Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Một số đặc điểm dịch tễ và các giải pháp phòng chống bệnh Lở mồm long móng ở tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20022006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 97 trang )

lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học
của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực
hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn
trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Đỗ Anh Hà

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i


Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn :
Các thầy, cô giáo bộ môn Vi Sinh Vật-Truyền NhiễmBệnh Lý; các thầy, cô giáo Khoa Sau Đại Học Trờng Đại
Học Nông Nghiệp I cũng nh các thầy, cô đ giảng dạy tôi
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.
Tiến sĩ Nguyễn Văn Cảm, Tiến sĩ Tô Long Thành,
những ngời thầy hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình
nghiên cứu thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Ban giám đốc Trung Tâm Chẩn Đoán Thú y Trung
ơng, Ban l nh đạo Chi Cục Thú y tỉnh Quảng Ninh tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Gia đình cùng bạn bè, đồng nghiệp đ động viên giúp
đỡ tôi vợt qua mọi khó khăn để hoàn thành chơng trình
học tập.


Tác giả luận văn

Đỗ Anh Hà

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii


mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các hình


ix

Danh mục các biểu đồ

x

1.

mở đầu

1.1.

Đặt vấn đề

1

1.2.

Mục tiêu đề tài

2

1.3.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2

1.4.


Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

2

2.

tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học
của đề tài

2.1.

Lịch Sử bệnh

3

2.2.

Tình hình bệnh LMLM trên thế giới, Đông Nam á

4

2.2.1.

Tình hình bệnh LMLM trên thế giới

4

2.2.2.

Tình hình bệnh LMLM ở các nớc khu vực Đông Nam á


6

2.2.3.

Tình hình bệnh LMLM ở Việt Nam

6

2.3.

Bệnh LMLM

9

2.3.1.

Vi rút LMLM

9

2.3.2.

Triệu chứng

18

2.3.3.

Bệnh tích


20

2.3.4.

Các phơng pháp chẩn đoán

21

2.3.5.

Vac xin phòng bệnh

25

3.

nội dung, nguyên liệu và phơng pháp
nghiên cứu

3.1.

Nội dung nghiên cứu

28

3.2.

Địa điểm nghiên cứu


28

3.3.

Nguyên liệu

28

3.4.

Phơng pháp nghiên cứu

30

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii


3.4.1.

Phơng pháp dịch tễ học mô tả

30

3.4.2.

Định lợng các chỉ tiêu dịch tễ

30

3.4.3.


Bố trí thí nghiệm

31

3.4.4.

Phơng pháp thu thập, vận chuyển và bảo quản mẫu

32

3.4.5.

Chẩn đoán định typ vi rút LMLM bằng phơng pháp Indirect
Sandwich ELISA

3.4.6.

Kiểm tra định lợng kháng thể kháng vi rút LMLM bằng phơng
pháp LPB-ELISA

3.4.7.

34

Đánh giá kết quả theo tiêu chuẩn của phòng thí nghiệm tham
chiếu LMLM OIE (World Reference Laboratory)

3.4.8.


33

37

Phát hiện trâu bò nhiễm vi rút LMLM bằng ELISA CHECKIT
FMD - 3ABC

37

3.4.9.

Xử lý số liệu

39

4.

kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.

Điều kiện tự nhiên, x hội và thực trạng công tác chăn nuôi thú
y ảnh hởng đến sự phát sinh và phát triển bệnh LMLM 41

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên, x hội ảnh hởng đến sự phát sinh và phát triển

bệnh LMLM


41

4.1.2

42

4.2.

Thực trạng công tác chăn nuôi, thú y ở Quảng Ninh
Một số đặc điễm dịch tễ bệnh LMLM ở Quảng Ninh từ năm
2002- 2006 47

4.2.1.

Về triệu chứng lâm sàng

48

4.2.2.

Diễn biến dịch LMLM ở Quảng Ninh từ năm 2002 - 2006

49

4.2.3.

Hình thái mức độ dịch LMLM trong giai đoạn 2002- 2006

53


4.2.4. Tỷ lệ hiện lu hành bệnh LMLM của trâu bò và lợn ở Quảng Ninh từ
năm 2002 -2006
4.2.5.

55

Tỷ lệ tử vong của trâu bò và lợn mắc bệnh LMLM tại Quảng Ninh từ
năm 2002 - 2006

59

4.3.

Kết quả chẩn đoán, định týp vi rút LMLM ở Quảng Ninh

61

4.3.1.

Phát hiện kháng nguyên, định typ vi rút

61

4.3.2.

Phát hiện kháng thể

62

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv



4.4.

Phát hiện trâu bò nhiễm vi rút LMLM bằng kỹ thuật ELISA CHECKIT

FMD - 3ABC tại Quảng Ninh
4.4.1.

63

Tình hình nhiễm vi rút của trâu bò tại các vùng sinh thái khác nhau
trên địa bàn Quảng Ninh

4.4.2.

Khảo sát tình hình nhiễm vi rút của trâu bò ở các hình thức chăn nuôi
khác nhau

4.4.3.

65

Khảo sát tình hình nhiễm vi rút của trâu bò ở vùng có dịch và
vùng cha có dịch

4.5.

63


66

Đánh giá hiệu quả tiêm phòng vac xin LMLM ở đàn trâu bò

Quảng Ninh 68
4.5.1

Tác dụng của tiêm phòng vac xin LMLM ở đàn trâu bò tại huyện
Đông Triều, Quảng Ninh

4.5.2.

Kết quả theo dõi tỷ lệ bảo hộ của trâu bò Quảng Ninh đợc tiêm
vac xin Decivac FMD DOE đại trà ở Quảng Ninh

4.5.3.

68
69

Khảo sát đáp ứng miễn dịch của trâu bò đối với vac xin Decivac
FMD DOE tại huyện Hoành Bồ

72

4.6.

Các giải pháp phòng chống bệnh

78


4.6.1.

Các giải pháp hành chính

78

4.6.2.

Các giải pháp chuyên môn

78

5.

KếT LUậN Và Đề NGHị

5.1.

Kết luận

80

5.2.

Đề nghị

80

tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

82

Tiếng Nớc Ngoài

84

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v


Danh mục những chữ viết tắt
HSND

Hệ số năm dịch

LMLM

Lở mồm long móng

KDĐV

Kiểm dịch động vật

KSGM

Kiểm soát giết mổ

KTVSTY


Kiểm tra vệ sinh thú y

TLLH

Tỷ lệ lu hành

TLTV

Tỷ lệ tử vong

CSMBTBT Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng
TĐTB

Tổng đàn trung bình

TLLHB

Tỷ lệ lu hành bệnh

BHK -21

Baby Hamster Kidney, line 21

ELISA

Enzym Linked Immuno Sorbent Assay

LPB

Liquid Phase Blocking


OD

Optical Density

OIE

Office International des Epizooties

PCR

Polymerase Chain Reaction

PI

Percentage Inhibition

TCID50

50% Tissue Culture Infectius Dose

WRL

World Reference Laboratory

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi


Danh mục các bảng
2.1. Tình hình bệnh Lở mồm long móng giai đoạn 2002-2006


8

4.1. Số lợng đàn gia súc gia cầm của Quảng Ninh trong
những năm gần đây

43

4.2. Kết quả công tác kiểm dịch từ năm 2002-2006

44

4.3. Tình hình tiêm phòng vac xin LMLM cho đàn trâu bò
Quảng Ninh từ năm 2002 -2006

47

4.4. Diễn biến dịch LMLM ở Quảng Ninh từ năm 2002- 2006

50

4.5. Phạm vi dịch LMLM từ năm 2002 - 2006

51

4.6. Hệ số năm dịch của trâu bò trong giai đoạn 2002 -2006

54

4.7. Hệ số năm dịch ở lợn trong giai đoạn từ 2002 - 2006


55

4.8.Tỷ lệ lu hành bệnh LMLM của trâu bò Quảng Ninh giai đoạn
2002 - 2006

56

4.9.Tỷ lệ lu hành bệnh LMLM ở lợn tại Quảng Ninh trong giai
đoạn 2002 - 2006

57

4.10. So sánh tỷ lệ lu hành bệnh LMLM của trâu bò và lợn tại
Quảng Ninh từ năm 2002 - 2006

58

4.11. Tỷ lệ lu hành bệnh LMLM của trâu bò ở một số huyện tại
Quảng Ninh năm 2006

59

4.12. Tỷ lệ tử vong của trâu bò và lợn mắc bệnh LMLM tại Quảng
Ninh từ năm 2002 - 2006

60

4.13. Kết quả xét nghiệm, định typ vi rút LMLM


61

4.14. Kết quả xét nghiệm phát hiện kháng thể FMD ở trâu bò và
lợn tại Quảng Ninh

62

4.15. Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm vi rút LMLM ở trâu bò tại
các vùng sinh thái tỉnh Quảng Ninh

64

4.16. Kết quả tỷ lệ nhiễm vi rút LMLM của trâu bò ở các hình
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii


thức chăn nuôi

66

4.17. Kết quả tình hình nhiễm vi rút LMLM ở đàn trâu bò vùng dịch và vùng
cha có dịch
67
4.18. Tình hình tiêm phòng vac xin LMLM và sự phát sinh
các ổ dịch ở Đông Triều

69

4.19. Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ở Quảng Ninh sau khi
tiêm đại trà vac xin Decivac FMD DOE


70

4.20. Kết quả theo dõi đáp ứng miễn dịch sau khi tiêm phòng vac xin của trâu
bò không có kháng thể trớc khi tiêm phòng vac xin tại Hoành Bồ

73

4.21. Kết quả theo dõi đáp ứng miễn dịch sau khi tiêm phòng vac xin của trâu
bò có kháng thể trớc khi tiêm phòng vac xin tại Hoành Bồ

75

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip viii


Danh môc c¸c h×nh
2.1. H×nh th¸i vµ cÊu t¹o cña virus LMLM
3.1. LÊy huyÕt thanh
4.1. VÕt loÐt ë l−ìi bß

9
33
48

4.2. Bß ch¶y nhiÒu n−íc d i

48

4.3.VÕt loÐt ë mãng lîn


49

4.4. VÕt loÐt ë l−ìi lîn

49

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………ix


Danh mục các biểu đồ
4.1. Diễn biến dịch LMLM ở Quảng Ninh từ năm 2002 2006

52

4.2. Số trâu bò, lợn mắc bệnh từ năm 2002- 2006 và xu thế dịch

53

4.3.Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò sau khi tiêm đại trà vac xin Decivac tại
Quảng Ninh

71

4.4.Tỷ lệ bảo hộ sau khi tiêm phòng vac xin của trâu bò không có
74

kháng thể trớc khi tiêm phòng vac xin tại Hoành Bồ
4.5.Tỷ lệ bảo hộ sau khi tiêm phòng vac xin của trâu bò có
kháng thể trớc khi tiêm phòng vac xin tại Hoành Bồ


76

4.6. Tỷ lệ bảo hộ sau khi tiêm phòng vac xin của trâu bò có và
không có kháng thể truớc khi tiêm phòng vac xin tại Hoành Bồ

76

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip x


1.Mở ĐầU
1.1. đặt vấn đề
Ngành chăn nuôi nớc ta đang từng bớc trở thành một trong những
ngành sản xuất chính của sản xuất nông nghiệp. Nhờ thực hiện đờng lối đổi
mới, cùng với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp ngành chăn nuôi đ đạt
đợc một số kết quả đáng khích lệ. Tuy vậy, ngành chăn nuôi nớc ta còn
mang tính tự cung tự cấp, chăn nuôi tập trung, chăn nuôi hàng hoá theo quy
mô trang trại cha nhiều. Phần lớn chất lợng các sản phẩm chăn nuôi cha
đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu. Ngành chăn nuôi nớc ta còn gặp nhiều khó khăn,
nhất là dịch bệnh đ gây nhiều tổn thất cho ngời chăn nuôi.
Trong những năm qua, việc giao lu buôn bán động vật, sản phẩm động
vật giữa các nớc trên thế giới ngày càng mở rộng, tình hình dịch bệnh động
vật cũng phát triển mạnh. Đặc biệt là bệnh Lở mồm long móng (LMLM) đ
lan tràn nhiều nớc trên thế giới. ở Việt Nam, những năm gần đây, dịch
LMLM đ nổ ra gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gia súc nớc ta.
Quảng Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ có biên giới giáp với
Trung Quốc, có biển và đảo với điều kiện khí hậu diễn biến khá phức tạp, thời
tiết rét đậm độ ẩm cao từ đầu năm và nắng nóng từ giữa quý II đ ảnh hởng
xấu đến sức đề kháng với bệnh tật của vật nuôi . Quảng Ninh là tỉnh có nguy

cơ cao về dịch bệnh gia súc, gia cầm vì phần lớn thực phẩm phải cung cấp từ
tỉnh ngoài vào . Tình trạng nhập lậu gia súc gia cầm qua biên giới, tình trạng
giết mổ buôn bán gia súc, gia cầm bệnh không đảm bảo vệ sinh thú y thực
phẩm vẫn thờng xuyên xảy ra. Đây cũng là điều kiện dễ phát sinh và là
nguồn lây lan dịch bệnh cho gia súc, nhất là bệnh LMLM. Cuối năm 2001 đến
đầu năm 2002 dịch LMLM đ nổ ra và lan rộng khắp tỉnh. Từ đó đến nay
bệnh vẫn còn lu hành thờng xuyên.
Bệnh LMLM đợc Tổ chức Dịch Tễ Thế giới OIE (Office Internationale
des Epizootie) xếp đầu tiên trong danh mục Bảng A gồm 15 bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm của gia súc, gia cầm. Bệnh do vi rút gây ra thờng ở thể cấp
tính, lây lan nhanh và mạnh. Các loài động vật guốc chẵn nh trâu bò, lợn, dê
và cừu đều mắc. Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế và ảnh hởng đến
thơng mại, đặc biệt là việc buôn bán gia súc và sản phẩm gia súc. Các tổ
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1


chức quốc tế và trong nớc đều đặt vấn đề phòng và chống bệnh này lên u
tiên hàng đầu.
Vi rút gây bệnh LMLM thuộc họ Picornaviridae đợc chia thành 7 typ
huyết thanh và có hơn 70 subtyp, giữa các typ không có miễn dịch chéo cho
nhau. Chính vì vậy chơng trình phòng chống bệnh bằng vắc xin gặp nhiều
khó khăn do có sự thay đổi cấu trúc kháng nguyên, nhiều khi ổ dịch đ tiêm
phòng vẫn mắc đi, mắc lại.
Xuất phát từ tình hình thực tế bệnh LMLM của cả nớc nói chung và tại
Quảng Ninh nói riêng, vấn đề cấp thiết hiện nay là khảo sát các đặc điểm dịch
tễ bệnh LMLM, xác định sự lu hành vi rút gây bệnh LMLM bằng các
phơng pháp chẩn đoán trong phòng thí nghiệm, phát hiện những trâu bò
mang trùng là nguồn bệnh tiềm tàng trong tự nhiên, đánh giá đáp ứng miễn
dịch của trâu bò sau khi đợc tiêm phòng vac xin LMLM. Góp phần khống
chế và đi đến thanh toán bệnh LMLM ở gia súc, chúng tôi thực hiện đề tài :

Một số đặc điểm dịch tễ và các giải pháp phòng chống bệnh Lở mồm
long móng ở tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2002-2006.
1.2. mục tiêu đề tài
- Khảo sát tình hình dịch tễ bệnh LMLM ở trâu bò,và lợn tỉnh Quảng Ninh.
- Khảo sát tình hình nhiễm vi rút LMLM ở trâu bò,và lợn tỉnh Quảng Ninh.
- Đánh giá hiệu quả công tác tiêm phòng vac xin LMLM.
- Đề xuất các giải pháp phòng chống bệnh ở địa phơng.
1.3.ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
ứng dụng các phơng pháp dịch tễ học, phơng pháp ELISA phát hiện
kháng nguyên và kháng thể để khảo sát một số đặc điểm dịch tễ bệnh Lở mồm
long móng ở trâu bò và lợn tại Quảng Ninh. Từ đó đa ra biện pháp phòng
chống bệnh LMLM của tỉnh Quảng Ninh.
1.4. đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng: Trâu bò và lợn ở mọi lứa tuổi đợc nuôi trong các hộ gia
đình.
- Phạm vi: Tại địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2


2. tổng quan tài liệu
và cơ sở khoa học của đề tài
2.1. lịch sử bệnh
2.1.1. Tên gọi
- Aphtae epizooticae.
- Food and Mouth Disease (FMD)
- Apthous fever.
- Epizootic aphthae.
2.1.2. Khái niệm
Bệnh Lở mồm long móng (LMLM) là bệnh truyền nhiễm cấp tính
lây lan rất nhanh, rất mạnh, rất rộng của các loài móng guốc chẵn (trâu

bò, lợn, dê, cừu). Bệnh gây ra do một loài vi rút hớng thợng bì, có
đặc điểm sốt và hình thành mụn nớc, vết loét ở niêm mạc miệng, kẽ
móng, gờ móng và trên bầu vú, đầu vú.
2.1.3. Lịch sử bệnh
- Năm 1544 bệnh LMLM đầu tiên đợc ghi nhận tại Italia, Pháp Anh
và sau đó bệnh lây sang các nớc khác ở châu Âu. Nhng phải đến những
năm đầu thế kỷ 19 ngời ta mới công nhận tính truyền nhiễm mạnh mẽ của
nó và đợc nghiên cứu một cách chi tiết (Andersen, 1980) [33].
- Cuối thế kỷ 19, trong vòng vài tháng bệnh đ lây lan nhanh
chóng từ Nga sang Đức, Hà Lan, Thuỵ Sĩ, Bỉ, Hung, áo, Đan Mạch,
Pháp, Italia. Có đến hàng chục triệu trâu bò mắc bệnh, bệnh kéo dài đến
10 năm không tắt (Nguyễn Vĩnh Phớc, 1978) [22].
Trong những năm từ 1870 đến 1929, xuất hiện các ổ dịch LMLM ở
Mỹ, do nhập khẩu trâu bò nhiễm bệnh từ các nớc khác. Bệnh xuất hiện ở
nhiều bang nớc Mỹ nh New England, Porland, Maine (1880), Boston, New

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 3


England (1884)Tại khu vực Bắc Mỹ, bệnh LMLM nổ ra ở Canada năm
1870, xuất hiện lần cuối vào năm 1952, tại Mexico năm 1946-1954.
- Từ đầu thế kỷ 20, tình hình bệnh LMLM nh sau:
Châu Mỹ: bệnh xuất hiện ở nớc Mỹ các năm 1902, 1908, 1914, 1929 và
1932, Nam Mỹ nh Argentina 1953 .
Châu Âu: Năm 1951 bệnh phát ra ở Tây Đức, sau đó lây sang các nớc
Hà Lan, Bỉ , Luxembourg, Thụy Điển, Na uy, Ba Lan và kéo dài cho đến
những năm 1953 - 1954 (Nguyễn Vĩnh Phớc, 1978) [22].
Châu á: Bệnh phát hiện tại ấn Độ năm 1929, 1952, tại Myanma năm
1948, Thái Lan, Indonesia, Campuchia năm 1952, Trung Quốc năm 1951.
2.2. Tình hình bệnh lmlm trên thế giới, đông nam á

2.2.1. Tình hình bệnh LMLM trên thế giới
Bệnh LMLM đợc ghi nhận đầu tiên ở châu Âu từ thế kỷ 17, 18, sau đó
bệnh phát hiện khắp toàn cầu. Theo thông báo của Tổ chức Dịch tễ thế giới
(OIE) thì giai đoạn 1981 - 1985, bệnh LMLM xuất hiện ở 80 quốc gia trên
toàn thế giới. Năm 1989, dịch LMLM xảy ra tại châu á, typ O (ở 24 quốc
gia, trong đó có Việt Nam), typ A (ở 6 quốc gia), Asia1 (ở Thái Lan, Iran, Thổ
Nhĩ Kỳ, Grudia) , typ SAT2 (Arabsaudi, Kuwait), một số quốc gia khác cha
định typ (Armenia, Azerbaijan, UAE, India) (Geoffrey, 1989) [45].
Trong những năm gần đây tình hình bệnh LMLM trên thế giới nh sau:
ở châu Âu: Hy Lạp báo cáo có 14 ổ dịch do typ Asia1 gây ra trong mùa
Hè năm 2000, đây là nơi phát ra dịch đầu tiên ở châu Âu. 12 ổ dịch ở quận
Evros có biên giới với Thổ Nhĩ Kỳ phần châu Âu, 2 ổ dịch khác ở Xanthi là
quận sát bên (R.P.Kitching, 2000) [49]. ổ dịch LMLM cũ ở Hy Lạp vào tháng
9/1996 cùng quận Everos do typ O1 gây bệnh, typ Asia1 đợc báo các gần đây
nhất vào năm 1984 ở Everos. Chính quyền Hy Lạp kết luận rằng gia súc bệnh
nhập lậu từ Thổ Nhĩ Kỳ phần châu Âu là nguồn bệnh typ Asia1 năm 2000.
Đợt dịch LMLM tại vơng quốc Anh kéo dài từ ngày 20/2/2001 đến
ngày 30/9/2001. ổ dịch đầu tiên đợc phát hiện trên lợn tại Essex thuộc vùng
Đông Nam nớc Anh. Do việc vận chuyển gia súc làm lây lan bệnh ở miền
Tây Bắc và Tây Nam nớc Anh. Đồng thời do việc vận chuyển cừu cũng đ
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 4


gieo rắc mầm bệnh tới Scotland, Wales, Bắc Ai Len, Cộng hoà Ai Len, Pháp
và Hà Lan. Khu vực khác của châu Âu xuất hiện dịch LMLM là Thổ Nhĩ Kỳ;
tháng 6/2001, vi rút typ O đợc xác định trên đàn dê tại quận Malkara, tỉnh
Tekirdag.
Nam Mỹ:
Năm 2000, những ổ dịch có dịch tễ học đặc biệt ở Nam Mỹ là Bắc
Argentina, Nam Brazil, Bắc Urugoay. Tháng 8 Argentina phát hiện có virút

LMLM typ A24, Brazil có typ O ở bò và lợn bang Rio Grande do Sul gây ra 22
ổ dịch, bệnh LMLM ở bang này trớc đó năm 1993. Tháng 10 một ổ dịch typ
O ở khu Artiga- Urugoay gần biên giới với Rio Grande do Sul. Đây là ổ dịch
đầu tiên ở Urugoay từ năm 1990, việc tiêm phòng đ ngừng từ năm 1990.
Những nớc khác có dịch năm 2000 là Bolivia (typ O và A), Columbia (typ O
và A), Ecuado (typ O), Peru (typ A).
Tháng 2/2001 Argentina xuất hiện đợt dịch do vi rút typ A gây ra. Việc
phân lập virút cho thấy: virút typ A trong năm 2000 và vi rút typ A trong năm
2001 có bộ gen khác nhau. Tháng 4/2001, đợt dịch do vi rút typ A gây ra ở
Argengtina đ lây lan nhanh sang Uruguay. Dịch LMLM cũng xuất hiện tại
bang Rio Grande do Sul, Brazil. Trong đợt dịch ở Uruguay có 2.056 ổ dịch,
Brazil có 20 ổ dịch và cuối tháng 12/2001 Argentina có 2.126 ổ dịch. Các
nớc khác nh: Bolivia xác định 114 ổ dịch do vi rút typ O và typ A gây ra,
Columbia có 7 ổ dịch, Venezuela có 2 ổ dịch và Ecuado có 2 ổ dịch.
Châu Phi:
Năm 2000, vi rút LMLM typ O gây bệnh ở Ai Cập, Kenya, Tanzania,
Uganda và Nam Phi. Mới đây lần đầu tiên ở vùng sạch bệnh LMLM của các
nớc từ 1957 đ báo cáo typ O ở cực Nam châu Phi. Ngoài ra Kenya có ổ dịch
typ A. Nam Phi, Swazilan, Malawi, Namibia, Zambia, Zimbabuê có typ SAT1.
Kenya và Tanzania có SAT1 và Zimbabuê có SAT3.
Tháng 9/2001, Uganda có hàng loạt ca bệnh do vi rút typ O gây nên,
Malawi có một ổ dịch do vi rút typ SAT1 gây ra, tại Swaziland có một ổ dịch
do vi rút typ SAT1. Trong tháng 2/2001 xuất hiện ổ dịch do vi rút SAT2 gây
bệnh trên bò của tỉnh Mhana- phía Bắc của Nam Phi. Zimbawe thống kê có 18

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 5


ổ dịch do vi rút typ SAT2 gây ra từ 17/8 - 22/10/2001 tại các tỉnh Matabeland
và Masvingo.

Châu á
Topotyp O Nam á, hiện nay gọi là chủng Pan asia đ tiếp tục lan rộng
(Bùi Quang Anh và cs, 2002) [2]. Đầu năm 2000 chủng này đợc phân lập ở
Đài Loan, sau đó Nhật Bản, Hàn Quốc, Mông Cổ và vùng Primorsky Liên
bang Nga. Những vùng này đ không có bệnh trong nhiều năm - Nhật bản hết
bệnh năm 1908, Hàn Quốc 1934, Mông Cổ 1973. Năm 2000, phòng thí
nghiệm giám định vi rút LMLM quốc tế (WRL) đ phân lập vi rút typ O trong
các mẫu bệnh phẩm từ Iran, Irắc, Nepal, Sirilanka, Thổ Nhĩ Kỳ và Tiểu vơng
quốc ả Rập thống nhất. Theo báo cáo của Tổ chức dịch tễ thế giới, các nớc
Châu á khác có ổ dịch typ O năm 2000 là Kazakstan, Grudia, Tát-d-kistan,
Libăng, Cô Oét và Pakistan. Tháng 11 Đài Loan có ổ dịch LMLM ở quận
Taoyuan và chủng gây bệnh giống typ O Taiwan /1997.
Năm 2001: Thổ Nhĩ Kỳ có các ổ dịch typ O, A và Asia1, các ổ dịch do
vi rút typ Asia1 có ở Iran , Afganistan, Georgia và Azerbaijan. Những ổ dịch
do vi rút typ O ở một loạt nớc: Mông Cổ Kuwait, Bahrain, Yemen, Saudi
Arabia, Quata, Oman, Irac, Bhutan và Nepal.
2.2.2. Tình hình bệnh LMLM ở các nớc khu vực Đông Nam á
Bệnh LMLM đ đợc phát hiện từ lâu ở Indonesia (1887), Philippin
(1902), Myanmar (1936), Malaysia (1939), Thái Lan (1952). ở các nớc khác
bệnh đ tồn tại từ lâu nhng gần đây dịch mới xảy ra nghiêm trọng. Theo tài
liệu tổng kết về LMLM của OIE (Thomson, 2000) [63] ở 10 nớc Đông Nam
á, từ năm 1996 - 2001 vi rút typ O đ gây ra các ổ dịch LMLM. Bệnh LMLM
là dịch địa phơng phổ biến tại 7 quốc gia (Campuchia, Lào, Malaysia,
Myanmar, Phillipines, Thái Lan, Việt Nam) và 3 quốc gia không xuất hiện
bệnh (Brunei, Inodesia và Singapore). Một phần của Phillpines và một phần
phía Đông của Malaysia giáp với Kalimantan thuộc l nh thổ Indonesia, từ lâu
đợc công nhận là không có bệnh. Nói chung typ O, A và Asia1 là 3 typ huyết
thanh chủ yếu gây bệnh trong vùng Đông Nam á.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 6



2.2.3 Tình hình bệnh LMLM ở Việt Nam
ở Việt Nam, bệnh LMLM đợc phát hiện lần đầu tiên ở Nha Trang,
Trung Bộ (năm 1898) và sau đó là ở Nam Bộ (năm 1920), năm 1937 - 1940 có
dịch ở Quảng ng i. Đến năm 1952, bệnh lại phát ra tại Thừa Thiên, đến 1953 1954 lan tràn vào miền Nam Trumg Bộ, ra miền Bắc và Tây Bắc (Điện Biên).
Tháng 4 - 1955, bệnh lại tái phát ở khu 3 và lan sang khu Tả ngạn, Việt Bắc,
vào khu 4. Có 3.512 bò và trâu mắc bệnh trong 11 tỉnh, 3 thành phố (Hà Nội,
Nam Định, Hải Phòng), m i đến cuối năm 1965 mới dập tắt đợc (Nguyễn
Vĩnh Phớc, 1978) [22].
Năm 1960, nhờ các biện pháp phòng chống dịch triệt để, bệnh này hầu
nh đ bị tiêu diệt ở các tỉnh phía Bắc.
Năm 1969-1970, ở miền Nam, bệnh dịch lại xảy ra nghiêm trọng trên
đàn trâu tại khu vực Sài gòn - Chợ Lớn; từ đó lây lan ra các tỉnh lân cận và tấn
công vào 5 trại lợn công nghiệp ở Nam Bộ.
Năm 1975, bệnh dịch này xảy ra liên tiếp ở 17 tỉnh phía Nam từ Quảng
Nam-Đà Nẵng trở vào tới các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Từ năm 1976 đến 1983, theo số liệu thống kê đợc, đ có 98 ổ dịch ở
các tỉnh phía Nam, làm 26.648 con trâu, bò và 2.919 con lợn bị bệnh.
Riêng trong năm 1983, các ổ dịch từ trâu, bò đ lan sang một trại lợn
công nghiệp ở Vũng Tàu làm 2.200 con lợn bị bệnh.
Trong những năm cuối thập kỷ 80, một số tỉnh phía Nam nh An
Giang, Tây Ninh, Sông Bé, Đồng Tháp thờng xuyên bị dịch LMLM do lây
lan từ Campuchia sang. Năm 1989, riêng tỉnh Đồng Nai có 3 huyện là Long
Đất, Long Thành và Xuyên Mộc bị dịch kéo dài từ đầu tháng 5 đến giữa tháng
10, làm 3.514 con trâu, bò và lợn bị bệnh.
Năm 1990, dịch cũng xuất hiện ở 4 huyện thuộc tỉnh Thuận Hải, làm
hơn 7.500 con trâu, bò bị bệnh. Dịch cũng xảy ra ở huyện Lộc Ninh, tỉnh Sông
Bé làm 100 con trâu, bò mắc bệnh.
Chỉ tính riêng năm 1993, dịch đ lan rộng ra trên địa bàn 122 x của 18

huyện thuộc 5 tỉnh, bao gồm Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Thừa Thiên-Huế, làm cho 32.260 trâu, bò và 1.612 lợn bị bệnh.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 7


Năm 1995, bệnh LMLM đ xảy ra liên tiếp trên địa bàn 107 huyện của
26 tỉnh, làm cho 236.000 trâu, bò và 11.000 con lợn bị bệnh. Điển hình nh ở
tỉnh Đồng Tháp, chỉ trong một thời gian rất ngắn, bệnh dịch đ lan rộng ra 10
huyện trong tổng số 11 huyện của tỉnh, làm cho 5.135 trâu, bò và lợn bị bệnh.
ở tỉnh Kiên Giang dịch cũng xảy ra trên địa bàn của 10 huyện, làm gần 2.000
trâu, bò và lợn bị dịch.
Năm 1999, trong lúc vẫn tồn tại một số ổ dịch cũ ở các tỉnh miền Trung
và miền Nam thì đợt dịch mới lây lan từ Trung Quốc đ tấn công các tỉnh giáp
biên. Cao Bằng là tỉnh đầu tiên bị dịch (tháng 6/1999) và sau đó dịch lây lan
ra nhiều tỉnh khác ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Tính đến ngày31/12/1999,
đ có 55 tỉnh có dịch, làm 112.579 trâu bò và 25.820 lợn bị bệnh.
Bảng 2.1. Tình hình bệnh Lở mồm long móng giai đoạn 2002 - 2006
Trâu bò
Năm

Số

Số

Số ổ

tỉnh

huyện


dịch

2002

26

71

183

2003

28

88

2004

28

2005
2006

Lợn
Số chết,

Số

Số


Số ổ

xử lý

tỉnh

huyện

dịch

10.287

194

28

75

208

6.933

2.229

266

20.303

116


28

67

123

3.533

712

77

250

9.861

149

18

24

55

1.065

528

30


78

280

11.234

189

20

25

60

1467

687

32

80

304

11.567

192

22


28

62

1546

695

Số mắc

Số mắc

Số chết,
xử lý

Đặc biệt lần này dịch phát ra ở các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng sau gần
40 năm an toàn dịch bệnh.
Đầu năm 2000, dịch lây lan mạnh, 5 tỉnh phát bệnh thêm là Yên Bái,
Bắc Cạn, Lai Châu, Tây Ninh và Trà Vinh. Nh vậy tính đến ngày
31/12/2000, trong đợt dịch này cả nớc có 60 tỉnh thành có gia súc mắc bệnh,
trừ An Giang cha bị dịch.
Năm 2001, bệnh LMLM ở trâu bò có ở 16 tỉnh làm 3.976 con trâu bò
mắc bệnh.
Năm 2002, 26 tỉnh có bệnh LMLM ở trâu bò và 28 tỉnh có bệnh ở lợn.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 8


Năm 2003, bệnh LMLM xảy ra ở 38 tỉnh, thành phố, trong đó 28 tỉnh
có dịch LMLM trâu bò, 28 tỉnh có dịch ở lợn (có 18 tỉnh dịch xảy ra ở cả trâu
bò và lợn), với tổng số 20.303 trâu bò, 1.178 dê và 3.533 lợn mắc bệnh. Các

tỉnh có số trâu bò mắc bệnh nhiều nh: Quảng Trị, Phú Yên, Đắc Lắc, Khánh
Hoà, Gia Lai, Hà Giang.
Năm 2004, (đến tháng 5/2004) dịch xảy ra ở 305 x phờng, 105
huyện, thị của 33 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, (trong đó 28 tỉnh có
dịch LMLM trâu bò, 18 tỉnh có dịch ở lợn, 14 tỉnh dịch xảy ra ở cả trâu bò và
lợn), với tổng số 9.861 trâu bò, 1.065 lợn và 77 dê mắc bệnh .

2.3. bệnh LMLM
2.3.1. Vi rút LMLM
2.3.1.1. Hình thái vi rút

Hình 2.1. Hình thái và cấu tạo của vi rút LMLM
(Theo Telos Tutorials. Foot & Mouth Disease v1.00 s4) [24]

Vi rút LMLM do Loeffler và Frôt phát hiện năm 1980 là một loại vi rút
nhỏ, có kích thớc khoảng 20-30 nm, hình đa diện có 30 mặt đều. Hạt vi rút
chứa 30% axít nucleic, đó là một đoạn ARN chuỗi đơn. Vỏ capsid có 60 đơn
vị (capsomer), mỗi capsomer có 4 loại protein (VP1, VP2, VP3, VP4) trong đó
VP1 có vai trò quan trọng nhất trong việc gây bệnh và là loại kháng nguyên
chính (Nguyễn Tiến Dũng, 2000) [8]. Vi rút LMLM thuộc họ Picornaviridae,
giống Apthovirut lọt qua đợc các màng lọc Berkefeld, Chamberland và Seitz.
Cấu trúc hệ gen của vi rút LMLM đợc xác định bởi phòng thí nghiệm
tham chiếu Pirbright nh sau:
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 9


Vùng cấu trúc

Vùng không cấu trúc


Protein capsid
5,UTR

L

VP4

VP2

VP3

VP1

2A

2B

2C

3A

3B1

3B2

3B3

3C

3D


3,UTR

Vi rút LMLM có 7 serotyp là O, A, C, Asia1 SAT1, SAT2, SAT3. Các typ
này gây những triệu chứng lâm sàng giống nhau, nhng không gây miễn dịch
chéo cho nhau, ví dụ vac xin LMLM typ A không bảo vệ chống lại vi rút
LMLM typ O đợc (Nguyễn Nh Thanh và cs, 1997) [25].
Hai typ O và A do Vallée và Carée (Pháp) phát hiện ra năm 1924, typ O
tìm trong vùng Oise, typ A có trên đàn bò nhập từ Đức (Allemagne), typ C do
Waldmann và Trautwein phát hiện ra năm 1926 ở Đức. Ba typ O, A và C có
phổ biến trên thế giới (Nguyễn Nh Thanh và cs, 1997) [25].
Typ Asia1 do Brooksby và Rogere (1957) tìm thấy ở Pakistan, typ này
thờng gây bệnh ở lục địa châu á.
Typ SAT1, SAT2, SAT3 (Southern African Teritories) tìm thấy ở Nam
Phi và đợc giám định ở viện nghiên cứu Pirbright (Anh) trên các bệnh phẩm
lấy từ bò miền Nam Rhodesia và Bắc Zambia.
Những typ này lại phân chia thành nhiều biến chủng (subtyp) khác
nhau. Hiện nay ngời ta đ xác định đợc hơn 70 subtyp: typ A có 32, typ O
có 11, typ C có 5, typ SAT1 có 7, typ SAT2 có 3, typ SAT3 có 3 subtyp (Hiệp
hội hạt cốc Hoa Kỳ, 1997) [14].
Vi rút LMLM thờng giữ những đặc tính của nó trong khi sinh sản.
Nhng cũng có khi trong quá trình nhân lên cao độ trong một ổ dịch, một sự
biến dị làm nẩy sinh ra một biến chủng mới. Một số tác giả đ quan sát sự
biến chuyển từ một typ này sang một typ khác (Maningơ và Lazlo thấy A và C
biến thành O, Demnit thấy O thành C, Malzarot thấy O thành A5). Do tính
chất đa loại này mà có những con vật đ lành bệnh rồi lại mắc bệnh sau một
thời gian ngắn. Ngời ta thấy những con bò, con trâu mắc bệnh lại sau 10
ngày, có khi mắc 3 lần trong 1 tuần (Nguyễn Vĩnh Phớc, 1978) [22].

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 10



2.3.1.2. Đặc tính nuôi cấy của vi rút LMLM
Vi rút LMLM là vi rút hớng thợng bì, do đó thờng nuôi cấy trên tổ
chức da của thai lợn, thai bò còn sống.
Nếu nuôi cấy vi rút LMLM trên động vật thí nghiệm nh thỏ, chuột
lang, chuột nhắt trởng thành thì vi rút hay bị biến đổi và thờng mất đặc tính
gây bệnh.
Nuôi cấy vi rút trên màng Cam của phôi trứng gà, có khi đợc có khi
không, nếu thành công thì màng Cam dày lên.
Phơng pháp tốt nhất là nuôi cấy vi rút trên tổ chức thợng bì lỡi bò
trởng thành, phơng pháp này cho kết quả tốt, sau nhiều lần tiếp đời độc lực
của vi rút vẫn giữ đợc đối với bản động vật và động vật thí nghiệm (Nguyễn
Nh Thanh và cs, 1997) [25].
Nuôi cấy vi rút LMLM trên môi trờng tế bào, tốt nhất là tế bào lấy từ
tuyến yên của bê sơ sinh, lợn sơ sinh hoặc thận cừu. Theo Geoffrey.W. (1989)
[45], Phòng thí nghiệm Pirbright trong năm 1973 đ nuôi cấy gần 120 chủng
vi rút phát triển phù hợp trong môi trờng BHK-21. Hiện nay ngời ta nuôi
cấy vi rút trên môi trờng tế bào dòng thận chuột Hamster BHK-21 (Baby
Hamster Kidney line) là mẫn cảm nhất, tạo bệnh tích tế bào điển hình.
2.3.1.3. Sức đề kháng của vi rút LMLM
Vi rút LMLM là loại không có vỏ bọc, do đó chúng có sức đề kháng
cao với các dung môi hửu cơ (cồn ête). Tuy nhiên, vi rút LMLM mẫn cảm
với ánh sáng mặt trời, acid, formol(Nguyễn Tiến Dũng, 2000).[8].
Nhiều tác giả cho rằng sức đề kháng của vi rút đối với ngoại cảnh tơng
đối mạnh (Kihm U, 1992; Merchant và Barner, 1981; Swam,1994) [50], [51],
[62].

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 11



Sự tồn tại của vi rút ngoài môi trờng
Môi trờng xung quanh

Số ngày tồn tại

Nơi rác khô

14 ngày

Nơi rác ẩm ớt

8 ngày

Nớc tiểu

39 ngày

Đống phân có bề dày 30 cm

6 ngày

Mặt đất mùa Thu

28 ngày

mùa Hè

3 ngày


Cỏ khô ở nhiệt độ 22C

20 tuần

Nớc thải chuồng trại
17- 21C

21 ngày

4- 13C

103 ngày

37C

vài ngày

-30 - -70C

12 ngày

ánh nắng chiếu trực tiếp

1 giờ

Sự tồn tại của vi rút trong thịt tơi:
Nhiệt độ

Thời gian tồn tại


4- 6C

48 h

6- 10C

30 h

Nhiệt độ

Thời gian tồn tại

10- 12C

12-24h

Mối quan hệ giữa nhiệt độ và sự tồn tại vi rút trong mô bào
Nhiệt độ

Thời gian tồn tại

Nhiệt độ

Thời gian tồn tại

Dới -20C

3-4 năm

76C


15 phút

30- 60C

30- 40 phút

80C

3 phút

60- 70C

30 phút

86C

1 phút

( Nguồn: Dịch bệnh LMLM - Hiệp hội hạt cốc Hoa Kỳ. 07/1997 )

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 12


ảnh hởng của pH: Vi rút LMLM nhạy cảm với độ pH, bị vô hoạt ở
pH dới 6,5 và trên 11. Với pH = 6,0 mỗi phút diệt đợc 90% vi rút, khi
pH=5,0 mỗi giây diệt 90% vi rút.
Các loại thuốc tiêu độc diệt đợc vi rút
Tên thuốc


Nồng độ

Dung dịch focmalin

1-2%(theo Bộ NN Hoa kỳ)

Dung dịch NaOH

1-2%

Soda

4%

Dung dịch Clorua vôi

0,5%

Axitlactic

2%

Nớc vôi

10%

2.3.1.4. Tính gây bệnh
Bệnh LMLM là bệnh của loài động vật móng guốc chẵn (Lubroth,
1990; Nandy, 1996) [51], [54].
- Trong tự nhiên: vi rút gây bệnh chủ yếu cho trâu, bò, dê, cừu, lợn, và

các động vật hoang d nh bò rừng, trâu rừng lợn rừng, lợn nòi, lạc đà, sơn
dơng Loài động vật một móng, gia cầm, chim không mắc bệnh. Ngời có
thể chứa vi rút ở xoang mũi, họng (48 giờ) rồi lây sang động vật, nhng vi rút
không phát triển trong cơ thể ngời (Hiệp hội hạt cốc Hoa Kỳ, 1997) [14]
- Trong vùng dịch, ngời ta thấy nhím chuột, hơu nai, hoẵng bị chết
nhiều.
- Trong phòng thí nghiệm: chuột lang, chuột nhắt trắng, chuột đồng dễ
cảm nhiễm.
Theo Waldmann, bê mới đẻ cha bú sữa mẹ nếu tiêm vi rút LMLM có
thể chết sau 36 - 48 giờ, phủ tạng bê (tim, phổi), cơ, xơng chứa nhiều vi rút.
2.3.1.5. Chất chứa vi rút
Trong cơ thể mắc bệnh, vi rút đợc phân bố:
- Trong các bệnh tích đặc hiệu, các mụn nớc, trong dịch lâm ba và
trong các màng bọc mụn nớc. Vi rút có nhiều nhất trong dịch của mụn nớc
sơ phát và mới (tối đa 2 ngày).
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 13


- Trong máu, nội tạng và bệnh tích ở bắp thịt. Máu có vi rút từ giờ thứ
18 (Vanman) và có thể tìm thấy trong 3 - 5 ngày sau khi mắc bệnh. Khi hình
thành mụn nớc thứ phát thì trong máu không còn vi rút. Vi rút ở các bệnh
tích ở bắp thịt cao hơn ở máu nhiều và kéo dài đến ngày thứ 7 sau khi mắc
bệnh.
- Trong các chất bài tiết và bài xuất: nớc bọt, nớc tiểu, phân, sữa,
nớc mũi, nớc mắt đều có vi rút. Số lợng vi rút cao nhất trong các chất bài
tiết vào ngày thứ 2 và thứ 3 sau khi nhiễm vi rút, và mất đi (trừ trờng hợp
nớc tiểu) vào ngày thứ 4 hoặc thứ 5. Vi rút ở nớc d i xuất hiện rất sớm (có
khi từ giờ thứ 10) đặc biệt cao khi mụn nớc ở mồm xuất hiện và vỡ. Vi rút
không còn ở nớc d i trung bình từ ngày thứ 11 sau khi nhiễm vi rút, và chậm
nhất là ngày thứ 13 (Nguyễn Vĩnh Phớc, 1978) [22]

Chất bài tiết và bài xuất có vi rút trớc khi xuất hiện triệu chứng lâm
sàng.
2.3.1.6. Đờng xâm nhập.
Virút LMLM xâm nhập theo đờng hô hấp đặc biệt ở loài nhai lại, với
một lợng nhỏ có thể phát bệnh (Sellers,1971) [2]. Điều này dựa trên những
nghiên cứu mà ở đó những mô lấy từ con vật bị giết sau khi tiếp xúc với bệnh
bằng những con đờng khác nhau và liều khác nhau để nghiên cứu sự có mặt
của vi rút và số lợng của nó (Burrows và cộng sự, 1981) [2]. ở bò và cừu
những vùng nhiễm ban đầu vi rút sinh sôi quanh vùng hầu. ở lợn có ít số liệu
thực nghiệm hơn nhng kết quả cũng nói lên rằng đờng hô hấp là lối vào phổ
biến nhất.
Vi rút xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc miệng, nh đ chứng minh
bằng thí nghiệm: bôi nớc d i có vi rút lên niêm mạc miệng để gây bệnh, lợn
tơng đối mẫn cảm hơn khi nhiễm qua đờng miệng so với loài nhai lại.
Ngoài ra, mầm bệnh có thể xâm nhập qua da trong ổ dịch có nghĩa qua
vết thơng da và niêm mạc của nó. trong những điều kiện nh vậy số lợng
nhỏ vi rút có thể gây bệnh (khoảng 10 - 15 ID 50 liều qua đơng hô hấp), qua
đờng sinh dục.
Trong phòng thí nghiệm, đờng tiêm nội bì có hiệu quả nhất. ở bò và
lợn, ngời ta hay tiêm vi rút vào nội bì niêm mạc lỡi. ở chuột lang, tiêm vào
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 14


nội bì gan bàn chân. Những đờng tiêm khác nh bắp thịt, dới da, tĩnh
mạch cho kết quả không chắc chắn và đòi hỏi liều vi rút cao hơn.
2. 3. 1.7. Cách sinh bệnh.
Thời kỳ nung bệnh phụ thuộc vào loài động vật, liều vi rút đờng
truyền và độc lực của vi rút. Trong bầy hay đàn, giai đoạn ủ bệnh có các
trờng hợp điển hình có thể kéo dài 2- 10 ngày (Donaldson, 2000) [9].
Vi rút LMLM có hớng thợng bì, sinh sản trong tế bào thợng bì, khi

vi rút xâm nhập vào đờng hô hấp, đờng tiêu hoá, qua da, nó nhân lên trớc
tiên ở nơi xâm nhập trong lớp thợng bì của đờng hô hấp, tiêu hoá hoặc
thợng bì của da, gây thủy thũng một số tế bào thợng bì này và hình thành
mụn nớc sơ phát. Sau đó vi rút chứa trong dịch mụn nớc và màng bọc mụn
nớc sẽ xâm nhập vào máu và các cơ quan phủ tạng. Khi vi rút vào máu thì
gây sốt. Do tính chất hớng thợng bì, nó phát triển chủ yếu trong những tế
bào thợng bì của niêm mạc và da, nhng không phải ở mọi nơi mà chủ yếu tế
bào thợng bì non. Cuối giai đoạn sốt, vi rút nhân lên và gây các mụn nớc
thứ phát ở những nơi tế bào thợng bì đang phân chia mạnh. Do đó mụn nớc
phát triển nhiều ở xoang miệng, ở kẽ móng ,vành móng, dạ cỏ, trên núm vú
con cái, ở đầu mõm lợn. Mụn nớc xuất hiện cả chiều sâu của thợng bì, sự
thoái hoá lỏng của những tế bào lớp Manpighi và lớp hạt. Dới áp lực của
nớc chứa trong mụn, mụn nớc phát triển to ra, nhô lên. Do phản ứng viêm,
bạch cầu xuyên mạch làm cho dịch mụn nớc hơi đục, nhng không bao giờ
có mủ. Sau khi mụn vỡ, những vết tích ở thợng bì đợc lấp nhanh chóng,
không để lại vết sẹo. Khi mụn loét bị xây xát, nhiễm khuẩn sinh mủ gây hoại
tử, thì những vi khuẩn này gây những quá trình bệnh lý cục bộ ăn sâu vào bên
trong, có khi gây bại huyết làm con vật có thể chết hoặc suy yếu.
Trong một số trờng hợp, do nguyên nhân cha rõ, vi rút lu hành
trong máu rồi sinh sản trong nếp nhăn cơ tim, gây bại huyết, thoái hoá cơ tim,
viêm cơ tim. Hiện tợng viêm cơ tim này không phải do vi rút trực tiếp gây ra
mà do liên cầu khuẩn và tụ cầu khuẩn trớc đây đ chui vào cơ tim bị vi rút
làm tổn thơng (Nguyễn Vĩnh Phớc, 1978) [22]

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 15


×