Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

NghiÊn cứu đặc tính nông sinh học và các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất một số giống cúc ở vùng trồng hoa thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 124 trang )

Bộ giáo dục và ĐàO TạO
Trờng đại học nông nghiệp I
-------

-------

LÊ HOàI THANH

NghiÊn cứu đặc tính nông sinh học và các biện pháp
kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất một số
giống cúc ở vùng trồng hoa thanh hoá

Luận văn thạc sỹ nông nghiệp

Chuyên ngành: trồng trọt
Mã số: 60.62.01
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS Ts. Hoàng Ngọc Thuận

Hà nội 2007

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học do tôi trực tiếp thực hiện
dới sự hớng dẫn khoa học của PGS.TS Hoàng Ngọc Thuận.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và
các trích dẫn trong luận văn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực
và cha từng đợc công bố trong bất cứ công trình nào khác ở trong và


ngoài nớc.
Tác giả luận văn

Lê Hoài Thanh

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii


lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này, trong quá trình học tập và nghiên cứu,
bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đ nhận đợc sự quan tâm giúp
đỡ tận tình của nhiều tập thể, cá nhân, của gia đình và ngời thân.
Nhân dịp này, trớc hết cho phép tôi đựơc bày tỏ lòng kính trọng và
biết ơn sâu sắc tới thầy PGS -TS Hoàng Ngọc Thuận đ tận tình hớng dẫn,
chỉ bảo, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện thành công
các thí nghiệm và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa nông học, trờng đại
học nông nghiệp 1 Hà Nội; Khoa sau đại học, trờng đại học nông nghiệp 1
Hà Nội đ luôn luôn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành bản luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Trờng đại học Hồng Đức; Khoa nông lâm
ng, trờng đại học Hồng Đức; Bộ môn khoa học cây trồng, khoa nông lâm
ng, trờng đại học Hồng Đức và các đồng nghiệp đ quan tâm giúp đỡ
và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện công trình nghiên cứu.
Để hoàn thành luận văn này, tôi còn nhận đợc sự động viên kịp thời
của gia đình và ngời thân.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đén tất cả những
sự giúp đỡ khích lệ quy báu này.
Tác giả luận văn


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii


Mục lục
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1.2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.2.1. ý nghĩa khoa học
1.2.2. ý nghĩa thực tiễn
1.3. Mục tiêu của đề tài
1.4. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu của đề tài
1.4.1. Đối tợng nghiên cứu
1.4.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu của đề tài
2. Tổng quan
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Nguồn gốc, vị trí, phân loại, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng
2.1.2. Các đặc điểm thực vật học
2.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa cúc
2.1.4. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.4.1. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới
2.1.4.2. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc ở Việt Nam
2.2. Tình hình nghiên cứu cây hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1. Tình hình nghiên cứu cây hoa cúc trên thế giới

2.2.2.Tình hình nghiên cứu cây hoa cúc ở Việt Nam
2.2.2.1. Chiếu sáng bổ sung hoặc chiếu sáng gián đoạn
2.2.2.2. Rút ngắn thời kỳ sinh trởng sinh dỡng, kích thích sự nở hoa của
cây hoa cúc bằng cách che sáng trong thực tế sản xuất
2.2.2.3. Điều tiết sinh trởng cho hoa cúc

2.2.2.4. Cắm cọc làm giàn giữ cây hoa cúc

2.2.2.5. Những nghiên cứu về nuôi cấy mô tế bào hoa cúc
2.2.2.6. Nghiên cứu về chất điều tiết sinh trởng hoa cúc
2.2.2.7. Nghiên cứu về sâu bệnh hại hoa cúc
2.2.2.8. Một số nghiên cứu về phân bón cho hoa cúc
3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Vật liệu và địa điểm nghiên cứu
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv

1
1
3
3
4
4
4
4
4
6
6
6
8
10
13
14
15

18
18
23
23
24
25
26
26
27
28
28
30
30
30
30


3.2. Nội dung nghiên cứu
3.3. Phơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Phơng pháp phi thực nghiệm
3.3.2. Phơng pháp thực nghiệm
3.3.3. Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi
3.3.4. Phơng pháp phân tích và xử lý số liệu
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Điều kiện tự nhiên của thành phố Thanh Hoá
4.1.1. Đặc điểm khí hậu của thành phố Thanh Hoá ảnh hởng đến sinh trởng, phát
triển của các giống cúc nghiên cứu
4.1.2. Đặc điểm của đất đai thành phố Thanh Hoá ảnh hởng đến sinh trởng, phát
triển của các giống cúc nghiên cứu
4.2. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ hoa cúc tại thành phố Thanh Hoá


4.2.1. Thực trạng sản xuất hoa cúc của thành phố Thanh Hóa
4.2.2. Thực trạng tiêu thụ hoa cúc ở thành phố Thanh Hóa
4.3. Nghiên cứu quá trình sinh trởng, phát triển của một số giống cúc ở các
vụ đông xuân (2006-2007), xuân hè (2007)
4.3.1. Đặc điểm thực vật học của các giống cúc nghiên cứu
4.3.2. Thời gian và tỷ lệ ra rễ ở cành giâm của các giống cúc nghiên cứu trong vụ
đông xuân 2006 - 2007 tại thành phố Thanh Hoá
4.3.3. Các thời kỳ sinh trởng, phát triển của các giống cúc nghiên cứu ở vụ đông
xuân 2006 2007 và vụ xuân hè 2007 tại thành phố Thanh Hoá
4.3.4. Đặc điểm sinh trởng của các giống cúc nghiên cứu ở vụ đông xuân 2006
2007 và vụ xuân hè 2007 tại thành phố Thanh Hoá
4.3.5. Đặc điểm về số lợng và chất lợng hoa của các giống cúc nghiên cứu
4.4. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất, chất lợng hoa của một số giống
cúc trồng vụ đông xuân 2006 2007 và vụ xuân hè 2007 tại Thanh Hoá
4.4.1. ảnh hởng của cờng độ và thời gian chiếu sáng đến năng suất, phẩm chất hoa
của một số giống cúc ở vụ đông xuân 2006 2007 tại Thanh Hoá
4.4.1.1. ảnh hởng của cờng độ và thời gian chiếu sáng đến sinh trởng của một số
giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 tại Thanh Hoá
4.4.1.2. ảnh hởng của cờng độ và thời gian chiếu sáng đến khả năng kháng sâu bệnh
hại của một số giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 và vụ xuân hè 2007 tại Thanh
Hoá
4.4.1.3. ảnh hởng của cờng độ và thời gian chiếu sáng đến năng suất, chất lợng của một số
giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 tại Thanh Hoá

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v

30
30
30

30
41
43
44
44
44
49
50
50
52
54
54
55
56
56
57
58
58
59
65
65


4.4.1.4. ảnh hởng của cờng độ và thời gian chiếu sáng đến hiệu quả kinh tế của một số
giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 tại Thanh Hoá
4.4.2. ảnh hởng của nguồn gốc cây mẹ đến hệ số nhân giống và năng xuất, chất lợng
giống cúc vàng Đài Loan trong vụ đông xuân 2006 - 2007 tại Thanh Hoá
4.4.2.1. ảnh hởng của nguồn gốc giống đến hệ số nhân giống và các thời kỳ sinh trởng, phát triển
của giống cúc vàng Đài Loan trong vụ đông xuân 2006 - 2007 tại Thanh Hoá
4.4.2.2. ảnh hởng của nguồn gốc giống đến năng suất, chất lợng hoa của giống cúc

vàng Đài Loan trong vụ đông xuân 2006 - 2007 tại Thanh Hoá
4.4.3. ảnh hởng của thời vụ trồng đến thời gian thu hoạch, năng suất, chất lợng hoa
cắt cành của một số giống cúc trong vụ đông xuân 2006 - 2007 và vụ xuân hè 2007 tại
Thanh Hoá
4.4.3.1. ảnh hởng của thời vụ trồng đến sinh trởng của một số giống cúc trong vụ đông
xuân 2006 - 2007 và vụ xuân hè 2007 tại Thanh Hoá
4.4.3.2. ảnh hởng của thời vụ trồng đến chất lợng hoa của các giống cúc mới nhập nội trong vụ
đông xuân 2006 - 2007 và vụ xuân hè 2007 tại Thanh Hoá
4.4.3.3. Hiệu quả kinh tế của thời vụ trồng đến chất lợng hoa của một số giống cúc
trong vụ đông xuân 2006 - 2007 tại Thanh Hoá
4.4.4. ảnh hởng của một số dạng phân bón lá Pomior đến năng suất, chất lợng hoa
cúc cắt cành
4.4.4.1. ảnh hởng của một số dạng phân bón lá Pomior khác nhau đến sinh trởng,
phát của một số giống cúc trong vụ đông xuân 2006 - 2007 tại Thanh Hoá
4.4.4.2. ảnh hởng của một số dạng phân bón lá Pomior khác nhau đến chất lợng hoa cắt cành
của một số giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 tại Thanh Hoá
4.4.4.3. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng một số dạng phân bón lá Pomior khác nhau
trong sản xuất hoa cúc cắt cành trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 tại Thanh Hoá
4.4.5. ảnh hởng của phân bón vi sinh Bảo Đắc đến chất lợng hoa cắt cành của một số
giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 tại Thanh Hoá
4.4.5.1. ảnh hởng của phân bón vi sinh Bảo Đắc đến sinh trởng, phát triển của một số
giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 tại Thanh Hoá
4.4.5.2. ảnh hởng của phân bón vi sinh Bảo Đắc đến chất lợng hoa cắt cành của một
số giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 tại Thanh Hoá
4.4.5.3. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón vi sinh Bảo Đắctrong sản xuất hoa
cúc cắt cành trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 tại Thanh Hoá
4.4.6. Nghiên cứu ảnh hởng của dung dịch cắm hoa đến độ bền hoa cúc cắm lọ
4.5. Xây dựng quy trình sản xuất hoa cúc
4.5.1. Kỹ thuật nhân ging


4.5.2. Kỹ thuật trồng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi

68
70
71
73
74
74
79
83
85
85
87
89
90
90
94
97
98
100
100
104


4.5.3. Kỹ thuật chăm sóc
4.5.4. Thu hái hoa
Kết luận và đề nghị
1. Kết luận

2. Đề nghị
Tài liệu tham khảo

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii

105
110
112
112
113
114


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Tập quán văn hoá dùng hoa tơi tăng trởng theo sự phát triển kinh tế và
phồn vinh của một đất nớc. ở các nớc tiên tiến, nhu cầu và chi phí về hoa
tơi khá cao: Pháp 140 USD, Hà Lan 65 USD, Thuỵ Sĩ 67 USD, M 43 USD,
Canada 39 USD / ngời / năm... Sản lợng hoa tng lên theo thời gian, từ 19962002 sản lợng tăng lên 2 lần, giá trị sản lợng từ 25 tỉ USD lên 45 tỉ USD.
Nhiều nớc có nền công nghiệp trồng hoa đạt giá trị sản lợng rất cao nh Hà
Lan 4,5 tỉ USD / năm; Mỹ 3,9 tỉ USD / năm; Nhật bản 3,2 tỉ USD / năm v.v.
Châu á - Thái Bình Dơng có diện tích trồng hoa chiếm 60% diện tích hoa của
thế giới, nhng diện tích trồng hoa thơng mại nhỏ, các nớc đang phát triển
chỉ chiếm 20% thị trờng hoa thế giới, nguyên nhân do diện tích trồng hoa
đợc bảo vệ thấp, hoa thờng đợc trồng trong điều kiện tự nhiên của đồng
ruộng, chủ yếu phục vụ thị trờng nội địa. Các nớc Đông Nam á có sản
lợng hoa lớn: Thái Lan; Đài Loan; Singapo; Trung Quốc.[19].
Việt Nam là một nớc nông nghiệp, có diện tích trồng trọt l 7 triệu ha, 70%
dân số sống bằng nghề nông, ngời dân cần cù chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất
hoa, nhng diện tích trồng hoa ở Việt Nam còn nhỏ, chiếm khoảng 0,02% diện tích

đất trồng trọt, tập trung ở các vùng trồng hoa truyền thống, ở thành phố, khu công
nghiệp, khu du lịch, nghỉ mát. Năm 2003 tổng diện tích trồng hoa khoảng 5.700 ha.
Những năm gần đây, do nhu cầu của cuộc sống, và do hoa là cây trồng cho thu
nhập khá, việc phát triển sản xuất hoa ở Việt Nam đ tăng nhanh, nhng chủ yếu
vẫn là trồng hoa ngoài tự nhiên; năm 2004, Công ty hoa Hafarm (Đà Lạt-Lâm
Đồng) đ ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất hoa hồng, cúc, đồng tiền, lily;
giống nhập từ Hà Lan, với 28 ha nhà lới, kết quả cho năng suất và thu hiệu quả
kinh tế cao gấp 20-30 lần so với trồng hoa thông thờng.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1


Cùng với sự phát triển của x hội đời sống con ngời đợc nâng cao,
nhu cầu thởng thức cái đẹp càng gia tăng thì nghề trồng hoa, đ và đang trở
thành một ngành kinh tế thu nhiều lợi nhuận. Năm 2006 Festival hoa thế
giới đợc tổ chức tại Đà Lạt đ nói lên ý nghĩa và giá trị nghề trồng hoa ở
nớc ta. Kế hoạch của Việt Nam là phát triển diện tích trồng hoa lên khoảng
10.000 ha, với sản lợng 3,5 t cnh, kim ngạch xuất khẩu 60 triệu USD vo
nm 2010. Hớng sản xuất hoa là tăng năng suất, giảm chi phí lao động,
giảm giá thành sản phẩm. Mục tiêu sản xuất hoa cần hớng tới là giống hoa
đẹp, tơi, chất lợng cao và giá thành thấp.
Cùng với các địa phơng có truyền thống trồng hoa nh Đà Lạt (Lâm
Đồng); Hóc Môn (Thành phố Hồ Chí Minh); Tây Tựu, Phú Thợng,Vĩnh
Tuy, Thanh Trì (Hà Nội); Mê Linh (Vĩnh Phúc)... sản xuất hoa ở thành phố
Thanh Hoá trong những năm gần đây cũng phát triển, đ góp phần xoá đói
giảm nghèo và tạo công ăn việc làm cho nhiều hộ nông dân.
Tuy nhiên sản xuất hoa ở thành phố Thanh Hoá còn nhiều hạn chế về
diện tích canh tác, năng suất chất lợng cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng.
Việc mở rộng sản xuất cũng gặp nhiều khó khăn do diện tích manh mún, quy
mô nhỏ, công nghệ lạc hậu chủ yếu hoa đợc trồng tự nhiên ngoài đồng ruộng,
chỉ có một số diện tích thí nghiệm và vờn ơm là có mái che, các biện pháp

sản xuất theo lối canh tác cổ truyền, mang nặng tính tự phát, dựa vào kinh
nghiệm là chính.
Hoa cúc là một trong năm loại hoa quan trọng trên thế giới đợc
trồng rộng r i ở hầu khắp các nớc. ở Việt Nam cây hoa cúc đ có từ lâu
đời, ngày càng trở nên thân thuộc với ngời sản xuất và tiêu dùng. Cây hoa
cúc không chỉ hấp dẫn ngời thởng ngoạn về màu sắc, hình dáng mà còn
thu hút các nhà sản xuất kinh doanh bởi đặc tính rất bền, tơi lâu, không bị
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2


rụng cánh, dễ bảo quản và vận chuyển đi xa, đây là một đặc tính mà không
phải loài hoa nào cũng có đợc. Cúc cũng là loại cây dễ trồng, dễ nhân
giống, có thể trồng nhiều vụ trong năm trên một quy mô lớn và đặc biệt là
nhu cầu về hoa cúc trên thị trờng lúc nào cũng lớn, do đó hoa cúc đang là
cây trồng đợc chú trọng phát triển. Trong những năm qua tốc độ phát triển
cây hoa cúc ở nớc ta rất mạnh đóng góp một nguồn thu không nhỏ cho các
hộ nông dân trồng hoa, làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Tuy nhiên, sản xuất
hoa cúc ở nớc ta cũng còn nhiều hạn chế về diện tích canh tác, năng suất,
chất lợng cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, nguồn cung cấp giống
cha đợc khai thác hết, các giống nhập về tuy đ góp phần làm tăng chủng
loại, tăng sự đa dạng về màu sắc nhng chỉ trồng theo kinh nghiệm , cha
đánh giá hết đợc các đặc tính nông sinh học của giống, cha xây dựng
đợc các biện pháp kỹ thuật phù hợp với từng giống, dẫn đến tình trạng
năng suất và chất lợng hoa cha cao, số lợng không cân đối, tồn đọng vào
ngày bình thờng, đắt và khan hiếm trong những dịp lễ tết do đó phải nhập
hoa của nớc ngoài. Nhằm góp phần khắc phục tình trạng trên tạo điều kiện
cho cây hoa cúc phát triển vững chắc, có hiệu quả ở vùng trồng hoa thành
phố Thanh Hoá, chúng tôi đ lựa chọn đề tài:
Nghiên cứu đặc tính nông sinh học và các biện pháp kỹ thuật
nâng cao năng suất, phẩm chất một số giống cúc ở vùng trồng hoa

thành phố Thanh Hoá
1.2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.2.1. ý nghĩa khoa học
- Nghiên cứu một số đặc tính nông sinh học của các giống cúc có triển
vọng, trong điều kiện sinh thái vùng trồng hoa ngoại ô thành phố Thanh Hoá,

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 3


làm cơ sở dữ liệu để xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh hoa cúc theo
hớng sản xuất hàng hoá cho năng suất và chất lợng cao.
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho các đề tài khoa học
tiếp theo về hoa cúc - là t liệu để nghiên cứu, giảng dạy ở địa phơng và
các vùng trong cả nớc.
1.2.2. ý nghĩa thực tiễn
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất, chất
lợng hoa (nh giống, thời vụ, phân bón, chiếu sáng bổ sung...) trên cơ sở
đó xây dựng quy trình sản xuất, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng cúc cho
vùng trồng hoa thành phố Thanh Hoá.
- Góp phần xây dựng vùng sản xuất hoa cúc tại Thanh Hoá phục vụ
nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
1.3. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu một số đặc tính nông sinh học của các giống có triển
vọng trong điều kiện canh tác trong nhà nilông có độ mở 60%.
- Xác định các yếu tố vi khí hậu ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển
và chất lợng hoa cắt của một số giống cúc.
- Xác định một số biện pháp kỹ thuật thích hợp (phơng pháp trồng,
phân bón, mật độ và thời vụ) cho một số giống cúc.
1.4. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu của đề tài
1.4.1. Đối tợng nghiên cứu: 5 giống cúc gồm: CN 20, CN19, CN01,

Vàng Đài Loan, Tiger.
1.4.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu của đề tài:
- Các thí nghiệm đợc thực hiện trên đất vờn thực nghiệm, Trờng
đại học Hồng Đức (X Quảng Thắng - Thành phố Thanh Hoá).

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 4


- ThÝ nghiÖm ®−îc thùc hiÖn ë 2 vô: vô ®«ng xu©n 2006 - 2007 vµ vô
xu©n hÌ 2007.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


2. Tổng quan
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Nguồn gốc, vị trí, phân loại, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng
- Cây hoa Cúc có tên khoa học là Chrysanthemum đợc định nghĩa từ
Chrysos (vàng) và Anthemon (hoa) bởi Linneaus năm 1753, có nguồn gốc từ
Trung Quốc, Nhật Bản và một số nớc Châu Âu. Chen. J (1985) [27] đ chứng
minh rằng cúc đ đợc trồng ở Trung Quốc cách đây 500 năm trớc công
nguyên. Ngày nay cúc đ đợc trồng hầu khắp các nớc trên thế giới. ở Việt
Nam hoa cúc đ đợc trồng từ lâu đời, ngời Việt Nam coi hoa cúc là biểu
tợng của sự thanh cao, là một trong 4 loài thảo mộc đợc xếp vào hàng tứ quý
tùng, cúc, trúc, mai hoặc mai, lan, cúc, trúc.
- Từ đầu thế kỷ 19, hoa cúc đ đợc trồng ở Mỹ, nhng phải đến năm
1860 hoa cúc mới trở thành hàng hóa và đợc trồng trong nhà lới. Hiện
nay ở Mỹ, hoa cúc là loại hoa rất quan trọng, chủ yếu để cắt cành, một phần
trồng trong chậu [26].
- Trong hệ thống phân loại thực vật, Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến

(1988) [5] đ xếp cây hoa cúc vào lớp hai lá mầm (Dicotyledonec) phân lớp
cúc (Asterydae), bộ cúc (Asterales), họ cúc (Asteraceae), phân họ hoa cúc
(Asteroidae), chi (Chrysanthemum). Còn theo điều tra của Lê Kim Biên
(1984) [1] thì riêng Chrysanthemum. L (Đại cúc) ở Việt Nam có 5 loài, trên
thế giới 200 loài và khoảng 1000 giống, các giống loài thuộc chi này chủ
yếu sử dụng làm hoa, cây cảnh ...
- Năm 1969, Võ Văn Chi, Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên ... [4] khi điều
tra phân loại cây cỏ ở Việt Nam cũng đ kết luận họ cúc rất lớn, có nhiều
chi và hiện nay trên thế giới có khoảng 20.000 loài và trên 1000 giống đ

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 6


đợc trồng phổ biến, riêng Việt Nam có 75 giống, 199 loài (trong đó có
nhiều giống loài nhập trồng nhng cha đợc mô tả).
- Trần Hợp năm 1993 [10] đ phân loại cây hoa cúc thuộc nhóm cây
thân cỏ, có hoa làm cảnh và cũng đa ra một số loài cúc trồng ở Việt Nam nh
cây Tần ô (Rau cúc C. coronarium Linn), cây cúc trắng (C. morifolium), cây
cúc vàng (Kim cúc C. indicum Linn) và cúc trừ trùng (C. cinerariaefolium
vis).
- Lê Hữu Cần, Nguyễn Xuân Linh (2003) [2] đ dựa vào 3 cách sau
để phân loại cúc:
+ Dựa vào hình dáng hoa để phân loại cúc đơn hay cúc kép:
Cúc đơn: hoa thờng nhỏ từ 2-5 cm, chỉ có từ 1-3 hàng cánh ở vòng
ngoài cùng, còn những vòng trong là những cánh hoa rất nhỏ thờng gọi là
cồi hoa nh Chi thơm vàng, Chi Đà Lạt.
Cúc kép: hoa có thể > 10 cm hoặc < 5 cm nhng có nhiều cánh, xếp
từng vòng xít nhau, có loại cánh dài cong nh Đại đoá, Bạch khổng tớc ...
có loại cánh ngắn đều nh CN93, CN98...
+ Dựa vào hình thức nhân giống: bao gồm nhân giống bằng phơng

pháp vô tính nh tỉa chồi, giâm cành và nhân giống bằng phơng pháp hữu
tính đó là hình thức sử dụng hạt để gieo.
+ Dựa vào thời vụ trồng hay phản ứng của giống đối với tính chịu rét để phân
loại:
Vụ sớm: những giống kém chịu rét nh cúc gấm, Hoạ mi.
Vụ muộn: những giống chịu rét nh Móng rồng, Kim tử nhung.
Chính vụ: những giống chịu rét trung bình nh các loại cúc Đại đoá.
Tuy nhiên căn cứ vào tính chịu rét của giống cũng không chính xác
tuyệt đối vì còn phụ thuộc vào thời tiết của từng vụ, từng năm. Hiện nay một
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 7


số giống nhập nội có thể ra hoa vào mùa hè nh CN93, CN98 ... đ làm cho
cúc có thể trồng quanh năm.
Để dễ dàng với ngời sản xuất cũng nh ngời tiêu dùng, các giống
cúc ở Việt Nam chủ yếu phân theo 2 loại là cúc đơn (để 1 bông trên cây)
nh CN93, CN98... và cúc chùm (để nhiều bông / cây) nh Hoạ mi, Cúc
gấm ...
- Theo Hoàng Thị Sản (2000) thì Họ cúc là một họ lớn nhất, phân bố
rộng r i nhất, bao gồm tới 1000 chi và hơn 20.000 loài, phân bố ở khắp mọi
nơi trên trái đất và sống đợc ở các môi trờng khác nhau. Trong họ có
nhiều cây đợc trồng làm cảnh nh: cúc đại đoá (chrysanthemum), cúc vạn
thọ (tagetes), cúc bớm (cosmos bipinatus), cúc đồng tiền (gerbera). [12].
- Về hiệu quả kinh tế: hiệu quả trồng hoa cúc thờng cao hơn trồng các
loại cây trồng khác, qua điều tra ở các vùng trồng hoa thì trên cùng một đơn vị
diện tích nếu trồng hoa cúc với mật độ khoảng 40 - 45 cây/ m2, ngời trồng
cúc có thu nhập cao hơn trồng lúa khoảng 10 lần / vụ (trong vòng 3-4 tháng)
[13].
2.1.2. Các đặc điểm thực vật học
- Rễ: theo Lê Hữu Cần, Nguyễn Xuân Linh (2003) [2] rễ cây hoa cúc

thuộc loại rễ chùm, rễ ít ăn sâu mà phát triển theo chiều ngang. Khối lợng
bộ rễ lớn, do sinh nhiều rễ phụ và lông hút nên khả năng hút nớc và dinh
dỡng mạnh, nhng rễ này không phát sinh từ mầm rễ của hạt mà từ những
rễ mọc ở mấu của thân cây con, gọi là mắt ở những phần sát trên mặt đất, từ
những đặc điểm này mà trong sản xuất thờng ít vun cao để không làm ảnh
hởng đến chất lợng cành mang hoa.
- Thân: cây hoa cúc thuộc loại thân thảo có nhiều đốt, giòn, dễ g y, khả
năng phân cành mạnh, những giống cúc đơn, thân mập thẳng, giống cúc chùm
thân nhỏ và cong. Thân đứng hay bò, cao hay thấp, đốt dài hay ngắn, sự phân
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 8


cành mạnh hoặc yếu còn tuỳ thuộc vào từng giống. Cây có thể cao từ 30-80 cm,
thậm chí có khi đến 1,5 2 m.
- Lá: lá cúc xẻ thuỳ có răng ca, lá đơn mọc so le, mặt dới bao phủ
một lớp lông tơ, mặt trên nhẵn, gân hình mạng lới. Từ mỗi nách lá thờng
phát sinh một mầm nhánh. Phiến lá to nhỏ, dày mỏng, xanh đậm nhạt hay
xanh vàng còn tuỳ theo giống. Bởi vậy trong sản xuất để đạt hiệu quả kinh
tế cao thờng tỉa bỏ các cành nhánh phụ đối với giống cúc đơn và để cây
sinh trởng phát triển tự nhiên đối với các giống cúc chùm. Từ những đặc
điểm về thân lá cho thấy, những giống cúc có năng suất cao thờng có bộ lá
gọn, thân cứng mập và thẳng, khả năng chống đổ tốt.
- Hoa: theo Okada (1994) [37] đ miêu tả cúc là hoa lỡng tính hoặc
đơn tính với nhiều màu sắc khác nhau, đờng kính hoa từ 1,5 2 cm, có thể
là đơn hay kép và thờng mọc nhiều hoa trên một cành, phát sinh từ các
nách lá. Hoa cúc gồm nhiều hoa nhỏ hợp lại trên một cuống hoa, hình thành
hoa tự đầu trạng. Tràng hoa dính vào bầu nh hình cái ống, trên ống đó phát
sinh cánh hoa. Những cánh nằm phía ngoài thờng có màu sắc đậm hơn và
xếp thành nhiều tầng, việc xếp chặt hay lỏng còn tuỳ giống. Cánh có nhiều
hình dạng khác nhau, cong hoặc thẳng, có loại cánh ngắn đều, có loại dài, xoè

ra ngoài hay cuốn vào trong. Hoa cúc có 4 - 5 nhị đực dính vào nhau bao xung
quanh vòi nhuỵ. Vòi nhuỵ mảnh, hình chỉ chẻ đôi. Khi phấn chín, bao phấn nở
tung phấn ra ngoài, nhng lúc này nhuỵ còn non cha có khả năng tiếp nhận
hạt phấn. Bởi vậy hoa cúc tuy lỡng tính mà thờng biệt giao, nghĩa là không
thể thụ phấn trên cùng hoa, nếu muốn lấy hạt giống phải thụ phấn nhân tạo.
Trong sản xuất việc cung cấp cây con chủ yếu thực hiện bằng phơng pháp
nhân giống vô tính.
- Quả: là quả bế khô, hình trụ hơi dẹt chỉ chứa một hạt. Hạt có phôi
thẳng và không có nội nhủ.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 9


2.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa cúc
- Nhiệt độ
Cây hoa cúc có nguồn gốc ôn đới nên a khí hậu mát mẻ. Theo
Langton (1987) [ 36 ] nhiệt độ cho cây cúc sinh trởng phát triển tốt là 15
200C. Cúc có thể chịu đợc nhiệt độ từ 10 350C, nhng trên 350C và dới
100C sẽ làm cúc sinh trởng và phát triển kém. DeJong (1978) [29],
Hoogeweg (1999) [31] và Karlson (1989) [33] cho rằng nhiẹt độ tối thích cho
sự ra rễ của cúc là 160C 200C. Nhiệt độ này phù hợp với điều kiện mùa Xuân
và mùa Thu của miền Bắc Việt Nam.
Khi nghiên cứu về ảnh hởng của nhiệt độ tới sự ra hoa của các giống
cúc tại Châu Âu, Karlson [33], [34] chia cúc làm 3 nhóm:
+ Nhóm giống không bị ảnh hởng bởi nhiệt độ: trong phạm vi từ
100C 270C, nhiệt độ không ảnh hởng gì đến sự phân hóa và phát dục của
hoa, nhng nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn sẽ ức chế sự ra hoa.
+ Nhóm giống bị nhiệt độ thấp ức chế ra hoa: bình thờng chúng bắt đầu
phân hóa mầm hoa từ 160C trở lên, nhiệt độ thấp dới 160C sẽ ức chế sự phân hóa
hoa.
+ Nhóm giống bị nhịêt độ cao ức chế ra hoa: nhiệt độ bắt đầu phân

hóa hoa của nhóm này cao (>200C) nhng nếu nhiệt độ quá cao (trên 350C)
kéo dài thì sự phát dục của nụ bị ngừng trệ.
Theo các tác giả Strelitus, Zhuravic (1986) [39] thì nhiệt độ ảnh
hởng tới cây hoa cúc thể hiện ở hai mặt:
Nhiệt độ ảnh hởng tới tốc độ phát triển nụ và thúc đẩy quá trình nở
hoa.
Nhiệt độ ảnh hởng tới màu sắc hoa, chất lợng hoa: ở nhiệt độ cao,
màu sắc hoa nhạt, không đậm.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 10


- ánh sáng
Khi nghiên cứu ảnh hởng của ánh sáng tới cây hoa cúc, các tác giả
Yulian và Fujme (1995) [42] đ kết luận, cúc là cây ngắn ngày, a ánh sáng
và đêm lạnh. Thời kỳ đầu mầm non mới ra rễ, cây cần ít ánh sáng, trong quá
trình sinh trởng, ánh sáng quá mạnh sẽ làm cho cây chậm lớn và chất lợng
hoa giảm.
Các tác giả Jong (1989) [35], Strojuy (1995) [40] khẳng định, thời gian
chiếu sáng rất quan trọng cho cây, hay nói cách khác: ngày, đêm dài ngắn
khác nhau có tác dụng khác nhau với loại cây này. Hầu hết các giống cúc
trong thời kỳ sinh trởng sinh dỡng cần ánh sáng ngày dài trên 13 giờ, còn
trong giai đoạn trổ hoa, cây chỉ cần ánh sáng ngày ngắn từ 10 11 giờ / ngàyđêm.
Một số giống cúc có giới hạn về độ dài ngày cho sự ra hoa, tức là chỉ
khi thời gian chiếu sáng bằng hoặc ngắn hơn thời gian nhất định mới có thể
hình thành mầm hoa và nụ, khi thời gian chiếu sáng dài hơn thời gian giới
hạn thì chúng không thể hình thành mầm hoa.
Theo nghiên cứu của Đặng Văn Đông (2000) [7] , hoa cúc đợc trồng
vào vụ hè thu ở điều kiện miền Bắc Việt Nam, sau ngày hạ chí với thời
gian chiếu sáng trong ngày ngắn dần, khi đến một độ dài chiếu sáng nhất
định, cúc bắt đầu phân hóa mầm hoa. Lúc này, thời gian chiếu sáng trong

ngày tiếp tục ngắn thêm, nụ hoa sẽ phát dục bình thờng và đến cuối mùa
Thu, đầu mùa Đông thì hoa nở. Chính vì vậy đây là thời vụ thuận lợi nhất
cho trồng cúc ở các tỉnh miền Bắc mà không cần phải xử lý quang chu kỳ. ở
các mùa vụ khác nhau và các vùng vĩ độ khác nhau, kể cả lúc bắt đầu phân
hóa mầm hoa, yêu cầu số ngày có thời gian chiếu sáng ngày dài và ngày
ngắn cũng khác nhau. Vì vậy, khi trồng cúc ta phải chọn giống và thời vụ trồng
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 11


thích hợp, đồng thời cần điều tiết để đảm bảo cho sự ra hoa bình thờng theo ý
muốn.
Các giống hoa cúc phản ứng khác nhau với quang chu kỳ tức là khác
nhau về số giờ chiếu sáng trong ngày và số ngày có ánh sáng ngày ngắn. ở một
số nớc nh Hà Lan, Mỹ, ngời ta căn cứ vào thời gian bắt đầu phân hóa hoa,
đến khi hoa nở hoàn toàn để phân thành các nhóm giống khác nhau gọi là nhóm
giống quang chu kỳ, họ đặt tên các giống theo số tuần bắt đầu có ánh sáng ngày
ngắn, đến khi ra hoa. Chẳng hạn: nhóm giống phải qua 50 56 ngày từ lúc bắt
đầu phân hóa mầm hoa đến khi hoa nở hoàn toàn gọi là nhóm giống 8 tuần,
nhóm giống phải qua 57 60 ngày gọi là nhóm giống 9 tuần. Với cách đó họ đ
chia ra 10 nhóm giống với các mức dao động từ 6 15 tuần, trong đó số nhóm
từ 9 11 tuần là nhiều nhất, số nhóm 13 15 tuần gần giống cúc đông của Việt
Nam [35].
Sự ra hoa của các nhóm giống không những có nhu cầu khác nhau về
số ngày có thời gian chiếu sáng ngắn mà còn có sự khác nhau về số giờ của
từng giai đoạn nh giai đoạn phân hóa hoa, giai đoạn hình thành và phát triển
của hoa.
Theo các nghiên cứu ở Trung Quốc [6] [18] thì các giống cúc mẫn
cảm với quang chu kỳ bất kể là ngày ngắn hay ngày dài đều có hai dạng:
một dạng yêu cầu về chất và một dạng yêu cầu về lợng của quang chu kỳ.
Dạng yêu cầu về chất: các giống này phát triển trong một số ngày

ngắn nhất định mới phân hóa mầm hoa và nở hoa đợc. Độ dài chiếu sáng
trong ngày càng ngắn thì càng có lợi cho việc thúc đẩy phân hóa mầm hoa.
Các giống cúc trồng vụ Thu - Đông ở miền Bắc Việt Nam phần lớn thuộc
dạng này.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 12


Dạng yêu cầu về lợng: các giống này có thể ra hoa trong bất kể độ
dài chiếu sáng nào, nhng ngày càng ngắn thì hoa càng ra sớm, ngày càng dài thì
hoa càng ra muộn.
Sự ra hoa của cúc chịu sự tác động của ngoại cảnh, chủ yếu là quang
chu kỳ và nhiệt độ. Quá trình biến đổi sinh lý, sinh hóa trong cây sẽ sản sinh
ra một chất kích thích ra hoa gọi là florigen, dới tác dụng của chất này
cây mới có thể phân hóa mầm hoa và ra hoa. Rất nhiều thí nghiệm đ chứng
minh chất ra hoa đợc hình thành từ lá, chuyển đến đỉnh ngọn, cành và tạo
thành mầm hoa. Nếu sau một thời gian tác động của quang chu kỳ, ta ngắt
bỏ lá, sự ra hoa sẽ bị ảnh hởng. Để xác định thời kỳ nào bắt đầu tạo ra sự
phân hóa mầm hoa của các giống hoa cúc, ta có thể dùng cách ngắt bỏ lá ở
các thời điểm khác nhau. Năm 1997, Quách Trí Cơng, Trơng Vỹ [6] đ
tiến hành thí nghiệm với những giống hoa cúc Hàn tử, Đông hồng, Công
xuân ở các thời điểm khác nhau. Khi ngắt toàn bộ lá của các giống này
trớc ngày 10/10 thì cây không phân hóa mầm hoa, nhng ngắt sau ngày
20/10 thì cây phân hóa hoa. Từ đó các ông đ rút ra kết luận những giống
cúc này bắt đầu phân hóa mầm hoa vào khoảng sau ngày 10/10. Thí nghiệm
này cũng đ xác định vai trò cảm ứng của lá đối với sự phân hóa mầm hoa
và ra hoa của cúc.
- ẩm độ: hoa cúc yêu cầu ẩm độ đất khoảng 60-70 %, ẩm độ không
khí khoảng 55-65 % là thuận lợi cho cây cúc phát triển.[2].
- Đất đai: đất trồng cúc phải là đất thịt nhẹ, tơi xốp, sét pha nhiều

mùn, tầng canh tác dày, tơng đối bằng phẳng, có hệ thống tới tiêu tốt, pH
đất thích hợp = 6- 6,5; đất kiềm và chua thờng không thích hợp. [2].
2.1.4. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới và ở
Việt Nam
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 13


2.1.4.1. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới
Theo Hoàng Ngọc Thuận, [ 20 ], tuy cây hoa cúc có từ lâu đời nhng
m i đến năm 1886 Jacob Layn ngời Hà Lan mới trồng phát triển mang tính
thơng mại trên đất nớc của ông. Cho đến thế kỷ 18 cây hoa cúc mới đợc
trồng rất nhiều và là cây hoa quan trọng nhất đối với Trung Quốc, Nhật Bản.
ở Hà Lan cúc là cây hoa trồng quan trọng thứ 2 sau hoa hồng. Hàng năm kim
ngạch giao lu buôn bán về hoa cúc trên thị trờng thế giới ớc đạt tới 1,5 tỷ
USD.
Bảng 1.1. Những nớc xuất và nhập hoa cúc hàng năm (triệu USD)
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên nớc
Trung Quốc
Nhật Bản

Hà Lan
Đức
Pháp
Nga
Mỹ
Singapo
Israel

Xuất khẩu

Nhập khẩu

300
150
250
70
80
80
50
15
12

200
200
100
110
50
120
70
70

70

Trong các loại hoa thông dụng thì cây hoa cúc có nhiều tiềm năng để
phát triển bởi sự đa dạng, phong phú về màu sắc, dễ thâm canh, dễ dàng bảo
quản vận chuyển sau thu hoạch và tiêu thụ nơi xa.
Ba nớc sản xuất hoa cúc lớn nhất chiếm 50% sản lợng hoa của thế
giới là Trung Quốc, Hà Lan, Nhật.
ở Nhật Bản, cúc đợc coi là quốc hoa, đây là nớc trồng hoa cúc
nhiều nhất, diện tích trồng hoa cúc chiếm 2/3 diện tích trồng hoa của cả
nớc, mỗi năm sản xuất đợc 200 triệu cành, sản lợng đạt 26 tỷ Yên / năm
và là nớc tiêu thụ hoa cúc lớn nhất thế giới.
Hà Lan là một trong những nớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu hoa
cúc. Diện tích trồng hoa cúc của Hà Lan năm 1970 là 109 ha, đến năm 1984
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 14


tăng lên tới 5016 ha, chiếm 30% tổng diện tích trồng hoa của cả nớc. Mỗi
năm Hà Lan sản xuất 800 triệu cành cúc, xuất khẩu 150 triệu cành tới 80 nớc
trên thế giới.
Trung Quốc là một quốc gia có kỷ thuật trồng và tạo giống cúc mới
rất tốt: phong phú về chủng loại, màu sắc, sản lợng hoa cúc chiếm 20% thị
trờng hoa cắt. Các vùng sản xuất hoa cúc chính là: Bắc Kinh, Thợng Hải,
Quảng Đông. Đây là nớc có kỷ thuật tiên tiến trong lĩnh vực sản xuất hoa
cúc khô.
ở Malaysia sản lợng hoa cúc chiếm 23% tổng số hoa cắt, ngành sản
xuât hoa có nhiều tiến bộ kỹ thuật đợc áp dụng.
Hiện nay Tây Âu vẫn là nơi sản xuất và cũng là thị trờng tiêu thụ lớn
nhất, Đức và Pháp là những nớc sản xuất hoa cúc lớn và có hiệu quả nhng
hàng năm vẫn phải nhập một số lợng lớn hoa cúc từ Hà Lan. Tuy nhiên đây là
những thi trờng rất khó tính, muốn xuất khẩu hoa đến các thị trờng này đòi

hỏi chất lợng hoa tơng đối cao, trong khi đó thị trờng của các nớc châu á
đang tăng do thu nhập của ngời dân ngày một tăng nhất là thị trờng Nhật,
Singapo Điều này đ mở ra một hớng phát triển cho ngành sản xuất hoa của
những nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam, cần mở rộng diện tích trồng
hoa, đầu t nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng
xuất và chất lợng hoa, nhất là đối với hoa cúc để đạt tiêu chuẩn hoa xuất khẩu.
2.1.4.2. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc ở Việt Nam
Việt Nam có diện tích đất tự nhiên trên 33 triệu ha. Diện tích trồng
hoa ở Việt Nam còn nhỏ, chiếm khoảng 0,02% diện tích trồng trọt. Hoa
đợc trồng từ lâu đời; trớc kia diện tích trồng hoa chỉ tập trung ở các vùng
hoa truyền thống, cạnh các thành phố lớn, khu công nghiệp, khu du lịch,
nghỉ mát nh: Ngọc Hà, Quảng An, Nhật Tân, Tây Tựu (Hà Nội); Mê Linh
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 15


(Vĩnh Phúc); Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng); Hoành Bồ, Hạ Long
(Quảng Ninh); Triệu Sơn, Thành phố Thanh Hoá (Thanh Hoá); Gò Vấp,
Hoóc Môn (thành phố Hồ Chí Minh); Thành phố Đà Lạt, Đức Trọng (Lâm
Đồng), ngày nay hoa đ có mặt ở mọi nơi từ núi cao đến đồng bằng, từ nông
thôn đến thành thị [7].
Theo số liệu của tổng cục thống kê, năm 2003 cả nớc có 9430 ha
hoa các loại với giá trị 482,6 tỷ đồng trong đó hoa cúc là 1,484 ha cho giá
trị 129,49 tỷ đồng và đợc phân bố nh sau:
Bảng 1.2. Thực trạng sản xuất hoa cúc ở Việt Nam
Địa phơng
Cả nớc
Hà Nội
Hải phòng
Vĩnh Phúc
Hng Yên

Nam Định
Lào Cai
TP. Hồ Chí Minh
Lâm Đồng (Đà Lạt)
Bình Thuận

Diện tích
(ha)
Tổng sổ
Hoa Cúc
9430
1642
814
1029
658
546
52
572
1467
325

1484
387
97
115
90
27
15
160
362

100

Giá trị sản lợng
(triệu đồng)
Tổng sổ
Hoa Cúc
482.606
81.729
12.210
38.144
26.320
8.585
12.764
24.194
193.500
6.640

129.490
30.188
1.400
4.200
3.600
420
1.142
6.810
84.000
3.100

(Nguồn: Số liệu tổng cục thống kê 2003)
Tuy hoa cúc đợc trồng phổ biến khắp nớc ta, nhng có một số vùng

sản xuất hoa cúc chính nh sau:
Vùng Đà Lạt (bao gồm cả thành phố Đà Lạt và huyện Đức Trọng) có
khí hậu mát mẻ rất thuận lợi cho các loại hoa nói chung và hoa cúc nói
riêng. Diện tích hoa cắt cành của vùng này năm 1996 chỉ có 174 ha, đến
năm 2000 đ tăng lên 853 ha và năm 2005 có khoảng 1467 ha (trong đó hoa
cúc chiếm khoảng 24%). Sản lợng hoa cúc hàng năm ớc tính khoảng 10 13
triệu cành, với giá trị khoảng 84 tỷ đồng [7].
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 16


Trớc kia ngời dân Đà Lạt chỉ trồng một số giống cúc quen thuộc và
nhân giống bằng tách thân hoặc giâm cành là chính, hiện nay đ có rất nhiều
các chủng loại giống mới từ Hà Lan, Nhật Bản, Singapo đợc trồng ở Đà Lạt,
hầu hết đợc nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô tế bào, nên chất
lợng hoa cúc Đà Lạt tơng đối tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Giá trị thu đợc
từ trồng cúc ở Đà Lạt khoảng 150-180 triệu đồng / ha / vụ (trong đó l i 85100 triệu đồng / ha / vụ).
Vùng Tây Tựu thuộc huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, nghề trồng
cúc phát triển mạnh, các giống cúc ở Tây Tựu khá phong phú và đa dạng,
đợc chia làm hai nhóm chính là nhóm cúc hè (trồng tháng 3- 4 thu hoạch
tháng 8- 9) và nhóm cúc thu - đông (trồng tháng 8- 10 thu hoạch từ tháng 11
đến tháng 2 năm sau), vụ thu - đông, vùng hoa Tây Tựu không những thoả
m n cho nhu cầu ngời dân Hà Nội mà còn cung cấp cho hầu khắp các tỉnh
thành.
Ngoài hai vùng trồng hoa cúc lớn là Đà Lạt và Tây Tựu còn phải kể
đến các vùng hoa cúc tập trung khác là: Gò Vấp (TP Hồ Chí Minh), Nhật
Tân, Quảng An (Hà Nội), Đằng Hải (Hải Phòng), Mê Linh (Vĩnh Phúc), Bình
Thuận .. với diện tích tập trung từ vài chục héc ta đến hàng trăm héc ta. Ngoài ra
ở hầu khắp các tỉnh thành trong cả nớc đều trồng hoa cúc với mức độ phân tán
từ vài héc ta đến vài chục héc ta [9].
Hoa cúc có giá thành thấp so với các loại hoa khác (dao động từ 400 800 đồng / cành) nên ngoài các vùng đô thị thì ở những vùng nông thôn,

miền núi hoa cúc cũng đợc tiêu dùng với mức độ khá lớn (chỉ đứng thứ 2
sau hoa hồng) đặc biệt là vào dịp tết Nguyên Đán.
Hiện nay, một số công ty nớc ngoài đ vào Việt Nam thuê đất, lập
doanh nghiệp hoặc liên doanh, hợp tác sản xuất hoa. Chỉ tính riêng tỉnh Lâm
Đồng đ có 4 công ty: Nhật Bản, Thái Lan ở Bảo Lộc; Đài Loan ở Di Linh;
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 17


Chánh Đài Lâm ở Đức Trọng và Hasfarm ở Đà Lạt. Họ sản xuất các loại
hoa cắt có năng suất, chất lợng cao, không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội
địa mà còn xuất khẩu [7].
Về thị trờng tiêu thụ: Thành phố Hồ Chí Minh là thị trờng tiêu thụ
hoa cắt lớn nhất Việt Nam, nhu cầu tiêu dùng hàng ngày từ 40-50 ngàn cành
tiếp đó đến Hà Nội, có nhu cầu từ 25 30 ngàn cành / ngày. Trong số
các loại hoa tiêu dùng hàng ngày thì hoa cúc chiếm từ 25-30% về số lợng
và từ 17-20% về giá trị. Hiện nay Việt Nam vẫn phải nhập từ Đài Loan, Hà
Lan, Singapo các giống cúc chùm, cúc đơn nh: vàng Đài Loan, CN93,
CN98
Nh vậy, có thể nói so với những năm trớc đây sản xuất hoa cúc ở
Việt Nam đ tăng đáng kể về sản lợng hoa, cũng đ có nhiều cải tiến về kỹ
thuật, thâm canh, giống song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng
cao của thị trờng cả về số lợng và chất lợng. Nếu đợc đầu t nghiên
cứu, phát triển một cách thích hợp thì cây hoa cúc có thể mang lại nhiều
tiềm năng to lớn.
2.2. Tình hình nghiên cứu cây hoa cúc trên Thế giới và ở Việt Nam
2.2.1. Tình hình nghiên cứu cây hoa cúc trên thế giới
Cũng nh các loại cây hoa khác, hiện nay vấn đề quan tâm của các
nhà khoa học là nghiên cứu để tìm ra những giống cúc mới đạt năng xuất
cao, mẫu m đẹp, sạch bệnh đáp ứng nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng.
Hoa cúc ngày nay là một trong những loại hoa thời vụ phổ biến nhất trên thế

giới, hoa cúc đợc a chuộng bởi sự đa dạng, phong phú về màu sắc, kích
cỡ, hình dáng hoa, ngời ta có thể chủ động điều khiển sự ra hoa của cây để
tạo nên nguồn sản phẩm hàng hoá liên tục và ổn định quanh năm. Hà Lan là
một trong những nớc sản xuất hoa cúc lớn nhất trên thế giới, một trong
những nhân tố góp phần tạo nên sự thành công của nớc này là đ sử dụng
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 18


×