Tải bản đầy đủ (.docx) (155 trang)

Giáo án lớp 1 buổi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.07 KB, 155 trang )

Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
TUẦN :1
TOÁN
TIẾT 1 : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN (4)
I. MỤC TIÊU :
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp.
- HS tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong
giờ học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sách GK – Bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
không có
2.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1
-Giáo viên giới thiệu sách toán 1
-Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán :
Sau “tiết học đầu tiên “, mỗi tiết học có 1 phiếu
tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu đều
có phần bài học và phần thực hành . Trong tiết
học toán học sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến
thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của
giáo viên …Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng,
cẩn thận để giữ sách lâu bền.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Học sinh lấy sách toán 1 mở trang
có “tiết học đầu tiên “
-Học sinh lắng nghe quan sát sách


toán

–Học sinh thực hành mở, gấp sách
nhiều lần.

Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động học
toán
-Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh rồi thảo
luận xem học sinh lớp 1 thường có những hoạt -Học sinh nêu được : Hoạt động
động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng tập thể, hoạt động nhóm, hoạt
cụ học tập nào trong các tiết toán .
động cá nhân.
-Các đồ dùng cần có : que tính,
bảng con, bô thực hành toán, vở
-Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học toán cần bài tập toán, sách Gk, vở, bút,
phải có trong học tập môn toán.
phấn…
-Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận tập - Học sinh kiểm tra đồ dùng của
thể, thảo luận nhóm. Tuy nhiên trong học toán, mình có đúng yêu cầu của giáo
học cá nhân là quan trọng nhất. Học sinh nên tự viên chưa ?
học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo

1

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
hướng dẫn của giáo viên.
Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học toán

-Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? :
♦ Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số, làm tính
cộng, tính trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài toán -Học sinh lắng nghe và có thể phát
rồi nêu phép tính, cách giải bài toán đó . Biết biểu 1 số ý nếu em biết
đo độ dài biết xem lòch hàng ngày …
♦ Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm
việc, biết cách suy nghó thông minh và nêu
cách suy nghó của mình bằng lời
Hoạt động 4 : Giới thiệu bộ đồø dùng học toán 1
-Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra –
Giáo viên hỏi :
♦ Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những
đồ dùng gì ?
- Học sinh mở hộp đồ dùng học
toán, học sinh trả lời :
♦ Que tính dùng để làm gì ?
♦ Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng ♦ Que tính, đồng hồ, các chữ số từ
0  10, các dấu >< = + - , các
theo yêu cầu của giáo viên
hình   , bìa cài số …
Ví dụ : Các em hãy lấy những cái đồng hồ
♦ Que tính dùng khi học đếm, làm
đưa lên cho cô xem nào ?
tính
Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp
hộp, cất hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ
-Học sinh lấy đúng đồ dùng theo
dùng cẩn thận.
yêu cầu của giáo viên
.Củng cố dặn dò :

- Em vừa học bài gì ? Học toán cần có những dụng cụ gì ?
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động

2

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
TOÁN
TIẾT 2: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN

I. MỤC TIÊU :
- Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật
- Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh hai nhóm đồ vật.
- Biết so sánh trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sử dụng trang của Sách GK và một số đồ vật như : thước, bút chì, hộp phấn,
khăn bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Hãy kể những đồ dùng cần thiết khi học toán
+ Muốn giữ các đồ dùng bền lâu thì em phải làm gì ?
+ Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 : Giới thiệu nhiều hơn ít hơn
MT: Giúp HS biết về nhiều hơn, ít hơn

CTH:
-Giáo viên đưa ra 1 số hộp phấn và phấn
nói :
♦ Có 1 số hộp phấn và 1 số phấn, muốn
biết số hộp nhiều hơn hay số phấn nhiều
hơn em làm cách nào ?
-Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên gọi
học sinh lên đặt vào mỗi phấn 1 cục phấn
rồi hỏi cả lớp :
♦ Còn cốc nào chưa có thìa ?
-Giáo viên nêu : Khi đặt vào mỗi hộp phấn
1 cục phấn thì vẫn hộp chưa có phấn. Ta
nói:
♦ Số hộp nhiều hơn số phấn
-Tương tự như vậy giáo viên cho học sinh
lặp lại “ số phấn ít hơn số hộp “
-Giáo viên sử dụng một số bút chì và một số
thước yêu cầu học sinh lên làm thế nào để
so sánh 2 nhóm đồ vật .

3

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Cho học sinh suy nghó nêu
cách so sánh số hộp phấn với
số phấn
-Học sinh chỉ vào cái hộp phấn
chưa có phấn


–Học sinh lặp lại số hộp phấn
nhiều hơn số phấn
-Học sinh lặp lại số phấn ít hơn
số hộp phấn
-Học sinh lên ghép đôi cứ 1 cây
thước ghép với 1 bút chì nếu
bút chì thừa ra thì nêu : số
thước ít hơn số bút chì. Số bút
chì nhiều hơn số thước

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
Hoạt động 2 : Làm việc với Sách Giáo
khoa
MT: Gíup HS biết so sánh
CTH:
-Cho học sinh mở sách Giáo khoa quan sát
hình. Giáo viên giới thiệu cách so sánh số
lượng 2 nhóm đối tượng như sau, chẳng hạn:
♦ Ta nối 1 cái ly chỉ với 1 cái thìa, nhóm
nào có đối tượng thừa ra thì nhóm đó
nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
-Cho học sinh thực hành
-Giáo viên nhận xét đúng sai
- Tuyên dương học sinh dùng từ chính xác

-Học sinh mở sách thực hành
-Học sinh nêu được :

♦ Số nút chai nhiều hơn số chai
-Số chai ít hơn số nút chai
♦ Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt
-Số củ cà rốt ít hơn số thỏ
♦ Số nắp nhiều hơn số nồi
-Số nồi ít hơn số nắp ….v.v
♦ Số phích điện ít hơn ổ cắm
điện
-Số ổ cắm điện nhiều hơn
phích cắm điện
-Học sinh nêu được :
Hoạt động 3: Trò chơi nhiều hơn- ít hơn
♦ Ví dụ :
MT: Giúp HS hiểu hơn về so sánh nhiều hơn
- số bạn gái nhiều hơn số bạn
–ít hơn.
trai, số bạn trai ít hơn số bạn
CTH:
gái
-Giáo viên đưa 2 nhóm đối tượng có số
- Số bàn ghế học sinh nhiều
lượng khác nhau. Cho học sinh thi đua nêu hơn số bàn ghế giáo viên. Số
nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều bàn ghế giáo viên ít hơn số
hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn
bàn ghế học sinh
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh
4.Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về tập nhìn hình nêu lại.

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

4

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
Tiết 3
BÀI 2: ÔN TẬP CHỮ b
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ b và âm b
2.Kó năng:
-Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật và sự vật
3.Thái độ :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Các hoạt động học tập khác nhau của
trẻ em và của các con vật
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng,bà, giấy ôli,sợi dây…(nếu có)
-Tranh minh hoạ phần luyện nói :chim non,voi,gấu,em bé…(nếu có)
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt,bảng con,phấn,khăn lau
III.Hoạt động dạy học
1.Khởi động : Ổn đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết :e (Trong tiếng me,ve,xe)
- Nhận xét bài cũ

3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Giới thiệu bài-GV giới thiệu qua tranh
ảnh tìm hiểu.(nếu có)
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm:
+Mục tiêu: Nhận biết được chữ b và
âm b
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ b gồm 2 nét
:nét khuyết trên và nét thắt
Hỏi: So sánh b với e?
-Ghép âm và phát âm: be,b

Hoạt động của HS

Thảo luận và trả lời: bé, bẻ,
bà, bóng

Giống: nét thắt của e và nét
khuyết trên của b
Khác: chữ b có thêm nét thắt
Ghép bìa cài.
Đọc (C nhân- đ thanh)

Hoạt động 2: Luyện viết
-MT:HS viết đúng quy trình chữ b
-Cách tiến hành:GV viết mẫu trên
bảng lớp.
y/c HS viết bảng con :
4: Củng cố và dặn dò

-Đọc SGK
-Củng cố và dặn dò

Viết : b, be…

5

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
–Nhận xét và tuyên dương

HS thực hiện theo y/c của GV

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

6

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
Tiết 4
BÀI 2: ÔN TẬP CHỮ b(tt)
I.Mục tiêu:

1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ b và âm b
2.Kó năng:
-Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật và sự vật
3.Thái độ :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Các hoạt động học tập khác nhau của
trẻ em và của các con vật
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng,bà, giấy ôli,sợi dây…(nếu có)
-Tranh minh hoạ phần luyện nói :chim non,voi,gấu,em bé…(nếu có)
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt,bảng con,phấn,khăn lau
III.Hoạt động dạy học
1.Khởi động : Ổn đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết :b
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Giới thiệu bài-GV giới thiệu qua tranh
ảnh tìm hiểu.(nếu có)
Hoạt động 1: Luyện đọc
-MT:HS phát âm đúng âm b ,be…
-Cách tiến hành: Đọc bài tiết 1
GV sữa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2:Luyện viết
-MT:HS tô đúng âm b và tiếng be
vào vở
Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS
tô theo dòng
Hoạt động 3:Luyện nói: “Việc học tập
của từng cá nhân”

MT:HS nói được các hoạt động
khác của trẻ em
Cách tiến hành:
Hỏi: -Ai học bài? Ai đang tập viết
chữ e?
- Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy
có biết đọc chữ không?
- Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ

Hoạt động của HS

Thảo luận và trả lời

HS thực hiện theo y/c của GV

Giống :Ai cũng tập trung vào
việc học tập
Khác:Các loài khác nhau có
những công việc khác nhau

7

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
đang làm gì?
- Các bức tranh trong sách có
gì giống và khác nhau?
4: Củng cố và dặn dò

--Đọc SGK
-Củng cố và dặn dò
–Nhận xét và tuyên dương

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

8

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
Tuần : 1
THỦ CÔNG
Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
- Giúp các em yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Giấy màu, bìa,kéo,hồ,thước kẻ,bút chì.
- HS : Giấy màu,sách thủ công.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp : Hát
2. Bài cũ : Không
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1: Giới thiệu bài,ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết giấy,bìa.
CTH:
Giới thiệu bài mới cho HS

 Hoạt động 2: Quan sát giấy
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết giấy màu
CTH:
Giáo viên để tất cả các loại giấy màu,bìa và

Quan sát và lắng nghe rồi nhắc lại
đặc điểm của từng mặt giấy màu.

dụng cụ để học thủ công trên bàn để học sinh
quan sát.

 Hoạt động 3:Giới thiệu các dụng cụ thủ công
Mục tiêu: Học sinh biết một số loại giấy, bìa và
dụng cụ học thủ công
CTH:
- Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại
cây(tre,nứa,bồ đề).
- Giới thiệu giấy màu để học thủ công(có 2

Quan sát và trả lời.

mặt: 1 mặt màu,1 mặt kẻ ô).

- Giới thiệu thước kẻ,bút chì,hồ dán và kéo.
- Giáo viên cho học sinh xem thước kẻ và hỏi:
“Thước được làm bằng gì?”

Cầm bút chì quan sát để trả lời.

“Thước dùng để làm gì?”

9

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
- Giáo viên nói thêm: Trên mặt thước có chia
vạch và đánh số cho học sinh cầm bút chì lên và

Cầm kéo và trả lời.

hỏi “ Bút chì dùng để làm gì?”  Để kẻ đường
thẳng ta thường dùng loại bút chì cứng.
- Cho học sinh cầm kéo hỏi:

Học sinh quan sát lắng nghe và trả

“Kéo dùng để làm gì?”

lời.

Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây

đứt tay.
- Giới thiệu hồ dán :
Được chế biến từ bột sắn và đựng trong hộp
nhựa.
Hỏi công dụng của hồ dán.

4. Củng cố-Dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại tên các đồ dùng để học thủ công.
- Chuẩn bò giấy trắng,giấy màu,hồ dán cho bài xé dán đầu tiên cho tuần 2.
- Nhận xét lớp.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

10

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
Tuần : 2

I. MỤC TIÊU:

THỦ CÔNG
Xé dán hình chữ nhật,hình tam giác

- Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật,hình tam giác theo hướng dẫn.

- Giúp các em biết dùng tay để xé dán được hình trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bài mẫu về xé dán hình trên(nếu có)
Bút chì,giấy trắng vở có kẻ ô,hồ dán,khăn lau tay.
- HS : Giấy kẻ ô trắng,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp : Hát tập thể .
2. Bài cũ :
Kiểm tra việc chuẩn bò vật liệu,dụng cụ của học sinh đầy đủ chưa? : Học
sinh lấy đồ dùng để trên bàn.
Nhận xét.
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ
nhật,hình tam giác.
Mục tiêu: Học sinh nhớ đặc điểm của
hình chữ nhật,hình tam giác.
Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh xem bài
mẫu và hỏi: “Em hãy quan sát và phát
hiện xung quanh mình đồ vật nào có
dạng hình chữ nhật? Đồ vật nào có dạngï
hình tam giác? “
 Hoạt động 2: Giáo viên vẽ và xé dán
hình chữ nhật,hình tam giác.
Mục tiêu: Học sinh tập vẽ và xé dán
hình trên giấy trắng.
Cách tiến hành:
a) Vẽ,xé hình chữ nhật cạnh 12x6
-Hướng dẫn:

Bước 1: Lấy 1 tờ giấy trắng kẻ ô
vuông đếm ô đánh dấu và vẽ hình chữ
nhật cạnh dài 12 ô,ngắn 6 ô.
Bước 2: Làm các thao tác xé từng

11

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Quan sát bài mẫu,tìm hiểu,nhận
xét các hình và ghi nhớ đặc
điểm những hình đó và tự tìm đồ
vật có dạng hình chữ nhật,hình
tam giác.

Học sinh quan sát.

Lấy giấy trắng ra tập đếm ô,vẽ
và xé hình chữ nhật.

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
cạnh hình chữ nhật theo đường đã vẽ,xé
xong đưa cho học sinh quan sát.
b) Vẽ,xé hình tam giác
Bước 1: Lấy tờ giấy trắng đếm ô đánh
dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài 8
ô,cạnh ngắn 6 ô.


Quan sát và lấy giấy ra đếm ô
và đánh dấu rồi xé hình tam
giác.

Bước 2: Đếm từ trái qua phải 4 ô,đánh
dấu để làm
đỉnh hình tam giác.
Bước 3: Xé theo các đường đã vẽ ta có
một hình
tam giác.
c) Dán hình :
Dán hình chữ nhật trên,chú ý cách đặt
hình cân đối,hình tam giác phía dưới.

Học sinh dùng bút chì làm dấu
và tập dán vào vở nháp.

4. Củng cố – Dặn dò :
- Nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật,hình tam giác.
- Dặn dò: Chuẩn bò tuần sau xé dán thực hành trên giấy màu.
- Nhận xét lớp.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

12


GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
TUẦN 1
THỂ DỤC
TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I.MỤC TIÊU :
-Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu
cầu HS biết được những quy đònh cơ bản để thực hiện trong các giờ Thể dục.
-Chơi trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia
được vào trò chơi.
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN :
-Sân trường.
-GV chuẩn bò 1 còi, tranh, ảnh một số con vật.(nếu có)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1.Phần mở đầu
-GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học.
- Khởi động

5’

-GV tập hợp HS thành 2- 4 hàng dọc,
sau đó quay thành hàng ngang.
-Đứng vỗ tay, hát.
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhòp

1- 2.

2. Phần cơ bản
15’ - Tập hợp 3 hàng ngang :
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự
bộ môn.
x-x-x-x-x-x…
- Phổ biến nội quy luyện tập :
x-x-x-x-x-x…
+Tập hợp dưới sự điều khiển của cán
x-x-x-x-x-x…
sự.
x
+Trang phục luôn gọn gàng, không
đi dép lê.
- HS tập hợp theo hàng ngang.
+Muốn ra ngoài hay vào lớp phải xin
phép GV .
Trò chơi: “Diệt con vật có hại”
-GV nêu tên trò chơi.
10’
-Hãy kể tên các con vật có ích?Có
- Kể tên ...
hại ? ( kết hợp sử dụng tranh.)
- Khi gọi đến tên các con vật có hại
-GV hướng dẫn cách chơi.
thì cả lớp đồng thanh hô : “ Diệt ! Diệt
! Diệt !”và tay giả làm động tác đập
ruồi, muỗi ; còn gọi tên con vật có ích
thì đứng im, ai hô: “Diệt ! ” là sai.

Phải đi lò cò một vòng xung quanh
các bạn.
- GV gọi tên một số con vật cho HS

13

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
làm quen dần với cách chơi.
-HS đứng hát và vỗ tay.

3. Phần kết thúc:
-Đứng hát vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
-Nhận xét, dặn dò.

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

14

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A

TUẦN 2
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I.MỤC TIÊU :
-Ôn trò chơi : “ Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu HS biết thêm một số con
vật có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động hơn bài trước.
-Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện được ở mức
độ đúng, có thể còn chậm.
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN :
-Sân trường.
-GV chuẩn bò 1 còi, tranh, ảnh một số con vật(nếu có)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
5’
1.Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài
GV tập hợp HS thành 3 hàng dọc, sau
học.
đó quay thành hàng ngang.
- GV nhắc lại nội quy và cho HS sửa
-HS sửa lại trang phục.
lại trang phục.
- Đứng vỗ tay, hát.
- Khởi động
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhòp
1- 2.
2.Phần cơ bản
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng.

+ Tập hợp hàng dọc:

+ Dóng hàng dọc :

- GV hô to:“ Cả lớp chú ý !“
12
-15 - GV hô khẩu lệnh : “Thành 3 hàng
’ dọc ... Tập hợp !” GV đứng quay
người về phía đònh cho HS tập hợp và
đưa tay phải để chỉ hướng. Tổ trưởng
tổ 1 chạy đứng đối diện với GV, cách
GV 1 cách tay. Các tổ trưởng lần lượt
đứng bên trái tổ trưởng tổ 1, cách
nhau 1 khuỷu tay. Các tổ viên đứng
sau tổ trưởng, cách nhau 1 cánh tay,
đứng từ thấp đến cao.
- GV hô : “Nhìn trước... thẳng !” Tổ
trưởng tổ 1 đứng nghiêm, tay phải giơ
lên cao. Các tổ trưởng khác tay phải
chống hông, chỉnh hàng ngang. Tổ
viên tổ 1 tay trái chạm vai bạn đứng
trước, dóng hàng dọc. Còn các tổ khác
không cần giơ tay.
-GV hô:“ Thôi !” HS tổ 1 buông tay

15

GV: TrÇn ThÞ B¶y



Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
xuống, đứng tự nhiên.
- Hướng dẫn tổ 1 làm mẫu, vừa tập
vừa giải thích động tác. Tiếp theo các
tổ khác lần lượt đứng vào. ( làm vài
lần như vậy)
-GV nhận xét, tuyên dương.

*Trò chơi : “ Diệt các con vật có 8’ -HS kể thêm các con vật có ích, có
10’ hại.
hại”.
-GV điều khiển trò chơi.
3. Phần kết thúc
5’
Đứng hát vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
-HS tập hợp theo hàng ngang.
-Nhận xét, dặn dò.
-HS đứng vỗ tay và hát.

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

16

GV: TrÇn ThÞ B¶y



Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
Tuần 2
Tiết 4
BÀI 2: ÔN TẬP CHỮ b(tt)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ b và âm b
2.Kó năng:
-Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật và sự vật
3.Thái độ :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Các hoạt động học tập khác nhau của
trẻ em và của các con vật
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng,bà, giấy ôli,sợi dây…(nếu có)
-Tranh minh hoạ phần luyện nói :chim non,voi,gấu,em bé…(nếu có)
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt,bảng con,phấn,khăn lau
III.Hoạt động dạy học
1.Khởi động : Ổn đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết :b
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Giới thiệu bài-GV giới thiệu qua tranh
ảnh tìm hiểu.(nếu có)
Hoạt động 1: Luyện đọc
-MT:HS phát âm đúng âm b ,be…
-Cách tiến hành: Đọc bài tiết 1
GV sữa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2:Luyện viết

-MT:HS tô đúng âm b và tiếng be
vào vở
Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS
tô theo dòng
Hoạt động 3:Luyện nói: “Việc học tập
của từng cá nhân”
MT:HS nói được các hoạt động
khác của trẻ em
Cách tiến hành:
Hỏi: -Ai học bài? Ai đang tập viết
chữ e?
- Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy
có biết đọc chữ không?

Hoạt động của HS

Thảo luận và trả lời

HS thực hiện theo y/c của GV

Giống :Ai cũng tập trung vào
việc học tập
Khác:Các loài khác nhau có
những công việc khác nhau

17

GV: TrÇn ThÞ B¶y



Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
- Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ
đang làm gì?
- Các bức tranh trong sách có
gì giống và khác nhau?
4: Củng cố và dặn dò
--Đọc SGK
-Củng cố và dặn dò
–Nhận xét và tuyên dương

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

18

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
Tuần : 2

IV.MỤC TIÊU:

THỦ CÔNG
Xé dán hình chữ nhật,hình tam giác

- Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật,hình tam giác theo hướng dẫn.

- Giúp các em biết dùng tay để xé dán được hình trên.
V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bài mẫu về xé dán hình trên(nếu có)
Bút chì,giấy trắng vở có kẻ ô,hồ dán,khăn lau tay.
- HS : Giấy kẻ ô trắng,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh lớp : Hát tập thể .
2. Bài cũ :
Kiểm tra việc chuẩn bò vật liệu,dụng cụ của học sinh đầy đủ chưa? : Học
sinh lấy đồ dùng để trên bàn.
Nhận xét.
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ
nhật,hình tam giác.
Mục tiêu: Học sinh nhớ đặc điểm của
hình chữ nhật,hình tam giác.
Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh xem bài
mẫu và hỏi: “Em hãy quan sát và phát
hiện xung quanh mình đồ vật nào có
dạng hình chữ nhật? Đồ vật nào có dạngï
hình tam giác? “
 Hoạt động 2: Giáo viên vẽ và xé dán
hình chữ nhật,hình tam giác.
Mục tiêu: Học sinh tập vẽ và xé dán
hình trên giấy trắng.
Cách tiến hành:
b) Vẽ,xé hình chữ nhật cạnh 12x6
-Hướng dẫn:

Bước 1: Lấy 1 tờ giấy trắng kẻ ô
vuông đếm ô đánh dấu và vẽ hình chữ
nhật cạnh dài 12 ô,ngắn 6 ô.
Bước 2: Làm các thao tác xé từng
cạnh hình chữ nhật theo đường đã vẽ,xé

19

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Quan sát bài mẫu,tìm hiểu,nhận
xét các hình và ghi nhớ đặc
điểm những hình đó và tự tìm đồ
vật có dạng hình chữ nhật,hình
tam giác.

Học sinh quan sát.

Lấy giấy trắng ra tập đếm ô,vẽ
và xé hình chữ nhật.

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
xong đưa cho học sinh quan sát.
b) Vẽ,xé hình tam giác
Bước 1: Lấy tờ giấy trắng đếm ô đánh
dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài 8
ô,cạnh ngắn 6 ô.

Quan sát và lấy giấy ra đếm ô
và đánh dấu rồi xé hình tam
giác.

Bước 2: Đếm từ trái qua phải 4 ô,đánh
dấu để làm
đỉnh hình tam giác.
Bước 3: Xé theo các đường đã vẽ ta có
một hình
tam giác.
c) Dán hình :
Dán hình chữ nhật trên,chú ý cách đặt
hình cân đối,hình tam giác phía dưới.

Học sinh dùng bút chì làm dấu
và tập dán vào vở nháp.

4. Củng cố – Dặn dò :
- Nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật,hình tam giác.
- Dặn dò: Chuẩn bò tuần sau xé dán thực hành trên giấy màu.
- Nhận xét lớp.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

20

GV: TrÇn ThÞ B¶y



Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
TUẦN 2
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I.MỤC TIÊU :
-Ôn trò chơi : “ Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu HS biết thêm một số con
vật có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động hơn bài trước.
-Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện được ở mức
độ đúng, có thể còn chậm.
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN :
-Sân trường.
-GV chuẩn bò 1 còi, tranh, ảnh một số con vật(nếu có)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
5’
1.Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài
GV tập hợp HS thành 3 hàng dọc, sau
học.
đó quay thành hàng ngang.
- GV nhắc lại nội quy và cho HS sửa
-HS sửa lại trang phục.
lại trang phục.
- Đứng vỗ tay, hát.
- Khởi động
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhòp

1- 2.
2.Phần cơ bản
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
+ Tập hợp hàng dọc:

+ Dóng hàng dọc :

- GV hô to:“ Cả lớp chú ý !“
12
-15 - GV hô khẩu lệnh : “Thành 3 hàng
’ dọc ... Tập hợp !” GV đứng quay
người về phía đònh cho HS tập hợp và
đưa tay phải để chỉ hướng. Tổ trưởng
tổ 1 chạy đứng đối diện với GV, cách
GV 1 cách tay. Các tổ trưởng lần lượt
đứng bên trái tổ trưởng tổ 1, cách
nhau 1 khuỷu tay. Các tổ viên đứng
sau tổ trưởng, cách nhau 1 cánh tay,
đứng từ thấp đến cao.
- GV hô : “Nhìn trước... thẳng !” Tổ
trưởng tổ 1 đứng nghiêm, tay phải giơ
lên cao. Các tổ trưởng khác tay phải
chống hông, chỉnh hàng ngang. Tổ
viên tổ 1 tay trái chạm vai bạn đứng
trước, dóng hàng dọc. Còn các tổ khác
không cần giơ tay.
-GV hô:“ Thôi !” HS tổ 1 buông tay

21


GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
xuống, đứng tự nhiên.
- Hướng dẫn tổ 1 làm mẫu, vừa tập
vừa giải thích động tác. Tiếp theo các
tổ khác lần lượt đứng vào. ( làm vài
lần như vậy)
-GV nhận xét, tuyên dương.

*Trò chơi : “ Diệt các con vật có 8’ -HS kể thêm các con vật có ích, có
10’ hại.
hại”.
-GV điều khiển trò chơi.
3. Phần kết thúc
5’
Đứng hát vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
-HS tập hợp theo hàng ngang.
-Nhận xét, dặn dò.
-HS đứng vỗ tay và hát.

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

22


GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
Tuần 2
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN

I.Mục tiêu:
Giúp HS biết:
-Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết.
-So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
-Ý thức được sức lớn của mọi người làkhông hoàn toàn như nhau,có người cao
hơn,có người thấp hơn,có người béo hơn,… đó là bình thường.
II.Đồ dùng dạy-học:
-Các hình trong bài 2 SGK phóng to(nếu có),Vở bài tậpTN-XH bài 2
III.Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Chơi trò chơi vật taytheo nhóm.
1.Khởi động:
2.Bài mới:
-GV kết luận bài để giới thiệu: Các em
cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn,có
em yếu hơn,có em cao hơn, có em thấp
hơn…hiện tượng đó nói lên điều gì?Bài
học hôm nay các em sẽ rõ.
Hoạt động 1:Làm việc với sgk
*Mục tiêu:HS biết sức lớn của các em

thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự
hiểu biết.
*Cách tiến hành:Bước 1:HS hoạt
động theo cặp
-GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát -HS làm việc theo từng cặp:q/sát
các hình ở trang 6 SGKvà nói với nhau và trao đổi với nhau nội dung
từng hình.
những gì các em quan sát được.
-GV có thể gợi ý một số câu hỏi đểû
học sinh trả lời.
- HS đứng lên nói về những gì
-GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
các em đã quan sát
Bước 2:Hoạt động cả lớp
-Các nhóm khác bổ sung
-Xem tranh và gọi HS lên trình bày
-HS theodõi
những gì các em đã quan sát được
*Kết luận: -Trẻ em sau khi ra đời sẽ
lớn lên từng ngày,hàng tháng về cân
nặng,chiều cao,về các hoạt động vận
động(biết lẫy,biết bò,biết ngồi,biết đi
…)và sự hiểu biết(biết lạ,biết quen,biết
nói …)
-Các em mỗi năm sẽ cao hơn,nặng

23

GV: TrÇn ThÞ B¶y



Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
hơn,học được nhiều thứ hơn,trí tuệ phát
triển hơn …
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
nhỏ
*Mục tiêu: -So sánh sự lớn lên của
bản thân với các bạn cùng lớp-Thấy
được sức lớn của mỗi người là không
hoàn toàn như nhau,có người lớn nhanh
hơn,có người lớn chậm hơn
*Cách tiến hành:
Bước 1: Gv chia nhóm
-Cho HS đứng áp lưng vào nhau.Cặp
kia quan sát xem bạn nào cao hơn
-Tương tự đo tay ai dài hơn,vòng
đầu,vòng ngực ai to hơn
-Mỗi nhóm 4HS chia làm 2 cặp
-Quan sát xem ai béo,ai gầy.
tự quan sát
Bước 2: GV nêu: -Dựa vào kết quả
thực hành,các em có thấy chúng ta tuy
bằng tuổi nhau nhưng sự lớn lên có
giống nhau không?
-HS phát biểu theo suy nghó của
*Kết luận:Sự lớn lên của các em có
cá nhân
thể giống nhau hoặc không giống nhau.
-Các em cần chú ý ăn uống điều
độ;giữ gìn sức khoẻ,không ốm đau sẽ

chóng lớn hơn.
Hoạt động 3: Vẽ về các bạn trong
nhóm
-HS theo dõi
*Mục tiêu:HS vẽ được các bạn trong
nhóm
*Cách tiến hành:
-HS vẽ
-Cho Hs vẽ 4 bạn trong nhóm
3.Củng cố,dặn dò:
-Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ
thể?Về nhà hàng ngày các con phải
thường xuyên tập thể dục.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………

24

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Gi¸o ¸n Líp 1- Trêng TiĨu Häc C©y G¸o A
Tuần 2
Tiết 4+5
Bài 3: Dấu sắc /
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc , biết ghép tiếng bé

2.Kó năng :
-Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật
3.Thái độ :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động khác nhau của trẻ em
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, cá,lá,chó,khế(nếu có)
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : một số sinh hoạt của bé ở nhà trường(nếu có)
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng ,con, phấn, khăn lau.
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động : n đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Viết và đọc : b, be (Viết bảng con và đọc 5-7 em)
-Chỉ b ( Trong các tiếng : bé , bê, bóng) (Đọc 2-3 em)
- Nhận xét KTBC
3. Bài mới :
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài- GV giới thiệu qua tranh
ảnh tìm hiểu.
Hoạt động 1: Dạy dấu thanh:
+Mục tiêu: nhận biết được dấu và
Đọc dấu sắc trong các tiếng bé, lá,
thanh sắc , biết ghép tiếng bé
chó, khế, cá(Cá nhân- đồng thanh)
+Cách tiến hành :
a.Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét
nghiên phải (/)
Thảo luận và trả lời câu hỏi: Thước
Hỏi:Dấu sắc giống cái gì ?

đặt nghiêng
b. Ghép chữ và phát âm:
-Hướng dẫn ghép:
-Hướng dẫn đọc:

Tiếng be thêm dấu sắc được tiếng
bé(Ghép bìa cài)
bé(Cá nhân- đồng thanh)
Theo dõi qui trình

Hoạt động 2:Tập viết
MT:HS viết đúng dấu sắc tiếng bé

25

GV: TrÇn ThÞ B¶y


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×