CHUYÊN ĐỀ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
I.
THÔNG TIN NHÓM: nhóm sinh trường THPT Lý Thường Kiệt
TT
Họ và tên
1
Vũ Thị Huệ
2
Nguyễn Thị Thảo
3
Nguyễn Kiều Loan
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
Đơn vị công tác
Lý Thường Kiệt
Lý Thường Kiệt
Lý Thường Kiệt
Nhiệm vụ
Nhóm trưởng
Thư ký
1. Mô tả chuyên đề:
Chuyên đề này gồm các bài trong chương I thuộc phần IV- Sinh học cơ thểSinh học lớp 11 THPT.
Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
Bài 3: Thoát hơi nước
Bài 7. Thực hành thí nghiệm thoát hơi nước
2. Nội dung chuyên đề (Mạch kiến thức của chuyên đề):
2.1- Vai trò của nước đối với thực vật
2.2- Cơ chế trao đổi nước ở thực vật
2.2.1- Hấp thụ nước
a. Con đường
b. Cơ chế
2.2.2- Vận chuyển nước trong cây
a. Con đường
b. Cơ chế
2.2.3- Thoát hơi nước
a. Con đường
b. Cơ chế
c. Ý nghĩa
2.3 Sự cân bằng nước
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự trao đổi nước ở thực vật
2.5 Thí nghiệm thoát hơi nước
3. Thời lượng:
- Số tiết học trên lớp: 4 tiết
- Thời gian học ở nhà: 2 tuần học ở nhà
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ:
1. Mục tiêu:
1.1- Kiến thức:
- Trình bày được vai trò của nước ở đối với thực vật
- Trình bày được cơ chế trao đổi nước ở thực vật? ý nghĩa của thoát hơi nước
với đời sống của thực vật?
- Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm
bảo cho sinh trưởng của cây trồng.
- Trình bày được sự trao đổi nước ở thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi
trường.
1.2- Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá.
- Rèn luyện kỹ năng phỏng vấn, tìm kiếm tư liệu.
- Biết được cách xác định cường độ thoát hơi nước.
1.3- Thái độ:
- Có ý thức và phương pháp thực hiện biện pháp tưới tiêu hợp lý
- Tuyên truyền ý thức bảo vệ và trồng cây xanh để giảm các hiện tượng biến đổi
khí hậu
1.4- Định hướng phát triển năng lực trong chuyên đề:
Stt
Tên năng lực
1
Năng lực giải quyết
2
3
Các kĩ năng thành phần
Kĩ năng phân tích, vận dụng các kiến thức về trao
vấn đề.
Năng lực tự học
đổi nước ở thực vật
Tự lập được kế hoạch học tập
Năng lực hợp tác.
Tìm kiếm tư liệu, lựa chọn những tư liệu phù hợp
Hoạt động nhóm, thảo luận thống nhất
4
Năng lực sử dụng
Sử dụng công nghệ thông tin để quay video các
công nghệ thông tin
bài phỏng vấn, trình bày các hình ảnh minh hoạ
thu thập từ thực tế
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2. 1- Giáo viên
- Tranh vẽ về cấu tạo của rễ cây, cấu tạo của khí khổng, hai con đường hấp thụ
nước, cấu tạo dòng mạch gỗ và dòng mạch rây
- Sổ theo dõi dự án.
2.2- Học sinh
- Câu hỏi phỏng vấn.
- Bảng phụ, phấn, bảng phân công nhiệm vụ.
- Phiếu điều tra về các yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi nước
- Phiếu điều tra về các biện pháp tưới tiêu hợp lý
3. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Bước 1: Lập kế hoạch - Thực hiện trên lớp
Nêu tên dự án
Nêu tình huống có vấn đề về sự
Hoạt động của học sinh
Nhận biết chủ đề dự án
trao đổi nước ở thực vật để dẫn tới
tên dự án
Xây dựng các - Tổ chức cho học sinh phát triển - Trao đổi theo nhóm, có
tiểu chủ đề.
mạng ý tưởng.
ý kiến phát biểu
- Thảo luận với học sinh để lược bớt - Cùng giáo viên chọn lọc
các ý kiến trùng nhau và hình thành những nội dung để thực
các nhiệm vụ của dự án.
hiện dự án.
Lập kế hoạch - Cho học sinh nêu các nhiệm vụ - Học sinh nêu các nhiệm
thực hiện dự án. cần thực hiện của dự án.
vụ cần thực hiện.
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu ?Suy nghĩ và lựa chọn
được:
nhiệm vụ.
1. Vai trò của nước đối với thực vật
- Thực trạng tại địa phương.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự trao
đổi nước ở thực vật
2. Ứng dụng quá trao đổi nước ở
thực vật trong trồng trợt và bảo vệ
môi trường
- Thực trạng
- Giải pháp
Cho học sinh lựa chọn nhiệm vụ
theo sở thích, hình thành các nhóm - Ngồi theo nhóm có
học sinh có cùng sở thích:
nhiệm vụ cùng sở thích
Nhiệm vụ 1: Nhóm 1
Nhiệm vụ 2: Nhóm 2
Nhiệm vụ 3: Nhóm 3
- Lắng nghe và cùng tham
Nhiệm vụ 4: Nhóm 4
gia
- Hướng dẫn các nhóm ghi sổ theo
dõi dự án và phân công nhiệm vụ
trong nhóm lập kế hoạch.
- Thảo luận, xây dựng kế
- Theo dõi, giúp đỡ.
hoạch thực hiện kế hoạch
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết của nhóm (theo mẫu)
quả thảo luận.
- Theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm trưởng lần
- Hướng dẫn một số kĩ năng thưc lượt báo cáo kế hoạch của
hiện dự án (giao tiếp, tìm kiếm nhóm.
thông tin, xử lí thông tin, trình bày
báo cáo kết quả theo khả năng của - Các nhóm khác nhận
mỗi nhóm, có thể trình bày trên xét, bổ sung.
máy tính).
Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm(2 tuần).
- Thu thập
( Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp)
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các - Thực hiện theo kế
thông tin.
nhóm (xây dựng câu hỏi phỏng vấn, hoạch:
câu hỏi trong phiếu điều tra, cách + Nhóm 1: Tìm hiểu sự
thu thập thông tin, kĩ năng giao hấp thụ nước ở thực vật
tiếp...)
(Thí nghiệm với cây lạc)
+ Nhóm 2: Tìm hiểu sự
vận chuyển nước trong
cây
(theo dõi trên cây lộc
vừng và cây cỏ)
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về sự
thoát hơi nước (theo dõi
trên cây lộc vừng)
+ Nhóm 4: Tìm hiểu vai
trò của nước và ứng dụng
các biện pháp tưới tiêu tại
địa phương .
Tổng hợp thông - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm (xử lí - Từng nhóm phân tích
tin
và
hoàn thông tin, cách trình bày sản phẩm kết quả thu thập được và
thành báo cáo của các nhóm)
trao đổi về cách trình bày
của nhóm.
sản phẩm.
- Xây dựng báo cáo sản
Báo cáo kết quả
phẩm của nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả trước lớp
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Các nhóm báo cáo kết
quả và phản hồi
quả
- Các nhóm tham gia phản
hồi về phần trình bày của
nhóm bạn.
- Cùng tham gia và đưa ra
- Nhận xét, bổ sung.
các hoạt động tiếp nối của
dự án.
- Tuyên truyền tới mọi
người biện pháp nâng cao
năng suất cây trồng tại địa
phương và trường học.
Học sinh trả lời câu hỏi
dựa vào các kết quả thu
thập được từ mỗi nhóm và
ghi kiến thức cần đạt vào
vở
Nhìn
lại
quá - Kết luận, tuyên dương nhóm, cá
trình thực hiện nhân.
dự án.
Chốt
lại
thức
cần
kiến Giáo viên đưa ra câu hỏi:
đạt + Trình bày được cơ chế trao đổi
được trong bài
nước ở thực vật?
+ Giáo viên bổ sung kiến thức:
4. Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của chuyên đề
Nội
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Các NL/KN hướng tới
dung
Sự
hấp
thụ
nước
(sử dụng các động từ trong bảng phần phụ lục)
trong chủ đề
VẬN
VẬN
THÔNG
NHẬN BIẾT
DỤNG
DỤNG
HIỂU
THẤP
CAO
- Nêu vai trò
Giải - Năng lực: tự học
- Kỹ năng: quan sát, phân
- Phân tích
của nước đối
thích được
loại, tìm kiếm mối quan hệ,
được
cấu
với thực vật
tại sao cây
- Nêu được con tạo hệ rễ
xử lý và trình bày, đưa ra
trên cạn
-Giải thích
đường hấp thụ
các định nghĩa
thích nghi
ngập úng
được tại sao
nước
với việc hấp
lâu ngày
- Nêu được cơ
tế bào lông
thụ nước
thì chết?
chế hấp thụ
- Phân tích hút có khẳ
- Giải
nước
năng
hút
được
sự
thích được
khác
biệt nước
tại sao khi
giữa 2 con
bóc lớp vỏ
đường
hấp
cây thì cây
thụ nước
vấn sống?
Sự
Liệt kê được
Phân
vận
con đường vận
cấu tạo của được cơ chế các
chuyể
chuyển nước
dòng mạch vận chuyển tượng
n
trong cây
gỗ?
-
Nêu
Phân
thoát
được vai
được cơ chế được
hơi
trò của
thoát
nước
trong
cây
Sự
nước
-
tích Giải
thích Giải thích - Năng lực: tự học, giải
hiện quyết vấn đề, công nghệ
ứ thông tin
- Kỹ năng: quan sát, tìm
nước trong giọt và rỉ
kiếm mối quan hệ, xử lý và
cây
nhựa
ở
trình bày, tiên đoán
thực vật?
tích Giải
thích Giải thích - Năng lực: tự học, giải
sự được
tại quyết vấn đề, công nghệ
hơi thoát
hơi sao sống ở thông tin
- Kỹ năng: quan sát, tìm
quá trình nước
qua khác nhau nơi nhiều
kiếm mối quan hệ, xử lý và
thoát hơi khí khổng
giữa 2 mặt cây xanh
trình bày, tiên đoán
nước
lá cây
thì mát mẻ
Nêu
hơn
được các
Giải thích
con
được
tại
đường
sao lá cây
thoát hơi
xương
nước
rồng
khi
sống ở nơi
khô
hạn
thì
biến
thành gai,
khi ở nơi
bình
thường thì
lá ít biến
đổi thành
Ảnh
hưởng
của
ngoại
cảnh
đến sự
gai
ra Đề
- Trình bày
- Giải thích Nhận
được vai trò của
được sự cân được những được 1 số quyết vấn đề, công nghệ
ánh sáng, H20,
bằng nước ở điều
nhiệt độ đến sự
thực vật
hấp thụ nước ở
thực vật
trao
đổi
nước
ra - Năng lực: tự học, giải
cần biện pháp thông tin
- Kỹ năng: quan sát, tìm
tránh trong cụ thể về
kiếm mối quan hệ, xử lý và
việc
ứng việc tưới
trình bày, tiên đoán
dụng
các tiêu hợp lý
yếu tố ngoại
cảnh
ảnh
hưởng
đến
cây trồng
5. Công cụ đánh giá
- Vai trò của nước: Làm dung môi, đảm bảo sự bền vững của hệ thống keo nguyên
sinh, đảm bảo hình dạng của tế bào, tham gia vào các quá trình sinh lí của cây (thoát
hơi nước làm giảm nhiệt độ của cây, giúp quá trình trao đổi chất diễn ra bình
thường…), ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật.
- Hấp thụ nước:
+ Có 2 con đường:
* Con đường qua thành tế bào - gian bào: Nhanh, không được chọn lọc.
* Con đường qua chất nguyên sinh - không bào: Chậm, được chọn lọc.
+ Cơ chế: Thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
- Vận chuyển nước ở thân:
+ Nước được vận chuyển chủ yếu bằng con đường qua mạch gỗ từ rễ lên lá. Ngoài ra
còn con đường qua mạch rây, hoặc vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và
ngược lại.
+ Cơ chế: Khuếch tán do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu. Nước được vận chuyển từ
rễ lên lá nhờ lực hút do thoát hơi nước của lá, lực đẩy của rễ, lực liên kết giữa các
phân tử nước với nhau và với thành mạch.
- Thoát hơi nước:
+ Có 2 con đường:
* Qua khí khổng: Vận tốc lớn, được điều chỉnh.
* Qua tầng cutin: Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
+ Cơ chế: Khuếch tán, được điều chỉnh do cơ chế đóng mở khí khổng.
+ Ý nghĩa của thoát hơi nước đối với đời sống thực vật:
* Tạo ra sức hút nước ở rễ.
* Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi → tránh cho lá, cây không bị đốt náng khi nhiệt độ
quá cao.
* Tạo điều kiện để CO2 đi vào thực hiện quá trình quang hợp, giải phóng O 2 điều hoà
không khí....
- Cân bằng nước: Tương quan giữa quá trình hấp thụ nước và thoát hơi nước, đảm bảo
cho cây phát triển bình thường.
Cân bằng nước được duy trì bởi tưới tiêu hợp lí: Tưới đủ lượng, đúng lúc, đúng cách.
- Ảnh hưởng của điều kiện môi trường:
+ Ánh sáng: Tác nhân gây đóng mở khí khổng → ảnh hưởng đến thoát hơi nước.
+ Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước ở rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng và hô
hấp ở rễ) và thoát hơi nước ở lá (do ảnh hưởng đến độ ẩm không khí).
+ Độ ẩm: Độ ẩm đất càng tăng thì quá trình hấp thụ nước tăng, độ ẩm không khí càng
tăng thì sự thoát hơi nước càng giảm.
+ Dinh dưỡng khoáng: Hàm lượng khoáng trong đất càng cao thì áp suất dung dịch
đất càng cao → hấp thụ nước càng giảm.
Câu 1.
a. Trình bày vai trò của nước đối với thực vật? Chứng minh tế bào lông hút thích
nghi với chức năng hấp thụ nước? Trình bày cơ chế trao đổi nước ở thực vật?
b. Giải thích tại sao cây ở trên cạn ngập úng lâu ngày thì héo và chết?
Câu2.
a. Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc thì dòng nước trong ống đó có thể tiếp tục đi lên
được không?
b. Giải thích tại sao nước có thể đi từ rễ lên đến lá ở những cây gỗ cao hàng
chục mét?
c. Các tế bào vỏ cây được cung cấp nước bằng cách nào?
Câu3.
a. Mô tả cấu tạo của lá và khí khổng thích nghi với việc thoát hơi nước? ý
nghĩa sự thoát hơi nước?
b. Phân tích cơ chế đóng mở khí khổng để điều chỉnh sự thoát hơi nước?
c. Giải thích được tại sao lá cây xương rồng khi sống ở nơi khô hạn thì biến
thành gai, khi ở nơi bình thường thì lá ít biến đổi thành gai?
Câu 4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sự trao
đổi nước ở thực vật? Biện pháp tứới tiêu hợp lí trong trồng trọt?