Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi thử ĐH lần 2 môn Vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.65 KB, 4 trang )

Nguyễn Hữu Nghĩa

– Trường THPT Lục ngạn số 4

Đề số 2

ĐỀ ÔN TẬP VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2009 – 2010
(Thời gian 90 phút)
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm gồm 4 cặp cực. Để phát ra dòng xoay chiều có
tần số 50Hz thì vận tốc của rôto phải bằng
A. 200 vòng/phút.
B. 12,5 vòng/phút.
C. 750 vòng/phút.
D. 12000 vòng/phút.
Câu 2: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp và
dao động thành phần thứ nhất có biên độ A = 4 6cm và A1 = 4 2cm , đồng thời chúng lệch pha nhau π/6. Biên độ
của dao động thành phần thứ hai là
A. A2 = 4 5cm .

B. A2 = 4 4cm .

C. A2 = 4 2cm .

D. A2 = 4,14cm .

Câu 3: Một máy biến áp lý tưởng, các đầu dây của cuộn thứ nhất là A và B, các đầu dây của cuộn thứ hai là C và D.
Khi nối vào A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V thì đo được diện áp giữa C, D bằng 40V. Nếu
mắc nguồn điện không đổi có U = 100V vào hai điểm C, D thì đo được điện áp ở A, B bằng
A. 100V.
B. 0V.
C. 500V


D. 20V.
Câu 4: Điều kiện để khí hiđrô và khí ôxi khi bị nung nóng phát ra quang phổ giống nhau là các chất khí đó
A. đều ở áp suất cao và cùng nhiệt độ.
B. đều ở áp suất cao.
C. có cùng nhiệt độ.
D. đều ở áp suất và nhiệt độ cao.
Câu 5: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối
hai nguồn sóng có độ dài bằng
A. hai lần bước sóng .
B. một nửa bước sóng.
C. một bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
Câu 6: Chọn câu đúng. Trong hạt nhân nguyên tử
A. chỉ có các hạt prôtôn mang điện.
B. không có hạt mang điện.
C. các hạt nuclôn đều mang điện.
D. chỉ có elêctron mang điện.
Câu 7: Chọn câu sai. Một sóng cơ chỉ lan truyền trên một sợi dây đồng chất (bỏ sự hao phi năng lượng) thì
A. vận tốc sóng không đổi.
B. không xảy ra quá trình truyền năng lượng.
C. biên độ sóng không đổi.
D. tần số và bước sóng không đổi.
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Sau thời gian 3,25s kể từ thời điểm vật ở biên âm nó đi được
quãng đường 78cm. Vận tốc cực đại của vật bằng
A. 24π cm/s.
B. 12,48 cm/s.
C. 12π cm/s.
D. 6π cm/s.
Câu 9: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 1000 2Ω , một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2H và
một tụ điện có điện dung C = 10 -6F. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có gia trị hiệu dụng không đổi có

tần số góc ω thay dổi được. Để giá trị hiệu dụng của điện áp hai đầu tụ điện cực đại thì giá trị của ω là
A. 103 rad/s.
B. 707,1 rad/s.
C. 2,5.105 rad/s.
D. 500 rad/s.
Câu 10: Một mạch chọn sóng điện từ LC, có điện tích trên bản tụ q = 9.10-10cos(2π.106t)C. Biết tốc độ lan truyền
sóng điện từ trong không khí là c = 3.108 m/s. Mạch này có thể bắt được sóng có bước sáng bằng
A. 300 m
B. 150 m.
C. 1885 m.
D. 47,7 m.
Câu 11: Chọn câu phát biểu sai.
A. Tia X có khản năng gây ra được hiện tượng quang điện hầu hết các kim loại.
B. Kim loại có khối lượng riêng càng lớn thì cản tia X càng mạnh.
C. Dùng tia X xác định được bọt khí trong các vật đúc bằng kim loại.
D. Tia X có khản năng đâm xuyên mạnh hơn tia γ.
Câu 12: Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết R thay đổi được, L = 0,8/π H, C = 10-4/π F. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt). Để uRL lệch pha π/2 so với u thì giá trị của R là
A. R = 20Ω.



B. R = 40Ω.

C. R = 48Ω.

Trang 1/4

D. R = 140Ω.



Nguyễn Hữu Nghĩa

– Trường THPT Lục ngạn số 4

Đề số 2

Câu 13: Chọn câu sai. Trong dao động cộng hưởng có
A. tần số dao động bằng tần số ngoại lực.
B. biên độ không phụ thuộc vào cường độ của ngoại lực.
C. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
D. biên độ không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.
Câu 14: Lực tương tác mạnh là lực tương tác giữa các hạt
A. hađrôn.
B. leptôn.
C. phôtôn.
D. nơtrinô.
Câu 15: Một chiếc xe chạy trên đường lát gạch cứ cách 4m là trên đường lại có một rãnh nhỏ, chu kỳ dao động của
khung xe trên lò xo giảm xóc là 2s. Xe bị xóc mạnh nhất khi chuyển động với tốc độ bằng
A. 2 km/h.
B. 36 km/h.
C. 7,2 km/h
D. 8 m/s.
Câu 16: Mạch điện RLC nối tiếp nhau, với R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=200 2
cos(100t)V thì mạch có tính cảm kháng. Thay đổi R đến lúc công suất trên mạch đạt giá trị cực đại, thì biểu thức
điện áp giữa hai đầu đoạn R là:
A. uR = 200cos(100t - π/4)V.
B. uR = 200cos(100t + π/4)V.
C. uR = 200cos(100t)V.


D. uR = 200 2 cos(100t – π/4)V.

Câu 17: Đặt một điện áp u = U 0cos(ωt) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm. Gọi U là điện áp hiệu dụng; i, I 0, I lần lượt
là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện qua mạch. Hệ thức liên lạc nào dưới
đây là sai?
A.

U 0 I0
− =0.
U
I

B.

U
I
+ = 2.
U 0 I0

C.

u 2 i2
− = 0.
U 02 I02

D.

u 2 i2
+ =1
U 02 I02


Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu R nhanh pha hay chậm pha so với điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào những đại lượng nào?
A. phụ thuộc vào R, L và C.
B. phụ thuộc vào L, C và ω.
C. không phụ thuộc đại lượng nào cả.
D. phụ thuộc vào R, L, C và ω.
Câu 19: Một vật dao động điều hòa trên trục 0x (0 trùng với vtcb). Vào thời điểm t = t 1 thì vật có x1 = 6cm và v1 =
32π cm/s; vào thời điểm t = t1 thì vật có x2 = 8cm và v2 = 24π cm/s. Vật dao động với tần số và biên độ lần lượt là
A. 2Hz và 10cm.
B. 4 Hz và 12 cm.
C. 0,5Hz và 12cm.
D. 4π Hz và 10cm.
Câu 20: Khi mắc lần lượt R, L, C vào một điện áp xoay chiều ổn định, thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng
lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm RLC nối tiếp vào điện áp trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua
mạch bằng
A. 6A.

B. 1,2A.

C. 3 2 A.

D. 1,25A

Câu 21: Nguyên tử đang ở trạng thái quỹ đạo L, khi nó hấp thụ một phôtôn thi không thể chuyển đến quỹ đạo nào?
A. P
B. M
C. O
D. K
Câu 22: Sự hình thành dao động điện từ trong mạch dao động điện từ LC là do hiện tượng

A. cộng hưởng điện.
B. cảm ứng điện từ.
C. tự cảm.
D. cộng hưởng điện từ.
Câu 23: Trong y học tia X được sử dụng để chiếu, chụp X quang. Ứng dụng này dựa vào tính chất nào của tia X?
A. Gây phát quang một số chất.
B. Tác dụng sinh lý.
C. Tác dụng lên phim ảnh và tác dụng sinh lý.
D. Khản năng đâm xuyên và tác dụng lên phim ảnh.
Câu 24: Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hòa, khi nó đi từ vị trí cân bằng đến biên âm thì
A. chuyển động chậm dần.
B. vận tốc và gia tốc cùng dấu.
C. gia tốc âm.
D. lực hồi phục tăng dần.
Câu 25: Thiết bị nào dưới đây vừa phát vừa thu sóng điện từ?
A. Đài rađiô.
B. Đài rađiô và tivi.
C. Đầu điều khiển máy điều hòa.
D. máy đo tốc độ các phương tiện giao thông.
Câu 26: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào đại lượng lượng nào dưới đây?
A. Ma sát của môi trường.
B. Điều kiện kích thích ban đầu.
C. Cường độ của lực cưỡng bức.
D. Độ lệch tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ



Trang 2/4



Nguyễn Hữu Nghĩa

– Trường THPT Lục ngạn số 4

Đề số 2

Câu 27: Với máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto, thì kết luận nào dưới đây là sai?
A. Các cực của nam châm phần ứng nằm xen kẽ nhau.
B. Các cuộn dây phần ứng mắc nối tiếp nhau.
C. Bộ phận đưa dòng điện ra ngoài gọi là bộ góp.
D. Số cuộn dây phần ứng luộn là số chẵn.
Câu 28: Một mạch dao động điện từ lý tưởng có cường độ dòng điện cực đại bằng 8mA và điện tích cực đại trên tụ
bằng 1,6.10-9C. Tần số góc của mạch bằng
A. 5.106 rad/s.
B. 5.109 rad/s.
C. 12,8.10-9 rad/s.
D. 2.10-10 rad/s.
Câu 29: Trên sợi dây căng ngang có sóng dừng với bước sóng λ, có tổng số n nút sóng. Kết luận nào dưới đây là
sai?
A. Chiều dài sợi dây l = nλ/2.
B. Tổng số bụng sóng bằng tổng số bó sóng.
C. Tổng số bụng sóng là (n – 1).
D. Hai điểm nằm trên hai bó sóng cạnh nhau thì dao động ngược pha nhau.
Câu 30: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(πt + π/2)cm. Thời điểm lần thứ nhất vật đi qua vị trí
có động năng bằng thế năng theo chiều dương là
A. t = 0,25s.
B. t = 1,25s.
C. t = 0,5s.
D. t = 0,75s.
Câu 31: Điều kiện để một vật có thể phát ra được tia hồng ngoại là

A. nhiệt độ của vật đó lớn hơn 0 K.
B. nhiệt độ của vật đó lớn hơn 0oC.
C. nhiệt độ của vật đó lớn hơn nhiệt độ môi trường.
D. nhiệt độ của vật lớn hơn 37oC.
Câu 32: Đặt vào hai bản tụ điện một điện áp u = 200cos(200t) V. Lúc u = u 1 = 100V thì cường độ dòng điện tức thời
qua mạch là

i = i1 = 3 A . Điện dung của tụ điện bằng

A. 100 μF.
B. 87 μF.
C. 50 μF.
D. 43 μF.
Câu 33: Trong công nghiệp, tia tử ngoại được sử dụng để phát hiện các vết nứt nhỏ, vết xước trên bề mặt các sản
phẩm kim loại. Ứng dụng này dựa vào tính chất nào của tia tử ngoại?
A. Khản năng đâm xuyên.
B. Gây phát quang các chất.
C. Ion hóa các chất. D. Gây ra phản ứng hóa học.
Câu 34: Theo thuyết phôtôn của Anhxtanh, thì năng lượng
A. của mọi phôtôn đều bằng nhau.
B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
D. của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng.
Câu 35: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(4πt + π/2)cm, trong đó t đo bằng giây. Khoảng thời
gian trong một chu kỳ đầu tiên vận tốc và li độ đồng thời nhận giá trị dương là
A. 0,125s < t < 0,25s. B. 0,25s < t < 0,375s.
C. 0 < t < 0,125s.
D. 0,375s < t < 0,5s.
Câu 36: Điều nào dưới đây là sai khi nói về mẫu nguyên tử Bo?
A. Trạng thái cơ bản là trạng thái có năng lượng bằng không.

B. Nguyên tử ở trạng thái kích thích luôn có xu hướng chuyển về trạng thái cơ bản.
C. Ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ.
D. Bình thường nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
Câu 37: Cho khối lượng của prôton mp = 1,007276u; của nơtron mn = 1,008670u và độ hụt khối của 11Na23 là ∆m =
0,200342u; 1u = 931,5MeV. Năng lượng nghỉ của hạt nhân 11Na23 bằng
A. 21409,35 MeV.
B. 21782,59 MeV.
C. 21595,97 MeV.
D. 31744,69 MeV.
Câu 38: Khi chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng thích hợp vào quang điện trở, khi cường độ chùm sáng
tăng thì
A. số êlectron trong nó tăng.
B. điện trở suất của nó tăng.
C. số êlectron bật ra khỏi nó tăng.
D. độ dẫn điện của nó tăng.
Câu 39: Chọn câu phát biểu sai. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang.
A. Sự phát quanh lạnh.
B. Lân quang.
C. Huỳnh quang.
D. Sự phát quang của ngọn đèn cồn.
Câu 40: Một chất lỏng hấp thụ ánh sáng màu vàng thì nó có thể phát ra được ánh sáng huỳnh quang màu nào dưới
đây?
A. màu lam.
B. màu vàng.
C. màu da cam.
D. màu chàm.



Trang 3/4



Nguyễn Hữu Nghĩa

– Trường THPT Lục ngạn số 4

Đề số 2

Câu 41: Chọn câu đúng. Bước sóng là
A. khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất dao động cùng pha.
B. quãng đường sóng truyền đi được trong 1s.
C. khoảng cách giữa 2 bụng liên tiếp trong sóng dừng.
D. quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Câu 42: Cho các bức xạ có tần số f 1 = 1,152.1015 Hz; f2 = 1,152.1014 Hz; f3 = 4.1015 Hz; f4 = 1,055.1015 Hz chiếu lần
lượt vào một quả cầu làm bằng bạc (có A = 4,77eV), thì hiện tượng quang điện sẽ xảy ra với bức xạ nào?
A. f2; f4;
B. f1; f2; f3.
C. f1.
D. f1; f3.
Câu 43: Trong mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi mạch gồm L và C 1 thì có tần số là 4.10 5 Hz. Nếu mắc C1
nối tiếp C2 (với C2 = C1/3) thì tần số của mạch bằng
A. 16.105 Hz.
B. 3,5.105 Hz.
C. 2.105 Hz.
D. 8.105 Hz.
Câu 44: Punxa và lỗ đen được cấu tạo bởi các hạt nào dưới đây?
A. hađrôn.
B. Nuclôn.
C. nơtron.
D. Prôton.

210
Câu 45: Hạt nhận 84Po đứng yên, phóng xạ α và tạo thành chì. Biết động năng của chì bằng 0,42 MeV. Năng
lượng do quá trình phóng xạ tỏa ra vào cỡ
A. 22,05 MeV.
B. 0,43 MeV.
C. 0,42 MeV.
D. 21,63 MeV.
Câu 46: Hạt nhân triti (T) và đơtri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra α và hạt nơtron. Cho độ hụt khối của
các hạt nhân ∆mT = 0,0087u, ∆mD = 0,0024; ∆mα = 0,0305u. 1u = 931,5MeV. Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng
bao nhiêu?
A. tỏa 18,0711 MeV.
B. thu 18,0711 MeV.
C. tỏa 38,7504 MeV.
D. tỏa 957,582 MeV.
Câu 47: Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất, nó phóng xạ α và tạo thành chì. Vào thời điểm t = t 1 thì số nguyên
tử pôlôni và chì trong mẫu chất bằng nhau và bằng 4,5.10 22 hạt. Số nguyên tử pôlôni còn lại vào thời điểm t = 3t 1
bằng
A. 3.1022 hạt.
B. 1,5.1022 hạt.
C. 1,125.1022 hạt.
D. 2,25.1022 hạt.
Câu 48: Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm một điện áp u = U ocos(200t), thì cường độ dòng điện trong mạch là
i=2cos(200t+π/2)A. Lúc u = u1 = 100V thì

i = i1 = 3 A . Độ tự cảm của cuộn dây bằng

A. 0,5 H.
B. 0,29 H.
Câu 49: Phương trình sóng có dạng nào dưới đây


x
u = A sin ω (t − ).
λ
t
C. u = A sin ω ( + ϕ ).
T

C. 0,58 H.

D. 0,1 H.

x
).
λ
t x
D. u = A sin 2π ( − ).
T λ

A.

B.

u = A sin(ωt − π

Câu 50: Khi ánh sáng lan truyền từ môi trường này sang môi trương khác có chiết suất tăng k lần thì
A. bước sóng giảm k lần.
B. tốc độ tăng k lần.
C. tần số giảm k lần.
D. tốc độ và tần số giảm k lần.


----------- HẾT ----------



Trang 4/4



×