Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

sang kien kinh nghiem TLV 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.3 KB, 24 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

Nội dung đề tài

Lã Thị Xuân

A.Phn m u:
I. Lớ do chn chuyờn .
Mụn Ting Vit cựng vi cỏc mụn hc khỏc, cú nhim v cung cp
cho hc sinh 4 k nng ú l: nghe-núi-c-vit. Trong ú mụn Ting
Vit cú cỏc phõn mụn nh: Tp c, K chuyn, Chớnh t, Luyn t v
cõu, Tp vit, Tp lm vnTrong ú, phõn mụn Tp lm vn l phõn
mụn cú tớnh cht tớch hp ca cỏc phõn mụn khỏc. Qua tit Tp lm vn,
hc sinh cú kh nng xõy dng mt vn bn, ú l bi núi, bi vit. Núi v
vit l nhng hỡnh thc giao tip rt quan trng, thụng qua ú con ngi
thc hin quỏ trỡnh t duy-chim lnh tri thc, trao i t tng, tỡnh cm,
quan im, giỳp mi ngi hiu nhau, cựng hp tỏc trong cuc sng lao
ng.
Ngụn ng (di dng núi-ngụn bn, v di dng vit-vn bn) gi
vai trũ quan trng trong s tn ti v phỏt trin xó hi. Chớnh vỡ vy,
hng dn cho hc sinh núi ỳng v vit ỳng l ht sc cn thit. Nhim
v nng n ú ph thuc phn ln vo vic ging dy mụn Ting Vit núi
chung v phõn mụn Tp lm vn lp 3 núi rờng. Vn t ra l: ngi
giỏo viờn dy tp lm vn theo hng i mi nh th no ỏp ng
c kh nng tip thu ca hc sinh? Cỏch thc t chc, tin hnh tit dy
Tp lm vn ra sao t hiu qu nh mong mun.
Qua thc t ging dy tụi nhn thy phõn mụn Tp lm vn l phõn
mụn khú trong cỏc phõn mụn ca mụn Ting Vit. Do c trng phõn mụn
Tp lm vn vi mc tiờu c th l: hỡnh thnh v rốn luyn cho hc sinh
kh nng trỡnh by vn bn (núi v vit) nhiu th loi khỏc nhau nh:
miờu t, k chuyn, vit th, tng thut, k li bn tin, tp t chc cuc


hp gii thiu v mỡnh v nhng ngi xung quanh. Trong quỏ trỡnh tham
Năm học 2010 - 2011

1


Sáng kiến kinh nghiệm

Lã Thị Xuân

gia vo cỏc hot ng hc tp ny, hc sinh vi vn kin thc cũn hn ch
nờn thng ngi núi. Nu bt buc phi núi, cỏc em thng c li bi
vit ó chun b trc. Do ú, gi dy cha t hiu qu cao.
Xut phỏt t thc tin ú, tụi tin hnh nghiờn cu v thc nghim
chuyờn Dy Tp lm vn lp 3 nh th no ỏp ng yờu cu i
mi.
II.C s thực tiễn v lý lun:
1. C s lý lun:
Tp lm vn l mt trong nhng phõn mụn cú v trớ quan trngca
mụn Ting Vit. Phõn mụn ny ũi hi hc sinh phi vn dng nhng kin
thc tng hp t nhiu phõn mụn. lm c mt bi vn, hc sinh phi
s dng c bn k nng: nghe, núi, c, vit; phi vn dng cỏc kin thc
v Ting Vit, v cuc sng thc tin.
Phõn mụn Tp lm vn rốn luyn cho hc sinh cỏc k nng to lp
vn bn, trong quỏ trỡnh lnh hi cỏc kin thc khoa hc, gúp phn dy hc
sinh s dng Ting Vit trong i sng sinh hot. Vỡ vy, Tp lm vn
c coi l phõn mụn cú tớnh tng hp, cú liờn quan mt thit n cỏc mụn
hc khỏc. Trờn c s ni dung, chng trỡnh phõn mụn Tp lm vn cú rt
nhiu i mi, nờn ũi hi tit dy Tp lm vn phi t c mc ớch c
th hn, rừ nột hn. Ngoi phng phỏp ca thy, hc sinh cn cú vn kin

thc, ngụn ng v i sng thc t. Chớnh vỡ vy, vic dy tt cỏc phõn
mụn khỏc khụng ch l ngun cung cp kin thc m cũn l phng tin
rốn k nng núi, vit, cỏch hnh vn cho hc sinh.
Túm li: Dy Tp lm vn theo hng i mi phi khớch l hc
sinh tớch cc, sỏng to, ch ng trong hc tõp; bit din t suy ngh ca
mỡnh thnh ngụn bn, vn bn. Núi cỏch khỏc, cỏc phõn mụn trong mụn
Ting Vit l phng tin h tr cho vic dy Tp lm vn c tt.
Năm học 2010 - 2011

2


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

L· ThÞ Xu©n

2.Cơ sở thực tiễn:
2.1 Thuận lợi:
+ Đối với giáo viên:
- Năm học 2010 - 2011 là năm thứ tám tiến hành chương trình thay sách,
giáo viên đã nắm được yêu cầu của việc đổi mới phương pháp một cách cơ
bản, việc sử dụng dồ dùng tương đối có hiệu quả.
- Sự chỉ đạo chuyên môn của phòng giáo dục, trường, tổ chuyên môn có
vai trò tích cực, giúp giáo viên đi đúng nội dung, chương trình phân môn
Tập làm văn.
- Qua các tiết dạy mẫu, các cuộc thi, hội thảo đã có nhiều giáo viên
thành công khi dạy Tập làm văn.
- Qua các phương tiện thông tin đại chúng: ti vi, đài, sách, báo… giáo
viên tiếp cận với phương pháp đổi mới Tập làm văn thường xuyên hơn.
+ Đối với học sinh

- Học sinh lớp ba đang ở lứa tuổi rất thích học và ham học.
- Môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng có nội
dung phong phú, sách giáo khoa được trình bày với kênh hình đẹp, trang
thiết bị dạy học hiện đại, hấp dẫn học sinh, phù hợp với tâm sinh lý lứa
tuổi các em.
- Các em đã được học chương trình thay sách từ lớp 1, đặc biệt là các em
ở lớp 2 đã nắm vững kiến thức, kỹ năng của phân môn Tập Làm Văn như
kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tạo lập ngôn bản, kỹ năng kể chuyện miêu tả.
Đây là cơ sở giúp các em học tốt phân môn Tập làm văn ở lớp 3.
2.2 Khó khăn:
+ Đối với học sinh:
- Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, các em nhanh nhớ nhưng cũng mau
quên, mức độ tập trung thực hiện các yêu cầu của bài học chưa cao.
N¨m häc 2010 - 2011

3


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

L· ThÞ Xu©n

- Sự hiểu biết của hs lớp 3 về phân môn tập làm văn còn hạn chế. Bước
đầu kế thừa, tập làm quen phân môn tập làm văn của lớp 2.
- Kiến thức về cuộc sống thực tế của học sinh còn hạn chế, ảnh hưởng
đến việc tiếp thu bài học.
- Vốn từ vựng của học sinh chưa nhiều cũng ảnh hưởng đến việc thực
hành độc lập. Cụ thể là: các em viết câu rời rạc, chưa liên kết, thiếu lôgic;
tính sáng tạo trong thực hành viết văn chưa cao, thể hiện ở cách bố cục bài
văn, cách chấm câu, sử dụng hình ảnh gợi tả chưa linh hoạt, sinh động.

- Một số học sinh còn phụ thuộc vào bài văn mẫu, áp dụng một cách máy
móc, chưa biết vận dụng bài mẫu để hình thành lối hành văn của riêng
mình. Ví dụ: phần lớn học sinh dùng luôn lời cô hướng dẫn để viết bài của
mình.
+ Đối với giáo viên:
Tiếng Việt là môn học khó, nhất là phân môn Tập Làm Văn đòi hỏi
người giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, phong phú. Cần phải có vốn
sống thực tế, người giáo viên biết kết hợp linh hoạt các phương pháp trong
giảng dạy. Biết gợi mở óc tò mò, khả năng sáng tạo, độc lập ở học sinh,
giúp cho các em nói viết thành văn bản, ngôn ngữ quả không dễ.
Các điều về CSVC phần nào chưa đáp ứng được đầy đủ cho việc
nghiên cứu, giảng dạy học tập của giáo viên, một số bài dạy còn thiếu
tranh ảnh, nên giáo viên dùng lời nói mô tả học sinh tiếp thu trừu tượng.
Kết quả giờ dạy còn hạn chế.
Với những thuận lợi và khó khăn trên, tôi tiến hành kiểm tra môn Tập
làm văn lớp 3 vào buổi học Tiết TLV của tuần 4 (năm học 2010-2011)
với đề bài như sau:
Hãy kể về gia đình em với người bạn mới quen.
N¨m häc 2010 - 2011

4


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

L· ThÞ Xu©n

Kết quả kiểm tra như sau:Tổng số học sinh lớp 3A1: 25
em.
Nội dung kiểm tra


Số học Tỷ lệ%

1. Biết viết câu, dùng từ hợp lý.
2. Biết nói-viết thành câu.
3. Biết dùng từ ngữ, câu văn có hình

sinh
10/25
15/25
9/25

40 %
60 %
36 %

ảnh.
4.Biết trình bày đoạn văn.
Bài viết học sinh đạt từ trung bình

16/25
17/25

64 %
68 %

trở lên
Qua Kiểm tra cho thấy học sinh chưa biết cách diễn đạt câu văn có
hình ảnh, vốn từ vựng chưa nhiều, hiểu biết thực tế còn ít; do vậy chất
lượng bài viết của các em chưa cao, ý văn nghèo nàn, câu văn lủng củng.

Kết quả này thể hiện
phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa phát huy được tính tích cực của
học sinh trong giờ học.
II.

Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề:
Các tiết dạy Tập làm văn lớp 3.

III. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp quan sát thông qua dự giờ.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, kiểm tra đối chứng.
- Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu.
B. Phần nội dung
I.Nội dung chương trình SGK và các hình thức luyện tập làm văn lớp
3
1, Nội dung dạy học:
N¨m häc 2010 - 2011

5


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

L· ThÞ Xu©n

Chương trình Tập làm văn lớp 3 bao gồm 35 tiết/năm (thực học 31 tiết
+ 4 tiết ôn tập):
- Kỳ 1: 16 tiết + 2 tiết ôn tập.
- Kỳ 2: 15 tiết + 2 tiết ôn tập.
Yêu cầu trang bị cho học sinh một số kiến thức và kĩ năng phục vụ

cho học tập và đời sống hàng ngày như: điền vào giấy tờ in sẵn, viết thư,
làm đơn, tổ chức họp và phát biểu trong cuộc họp, giới thiệu hoạt động của
tổ, lớp, trường, ghi chép sổ tay…
Tiếp tục rèn kĩ năng đọc, nghe, nói, viết thông qua kể chuyện và
miêu tả như: kể một việc đơn giản, tả sơ lược về người, vật xung quanh
theo gợi ý bằng tranh hoặc bằng câu hỏi.
Rèn kĩ năng nghe thông qua các bài tập nghe.
1. Các hình thức luyện tập.
Các hình thức luyện tập

Bài tập nghe

Bài tập viết
Bài tập nói

1.Bài tập nghe: Gồm các tiết:
- Tuần 4: Nghe kể: Dại gì mà đổi.
- Tuần 7: Nghe kể: Không nỡ nhìn.
- Tuần 11: Nghe kể: Tôi có đọc đâu.
- Tuần 14: Tôi cũng như bác.
- Tuần 15: Nghe kể: Giấu cày.
- Tuần 16: Nghe kể: Kéo cây lúa lên.
- Tuần 19: Nghe kể: Chàng trai Phù ủng.
N¨m häc 2010 - 2011

6


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm


L· ThÞ Xu©n

- Tuần 21: Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống.
- Tuần 24: Nghe kể: Người bán quạt may mắn.
- Tuần 34: Nghe kể: Vươn tới các vì sao.
* Yêu cầu các bài tập nghe:
- Học sinh hiểu nội dung câu chuyện, thuật lại được câu một cách
mạnh dạn
tự tin,
- Học sinh thấy cái hay cái đẹp, cái cần phê phán trong câu chuyện.
- Biết diễn đạt rõ ràng thành câu, dễ hiểu.
- Giọng kể phù hợp nội dung từng câu chuyện.
2. Bài tập nói: Gồm các tiết:
- Tuần 1: Nói về Đội TNTP.
- Tuần 5: Tập tổ chức cuộc họp.
- Tuần 6: Kể lại buổi đầu em đi học.
- Tuần 8: Kể về người hàng xóm.
- Tuần 11: Nói về quê hương.
- Tuần 12: Nói về cảnh đẹp đất nước.
- Tuần 15: Giới thiệu về tổ em.
- Tuần 16: Nói về thành thị nông thôn.
- Tuần 20: Báo cáo hoạt động.
- Tuần 21: Nói về tri thức.
- Tuần 22: Nói về người lao động trí óc.
- Tuần 25: Kể về lễ hội.
- Tuần 26: Kể về một ngày hội.
- Tuần 28: Kể lại một trận thi đấu thể thao.
- Tuần 32: Nói về bảo vệ môi trường.
* Yêu cầu:
N¨m häc 2010 - 2011


7


Sáng kiến kinh nghiệm

Lã Thị Xuân

- Hc sinh núi ỳng v rừ ý, din t rừ rng d hiu.
- Hc sinh núi theo ni dung, ch cho trc.
- Núi thnh cõu, bit cỏch dựng t chõn thc.
- Núi thnh on vn.
3.

Bi tp vit: Gm cỏc tit:

- Tun 1: in vo giy t in sn (TNTP).
- Tun 2: Vit n.
- Tun 3,4: in vo t giy in sn.
- Tun 10: Tp vit th v phong bỡ th.
- Tun 12: Vit v cnh p t nc.
- Tun 13: Vit th.
- Tun 17: Vit v thnh th nụng thụn.
- Tun 22: Vit v ngi lao ng trớ úc.
- Tun 28: Vit li mt tin th thao trờn bỏo, i.
- Tun 29: Vit v mt trn thi u th thao.
- Tun 30: Vit th.
- Tun 32: Vit v bo v mụi trng.
* Yờu cu cỏc bi tp vit:
- s lng cõu.

- Trỡnh by thnh on vn.
- Bit cỏch chm cõu, vit cỏc cõu theo mu ó hc (ai l gỡ, ai lm gỡ?,
ntn?).
- Bit cỏch dựng t (bit s dng phộp so sỏnh, nhõn hoỏ)
II.Cỏc phng phỏp dy tp lm vn.
1. Phng phỏp s dng trc quan.
2. Phng phỏp thc hnh giao tip, rốn k nng nghe - núi - c vit.
Năm học 2010 - 2011

8


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

L· ThÞ Xu©n

3. Phương pháp giảng giải.
4. Phương pháp dạy học cá nhân.
5. Phương pháp thảo luận nhóm.
6. Phương pháp đàm thoại.
7. Phương pháp trò chơi …
8. Phương pháp làm việc với SGK và các tài liệu.
II.Quy trình tiết tập làm văn lớp 3.
1.Kiểm tra bài cũ 3’–5’.
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu 1’-2’
b.Hướng dẫn làm các bài tập (30’-32’)
- Thực hành giải lần lượt các bài tập bằng nhiếu hình thức.
- Chú ý đặc trưng của từng tiết dạy.
-Ví dụ: rèn nghe-nói-đọc-viết hoặc những hình thức khác nhau nhằm

đạt được mục đích yêu cầu.
3.Củng cố dặn dò 1’-2’.
II.Các biện pháp dạy tập làm tập làm văn lớp 3 theo hướng đổi mới.
Tùy theo nội dung, yêu cầu của mỗi đơn vị học và từng đối tượng học
sinh, giáo viên có thể áp dụng nhóm các biện pháp, hoặc một biện pháp
chủ đạo kết hợp với một số biện pháp bổ trợ khác. Về cơ bản có những
biện pháp sau:
1.

Luôn chú trọng “tích hợp-lồng ghép” khi dạy
phân môn tập làm văn lớp 3.

Khi dạy tập làm văn giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp kiến thức giữa các
phân môn trong môn Tiếng Việt như: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả,
Luyện từ và câu, Tập viết để giảng dạy và tạo đà cho học sinh học tập tốt
phân môn Tập làm văn. Mối quan hệ này thể hiện rất rõ trong cấu trúc của
N¨m häc 2010 - 2011

9


Sáng kiến kinh nghiệm

Lã Thị Xuân

sỏch giỏo khoa: cỏc bi hc c biờn son theo ch , ch im, hai n
v hc xoay quanh mt ch im tt c cỏc phõn mụn.
Vớ d: Ch Cng ng dy trong 2 tun gm cỏc bi Tp c, Luyn
t v cõuTrong quỏ trỡnh rốn c, khai thỏc ni dung cỏc bi c cung
cp cho hc sinh vn t v ch Cng ng, nhng cõu vn cú hỡnh nh

v ch Cng ng. C th khi dy bi tp c: K chuyn: Cỏc em
nh v c gi-Tun 8, giỏo viờn khai thỏc ni dung bi theo h thng cõu
hi sau:
+ iu gỡ gp bờn ng khin cỏc bn nh phi dng li?
(Cỏc bn gp mt c gi ng ven ng, v mt mt mi, cp mt l v u
su)
+Cỏc bn quan tõm n ụng c nh th no?
(Cỏc bn bn khon v trao i vi nhau. Cú bn oỏn: a) Hay ụng c b
m, b) Hay c b mt cỏi gỡ ú. Cui cựng c tp n tn ni hi thm
ụng c)
+Vỡ sao cỏc bn quan tõm n ụng c?
Vi cõu hi ny cú th cỏc em s tr li nh sau:
- Vỡ cỏc bn l nhng tr ngoan.
- Vỡ cỏc bn l nhngngi nhõn hu.
- Vỡ cỏc bn munquan tõm, giỳp ụng c.
+ễng c gp chuyn gỡ bun?
(C b b m nng ang nm trong bnh vin, khú m qua khi)
+Vỡ sao khi trũ chuyn vi cỏc bn nh ụng c thy lũng nh hn?
Vi cõu hi ny cú th cỏc em s tr li nh sau:
- ễng cm thy ni bun c chia s.
- ễng cm thy cụ n vỡ cú ngi trũ chuyn.
Năm học 2010 - 2011

10


Sáng kiến kinh nghiệm

Lã Thị Xuân


- ễng cm thy lũng m li vỡ tỡnh cm ca cỏc bn nh dnh cho
mỡnh.
Qua cỏc cõu tr li ca hc sinh, giỏo viờn nh hng cho cỏc em ý
thc bit quan tõm chia s vi nhng ngi trong cng ng, giỳp cho cỏc
em khi vit on vn k v nhng ngi thõn, hoc ngi hng xúm, on
vn toỏt lờn c ni dung: con ngi phi bit yờu thng nhau, s
quan tõm chia s ca nhng ngi xung quanh lm cho mi ngi du
bt nhng ni lo lng, bun phin, v cm thy cuc sng tt p hn.
Qua h thng cõu hi, giỏo viờn giỳp cho hc sinh by t c thỏi
, tỡnh cm, ý kin nhn xột, ỏnh giỏ ca mỡnh v vn nờu ra trong bi
hc. Song song vi quỏ trỡnh ú, giỏo viờn cn hi ý kin nhn xột ca hc
sinh v cõu tr li ca bn hc sinh rỳt ra c cõu tr li ỳng, cỏch
ng x hay.
Nh vy, qua tit hc ny, hc sinh c m rng vn t, rốn li
din t mch lc, lụgic, cõu vn cú hỡnh nh, cm xỳc. Trờn c s ú, bi
luyn núi ca cỏc em s trụi chy, sinh ng, giu cm xỳc, ng thi hỡnh
thnh cho cỏc em cỏch ng x linh hot trong cuc sng; hỡnh thnh cho
hc sinh kin thc v mi quan h tng thõn tng ỏi gia mi ngi
trong cng ng; rốn cho hc sinh thúi quen quan tõm, chia s giỳp
nhng ngi trong cng ng.
Cng vi ch ny thỡ phõn mụn Luyn t v cõu-Tun 8 cng
cung cp cho hc sinh vn t v ch Cng ng thụng qua h thng
cỏc bi tp. C th:
Bi 1: Sp xp nhng t ng vo ụ trng trong bng phõn loi
sau
Cỏc t: Cng ng, cng tỏc, ng bo, ng i, ng tõm, ng
hng
Năm học 2010 - 2011

11



S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

L· ThÞ Xu©n

Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ trên và sắp xếp vào các nhóm từ:
Nhóm 1: Những người Nhóm 2: Thái độ hoạt động
trong cộng đồng
trong cộng đồng
Cộng đồng, đồng bào, đồng Cộng tác, đồng tâm
đội, đồng hương
Từ việc hiểu nghĩa của từ ở bài tập 1, học sinh hiểu ý nghĩa các thành
ngữ ở bài tập 2 và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành thái độ ứng
xử trong cộng đồng thể hiện trong các thành ngữ đó:
Chung lưng đấu cật.
(Mọi người cùng chung sức chung lòng để thực hiện một công việc
có nhiều khó khăn trở ngại)
Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.
(Phê phán thái độ thờ ơ, không quan tâm, tương trợ người khác lúc
khó khăn)
Ăn ở như bát nước đầy.
(Ca ngợi con người ăn ở , cư xử với mọi người có tình có nghĩa ,
trước sau không thay đổi).
Như vậy học sinh biết vận dụng những câu thành ngữ về thái độ ứng xử
trong cộng đồng khi nói-viết tập làm văn giao tiếp, ứng xử trong cuộc
sống.
ở phân môn Chính tả Tuần 8, các em cũng được luyện viết các bài trong
chủ đề Cộng đồng. Ví dụ: Viết đoạn 4 trong bài các em nhỏ và cụ già.
Cụ ngừng lại và nghẹn ngào nói tiếp:

- Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông năm bệnh viện mấy tháng nay rồi. Bà
ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh

N¨m häc 2010 - 2011

12


Sáng kiến kinh nghiệm

Lã Thị Xuân

vin, ụng cm n lũng tt ca cỏc chỏu. Du cỏc chỏu khụng giỳp gỡ c
nhng ụng cng thy lũng nh hn.
- Khi vit on vn trờn, hc sinh c rốn vit chớnh t, cỏch s dng cỏc
du cõu; thy c s cm thụng, chia s gia con ngi vi nhau lm du
bt ni lo lng, bun phin, tng thờm cho mi ngi nim hy vng, ngh
lc trong cuc sng. Hc sinh vn dng cỏi hay , cỏi p ca ngụn t trong
on vn th hin tỡnh cm, thỏi ỏnh giỏ trong tng bi vn c th
ca chớnh cỏc em.
Tng t, phõn mụn Tp vit-Tun 8, cỏc em c lm quen vi
cỏc thnh ng, tc ng v ch Cng ng nh luyn vit cõu ng dng:
Khụn ngoan i ỏp ngi ngoi
G cựng mt m ch hoi ỏ nhau.
Xut phỏt t cỏc phõn mụn: Tp c, Luyn t v cõu, Chớnh t, Tp vit
xoay quanh ch Cng ng, hc sinh bit K v ngi hng xúm
m em quý mn ( TLV 3-Tun 8) v vit c on vn hon chnh, th
hin tỡnh cm, thỏi ỏnh giỏ i vi ngi hng xúm qua vic s dng
t ng, cõu vn cú hỡnh nh.
Cụ Loan l ngi hng xúm bờn cnh nh em. Cụ l giỏo viờn tiu

hc, ti ti mit mi bờn trang giỏo ỏn, v chm bi cho hc sinh. Vi dỏng
nh nhn nhng rt nhanh nhn, ging cụ m ỏp. Em thớch nghe nht l khi
cụ hỏt. Cụ tht xng danh l cụ ca s ca trng.
Nh vy, khi dy tt c cỏc phõn mụn ca Tp lm vn u nhm mc ớch
giỳp hc sinh cú k nng hỡnh thnh vn bn, ngụn bn. Do ú, tớch hp
lng ghộp l phng phỏp c trng khi dy phõn mụn Tp lm vn lp 3.
2. Dy hc theo quan im giao tip:

Năm học 2010 - 2011

13


Sáng kiến kinh nghiệm

Lã Thị Xuân

Dy hc theo quan im giao tip l hỡnh thnh cho hc sinh k nng
din t thụng qua cỏc bi hc, hỡnh thnh thúi quen ng x trong giao tip
hng ngy vi thy cụ, cha m, bn bố v mi ngi xung quanh.
Vn dng phng phỏp dy hc theo quan im ny, giỏo viờn to cho hc
sinh nhiu c hi thc hnh, luyn tp, khụng quỏ nng v lý thuyt nh
phng phỏp dy hc truyn thng. Do vy hc sinh ho hng tham gia
vo cỏc hot ng hc tp, tớch cc, sỏng to trong lm vn. Vic hỡnh
thnh v rốn luyn cỏc k nng nghe-núi-c-vit cho hc sinh thụng qua
phõn mụn Tp lm vn m bo t c hiu qu ti u.
Vớ d: Ging dy dng bi tp nghe v tp núi.
Nghe v k li cõu chuyn Giu cy- Tp lm vn-Tun 1.
Qua vic k mu ca giỏo viờn, quan sỏt tranh, gi ý sỏch giỏo
khoa hc sinh k ni dung cõu chuyn

Qua giao tip gia giỏo viờn vi hc sinh, gia hc sinh vi nhau (k
cho nhau nghe), vic k li ni dung cõu chuyn trc lp giỳp cỏc em
thy c s phờ phỏn húm hnh, hi hc, v k li ni dung cõu truyn
vi ging k, c ch, iu b gõy ci ngi nghe, nột mt phự hp,
nõng kch tớnh cõu chuyn lờn cao hn.
Song song vi vic rốn luyn k nng nghe-núi, hc sinh rốn k nng
vit: nm k thut vit, lut vit cõu vn, on vn hon chnh, ỳng v
ng phỏp, b cc, phự hp vn cnh hoc mụi trng giao tip. Mi bi
vn ca hc sinh khụng n thun l k, t ngn v con ngi, s vt, s
vic m thụng qua ú th hin suy ngh, cm xỳc, s ỏnh giỏ, thỏi yờughột, trõn trng hay phờ phỏn ca cỏc em. Thụng qua bi vit ca cỏc em
ngi c hiu c tõm t tỡnh cm ca cỏc em v mt vn no ú.

Năm học 2010 - 2011

14


Sáng kiến kinh nghiệm

Lã Thị Xuân

B tr cho vic rốn k nng nghe-núi trong tit Tp lm vn, phn k
chuyn ca tit Tp c k chuyn cng chỳ trng n rốn k nng giao
tip.
Vớ d: Dy Tp c k chuyn. Tit 2 - Bi t quý t yờu - Tun
11.
Nhim v ca hc sinh l: quan sỏt tranh, sp xp li tranh theo trỡnh
t ni dung cõu chuyn t quý t yờu. Sau ú da vo tranh k li cõu
chuyn, ỳng ni dung, ngn gn, t ng sỳc tớch, d hiu, bit kt hp li
núi vi c ch, iu b cõu chuyn thờm hp dn sinh ng; giỳp ngi

nghe thy c phong tc tp quỏn ca ngi ấ-ti-ụ-pi-a: h coi t ai l
th thiờng liờng, cao quý nht.
Thụng qua k li cõu chuyn theo tranh, hc sinh hỡnh thnh v rốn
luyn kh nng din t, phc v tt cho bi tp núi ca tit Tp lm vn.
Túm li, hc sinh rốn luyn kh nng quan sỏt, núi-vit, rỳt ra nhng nột
in hỡnh, c trng ca tng vựng min, thy c v p ỏng yờu, ỏng
t ho ca mi vựng min, t ú hỡnh thnh nuụi dng tỡnh cm gn bú,
yờu thng, ý thc gi gỡn, xõy dng quờ hng t nc.
Ngoi ra, mi giỏo viờn cn cn chỳ trng vn dung phng phỏp dy hc
theo quan im giao tip, khi dy cỏc em nhng cm xỳc, ỏnh thc
tim nng cm th vn hc v cú nhu cu th hin, by t s cm th ú
vi ngi khỏc. Nh vy, mi bi núi, bi vit s chớnh l tõm hn tỡnh
cm ca cỏc em, cỏc em s thờm yờu vn-yờu cỏi hay, cỏi ep, yờu ting
Vit-gi gỡn s trong sỏng ca ting Vit.
3. T chc tt vic quan sỏt tranh, hng dn hc sinh cỏch dựng t,
ging k, iu b khi lm bi nghe, núi, vit.
Vi c im vn t cũn hn ch, nờn hc sinh lp 3 gp nhiu khú khn
trong vic nghe-núi-vit-k li cõu chuyn bng li vn ca mỡnh. Do vy,
Năm học 2010 - 2011

15


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

L· ThÞ Xu©n

giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động quan sát tranh: quan sát từng đường
nét, màu sắc, hình ảnh, nội dung thể hiện của tranh. Học sinh cảm nhân
được được những nét đẹp của cảnh vật, con người và muốn bày tỏ trao đổi

với bạn, với thầy cô.
Để các em làm tốt hoạt động này, trước hết giáo viên chú ý cho học
sinh sử dụng gợi ý trong sách giáo khoa, lắng nghe cô kể, bạn kể để nhớ
được các ý chính của nội dung câu chuyện.
Giáo viên chú trọng về lời văn kể và nghệ thuật sử dụng ngôn từ.
Giáo viên cần hướng dẫn các em cách chọn lựa, sử dụng từ ngữ, hình ảnh
để điễn đạt sao cho dễ hiểu, sinh động. Có như vậy người nghe-đọc sẽ dễ
dàng hình dung, tưởng tượng, nắm bắt được sự việc, suy nghĩ tình cảm mà
các em muốn thể hiện qua bài nói, bài viết. Người nghe, người đọc tuy
không trực tiếp nhìn diện mạo của nhân vật, xem bối cảnh của sự việc như
xem phim, xem kịch nhưng vẫn thấy được thế giới nội tâm của nhân vật,
quá trình diễn biến của sự việc qua những hình ảnh miêu tả, so sánh cùng
với những tình cảm, thái độ, sự đánh giá của các em. Đó chính là điểm
mạnh của nghệ thuật sử dụng ngôn từ.
Ví dụ: Dạy Tập làm văn-Tuần 12.
Bài tập 2:
Yêu cầu: Học sinh viết đoạn văn qua quan sát tranh (ảnh) về một
cảnh đẹp ở nước ta.
Thông qua việc quan sát tranh (ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta, giúp học
sinh nắm nội dung của tranh (ảnh), thấy vẻ đẹp của tranh (ảnh), từ đó các
em lựa chọn từ ngữ thích hợp để nói và viết thành đoạn văn, giúp cho
người nghe-đọc tuy không quan sát tranh (ảnh) nhưng vẫn thấy được vẻ
đẹp của danh lam thắng cảnh mà học sinh nói đến.
N¨m häc 2010 - 2011

16


Sáng kiến kinh nghiệm


Lã Thị Xuân

Bi tp 2 tun 12: Hc sinh quan sỏt nh chp cnh bin Phan Thit. HS
quan sỏt tng th bc nh, sau ú quan sỏt tng hỡnh nh c th, mu sc
ca bc nh, thy v p bc nh mỡnh va quan sỏt. ngoi ra cỏc em bit
cỏch quan sỏt mt s bc tranh nh m mỡnh su tm c.
Thờm vo ú, nhng yu t phi ngụn ng nh iu b, c ch, ỏnh
mt, nột mt, ging iu ca cỏc em khi núi s lm tng tớnh hp dn, tớnh
thuyt phc i vi ngi nghe. Do ú, giỏo viờn cng cn khuyn khớch
cỏc em rốn luyn kh nng s dng nhng yu t phi ngụn ng ny.
4. S dng linh hot cỏc hỡnh thc hot ng trong tit dy tp lm
vn theo hng i mi.
Vic t chc tt cỏc hỡnh thc dy hc nhm cun hỳt hc sinh vo
cỏc hot ng hc tp mt cỏch ch ng tớch cc.
Giỏo viờn s dng cỏc hỡnh thc t chc dy hc nh: hc sinh tho
lun nhúm, m thoi vi nhau v vi chớnh thy cụ hoc hot ng cỏ
nhõn (c thoi) v mt vn . Cỏc hỡnh thc t chc hot ng hc cú
th l: úng cỏc hot cnh, vn dng cỏc trũ chi trong tit hc, cỏc cuc
thi tip sc Qua ú hc sinh lnh hi kin thc, tớch cc, t giỏc hc m
chi-chi m hc. Khụng khớ hc tp thoỏi mỏi khin hc sinh mnh dn,
t tin khi núi. Cỏc em dn cú kh nng din t, phỏt biu ý kin, ỏnh giỏ
trc ụng ngi mt cỏch lu loỏt, rnh mch, d hiu.
So sỏnh vi phng phỏp dy Tp lm vn lp 3 truyn thng: mi tit
Tp lm vn chỳ trng n mc tiờu l hỡnh thnh bi vn theo mt bi
thuc mt th loi vn no ú di dng núi hoc vit. Tit hc din ra
theo tin trỡnh: giỏo viờn hng dn lm bi da theo dn bi thuc th
loi chung, a cỏc cõu hi gi ý... khin hc sinh d nhm chỏn, cú cm
giỏc b bt buc theo khuụn mu, khụng khuyn khớch hc sinh núi, vit
nhng cm xỳc, nhn xột, ỏnh giỏ, s miờu t ca chớnh cỏc em.
Năm học 2010 - 2011


17


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

L· ThÞ Xu©n

Trong chương trình thay sách giáo khoa lớp 3, mỗi tiết Tập làm văn
là một hệ thống bài tập có tính định hướng, gợi mở, với nhiều dạng bài:
nghe-nói, nói-viết, nghe-nói-viết...Vì vậy, giáo viên vẫn bám sát mục đích,
yêu cầu của tiết dạy, bài dạy nhưng linh hoạt, chủ động hơn trong cách tổ
chức các hoạt động dạy-học, phân bố thời gian hợp lý, vừa tránh được
những nhược điểm nêu trên vừa tạo được không khí học tập phát huy được
tính tích cực, sáng tạo của học sinh.
Ví dụ 1: Tiết tập làm văn ( tuần11 ) với hệ thống bài tập như sau:
Bài 1: Nghe kể lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu”.
Yêu cầu: Học sinh nghe và kể lại câu chuyện.
Giáo viên sử dụng các hình thức dạy học:
- Giáo viên kể mẫu nội dung câu chuyện.
- Thảo luận theo nhóm, theo cặp: học sinh dựa vào gợi ý, sách giáo khoa,
tranh và việc nghe giáo viên kể để kể lại nội dung câu chuyện cho nhau
nghe.
- Đại diện từng nhóm kể trước lớp.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho điểm.
Cách tổ chức các hình thức hoạt động nêu trên huy động được tất cả học
sinh tham gia vào hoạt động học tập, tạo được không khí thi đua học tập
giữa từng học sinh với nhau, và giữa các nhóm học sinh.
Bài 2: Nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở.

Yêu cầu: Học sinh làm việc cá nhân với vở bài tập.
Giáo viên sử dụng các hình thức dạy học:
- Cá nhân học sinh làm trong vở bài tập.
- Học sinh trình bày trước lớp
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn
N¨m häc 2010 - 2011

18


Sáng kiến kinh nghiệm

Lã Thị Xuân

- Giỏo viờn nhn xột, b sung, cho im.
Qua vic giỏo viờn nhn xột, b sung, cho im: ỏnh giỏ kh nng tip
thu kin thc ca hc sinh, kh nng din t sp xp cỏc ý theo ỳng trỡnh
t bi hc cha. T nhn thc ca hc sinh giỳp giỏo viờn la chn
phng phỏp v hỡnh thc dy hc phự hp t ni dung bi ging, h
thng cõu hi gi m, hỡnh thc luyn tp giỳp hc sinh phỏt huy kh nng
ca mỡnh v t hiu qu cao nht.
Ngoi ra giỏo viờn ỏnh giỏ cỏch truyn th kin thc, phng phỏp
ging gii ca chớnh bn thõn iu chnh cho phự hp.
Túm li, s dng v phi hp linh hot cỏc hỡnh thc dy Tp lm vn
lp 3 theo hng i mi to c hng thỳ hc tp cho hc sinh, hc sinh
tham gia cỏc hot ng hc mt cỏch ho hng, tớch cc, sỏng to.
5. Dy hc hng tp trung vo hc sinh v chỳ trng hỡnh thc dy
hc cỏ nhõn.
Dy tp lm vn theo hng tp trung vo hc sinh khụng phi ch tỡm ra
mt cõu tr li cú sn m hc sinh phi a ra c cõu tr li trờn c s

suy ngh v hiu bit ca chớnh cỏc em. Quỏ trỡnh t duy ú ũi hi hc
sinh phi vn dng nhng vn tri thc, hiu bit phự hp vi vn t ra
trong cõu hi; phõn tớch, sp xp nhng tri thc ú, a ra nhng kt lun
v chn phng ỏn tr li tt nht. Núi ngn gn li: hc sinh tỡm ra cõu
tr li qua vic thu thp, sng lc thụng tin v phõn tớch d kin.
Vớ d: Dy Tp lm vn -Tun 5.
Bi: Tp t chc mt cuc hp.
- Hc sinh chn ni dung cuc hp cho phự hp.
- Xỏc nh ỳng mc ớch cuc hp, nguyờn nhõn ca cuc hp.
- Nờu lờn tỡnh hỡnh chung.
Năm học 2010 - 2011

19


Sáng kiến kinh nghiệm

Lã Thị Xuân

- a ra cỏch gii quyt (nhiu thnh viờn trong t, lp c by t ý
kin).
- Ngi iu hnh cuc hp thng nht ý kin, thng pht phng ỏn
gii quyt vn , giao vic cho tng thnh viờn.
Cỏc em t la chn ni dung cuc hp tc l cỏc em núi v vn
mỡnh am hiu nht, phự hp yờu cu bi. T vic hiu bit ú cỏc em bn
c th chi tit cú cỏch gii quyt tho ỏng, giỳp cho ngi iu hnh cú ý
kin tp trung sõu sc.
T nhn xột, by t ý kin ca hc sinh, giỏo viờn nh hng,
hng dn hc sinh hỡnh thc t chc: Ngi t chc cuc hp, cỏc thnh
viờn trong t bt k ai cng cú th l ngi iu hnh v cng l thnh

viờn. Vỡ vy kh nng din t mi hc sinh c iu chnh hon thin
dn.
Nh vy thụng qua mt tit Tp lm vn ó phỏt huy tớnh c lp
sỏng to ca hc sinh, giỏo viờn ch l ngi t chc, nh hng cho hc
sinh cỏch lm bi.
6. Dy hc phi kt hp cỏc hot ng ngoi gi lờn lp.
Cỏc hot ng ngoi khoỏ giỳp hc sinh cú nhng hiu bit thc t
ngoi kin thc c hc trong chng trỡnh chớnh khoỏ. Do ú vic phi
kt hp vi cỏc hot ng ngoi gi lờn lp l rt cn thit. Qua cỏc hot
ng ngoi gi, hc sinh c rốn luyn bng nhiu hỡnh thc khỏc nhau,
cú ni dung liờn quan n bi hc ca cỏc em. Giỏo viờn ging dy cn cú
s kt phi hp cht ch vi giỏo viờn tng ph trỏch, thụng qua cỏc bui
cho c núi v gng ngi tt vic tt, t chc cỏc hot ng: thi bỳp
mng xinh, thi ca hỏt tp din cỏc tiu phm, thi k chuyn-vn ngh, thi
c th, thi cỏc mụn nng khiu
Năm học 2010 - 2011

20


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

L· ThÞ Xu©n

Hoặc thông qua buổi lễ khai giảng học sinh có thể viết những cảm
xúc, những kỷ niệm đẹp của các em về ngày đầu tiên đi học (Bài học Tuần
6).Hay qua buổi lễ kết nạp đội viên TNTP Hồ Chí Minh, học sinh có
nguyện vọng viết đơn vào Đội, sinh hoạt trong các câu lạc bộ, tổ chức của
Đội…Ví dụ: Tham dự hội thi tìm hiểu về Đội.
+Từ thực tế đó, học sinh sẽ có thêm hiểu biết về Đội TNTP Hồ Chí

Minh, giúp các em viết tốt hơn Đơn xin vào Đội (tiết Tập làm văn-Tuần 2)
với yêu cầu: Em hãy viết đơn xin vào Đội với mẫu in sẵn.
7. Dạy Tập làm văn theo hướng đổi mới ở tất cả các khối lớp.
Nội dung kiến thức chương trình sách giáo khoa mới biên soạn theo
chủ đề, chủ điểm, nâng cao dần về mức độ và lượng kiến thức qua từng
lớp học. Do đó để đạt được hiệu quả tốt trong giảng dạy Tập làm văn lớp 3
theo hướng đổi mới cần thực hiện đồng bộ việc vân dụng đổi mới phương
pháp ở tất cả các khối lớp trước (lớp1-2) và tiếp theo (lớp 4-5). Cụ thể:
Đối với lớp 1: Dạy học sinh tập nói thành câu, nói theo chủ đề, nội
dung, nhìn tranh nói thành câu.
Đối với lớp 2: Dựa trên nền tảng kiến thức học sinh đạt được ở lớp
1, nâng cao với mức độ vừa phải: kể lại câu chuyện đã học, nói-viết thành
câu, đưa ra các mẫu câu (Ai là gì? Ai làm gì? Ai như thế nào?...), viết đoạn
văn từ 3 đến 5 câu.
Đối với lớp 3: Luyện nghe, luyện nói, luyện viết; mẫu câu rộng, bao
quát hơn; yêu cầu về câu cao hơn: câu đúng ngữ pháp, biết sử dụng biện
pháp tu từ, so sánh, nhân hóa, câu văn giàu hình ảnh. Đặc biệt phần luyện
viết với số lượng câu văn tăng lên (5-7 câu), đã chú ý đến kết cấu đoạn văn
và diễn đạt cảm xúc trong câu văn, đoạn văn.
N¨m häc 2010 - 2011

21


Sáng kiến kinh nghiệm

Lã Thị Xuân

i vi lp 4: Hc sinh luyn núi cõu chuyn ó nghe, ó c, xõy
dng ct truyn cú nhõn vt, k chuyn da trờn ct truyn cú sn hoc

tng tng; luyn vit: cõu thnh phn ph, s dng bin phỏp tu t,
nhõn húa theo nhiu kiu khỏc nhau tin ti vit thnh bi vn.
i vi lp 5: Hc sinh luyờn núi hon chnh v cõu (cõu ghộp, cỏc
kiu cõu ghộp), s dng nhiu bin phỏp tu t trong bi vit, vit thnh bi
vn hon chnh vi s lng cõu tu theo b cc ni dung ca bi. Hc
sinh bit bc l cm xỳc trong khi t, k, vit.
Túm li, kin thc cỏc lp cú mi quan h lụ gic: k tha, m rng, nõng
cao. Do ú mun dy Tp lm vn lp 3 theo hng i mi cũn phi i
mi tt c cỏc khi lp.
C. Kt Lun
Qua quỏ trỡnh nghiờn cu chuyờn , tụi ó nhn thy vai trũ v tm quan
trng ca dy mụn Tp lm vn. Thụng qua dy th nghim theo hng
trờn, tụi ó thu c rt nhiu kt qu kh quan: hc sinh hc tp ho hng
hn, mnh dn hn, vn t ca hc sinh phong phỳ hn, cõu vn giu hỡnh
nh. Tin hnh kim tra li theo nhng tiờu chớ ban u ra i vi khi
lp 3 tun 13 bi:
Vit mt bc th cho bn mt tnh min Nam (hoc min Trung,
min Bc) lm quen v hn bn cựng thi ua hc tt.
Kt qu thu c nh sau:
Ni dung kho sỏt
1. Bit vit cõu, dựng t hp lý.
2. Bit núi-vit thnh cõu.
3. Bit dựng t ng, cõu vn cú hỡnh nh.
4.Bit trỡnh by on vn.
Bi vit hc sinh t t trung bỡnh tr lờn

Năm học 2010 - 2011

S HS
23/25

24/25
23/25
24/25
24/25

Tl %
92 %
96 %
92 %
96 %
96%

22


Sáng kiến kinh nghiệm

Lã Thị Xuân

T nhng kt qu nờu trờn, tụi rỳt ra nhng bi hc kinh nghim sau:
Bi hc:
1. Dy Tp lm vn theo phng phỏp tớch hp-lng ghộp cỏc phõn mụn
trong mụn Ting Vit. Bit kt hp mi quan h cht ch v yờu cu kin
thc phõn mụn Tp lm vn ca cỏc khi lp.
2. Chỳ trng phng phỏp dy hc theo quan im giao tip, rốn k nng
nghe-núi-c-vit cho hc sinh.
3. Giỏo viờn bit t chc tt cho hc sinh cỏch quan sỏt tranh, cỏch dựng
t, ging k, li nhõn vt, núi vit thnh cõu.
4. ng viờn khuyn khớch hc sinh t hc, hc theo phng phỏp t tỡm
tũi. Giỏo viờn t chc, phi hp linh hot cỏc hỡnh thc v phng phỏp

dy hc theo hng i mi. Dy hc hng tp trung vo hc sinh, coi
hc sinh l ch th ca hot ng, t chc cỏc hot ng giỳp cỏc em
chim lnh tri thc v rỳt ra kt lun phự hp vi bi hc.
5. Giỏo viờn bit cỏch phi hp hot ng hc tp vi cỏc hot ng ngoi
gi lờn lp.
Trờn õy l nhng bi hc ca tụi rỳt ra trong quỏ trỡnh nghiờn cu
v thc nghim chuyờn . Rt mong c s quan tõm, gúp ý ca ụng
o cỏc ng chớ ng nghip trng, phũng giỏo dc ti ca tụi
c hon thin.
Xin chõn thnh cm n!
Ngy 9 thỏng 5 nm 2011
Ngi thc hin

Lã Thị Xuân

Năm học 2010 - 2011

23


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

L· ThÞ Xu©n

Ý kiến đánh giá của hội đồng chấm thi:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………....................................................................................
...................................................................................………………………

Xếp loại:………

N¨m häc 2010 - 2011

24



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×