Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 4. Phương Trình Tích chuan KT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.37 KB, 11 trang )

Tiết 45


Bµi 4

Phương
trình
tíchcũ
Kiểm
tra kiến
thức

Câu 1 . Phân tích đa thức thành nhân tử :
P(x) = ( x2 – 1) + ( x+ 1)( x – 2 )
Câu
1. Phương
2 : Điềntrình
từ thích
tíchhợp
và vào
cách
chỗ
giải
trống trong các
câu sau:
-Trong một tích , nếu có một thừa số bằng 0 thì
tích
đó bằng 0
………………
-Ngược lại , nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các
thừa số của tích bằng


………
0
a.b = 0 ⇔
Khi nào?
a=0 hoặc b =0 (với a,b là các số )


Bµi 4

Phương trình tích

1. Phương trình tích và cách giải
VD1: Giải phương trình: (2x – 3)(x + 1) = 0
Giải
(2x – 3)(x + 1) = 0
⇔ 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
3
1) 2x – 3 = 0 ⇔ x =
2
2) x + 1 = 0 ⇔ x = - 1
3
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1; }
2


Bµi 4

Phương trình tích

1. Phương trình tích và cách giải

- Phương trình tích có dạng : A(x). B(x) = 0
- Cách giải :
A(x). B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 , rồi lấy tất cả các
nghiệm của chúng.

2. Áp dụng


VD2: Giải phương trình : (x+ 1 )( x +4 ) = (2 – x)( 2 + x)

Giải
(x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)


x2 + 4x + x + 4 = 4 – x2



x2 + 5x + x2 = 0



2x2 + 5x = 0



x(2x + 5) = 0




x = 0 hoặc 2x + 5 = 0

1) x = 0

5
2) 2x + 5 = 0 ⇔ x = − 2

5
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0; − }
2


Bµi 4

Phương trình tích

Nhận xét :
-Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương
trình tích.
Trong bước này ta chuyển tất cả các hạng tử sang
vế trái ( lúc này, vế phải bằng 0 ), rút gọn rồi phân
tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử .
- Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận.


Bµi 4

1. Phương trình
tích và cách giải

*Cách giải phương
trình tích:

Phương trình tích
?3

Giải phương trình:
(x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0

A(x). B(x) = 0 ⇔

(x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x – 1)(x2 + x + 1) = 0

A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

(x – 1)[(x2 + 3x – 2) – (x2 + x + 1)] = 0

Nhận xét :

(x – 1)[x2 + 3x – 2 – x2 – x – 1] = 0

2. Áp dụng

-Bước 1: Đưa phương (x – 1)(2x – 3) = 0
trình đã cho về dạng
 x – 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0
phương trình tích.
1) x – 1 = 0 ⇔ x = 1
3
- Bước 2:Giải phương

2) 2x – 3 = 0 ⇔ x =
2
3
trình tích rồi kết luận. Vậy tập nghiệm của phương
trình là S={1; }
2


Bµi 4

Phương trình tích

Ví dụ 3 : Giải phương trình : 2x3 = x2 + 2x -1
Giải

2x3 = x2 + 2x -1
⇔ 2x3 - x2 - 2x +1 = 0
⇔ (2x

3

– 2x) – (x2 – 1) = 0

⇔ 2x ( x2 – 1) – ( x2- 1) = 0
⇔ ( x2 – 1 ) (2x – 1 )= 0
⇔ (x -1 ) (x +1 ) ( 2x – 1 ) = 0


x - 1= 0 hoặc x +1 =0 hoặc 2x – 1 = 0


1) x – 1 = 0 ⇔ x = 1
2) x +1 = 0 ⇔ x = - 1
3) 2x – 1 =0 ⇔

x = 0,5

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {1; - 1; 0,5 }


Giải các phương trình:
a) (3x – 2)(4x + 5) = 0
c) ( 4x +2 ) ( x2 +1 ) = 0
⇔ 3 x − 2 = 0 hoặc 4 x + 5 = 0 ⇔ 4 x + 2 = 0 hoặc x 2 + 1 = 0
2
1)3 x − 2 = 0 ⇔ x =
3

1
1)4 x + 2 = 0 ⇔ x = −
2
2) x 2 + 1 = 0 ⇔ x 2 = −1 ( Vô nghiệm)

5
2)4 x + 5 = 0 ⇔ x = −
4

Vậy tập nghiệm của
2 5
phương trình là S =  ; − 
3


4

Vậy tập nghiệm của
 1
phương trình là S = − 
 2


Bằng cách phân tích vế trái thành nhân
tử, giải các phương trình:

a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0
f) x2 – x – ( 3x – 3 ) = 0


Hướng dẫn về nhà
- Cần nắm vững cách đưa phương trình về dạng phương
trình tích và giải được phương trình tích .
- Làm các bài tập : 21, 22 còn lại 23, 24,26SGK trang 17
-Chuẩn bị tiết sau Luyện tập .



×