Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO kết QUẢ học tập CHƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.56 KB, 23 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG “ TAM GIÁC”
HÌNH HỌC LỚP 7 THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ CHỢ ĐỒN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG “ TAM GIÁC”
HÌNH HỌC LỚP 7 THÔNG QUA VIỆC
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
Người viết: NÔNG THỊ HUỆ
Chức danh: Giáo viên
Trường: PTDT Nội Trú Chợ Đồn
Năm thực hiện: Năm học 2013 - 2014
CẤU TRÚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. Đặt vấn đề
1.Lí do chọn đề tài
2.Tính thực tiễn của đề tài
II. Thực trạng vấn đề
1.Đặc điểm tình hình
2.Nguồn gốc thực hiện đề tài
III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
IV. Kết quả đạt được
V. Kết luận, đề nghị
VI. Phụ lục


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài:
Dạy học sử dụng bản đồ tư duy ( BĐTD) là một trong những kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát
huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh.Trường PTDTNT Chợ Đồn đã sử dụng
BĐTD vào dạy học ở tất cả các môn trong đó có môn Toán.Vì môn Toán là một trong những
môn chiếm nhiều thời lượng nhất trong chương trình học của các khối lớp,nên khối lượng kiến


thức lớn, hơn nữa là môn học khó đối với nhiều học sinh.Đặc biệt là với phân môn Hình học nói
chung và chương II : " Tam giác" ( hình học 7) nói riêng có rất nhiều khái niệm, định lý, hệ quả,
tính chất….mà các em phải nắm vững thì mới vận dụng để giải được các bài tập cụ thể.Tuy
nhiên, trong thực tế tại lớp 7A trường PTDTNT Chợ Đồn hiện tôi đang dạy nhiều em lại gặp khó
khăn trong việc ghi nhớ kiến thức, khi học về các khái niệm, định lý, hệ quả….các em thường
học vẹt, học trước quên sau, không có sự liên kết, hệ thống giữa các phần kiến thức.
Để nâng cao chất lượng dạy học, cần phải đổi mới phương pháp dạy học các môn học ở trường
phổ thông nói chung và môn Toán nói riêng. Công nghệ thông tin được ứng dụng vào môn Toán
đã góp phần cải thiện sự nhàm chán và gây hứng thú học tập bộ môn cho HS. Để đa dạng hóa
các hình thức dạy học, để khắc sâu kiến thức trong bộ não một cách lôgic mà lại phát huy được
khả năng tiềm ẩn trong bộ não của HS, trong quá trình giảng dạy của mình, tôi thường hướng
dẫn HS ghi nhớ bài học dưới dạng từ khóa và chuyển cách ghi bài truyền thống sang phương
pháp ghi bài bằng BĐTD. Tôi nhận thấy phương pháp này là thực sự cần thiết nhằm giúp HS rút
ngắn thời gian học, giúp các em dễ nhớ, nhớ lâu, dễ dàng hệ thống hoá kiến thức với lượng lớn,
đồng thời phát triển tư duy cho các em.
2.Tính thực tiễn của đề tài:
Để phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập, phương pháp dạy học sử dụng sơ đồ tư duy
tỏ ra có ưu thế. Mỗi bài học chứa đựng một số vấn đề cơ bản của toán học, bằng sự hiểu biết của
mình, giáo viên nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh giải quyết bằng cách sáng tạo thành sơ đồ tư
duy nhằm phát huy tính tích cực và huy động bộ não các em làm việc hết công suất cho mỗi bài
học, sẽ không còn tình trạng học sinh ngồi im thụ động chỉ có vài em được phát biểu và làm việc
với giáo viên trong tiết học.
BĐTD là một công cụ có tính khả thi cao vì có thể vận dụng được với bất kì điều kiện cơ sở vật
chất nào của các nhà trường hiện nay. Có thể thiết kế BĐTD trên giấy, bìa, bảng phụ,… bằng
cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… hoặc cũng có thể thiết kế trên phần mềm BĐTD. Việc sử


dụng sơ đồ tư duy cùng phương tiện trực quan và kỹ thuật đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu tư
công sức và trí tuệ cho bài giảng. Rõ ràng làm tốt công việc này sẽ góp phần nâng cao chất
lượng, hiệu quả giờ dạy.

Nghiên cứu được tiến hành tại lớp 7A trường PTDTNT Chợ Đồn .Kết quả cho thấy tác động
bằng BĐTD đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Điểm kiểm tra sau khi tác
động có giá trị trung bình là 7,65 trong khi điểm kiểm tra trước tác động có giá trị trung bình là
6,65. Kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p< 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa trước tác
động và sau tác động. Điều đó chứng minh rằng: Dạy học sử dụng BĐTD đã làm nâng cao kết
quả học tập
chương II " Tam giác" Hình học lớp 7 cho học sinh trường PTDTNT Chợ Đồn .
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
1. Đặc điểm tình hình:
Trong chương trình cấp THCS, môn Toán có một vị trí rất quan trọng đặc biệt là rèn kỹ năng tư
duy, tính toán và vận dụng kiến thức toán học vào học các môn tự nhiên khác.Là môn mà đa số
học sinh coi là môn học khó với lượng kiến thức lớn và hệ thống bài tập đa dạng phong phú.
Tuy nhiên, tại trường PTDTNT Chợ Đồn nhiều học sinh vẫn chưa chú trọng việc học lý thuyết
môn Toán chủ yếu dành thời gian giải các bài tập.
Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát trước tác động, tôi thấy các giáo viên khi dạy học lý thuyết
chủ yếu đưa ra hệ thống các câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề. Học sinh tích cực
suy nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên, phát hiện và giải quyết vấn đề. Kết quả là học sinh thuộc
bài nhưng hiểu không sâu sắc do đó việc vận dụng kiến thức vào giải bài tập chưa có hiệu quả.
Đối với các tiết ôn tập chương một số GV cũng đã lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ,… và cả lớp
có chung cách trình bày giống như cách của GV hoặc của tài liệu, chứ không phải do HS tự xây
dựng theo cách hiểu của mình, hơn nữa, các bảng biểu đó chưa chú ý đến hình ảnh, màu sắc và
đường nét nên học sinh chỉ ghi nhớ máy móc, thụ động và không gây được hứng thú ở các em.
2. Nguồn gốc thực hiện đề tài
Bản đồ tư duy do Tony buzan là người đầu tiên nghiên cứu tìm ra hoạt động của não bộ và ứng
dụng vào cuộc sống. Bản đồ tư duy ( còn gọi là sơ đồ tư duy hay lược đồ tư duy ) là hình thức
ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến
thức,...bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự
tư duy tích cực.



Theo các nhà nghiên cứu, thông thường ở trường phổ thông, HS mới chỉ sử dụng bán cầu não
trái ( thông qua chữ viết, kí tự, chữ số,...) để tiếp thu và ghi nhớ kiến thức mà chưa sử dụng bán
cầu não phải ( nơi ghi nhớ thông tin kiến thức thông qua hình ảnh, màu sắc...) tức là mới chỉ sử
dụng 50% khả năng của não bộ. Kiểu ghi chép của BĐTD thể hiện bằng hình ảnh, đường nét,
màu sắc được trải theo các hướng không có tính tuần tự và có độ thoáng nên dễ bổ sung và phát
triển ý tưởng. Vì vậy, việc sử dụng BĐTD là một công cụ hữu ích cả trong giảng dạy của giáo
viên và trong học tập của HS.
Bản đồ tư duy có những ưu điểm sau :
- Lôgic, mạch lạc.
- Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ.
- Nhìn thấy “bức tranh tổng thể mà lại chi tiết”.
- Dễ dạy, dễ học.
- Kích thích hứng thú học tập và sáng tạo của học sinh.
- Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức.
- Giúp hệ thống hóa kiến thức, ôn tập kiến thức.
- Giúp ghi nhớ nhanh , nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức.
- Giúp phân tích, so sánh, tổng hợp các khái niệm, định lý, hệ quả…trong cùng một chủ đề toán
học.
Điểm mạnh nhất của BĐTD là giúp phát triển ý tưởng và không bỏ sót ý tưởng, từ đó phát triển
óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo.
Với những ưu điểm trên, có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến
thức sau mỗi tiết học, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì,...cũng như
giúp lập kế hoạch học tập, công tác sao cho hiệu quả nhất mà lại mất ít thời gian.Chính vì vậy,
bản thân tôi đã mạnh dạn tiến hành sử dụng BĐTD trong dạy học chương II " Tam giác" Hình
học lớp 7 . Kết quả thu được là BĐTD đã thực sự làm nâng cao kết quả học tập của học sinh.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
BĐTD là một hình thức ghi chép có thể sử dụng màu sắc và hình ảnh, để mở rộng và đào sâu các
ý tưởng. Nhờ sự kết nối giữa các nhánh, các ý tưởng được liên kết với nhau khiến bản đồ tư duy
có thể bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng. Tính hấp dẫn của hình ảnh, âm
thanh…gây ra những kích thích rất mạnh lên hệ thống rìa của não giúp cho việc ghi nhớ được lâu



bền và tạo ra những điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích, xử lí, rút ra kết luận hoặc xây dựng
mô hình về đối tượng cần nghiên cứu.
1. Các bước để tạo nên một bản đồ tư duy
1- Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề. Tại sao lại phải dùng hình ảnh? Vì một hình ảnh
có thể diễn đạt được cả ngàn từ và giúp bạn sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở
trung tâm sẽ giúp chúng ta tập trung được vào chủ đề và làm cho chúng ta hưng phấn hơn.
2- Luôn sử dụng màu sắc. Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh.
3-Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh cấp hai đến các nhánh
cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,… Các đường nối càng ở gần hình ảnh trung
tâm thì càng được tô đậm hơn, dày hơn. Khi chúng ta nối các đường với nhau, bạn sẽ hiểu và
nhớ nhiều thứ hơn rất nhiều do bộ não của chúng ta làm việc bằng sự liên tưởng.
4- Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường nối.
5- Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu sắc,…)
6- Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng vì các đường cong được tổ chức rõ ràng
sẽ thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều các đường thẳng buồn tẻ.
7- Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm.
2. Quá trình hướng dẫn HS xây dựng bản đồ tư duy.
- Bước 1: Trước hết GV phải cho HS làm quen với BĐTD. Bởi vì thực tế cho thấy rằng rất nhiều
HS cũng chưa biết BĐTD là cái gì, cấu trúc ra sao và vẽ như thế nào, vì thế GV trước hết cần
phải cho HS làm quen và giới thiệu về BĐTD cho HS
- Bước 2: Sau khi đã làm quen với BĐTD giáo viên có thể giao cho HS hoặc cùng HS xây dựng
một BĐTD ngay tại lớp với các bài học lý thuyết, ôn tập, hệ thống hóa kiến thứ
- Bước 3 : Sau khi HS vẽ xong bản đồ tư duy, giáo viên có thể để HS tự trình bày ý tưởng về bản
đồ tư duy mà mình vừa thực hiện được.
Với việc lập BĐTD duy học sinh không chỉ là người tiếp nhận thông tin mà còn cần phải suy
nghĩ về các thông tin đó, giải thích nó và kết nối nó với cách hiểu biết của mình. Và điều quan
trọng hơn là học sinh học được một quá trình tổ chức thông tin, tổ chức các ý tưởng.
Giải pháp thực hiện: Đưa BĐTD vào dạy học một số bài dạy giúp học sinh khắc sâu, hệ thống

hoá kiến thức, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh.


Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng BĐTD có nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 7A
không?
Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng BĐTD trong dạy học môn Toán sẽ làm nâng cao kết quả học
tập môn Toán của học sinh lớp 7A trường PTDT Nội Trú Chợ Đồn.
PHƯƠNG PHÁP
a) Khách thể nghiên cứu: Tôi lựa chọn lớp 7A trường PTDT Nội Trú Chợ Đồn
vì có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu. Học sinh được chọn tham gia nghiên cứu:
Tổng số HS: 31. Trong đó: Nữ: 22 HS, Nam:09 HS. Dân tộc Tày: 20 HS. Nùng: 06 HS. Mông:
01. Dao: 04
Về ý thức học tập, các em học sinh đều tích cực, chủ động, sáng tạo.
b) Thiết kế: Tôi sử dụng thiết kế 1: Kiểm tra trước và sau tác động đối với một nhóm duy nhất
và sử dụng phép kiểm chứng T-test phụ thuộc.
Bảng 1: Bảng thiết kế nghiên cứu:
Kiểm tra trước tác động

Tác động

O1

Kiểm tra sau tác động

X

O2

c) Quy trình nghiên cứu:
*Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên thiết kế các bài dạy có sử dụng bản đồ tư duy bằng phần

mềm Mindmap.
* Chuẩn bị của học sinh: Giấy, bút chì, màu vẽ.
* Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học
của nhà trường và theo thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan.
Bảng 2: Thời gian thực nghiệm
Thứ ngày

Tiết theo

Tên bài dạy

Thứ Sáu ngày

PPCT
Tiết 18,19

18/10/2013
Thứ Năm ngày

Tiết 21

§2. Hai tam giác bằng nhau.

24/10/2013
Thứ Ba ngày

Tiết 23

§3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh -


29/10/2013

§1. Tổng ba góc của một tam giác.

cạnh ( c. c. c ).


Thứ Bẩy ngày

Tiết 26

§4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc -

Tiết 29, 30

cạnh ( c. g. c ).
§5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc

23/11/2013
Thứ Năm ngày

Tiết 37

( g. c. g ).
§6. Tam giác cân.

9/01/2014
Thứ Tư ngày

Tiết 42


§8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

24/01/2014
Thứ Tư ngày

Tiết 47

Ôn tập chương II.

9/11/2013
Thứ Tư ngày

20/02/2014
*Ví dụ : Dạy học bài 6: “Tam giác cân”
Trọng tâm kiến thức cần đạt: Định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
Giáo viên giới thiệu bài mới và vẽ chủ đề chính của bài học “Tam giác cân”
lên bảng bằng một hình vẽ bất kì trên bảng của lớp.
GV chia lớp thành 8 nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 3 – 4 HS. Các nhóm thảo luận trả lời các câu
hỏi của GV để hoàn thành BĐTD của nhóm.
Giáo viên đặt câu hỏi chủ đề nội dung chính hôm nay có mấy nhánh lớn cấp số 1 (các đề mục có
trong bài). Các nhóm tìm hiểu và xác định có 3 nhánh cấp 1:
- Định nghĩa tam giác cân.
- Tính chất của tam giác cân.
- Định nghĩa và tính chất của tam giác đều .
Để triển khai nhánh cấp1: Định nghĩa tam giác cân. GV hướng dẫn HS vẽ hình và ghi tóm tắt
ĐN bằng KH: ΔABC có AB = AC => ΔABC cân tại A .Đồng thời cùng HS tìm hiểu thêm tên gọi
các cạnh, các góc trong tam giác cân và làm ?1 trong SGK.
Để triển khai nhánh cấp1:Tính chất của tam giác cân.GV yêu cầu thực hiện ?2
trong SGK để dẫn đến 2 định lý về tính chất ứng với 2 nhánh cấp 2,cụ thể:

+Nhánh cấp 2a: Định lý 1: ΔABC cân tại A=>
+Nhánh cấp 2b: Định lý 2: ΔABC có =>ΔABC cân tại A.
Để triển khai nhánh cấp1: Định nghĩa và tính chất của tam giác đều .


GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và hướng dẫn HS thực hiện ?4. Các nhóm rút ra được 2 nhánh cấp
2:
+Nhánh cấp 2a: Định nghĩa
+Nhánh cấp 2b: Hệ quả
Sau khi các nhóm hoàn thành BĐTD của nhóm, GV gọi đại diện một nhóm lên trình bày và
thuyết minh về BĐTD của nhóm mình. GV đưa ra nhận xét chỉnh sửa, các nhóm còn lại tự hoàn
thiện BĐTD của nhóm mình. Sau đó về nhà mỗi HS tự ghi chép lại bài dưới dạng BDTD vào vở
của mình.
Vì BĐTD là một sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm HS có chung một kiểu BĐTD,
GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức và góp ý thêm về đường nét vẽ và hình thức- nếu
cần). Sau đó GV yêu cầu HS về nhà tự hoàn thiện lại bài học vào vở theo sự sáng tạo của các em.
Có thể tóm tắt một số hoạt động dạy học trên lớp với BĐTD:
Hoạt động 1: HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý của GV.
Hoạt động 2: HS hoặc đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh về BĐTD mà nhóm
mình đã thiết lập.
Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD về kiến thức của bài học
đó. GV sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD, từ đó dẫn dắt đến kiến thức
của bài học.
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một BĐTD mà GV đã chuẩn bị sẵn hoặc một BĐTD mà
cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho HS lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó.
d) Đo lường.
Bài kiểm tra trước tác động là bài kỉểm tra 1 tiết chương I hình học 7.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau 1 tiết chương II hình học 7.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Sau khi thực hiện dạy xong chương II tôi tiến hành kiểm tra
bằng một bài kiểm tra 1 tiết cuối chương theo đúng phân phối chương trình ( Nội dung kiểm tra

trình bày ở phần phụ lục.). Sau đó tôi chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Bảng 3: So sánh điểm trung bình của bài kiểm tra trước và sau tác động.
Điểm trung bình

Trước tác động
6,61

Sau tác động
7,65


Độ lệch chuẩn
Giá trị p của T-test
Chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn (SMD)

1,23

1,22
0,0016
0,85

Sau khi kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p=0,0016 cho thấy sự
chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa trước và sau tác động là có ý nghĩa, tức là sự chênh
lệch điểm trung bình khảo sát trước và sau tác động là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác
động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn là 0,85, so sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ
ảnh hưởng của dạy học có sử dụng BĐTD đến kết quả học tập của học sinh là lớn.
Giả thuyết của đề tài “Sử dụng BĐTD trong dạy học môn Toán sẽ làm nâng cao kết quả học tập

môn Toán của học sinh lớp 7A trường PTDT Nội Trú Chợ Đồn”, đã được chứng minh.
* Bàn luận
Kết quả điểm trung bình của khảo sát sau tác động là 7,65, kết quả điểm trung bình của khảo sát
trước tác động là 6,61. Độ chênh lệch điểm trung bình của khảo sát trước và sau tác động là
1,04 . Điều này cho thấy điểm trung bình khảo sát sau tác động lớn hơn điểm khảo sát trung bình
trước tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD=0,85. Điều này có nghĩa là mức độ ảnh hưởng là lớn.
Phép kiểm chứng T-test của điểm trung bình trước và sau tác động p=0.0016<0.05. Kết quả này
khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình trước và sau tác động là có ý nghĩa, không phải do
ngẫu nhiên mà là do tác động.
* Hạn chế:
Nghiên cứu này sử dụng BĐTD trong các giờ học môn Toán ở THCS là một giải pháp tốt nhưng
để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải có trình độ về công nghệ thông tin, có kỹ năng
thiết kế BĐTD trên phần mềm mindmap, kỹ năng thiết kế giáo án điện tử, biết thiết kế kế hoạch
bài học hợp lí.
V. KÊT LUẬN, ĐỀ NGHỊ
Kết luận:
Việc sử dụng BĐTD vào giảng dạy một số tiết trong chương II " Tam giác" Hình học lớp 7 ở
trường PTDTNT Chợ Đồn đã làm cho kết quả học tập môn toán được nâng lên đáng kể. Việc


tip thu bi hc ca hc sinh khụng cũn nhm chỏn na m phỏt huy c kh nng t duy logic,
liờn h, liờn tng, sỏng to ca cỏc em. Cỏc em ó lm ch vic tip thu kin thc ca mỡnh.
Khi s dng bn t duy trong gi hc s bt buc tt c 100% hc sinh u phi ng nóo
tip thu ni dung ca bi hc. Hc sinh s t khỏm phỏ v khi ý tng hon chnh c giỏo viờn
v cỏc bn ngi khen, cỏc em s phn khi v hng thỳ hn i vi mụn hc
Cỏc em khỏc cng s c gng t hon thin mỡnh. Mi hc sinh cú mt tớnh cỏch, mt ý tng
rt khỏc nhau khi trỡnh by bn t duy ca mỡnh nhng iu quan trng l cỏc em ghi nh lõu
kin thc bi hc, k nng thuyt trỡnh trc ỏm ụng v lm vic nhúm hiu qu.
ngh:

i vi cỏc cp lónh o: cn quan tõm v c s vt cht nh trang thit b mỏy tớnh, mỏy chiu
Projector, mng Internetcho cỏc nh trng. M cỏc lp bi dng s dng phn mm
Mindmap, khuyn khớch v ng viờn giỏo viờn s dng BTD vo dy hc.
i vi giỏo viờn: Cn khụng ngng t hc, t bi dng hiu hn v cỏch xõy dng v dy
hc theo BTD, bit khai thỏc thụng tin trờn mng Internet, cú k nng s dng thnh tho cỏc
thit b dy hc hin i.
Vi kt qu ca ti, tụi mong rng cỏc bn ng nghip quan tõm, chia s v c bit l i
vi cỏc giỏo viờn dy hc mụn Toỏn cú th ng dng ti ny vo dy hc mụn Toỏn cp
THCS to hng thỳ v nõng cao kt qu hc tp cho hc sinh.
TI LIU THAM KHO
- Mng Internet: thuvientailieu.bachkim.com ; thuvienbaigiangdientu.bachkim.com;
giaovien.net;
-Ti liu Dy v hc tớch cc, mt s phng phỏp v k thut dy hc, B GD &T, d ỏn Vit
B-NXB Giỏo dc 2010
- Phn mm iMindmap5.
VI. PH LC CA TI
1. Đề kiểm tra sau tác động:
Câu 1 (3đ)
a) Phát biểu định nghĩa tác giác cân. Nêu tính chất về góc của tác giác cân.
b) Cho ABC cân tại A, có = 700. Tính và ;
Câu 2 (2đ) Đánh dấu x vào ô thích hợp.


Câu
a) Tam giác vuông có 2 góc nhọn.
b) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
c) Trong một tam giác có ít nhất một góc nhọn.
d) Nếu một tam giác có một cạnh bằng 12, một cạnh bằng 5 và một cạnh bằng 13
thì tam giác đó là tam giác vuông.


Đúng

Sai

Câu 3 (5đ)
Cho ABC có AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH BC (H BC)
a) Chứng minh HB = HC và
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD AB (D AB); HE AC (E AC). CMR: HDE là tam giác cân.
Đáp án và biểu điểm:

Câu
Câu 1
(3đ)

Câu 2
(2đ)

Đáp án
a) Phát biểu định nghĩa tam giác cân
- Nêu tính chất
b) Tính đợc = 700
- Tính
Mỗi ý đợc 0,5đ.
a) Đ; b) Đ; c) S; c) Đ.

Điểm

0.5
0,75

0,75


Câu 3 (5đ)
GT

D
E
H
B

1,0đ
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5

C
A
ABC, AB = AC =
10 cm, BC = 12 cm
AH BC (H BC); HD


AB (D AB); HE AC
(E AC)


KL

a) Chøng minh HB = HC vµ
b) AH=?
c) HDE lµ tam gi¸c c©n.

a) XÐt ABH vµ ACH cã:
(do ABC c©n) AB = AC
ABH = ACH (c¹nh huyÒn - gãc
nhän)
HB = HC.
V× ABH = ACH (2 gãc t¬ng


ứng)
b) Theo câu a BH = HC = (cm)
Trong ACH. Theo định lí Pyta-go ta có:
cm
c) Xét EHC và DHB có:
; ( ABC cân); HB = HC (cm ở
câu a)
EHC = DHB (cạnh huyền - góc
nhọn) DH = HE HDE cân tại H.

2. Bng im kim tra trc v sau tỏc ng ca hc sinh lp 7A
STT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

H v tờn
Chu Th Bỡnh
Triu Vn Chin
Bn Hong Trng Cng
Ma Th Giang
Ma c Hi
Triu Th Hng
Nụng Vn Hin
H Minh Hiu
Triu D Hiu

Hong Ngc Hoa
Triu Th Hng
m Ngc Kiờn
Hong Th Thu Lanh
Nguyn Tin Lõm
Triu Thu Lch
ng Th Mai
Nụng Th Mn
ng Th M
La Th M
Triu Th Nhó
Bn Th Hng Nhung
ng Th Niờn
Ban Th Qunh

im KT trc tỏc ng
4
7
7
7
6
8
7
7
8
7
5
6
7
7

6
7
4
8
6
6
7
7
9

im KT sau tỏc ng
8
5
8
6
8
9
8
9
9
8
8
8
6
7
7
7
7
5
8

9
8
7
9


24
25
26
27
28
29
30
31

Nguyn Nh Qunh
Hong L Sa
Lý Th Anh Th
Hong Th Thuý
Hong Phỳc Tun
Lc Vn Tuyờn
Nguyn Th Võn
Triu Th Vy

6
6
7
4
7
6

7
9

8
9
6
7
9
9
9
6

3. Kế hoạch bài học
Tiết: 47.
ôn tập chơng II
I. Mục tiêu:
1. Kin thc: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các
trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. K nng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình ...
3.Thỏi : Rốn tớnh cn thn khi v hỡnh. Hc tp nghiờm tỳc, yờu thớch mụn hc
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, thc thng, compa, phn mu, mỏy tớnh, mỏy chiu. Phõn nhúm HS nghiờn
cu bi nh v thit lp BTD tng kt chng ca nhúm.
- Học sinh: làm các câu hỏi phần ôn tập chơng, thớc thẳng, com pa, thớc đo độ, bn t
duy theo nhúm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp: (1') 7A:.
2. Kiểm tra bài cũ: (lng trong bi hc)
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Ni dung
Chiu hỡnh nh ch triung
HS theo dừi
I. Ôn tập về tổng các góc
tõm
trong một tam giác
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả
- Trong ABC có:
Học sinh dựa vào bản đồ t duy - Tính chất góc ngoài:
lời câu hỏi 1 (tr139-SGK)
đã chuẩn bị để trả lời.
Góc ngoài của tam giác bằng
Học sinh dựa vào bản đồ t duy tổng 2 góc trong không kề với
đã chuẩn bị để trả lời.
nó.
Học sinh dựa vào bản đồ t duy II. Ôn tập về các trng hợp
GV chiu ni dung nhỏnh cp 1: đã chuẩn bị để trả lời.
bằng nhau của hai tam giác
Tng 3 gúc trong tam giỏc
- 3 học sinh nhắc lại các tính - TH1: cnh - cnh- cnh
- GV yêu cầu học sinh trả lời
chất của tam giác
- TH2: Cnh gúc - cnh
câu 2-SGK.
- TH3: Gúc - cnh gúc
III. Một số dạng tam giác đặc
biệt
GV chiu ni dung nhỏnh cp 1:



hai tam giỏc bng nhau v 3
nhỏnh cp 2 ng vi 3 TH bng
nhau
? Trong chơng II ta đã học
những dạng tam giác đặc biệt
nào.
? Nêu định nghĩa các tam giác
đặc biệt đó.
? Nêu các tính chất về cạnh,
Học sinh dựa vào bản đồ t duy
góc của các tam giác trên.
đã chuẩn bị để trả lời
? Nêu một số cách chứng minh
của các tam giác trên.
GV chiu ni dung nhỏnh cp1:
tam giỏc cõn vi 3 nhỏnh cp 2
v hai nhỏnh cp 3
GV yờu cu 1 HS tr li cõu hi
3 SGK
GV chiu ni dung nhỏnh cp1:
hai tam giỏc vuụng bng nhau
vi 3 nhỏnh cp 2
? Em hóy phỏt biu nh lý
Pytago thun v o
GV: Ghi túm tt lờn bng
HS phỏt biu
GV yờu cu cỏc nhúm trỡnh by
BTD ca nhúm.
GV nhn xột v chiu BTD

minh ho.
HS trỡnh by, thuyt minh
BTD cu nhúm

- Tam giỏc cõn
- Tam giỏc u
- Tam giỏc vuụng
- Tam giỏc vuụng cõn
IV. Cỏc TH bng nhau ca tam
giỏc vuụng
- TH1: Hai cnh gúc vuụng( c-gc)
- TH2: Cnh gúc vuụng- gúc
nhn
( g-c-g)
-TH3: Cnh huyn- gúc nhn
(g c g)
-TH3: Cnh huyn - cnh gúc
vuụng
(c-c-c)
V. nh lý Pytago
- nh lý thun: ABC vuông tại
A
- nh lý o: ABC có =>ABC
vuông tại A
Bài tập 68 (tr141-SGK)
- Câu a và b đợc suy ra trực
tiếp từ định lí tổng 3 góc của
một tam giác.
Bài tập 67 (tr140-SGK)


- Câu 1; 2; 5 là câu đúng.
- Câu 3; 4; 6 là câu sai

- Giáo viên chiu ni dung BT 68
Bài tập 69 (tr141-SGK)
- Giáo viên chiu ni dung BT
67.
- Với các câu sai giáo viên yêu
cầu học sinh giải thích.
- Các nhóm cử đại diện đứng tại
chỗ giải thích.

GT
KL

; AB = AC; BD =
CD
AD a


- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Giáo viên đa nội dung bài tập
69 lên bảng phụ.
-GV hng dn v hỡnh
- 1 học sinh lên bảng và ghi GT, - Học sinh thảo luận theo nhóm.
Kl.
- Giáo viên gợi ý phân tích bài.
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
AD A
AHB = AHC

ABD = ACD
- Cỏc nhúm nhận xét.
- Giáo viên yêu cầu học v nh
hon thnh BT.

- Học sinh đc đề bài.
- HS v hỡnh vo v
4. Củng cố: trong tng phn
5. Hớng dẫn học ở nhà:(3')
- Tiếp tục ôn tập chơng II.
- Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 73 (tr141-SGK)
- Làm bài tập 105, 110 (tr111, 112-SBT)
4. Mt s BTD ca chng II Tam giỏc



×