Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

HSG Bai tap So do gioi han ST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.49 KB, 11 trang )

Bà i tập G i ớ i hạn s i nh thá i 9
Nguyễn Hùng Sơn

Sinh học

Lời nói đầu.

là một bộ môn khoa học thực nghiệm. Sinh học trong chơng
trình lớp 9 lại càng chứng minh điều đó. Các kiến thức trong chơng trình Sinh học 9
mang nhiều tính chất thực tế, có rất nhiều kiến thức liên quan đến tự nhiên và cuộc
sống con ngời.
Các kiến thức ấy không chỉ giải thích những hiện tợng thực tế của thiên nhiên
động vật và thực vật, mà nó còn giúp chúng ta giải thích đợc rất nhiều những kiến
thức thực tế trong đời sống sinh hoạt và sản xuất.
Mặt khác, đặc thù của học sinh lứa tuổi lớp 9, các em rất có ý thức trong học
tập, và cũng còn khá tò mò, đặc biệt các em có đặc điểm chung là ham hiểu biết.
Trong quá trình học tập trên lớp cũng nh trong đời sống hàng ngày các em có nhu
cầu hiểu biết rất nhiều về đời sống các loài thực vật, động vật, những hiện tợng
trong tự nhiên hay trong cuộc sống con ngờiVà các em luôn coi thầy cô giáo là
ngời sẽ giúp các em giải đáp tất cả những nhu cầu và thắc mắc ấy. Những câu hỏi
tuy rất thực tế này đòi hỏi chúng ta phải có sự hiểu biết nhất định mới có thể giải
đáp một cách thỏa đáng cho các em.
Với những yêu cầu trên, đặc biệt trong công tác bồi dỡng đội tuyển Học sinh
giỏi cấp tỉnh, trong nội dung đơn vị kiến thức Sinh học 9 có phần bài tập về sơ đồ
giới hạn sinh thái của sinh vật cũng là một nội dung mà các em học sinh cần có
nhiều hiểu biết và cách làm khoa học nhằm đem lại hiệu quả cao
Trong tài liệu này tôi xin trình bày với các bạn một số kiến thức liên quan tới
Môi trờng và giới hạn sinh thái của các nhân tố tác động đến sinh vật, đặc biệt là
kĩ năng làm các bài tập về giới hạn sinh thái, chuyên đề:
Hớng dẫn làm bài tập về giới hạn sinh thái trong Sinh học 9.
Đây là những kiến thức tôi đã tìm tòi, tích lũy trong quá trình giảng dạy và


khai thác kiến thức. Qua thực tế giảng dạy-nhất là mô hình và các đối tợng học sinh
ham học nh trờng ta thì hầu hết những kiến thức này tôi đề đã sử dụng vào các bài
giảng cho học sinh, đặc biệt là Đội tuyển thi Học sinh giỏi cấp tỉnh và nhận thấy
các em rất hứng thú học tập, học tập có hiệu quả hơn

Trờng trung học cơ sở T i ên Du, tháng 5 - 2010

1


Bà i tập G i ớ i hạn s i nh thá i 9
Nguyễn Hùng Sơn
Tuy nhiên, đây chỉ là kinh nghiệm và ứng dụng của bản thân tôi, cũng cha
một lần đợc trao đổi thảo luận cùng các bạn đồng nghiệp. Vậy mong các bạn đọc,
nhất là các đồng nghiệp trong bộ môn có thể lu tâm suy nghĩ và đóng góp ý kiến để
chúng ta có thể có phơng án áp dụng để mở rộng và nâng cao kiến thức hiểu biết
cho bản thân và học sinh.
Tiên Du, ngày 05 tháng 5 năm 2010.

Phần 1:
Cơ sở lý thuyết

I. Môi trờng:
1. Khái niệm:
Môi trờng là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì xung quanh
sinh vật có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên đời sống, phát triển và sinh sản của
sinh vật.
2. Phân loại:
Có 4 loại môi trờng chủ yếu:
- Môi trờng nớc: là nơi sinh sống của tôm, cá, cua, rong, tảo...

- Môi trờng trong đất: là nơi sinh sống của giun đất, dế...

Trờng trung học cơ sở T i ên Du, tháng 5 - 2010

2


Bà i tập G i ớ i hạn s i nh thá i 9
Nguyễn Hùng Sơn

Mức độ sinh trởng

- Môi trờng trên mặt đất và không khí: là nơi sinh sống của hầu hết các
sinh vật (động vật, thực vật, con ngời...)
- Môi trờng sinh vật: là nơi sinh sống của sinh vật kí sinh nửa kí sinh
nh giun đũa, sán lá gan, trùng sốt rét... cây tầm gửi, dây tơ hồng...
II. Các nhân tố sinh thái của môi trờng:
1. Khái niệm:
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trờng có tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp tới sinh vật.
2. Các nhóm nhân tố sinh thái:
Tùy theo tính chất của các nhân tố sinh thái mà ta phân chia các nhân tố sinh
thái thành các nhóm:
- Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, nớc, đất, không khí...
- Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống), bao gồm:
* Nhân tố con ngời: các tác động tích cực hoặc tiêu cực tới môi trờng...
* Nhân tố sinh vật khác: động vật, thực vật, vi sinh vật...
3. Đặc điểm cơ bản của các nhân tố sinh thái:
- Một số nhân tố sinh thái thay đổi theo thời gian (có tính chu kì: theo ngày,
theo mùa, theo năm...) và không gian (theo vĩ độ)...

- ảnh hởng của nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc mức độ tác động của
chúng, từ đó có thể tác động làm thay đổi một số đặc điểm của sinh vật nh: thay đổi
tập tính, thay đổi sức sinh sản, độ tử vong, sự di c phát tán, thay đổi số lợng quần
thể..., mức độ tác động lớn nhất là loại trừ sinh vật ra khỏi vùng phân bố của chúng.
III. Giới hạn sinh thái:
1. Khái niệm:
Giới hạn sinh thía là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân
Giới hạn trên
Giới hạn dới
tố sinh thái nhất định. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.
- Mỗi loài, mỗi cá thể có Khoảng
giới hạn
thuậnsinh
lợi thái riêng đối với mỗi loại nhân tố
sinh thái. Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thì phân bố rộng và dễ thích nghi.
2. Sơ đồ giới hạn sinh thái:
Điểm cực thuận
Điểm gây chết

Giới hạn chịu đựng

Điểm gây chết

Trờng trung học cơ sở T i ên Du, tháng 5 - 2010

3


Bà i tập G i ớ i hạn s i nh thá i 9
Nguyễn Hùng Sơn


0

5

30

42

to

Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi Việt Nam
3. Các chú ý khi vẽ:
- Trục: * Trục hoành: biểu diễn nhân tố tác động.
* Trục tung: biểu diễn mức độ tác động.
- Chú ý 3 điểm cơ bản cần xác định trên trục hoành :
* Điểm gây chết gồm: + Giới hạn dới.
+ Giới hạn trên.
* Điểm cực thuận.
- Cần vẽ biểu đồ phù hợp tỉ lệ theo giả thiết đề bài cho.
- Có thể biểu diễn khoảng thuận lợi khi đề bài yêu cầu hoặc cho trớc; cũng có
thể không cần biểu diễn.
- Điểm cực thuận phải tơng ứng điểm cao nhất trên đồ thị.
- Giới hạn trên và dới đợc kí hiệu bởi mũi tên chỉ xuống.
Trong trờng hợp giới hạn dới chỉ vào đúng điểm 0 thì ta biểu diễn quay mũi
tên giới hạn dới nằm ngang từ trái qua phải, chiều mũi tên chỉ vào gốc 0.
- Nếu biểu diễn giới hạn sinh thái của nhiều loài trên cùng một biểu đồ thì
cần chú ý đầy đủ các chỉ số và thuật ngữ cho từng loài. Đảm bảo sự chính xác và rõ
ràng.


Trờng trung học cơ sở T i ên Du, tháng 5 - 2010

4


Bà i tập G i ớ i hạn s i nh thá i 9
Nguyễn Hùng Sơn

Phần 2:
Bài tập áp dụng

Bài 1:

Mức độ sinh trởng

Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của:
- Loài vi khuẩn suối nớc nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +90oC, trong đó điểm
cực thuận là +55oC.
- Loài xơng rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0 oC đến +56oC, trong đó điểm cực
thuận là +32oC.
Lời giải:

0

55

90

t oC


Giới hạn trên

Giới hạn nhiệt độ của vi khuẩn suối nớc nóng.

Mức độ sinh trởng

Giới hạn dới

Điểm gây chết

0

Điểm cực thuận

Giới hạn chịu đựng

32

Điểm gây chết

56

t oC

Giới hạn trên

Giới hạn nhiệt độ của xơng rồng sa mạc.
Bài 2:
Cá Giới
rô phi

Việt Nam sống đợc trong khoảng nhiệt độ của môi trờng từ 5;6 oC
hạn dới
đến 42oC và phát triển mạnh nhất ở 30oC.
cực thuận
Hãy nêu các thuật ngữ sinh tháiĐiểm
để chỉ
các giá trị nhiệt độ trên.
Điểm gây chết
Lời giải: Điểm gây chết
Giới hạn chịu đựng
* Điểm gây chết: + Giới hạn dới: 5;6oC.
+ Giới hạn trên: 42oC.
5

Trờng trung học cơ sở T i ên Du, tháng 5 - 2010


Bà i tập G i ớ i hạn s i nh thá i 9
Nguyễn Hùng Sơn
* Điểm cực thuận: 30oC.
* Khoảng chịu đựng: từ 5;6oC đến 42oC.
Bài 3:

Mức độ sinh trởng

Cây thông đuôi ngựa sống đợc trong nớc có nồng độ muối từ 0,5 đến 4 và
sinh trởng tốt ở nồng độ muối 2.
a. Vẽ sơ đồ tác động của nồng độ muối lên cây thông đuôi ngựa.
b. Cây mắm biển sống ở các bãi lầy ven biển chịu đựng đợc nồng độ muối
trong nớc từ 5 đến 9.

So sánh khả năng chịu đựng và thích nghi với nồng độ muối của cây mắm
biển và cây thông đuôi ngựa.
Lời giải:
a. Sơ đồ:

0.5
Giới hạn dới

2

4



Giới hạn trên

Giới hạn nồng độ muối của cây thông đuôi ngựa.
b. Khả năng chịu đựng tác động của nhân tố sinh thái ở một loài đợc xác
định là giới hạn chịu đựng của loài đó đối với nhân tố sinh thái:
+ Cây thông đuôi ngựa có khoảng chịu đựng: 4 0,5 = 3,5.
Điểm cực thuận
+ Cây mắm biển có khoảng chịu đựng: 9 5 = 4.
hạn chịu đựng
Điểm gây chết
Vậy cây mắmĐiểm
biểngâycóchết
khảGiới
năng
chịu đựng nồng
độ muối rộng hơn cây thông

đuôi ngựa.
Cây mắm biển thích nghi với nơi có nồng độ muối cao; cây thông đuôi ngựa
thích nghi với nơi có nồng độ muối rất thấp.
Bài 4:
Cá chép Việt Nam chịu đựng đợc sự thay đổi nhiệt độ của nớc từ 2oC đến
44oC và phát triển mạnh nhất ở 28oC.
1. Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn tác động của nhiệt độ đến cá chép Việt Nam.
2. Các rô phi Việt Nam có các giá trị nhiệt độ tơng ứng là 5oC 42oC và
30oC.
6

Trờng trung học cơ sở T i ên Du, tháng 5 - 2010


Bà i tập G i ớ i hạn s i nh thá i 9
Nguyễn Hùng Sơn

Mức độ sinh trởng

+ Loài nào có khả năng phân bố rộng hơn.
+ Biên độ dao động về nhiệt độ nớc của ao hồ Miền Bắc nớc ta là từ 2oC
đến 42oC và ở Miền Nam nớc ta là 10oC đến 40oC.
Vậy loài cá nào sống ở đâu là thích hợp.
Lời giải:
1. Sơ đồ:
Giới hạn trên

Giới hạn dới

2


28

44

Điểm cực thuận

Điểm gây chết

Giới hạn chịu đựng

t oC

Điểm gây chết

Giới hạn nhiệt độ của các rô phi Việt Nam.
2. a, Khả năng chịu đựng tác động của nhân tố sinh thái ở một loài đợc
xác định là giới hạn chịu đựng của loài đó đối với nhân tố sinh thái:
+ Cá chép có khoảng chịu đựng: 44 -2 = 42oC.
+ Cá rô phi có khoảng chịu đựng: 42 -5 = 37oC.
Vậy cá chép có khả năng chịu đựng về nhiệt độ rộng hơn cá rô phi nên cá
chép có khả năng phân bố rộng hơn cá rô phi.
b, Biên độ dao động về nhiệt độ nớc của ao hồ Miền Bắc: 42 2 = 40oC.
Biên độ dao động về nhiệt độ nớc của ao hồ Miền Nam: 40 10 = 30oC.
Ta có sơ đồ so sánh nh sau:
Miền Bắc
Miền Nam
0 2

5


10

Cá rô phi
Cá chép

40

42 44

t oC

Nhận thấy:
- Cá chép thích hợp phân bố ở cả Miền Nam và Miền Bắc.
- Cá rô phi thích hợp phân bố ở Miền Nam hơn vì nhiệt độ nớc ao hồ của
Miền Bắc có khi xuống thấp hơn 5oC và gây chết cá rô phi.
Bài 5:
7

Trờng trung học cơ sở T i ên Du, tháng 5 - 2010


Bà i tập G i ớ i hạn s i nh thá i 9
Nguyễn Hùng Sơn
Nghiên cứu ảnh hởng của nhân tố sinh thái lên đời sống của hai loài sinh vật
(loài I và loài II) ngời ta lập đợc biểu đồ sau, hãy:
a. Cho biết ý nghĩa của biểu đồ.
b. Xác định tên gọi của các giá trị nhiệt độ: A, B, C, D, E, F, khoảng AE và
khoảng BF.


Mức độ thuận lợi

Loài I

A

B

Loài II

C

D

E

F

t oC

Lời giải:
a. ý nghĩa của biểu đồ:
Biểu đồ biểu thị mối quan hệ giữa tốc độ phát triển của loài I và của loài II
theo các giá trị nhiệt độ khác nhau của môi trờng.
b. Tên gọi các giá trị nhiệt độ:
* A, B, E, F là điểm gây chết, trong đó:
- A là giới hạn dới về nhiệt độ của loài I.
- B là giới hạn dới về nhiệt độ của loài II.
- E là giới hạn trên về nhiệt độ của loài I.
- F là giới hạn trên về nhiệt độ của loài II.

* C là điểm cực thuận về nhiệt độ của loài I.
D là điểm cực thuận về nhiệt độ của loài II.
* Khoảng AE: Giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của loài I.
Khoảng BF: Giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của loài II.
Bài 6:
Hãy nhận xét khả năng chịu đựng của 3 loài A, B, C? So sánh khả năng phân
bố của 3 loài trong môi trờng?
Biết có biểu đồ về khả năng chịu đựng nhiệt của 3 loài A, B, C nh sau:

Trờng trung học cơ sở T i ên Du, tháng 5 - 2010

8


Bà i tập G i ớ i hạn s i nh thá i 9
Nguyễn Hùng Sơn
B

C

Mức độ thuận lợi

A

0 2
9
16 18 20
27
34
t oC

Lời giải:
a, Khả năng chịu đựng tác động của nhân tố sinh thái ở một loài đợc xác
định là giới hạn chịu đựng của loài đó đối với nhân tố sinh thái:
Nhận thấy:
- Khả năng chịu đựng của loài A: 16 2 = 14oC.
- Khả năng chịu đựng của loài B: 34 2 = 32oC.
- Khả năng chịu đựng của loài C: 34 20 = 14 oC.
Vậy: loài A và loài C có khả năng chịu nhiệt hẹp; trong đó loài A thích nghi
với môi trờng có nhiệt độ thấp, còn loài C thích nghi với môi trờng có nhiệt độ cao.
Loài B có khả năng chịu nhiệt rộng nhất.
b, Khả năng phân bố:
- Loài A có khả năng phân bố hẹp ở những môi trờng có nhiệt độ tơng đối
thấp (2oC đến 16oC).
- Loài C có khả năng phân bố hẹp ở những môi trờng có nhiệt độ tơng đối
cao (20oC đến 34oC).
- Loài B có khả năng phân bố rộng nhất, ở cả những nơi mà loài A và loài C
sống đợc; hơn nữa loài B còn có khả năng phân bố ở cả những nơi mà loài A và loài
C không sống đợc (16oC đến 20oC).
Bài 7:
Trong phòng ấp trứng tằm ngời ta giữ nhiệt độ cực thuận ở 25oC và cho thay
đổi độ ẩm tơng đối của không khí, thấy kết quả nh sau:
Độ ẩm tơng đối của không khí
Tỉ lệ trứng nở
74%
Không nở
76%
5% nở
86%
90% nở
.....

.....
9

Trờng trung học cơ sở T i ên Du, tháng 5 - 2010


Bà i tập G i ớ i hạn s i nh thá i 9
Nguyễn Hùng Sơn

Mức độ sinh trởng

90%
90% nở
94%
5% nở
96%
Không nở
a. Tìm giá trị độ ẩm không khí gây hại thấp, gây hại cao và cực thuận đối với
việc nở của trứng tằm.
b. Giả thiết máy điều hòa nhiệt độ không khí của phòng ấp không giữ đợc ở
mức nhiệt độ cực thuận là 25oC nữa. Kết quả nở của trứng tằm còn nh ở
bảng trên nữa không? Nó sẽ nh thế nào nếu nhiệt độ thấp hơn hay cao
hơn?
Lời giải:
a. Giá trị độ ẩm gây hại thấp trong khoảng từ 74% đến 76%:
(74 + 76) : 2 = 75%
Giá trị độ ẩm gây hại cao trong khoảng từ 94% đến 96%:
(94 + 96) : 2 = 95%
Giá trị độ ẩm không khí cực thuận:
(86 + 90) : 2 = 88%

Coi các giá trị trên tơng ứng các giá trị trong giới hạn sinh thái của khả năng
nở trứng tằm đối với độ ẩm không khí.
Ta có sơ đồ sau:

Giới hạn trên

Giới hạn dới

75
Điểm gây chết

88

Điểm cực thuận

95

%

Giới hạn chịu đựng Điểm gây chết

Giới hạn độ ẩm với khả năng nở của trứng tằm.
b, Nếu nhiệt độ không còn giữ ở mức cực thuận 25oC nữa thì tỉ lệ nở của
trứng cũng không còn nh bảng trên nữa.

Trờng trung học cơ sở T i ên Du, tháng 5 - 2010

10



Bà i tập G i ớ i hạn s i nh thá i 9
Nguyễn Hùng Sơn
- Nếu nhiệt độ thấp hơn hay cao hơn nhng vẫn nằm trong giới hạn chịu đựng
về nhiệ độ của sự phát triển trứng tằm thì giới hạn về độ ẩm không khí đối với việc
nở của trứng tằm sẽ thu hẹp lại trong khoảng từ cao hơn 74% đến thấp hơn 96%.
- Nếu nhiệt độ thay đổi nằm ngoài giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của sự phát
triển trứng tằm thì trứng tằm sẽ không nở và chết.

Trờng trung học cơ sở T i ên Du, tháng 5 - 2010

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×