cho HS và kiểm tra khả năng
tiếp thu kiến thức của HS qua phiếu trả
lời

+ phân tích (các khía cạnh sống đẹp)
+ chứng minh (nêu tấm gương người tốt)
+ bình luận (bàn về cách sống đẹp; phê phán lối
sống ích kỉ)
- Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế.
2.Lập dàn ý:
Từ các ý tìm được trong phần (1.a), hãy lập
dàn ý cho đề bài trên.( dàn bài tham khảo)
* Dàn ý tham khảo:
- Mở bài: giới thiệu vấn đề cần bàn và trích dẫn.
- Thân bài:
+ Giải thích : sống đẹp
+ Phân tích:các khía cạnh biểu hiện lối sống đẹp
(lí tưởng, tâm hồn, trí tuệ, hành động),cĩ dẫn
chứng minh hoạ.
+ Phê phán lối sống cá nhân, thiếu ý chí, nghị lực.
+ Xác định phương hướng, biện pháp phấn đấu để
cĩ lối sống đẹp
- Kết bài:
+ Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất trong nhân cách
con người.
+ Thế hệ trẻ cần phấn đấu rèn luyện, nâng cao
nhân cách.
II. Bài học:
a.Các bước tìm hiểu đề:
- Xác định vấn đề cần nghị luận: tư tưởng, đạo lí
được nêu.
- Tìm luận điểm, luận cứ cho vấn đề cần nghị luận.
- Dự kiến thao tác lập luận cho bài văn
b.Dàn bài chung

Thường gồm 3 phần
- Mở bài: giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn.
- Thân bài:
+ Giải thích tư tưởng đạo lí đó
+ Phân tích mặt đúng, bác bỏ mặt sai
+ Phương hướng phấn đấu
- Kết bài:
+ Ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí trong đời sống.
+ Rút ra bài học nhận thức và hành động về tư
tưởng đạo lí
III.Luyện tập:
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
8
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
HS điền vào phiếu trả lời trắc nghiệm

Bài 2: GV có thể đặt ra một số
yêu cầu cụ thể cho HS:
a. Tìm hiểu đề:
- Câu nói của nhà văn đề cập đến vấn
đề gì? Có mấy ý?
- Thao tác sử dụng?
- Phạm vi dẫn chứng?
b.Lập dàn ý
- Lí tưởng là gì? Tại sao nói lia tưởng
là ngọn đèn chỉ đường?Ngọ đèn chỉ
đường là gì? Nó quan trọng như thế
nào?Nêu ví dụ?-
- Ý kiến của bản thân?
1.Bài tập 1/SGK/21-22

a.VĐNL: phẩm chất văn hĩa trong mỗi con người.
- Tên văn bản: Con người có văn hóa
b.TTLL:
- Giải thích: văn hóa là gì? (đoạn 1)
- Phân tích: các khía cạnh văn hóa (đoạn 2)
- Bình luận: sự cần thiết phải có văn hóa (đoạn3)
c.Cách diễn đạt trong văn bản rất sinh động, lơi
cuốn:
- Để giải thích, tác giả sử dụng một loạt câu hỏi tu
từ gây chú ý cho người đọc.
- Để phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối
thoại với người đọc, tạo quan hệ gần gũi, thẳng
thắn.
- Kết thúc văn bản, tác giả viện dẫn thơ Hi Lạp,
vừa tóm lược được các luận điểm, vừa tạo ấn
tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ.
2.Bài tập 2 SGK/22
a.Tìm hiểu đề:
- Câu nói của nhà văn gồm 2 ý:
+ Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường; không có lí
tưởng là không có cuộc sống.
+ Nâng cao vai trò của lí tưởng lên tầm cao ý
nghĩa của cuộc sống .
-> Mối quan hệ giữa lí tưởng và cuộc sống.
-> Suy nghĩ về vai trò của lí tưởng nói chung đối
với mọi người và lí tưởng riêng của mình.
- Thao tác: giải thích, chứng minh và bình luận.
- Dẫn chứng: cuộc sống và sách vở.
b. Lập dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu ý kiến của nhà văn.

* Thân bài:
- Giải thích câu nói của nhà văn:
+ Lí tưởng là gì?: lí tưởng là ước mơ., khát vọng
đinh hướng cuộc sống
+ Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường...: lí tưởng giúp
con người không đi lạc đường.Khả năng lạc đường
của con người trước cuộc đời là rất lớn nếu không
có lí tưởnge tốt đẹp. Lí tưởng xấu có thể làm hại
cuộc đời của một người và nhiều người .Không có
lí tưởng tốt đẹp thì không có cuộc sống tốt đẹp.
- Nêu suy nghĩ tán thành hay không tán thành đối
với vến đề: Đúng, tán thành.-> Chứng minh....
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
9
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
- Lí tưởng riêng của anh( chị)? Lí
tưởng tốt đẹp thực sự có vai trò chỉ
đường là gì?
-GV cho HS chia nhóm thảo luận dàn
ý sau đã định hướng trở lại để HS viết
thành bài văn hòan chỉnh
HS chia nhóm thảo luận dàn ý.
c. HS tiếp tục hoàn chỉnh bài tập ở nhà
.Viết thành bài văn nghị luận hoàn
chỉnh
- Nêu lí tưởng riêng của người viết: Lí tưởng sống
đẹp thực sự có vai trò chỉ đường là gì?: Đó là lí
tưởng vì dân vì nước, vì gia đình và hạnh phúc bản
thân. Lí tưởng tốt đẹp có vai trò chỉ đường cho sự
nghiệp cụ thể mà mọi người theo đuổi...

- Bài học cho bản thân: là HS cần xác định: chon
ngành, nghề- một ngưỡng cửa để bước vào thưqcj
hiện lí tưởng.
* Kết luận:Vai trò củalí tưởng đối với mọi người,
mọi thế hệ mọ dân tộc.
5. Dặn dò
- Hoàn thành bài tập và nhớ lí thuyết.
- Chuẩn bị bài: Tuyên ngôn độc lập.
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.............................................................................................................................................
...
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
10
Giỏo ỏn Ng vn 12 - Tr ng THPT Ninh Chõu
Văn Ngày soạn: 30/ 8/08
Tiết: 4 Ngày dạy: 3/ 9 /08
Tuyên ngôn Độc lập
Hồ chí minh
A-MC TIấU CN T :
Giỳp HS:
- Hiu c nhng nột khỏi quỏt v s nghip vn hc, quan im sỏng tỏc v
nhng c im c bn trong phong cỏch ngh tht ca H Chớ Minh.
- Cú thỏi kớnh trng v t ho v tõm hn v ti nng ca H Chớ Minh.
- SGK, SGK, G/ỏn, ti liu tham kho.
C. PHNG PHP :

- Phn tỏc gia: Hng dn hc sinh nh c k sỏch giỏo khoa v tr li cõu hi trong
phn Hng dn hc bi. GV nờu cõu hi, HS tr li v tho lun; sau ú GV nhn
mnh khc sõu nhng ý chớnh
D.TIN TRèNH BI DY:
1. n nh lp.
2. Kim tra bi c: Khuynh hng s thi v cm hng lóng mn th hin nh th
no trong vn hc thi kỡ t 1945 n 1975?
3. Dy bi mi:
Cỏc em ó c hc bi khỏi quỏt v mt s tỏc phm Vh thuc thi kỡ t 1945 n ht tk
XX chng trỡnh trc.Hụm nay , cụ s hng dn cỏc em tip tc tỡm hiu Vh thi kỡ
ny vi nhng kin thc sõu hn v mt s tỏc phm tiờu biu...
Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt
*Hot ng 1: Tỡm hiu nhng nột
chớnh v cuc i v quỏ trỡnh hot
ng CM ca NAQ - HCM.?
- Gv gi nhc to cm xỳc cho HS
vo bi hc.
*Hot ng 2:Tỡm hiu s nghip vn
hc.
- Quan im sỏng tỏc ca HCM cú
nhng nột ni bt no?
- Th no l cht thộp? Hóy ch ra
nhng bi th ó hpc ca
HCM( Chiu ti, Lai Tõn)?
- Quan im ca HCM gi nh n
quan im ca nh vn no ó hc?
I. Vi nột v tiu s:
( Hs tham kho SGK )
II. S nghip vn hc:
1.Quan im sỏng tỏc:

a. Coi vn hc l mt v khớ chin u phc v
cho s nghip cỏch mng.
- Th vn phi cú cht thộp: tớnh chin u.
- Nh vn ng thi l chin s trờn mt trn vn
hoỏ.
-> Tip ni quan im truyn thng ca VH v
nõng cao trong thi i mi:
Vn hc chuyờn chỳ con ngi( Nguyn vn
Siờu) Ch bao nhiờu o thuyn khụng khm...(
Nguyn ỡnh Chiu)...
Nguyn Th Cm Lan - T Vn
11
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
- Khái quát di sản văn học NAQ -
HCM?
- Gv:Sáng tác của HCM gồm 3 bộ
phận lớn, cho hs nêu lên những nét
chính và xác định giá trị văn chương
của từng bộ phận.
+ Hãy trình bày mđ ,nd của văn chính
luận?
+ Kể tên một số t/phẩm tiêu biểu?
+ GV giới thiệu kq 1 số t/phẩm.
- Gv:Các truyện ngắn thường dựa trên
một sự,câu chuyện cĩ cơ sở thật để từ
đó hư cấu tái tạo để thực hiện dụng ý
nghệ thuật của mình:
+ Hãy kể 1 số truyện, kí của NAQ-
HCM.Nêu nội dung.
+ Nét nổi bật nghệ thuật của thể loại

này là gì?
b. Hồ Chí Minh luôn chú trọng tích chân thực và
tính dân tộc của văn học .
c. Người luôn chú ý đến mục đích và đối tượng
tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của
tác phẩm.
2. Di sản văn học
* Lớn lao về tầm tư tưởng,phong phú về thể
loại và đa dạng về phong cách nghệ thuật.
a. Văn chính luận:
- Mục đích: + Tiến công trực diện kẻ thù.
+ Thể hiện những nhiệm vụ CM của
dân tộc.
-> Đấu tranh chính trị .
- Nội dung: Lên án chế độ thực dân Ph và chính
sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh người nô lệ bị áp
bức liên hiệp lại trong mặt trận đấu tranh chung.
- Một số t/phẩm tiêu biểu:
+ Các bài báo đăng trên tờ báo: Người cùng
khổ, Nhân đạo...
+ Bản án chế độ thực dân Pháp: áng văn
chính luận sắc sảo nĩi lên nỗi thống khổ của người
dân bản xứ, tố cáo trực diện chế độ thực dân Pháp,
kêu gọi những người nơ lệ đứng lên chống áp bức.
+ Tuyên ngôn độc lập: Có giá trị lịch sử lớn
lao, phản ánh khát vọng độc lập, tự do và tuyên bố
nền độc lập của dân tộc VN.
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, không
có gì quý hơn độc lập, tự do.
b. Truyện và kí:

- Truyện ngắn: Hầu hết viết bằng tiềng Pháp xb tại
Pari khoảng từ 1922-1925:
+ Tác phâmt tiêu biểu: Pari (1922), Lời than vãn
của bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun
khói (1922), Vi hành (1923), Những trị lố hay là
Varen và Phan Bội Châu (1925) ...
+ Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo
xảo trá của bọn thực dân - phong kiến ... đề cao
những tấm lịng yêu nức và cách mạng.
+ Nghệ thuật: Bút pháp hiện đại nghệ thuật trần
thuật linh hoạt, xây dựng được những tình huống
độc đáo, hình tượng sinh động, sắc sảo.
- Ký : Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi vừa kể
chuyện(1963)...
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
12
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
- SGK đánh giá như thế nào về thơ của
HCM?
+ GV cho hs tìm hiếu trong sgk để
nắm nội dung tập thơ?
+ Kể tên một số tác phẩm không phải
là NKTT? So với cách viết trong
NKTT có gì khác?
*Hoạt động 3:Tìm hiểu phong cách
NT của NAQ - HCM.
- Gv yêu cấu HS nêu vắn tắt trong
sgk? dẫn chứng minh họa?
*Hoạt động 4: Yêu cầu rút ra kết luận
chung và đọc phần ghi nhớ

c.Thơ ca:
- Có giá trị nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của
NAQ-HCM, đóng góp quan trọng trong nền thơ ca
VN
+ Nhật kí trong tù (133 bài).:
Nội dung:
• Bức tranh nhà tù Tưởng Giới Thạch.
• Bức chân dung tự hoạ về người tù HCM.
Nghệ thuật: Cổ điển vừa hiện đại.
+ Các chùm thơ khác trong thời kì kháng chiến với
lối viết giản dị, dễ hiểu, thể hiện nối trăn trỏ về
vận mệnh của đát nước...
3. Phong cách nghệ thuật:
* Phong cách độc đáo, đa dạng
- Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận
chặt chẽ, lí lẽ đanh thép
- Truyện và kí:
Nét đặc sắc: giàu tính sáng tạo, chất trí tuệ và tính
hiện đại
- Thơ ca: Kết hợp hài hịa giữa cổ điển và hiện
đại.
III. Kêt luận: ( Xem sách )
4. Dặn dò:
- Làm bài tập sgk.
- Xem trước bài tiếng Việt.
5. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
...............
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
13
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
TiÕng viƯt Ngµy so¹n: 30/ 8/08
TiÕt: 5 Ngµy d¹y: 3/ 9 /08
Gi÷ g×n sù trong s¸ng cđa tiÕng ViƯt

A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
- Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt là một trong những phẩm chất của
tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của ơng cha ta. Phẩm chất đó được biểu hiện ở
nhiều phương diện khác nhau.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, q trọng di sản của cha
ơng; có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt được sự trong sáng; đồng
thời biết phê phán và khắc phục những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt
B PHƯƠNG TIỆN
- SGK, SGK, G/án, tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP :
- Phân tích ngữ liệu, thảo luận, nhận xét, luyện tập
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn thể hiện như thế
nào trong văn học thời kì từ 1945 đến 1975?
3. Dạy bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV- HS KiÕn thøc cÇn ®¹t
*Hđ1: GV tổ chức HS tìm hiểu về
nội dung sự trong sáng của tiếngViệt.
GV cho HS phát biểu về “sự trong

sáng”: “Trong có nghĩa là trong trẻo,
khơng có chất tạp, khơng đục”.
”Sáng là sáng tỏ, sáng chiếu ,sáng
chói, nó phát huy cái trong, nhờ đó
phản ánh được tưtưởng, tình cảm của
con người Việt nam ta, diễn tả trung
thành và sáng tỏ, những điều chúng ta
muốn nói” (Phạm Văn Đồng- Giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt).
- HS đọc mục I.SGK, trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là sự trong sáng của TV?
GV lấy dẫn chứng về những trường
hợp dùng sai...
I.Sự trong sáng của Tiếng Việt:
1. Sự trong sáng của Tiếng Việt trước hết bộc lộ
ở chính hệ thống các chuẩn mực và quy tắc
chung, ở sự tuân thủ các chuẩn mực và quy tắc
đó.
+ Phát âm.
+ Chữ viết.
+ Dùng từ.
+ Đặt câu.
+ Cấu tạo lời nói, bài viết...
VD: Yếu điểm của tôi là sự nhút nhác/ Điểm yếu
của tôi là sự nhút nhác
Qua TP Truyện Kiều đã phản ánh bức tranh
XHPK ....
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
14
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu

- GV cho HS đọc và nhận xét VD
SGK.
- GV phân tích VD SGK và yêu cầu
HS lấy thêm những trường hợp sử
dụng TV một cách sáng tạo, linh
họat.
+ Em có nhận xét gì về cách sử dụng
TV trong câu ca dao sau:
”Ước gì sơng rộng một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang
chơi.”

HS làm việc nhóm:
+ Em có suy nghó gì về việc vay
mượn tiếng nước ngoài của một số
người hiện? Vì sao trước đây tình
trạng lạm dụng tiếng nước ngoài
không nhiều như bây giờ?
+ Lấy vd về việc sử dụng lạm dụng
các yếu tố tiếng nước ngoài.
+ Thế nào là phẩm chất văn hóa, lòch
sự lời nói?
- HS đọc VD SGK. GV yêu cầu HS
nhận xét về lời nói, cách giao tiếp
của 2 nhân vật.
- GV y/c 1 HS tóm lượt nội dung về
sự trong sáng của TV, 1 HS đọc phần
ghi nhớ SGK.
*Hđ2: GV tổ chức HS luyện tập,
củng cố.

- HS đọc yêu cầu BT1. GV tổ chức
HS thực hành theo nhóm.
- GV gợi ý: Để pt tính chuẩn xác
* Khơng phủ nhận những trường hợp sáng tạo,
linh hoạt khi biết dựa vào những chuẩn mực qui
tắc  Sử dụng TV có tính NT, góp phần làm
phong phú TV.
Ví dụ :
”Hồn tơi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim”.
Cách so sánh hai sự vật khác loại ”Hồn tơi và
vườn hoa lá”  Sự sáng tạo độc đáo.
Ví dụ Ước gì sơng rộng một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.”
GV gợi ý: Cách sử dụng tu từ ẩn dụ trong việc tỏ
tình đầy nữ tính này của cơ gái hàng bao đời nay
vẫn được chấp nhận. Cách diễn đạt này vẫn trong
sáng.
2. Khơng cho phép pha tạp, lai căng một cách tùy
tiện những yếu tố của ngơn ngữ khác.
- Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuật ngữ chính
trị và khoa học từ tiếng Hán, tiếng Pháp như:
Chính trị, Cách mạng, Dân chủ, Độc lập, Du kích,
Nhân đạo, Ơxi, Các bon, E líp, Von…
- Song khơng vì vay mượn mà q lợi dụng là làm
mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.
VD: SGK
3. Giữ được phẩm chất văn hóa, lịch sự của lời
nói.
Nói năng lịch sự, có văn hóa chính là biểu lộ sự

trong sáng của tiếng Việt. Ngược lạI, nói năng thơ
tục mất lịch sự, thiếu văn hóa làm mất đi vẻ đẹp
của sự trong sáng của tiếng Việt.
Một số biểu hiện: Phải biết xin lỗi người khác khi
làm sai, cám ơn người khác khi được giúp đỡ. giao
tiếp đúng vai, đúng tâm lí tuổi tác, đúng chỗ. Phải
biết điều tiết âm thanh khi giao tiếp…
Ghi nhớ:
(SGK)
* Luyện tập:
1. Kim Trọng: rất mực chung tình
Thúy Vân: cô em gái ngoan
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
15
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
trong việc sử dụng từ ngữ của tg, cần
nhớ lại những chi tiết tiêu biểu gắn
với từng NV…
- GV gọi 2 HS làm BT2 và 3.
BT3:
- GV nhận xét, cho điểm.
Họan Thư: bản lónh…biết đìều mà cay nghiệt
Thúc Sinh: sợ vợ
Từ Hải: hiện ra, biến đi như một vì sao lạ
Tú Bà: màu da nhờn nhợt
Mã Giám Sinh: mày râu nhẵn nhụi
Sở Khanh: chải chuốt dòu dàng
Bạc Bà, Bạc Hạnh: miệng thề xoen xóet
2. Tôi có lấy…một dòng sông. Dòng sông…tiếp
nhận – dọc đường đi của mình – những dòng

nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy, một mặt…
đem lại
BT3: Microsoft: Tên 1 công ty nên cần dùng
file  tệp tin
hacker  kẻ đột nhập trái phép hệ thống
máy tính
cocoruder: Danh từ tự xưng giữ
4. Dặn dò: - HS về nhà học bài, làm BT sách BT Ngữ văn.
- Xem lại cách làm bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí, tiết sau
KT 1 tiết.
5. Rút kinh nghiệm. bổ sung:
* * * * * * * * * *  - & -  * * * * * * * * * *
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
16
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
Lµm v¨n Ngµy so¹n: 4/ 9/08
TiÕt: 6 Ngµy d¹y: 6/ 9 /08
Bµi viÕt sè 1
- NghÞ ln x· héi -

A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
- VËn dơng kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng vỊ v¨n gnhÞ ln®· häc ®Ĩ viÕt ®ỵc bµi v¨n nghÞ ln x·
héi bµn vỊ mét vÊn ®Ị vỊ t tëng, ®¹o lý.
- TiÕp tơc rÌn lun kÜ n¨ng t×m hiĨu ®Ị , lËp dµn ý vµ c¸c th©ãtc nghÞ ln nh gi¶i thÝch,
ph©n tÝch, chøng minh, b×nh ln...
- N©ng cao nhËn thøc vỊ lÝ tëng, c¸ch sèngcđa b¶n th©n trong häc tËp vµ rÌn lun.
B PHƯƠNG TIỆN
- SGK, SGK, G/án, tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP :

- Gv chän ®Ị trong SGK vỊ lèi sèng ®Đp theo nhiỊu quan niƯm kh¸c nhau....
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp.
3. Dạy bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV- HS KiÕn thøc cÇn ®¹t
*Hđ1: GV giới thiệu đề văn.
GV chép đề lên bảng.
Đề bài:
Đề1:
”Sống đẹp” đâu phải là những từ trống rỗng
Chỉ có ai bằng đấu tranh lao động
Nhân lên vẻ đẹp cuộc đời
Mới là người sống cuộc sống đẹp tươi”
Những vần thơ trên của Gi. Bê-se gợi cho anh
(chò) những suy nghó gì về lí tưởng và sự phấn đấu
trong cuộc sống của tuổi trẻ học đường hiện nay?
Đề2:
Nếu là con chim chiếc lá
Thì con chim phải hót chiếc là phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
17
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
*Hđ2: GV gợi ý làm bài.
Đề2:
1. Xác đònh ND bài viết:
2. Xác đònh cách thức làm bài:
- Dẫn chứng: thực tế cuộc sống, thơ
văn
*Hđ3: GV tổ chức HS làm bài.

*Hđ4: Thu bài, nhận xét giờ KT
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình
Ý kiến của Anh( chò) về quan niệm sống của Tố
Hữu.
II. Gợi ý làm bài:
III. Dự kiến đáp án
Đề 1:
- Nêu được khái quát nội dung của các câu thơ:
Sống ệp là một lối sống cao quý, không chỉ thể
hiện bắng những lới nói mà quan trọng hơn là
bằng hành động đấu tranh và lao động tích cực.
Với mục đích là làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn.
- Đồng ý với quan niệm đó? Vì sao?
+ Là quan niệm đúng đắn, nói đi đôi với làm.Đấu
tranh để loại trừ cái xấu , để ổn đònh xã hội , cuộc
sống. Lao động là để tạo ra của cải vật chất nhằm
phát triễn sự sống...
+ Nhà cư bất thiện, lưòi nhác, thờ ơ với cuộc sống
là biểu hiện cho lối sống ích kỉ...
- Mở rộng, bổ sung cụ thể hơn về lối sống đẹp.
- Bài học.
Đề 2:
- Nội dung: sống đẹp là sống cống hiến, có nhận
và có cho.
- Ý ùkiến tiến bộ, lối sống cao cả...
- Nêu dẫn chứng
- Bài học.
4. Dặn dò: - HS về nhà học bài, làm BT sách BT Ngữ văn.
- Chuẩn bò VB: Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh (phần tác
phẩm).

5. Rút kinh nghiệm. bổ sung:
* * * * * * * * * *  - & -  * * * * * * * * * *
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
18
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
V¨n Ngµy so¹n: 8/ 9/08
TiÕt: 7-8 Ngµy d¹y: 10/ 9 /08
Tuyªn ng«n §éc lËp
Hå chÝ minh
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
- Hiểu được những nét khái qt về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và
những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thật của Hồ Chí Minh.
- Có thái độ kính trọng và tự hào về tâm hồn và tài năng của Hồ Chí Minh.
B PHƯƠNG TIỆN
- SGK, SGK, G/án, tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP :
- Phần t¸c phÈm GV gỵi më vÊn ®Ị, híng dÉn häc sinh tr¶ lêi c©u hái vµ th¶o ln
c¸c c©u hái
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm phong cách nghệ thuật của NAQ- HCM ?
3. Dạy bài mới:
Các em đã được học bài khái qt và một số tác phẩm Vh thuộc thời kì từ 1945 đến hết tk
XX ở chương trình trước.Hơm nay , cơ sẻ hướng dẫn các em tiếp tục tìm hiểu Vh ở thời kì
này với những kiến thức sâu hơn và một số tác phẩm tiêu biểu...
Ho¹t ®éng cđa GV- HS KiÕn thøc cÇn ®¹t
*Hoạt động 1: GV tổ chức HS tìm
hiểu tiểu dẫn
- HS đọc SGK. Gvnêu vấn đề:Tóm

tắt nội dung của các đoạn văn ở phần
tiểu dẫn?
+ Hoàn cảnh ra đời
GV gi¶ng qua vỊ t×nh h×nh lÞch
sư VN 1945.?
+Giá trò LS và giá trò văn học của
TNĐL.
I. TIỂU DẪN
- Hoàn cảnh ra đời:
+ 26-8-1945, Ngêi so¹n th¶o TN§L t¹i nhµ sè 48
phè Hµng Ngang.2-9-1945, ngêi ®äc TN§L klhai
sinh ra níc VNDCCH.
+ §èi mỈt víi ©m mu x©m lỵc cđa kỴ thï: chđ u
lµ thùc d©n P.
- Giá trò lòch sử, giá trò văn học( Sgk)
- ThĨ lo¹i.
+ Bµi v¨n chÝnh ln chỈt chÏ, ®anh thÐp, lêi lÏ hµo
hïng.
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
19
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
+ ThĨ lo¹i? §Ỉc ®iĨm thĨ lo¹i?
+ §èi tỵng vµ mơc ®Ých s¸ng t¸c?
*Hoạt động 2 GV tổ chức HS đọc
hiểu VB.
- GV mở đóa giọng đọc bản TN, HS
chú ý lắng nghe.
- GV đònh hướng HS xác đònh bố cục
VB:
+ Vấn đề chính mà tuyên ngôn

thuyết phục là gì?
+ Tác giả đã triễn khai qua các đoạn
ntn?

- GV nêu vấn đề cho HS thảo luận
đoạn1:
+ Tác giả nêu vấn đề băngdf cách
nào?
+ Việc trích dẫn 2 bản TN của M và
P trong phần mở đầu bản TN có ý
nghóa gì?
- §èi tỵng vµ mơc ®Ých cđa TN§L.
* §èi tỵng.
- §ång bµo c¶ níc vµ ngh©n d©n thÕ giíi.
- §Õ qc Anh, Ph¸p, MÜ.
* Mơc ®Ých.
- Tuyªn bè ®éc lËp d©n téc.
- B¸c bá lÝ lÏ cđa bän x©m lỵc: P ko cã qun trë
l¹i §«ng d¬ng.
II. ĐỌC - HIỂU:
1. §äc vµ bè cơc.
- Giọng điệu vứa ấm cúng vừa dứt khoát, đanh
thép.
- Bố cục:3 phần.
+ P1 (đầu…không ai chối cãi được): Nêu nguyên
lí chung của tuyên ngôn.
+ P2 (Thế mà… được độc lập): Tố cáo tội ác của
thực dân Pháp và khẳng đònh thực tế LS
+ P3 (còn lại): Lời tuyên ngôn
- Lập luận chặt chẽ.

2. Chi tiết.
a. Nguyên lí chung (cơ sở lí luận):
- Trích dẫn
+ TNĐL năm 1776 của Mó
+ TN nhân quyền và dân quyền năm 1791 của
Pháp:
"Tất cả mọi người đều sinh ra...mưu cầu
hạnh phúc”
Người ta sinh ra...bình đẳng về quyền lợi”
 Khẳnh đònh quyền tự do, bình đẳng, quyền
sống và mưu cầu hạnh phúc của con người.
* Ý nghóa:
 Dùng chính lời lẽ của kẻ thù để đập lại luận
điệu và âm mưu xâm lược của kẻ thù
 Đặt bản tuyên ngôn của VN ngang hàng với
TN 2 cường quốc trên thế giới khơi dậy tinh thần
tự hào về Đất nước.
- Ý kiến : Từ quyền tự do, bình đẳng của con
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
20
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
+ Từ quyền con người trong 2 TN M
và P, HCM đã suy rộng ra điều gì?
+ Em có nhận xét gì về cách lập luận
này?

HS trình bày, bổ sung. GV nhận xét,
tổng hợp, kết luận.
+ Đánh giá chung về cách ĐVĐ?
- GV đònh hướng HS tiểu kết:


-HS đọc lại đoạn 2 SGK, GV tổ chức
HS thảo luận tìm hiểu đọan 2:
+ Tg dùng mấy thực tế cơ bản để
chứng minh vấn đề?
+ Em có nhận xét gì về câu mở đầu
đọan 2?
+ Về phía P tg đã đưa ra thực tế nào?
Sắp xếp theo trình tự nào?
HS chia 2 nhóm thảo luận:
+ Thực tế 80 năm?
+ Thực tế 5 năm 1940- 1945?
+ Nhận xét về NT diễn đạt? (cách
dùng câu, từ, biện pháp NT, giọng
văn…)
+ Qua nhứng dẫn chứng đó tg đã
làm rõ được những điều gì về P?
+ Thái độ của tg khi trình bày là gì?
- GV dùng bảng phụ:
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận
xét, bổ sung.
- GV đònh hướng HS tiểu kết.
người, tác giả ”suy rộng ra” quyền tự do, bình
đẳng của tất cả các dân tộc.
 Lí luận sáng tạo nhằm thức tỉnh các dân tộc
đứng lên đòi độc lập, tự do.
- Khẳng đònh ”đó là những lẽ phải không ai chối
cãi được”
 Nhấn mạnh tính chất hiển nhiên, chân lí
=> Cách mở đầu ngắn gọn, súc tích, lập luận

chặt chẽ, đanh thép, khéo léo và sáng tạo,mang
tính chiến đấu cao. HCM đã khẳng đònh nguyên
lí về quyền tự do, bình đẳng và mưu cầu hạnh
phúc của con người và các dân tộc, làm tiền đề
vững chắc cho lập luận tiếp theo.
b. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp và khẳng
đònh thực tế lòch sử ( cơ sở thực tiến của vấn
đề):
b1. Về phía thực dân Pháp:
- ”Thế mà hơn 80 năm nay”: Câu chuyển tiếp dự
báo điều xảy ra ngược lại với những điều trên.
+ Về chính trò: ”Chúng tuyệt đối không cho...”
”..........thi hành những luật pháp dã man...”
”..........lập ra nhà tù nhiều hơn trường học”
”.........thẳng tay chém giết...”
”.........tắm các cuộc KN trong những bể máu”
“……….thi hành chính sách ngu dân”
“……….dùng thuốc phiện, rượu cồn…làm cho nòi
giống ta suy nhược”
+ Về kinh tế:
“Chúng... bóc lột dân ta…”
“…………..cướp không ruộng đất…”
“………….giữ độc quyền in giấy bạc…”
“………….đặt ra hàng trăm thứ thuế…”
“………….không cho các nhà TS ngóc đầu”
“………….bóc lột công nhân vô cùng tàn nhẫn”
* NT:
- Kiểu câu điệp cú pháp: Điệp từ ”chúng”
(câu đơn, tách dòng),
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn

21
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
- GV gợi dẫn: Kết hợp với những dẫn
chứng về tội ác trên, tác giả đã
khẳng đònh thực tế lòch sử nào?
HS làm việc cá nhân, trả lời.
GV yêu cầu HS bám SGK, tìm dẫn
chứng.
+ Em có nhận xét gì về NT 2 câu văn
“Sự thật là…”. “Sự thật là…”? Tác
dụng?
- GV gợi dẫn: Sau khi đưa ra những
thực tế lòch sử, tác giả đã đi đến
những kết luận gì?
HS làm việc cá nhân
GV: Chú ý cách nói phủ đònh của
phủ đònh: “không thể không công
nhận…” ràng buộc
- Thực tế VN được Bác nhắc đến
- Động từ gợi hình ảnh, giàu cảm xúc.
- Biện pháp liệt kê
- Giọng văn đanh thép, lập luận chặt chẽ,
sắc bén
 ND:
- Nhấn mạnh những bằng chứng cụ thể,
- Làm rõ bản chất: cướp nước, cướp
quyền tự do, âm mưu thâm độc, chính sách tàn
bạo, tội ác dã man của thực dân Pháp.
- Từ đó bác bỏ luận điệu dối trá về công
lao”khai hóa” của P.

- Chạm đếùn nỗi đau của từng người, giai
cấp nhan dân VN, giải toả nỗi niếm của họ, kéo
họ xích lại gần nhau, khơi dậy lòng căm thù
chung đối với td P.
- Trong vòng 5 năm:
Đưa ra hàng loạt sự kiện thực tiễn:
+ Mùa thu 1940: ”Pháp quỳ gối đầu hàng, mở
cửa nước ta rước Nhật”
+ 9/3(Nhật tước khi giới Pháp): ”trong 5 năm
chúng bán nứơc ta hai lần cho Nhật”, thua bỏ
chạy ,thẳng tay khủng bố Việt Minh”
- ”Sự thật là.....không phải thuộc đòa của Pháp”
”Sự thật là....lấy lại nước VN từ tay Nhật chứ
không phải từ tay Pháp”
* NT: Điệp từ , lặp cú pháp có tác dụng khẳng
đònh, nhấn mạnh sự thật lòch sử, nhằm bẻ gãy
luận điệu của Pháp.+ dùng từ chính xác, sing
động.
---> ND: Bản chất: hèn nhát, dã man, phản bội
đồng minh của P---> Đập tan luận điệu ” Bảo
hộ”
b2. Về phía Việt nam:
- Chòu nhiều áp bức, bốc lột.
- Nhiều lần kêu gọi VN chống Nhật
- Nhật hàng, nhân dân nỗi dđËgiành chính quyền.
- Thái độ khoan hồng với P.
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
22
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
ntn? Cách nói có gì khác so với trên?

+ Ý nghóa cách nói đó?
- Phân tích để thấy Bác dùng từ rất
chính xác?
- GV đònh hướng HS tiểu kết: Em có
nhận xét gì về cách lập luận của
HCM trong đọan 2? Cách lập luận ấy
đã mang lại hiệu quả gì cho bản TN?
- GV đọc 2 câu cuối-lời tuyên ngôn,
nêu vấn đề:
+ Nội dung lời tuyên bố?
+ Nhận xét về hình thức và NT diễn
đạt?
- GV liên hệ bài thơ Nam quốc sơn
hà và tác phẩm Bình Ngô đại cáo 
TNĐL kế thừa tinh thần yêu nước, tự
hào, tự tôn dân tộc.
*Hđ3: GV đònh hướng HS tổng kết.
- HS tóm lượt ND bài, nắm bố cục
- Giá trò bản tuyên ngôn (giá trò lòch
sử, giá trò văn học)
- PCNT của HCM trong văn chính
luận.
- Kết quả: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại
thoài vò.
---> NT: nói ít nhưng đầy đủ.
---> ND: Khẳng đònh: Ta nhân đạo chính nghóa,
mang khát vọng tự do độc lập và chiến đấu vì
khát vọng đó.
c. Đưa ra thông điệp quan trọng:
+ Thoát li hẳn--> xoá bỏ hết--> xoá bỏ tất cả.

+ Ràng buộc các nước đồng minh vào việc công
nhận quyền độc lập, tự do của dân tộc VN:
”quyết không thể không công nhận”
=> Với lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, ngôn
ngữ sắc sảo, gợi cảm, giọng văn đanh thép, hùng
hồn; với hệ thống dẫn chứng cụ thể, xác thực,
phần 2 bản TN đã bác bỏ một cách đầy hiệu lực
những luận điệu dối trá của kẻ thù, đọan văn đã
gây xúc động hàng triệu con tim, khơi dậy lòng
phẫn nộ, tạo sức lôi cuốn mãnh liệt.
3. Lời tuyên bố độc lập:
“Nước VN…tự do, độc lập ấy”
- Tuyên bố nền tự do, độc lập
- Khẳng đònh ý chí quyết tâm giữ vững nền độc
lập ấy
 Lời tuyên bố dõng dạc, trang nghiêm, giọng
văn khỏe khoắn, mạnh mẽ, câu văn giàu tính
nhạc.
=> Bằng sự thật, lí lẽ, chính nghóa, ý chí và
quyết tâm, TNĐL đã khẳng đònh quyền hưởng
độc lập và thực tế độc lập của nước ta.
III. TỔNG KẾT:
* Giá trò lòch sử và văn học của TNĐL(ghi nhớ
SGK)
 TN§L lµ tiÕng nãi trÝ t , s¾c s¶o vµ tiÕng nãi
cđa tÊm lßng nh©n ¸i… TN§L t¹o c¬ së ph¸p lÝ ®Ĩ
c¸c níc c«ng nhËn qun vµ ®Ỉt quan hƯ ngo¹i giao
víi VN.
* TNĐL là áng văn chính luận mẫu mực, thể
hiện phong cách NT của HCM trong văn chính

Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
23
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
*Hđ4: GV hướng dẫn HS luyện tập,
củng cố.
luận:
+ Ngắn gọn, giản dò mà súc tích.
+ Trong sáng (về tư tưởng tình cảm, lập trường
chính nghóa, ở việc dùng từ, câu…)
+ Đanh thép, sắc sảo  Tính chiến đấu, bản
lónh chính trò vững vàng, sắc sảo ở trí tuệ….
IV. Luyện tập:
Gợi ý HS trả lời câu hỏi luyện tập SGK:
Vì ngoài giá trò LS lớn lao, bản TN còn chứa
đựng một tình cảm yêu nước, thương dân nồng
nàn. Bộc lộ qua: lập luận, lí lẽ, bằng chứng và
ngôn ngữ…
4. Dặn dò: - HS về nhà học bài, làm BT sách BT Ngữ văn.
- Chuẩn bò: Giữ gìn sự trong sáng của TV
5. Rút kinh nghiệm. bổ sung:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
* * * * * * * * * *  - & -  * * * * * * * * * *
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
24
Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu
TiÕng viƯt Ngµy so¹n: 13/ 9/08

TiÕt: 9 Ngµy d¹y: 15/ 9 /08
Gi÷ g×n sù trong s¸ng cđa tiÕng ViƯt

A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
- Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt là một trong những phẩm chất của
tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của ơng cha ta. Phẩm chất đó được biểu hiện ở
nhiều phương diện khác nhau.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, q trọng di sản của cha
ơng; có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt được sự trong sáng; đồng
thời biết phê phán và khắc phục những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt
B PHƯƠNG TIỆN
- SGK, SGK, G/án, tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP :
- Phân tích ngữ liệu, thảo luận, nhận xét, luyện tập
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV- HS KiÕn thøc cÇn ®¹t
*Hđ1: GV tổ chức HS trách nhiệm
giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- HS đọc SGK.
GV nêu vấn đề: Hãy nêu những u
cầu cơ bản để giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt?
( HS thảo luận nhóm, ghi nội dung,
trình bày)
GV kiểm tra , đánh giá và rút ra kết
luận ngắn gọn về nội dung trên.

II./ TRÁCH NHIỆM GIỮ GÌN SỰ
TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT:
Thể hiện ở 3 phương diện: Tình cảm, nhận thức
và hành động.
* Tình cảm: Yêu mến, có ý thức quý trọng tiếng
Việt. “Tiếng Việt là thứ của cải vô cùng lâu đời
và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải
giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho ó phổ biến
ngày càng rộng khắp” (HCM)
* Nhận thức: Cần có những hiểu biết cần thiết
về tiếng Việt. Thước hết phải nắm được các
chuẩn mực và quy tắc của tiếng Việt về phát
âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản,
tiến hành giao tiếp…
 Muốn có hiểu biết, cần tích luỹ kinh nghiệm
Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×